Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

xay dung chu de w

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A-THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ?</b>


Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến
thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ
sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc
các hợp phần của mơn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung từ một số
đơn vị, bài học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học trong một chủ
đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn
để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn


Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện
<i><b>đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà </b></i>
<i><b>chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức </b></i>
<i><b>vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn </b></i>


Dạy học theo chủ đề là một mơ hình mới cho hoạt động lớp học thay thế cho lớp
học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp
học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng những nội dung học tập
có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào học
<i><b>sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực </b></i>
tiễn


Với mơ hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết những
vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. Các em
thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức


<b>B – CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC</b>
<b>I.Lựa chọn chủ đề</b>


Các nhóm song song căn cứ vào chương trình sách giáo khoa hiện
hành lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học phù hợp với


việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực


Mỗi chủ đề dạy học phải hướng cho học sinh chủ động giải quyết một


vấn đề/nhiệm vụ học tập tương đối hồn chỉnh, từ việc hình thành kiến thức,
kỹ năng mới đến vận dụng chúng vào giải quyết những vấn đề gắn với


thực tiễn, phù hợp trong điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương
<b>II. Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề</b>


+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt (theo chủ đề và theo từng đơn vị bài học)
+ Định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển


<i><b>Mục tiêu của bài học định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ </b></i>
<i><b>không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ </b></i>


<b>III.Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hướng năng lực </b>
<b> (cả chủ đề) </b>


<i><b>Mô tả mỗi đơn vị kiến thức theo 4 cấp độ và viết câu hỏi tương ứng</b></i>
<b>Các câu hỏi và bài tập được biên soạn ( theo từng bài, từng tiết ) để sử </b>
<b>dụng trong quá trình dạy học, luyện tập, kiểm tra, đánh giá chủ đề </b>
<b>IV. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học)</b>


<b>-</b> <b>Xác định rõ số tiết và nội dung chính của từng tiết </b>
<b> (đảm bảo số tiết của PPCT)</b>


<b>-</b> <b>Thể hiện rõ hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, </b>
<b>kĩ thuật dạy học; nhiệm vụ của giáo viên, nhiệm vụ của học sinh...đối </b>
<b>với từng tiết học của chủ đề.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>động của chủ đề và hoạt động của từng tiết học</b>
<b> CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP </b>


A. Hoạt động trải nghiệm (khởi động) B. Hoạt động hình thành kiến thức


C. Hoạt động thực hành D. Hoạt động ứng dụng E. Hoạt động bổ sung (mở rộng)
<i><b>Khi tổ chức hoạt động phải xác định</b></i>


- Mục đích của hoạt động; - Nội dung hoạt động;- Phương pháp, kĩ thuật tổ chức;
-Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương;
- Sản phẩm của hoạt động.


Tổ chức hoạt động đúng kĩ thuật


<b>1.</b>
<b>Chuyển</b>


<b>giao</b>
<b>nhiệm</b>


<b>vụ</b>


+ Giáo viên tổ chức một tình huống học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
+ Yêu cầu


- Nhiệm vụ phải tường minh và có thời lượng


-Mỗi học sinh phải xác định được nhiệm vụ của mình.



Có thể là nhiệm vụ cá nhân độc lập thực hiện hoặc nhiệm vụ cá nhân trong nhiệm vụ
tập thể.


-Tránh tình trạng nhiệm vụ giao một cách chung chung
dẫn đến có học sinh ngồi chơi xem các bạn thực hiện.


<b>2. Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>tự chủ</b>


+ Học sinh hoạt động giải quyết nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi, nhóm)
+ u cầu


- Giáo viên bao quát lớp và định hướng, hỗ trợ khi cần.


- Nếu là hoạt động theo nhóm học sinh cần có phiếu học tập để ghi lại kết quả hoạt
động của bản thân.


<b>3. Báo </b>
<b>cáo, </b>
<b>tranh </b>
<b>luận, </b>
<b>thảo </b>
<b>luận</b>


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và thảo luận.
+ Yêu cầu


- Học sinh chủ động nêu ý kiến.



- Nếu là hoạt động nhóm mỗi nhóm phải có nhóm trưởng, thư kí (có thể thay đổi theo
từng tiết dạy hoặc từng nhiệm vụ). Phải có thời gian thảo luận trong nhóm, mỗi thành
viên của nhóm nêu ra ý kiến và thống nhất ý kiến.


- Tránh mang tính hình thức.


<b>4. Kết </b>
<b>luận, </b>
<b>nhận </b>
<b>định</b>


+ Giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá và định hướng cho hoạt động tiếp theo.
+ Yêu cầu


- Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×