Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.43 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4. Tiết 7 - 8. §5. LUü THõA CñA MéT Sè H÷U TØ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức - HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Nắm vững các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số(tiết 1), lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương(tiết 2). b. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán. c. Thái độ: - Nghiêm túc, có hứng thú học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học - Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò Ghi chú 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (10 phút)(tiết 1) - Giao nhiệm vụ - GV: HS làm bài 1,a sgk trang 25 - HS: Nhận nhiêm vụ - HS:Thực hiện nhiệm vụ làm bài 1, a sgk trang 25 - GV: chốt lại vào bài mới GV: cho 2 HS đọc mục tiêu bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Lòy thõa víi sè mò tù nhiªn: (20 phút) GV:Cho HSđọc nội dung 1.b - §N: SGKtr 25 xn = x.x.x…x HS: Đọc nội dung 1,b ( n thõa sè) HS: Ghi vào vở (x Q, n N, n > 1) GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 1.c - Qui ưíc: HS: Thảo luận nhóm phần 1.c x1 = x, x0 = 1. GV:Kiểm tra các nhóm a - NÕu x = b th× : HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm an a a a a a Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt n xn = ( b )n = b . b . b ... b = b được của các nhóm 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a số(15 phút) GV:Kiểm tra các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 2,b Với x Q, m, n N m n m+n HS: Đọc nội dung 2. b x .x = x GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c. xm : xn = xm-n HS: Thảo luận nhóm phần 2.c (x 0, m n) GV:Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm GV: cho HS đọc nội dung 3 3.Lũy thừa của lũy thừa(10 phút) (tiết 2) HS: Đọc nội dung 3a,b Công thức: (xm)n = xm.n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 3c. HS: Thảo luận nhóm phần 3.c 4.Lũy thừa của một tích: (10 phút) GV:Kiểm tra các nhóm ( x.y)n = xn . ym GV: cho HS đọc nội dung 4 a,b HS: Đọc nội dung 4a,b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 4c. HS: Thảo luận nhóm phần 4.c 5.Lũy thừa của một thương: (10 phút) GV:Kiểm tra các nhóm n GV: cho HS đọc nội dung 5 a,b x x n HS: Đọc nội dung 5a,b ( y )n = y ( y 0) GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 5c. HS: Thảo luận nhóm phần 5.c GV:Kiểm tra các nhóm 3. Hoạt động luyện tập (14 phút) HS: làm làm baì 1,2,...8 sgk trang 29 GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ...8 sgk trang 29 HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. 4. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng(1 phút) HS về nhà làm bài tập vận dụng thực hiện bài GV: Cho HS về nhà làm bài tập vận 1,2 ,3,SGK trang 30 dụng IV. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Tiết 7 - 8. LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức: - Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có song song,(tiết 1)vuông góc với nhau hay không (tiết 2) b. Kỹ năng: Sử dụng được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng để giải bài tập c.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Dụng cụ học tập - Đọc trước bài. - Học sinh: SGK - thước thẳng - bảng phụ: III. Tổ chức hoạt động học của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động luyện tập Bài 1: sgk (tiết 1) (30 phút) GV: cho HS hoạt động cặp đôi 1. Hai đường thẳng xx’và yy’ được gọi là làm bài tập 1 trang 118 vuông góc với nhau nếu chúng cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc là góc vuông kí hiệu là xx’  yy’. 2. Nếu đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b, đồng thời, trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau(hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a song song với b 3. Cho trước đường thẳng a và điểm O không thuộc đường thẳng a - Qua điểm O có thể kẻ được một đường thẳng d vuông góc với đường thẳng a cho trước - Qua điểm O có thể kẻ được một đường thẳng d song song với đường thẳng a cho trước 4. Đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Mỗi đoạn thẳng có một đường trung trực 5. Hai đường thẳng n và p song song với nhau 6. các cặp góc so le trong bằng nhau, các cặp góc đồng vị bằng nhau, các cặp góc trong cùng phía bù nhau 7. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 8. Một đường thẳng vuông góc với một trong HS:các nhóm báo cáo kết quả hai đường thẳng song song thì nó vuông góc hoạt động cá nhân của nhóm với đường thẳng còn lại mình. 9. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song GV: tuyên dương các cá nhân với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với hoàn thành tốt. nhau 2. Luyện tập a. N. M. b. Hình a. Ta có đường thẳng GC //AB vì đường thẳng BC cắt cả hai đường thẳng GC và AB có . . 0. cặp góc trong cùng phía ( B  C 180 ) bù nhau Hình b. Ta có đường thẳng FH //DE vì đường thẳng FE cắt cả hai đường thẳng FH và DE có  E  124 cặp góc so le trong bằng nhau ( F ) Hình c. Ta có đường thẳng JL //IK vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường 0. HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, trang 119. HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình. GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thẳng JK (15 phút) ( tiết 2) Hình d. Ta có đường thẳng PQ // MN vì qua điểm O kẻ đường thẳng AB //MN(1) khi đó AON ONM  500 (so le trong) mà   NOA  AOQ QON  AOQ 1560  500 1060. Đường thẳng PQ và AB bị cắt bởi đường thẳng . . 0. OQ có cặp góc so le trong PQO QOA 106 nên PQ//AB(2) Từ (1) và (2) suy ra MN //PQ Hình e. Ta có đường thẳng VU //RS làm tương tự như câu d và dùng cặp góc so le trong và cặp góc trong cùng phía Hình f.Ta có đường thẳng ZA //YX vì  XY  YX  A 1800  YX  A 1800  570 1230 W. đường thẳng WB cắt hai đường thẳng ZA và YX có cặp góc đồng vị bằng nhau( bằng 1230) nên song song với nhau.( 25 phút) c. ( 15 phút) - Các cặp góc bằng nhau là:  B  B  B        B 1 3 ; 2 4 ; C1 C3 ; C2 C4 ; A1  A3 ; A  A E  E        2 4 ; 1 3 ; E2  E4 ; D1  D3 ; D2 D4 ;  C          E 3 4 ; E2 C1 ; D2 B3 ; D3  B4 ; D1 B4 ;. C. B. 2. 1. 3. 4. 4. 1. 2 1. E. 3 4. 2 4. 3. 370. 3. 2. 1. b. A 2. 3 1 450 4. D. a.  B  C  E  C  E    D 2 3 ; 4 1; 1 4 ; C2  E1 ; ……. 0 0   - ABC 45 ; AED 45 2. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng ( 5 phút) GV: cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 trang 120. HS: hoạt động cá nhân làm bài tập 1, trang 120. HS:các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình. GV: tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. IV. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Kí duyệt tuần 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×