Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án tuần 3 4 Mĩ thuật Lớp 1 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.12 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3, 4 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 21/9 Lớp 1A,1B Thứ 6 ngày 24/9 Lớp 1C CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM (4 tiết) Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1.1. Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: - Nhận biết và đọc được tên một số màu sắc quen thuộc; Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác MT. - Sử dụng được màu sắc ở mức độ đơn giản; tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích - Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT và liên hệ với cuộc sống. 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ, Khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội) … thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo luận; lựa chọn màu sắc theo ý thích để thực hành, tìm hiểu vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên, đời sống… 1.3. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên, Tôn trọng sự yêu thích màu sắc của bạn bè và mọi người; giữ vệ sinh cá nhân, lớp học khi sử dụng màu sắc để thực hành và bảo quản màu để dùng được lâu hơn…. *HSKT: Em Nhi lớp 1C- Nhận biết được một số màu sắc II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 2.1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Đồ dùng, vật liệu cần thiết theo gợi ý ở mục Chuẩn bị của bài 2. 2.2. Giáo viên: - Đồ dùng, công cụ, vật liệu theo gợi ý tại mục Chuẩn bị của bài 2, SGK Mĩ thuật 1 - Hình ảnh liên quan đến bài học: Minh họa cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng; Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau… III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.1. Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thảo luận… 3.2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não… 3.3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức: (khoảng 2p) - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập Tiết 1 Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (khoảng 3’) - Gợi mở HS nhắc lại nội dung bài 1 Nhắc nội dung bài - Giới thiệu bài học: Xung quanh chúng ta 1. có rất nhiều màu sắc. Mỗi màu đều có tên gọi riêng. Chúng ta cùng gọi tên các màu và tìm hiểu cách sử dụng màu sắc. - Sử dụng một số đồ dùng học tập của HS, Nêu tên màu sắc gợi mở HS giới thiệu tên một số màu sắc quen thuộc của mà Hs biết. các đồ dùng Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (khoảng 10’) 1. Sử dụng hình ảnh trong SGK (Tr.8) - Nhắc HS quan sát, thảo luận, trả lời câu - Quan sát hỏi: -Trao đổi, thảo + Kể tên các hình ảnh mà em biết? luận nhóm đôi, trả + Đọc tên các màu có ở các hình ảnh? lời câu hỏi - Nhận xét, gợi mở HS quan sát các hình ảnh tiếp theo. 2. Sử dụng hình ảnh trong SGK (Tr.9) - Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và giới - Quan sát thiệu tên và màu sắc ở mỗi hình ảnh - Thảo luận nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời, nhận bốn, trả lời câu xét/bổ sung. hỏi - Nhận xét, tổng hợp nội dung HS trả lời, nhận xét và gợi mở HS nhận ra: Màu sắc có trong tự nhiên; Màu sắc có trên các đồ vật, đồ dùng… do con người tạo ra. - Kích thích HS quan sát hình ảnh sưu tầm. 3. Sử dụng hình ảnh sưu tầm - Tổ chức HS quan sát và nêu lần lượt các - Quan sát câu hỏi, kích thích HS trả lời nhanh: - Trả lời câu hỏi + Đây là con gì? Bộ lông của con vật có - Nhận xét bạn trả. HSKT. Lắng nghe. Quan sát Tập gọi tên màu theo cô gợi ý. Lắng nghe. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS lời. những màu gì? + Đây là đồ vật gì? Trên đồ vật, có những màu gì?... - GV nhận xét, kết hợp chốt các mục a, b, c: Xung quanh ta có rất nhiều màu sắc, mỗi màu đều có tên gọi riêng. - Kích thích HS tìm hiểu màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT. 4. Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm MT trong SGK (tr.10) và sưu tầm - Hướng dẫn HS quan sát lần lượt: Hai bức tranh trong SGK và sản phẩm, tác phẩm - Quan sát sưu tầm; gợi mở HS kể tên một số màu sắc - Kể tên một số quen thuộc trong mỗi sản phẩm, tác phẩm. màu sắc quen - Nhắc HS nhận xét, bổ sung ý kiến của thuộc bạn - Nhận xét các ý kiến của HS - Chốt HĐ 1: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Chúng ta có bắt gặp màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm MT. Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo (khoảng 14’) 1. Hướng dẫn HS sử dụng màu sáp, màu dạ - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK (tr.10, - Quan sát 11); gợi mở HS chia sẻ cách sử dụng, bảo - Nêu cách sử quản màu. dụng màu - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét/bổ - Tóm tắt các ý kiến của HS, kết hợp sung hướng dẫn, thị phạm minh họa và giảng giải cách dùng, bảo quản màu sáp, màu dạ. - Cho HS quan sát một số bức tranh vẽ bằng màu sáp, màu dạ. 2. Tổ chức HS thực hành sử dung, bảo quản màu và tập trao đổi, chia sẻ - Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1. - Quy mô nhóm: 6 - Bố trí HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cá HS nhân: - Thực hành cá + Sử dụng bút màu sáp hoặc màu dạ để vẽ nhân hình ảnh theo ý thích (nét, hình…) trên phần giấy vỏ thực hành MT 1 trang 6 + Cất màu sau khi vẽ. - Nhắc HS trong thực hành: Quan sát các. HSKT. Lắng nghe. Quan sát. Tập vẽ theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HSKT HS bạn trong nhóm: chọn màu gì, vẽ màu như - Quan sát, trao thế nào?... Trao đổi hoặc nhận xét, đặt câu đổi cùng bạn hỏi với bạn về cách dùng màu, bảo quản trong nhóm màu… - Quan sát Hs thực hành và trao đổi, gợi mở hoặc hướng dẫn HS thực hiện tốt hơn. Hoạt động 4: Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’) - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản - Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm phẩm nhận: - Giới thiệu loại Lắng nghe + Em sử dụng loại màu gì để thực hành? màu, tên màu sử + Em vẽ hình ảnh gì hoặc các bạn trong dụng để thực nhóm vẽ những hình ảnh gì? hành. + Sau khi dùng xong, em cất màu như thế - Lắng nghe nào? - Tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi nhắc HS cách bảo quản màu để màu. Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 3’) - Nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Lắng nghe Lắng nghe Nhận xét giờ học - Có thể giới thiệu - Gợi mở HS liên hệ bài học: Quan sát hình ảnh quen xung quanh, tìm những đồ vật, đồ dùng… thuộc có sử dụng quen thuộc có sử dụng màu sắc để trang trí màu sắc và làm đẹp thêm cho cuộc sống. - Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học Tiết 2 – Tuần 4 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 28/9 Lớp 1A,1B Thứ 6 ngày 01/10 Lớp 1C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT Hoạt động 1: Ổn định, Khởi động (khoảng 3’) - KT sĩ số và đồ dùng học tập - Nhắc lại những Lắng nghe - GV gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 điều đã biết ở tiết 1 của bài học. - GV tóm tắt tiết 1, giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (khoảng 18’) 1. Tìm hiểu cách thực hành - Quan sát Quan sát và - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong cảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS SGK, Tr.12 và giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm 4 + Thảo luận nhóm (4’). HS + Trả lời câu hỏi: Có thể tạo sản phẩm - Trả lời câu hỏi của bằng cách thực hành nào? GV - Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung - Nhận xét HS trả lời, - Giới thiệu hai cách thực hành: - Nhận xét, bổ sung + Sử dụng bút màu để vẽ hình ảnh yêu câu trả lời của nhóm thích bạn. + Sử dụng giấy màu để xé, dán tạo hình ảnh yêu thích - Gợi mở HS rõ hơn cách thực hiện, kết hợp hướng dẫn, thị phạm minh họa: - Quan sát Gv thị + Xé, dán tạo sản phẩm: Chọn hình ảnh phạm thể hiện (hoa hoặc lá, quả, đồ vật…); chọn - Có thể nêu ý màu giấy yêu thích; dùng tay trái giữ tờ kiến/trả lời gợi mở giấy, tay phải xé theo hình ảnh muốn thể của GV hiện (có thể vẽ hình trước và xé theo nét vẽ); dùng keo/hồ dán hình vừa xé trên giấy A4. + Vẽ bằng màu: Vẽ nét tạo hình ảnh yêu thích (hoa hoặc lá, quả, đồ vật…) bằng bút chì/bút màu trên giấy A4; dùng bút màu vẽ kín hình. - Quan sát một số - Tổ chức HS quan sát 1 số sản phẩm sưu sản phẩm sưu tầm tầm, gợi mở HS nhận ra chất liệu, hình thức thực hành, và nội dung thể hiện trên ở mỗi sản phẩm. - Kích thích Hs hứng thú với thực hành. 2.Thực hành, sáng tạo - Bố trí HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cá - Quy mô nhóm: 6 nhân: HS + Vẽ hoặc xé dán tạo hình ảnh yêu thích. - Thực hành cá nhân + Trao đổi hoặc nhận xét, đặt câu hỏi với - Quan sát, trao đổi bạn về cách vẽ, cách xé giấy hoặc tên các cùng bạn trong nhóm màu sử dụng để vẽ/xé dán… - HS vẽ màu theo ý 3. Thực hành vận dụng thích vào hình ảnh + Yêu cầu HS vẽ màu theo ý thích vào trang 7 vở thực hành. hình ảnh trang 7 vở thực hành. - Quan sát Hs thực hành và trao đổi, gợi mở hoặc hướng dẫn HS thực hiện tốt hơn. Hoạt động 3: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày, giới. HSKT. Tập vẽ theo ý thích theo hướng dẫn của GV. Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV - Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận - Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS, nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ và kết quả thực hành. Hoạt động 4: Tổng kết bài học (khoảng 3’) - Tóm tắt nội dung chính của bài học - Nhận xét kết quả học tập. - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng và gợi mở HS giới thiệu tên hình ảnh, tên các màu và liên hệ với đời sống. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3, trang 14 SGK.. Hoạt động của HS thiệu sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận. - Lắng nghe - Có thể nêu ý kiến. HSKT. Lắng nghe. TUẦN 3, 4 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 21/9 Lớp 2D, 2A Thứ 4 ngày 22/9 Lớp 2B Thứ 5 ngày 23/9 Lớp 2C CHỦ ĐỀ 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC Bài 2: Màu đậm, màu nhạt (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực mĩ thuật - Nêu được màu đậm, màu nhạt ở đối tượng quan sát và trong thực hành, sáng tạo. - Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo - Trưng bày, giới thiệu được màu đậm, màu nhạt ở sản phẩm và chia sẻ cảm nhân về sản phẩm. Bước đầu làm quen và tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật có sử dụng màu đậm, màu nhạt. 2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hình thành năng lực tự học và tự chủ thông qua việc nhận biết, cảm nhận vẻ đẹp của màu đậm, màu nhạt. - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm được biểu hiện: biết chuẩn bị và sử dụng giấy màu, hồ dán để xé, dán hoặc vẽ để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt và phối hợp với bạn để tạo sản phẩm nhóm. - Sử dụng năng lực tính toán để ước lượng kích thước các hình ảnh vào khổ giấy cho cân đối. 3. Phẩm chất. - Hình thành đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, trung thực được biểu hiện: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo như: hồ dán, bút chì, thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán... * HSKT: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; Giấy màu, hồ dán, màu vẽ, hình ảnh minh họa nội dung bài học, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 3 phút) - Gv cho HS quan sát bảng màu cơ bản. - Hs quan sát + HS đọc tên các màu? - Hs trả lời. + Màu nào đậm, màu nào nhạt? - GV: Xung quanh chúng ta có rất nhiều màu - Hs lắng nghe sắc, trong đó có màu đậm, màu nhạt khác + Hs tham gia chơi. nhau. Ở bài học này chúng mình cùng tìm hiểu bài 2: Màu đậm, màu nhạt. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút) * Quan sát, nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 47, SGK (Quan sát, nhận biết). + Em quan sát và cho biết những màu đậm, nhạt trong mỗi hình ảnh dưới đây?. - Gv đưa tranh trang 11sgk. + Em chỉ ra màu đậm, màu nhạt trong mỗi bức tranh?. - GV tóm lược những chia sẻ của HS, kết hợp giới thiệu một số thông tin về sản phẩm, tác phẩm: + Bức tranh “Xe tăng tương lai của bạn Hải Đông (Lê Hải Đông) dùng chất liệu màu goát. Bạn Lê Hải Đông đang học tại trường tiểu học Lý Thái Tổ, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội. + Bức tranh “Mùa lúa chín” của hoạ sĩ Tạ Thúc Bình, được ông vẽ năm 1952 với chất liệu sơn dầu. Hoạ sĩ Tạ Thúc Bình (1917 – 1998) quê ở tỉnh Bắc Giang, ông thường về các bức tranh về làng quê Việt Nam. - Gv cho hs liên hệ thực tế:. - Hs quan sát sgk + Màu đậm: màu của nước biển, màu xanh của quả bóng, màu đen/đỏ của quả nho. + Màu nhạt: màu vàng của quả bóng, cát; màu xanh của chùm nho, màu trắng của quả bóng - Hs quan sát tranh. + Màu đậm: mùa đen (bánh xe), màu tím, màu vàng, màu đỏ (lá cờ), màu nâu thân cây,... + Màu nhạt: màu xanh da trời, màu xanh lá cây, màu vàng (bức tranh 2) - HS quan sát, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Em hãy nêu màu đậm, màu nhạt của những đồ dùng học tập của mình, đồ vật - Học sinh trình bày nhanh câu trong lớp học và xung quanh em? trả lời của mình. - GV giới thiệu một số tác phẩm gợi mở HS chỉ ra màu đậm, màu nhạt. - Hs thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời của cá nhân. Nhóm trưởng phân câu hỏi cho từng thành viên nhóm và thống nhất câu trả lời chung. - Sau thời gian thảo luận các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. + Tác phẩm thuộc chủ đề gì? + Nêu các màu đậm, nhạt có trong các tác phẩm trên? - GV nhận xét chung: có thể tìm thấy màu đậm, màu nhạt ở trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo. - Cho hs quan sát SGK trang 11. - Gv cho Hs thảo luận tìm hiểu về cách sáng tạo cùng màu đậm, màu nhạt. + Hình các cánh hoa, lá, cành được tạo bằng cách nào? + Hai tờ giấy màu tím và màu vàng, tờ giấy màu nào đậm, màu nào nhạt? (có thể sử dụng giấy màu do Gv, HS chuẩn bị). + Trong hai bức tranh xé dán có hình ảnh, màu sắc nào giống nhau?. - Hs quan sát SGK. - Hs thảo luận nhóm đôi tìm ra cách sáng tạo cùng màu đậm, màu nhạt từ giấy màu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Màu nền của bức tranh xé dán giống nhau hay khác nhau? Màu nền nào đậm/nhạt? + Em vận dụng giấy màu đậm, màu nhạt để - Cá nhân trình bày. tạo ra sản phẩm gì? - Các bạn khác đưa ra ý kiến của - Gv nhận xét, mở rộng cho hs cách tạo sản mình. - Quan sát, lắng nghe phẩm bằng giấy màu đậm, màu nhạt. + Các hình hoa, lá, cành cây có hình và màu sắc giống nhau, nhưng được dán trên nền có màu đậm, màu nhạt khác nhau. + Có thể xé dán giấy để tạo các hình ảnh yêu thích như: hoa, quả, đồ vật… để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt. - Gv minh họa các bước xé, dán hình cánh - Quan sát, lắng nghe. hoa, lá, cành hoa và tạo đậm, nhạt trên mỗi - Quan sát sgk trang 12. bức tranh. - Gv giới thiệu thêm một số sản phẩm xé dán: - Hs chia sẻ ý tưởng của mình. - Hs thực hành cá nhân. Cái ca, Dưa hấu, Quả bưởi, Hoa hướng dương (sgk/12) của HS để hs thấy được sự đa dạng trong sáng tạo màu đậm, màu nhạt. - Gv lưu ý Hs cách sử dụng nền màu đậm hoặc màu nhạt so với hình ảnh để tạo đậm, nhạt trên sản phẩm, sắp xếp hình ảnh cân đối trong khổ giấy.. 3.2. Thực hành sáng tạo. - Gv gọi 2-3 Hs chia sẻ ý tưởng của mình. - Gv yêu cầu Hs thực hành cá nhân sử dụng giấy màu đậm, màu nhạt để sáng tạo sản phẩm theo ý thích. - Gv quan sát, hướng dẫn hs thực hành. - Gv gợi ý Hs chọn hình ảnh như: cây, hoa, quả, con vật, đồ vật quen thuộc, đồ chơi yêu. - Đi quan sát trực tiếp sản phẩm của từng bạn. - Từng cá nhân HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Giới thiệu sản phẩm của mình. + Vẽ; xé, dán giấy màu… - Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/ của bạn. + Nêu các màu đậm, màu nhạt trong sản phẩm của mình, của bạn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thích, chân dung. Có thể sử dụng nền mầu đậm hoặc màu nhạt so với hình ảnh thể hiện để tạo đậm, nhạt trên sản phẩm. Kích thước của hình ảnh và vị trí dán hình ảnh trên khổ giấy cần tạo cân đối so với khổ giấy. 3.3. Cảm nhận, chia sẻ. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm cá nhân theo nhóm. - Gợi mở HS giới thiệu: + Sản phẩm của em có tên là gì? - Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm. Gợi ý: + Em đã xé dán (vẽ) được hình ảnh gì? + Trong bức tranh xé dán của em, hình ảnh nào có màu đậm, màu nhạt? - GV mời HS nêu cảm nhận về sản phẩm của bạn. + Em thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? - GV Nhận xét chung sản phẩm của học sinh. Khen ngợi - động viên học sinh Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút) - HS lắng nghe. - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS. - Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp - HS lắng nghe và ghi nhớ . học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường xung quanh. - Giữ lại sản phẩm của tiết 1 để tiết 2 tạo sản - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết phẩm nhóm. học sau. TIẾT 2 (Tuần 4) Ngày dạy: Thứ 3 ngày 27/9 Lớp 2D, 2A Thứ 4 ngày 28/9 Lớp 2B Thứ 5 ngày 29/9 Lớp 2C. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 2 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của - HS lắng nghe, cảm nhận. bài học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kiểm tra các sản phẩm từ tiết 1 của HS.. - HS trưng bày các sản phẩm của cá nhân trên bàn nhóm (đã phân công) trưng bày các chất liệu, dụng cụ học tập đã chuẩn bị để tạo sản phẩm nhóm.. - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 7 phút) - Hs quan sát. - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 12.. + Giới thiệu các hình ảnh có trên mỗi sản phẩm ? + Màu đậm, màu nhạt có ở chi tiết, hình ảnh nào trên mỗi sản phẩm? + Mỗi sản phẩm được tạo bằng cách nào? - Gv cho Hs quan sát tranh vẽ có màu đâm, màu nhát.. - Hs thảo luận nhóm 6, trả lời câu hỏi. + Màu đậm: đỏ, tím, xanh. + Màu nhạt: vàng, trắng + Xé dán giấy màu. - Quan sát. + Chia sẻ cách tạo sản phẩm trên? Chất liệu - Thảo luận nhóm trả lời theo ý kiến chung của nhóm. tạo sản phẩm ? + Em sẽ làm gì đối với sản phẩm đã tạo ra? - Đưa ra ý kiến các bạn nhóm khác bổ sung. - GV kết hợp phần chia sẻ của học sinh và - HS lắng nghe. giới thiếu rõ hơn về hai cách tạo sản phẩm + Cách 1: Sử dụng giấy màu đậm, màu nhạt để xé dán tạo bức tranh có hình ảnh yêu thích. + Cách 2: Sử dụng màu đậm, màu nhạt để vẽ bức tranh có hình ảnh yêu thích. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 22 phút) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo - Gv gợi ý một số sản phẩm của nhóm. - HS thảo luận nhóm: + Gv hướng dẫn HS phối hợp ghép sản phẩm + Chọn hình thức vẽ hoặc xé.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cá nhân thành chủ đề của nhóm. Hoặc từ vật liệu đã chuẩn bị các cá nhân tìm ra sản phẩm chung của nhóm. + Yêu cầu: Sản phẩm thể hiện được nội dung chủ đề của nhóm, có ý tưởng sáng tạo, độc đáo. + Biết kết hợp được màu đậm, màu nhạt tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú, đẹp. + Thể hiện được tình cảm yêu thương qua sản phẩm. 3.2. Thực hành sáng tạo sản phẩm nhóm - Các nhóm chia sẻ ý tưởng của mình và tạo sản phẩm chung của nhóm. - GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin học sinh thực hiện nhiệm vụ và thảo luận, kết hợp trao đổi, nêu vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ HS một số thao tác (nếu cần thiết). + Tạo sản phẩm nhóm dựa trên lựa chọn chủ đề thể hiện của cả nhóm. 3.3. Cảm nhận, chia sẻ. - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gợi mở HS giới thiệu: + Sản phẩm của nhóm em có tên là gì? Gợi ý: + Hình ảnh nào em thấy rõ nhất trong bức tranh của nhóm em/ nhóm bạn? + Em chỉ ra màu đậm, đậm vừa và nhạt được thể hiện trên sản phẩm của nhóm em/ nhóm bạn? + Em thích nhất sản phẩm của nhóm nào? + Nêu ý tưởng vận dụng sản phẩm của nhóm như thế nào? - GV Nhận xét chung sản phẩm của các nhóm. Khen ngợi - động viên học sinh. dán để thực hành. + Chọn hình ảnh thể hiện (hoa, quả, đồ dùng, con vật,...) + Chọn màu đậm, màu nhạt cho hình ảnh thể hiện và nền của bức tranh. - Các nhóm đưa ra ý tưởng tạo sản phẩm hoặc sáng tạo trưng bày sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm (xé dán hoặc vẽ). - Hs thực hành tạo sản phẩm nhóm - Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm thực hiện các bước vẽ/xé dán tạo hình ảnh có màu đậm, màu nhạt, sắp xếp hình ảnh cân đối.. - Các nhóm cử đại diện lên chia sẻ ý tưởng của nhóm, cách tạo ra sản phẩm, xé dán giấy màu đậm, màu nhạt hoặc vẽ như thế nào? - Hình ảnh nào được sử dụng trong sản phẩm, có những màu đậm, màu nhạt nào? Nhóm sẽ sử dụng sản phẩm để làm gì? - Các nhóm khác đưa ra ý kiến và hỏi đáp, yêu thích sản phẩm của các nhóm. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút) - Cho Hs xem thêm 1 số sản phẩm sáng tạo - Sử dụng màu đậm, màu nhạt để được giới thiệu trong SGK, vở thực hành vẽ theo ý thích. (hoặc sưu tầm) để gợi mở cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sử dụng màu đậm, màu nhạt để vẽ các bức tranh về cuộc sống xung quanh bằng các màu đậm, màu nhạt khác nhau - Màu đậm, màu nhạt có ở trong tự nhiên, trong đời sống, trang phục và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật làm cho cuộc sống của con người thêm đẹp và phong phú hơn. - Hướng dẫn hs tạo sản phẩm theo ý thích ở Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2 phút) - Tóm tắt nội dung chính của bài học - HS lắng nghe và ghi nhớ . - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, mức độ tham gia các hoạt động học tập chuẩn bị bài của HS. - Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh. - Xem trước bài 3, chuẩn bị đồ dùng học tập - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết theo phần chuẩn bị SGK trang 15 hoặc chuẩn học sau. bị đồ vật theo ý tưởng sáng tạo của mình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Tiết 1:....................................................................................................................... ................................................................................................................................. Tiết 2:....................................................................................................................... ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×