Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.12 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 31 / 10 / 2016 Tập đọc ( T 28 + 29 ) : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Sgk /78 70 phút A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ráng toàn bài - Ngắt nhịp, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. Hiểu ND: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà (trả lời được các CH trong SGK). * -Xác định giá trị. – Tư duy sáng tạo. - Thể hiện sự cảm thông. – Ra quyết định. B. Phương tiện dạy học: Tiết 1 - GV Tranh minh họa nội dung bài, SGK – HS:SGK C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu chủ điểm và bài bằng tranh b/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu + Hướng dẫn đọc các từ khó: Rét, suy nghĩ, … - Đọc đoạn nối tiếp - hiểu từ mới SGK: Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Đọc đoạn trong nhóm, Thi đọc giữa các nhóm, đồng thanh Tiết 2 3/ Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài Câu 1:Tổ chức các ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6; Bố: 1/5; Mẹ : 8/3 còn ông bà chưa có ngày nào . * Các em thấy được ý kiến của bé Hà thể hiện được sự cảm thông và đã xác định rằng ông bà cũng phải có ngày lễ kỉ niệm nào chứ ? Là con cháu phải biết nghĩ đến ông bà. Câu 2: Hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà vì ngày đó là ngày bắt đầu trở rét, mọi người cần phải chăm lo sức khoẻ ông bà. Câu 3:Bé Hà băn khoăn chưa biết mua quà gì để biếu ông bà.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Theo các em thì nên chọn món quà gì để tặng ông bà nào?Thảo luận nhóm 4 em -> Các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác có sự phản hồi để tìm ra ý tưởng sáng tạo nhất và có ý nghĩa nhất. => GV tuyên dương những em có sáng kiến hay. Câu 4:Hà tặng ông bà chùm điểm 10 * Quyết định của bé Hà là tốt, do đó các em cũng phải học tập thật tốt đạt nhiều điểm 9 – 10. Câu 5: Nhiều sáng kiến rất kính yêu ông bà ** Tích hợpBVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình 4/ Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - Gọi 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Học sinh nêu lại nội dung câu chuyện - Giáo viên nhận xét, dặn dò D. Phần bổ sung …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………….. ………………………………………………………………………… Tiếng việt: BS Luyện đọc : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Sgk /78 35 phút A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ráng toàn bài - Ngắt nhịp, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. B. Phương tiện dạy học: - GV SGK -HS:SGK C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2/ Hoạt động 2: Luyện đọc - gv chia nhóm ngẫu nhiên và Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc nhóm - hs điều khiển các bạn lên bảng bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.-bình chọn và tuyên dương Chiều Toán ( T46 ) : LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sgk / 46. 35 phút. A.Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). - Biết giải bài toán có một phép trừ. - Bài tập : Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 4, bài 5 B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn các bài tập, hoa dành cho trò chơi – HS :SGK,Vở C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Biết tìm x trong các bài bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). Tìm x x + 8 = 10 ; x + 7 = 10 ; 30 + x = 58 Bài 2(cột 1, 2):HS biết tính nhẩm nhanh các phép tính. - Học sinh làm bảng phụ - Tính - Nêu miệng Bài 4:Biết giải bài toán có một phép trừ. Học sinh đọc đề bài - học sinh tự tóm tắt và giải - cả lớp làm bài Bài 5: Biết tìm x và khoanh vào kết quả đúng . - HS thi làm nhanh trên bảng con - Nhận xét – Sửa sai Hoạt động 2 : Củng cố - Dặn dò - Trò chơi tiếp sức “ đỗ bến an toàn” - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Toán:(BS).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện tập(tt) A. Mục tiêu: - Củng cố tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). - Biết giải bài toán có một phép trừ. B. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành Bài 2(cột 3, 4):HS biết tính nhẩm nhanh các phép tính. - Học sinh làm bảng phụ - Tính - Nêu miệng Bài 3:Biết giải bài toán có một phép trừ. Học sinh đọc đề bài - học sinh tự tóm tắt và giải - cả lớp làm bài theo nhóm -gv theo dõi và giúp đỡ hs Hoạt động 2 : Củng cố - Dặn dò - Trò chơi tiếp sức - Giáo viên dặn dò, nhận xét …………………………………………………………………….... Thứ ba ngày 1 / 11 / 2016 Kể chuyện (T10 ) : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ Sgk / 79 35 phút A. Mục tiêu: Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện sáng kiến của Bé Hà. * HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2/ Hoạt động 2: a/ Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp, nêu yêu cầu. b/ Kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kể từng đoạn dựa vào ý chính. Giáo viên hướng dẫn thêm nếu học sinh còn lúng túng. - Kể trong nhóm Học sinh kể nối tiếp đoạn. * Kể trước lớp: Mời học sinh xung phong - Cả lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt. - Kể toàn bộ câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò (?) Qua câu chuyện các em học tập điều gì? ** Tích hợpBVMT: : Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Toán (T47 ) : SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ Sgk / 47 35 phút A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). - Bài tập : Bài 1, bài 3 B. Phương tiện dạy học: - GV: 4 bó que tính mỗi bó 10 que - HS: SGK, que tính, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành như SGK * Giới thiệu 40 - 18 - Cho học sinh lấy que tính, hướng dẫn học sinh làm như trên. - Hướng dẫn thao tác trên que tính và nêu cách tính - hs nêu lại cách tính Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1:Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số . Tính cột dọc: HS làm cá nhân vào vở toán - 3 học sinh làm bảng phụ - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: Biết giải bài toán có 1 phép trừ ( số tròn chục trừ đi 1 số).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải toán – 1 học sinh làm bảng phụ - cả lớp làm vào vở . Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò - Gọi học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 40 – 27 - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chính tả ( TC ) : (T19 ) : NGÀY LỄ Sgk / 79 35 phút A. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng BT2; BT(3) b B. Phương tiện dạy học: - GV:Bảng phụ viết sẵn bài tập chép - HS:SGK, vở,VBT,bảng con C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Viết lại các từ hay sai ở tiết trước 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bi trực tiếp, nêu yêu cầu. b/ Tập chép - Giáo viên đọc đoạn chép - học sinh đọc lại - Học sinh viết bảng con: Quốc tế Phụ nữ, thiếu nhi, cao tuổi - Học sinh chép vào vở - GV nhận xét bài viết của HS 3/ Hoạt động 3: Luyện tập ( VBT/ 44) * BT2) Điền c hay k? - Học sinh đọc yêu cầu: c hay k - HS làm cá nhân VBT; 2 HS làm bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét, kết quả đúng * BT3b) Điền nghỉ hay nghĩ? - Tương tự như bài 1; kết quả đúng: + Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ sai - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán (BS ) Luyện tập Sgk / 47 35 phút A. Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). B. Phương tiện dạy học: - GV que tính - HS: SGK, que tính, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8 và tổ chức thực hành như SGK Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Tính cột dọc: HS làm cá nhân vào vở toán - 3 học sinh làm bảng phụ - Nhận xét, sửa sai * Bài 2: Biết giải bài toán có 1 phép trừ ( số tròn chục trừ đi 1 số) Giải toán – 1 học sinh làm bảng phụ - cả lớp làm vào vở . Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò - Trò chơi : Ai nhanh hơn - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chiều Tiếng Việt ( BS ) luyện viết Chính tả (n-v) Sáng kiến của Bé Hà A / Mục tiêu : HS nghe và viết đúng chính tả Sáng kiến của Bé Hà B/ Hoạt động dạy học : - GV đọc 1 lần đoạn văn, một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm . GV giúp HS nắm nội dung đoạn văn . - HS đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó trong khổ thơ mình viết - GV đọc cho HS viết vào vở . Chấm, chữa bài . Tiếng Việt ( BS ) : ÔN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A / Mục tiêu : HS ôn tập về từ và câu. B/ Tiến trình dạy học : GV ghi đề bài : Câu 1 : Điền vào chỗ trống c hay k : Bé giở ảnh …ưới Bà ….ười nhỏ nhẹ Thấy mẹ ôm hoa Cháu ngoan …ủa bà ….ứ hỏi bà mãi Lúc ấy đang bận Sao không có bé Tìm …im cho bà Câu 2 : Nối đúng từ chỉ hoạt động của mỗi người, mỗi vật : Bác thợ xây Cô giáo Chim chóc Con trâu Cây lúa Bé. học bài trổ bông dạy học hót líu lo cày ruộng xây nhà cửa. Câu 3 : Đặt hai câu theo mẫu : Ai ( con gì , cái gì ) là gì ? để giới thiệu : a/ Cô giáo ( thầy giáo ) lớp em. …………………………………………………………………………… ……………… b/ Đồ dùng học tập em thích nhất. …………………………………………………………………………… - Giáo viên dặn dò, nhận xét. Thứ tư ngày 2 / 11 / 2016 Tập đọc ( T30 ) : BƯU THIẾP 35 phút. Sgk / 80 A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời được các CH trong SGK). B. Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì - HS: SGK C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra : Sáng kiến của bé b Hà - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi; GV nhận xét. 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiếp câu Hướng dẫn đọc từ khó: Bưu thiếp, niềm vui, Vĩnh Long - Đọc đoạn: Học sinh đọc nối tiếp đoạn Kết hợp cho hiểu các từ mới SGK: bưu thiếp - Đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm. 3/ Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Câu 1: Cháu gửi ông, bà, gửi chúc mừng ông, bà, để chúc mừng nhân dịp năm mới Câu 2: Của ông, bà cho cháu. Báo tin ông bà đã nhận được tin cháu và chúc tết cháu Câu 3: Để chúc mừng, thăm hỏi, không báo vắn tắc tin tức Câu 4: Cho học sinh viết 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Học sinh đọc 1 địa chỉ có người gửi và người nhận. - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………….. ___________________________________ Toán ( T48 ) : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 - 5 Sgk / 48 35 phút A. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5. - Bài tập : Bài 1 (a), bài 2, bài 4 B. Phương tiện dạy học: - GV: 1 bó 10 que tính và 5 que tính rời. - HS: SGK,bảng con, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: hình thành phép tính 11- 5 Giáo viên giới thiệu bài toán trong SGK - Ta làm tính gì để biết còn 6 que tính ? - Cho học sinh làm que tính Thực hành làm bảng cài - Học sinh nêu - Giáo viên viết như SGK Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1(a): Lập được bảng 11 trừ đi một số. - Học sinh làm miệng -> nhận xét * Bài 2:Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5 - HS Làm bảng con, 2 Hs làm bảng phụ, nhận xét, sửa sai. * Bài 4: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5. Học sinh đọc đề -Học sinh tự tóm tắt - Cả lớp làm bài - 1 em lên bảng làm bảng phụ. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Trò chơi “ Tiếp sức : thỏ ăn cà rốt ”- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luyện từ và câu (T10 ) : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI Sgk / 82 35 phút A. Mục tiêu : - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4). B. Phương tiện dạy học:- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, thẻ từ BT3 - HS: VBT.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: - Kiểm tra bài ôn tập 2/ Hoạt động 2: - Giáo viên giới thiệu bài – nêu yêu cầu tiết học. - Thực hành : Bài 1: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng - HS nêu yêu cầu, 2 HS Làm miệng => nhận xét,chốt ý đúng: bố, ông, bà , ……. Bài 2: Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng - Học sinh tự làm, Học sinh làm bảng phụ – Cả lớp nhận xét Bài 3: Xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàngmà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại HS làm việc theo nhóm : Các nhóm chọn thẻ từ đính vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét kết quả các nhóm, tuyên dương nhóm xếp đúng họ nội – họ ngoại Bài 4: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống - HS thảo luận nhóm đôi, HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng điền dấu, Cả lớp và GV cùng nhận xét: thứ tự điền: dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò - Giáo viên gọi 2 em kể lại học nội, họ ngoại - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… _______________________________________ Thứ năm ngày 3 / 11 / 2016 Toán : ( T49 ) : 31 - 5 Sgk / 49 35 phút A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - Bài tập : Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: - GV: 8 bó 10 que tính và 2 que tính rời .- HS: sgk,bảng con C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức học sinh tự tìm kết quả phép trừ: 31 – 5..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên giới thiệu bài toán trong SGK + Có 31 que tính, lấy đi 5 que tính. Làm thế nào để lấy 5 que tính ? - HS nêu cách lấy 5 que tính + Có 31 que tính, lấy đi 5 que tính , còn lại mấy que tính ? - Ta làm tính gì để biết còn 6 que tính ? ( phép trừ ) - Cho học sinh làm que tính Thực hành làm bảng cài - GV HD HS đặt phép tính : 31 - 5 = 26 theo cột dọc rồi hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái như bài học. .- Học sinh nêu - Giáo viên viết như SGK Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(dòng 1) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. Tính – Làm bảng con 2 phép tính; Cả lớp tự làm bài vào vở Bài 2(a, b) :Biết thực hiện php trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng315. Đặt tính rồi tính: HS nêu cách đặt tính và thực hiện. - 1 em làm bảng phụ - Cả lớp làm vở toán . -> nhận xét , sửa sai Bài 3: Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. Học sinh đọc đề - Học sinh tự tóm tắt - Cả lớp làm bài - 1 em lên bảng làm bảng phụ. Bài 4: Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng - HS trả lời miệng Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Trò chơi “ Tiếp sức : thỏ trú mưa ”- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… _____________________________ Tập viết : T10 : CHỮ HOA H Sgk/ 23. 35 phút. A. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ đồ dùng, bảng phụ viết sẵn chữ mẫu. – HS: VTV, bảng con. C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Cho học sinh viết lại chữ các tiết trước. 2/ Hoạt động 2: a/ - Giới thiệu bài - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ hoa đã học b/ Hướng dẫn viết chữ hoa - Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu - Giáo viên chỉ dẫn cách viết và viết mẫu - Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi, sữa sai: - Viết cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng - Giáo viên gọi học sinh đọc lại, cho học sinh hiểu cụm từ ứng dụng: + Hai sương một nắng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. - Học sinh nhận xét chữ mẫu về độ cao, cách nối nét H H Hai 3/ Hoạt động 3: HS Viết vào vở - Giáo viên theo dõi - Thu vở chấm 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Học sinh nêu lại cách viết chữ H - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ___________________________________ Chính tả ( T20 ) : ( NV ) ÔNG VÀ CHÁU Sgk / 84 35 phút A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm được BT2; BT(3) b B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả, bài tập 3. HS:SGK,VBT,bảng con C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Cho học sinh viết lại các từ sai.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Hoạt động 2: a/ Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học b/ Hd HS nghe - viết - Gv đọc toàn bài chính tả một lượt. - 2 học sinh đọc lại đoạn viết - Tìm hiểu nội dung đoạn viết : ( ? ) Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không ? ( Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui ) - HD HS tìm các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài . - Cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: vật , keo, thua, hoan hô, …. - Giáo viên đọc cho học sinh viết, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi. * GV nhận xét bài viết của HS 3/ Hoạt động 3 : Luyện tập (VBT) * Bài 1(BT2): Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c hay k - HS làm bài cá nhân, gọi Hs đọc nhanh kết quả của mình - GV nhận xét, chố t=> tuyên dương HS tìm đúng và nhiều. * Bài 2(BT3b) Điền dấu hỏi hay dấu ngã - - HS làm bài cá nhân,; 2 HS làm bảng phụ => nhận xét + Dạy bảo – cơn bão ; mạnh mẽ - sứt mẻ; lặng lẽ - số lẻ; áo vải – vương vãi 4/ Hoạt động 4 : Viết lại các từ viết sai - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chiều Tiếng việt : BS luyện viết Chính tả (n-v)Ông và cháu A / Mục tiêu : HS nghe và viết đúng chính tả Ông và cháu B/ Hoạt động dạy học : - GV đọc 1 lần bài thơ, một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm . GV giúp HS nắm nội dung bài thơ . - HS đọc lại bài thơ, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó trong khổ thơ mình viết - GV đọc cho HS viết vào vở . Chấm, chữa bài . -Củng cố Viết lại các từ viết sai - Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ........................................... Toán : BS Ôn tập 31 - 5 Sgk / 49 35 phút A. Mục tiêu: - Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. B. Phương tiện dạy học: - GV: 8 bó 10 que tính và 2 que tính rời .- HS: sgk,bảng con C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(dòng 2,3) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5. Tính – Làm bảng con 2 phép tính; Cả lớp tự làm bài vào vở Bài 2(c, d) :Biết thực hiện php trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng315. Đặt tính rồi tính: HS nêu cách đặt tính và thực hiện. - 1 em làm bảng phụ - Cả lớp làm vở toán . -> nhận xét , sửa sai Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Trò chơi “ Tiếp sức : Thỏ ăn cà rốt”- Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 4 / 11 / 2016 Toán ( T50 ) : 51 - 15 Sgk / 50. 35 phút. A.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li). - Bài tập : Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b), bài 4 B. Phương tiện dạy hoc:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV: 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời - HS: SGK,bảng con C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: giới thiệu p.trừ 51- 15 - GV tổ chức cho học sinh tự tìm kết quả phép trừ : 51- 15 + Gv nêu đề toán như SGK, yêu cầu HS tính kết quả ; nêu kết quả. + HS làm vào bảng con ; một vài em nêu cách đặt tính : Đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái. - GV nhận xét, kết luận ; vài HS nhắc lại . Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 : (cột 1, 2, 3): Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15 . - HS tự làm bài vào vở - 3 HS làm bảng phụ => Nhận xét - Bài 2 (a, b): Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15 . Đặt tính rồi tính- Thực hiện bài làm trên bảng con. - Bài 4 : Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li ). - HS thực hiện làm bài, một HS làm bảng phụ Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Trò chơi “ giải cứu công chúa” - Nhận xét tiết học D. Bổ sung : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… ______________________________ Tập làm văn ( T10 ) : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN Sgk / 85 35 phút A. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). * - Xác định giá trị. –Tự nhận thức bản thân . - Lắng nghe tích cực. – Thể hiện sự cảm thông. B.Phương tiện học tập: Bảng phụ ghi bài tập C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nhận xét bài kiểm tra 2/ Hoạt động 2 :.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> a/ Giáo viên giới thiệu bài và nêu yêu cầu b/ Luyện tập * Bài tập 1: Biết kể về ông bà hoặc người thân , dựa theo câu hỏi gợi ý - HS Làm miệng - GV đặt câu hỏi SGK –HS trả lời - Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm vào vở bài tập * Các em xác định được nghề nghiệp và tình cảm của mình đối với người thân.HS tích cực lắng nghe và cảm thông cho bạn. *Bài tập 2: Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc người thân - Cả lớp làm cá nhân; Gọi vài Hs đọc bài viết của mình,-> nhận xét , tuyên dương * Các em phải biết cảm thông cho người lớn và bản thân các em luôn kính trọng, chăm sóc người thân của mình. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò ** Tích hợp BVMT:Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống.Bổn phận con cháu phải biết kính trọng ông bà, cha mẹ. - Gọi 2 học sinh kể về người thân của em D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………… ___________________________________ Chiều Luyện viết: T10 CHỮ HOA H Sgk/ 23. 35 phút. A. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ đồ dùng, bảng phụ viết sẵn chữ mẫu. – HS: VTV, bảng con. C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Cho học sinh viết lại chữ các tiết trước. 2/ Hoạt động 2: a/ - Giới thiệu bài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ hoa đã học b/ Hướng dẫn viết chữ hoa - Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét chữ mẫu - Giáo viên chỉ dẫn cách viết và viết mẫu - Học sinh viết bảng con, giáo viên theo dõi, sữa sai, nhắc nhở tư thề ngồi 3/ Hoạt động 3: HS Viết vào vở - Giáo viên theo dõi - Thu vở chấm 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Học sinh nêu lại cách viết chữ H - Giáo viên dặn dò, nhận xét D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ___________________________________ Tự nhiên và xã hội : ( T10) : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Sgk/ 22 35 phút A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết v hình thnh thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. B. Phương tiện dạy học: - GV: Hình vẽ SGK , hình cơ quan C. Tiến trình dạy học 1/ Hoạt động 1: Trò chơi: ai nhanh ai đúng * Mục tiêu: HS biết được việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ con người. - Giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi. 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Xem cử động và nói tên các cơ xương và khớp xương. - Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Giáo viên cho các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau, khi làm động tác thì cơ nào cử động. - Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nêu tên các cơ, xương thực hiện cử động đó. Nhận xét, bổ sung. 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? - Làm như thế nào để đề phòng bệnh giun? - Giáo viên dặn dò, nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( T10 ) : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 35 phút A. Mục tiêu: - Tổng kết, nhận xét – đánh giá những mặt làm được , những mặt cần khắc phục. - Nhận nhiệm vụ mới. B. Tiến trình: * Phổ biến nội dung sinh hoạt: Các tổ báo cáo tình hình trong tuần - Giáo viên mời học sinh lên hướng dẫn sinh hoạt - Lớp trưởng hướng dẫn sinh hoạt, mời các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần vừa qua, các tổ khác bổ sung ý kiến – Giáo viên nhận xét bổ sung * Sinh hoạt văn nghệ - Tuyên dương và giáo dục học sinh phải biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Giáo viên phổ biến phương hướng tuần tới + nhắc nhở hs thực hiện tốt các mặt nền nếp + ra chơi không chơi trò nguy hiểm gây thương tích + tăng cường kèm hs chậm và nâng cao chất lượng + tập trung vẽ tranh hoàn thành bài và nộp + rèn chữ viêt cho hs + tăng cường phát huy vai trò các nhóm trưởng * chơi TC: truyền tin- hs ca hát Phần bổ sung : : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………….. …………………………………………………………………………… ……………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>