Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TAP DOC 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài và biết kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh họa. Kĩ năng: Tập đọc - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng một số từ : nén nỗi, lẳng lặng, bùi ngùi, rớm lệ... + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Hiểu các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, qua đời, mắt rớm lệ. + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: + Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - Rèn kĩ năng nghe : + Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, ham đọc sách, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Tranh minh họa nội dung từng đoạn truyện.Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Tập đọc 2’ A. KTBC: Nhận xét bài kiểm tra giữa Lắng nghe 30’ B. Bài mới: kỳ I I.Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm "Quê Lắng nghe II. Dạy bài mới: Hương" 1. Luyện đọc: Bài TĐ "Giọng quê hương" là bài TĐ đầu tiên thuộc chủ điểm này a) Đọc mâu - GV đọc mâu: giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc nối câu * Đọc nối đoạn Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 * Luyện đọc theo nhóm. 2. Tìm hiểu bài: Đoạn 1. Chú ý diễn tả những câu nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật - Y/c đọc từng câu--> sửa phát âm các từ khó đọc sau: nén nỗi, lẳng lặng, bùi ngùi, rớm lệ... - Y/c đọc từng đoạn - Nhắc HS, ngắt nghỉ hơi chỗ dấu phẩy - Chú ý LĐ các câu sau: +Xin lỗi. // tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là ...// (giọng ngạc nhiên, hơi kéo dài ở đoạn cuối) +Dạ không! //Bây giờ tôi mới được biết hai anh. // Tôi muốn làm quen....// ( giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Giải nghĩa từ: Đôn hậu Thành thực - Chú ý LĐ câu: + Hai anh đã cho tôi nghe lại / giọng nói của mẹ tôi xưa...// ( giọng xúc động) + Mẹ tôi là người miền Trung ...// Bà qua đời/ đã hơn tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc động) - Giải nghĩa từ: Bùi ngùi (SGK), Qua đời : chết,mất nhưng thể hiện thái độ tôn trọng Mắt rớm lệ: rơm rớm nước mắt hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc. - Y/c luyện đọc từng đoạn thuộc nhóm 3. - Y/c 2 nhóm đứng tại chỗ đọc. - Y/c 1 hs đọc lại đoạn 1. (?) Thuyên và Đông vào quán gần đường làm gì?. Đọc, sửa các từ khó đọc, dễ sai. Đọc Đọc - hs đọc theo đúng ngắt nghỉ, giọng điệu 2hs đọc - Hs luyện đọc - 3 hs đọc, nhắc lại. - luyện đọc theo nhóm 3. - 2 nhóm đọc - 1 hs đọc. - để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói. - với 3 người thanh niên. - bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường. - Lúc 2 người lúng túng vì quên không mang tiền thì một trong 3 thanh niên xin được trả tiền giúp 2 người. - Thuyên bối rối vì không nhớ được người thanh niên này là ai. - Anh thanh niên nói bây giờ anh mới được biết Thuyên và Đồng, anh muốn làm quen với 2 người. - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh ta nhớ đến người mẹ quê ở Miền Trung- bà đã qua đời. - Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoạn 2. Đoạn 3. 5’. 3. Luyện đọc lại: Đọc mâu Luyện đọc. 30’. Thi đọc Kể chuyện 1. Nêu nhiệm vu 2. Kể mẫu. 3. Kể theo nhóm 4. Kể trước lớp.. (?)Thuyên & đồng cùng ăn thuộc quán với nhưng ai ? (?) Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? - Y/c 1 hs đọc đoạn 2. (?) Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngâu nhiên ? (?) Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì? (?) Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào? - Y/c 1 hs đọc đoạn 3. (?) Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? (?) Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? (?) Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? (Trao đổi nhóm 2 nêu kết quả). nhau, mắt rớm lệ. - là đặc trưng cho mỗi miền quê và gần gũi thân thiết đối với con người ở vùng quê đó. - Gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân - Gắn bó những người cùng quê. - Luyện đọc -hs luyện đọc - 2 Nhóm thi đọc Đ2 +3 - Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs trả lời: Tranh 1: Thuyên và Đồng bước vào quán ăn. Trong quán ăn đã có 3 thanh niên đang ăn uống - GV đọc mâu diễn cảm Đ2 + vui vẻ. Đ3: phân biệt giọng người kể và Tranh 2: anh thanh niên lời từng nhân vật xin được trả tiền cho - LĐ theo lối phân vai: (Đọc Thuyên , Đồng và muốn đoạn 2 +3) làm quen. Theo nhóm 3: Người dân chuyện, Tranh 3: 3 người trò Thuyên, anh thanh niên. chuyện. Anh thanh niên - Tổ chức thi đọc, tuyên dương xúc động giải thích lý do vì nhóm đọc tốt sao muốn làm quen với - Y/c hs đọc nhiệm vụ. Thuyên và Đồng. 3 người - Y/c hs xác định nội dung các xúc động nói về quê tranh minh họa hương. - Y/c 3 hs K- G kể lại 3 đoạn. - 3 hs kể lại. Lớp theo dõi, - Y/c hs luyện kể theo nhóm 3 nhận xét - Y/c hs kể trước lớp. - Hs luyện kể theo nhóm. (?) Câu chuyện mang lại cho em - hs kể. Lớp lắng nghe, cảm nghĩ gì ? nhận xét. - giọng quê hương rất có ý nghĩa với mỗi người, gợi nhớ đến quê hương người.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2’. C. Củng cố- dặn dò.. - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài.. thân , đến những kỷ niệm thân thiết. - lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×