Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.96 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 04 (Từ ngày 19 / 9 đến ngày 23 / 9 năm 2016). Thứ Ngày. Trình độ 3 Stt Môn CC TĐ. HAI 19.09 2016. BA 20.09 2016. TƯ 21.09 2016. NĂM 22.09 2016. TD TĐ - KC. Tên bài dạy. Môn. Người mẹ. 1 2. CC L.Sử. Người mẹ. 3 4. TD Toán. Tên bài dạy Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ… Ôn tập và bổ sung về giải … Những con sếu bằng giấy Thêu dấu nhân (T2) Luyện tập. Toán TC LT&C. Luyện tập chung Gấp con ếch(T2) Từ ngữ về gđ. Ôn tập câu ai…. 5 1 2. TĐ KT Toán. C. Tả Toán TH TĐ. (N-V)Người mẹ. Kiểm tra Rèn đọc – kể chuyện Ông ngoại. 3 4 5 1. LTVC C. Tả Đ. Lí K. Học. Â.N Toán TNXH TH TNXH. GV chuyên dạy. Bảng nhân 6 Hoạt động tuần hoàn Ôn tập toán Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Luyện tập Giữ lời hứa(T2) Ôn chữ hoa C. 2 3 4 5 1. Â.N TĐ Toán KC Toán. Từ trái nghĩa Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Sông ngòi Từ tuổi vị thành niên đến … GV chuyên dạy. Bài ca về trái đất Ôn tập và bổ sung về giải . Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Luyện tập. 2 3 4. LTVC TLV ĐĐ. Luyện tập về từ trái nghĩa Luyện tập tả cảnh Có trách nhiệm với việc. (N-V) Ông ngoại.Phân biệt:r. Nhân số có 2 chữ số với số… (N-K) Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn Tuần 4 GV chuyên dạy. 1. TLV. 2. K. Học. 3. Toán. Luyện tập chung. 4 5. S.Hoạt TD. Tuần 4 GV chuyên dạy. Toán ĐĐ T.Viết C.Tả. SÁU 23.09 2016. Trình độ 5. Toán TLV S.Hoạt TD. Tả cảnh (kiểm tra viết) Vệ sinh tuổi dậy thì.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn : 10 tháng 09 năm 2016 Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1 CHÀO CỜ TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC LỊCH SƯ Người mẹ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: * TĐ: - Đọc đúng rành mạch, biết nhgỉ hơi - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời - H/s có năng khiếu : người dẫn chuyện với lời các nhân vật. + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì kinh tế – xã hội nước ta : do chính sách con người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được tăng cường khai thác thuộc địa của thực các câu hỏi trong SGK) dân Pháp * KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra * GDKNS: Ra quyết định giải quyết vấn đề. các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội Tự nhận thức, xác định giá trị. II. Chuẩn bị: II/ CHUẨN BỊ: - SGK + SGV + Giáo án - Tranh minh họa câu chuyện . Bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 2 hs lên bảng đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi. N/x 3. Bài mới: 30’ a. GTB: -GV treo tranh bài học lên bảng lớp. Giới thiệu ND bài học – ghi tựa. b.Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần 1. HDHS đọc. -Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. -Học sinh luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - GV giới thiệu bài: sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Luyện đọc đoạn theo nhóm.. - Thi đọc đoạn trước lớp. - GV chú ý theo dõi nhận xét. Tuyên dương. c. Tìm hiểu nội dung bài: - GV đọc câu hỏi (SGK) -HS: học sinh đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài. 5’ 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX. + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX. + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - HS thảo luận theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu bài tập. HS- Đại diện các nhóm lên bảng báo cáo kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 3 THỂ DỤC GV CHUYÊN TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC - KC Người mẹ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung:Người mẹ rất yêu con .Vì con người mẹ có thể làm tất cả. -Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. -Kc :Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - KNS: xác định giá trị, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp:. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ”hoặc “ Tìm tỉ số ” - H/s có năng khiếu làm được BT2 và 3 II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét 3. Bài mới: - Học sinh đọc lại các đoạn để tìm hiểu bài. Câu hỏi: - Học sinh thảo luận, trả lới các câu hỏi: 1/ Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? 2/ Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? 3/ Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? 4/ Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? 5/ Theo em, câu trả lời của bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? * GV Chốt lại nội dung bài – ghi bảng. * Luyện đọc lại: - GV đọc 1 đoạn của bài. - HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo vai. GV: Theo dõi , nhận xét * Kể chuyện: HS:- Học sinh nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện. - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Học sinh thi kể trước lớp 4. Củng cố dặn dò: -GV hỏi lại nội dung: - Học sinh trả lời -Nhận xét chung tiết học. TIẾT 5. 1’ 4’. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 30’ 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV viết bài toán lên bảng. - HS nêu cách giải: + Có thể giải theo cách “rút về đơn vị”. + Có thể giải theo cách “tìm tỉ số” - GV gọi 2 HS lên bảng giải bài toán theo 2 cách khác nhau. HS- Cả lớp nhận xét, chữa bài. - GV lư ý HS : khi giải bài toán dạng này chỉ cần chọn một trong hai cách thích hợp để trình bày bài giải. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập 1: HS nêu y/c của bài. + 1 HS lên bảng làm bài. + Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Bài tập 2: HS nêu y/c của bài. GV:+ 1h/s có năng khiếu thực hiện giải Bài giải Số cây trồng trong 1 ngày là: 1200 : 3 = 400 (cây) số cây trồng trong 12 ngày là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 (cây) Bài tập 3 :H/s nêu y/c bài - Gv hướng dẫn h/s giải 5’ HS:- 1 h/s có năng khiếu thực hiện giải - Gv nhận xét chữa bài. 4.Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). Hs có năng khiếu làm bài 5 - Rèn kỹ năng làm toán. II/ CHUẨN BỊ: -GV: sgk, phiếubt - HS: sgk, bảng con.. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Những con sếu bằng giấy I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài : Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn - Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em( Trả lời được các câu hỏi trong 1,2,3 ) - KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV gọi HS lên bảng làm BT2. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa 30’ b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: HD làm bài 1 + 1 HS lên bảng làm bài 1a. dãy 1 lam bài 1b; Dãy 2 làm bài 1c Bài 2: Tìm x (VBT) - HS làm bài: VD: X x 5 = 35 X = 35 : 5 X= 7 Bài 3: Tính (SGK) HD làm bài 3 + 1HS lên bảng- Lớp làm VBT. - HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau. Bài 4:Toán giải (VBT) -HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì?. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hs lên bảng phân vai đọc vở kịch Lòng dân - Gv nhận xét 3. Bài mới: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV theo dõi sửa sai cho HS và giúp hs đọc đúng các từ: Xa-da-cô Xa-da-ki, Hirô-si-ma, Na-ga-da-ki - HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài và TLCH: + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS lên giải. -Giáo viên nhận xét- sửa sai. Bài 5:Gv yêu cầu 1 em có năng khiếu lên vẽ hình mẫu trong sách giáo khoa. - Đại diện mỗi nhóm 1 HS lên bảng thi đua nhau làm -Giáo viên nhận xét,tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. + Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài. - GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc ý nghĩa bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. ……………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1 THỦ CÔNG – KĨ THUẬT GV CHUYÊN TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(bài 1) - Xếp được các thành ngữ,tục ngữ vào nhóm thích hợp. - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c.) - Tiếp tục ôn kiểu câu. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” - H/s có năng khiếu làm được bài tập 2 bằng phương pháp tìm tỉ số II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 Tuần 3.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - hs: Lớp trưởng kiểm tra bài của cả lớp và 1 HS lên bảng làm bài.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét 30’ tập 3. 3. Bài mới: - GV nhận xét a. Giới thiệu bài:Ghi tựa 3. Bài mới: b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: một HS đọc bài toán. Bài tập 1:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài người trong gia đình toán. - HS làm theo nhóm -Giáo viên viết các từ học sinh nêu lên bảng lớp. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài tập 2:Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau Bài giải vào nhóm thích hợp Giá tiền 1 quyển vở là: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. 24000 : 12 = 2000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: - Giáo viên HD học sinh làm bài. 2000 x 30 = 60000 (đồng) - Học sinh thảo luận nhóm sau đó nêu kết Đáp số: 60000 quả. đồng. Bài tập 3: Dựa theo nội dung các bài tập * Bài tập 2: 1 HS đọc bài toán. đọc đã học ở tuần 3, tuần 4, hãy đặt câu - GV yêu cầu 1 h/s có năng khiếu theo mẫu Ai là gì ? để nói về : giải : a) Bạn Tuấn trong tuyện Chiếc áo len. Bài giải b) Bạn nhỏ trong bài Quạt cho bà ngủ. 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: c) Bà mẹ trong truyện Người mẹ. 24 : 8 = 3 (lần) d)Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và Số tiền mua 8 bút chì là: bông hoa bằng lăng. 30000 : 3 = 10000 (đồng) -Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. Đáp số: 10000 - HD học sinh làm bài tập. đồng. - Học sinh làm bài tập. * Bài tập 3: một HS đọc bài toán. - Giáo viên theo dõi. - Giáo viên thu bài chấm. - Nhận xét bài làm của học sinh 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. - Gv y/c 1/h/s lên bảng giải Bài giải Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tố là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. HS : Đổi vở cho nhau nhận xét 4.Củng cố dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 3 TRÌNH ĐỘ 3 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Người mẹ. Phân biệt : r/d/gi, ân/âng I. Mục tiêu: - Không mắc quá 5 lỗi trong bài .Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc BT(3) a/b… - Rèn tính cẩn thận khi viết bài. II/ CHUẨN BỊ: - Viết sẵn bài lên bảng phụ.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn . N/x 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi bảng. - GV nêu mục đích YC bài học. b. Hướng dẫn nghe – viết. - HS chuẩn bị. - GV đọc mẫu bài lần 1. - Hs đọc thầm - HD viết bài:. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ trái nghĩa I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa , tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ ) - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3 - H/s có năng khiếu đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 30’ 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Phần nhận xét. + Bài tập 1: HS đọc trước lớp y/c của bài tập - Cả lớp theo dõi SGK. HS:- 1 HS đọc các từ in đậm đã được viết sẵn : - Sống – chết. - Vinh – nhục. HS-Nhận xét hiện tượng chính tả: trả lời - GV hướng dẫn hs so sánh nhĩa của các các câu hỏi. từ in đậm. GV chốt lại. + Bài tập 2: 1 HS đọc y/c cảu bài. - GV cho HS tự tìm từ khó, dễ viết sai. - HS trao đổi với bạn bên cạnh sau đó phát biểu ý kiến. - Hs viết bc từ khó - GV và cả lớp nhận xét, chốt lới giải đúng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV đọc mẫu lần 2. HS- Học sinh viết : gv đọc chậm rãi , rõ ràng. Chú Ý nhắc nhở HS cách ngồi viết. - GV thu 1,2 vở HS chấm, nhận xét. * HD làm bài tập chính tả: Bài tập 2: lựa chọn. - Gv hướng dẫn HS;- Học sinh làm BT2. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. * Hoạt động 2: Phần luyện tập. - Bài tập 1: HS đọc y/c của bài tập. + Gv gọi HS lên bảng làm bài. + Cả lớp nhận xét, chữa bài. Đục / trong ; đen / sáng ; rách / lành ; dở / hay. - Bài tập 2: GV tổ chức cho HS làm tương tự như bài tập 1. - Bài tập 3: HS có năng khiếu đọc y/c của bài tập. + GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài. HS:+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. + GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - HS: Đổi vở cho nhau dò bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 4. TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Kiểm tra. TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TA Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Mô hình cấu I. Mục tiêu: tạo vần Tập trung vào đánh giá I. Mục tiêu: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các - Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). Cụ Hồ gốc Bỉ. - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của -Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu đơn vị dạng 1/2, 1/3 , 1/4 , 1/5 tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong - Giải được bài toán có 1 phép tính. tiếng - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học.) II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV KT sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét.. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp trưởng đọc cho HS viết một số từ bất kì..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài mới: *Giáo viên phát đề. *Học sinh làm bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 561 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 456 Bài 2: khoanh 1/ 3 của số chấm tròn: *** * *** * *** * Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp coc như thế cóbao nhiêu cái? HS: Làm bài vào vở Bài 4 a)Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. Có kích thướt ghi trên hình vẽ. b)Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?. 30’ - GV nhận xét 3.Bài mới: * Hướng dẫn HS nghe – viết. - GV đọc bài viết Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - HS theo dõi SGK. HS- Một HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết. - Cả lớp đọc thầm lại bài viết. -Gv nhắc các em chú ý những tiếng mình dễ viết sai chính tả và cách trình bày bài viết - GV đọc từng câu cho hs viết. - GV đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi. - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu của bài. GV quan sát HS làm bài. Hết thời gian - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá HS nộp bài KT. nhân vào VBT. Đáp án – Biểu điểm - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Bài 1 : 4 điểm(đúng mỗi phép tính 1điểm). + Giống nhau: hai tiếng đều có âm Bài 2 : 1điểm. chính gồm 2 chữ cái (đó là nguyện âm Bài 3: 3 điểm đôi) Bài 4 : 2điểm + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, Gv; thu bài kiểm tra chấm , nhận xét tiếng nghĩa không có. 4. Củng cố dặn dò: - Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài. - HS chuẩn bị bài sau. + Hướng dẫn HS tương tự như bài tập - Nhận xét tiết học. 2. 5’ 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 TRÌNH ĐỘ 3. TRÌNH ĐỘ 5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> R . KỂ CHUYỆN:NGƯỜI MẸ I/MỤC TIÊU: Củng cố cho hs - Đọc trôi chảy bài tập đọc -Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ -Phiếu BT. 1/ Ổn định : 1/ Ổn định : 2 Bài cũ: 3/ Bài rèn: - 1HS có năng khiếu đọc 1 đoạn của bài. - HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo vai.. 1 ’ 4 ’. 3 -GV hướng dẫn học sinh theo trí nhớ để 0 kể lại câu chuyện. ’ -GV cho HS kể theo nhóm. -Lần 1: Mỗi học sinh kể từng đoạn. -Lần 2: Thi kể theo nhóm- chọn nhóm kể hay nhất- tuyên dương. -Lần 3: Chọn 1 bạn kể lại toàn câu chuyện – nhận xét cách kể của bạn. -Chú ý: Thể hiện được lời kể của từng nhân vật. -Thi đóng vai theo nhóm mỗi nhóm 6 bạn. -Lớp nhận xét- đánh giá. ĐỊA LÝ Sông ngòi I.MỤC TIÊU:Sau bài học học sinh biết: -Chỉ được trên bản đồ ( Lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Hữu lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữu khí hậu với sông ngòi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ( nếu có) 1.Ổn định: 2. Bài cũ: “Khí hậu” - Nêu câu hỏi trong bài- Nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Mục tiêu: Xác định một số sông ngói chính ở nước ta và đặc điểm của sônh ngòi HS:- Phát phiếu học tập Gv:Mời HS chỉ trên bản đồ các con sông chính Kết luận: Sông ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. * Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa. - Chia nhóm 6 Kết luận: “Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông”..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV mời HS kể. -Nhận xét, tuyên dương em kể hay nhất. 4/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. ? HS năng khiếu: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới dời sống và sản xuất của nhân dân ta? * Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi - Sông ngòi có vai trò gì? - Mời HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 5 4. Củng cố: ’. …………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP ĐỌC Ông ngoại. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí - Nêu được các giai đoạn phát triển sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ của con người từ tuổi vị thành niên đến .Biết đọc đúng các kiểu câu: bước đầu phân tuổi già. biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân - HS năng khiếu: Xác định được bản vật. thân đang ở vào giai đoạn nào. - Hiểu nội dung : ông hết lòng chăm lo cho - Giáo dục học sinh ham thích tìm cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông- người thầy hiểu khoa học. đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường GDKNSKN tự nhận thức và xác định được tiểu học giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và - Yêu thích môn học. giá trị bản thân nói riêng. * GDKNS: Giao tiếp; Xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học: II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ trong SGK tra - Tranh minh họa bài đọc. - HS: SGK - Tranh ảnh sưu tầm - Bảng phụ khổ thơ cần hướng dẫn. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng đọc bài và TLCH. GV nhận xét. 1’ 4’. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng đọc bài học. Lớp trưởng nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Bài mới: * Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần 1.. 30’. - Giáo viên hướng dẫn cách đọc bài. - HS luyện đọc từng câu. -HS luyện đọc từng đoạn. -Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó SGK. (Bài có 12 câu gồm 4 đoạn) - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc theo nhóm. * Tìm hiểu nội dung bài: GV:- Giáo viên đặt câu hỏi trong SGK - Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi HS:- Học sinh trả lời Câu 2: GV:- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chốt lại nội dung. * Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3. Từ Ông cháu mình . . . sau này 5’ - Học sinh đọc phân vai - Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 ÂM NHẠC GV CHUYÊN TIẾT 3. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. HS thảo luận theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, cử thư kí ghi lại kết quả vào phiếu. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già HS:Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” GV treo tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi, làm nhề khác nhau trong xã hội. HS trao đổi theo nhóm đôi và cho biết người trong tranh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? HS: Đại diện các nhóm trình bày GV gọi một vài nhóm trả lời. GV nhận xét, chốt ý. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Bảng nhân 6. TRÌNH ĐỘ 5 TẬP ĐỌC Bài ca về trái đất I. Mục tiêu: I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. vui, tự hào. - HS làm được các bài tập có trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Mọi II/ CHUẨN BỊ: người hãy sống vì hoà bình, chống chiiến - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Thuộc ít nhất 1 khổ thơ. - HS năng khiếu: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ. - HS biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ a. GT bài – ghi tựa. -Giáo viên treo đưa các ví dụ lên bảng. Từ đó hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: 6 x1 = 6, …………………,6 x 10 = 60. - Học sinh lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. - Học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 6. b. Luyện tập: Bài 1; (SGK)Tính nhẩm. - HS làm miệng - Gv nhận xét tuyên dương Bài 2 :Giáo viên hướng dẫn. - 1 HS lên bảng làm bài . - Lớp làm vào VBT. Giải Có tất cả số lít dầu là : 6 x 5 = 30(lít). III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và TLCH. GV nhận xét 3. Bài mới: * Luyện đọc: - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. - Gv theo dõi, kết hợp nhắc nhở, sửa chữa nếu có em nào phát âm sai. - Hs luyện đọc theo cặp. - 2 hs đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Hs đọc thầm bài và TLCH: - Hình ảnh trái đất có gì đẹp?(Trái đất giống nhu quả bóng xanh ; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển). - Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 (Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!) - Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp số :30 lít dầu - Giáo viên thu 3 vở Hs chấm . Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: Trò chơi tiếp sức.(bài 3) 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 - Những số từ 6…….60 có ý nghĩa như 5’ thế nào đối với bảng nhân 6? - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Hs suy nghĩ, trao đổi để TLCH. - Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời để rút ra đại ý. * Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Hs nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. - Gv hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. - Hs có năng khiếu học thuộc lòng cả bài thơ. 4. Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 4 TRÌNH ĐỘ 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu ,cơ thể sẽ chết. - HS có năng khiếu biết : Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Ôn tập và bổ sung về giải toán (TT) I. Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ đại lượng tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” - H/s có năng khiếu biết nhận dạng toán đại lượng và thực hiện giải băng một trong hai cách BT2 , BT3 II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: 4’ - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ?. N/xét, đánh giá. 3. Bài mới: 30’ * Hoạt động 1: Thực hành * MT: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.(tích 3 HS) - Giáo viên hướng dẫn nghe nhịp đập. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đén quan hệ tỉ lệ – cách giải. - GV nêu ví dụ trong SGK. - HS tự tìm kết quả số bao gạo có đượ khi.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> của tim (theo hình 1 và hình 2 SGK). - GV làm mẫu. - Học sinh quan sát. * GVKL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông được trên các mạch máu cơ thể sẽ chết. * Hoạt động 2: Học sinh QS H3/ SGK. * MT: Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.(tích 3 HS) - Giáo viên nêu câu hỏi theo SGK - Học sinh trả lời. - Giáo viên kết luận nội dung bài học.. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. chia hết 100 kg gạo vào các bao. - HS đọc kết quả và đưa ra nhận xét. - Gv kết luận lại: + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao niêu lần thì số bao gạo có được giảm đi bấy nhiêu lần. - HS đọc lại kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tập 1: HS đọc bài toán. Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số : 14 người. - Bài tập 2: HS đọc bài toán. + Gv y/c h/s có năng khiếu thực hiện giải + HS tự làm bài vào VBT. + GV nhận xét, chữa bài. - Bài tập 3: HS đọc bài toán. + Gv y/c h/s có năng khiếu thực hiện giải 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 5 TRÌNH ĐỘ 3 ÔN TẬP TOÁN I.MỤC TIÊU: Củng cố cho hs Thuộc lòng bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. HS biết làm đúng, trình bày sạch, đẹp. II.CHUẨN BỊ: - Bài tập ghi sẵn bảng phụ.. TRÌNH ĐỘ 5 KỂ CHUYỆN Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> chuyện. - KNS: Thể hiện sự cảm thông, phản hồi/lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG: -Hình ảnh SGK. III. Lên lớp: 1/ Ổn định : 2 Bài cũ: 3/ Bài rèn: * HĐ 1: làm việc chung Bài 1: Y/C đọc bảng nhân 6 Bài 2( PBT) Tính a/ 10x6-35 b/ 9x6+46 6x7+39 5x6-29 * HĐ 2: Nhóm Nhóm hỗ trợ Bài tập 3: ( vở) Đội đồng diễn thể dục xếp thành 6 hàng, mỗi hàng có 5 bạn. Hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu bạn? - HS làm vở. - 1 HS chữa bài - Chấm bài nhận xét. Bài tập phát triển: a/ 6x2:2 x 3= b/ 3x4:2x 5= 18:9 x 6 : 4= 12:2x3 : 6 = - HS làm nháp - HS lên bảng chữa bài 4/ Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. III. Lên lớp: 1’ 1/ Ổn định: 4’ 2/ Bài cũ: -Nhận xét. 3/ Bài mới: 30’ a. Gt bài hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh SGK. b. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng chức vụ của những người lính Mĩ. - GV kể lần 2 kết hợp tranh SGK. Đoạn 1: Anh 1 đây là cựu chiến binh Mĩ Mai –cơ ông trở lại VN đánh 1 bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn đã khuất. Đoạn 2: Anh 2 năm 1968 quân đội MĨ đã huỷ diệt MĨ Lai Đoạn 3: Anh 3 chiếc trực thănh của Tômxơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ Lai vá tiếp cứu 10 người dân vô tội. Đoạn 4: Anh 4 hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác. Anh 5 nhà báo Rô- nan đã tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận, buộc toà án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xữ. Đoạn 5: Anh 6-7 Tôm –xơn Và Côn –bơn đã trở lại VN sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống. c. HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. 5’ - Thi kể trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4/Củng cố – dặn dò: - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI TOÁN Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Luyện tập I. MỤC TIÊU: Học sinh: I. Mục tiêu: - Nêu được một số viêc cận làm đề giữ - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ băng gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn . một trong hai cách “Rút về đơn vị và tìm tỉ - Biết được tại sao không nên luyện tập và số” lao động quá sức. - H/s có năng khiếu giải bài toán bằng - Có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn và bảo cách tìm tổng của cả 3 người BT2 ; biết áp vệ bầu không khí trong lành. dung pp đã học để thực hiện giải BT3 ,4 * KNS:Tìm kiếm và xử lý thông tin:so sánh đối chiếu nhịp tim và sau khi vận động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Giáo viên hỏi bài tiết trước, nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi tựa: 30’ b. Hoạt động 1:Chơi trò chơi vận động: * Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm viêc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi ,thư giãn. - Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột” - Giáo viên nêu cách chơi. - Giáo viên hô to, học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài tập 1: Một HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển vở..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm nhịp đập của tim. Giáo viên kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: * Mục tiêu: Nêu được các viêc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận * GDHS biết một số việc làm của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí dẫn 5’ đến có hại cho cơ quan tuần hoàn. 4. Củng cố – Dặn dò: - HS :2 dãy thi đua lên bảng làm bài tập 1 vào vở bài tập - Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng - Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch. TIẾT 2. * Bài tập 2: Một HS đọc bài toán. - HS trao đổi tự làm vào VBT. GV chữa bài. * Bài tập 3: Một HS đọc bài toán. - Gv y/c h/s có năng khiếu thực hiện giải - HS tự làm vào VBT. Bài giải 30 người gấp 10 người số lần là: 30 : 10 = 3 (lần) 30 người cùng đào trong 1 ngày được số mét mương là: 35 x 3 = 105 (m) Đáp số: 105 m * Bài tập 4: Một HS đọc bài toán. - Gv y/c h/s có năng khiếu thực hiện giải - HS tự làm vào VBT. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biều thúc và giải toán. - Học sinh cả lớp làm bài 1,2,3,4. - Học sinh có năng khiếu làm bài 5.. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ trái nhĩa I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo y/c BT1, BT2, ( 3 trong 4 câu )BT3 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 - H/s có năng khiếu thuộc 4 thành ngữ , tục ngữ ở BT1 , làm được toàn bộ BT4 II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Lớp trưởng kiểm tra bài cả lớp và gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1. - GV nhận xét 30’ 3. Bài mới: Bài 1: (SGK) tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Lần lượt học sinh nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân. Bài 2: tính giá trị biểu thức. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, biết tính giá trị biểu thức, nhâm chia trước, cộng trừ sau. - Học sinh làm vào vở BT Bài 3: H/s nêu y/c bài. - 1 học sinh lên bảng . - Cả lớp làm vào vở bài tập Bài 4: H/s nêu y/c bài. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống: a/12,18,24,….,……,……,……. b/18,21,24,……,……,…..,……. - Gv nhận xét chữa bài. Bài 5: dành cho hs có năng khiếu . GV: gợi ý qua cho hs làm. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS nêu y/c của bài tập. - GV gọi 2 HS khá giỏi lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + An ít ngon nhiều. + Ba chìm bảy nổi. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho. * Bài tập 2: HS nêu y/c của bài tập. - HS tự làm bài vào VBT. - Các từ trái nghĩa với từ im đậm: lớn, già, dưới, sống. * Bài tập 3: HS nêu y/c của bài tập. - GV chia HS làm 2 nhóm làm bài, phát phiếu cho HS làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya. * Bài tập 4: HS nêu y/c của bài tập..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4.Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 5’. - HS tự làm bài vào VBT. - GV sử dụng bảng phụ để chữa bài. * Bài tập 5: HS nêu y/c của bài tập. - HS tự làm bài vào VBT. 4. Củng cố dặn dò: - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 ĐẠO ĐỨC Giữ lời hứa(T2). TRÌNH ĐỘ 5 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh - Học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài -Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa . văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người . bài, kết bài, biết lựa chọ những nét nổi bật - Quí trọng những người biết giữ lời hứa. để tả ngôi trường. *HS có năng khiếu: - Nêu được thể nào là -Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn giữ lời hứa. - Hiểu được ý nghĩa của việc miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp biết giữ lời hứa. lí. * GDKNS: Kĩ năng tự tin; Kĩ năng thương - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật lượng; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. xung quanh và say mê sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện chiếc vòng bạc . GV: Giấy khổ to, bút dạ -VBT đạo đức . HS: Những ghi chép khi quan sát -Phiếu học tập . trường học. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại ND bài học T1. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. GT bài – ghi tựa. b. HD các hoạt động: * Họat động 1: Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. * Mục tiêu :HS biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa .. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà. 30’ 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS nêu y/c của bài tập. - GV gọi vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà của mình. - HS lập dàn ý chi tiết. GV phát giấy lớn và bút dạ cho vài HS làm trên giấy. - HS trình bày trên bảng lớp:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - KT/PP dạy học: Trình bày 1 phút. - Bài tập 2.Viết đúng sai vào ô trống. - Hs làm vào vở bài tập - Giáo viên kết luận : Ý a, d là giữ lời hứa- Ý b, c là không giữ lời hứa. * Hoạt động 2: đóng vai: * Mục tiêu : HS biết được cần phải giữ dúng lời hứa và làm gì nến không giữ được lời hứa . - GV chia lớp theo nhóm và thảo luận theo nhóm và chuẩn bị đóng vai theo YC của bài. - KT/PP dạy học:Nói tự nhủ. - GV KL: Em phải cần xin lỗi và giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. * Hoạt động 3: Bài tập 5: - Gv nêu từng ý cho hs trả lời - GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đkhông đồng tình với ýa; c ; e. -Gv KL chung: HS:- Học sinh đọc phần nội dung bài học. 4. Củng cố dặn dò: 5’ - Hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP VIẾT Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L,N(1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. bằng cỡ chữ nhỏ. - Học sinh có năng khiếu viết đúng đủ dòng trên trang vở tập viết.. - Mở bài: Giới thiệu bao quát: + Trường năm trên một khoảng đất rộng. + Nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, hàng cây xanh bao quanh. - Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường: + Sân trường: Hoạt động trong giờ ra chợi Lớp học: bàn ghế, không gian lớp học Vườn trường: cây trong vườn, …. - Kết bài: tình cảm của em đối với trường học. * Bài tập 2: HS nêu y/c của bài tập. - HS nêu đoạn mình chọn để viết. - HS đọc trước lớp. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TRÌNH ĐỘ 5 ĐẠO ĐỨC TIẾT 4. CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - HS năng khiếu: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS một số từ ở tiết trước. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. GT bài – ghi tựa.. lỗi cho người khác. GDKNS:KN đảm nhận trách nhiệm – KN kiên định bảo vệ ý kiến – KN tư duy phê phán II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Học sinh: SGK. III. Lên lớp: 1’ 5. Ổn định: 4’ 6. Kiểm tra bài cũ: - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống 30’ KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp Giáo viên nêu nội dung bài học. với hoàn cảnh. Viết chữ : C,L Cửu Long * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân Công cha như núi Thái Sơn a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy bản thân kể lại mmột việc làm của mình ra.. dù rất nhỏ và tự rút ra bài học. b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con: b) Cách tiến hành - Giáo viên giới thiệu bài viết ,chữ viết. - GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ (giảng từ , câu ứng dụng) mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách - Tìm chữ hoa có trong bài nhiệm : - Hs nhắc lại quy trình và cách viết chữ + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã hoa làm gì? - Gv hướng dẫn cách viết + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Học sinh viết bảng con GV KL: Khi giải quyết công việc hay c. Hướng dẫn viết bài vào vở: sử lí tình huống một cách có trách - Gv nêu yêu cầu nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. - Học sinh viết bài vào vở. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách - Giáo viên chú ý nhắc nhở cách ngồi nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta viết,cách để vở,cách cầm bút cũng thấy áy náy trong lòng. d. Chấm chữa bài: Người có trách nhiệm là người trước -Giáo viên chấm 2-3 bài. khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn - Nhận xét rút kinh nghiệm. thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách 4. Củng cố dặn dò: 5’ thức phù hợp; Khi làm hỏng việc hoặc - HS đọc bài học. có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. sàng làm lại cho tốt. * Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ........................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1 TRÌNH ĐỘ 3 TRÌNH ĐỘ 5 CHÍNH TẢ(Nghe viết) TẬP LÀM VĂN Ông ngoại. Vần oay.Phân biệt : r/d/gi, Tả cảnh (kiểm tra viết) ân/âng I. Mục tiêu : - Không mắc quá 5 lỗi trong bài . Nghe I. Mục tiêu: – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh thức bài văn xuôi. có đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay )thể hiện rõ sự quan tâm và chọn lọc chi (BT2) Làm đúng bài tập (3) a/b.. tiết miêu tả . - Diễn đạt thành câu : Bước đầu biết -Rèn tính cẩn thận, viết sạch đẹp. dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. - HS: II. Chuẩn bị: bảng con, vở - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS viết b/c: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. - GV nhận xét, 30’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học - Hướng dẫn học sinh nghe, viết: b.Hướng dẫn chuẩn bị: + Học sinh chuẩn bị vở viết, dụng cụ, kẻ lỗi + 2 học sinh đọc bài viết. Cả lớp theo dõi trong SGK. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GV ghi đề bài lên bảng. - HS chọn một trong ba đề sau: 1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên), trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy. 2. Tả một cơn mưa. 3. Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em)..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Học sinh quan sát, nhận xét + Học sinh nêu đoạn văn có 3 câu + Học sinh nêu những câu cần viết hoa trong bài. + Học sinh tìm những tiếng khó thường viết sai: vắng lặng, loang lỗ, trong trẻo. Học sinh viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng. + Học sinh viết bài vào vở + Học sinh nêu cách viết chính tả, cách ngồi viết b. Giáo viên đọc - Học sinh viết bài vào vở c. Giáo viên chấm chữa bài - Giáo viên thu vở chấm bài – nhận xét bài của học sinh hướng dẫn HS: học sinh làm bài tập chính tả a/. Bài tập 2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức b/. Bài tập 3: Lựa chọn + 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập 5’ Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc bài học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. GV: gợi ý để hs lựa chọn đề bài làm. - HS làn bài.. - GV thu bài.. 4.Củng cố dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 2 TRÌNH ĐỘ 3 TOÁN Nhân số có hai chữ số…1chữ số(K nhớ) I. Mục tiêu : - Biết đặt tính rồi nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (Không nhớ) -Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. - Cả lớp làm bài 1,2a,3.. TRÌNH ĐỘ 5 KHOA HỌC Vệ sinh ở tuổi dậy thì I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh , bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì - KNS: tự nhận thức, xác định giá trị,.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Học sinh có năng khiếu làm bài 2 quản lí thời gian. b,c II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án - SGK + SGV + Giáo án III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh đọc lại bảng nhân 6. - GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân: 12 x 3 = ?. III. Lên lớp: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài học. - GV nhận xét, tuyên dương. 30’ 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi. Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính rồi - HS trao đổi với bạn ngồi bên để tìm ra tính: thông tin. 12 - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý: x 3 + Rửa mặt bằng nước sạch thường 36 xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh + Học sinh tìm kết quả của phép tính: = được mụn trứng cá. 36; + Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo lấy 12 + 12 + 12 = 36, cho nên 12x3 = 36 thường xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, * GV kết luận: HS nghe. thơm tho. c.Thực hành luyện tập: … Bài 1: (SGK) Tính: - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh thực hiện phép tính 20x4 - GV phát phiếu học tập cho HS làm để Bài 2 a: Đặt tính rồi tính (VBT) củng cố lại kiến thức vừa học. Bài 2 b,c dành cho học sinh có năng * Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo khiếu làm. luận. Bài 3: - HS quan sát tranh SGK. - Học sinh nêu yêu cầu. - GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận - Học sinh làm bài tập. các câu hỏi SGK. -1 học sinh lên bảng giải, cả lớp thực hiện - HS thảo luận dưới sự điều khiển của VBT nhóm trưởng, ghi kết quả vào phiếu học Bài giải: tập. 4 hộp như thế có số bút chì màu là: 12 x4 = 48(bút chì) Đáp số:48 bút chì. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Giáo viên nhận xét chữa bài. quả..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 2 b: Giáo viên gọi 2 em có năng khiếu lên bảng thực hiện. 5’ - Gv nhận xét,chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - GV kết luận: ở tuổi dậy thì chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục, thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh. 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc bài học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3. TRÌNH ĐỘ 3 TẬP LÀM VĂN Nghe - kể : “ Dại gì mà đổi” Điền vào giấy tờ in sẵn.. I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi” BT1 - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo BT2. - KNS: Kn giao tiếp và tìm kiếm xử lý t/tin. II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. TRÌNH ĐỘ 5 TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách ( rút về đơn vị , tỉ số ) - H/s có năng khiếu làm được bài 3 bằng cách tìm tổng số sản phẩm làm trong tổng số ngày II. Chuẩn bị: - SGK + SGV + Giáo án. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1. - GV nhận xét 3. Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” - Giáo viên kể chuyện lần 1: Dại gì mà đổi * Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo + Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng. - Giáo viên hướng dẫn cụ thể khi điền vào mẫu đơn.. III. Lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài tập 1: HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán. HS: 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm VBT - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nội dung: + Họ tên, địa chỉ người gửi (Cần chuyển thì ghi, không thì thôi) + Họ tên, địa chỉ người gửi (dòng dưới). VD: Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. + Nội dung: Con đã về tới nhà, mọi chuyện tốt lành. Mong ông bà đừng lo. + Họ tên, địa chỉ người gửi: Cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tôn, Q1, TP Hồ Chí Minh HS:- Học sinh làm bài tập.. 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam. 20 học sinh nữ. * Bài tập 2: HS đọc bài toán. - HS tự làm bài vào VBT. - GV chữa bài. * Bài tập 3 H/s nêu đề toán Gv HD – 1 h/s lên bảng giải * Bài 4: HS đọc bài toán. - GVHD – h/s có năng khiếu thực hiện - GV nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài theo lời giải đúng.. GV:+ Giáo viên chú ý theo dõi, nhắc nhở, 5’ giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 4. Củng cố dặn dò: 4. Củng cố dặn dò: - HS: Đổi vở cho nhau dò bài - GV chấm 1 số VBT. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 4. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 2.Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: 1. GV : Công tác tuần. 2. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Hát -Hát tập thể 1. Nội dung: - Lớp trưởng điều khiển - GV giới thiệu: - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các Phần làm việc ban cán sự lớp: mặt :.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> *GV nhận xét chung: + Học tập Ưu… + Chuyên cần Tồn tại: … + Kỷ luật 2. Công tác tuần tới: + Phong trào + Khắc phục những hạn chế và những việc++ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ chưa thực hiện được ở tuần 4 -Ban cán sự lớp nhận xét + Học tập: học bài,làm bài đầy đủ.sách vở -Tuyên dương tổ đạt điểm cao. giữ gìn sạch sẽ,trình bày đúng quy định. + Đoàn kết , kèm cặp, giúp đỡ nhau cùng - Học sinh nghe thực hiện tốt tiến bộ + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng của các môn học trong tuần 5 + Học bài , làm bài đầy đủ khi tới lớp +Nề nếp: Thực hiện đúng nội quy trường, lớp. đi học đều, đúng giờ. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Giữ vệ sinh thân thể,áo quần gọn gàng sạch sẽ. HS chơi trò chơi, sinh hoạt văn nghệ. + Đạo đức: ngoan,lễ phép,giúp đỡ bạn bè 3* Thi hiểu biết về truyền thống nhà trường. Câu 1: Thành tích của trường ta trong những năm học qua là gì? Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh được khen thưởng ? Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta có bao nhiêu bạn được công nhận giao lưu tiếng việt cấp huyện. Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà chúng ta cần học tập? * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Soạn xong tuần 4 GVCN: MAI THỊ THẮNG.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>