Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 Tiết 33. NS:14/10/2016 ND:17/10/2016. Văn bản:. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú. - Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến. - Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường Luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được thể loại của văn bản. - Đọc- hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú. - Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật. 3. Thái độ: Tôn trọng tình bạn không chỉ vì vật chất. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1phút) Lớp 7a1: Vắng…………… Phép………………….,KP:……………………. Lớp 7A2: Vắng :………… Phép…………………,Kp…………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) -.Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”? Nêu ý nghĩa bài thơ ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (1phút) Thử hỏi có ai sống trên cõi đời này mà không có tình ban? Có bạn cuộc đời ta sẽ trở nên vui hơn, sống có ý nghĩa hơn. Nhưng quan niệm thế nào về một tình bạn tốt, tình bạn đẹp? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: (5phút) Giới thiệu chung I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909) là nhà thơ - Nêu một vài nét chính về tác giả, tác của làng cảnh Việt Nam. phẩm. 2. Tác phẩm: Bạn đến chơi nhà là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông viết về tình bạn. - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Hoạt động 2: (30p): Đọc- hiểu văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn học sinh đọc bài:giọng 1.Đọc- hiểu từ khó: sgk điệu vui, hóm hỉnh, cần chú ý những ý giải thích của tác giả để làm nổi bật ý của tác giả..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tìm hiểu văn bản Đọc câu thơ 1 (?) Niềm vui khi bạn đến chơi nhà được thể hiện qua những từ ngữ nào trong câu? (?)Từ Bác trong câu thơ thuộc từ loại gì? Gợi cho ta biết thái độ của nhà thơ với bạn ra sao? (?)Bạn đến chơi nhà là điều bình thường nhưng tại sao tác giả lại vui mừng đến thế? (?)Cho biết câu thơ thể hiện điều gì? Gv gọi hs đọc 6 câu thơ tiếp theo: Gv: Theo cách giới thiệu ở câu 1, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn ra sao khi bạn đến nhà? (?)Thế nhưng Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn ra sao? Hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến như thế nào khi bạn đến nàh chơi? (?)Vì sao sau lời chào hỏi Nguyễn Khuyến nhắc ngay đến chợ? (?) Cái tối thiểu nhất để tiếp bạn Nguyễn Khuyến có có không? GV: Miếng trầu là đầu câu chuyện mà cũng không có. (?) Theo em, Nguyễn Khuyến trình bày hoàn cảnh như vậy có phải ông định kể khó khăn, nghèo với bạn không? (?) Nhận xét về nhịp thơ? (?) Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi nhà ? (?) Những câu thơ đã khẳng định tình bạn ntn? Đọc câu thơ cuối (?)Quan hệ từ “ta” với “ta” chỉ ai? (?) Vậy có phải Nguyễn Khuyến chỉ coi trọng tinh thần mà coi thường vật chất? (?)Một lần nữa tác giả đã khẳng định điều gì về tình bạn?. 2.Tìm hiểu văn bản a.Câu thơ 1: Giới thiệu sự việc Đã bấy lâu nay bác tới nhà Dùng đại từ xưng hô thân mật Lời chào hỏi với thái độ niềm nở, thân mật, mừng rỡ và kính trọng.. b.Sáu câu thơ tiếp theo :Hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến khi bạn đến chơi nhà -Hoàn cảnh thực tại : Trẻ đi vắng, chợ xa Cá →ao sâu nước cả Gà →Vườn rộng rào thưa khó bắt Cải chưa có cây-Cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn- mướp đang còn hoa Trâu tiếp khách cũng không có Nhịp thơ 4/4 tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi. Cách nói trào lộng đùa vui. Đó là sự thật về hoàn cảnh thiếu thốn vật chất. Khẳng định tình nghĩa cao hơn vật chất, lòng tin vào sự cao cả của tình bạn.. c.Câu thơ cuối: Bác đến chơi đây ta với ta Ta: chủ nhà (tác giả); ta:khách (bạn) Chủ, khách không còn khoảng cách. Hai người đã là một gắn bó, hoà hợp vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vượt lên vật chất tầm thường. 3.Tổng kết (?)Vậy tình bạn của Nguyễn Khuyến a.Nghệ thuật: trong bài thơ này là gì? – Học sinh rút ra b.Nội dung: ghi nhớ * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoạt động 3: (3p): Hướng dẫn tự học * Bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nắm được toàn bộ nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ, ý nghĩa. - Soạn bài: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, xa ngắm thác núi Lư.. -Học thuộc lòng bài thơ, tìm thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và các tác giả khác. - Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ * Bài mới: -Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Xa ngắm thác núi Lư.. E.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tuần 9 Tiết 34,35. NS: 15/10/2016 ND:18/10/2016.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn bản:. CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ * CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được đề tài vọng nguyệt hoài hương được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lý Bạch. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lý Bạch. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ - Hình ảnh ánh trăng, vấng trăng tác động đến tâm tình của nhà thơ 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch Tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 3. Thái độ: Tình yêu quê hương qua hình ảnh bình dị nhất. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp- thảo luận. * HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lý Bạch trong bài thơ. - Bước đầu biết nhận xét về mỗi quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Lý Bạch. - Vẻ đẹp độc đáo hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lý Bạch, qua đó hiểu được tâm hồn phóng khoáng lãng mạn của nhà thơ. - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ 2. Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản thơ Đường qua bản dịch Tiếng Việt.. - Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.. 3. Thái độ: Cảm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương xứ sở C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1phút) Lớp 7a1: Vắng…………… Phép………………….,KP:……………………. Lớp 7A2: Vắng :………… Phép…………………,Kp…………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) . Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? .Nêu ý nghĩa văn bản ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (2 phút) Lý Bạch là nhà thơ Đường. Có người nói thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Hình ảnh trăng; Hình ảnh dòng thác trong thơ Lý Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về điều đó: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * CẢM NGHÍ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Hoạt động 1: (5p) Giới thiệu chung Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm? GV:Thể thơ cổ thể :Một thể thơ mà trong đó mỗi câu thường có 5 đến 7 chữ, song không bị những quy tắc về niêm, luật và đối ràng buộc. Hoạt động 2: (35p) : Đọc – hiểu văn bản Gv đọc văn bản .-Đọc to-rõ ràng-tình cảm Đọc hai câu thơ đầu? (?) Hình ảnh nào được sử dụng trong câu thơ? (?) Nhìn hình ảnh đó tác giả ngỡ là gì? (?) Hãy tìm những câu thơ của các tác giả lấy cảm hứng từ ánh trăng? (?)Nhận xét về hai câu thơ đầu?. NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Lý Bạch là nhà thơ đời Đường của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo. - Thể thơ: Cổ thể II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản a. Hai câu thơ đầu Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng suơng (Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương) -Hình ảnh : ánh trăng sáng -Ánh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng. -Cảm nhận ánh trăng ngỡ là sương trên mặt đất. Hai câu thơ tả cảnh và thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả (?)Phát hiện nghệ thuật được sử dụng b. Hai câu thơ cuối: trong hai câu thơ này? Cử đầu vọng minh nguyệt (?) Hai câu thơ đã thể hiện tâm sự gì của Đê đầu tư cố hương tác giả? (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng (?)Tâm sự đó có phù hợp với hoàn cảnh Cúi đầu nhớ cố hương) của bài thơ không? (?) Hãy lấy thêm một số ví dụ khác lấy Sử dụng phép đối: Ngẩng-cúi ánh trăng để bộc lộ tâm sự của nhà thơ? Thể hiện tâm tư trĩu nặng nhớ quê hương của một Gv:ví dụ trong thơ của Bác Hồ; Thơ người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. Hàn Mạc Tử; Hay của Xuân Diệu.. 3.Tổng kết a.Nghệ thuật: b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê. *. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ *. Hoạt động 1:( 3 p) -Khái quát lại vài nét về tác giả Lý Bạch đã học tiết trước.. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: sgk 2. Tác phẩm: Xa ngắm thác núi Lư là một bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2:(15 p): Đọc- hiểu văn bản -Đọc cả ba phần phiên âm; dịch nghĩa; dịch thơ. (?) Nêu vài nét về nghệ thuật của văn bản? (?) Nêu vài nét về nội dung của văn bản?. (?) Học sinh tự đọc thuộc lòng và sau đó thi đọc giữa các nhóm?. Hoạt động 3(19p) Hướng dẫn luyện tập - GV: cho HS thực hành viết đoạn văn Hoạt động 4: (3p): Hướng dẫn tự học - Nắm được toàn bộ nghệ thuật, ý nghaic bài thơ. - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ.. hay của tác giả II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản a.Nghệ thuật: -Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn Lý Bạch -Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại. -Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh. b.Nội dung: -Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô: +Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh nắng mặt trời. +Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước -Tâm hồn thi nhân: +Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương đất nước. +Tình yêu thiên nhiên đằm thắm. 3.Tổng kết a.Nghệ thuật: b.Nội dung: *Ý nghĩa văn bản: Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lý Bạch. II.Hướng dẫn luyện tập - Viết một đoạn văn ngắn: Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ và ý nghĩa văn bản. - Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về quan hệ từ.. E.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 9 NS: 17/10/2016 Tiết 36 ND:20/10/2016. Tiếng Việt: CHỮA. LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết các loại lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi lỗi. - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Một số lỗi khi sử dụng quan hệ từ và cách sửa lỗi 2. Kĩ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. - Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thương về quan hệ từ 3. Thái độ: - Sử dụng quan hệ từ đúng- phù hợp C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp- Phân tích- thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1phút) Lớp 7a1: Vắng…………… Phép………………….,KP:……………………. Lớp 7A2: Vắng :………… Phép…………………,Kp…………….. 2.Bài cũ: (5p) a.Quan hệ từ là gì? b.Đặt câu có sử dụng quan hệ từ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (1p) Khi nói và viết chúng ta thường hay sử dụng quan hệ từ để câu nói được trôi chảy, dẽ hiểu. Nhưng thực tế việc sử dụng quan hệ từ không đúng còn là lỗi thường gặp. Bài học hôm nay giúp chúng ta biết cách phát hiện ra các lỗi đó để khắc phục. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1(20p) : Tìm hiểu chung Đọc ví dụ (?) Tìm quan hệ từ cón thiếu và chữa lại cho đúng? (?)Thay từ và , từ để bằng quan hệ từ gì? (?)Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại câu văn được hoàn chỉnh (?)Câu văn trong văn bản sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng?. Hoạt động 2: (15p) Luyện tập. NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Thiếu quan hệ từ. a.Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đáng giá kẻ khác. b.Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì không đúng. 2.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa -Và thay bằng từ nhưng -Từ để thay bằng từ vì. 3.Thừa quan hệ từ. -Thừa từ qua. -Thừa quan hệ từ về. 4.Dùng quan hệ từ không có giá trị liên kết. Vd: -Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn mà còn giỏi về nhiều môn khác. -Nó thích tâm sự với mẹ, nhưng không thích tâm sự với chị II.LUYỆN TẬP. Bài 1/107: a.Từ b.Để.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc yêu cầu bài tập và làm bài theo cá nhân và nhóm.. Bài 2/107: Với →Như ; Tuy→Dù; Bằng→ về Bài 3/108 -Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. -Câu tục ngữ lá lành đùm lá rách cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác. -Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.. Hoạt động 3: (3p) Hướng dẫn tự học. - Nắm được các lỗi thường mắc khi sử dụng quan hệ từ. - Nhận ra lỗi và sủa được lỗi. Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập vào vở. * Bài mới: - Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.. E.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(9)</span>