Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

giao an lop 2 tuan 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.54 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014 Chào cờ *********************************** Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 2. Kĩ năng : Nhận biết được các số có một chữ số; các số có hai chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có hai chữ số; số liền trước; số liền sau. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học toán II.Đồ dùng - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Kiểm 30’ tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: * HĐ1: Củng cố về số có một chữ số.. Hoạt động của thầy KT đồ dùng học tập. Hoạt động của trò - Để đồ dùng lên bàn - Nhắc lại. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. Bài 1: a. Nêu tiếp các số có - 1HS lên bảng, lớp bảng con, 1 số HS đọc một chữ số: 0 1 2 b. Viết số bé nhất có 1 chữ số: 0 * HĐ2: c.Viết số lớn nhất có 1 chữ số Củng cố : 9 18 về số có Bài 2: a. Nêu tiếp các số có 2 10 11 20 22 25 26 29 hai chữ số chữ số 31 35 38 40. 43 51. 47 54. 59. 62 70. 66 73. 76. 82. b. Viết số bé nhất có hai chữ số : 10. 90. 68. 85 94. 87 97.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2’. * HĐ3: Củng cố về số liền sau, liền trước C. Củng cố, dặn dò:. c. Viết số lớn nhất có hai chữ số :99 Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm - Hướng dẫn một phần + Thêm 1 đơn vị đối với số liền sau + Bớt 1 đơn vị đối với số liền trước Luyện đọc các số theo thứ tự. - HS hiểu số liền sau lớn hơn số đó 1 đơn vị, số liền trước bé hơn số đó 1 đơn vị a. Viết số liền sau của 39 là 40 b. Viết số liền trước của 90 là 89 c. Viết số liền trước của 99 là 98 d. Viết số liền sau của 99 là 100 - Đọc các số. Ôn tập các số trong phạm vi - Chuẩn bị Ôn tập các số đến 100 100 (tt) (tt). Tiết 3 + 4:. Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vËt. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công, (trả lời được các câu hỏi SGK) * HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 3. Thái độ: HS biÕt kiªn tr× vµ nhÉn n¹i trong cuéc sèng. II. Đồ dùng - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc. III .Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Mở đầu: - Ổn định lớp - Kiểm tra sách - Lấy sách TV1 để lên bàn TV1 - Giới thiệu 8 chủ điểm của - Mở mục lục sách; 1,2 HS đọc SGK 8 chủ điểm- Lớp đọc thầm. 60’ B. Dạy bài - Lắng nghe mới: 1. Giới thiệu - Cho HS xem tranh- Giới thiệu - Nhắc lại đầu bài bài. bài: - Ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. Hướng dẫn a) GV đọc mẫu toàn bài luyện đọc b) HD luyện đọc kết hợp giải đoạn 1,2: nghĩa từ: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu MT: Đọc * Đọc từng câu; - quyển, nguệch ngoạc, nắn đúng, rõ ràng, nót,… bieát ngaét nghæ - HD đọc từ khó: - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn sau caùc daáu * Đọc từng đoạn trước lớp trước lớp câu, đọc được - HD ngắt, nghỉ hơi, luyện đọc - Cá nhân, đồng thanh các từ khó. câu khó: - 2HS đọc phần chú giải -Hieåu nghóa - Giải nghĩa từ - Mỗi HS đọc từng đoạn trong các từ mới. * Đọc từng đoạn trong nhóm nhóm - Thi đọc tiếp sức từng câu, * Thi đọc giũa các nhóm đoạn - 1HS đọc đoạn 1,2 3. HD tìm hiểu - Lúc đầu, cậu bé học hành như - Mỗi khi cầm quyển sách, cậu thế nào? chỉ đọc …nguệch ngoạc cho các đoạn 1,2 xong chuyện MT:Giuùp HS - Bà cụ đang cầm thỏi sắt … trả lời các câu - Cậu bé thấy bà cụ đang làm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoûi trong đoạn. -Hieåu được noäi dung caâu chuyeän.. Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 3,4: MT: Đọc Đọc đúng, rõ ràng, bieát ngaét nghæ sau caùc daáu câu, đọc được các từ khó. -Hieåu nghóa các từ mới.. 5’. 5. HD tìm hiểu các đoạn 3,4 MT:HSTL caùc CH trong đoạn. -Hieåu được noäi dung caâu chuyeän. 6. Luyện đọc lại: C. Củng cốDặn dò:. Tiết 6:. gì? - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Cậu bé có tin không? - Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?. - Để thành một chiếc kim khâu. - Không. Cậu bé ngạc nhiênThỏi sắt to như thế làm sao … thành kim được ?. - Tiếp nối nhau đọc từng câu: *Đọc từng câu - HD đọc từ khó: - HS nối tiếp nhau đọc từng * Đọc từng đoạn trước lớp đoạn . Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi - HD đọc câu khó : một tí,/sẽ có ngày nó thành kim. // . Giống như cháu đi học ,/mỗi ngày cháu một ít ,/sẽ có ngày /cháu thành tài.// - Từng đoạn, toàn bài, đọc theo * Đọc từng đoạn trong nhóm vai - Đồng thanh, cá nhân đoạn 3,4 * Thi đọc giũa các nhóm Mỗi ngày mài ........................thành tài - Bà cụ giảng giải như thế nào? - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra quay về nhà học bài - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào - Khuyên em cần cù, chăm chỉ, chứng tỏ điều đó? không ngại khó - Câu chuyện này khuyên em - Thi đọc lại bài từng đoạn , điều gì? phân vai - Trả lời và nêu lý do em thích - Lắng nghe - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì Sao? - Nhận xét tiết học- Dặn về nhà đọc kĩ bài và luyện kể chuyện. Luyện thể dục ÔN CÁC TRÒ CHƠI LỚP 1. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục , biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kĩ năng : Thực hiện đúng yêu câu của trò chơi: “diệt các con vật có hại” 3. Thái độ : HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.Địa điểm: GV: Sân trường , 1 còi. HS: Trò chơi III.Các hoạt động dạy - học . Phần Nội dung học ĐLVĐ Phương pháp tổ chức luyện tập . A. Mở a) Ổn định: 3 phót đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. x x x x x x x b) Khởi động: 1 phót x x x x x x x X - Giậm chân tại chỗ đếm theo x x x x x x x nhịp - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc 50quanh trường 60m X B. Cơ a) GV giới thiệu chương trình 4-5 x x x x x x x bản thể dục lớp 2. phót x x x x x x x - Một số quy định khi học giờ thể dục x x x x x x x - Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự. b) Trò chơi: "Diệt con vật có 8-10 ph hại" - Làm theo lời nói không làm 1 phót theo hành động 1 phót x x x x x x x C. Kết - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 1-2 - GV nhËn xÐt giê häc vµ giao x x x x x x x X thúc phót BT vÒ nhµ. x x x x x x x - GV hô "Giải tán!", HS đồng thanh h« to "Kháe!". Tiết 1 I.Mục tiêu 1. Kiến thức:. Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị; thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng thực hành đếm và làm toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học toán II. Đồ dùng - Kẻ bảng phụ bài tập 1 như SGK III.Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3:. Chính tả (Tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chép chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được các bài tập 2,3. - HScã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II.Đồ dùng - Bảng lớp viết đoạn văn cần tập chép . - Viết sẵn bài tập 2,3 vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học . TG 3’ 30’. 2’. Nội dung A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Hướng dẫn tập chép:. Hoạt động của thầy Kiểm tra vở chính tả Nêu MĐYC của bài - Ghi đầu bài * GV đọc mẫu - Đoạn này chép từ bài nào?. Hoạt động của trò - HS mở vở để trên bàn - Nhắc lại. - Có công mài sắt có ngày nên kim . - Đoạn chép này là lời của ai - Lời bà cụ nói với câụ bé . nói với ai? - Bà cụ nói gì? - Kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được . * HD nhận xét: - Đoạn chép có mấy câu? - Có 2 câu - Cuối mỗi câu có dâu gì ? - Có dấu chấm . - Những chữ nào trong bài - Viết hoa chữ cái đầu đề chính tả được viết hoa? bài, đầu câu, đầu đoạn văn: Có, Mỗi, Giống - Chữ đầu đoạn dược viết - Viết hoa chữ cái đầu tiên, như thế nào? lùi vào một 1ô - HS viết từ khó vào bảng con: ngày, mài, sắt, cháu, giống … 3. HĐ2: HD * HD HS chép bài* HS chép bài vào vở làm bài tập * Chấm, chữa bài - Đổi vở chấm bài chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống c - Nêu YC bài, 1HS lên bảng, hay k? lớp bảng con Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ. Bài 3: Viết vào vở những - 1HS nêu YC của bài, 1 vài chữ còn thiếu trong bảng em lên điền - 4,5 HS đọc lại thứ tự đúng bảng chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 4. - Cả lớp viết vào bảng con 9 chữ cái cho đúng theo thứ tự : a, ă ,â , b , c, d , đ , e , ê * Học thuộc lòng bảng chữ cái - Nhắc nhở những chữ nhiều - Lắng nghe em viết sai Chuẩn bị bài: Ngày hôm qua đâu rồi?. Tự nhiên xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu. - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các hoạt động của cơ thể * HS khá, giỏi: - Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt. II. Đồ dùng - Tranh vẽ cơ quan vận động - VBT, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra - Kiểm tra sách vở phục vụ Để sách vở lên bàn môn học. 30’ bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: - Nhắc lại. bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: - Làm một số cử động theo - 1,2 HS nêu câu hỏi ( T4) Thể hiện theo tranh. - Các nhóm quan sát các tranh - Y/C hoạt động nhóm 2- hình 1,2,3,4 - Một số  Mục tiêu: HS trình bày trước lớp. nhóm lên thực hiện. - Lớp thực hiện tại chỗ nhận biết được -Y/C cả lớp thực hiện. các bộ phận cử - Trong động tác vừa làm một số đông tác theo lời động của cơ bộ phận nào của cơ thể cử hô của giáo viên. động? - Tay, chân, đầu, mình. thể. + Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên - Nhắc lại * Hoạt đông 2: thì đầu, mình, tay, chân Nhận biết cơ phải cử động. * Quan sát và nhận biết quan vận động. + Bước 1: Hướng dẫn thực - Tự nắm bàn tay, cổ tay,  Mục tiêu: hành. cánh tay - HS biết xương - Có xương và bắp thịt và cơ là cơ (cơ) quan vận động - Dưới lớp da của cơ thể là - Cử động ngón tay, bàn của cơ thể. gì ? tay, cổ tay - HS nêu được + Bước 2: Hướng dẫn cử - Nhờ sự phối hợp giữa cơ vai trò của cơ động. và xương mà các bộ phận và xương. chuyển động được. - Nhờ đâu mà các bộ phận - Quan sát hình 5,6 ( T5) cử động? - Lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp - Y/C quan sát tranh. thấy xương và cơ - Y/C chỉ và nêu tên cơ - Nhắc lại * Hoạt động 3: quan vận động - Nhờ xương và cơ mà cơ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trò chơi 2’. thể hoạt động được. + Kết luận: Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hướng dẫn cách chơi -Y/C các nhóm thực hiện .. Trò chơi : vật tay - Hai HS ngồi đối diện nhau… - Từng cặp thực hiện vật tay - Một số cặp lên bảng thực hiện. C. Củng cố- Y/C một số nhóm lên - Lắng nghe dặn dò: bảng thực hiện. + Kết luận: Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông - Trả lời thường xuyên. - Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào? - Nhắc HS thường xuyên tập thể dục.. Tiết 7. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY. I.Mục tiêu. - HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giúp hs nắm chắc kiến thức đã học. từ đó có ý thức trong học tập II. Đồ dùng : - Bảng phụ , vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học . TG 3’ 30’. 2’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Hướng dẫn học 1. Hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại. 2. Bồi dưỡng hs môn toán (Nếu còn thời gian). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra kiến thức của buổi - HS trả lời câu hỏi sáng. của GV - Hướng dẫn hs hoàn thành kiến thức _ HS thực hiện theo và bài tập còn lại. hướng dẫn của GV. * Bài 1: Viết (theo mẫu): a) Mẫu: 23 = 20 + 3 37 = ………… 45 = ………….. b) mẫu : 30 + 5 = 35 40 + 2 = …… 80 + 7 =………. - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: Viết các số 56, 65, 54, 45 theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn : b) Từ lớn đế bé : - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: với các chữ số 3; 4 ;5; a) Hãy viết các số có hai chữ số khác nhau. b) Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. c) Xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé. - Chữa bài, nhận xét đánh giá. C. Củng cố - Nhận xét giờ học. dặn dò : - Nhắc HS về nhà ôn lại bài. Tiết:5. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS giỏi lên bảng làm bài.. Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ. I. Muc tiêu. - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hằng ngày đối với bản thân. II. Đồ dùng - Phiếu bài tập, vở bài tập - Dụng cụ phục vụ cho trò chơi sắm vai III. Các hoạt động dạy học TG Néi dung 3’ A. Kiểm tra: 30’ B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến «Mục tiêu: +HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động.. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống: «Mục tiêu: +HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. Hoạt động của thầy KT đồ dùng học tập. Hoạt động của trò - Bày đồ dùng lên bàn. Giới thiệu bài- Ghi - Nhắc lại đầu bài - Yêu cầu quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong các tình huống : việc làm nào đúng, việc làm nào sai? - Thảo luận nhóm đôi. - GV kết luận: Ø Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử thích hợp và sắm vai - Yêu cầu từng nhóm lên sắm vai. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi + Tình huống 1: Trong giờ học toán ,cô giáo đang HD cả lớp làm bài tập .Bạn Lan tranh thủ làm bài tập tiếng Việt ,còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp + Tình huống 2: Cả nhà ăn cơm vui vẻ , riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện .. - Các nhóm quan sát tranh vẽ bài tập 2 - Phân vai tập xử lí tình huống + Tình huống 1: Ngọc đang xem một chương trình ti vi rất hay .Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. + Tình huống 2: Đầu giờ vào lớp Tịnh và Lai đi học muộn .Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng muộn rồi . Chúng mình đi mua bi đi”. - Đọc yêu cầu bài tập 3, thảo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV kết luận: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử ta nên chọn cách ứng xử hợp lí nhất. 2’. làm 4 C. Củng cố - - Chia lớp nhóm, giao nhiệm vụ Dặn dò: thảo luận cho từng nhóm. luận N1: Buổi sáng em làm nhũng việc gì? N2: Buổi trưa em làm nhũng việc gì? N3: Buổi chiều em làm nhũng việc gì? N4: Buổi tối em làm nhũng việc gì? - Các nhóm trình bày - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui - Trả lời chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi - Lắng nghe - Ghi bài học - Các em cần học tập, sinh hoạt như thế nào cho hợp lí? - Cùng cha mẹ lập thời gian biểu và thực hiện thời gian biểu đã lập. Tiết 6. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày và làm tiết 3 tuần 1. 2.Kĩ năng: Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. 3.Thái độ : Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập II.Đồ dùng -GV: Bảng phụ -HS: Vở ô li, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy- học . TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Kiểm tra - GV kiểm tra kiến thức đã học - HS trả lời câu hỏi của bài cũ. trong ngày. GV 30’ B. Hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> học. 1. Hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại. 2. Bồi dưỡng HS môn Tiếng Việt (nếu còn thời gian). - Hướng dẫn HS hoàn thành - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV kiến thức và bài tập còn lại. * Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k cho thích hợp : a) cái …éo ; …ủ gừng ; cái … ân ; con …iến ; bánh …uốn. b) Bạn …im …ể lại chuyện … ác bạn đi …âu …á.. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.. - HS đọc và tìm hiểu đề *Bài 2: Bạn Dũng xếp tên các bài. bạn trong bàn theo thứ tự bảng HS thảo luận và làm bài chữ cái bị sai: Bình, Cúc, An, theo nhóm Dũng. Em hãy giúp bạn xếp lại Đại diện các nhóm trình cho đúng. (Đáp án: An, Bình, Cúc, Dũng) bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở.. 2’. C. Củng cố dặn dò : - Chữa bài, nhận xét đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. Tiết 1:. Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Toán SỐ HẠNG - TỔNG. I. Mục tiêu. - Biết số hạng; tổng . - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ áô không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng - Giáo dục HS yêu thích học toán II.Đồ dùng - Kẻ sẵn bài tập 1 bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. A. Bài cũ:. - Cho 2 HS lên bảng lam bài - Nhận xét- Ghi điểm. - HS1: Điền ( >,<,=) vào chỗ trống: 27 ...35 40...39 - HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 59, 37, 60, 67, 76.. 30’ B. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - Nhắc lại b. Hướng dẫn bài mới: - Viết bảng phép cộng, cho - HS đọc và tính kết quả HS tính: - HS đọc 35 là số hạng , 24 là số hạng 3 SH 35 + 24 = 59 59 là tổng 5 35 + 24 cũng gọi là tổng + c. 2 Thực SH - HS nêu tên gọi của phép hành: SH SH Tổng tính đó * GV viết thêm một vài phép * 1 HS lên bảng, lớp làm vào tính khác vở Bài 1:Viết số thích hợp vào ô - HS nêu tên gọi phép tính trống Số hạng 12 43 5 65 - HD mẫu Số hạng 5 26 22 0 Tổng 17 * 3 em lên bảng, lớp làm bảng con 42 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng + 36 (Theo mẫu), 78 - HD bài mẫu * HS đọc đề bài, phân tích - Cho HS nêu cách đặt tính đề, nêu cách giải, 1HS lên 2’ C. Củng cố, bảng, lớp làm bài vào vë Bài 3: Tóm tắt Bµi gi¶i dặn dò: Hai buổi cửa hàng đó bán Buối sáng : 12 xe đạp Buổi chiều : 20 xe đạp đợc số xe đạp là : 12+20 =32(xe đạp) Hai buổi : ....xe đạp? Đáp số :32 xe đạp - HS nªu - Lắng nghe - H·y nêu thành phần tên gọi của phép tính cộng Chuẩn bị bài : Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2 Tiết 3. Âm nhạc (Đ/c Thành soạn giảng ) ……………………………………… Tập đọc TỰ THUẬT. I. Mục tiêu. - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch); trả lời được các câu hỏi SGK. - HS høng thó häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Đồ dùng. - Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật.. III.các hoạt động dạy học TG 3’. Nội dung A. Bài cũ:. 30’. B. Bài mới: 1. Gtb 2. Hoạt động1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS đọc bài “Có cong - 2 em đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” mài sất có ngày nên kim” và - Nhận xét trả lời câu hỏi: Giới thiệu bài- Ghi đầu bài - Nhắc lại * GV đọc mẫu – tóm tắt nội - Lắng nghe dung * Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu - HD đọc từ khó: huyện, Hàn Thuyên, Hoàn Kiếm, tự thuật .. * Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HD đọc câu khó: * Đọc từng đoạn trong - Đọc đoạn trong nhóm nhóm - Thi đọc từng đoạn, cả bài * Thi đọc gi÷a các nhóm - Câu hỏi 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?. 2’. - Câu hỏi 2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà 4. Hoạt động3: như vậy ? Luyện đọc lại. - Câu hỏi 3: Hãy cho biết họ và tên em - Câu hỏi 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở. C. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS ghi nhớ : Ai cũng viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp… - Tập tự thuật về bản thân. - Họ và tên, năm sinh, nơi ở hiện nay,quê quán, HS trường , lớp. - Nhờ bản tự thật của bạn Thanh Hà - HS nối tiếp nhau nói về bản thân - HS nối tiếp nhau nói về địa phương mình. -4,5HS thi đọc rõ ràng lại bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> mình - Chuẩn bị bài : “Phần thưởng”. Tiết 4. Tập viết CHỮ HOA: A. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cở vừa, 1dòng cỡ nhỏ). Anh em hòa thuận (3 lần). 2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. HS khá. giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2 3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chữ hoa A. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng III.Các hoạt động dạy học TG 3’ 30’. Nội dung A. Kiểm tra: B. Bài mới 1) GTB 2) Hướng dẫn viết chữ hoa. Hoạt động của thầy Vở tập viết. * Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hướng dẫn quan sát nhận xét - Dán chữ A mẫu lên bảng + HDHS quan sát các con chữ A, - Chữ A cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ? Được viết bởi mấy nét? - Chỉ vào chữ mẫu miêu tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược (trái) nhưng hơi lượn phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang - Viết mẫu chữ A cỡ vừa, kết hợp nhắc lại cách viết 3. Hướng dẫn * Hướng dẫn HS viết bảng viết câu ứng con dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Hãy nêu độ cao của các con chữ. 2’. Hoạt động của trò - Để vở tập viết lên bàn. + HS nêu được nhận xét - Chữ A cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang, được viết bởi 3 nét - Theo dõi. - Viết bảng con chữ A - Đọc câu ứng dụng: Anh em thuận hòa.. - HS nêu: + A, h cao 2 li rưỡi + t cao một li rưỡi + n, m, a, o cao 1li + khoảng cách giữã các chữ (tiếng) bằng khoảng cách viết chữ cái o - Theo dõi cách viết nối nét - Nêu khoảng cách viết giữa - Viết bảng con chữ 4. Hướng dẫn các chữ (tiếng) Anh, HS viết vào vở - HS viết bài vào vở tập tập viết viết - Viết mẫu chữ Anh * HD viết chữ Anh vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> con - Yêu cầu HS viết bài vào vở theo mục tiêu - Theo dõi uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi 5. Chấm, chữa - GV thu bài, chấm và nhận bài xét. C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 3:. - 5-7 em nộp bài - Mỗi đội 1HS thi viết vào bảng con - Lắng nghe. Thi viết đẹp chữ A - Luyện viết ở nhà hoàn chỉnh - Xem chữ Ă, Â. Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện). 2.Ki năng : Có khả năng theo dõi bạn kể, kể tiếp đợc lời kể của bạn. 3. Thái độ : HS nhớ và làm theo lời khuyên bổ ích của câu chuyện. II Đồ dùng : - Tranh sách giáo khoa - 1 chiếc kim khâu, 1khăn đội đầu, 1tờ giấy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 3’ A. Giới thiệu 30’ bài: B. Dạy bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động của thầy - Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết kể chuyện. Giới thiệu bài- ghi đầu bài. * HĐ1: Kể từng đoạn câu chuyện - HD quan sát tranh để kể - YC mỗi HS đều được kể lại nội dung tất cả các đoạn - GV và HS nhận xét * HĐ2:Kể toàn bộ câu chuyện - Cho HS kể từng đoạn nối tiếp. 2’. Hoạt động của trò. - Nhắc lại đầu bài - Nêu YC bài tập - Theo dõi - HS kể chuyện trong nhóm - Quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh- Kể nối tiếp nhau từng đoạn. - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp - Mỗi em kể một đoạn nối tiếp toàn bộ câu + Phân vai kể lại câu chuyện chuyện- Phát huy HS giỏi (Ngưòi dẫn chuyện, cậu bé, bà - Phân vai kể chưyện cụ) trong nhóm - Các nhóm thi kể phân vai trước lớp - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất - Chọn bạn thể hiện vai C. Củng cố, - NhËn xÐt c¸ch kÓ cña HS. xuất sắc nhât Gäi 1 HS kh¸ giái kÓ l¹i toµn bé dặn dò: c©u chuyÖn. - HSkÓ - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Trả lời - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe - Chuẩn bị bài: Phần thưởng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 6:. Thể dục TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Học cách chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học . 2. Kĩ năng : Yêu cầu thực hiện được động tácở mức tương đối chính xác 3. Thái độ : HS tự giác học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II. Địa điểm ,phương tiện : - Vệ sinh sân trường - 1 coøi III. Các hoạt động dạy- học Nội dung A. Mở đầu. Hoạt động của GV 1.Nhận lớp :GV phổ biến NDYC giờ học. 2:Khởi động :-Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp -Xoay các khớp -Trò chơi :“Diệt các con vật có. Thời gian 2 phút 5 phút. Hoạt động của HS x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B.Cơ Bản. C. Kết thúc. hại ” 1.ĐHĐN Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số -Khẩu lệnh “Thành 1(,2,3…)hàng dọc tập hợp ”.Tổ trưởng tô 1 đứng đối diện chỉ huy, các tổ trưởng khác đứng bên trái tổ 1, cách 1 khuỷ tay -Dóng hàng dọc:Khẩu lệnh “Nhìn trước …thẳng “ .Các thành viên trong tổ đứng sau tổ trưởng và cách 1 cánh tay . –Khẩu lệnh “Thôi ”.HS buông tay xuống 2.Trò chơi: “ Chạy tiếp sức ” +Cho HS nhắc cách chơi. +GV tổ chức đội hình chơi. Hồi tĩnh : -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và giao BTVN. 23 phút 3-4 lần. X. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. 2 -3 lần. 10 pht. 5 phút. ĐH trò chơi xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx. xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx X.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 . Tiết 1 Toan LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số . - Biết tên gọi thành phần và kết quả cả phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai sèkh«ng nhí trong ph¹m vi 100. - BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp céng. - HS cã ý thøc häc tËp II.Đồ dùng : Bảng phụ ,phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Bài cũ:. Hoạt động của thầy - Yêu cầu 2HS - Nhận xét. Hoạt động của trò - HS1: Nêu thành phần và kết quả của phép tính cộng - HS2: Đặt tính rồi tính : 34 + 23. 30’ B.Bài mới: 1. GTB Giới thiệu bài – Ghi đầu - Nhắc lại 2. Hướng bài - Mở SGK/6 dẫn luyện Bài 1: Tính - HS đọc đề nêu YC: 2em lên tập: bảng, lớp làm bảng con.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +. 2’. 34 42 76. +. 53 29 62 8 + + + 26 40 5 71 79 69 67 79. - Yêu cầu nêu tên gọi thành phần và kết quả - Nêu cách nhẩm- Làm bài vào vở phép tính cộng 60 + 20 + 10 = 90 Bài 2: Tính nhẩm: (cột b) 60 + 30 = 90 - HD cộng nhẩm số tròn - HS đọc đề, nêu cách đặt tính, chục có 2 chữ số * HS khá. giỏi làm thêm - 3 em lên bảng, lớp làm bảng con cột a,c Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: - HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt a) 43 và 25 ; b) 20 và - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 68 c) 5 và 21 Gi¶i Bài 4: Trong th viÖn cã sè HS lµ : 25 + 32 = 57(häc sinh) §¸p sè : 57 häc sinh Tóm tắt: - Nhận xét C. Củng Trai : 25 HS - Trả lời cố, dặn dò: Gái : 32 HS Tất cả: ...HS? - Lắng nghe *YCHS khá. giỏi làm thêm bài 5 - Nêu cách đặt tính ,cách tính tổng - Nêu thành phần tên gọi của phép tính cộng Chuẩn bị bài Đề- xi- mét.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 4. Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU. I.Muc tiêu 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành 2. Kĩ năng : Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3) 3. Thái độ : HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng - Tranh minh họa các sự vật, hoạt động SGK - Bảng phụ ghi BT2; 4, 5 tờ giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học . TG 3’ 30’. Nội dung A. Giới thiệu môn học: B. Day bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu mục tiêu của phân - Lắng nghe môn LT&C - Nhắc lại - Mở SGK/9 chuẩn bị luyện tập Giới thiệu bài- Ghi đầu bài Bài 1: (miệng) Thảo luận - Nêu YC bài tập - HS quan sát tranh, đọc 8 nhóm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2’. - Hướng dẫn yêu cầu của bài tập * Lời giải: 1)Trường, 2)Học sinh, 3)chạy, 4)Côgiáo, 5)Hoa hồng, 6)nhà, 7)xe đạp, 8)múa. - Nhận xét Bài 2: Tìm các từ (miệng) - Phát phiếu học tập cho các nhóm tìm từ - Gọi các nhóm lên trình bày. tên gọi (được đặt sẵn trong sách ) - Nhóm đôi: 1em nêu số thứ tự, 1em nêu tên người, vật hoặc việc được vẽ trong tranh - Đại diện các nhóm trình bày - 1HS nêu YC bài tập - Thảo luận nhóm 4 ghi nhanh vào phiếu - Các nhóm đính lên bảng và đọc kết quả - Nhận xét. - Nhận xét- bổ sung Bài 3: (viết) Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh - GV giúp HS nắm vững yc của bài tập - Nhận xét sau mỗi câu HS đặt - Tên gọi các vật, việc, người gọi là từ - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc Chuẩn bị bài: Từ ngữ về C. Củng cố, đồ dùng học tập. Dấu dặn dò: chấm hỏi.. - HS nêu YC bài - Đọc câu mẫu “Huệ… vườn hoa” - Tự đặt câu nối tiếp nhau qua nội dung từng tranh - Làm bài vào vở 2 câu văn - Lắng nghe, nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 2. Chính tả (nghe viết ) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?. I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm được các bài tập 3,4 ; bài tập (2) a / b - HS cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II.Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn các bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Bài cũ:. 30’. Hoạt động của thầy - GV yêu cầu. Hoạt động của trò - 2HS lên bảng viết: nên kim, lên núi, đơn giản, giảng giải. - 3HS đọc thuộc 9 chữ cái đầu từ a đến ê. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu Nêu MTYC - Lắng nghe bài: 2. Hoạt động1: * Hướng dẫn HS chuẩn Ơ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn bị: nghe - viết: - GV đọc 1 lần khổ thơ.. - 3, 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Lời bố nói với con - Khổ thơ là lời của ai nói - Con chăm chỉ thì thời gian với ai? không mất đi. - Bố nói với con điều gì? - 4 dòng, viết hoa. - HS viết vào bảng con: - Khổ thơ có mấy dòng? chăm chỉ, vẫn... Chữ đầu mỗi dòng thơ viết - Viết vào vở. thế nào?. 2’. * Đọc cho HS viết: - Theo dõi, uốn nắn. 3. Hoạt động2: - Đọc bài cho HS soát lại Làm bài tập * Chấm chữa bài: Chấm chính tả: 5, 7 bài Bài 2: GV viết vào bảng phụ - HD cho học sinh làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng C. Củng cố, Bài 3: GV phát phiếu cho HS làm dặn dò - GV chữa bài: g, h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 19 chữ cái đầu đã học trong bảng chữ cái - Chuẩn bị bài: Phần thưởng. - HS tự chữa lỗi, - 1HS lên bảng- Lớp làm vào vở: Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm, cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.) - Gọi 3 HS lên viết lại - Từng nhóm thi nhau đọc thuộc lòng - Lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2014 Toán ĐỀ- XI- MÉT. Tiết 1. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm; ghi nhớ (1 dm = 10 cm) 2. Kĩ năng : Nhận biét được độ lớn của đơn vị đo (dm); so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị là đề xi mét. 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích học toán II. Đồ dùng - Một băng giấy có chiều dài 10 cm - Thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng- ti- mét III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Bài cũ: 30’. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu. Hoạt động của thầy - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của trò - 2 HS làm bài 3 đặt tính - 1HS giải bài 4. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. - Nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> bài 2. GT đơn vị đo - YC 1HS đo độ dài của băng độ dài đề-xigiấy và hỏi băng giấy dài mấy mét cm? - GV nói: 10 cm hay còn gọi là 1đề xi mét - GV nói tiếp: đề- xi- mét viết tắt là dm 1 dm = ? cm 10cm = ? dm - Cho HS quan sát thước thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm,3 dm, …dm, trên thước 3. Thực hành: Bài 1: Xem hình vẽ và trả lời (nhóm đôi) - HD HS so sánh độ dài mỗi đoạn với độ dài 1dm - Cho các nhóm hỏi- đáp. Bài 2: Tính (theo mẫu) - HD bài mẫu, cho 2HS lên bảng 2’. C. Củng cố dặn dò:. Bài 3: Cho HS giỏi làm - 1 dm = ? cm - Về nhà làm VBT toán, xem bài Luyện tập. - 10 cm - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Nêu: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm - HS quan sát. a. - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm b. - Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB a. 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm 8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm b. 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm = 14 dm 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm 1 dm = 10 cm - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 3. Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I. Mục tiêu. - Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn trong lớp. - HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung theo 4 tranh thành một câu chuyện. - Rèn ý thức bảo vệ của công. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở bài tập 1. - Tranh minh họa bài tập 3 SGK III. Các hoạt động dạy học . TG 3’ 30’. Nội dung Hoạt động của thầy A.Kiểm tra: Vở Tiếng Việt B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài- Ghi đầu bài bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Thảo luận nhóm. Hoạt động của trò - Để vở lên bàn - Nhắc lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Từng cặp thực hành hỏi,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2’. đôi Tên em là gì? - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Hoạt động cả lớp - Nói lại những điều em biết về 1 bạn. Bài tập 3: Kể lại nội dung tranh - Các em có thể kể gộp nội dung các tranh lại thành 1 câu chuyện. Ví dụ: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa (tranh 1). Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm (tranh 2). Huệ chìa tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại (tranh 3). Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn hoa phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm (tranh 4). 6 câu. C. Củng cố - * Thu vở, chấm bài. Dặn dò: - GV chÊm bµi vµ nhËn xÐt mét sè bµi. - Em dùng từ để làm gì? - Có thể dùng câu để làm gì? - Về xem lại bài và làm cho hoàn chỉnh.. đáp. - Tên bạn là gì? Quê bạn ở đâu? - 1 em đọc yêu cầu của bài.Tự nêu. - Nhận xét điều bạn nói có đúng không. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Mỗi HS tự nhìn tranh suy nghĩ để làm bài của mình. - 1,2 HS chữa bài trước lớp. - Lớp nhận xét. Làm vào vở .. - Tổ trưởng thu vở. - Đặt câu, kể về một sự vật. - Tạo thành bài, kể về một câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 4:. Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 1. I.Mục tiêu - Bầu hội đồng tự quản lớp, phân chia nhóm học tập, đôi bạn học tập - Đánh giá hoạt động trong tuần. Triển khai kế hoạt tuần 2 - Giáo dục HS có ý thức học tập, có thói quen học tập và sinh hoạt đúng giờ. II.Đồ dùng - Cờ thi đua,sổ kế hoạch III. Các hoạt động dạy - học TG 2’ 7’. 7’. 10’. Nội dung 1. Ổn ðịnh tổ chức 2. Chia ra các ban , nhóm, đôi bạn học tập.. Hoạt động của GV - GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ sinh hoạt 2. Chia nhóm, đôi bạn học tập. - GV xếp chỗ ngồi, tổ, nhóm, đôi bạn - GV định hướng cách bầu.. Hoạt động của HS - Nghe. - HS ngồi theo sự sắp xếp của GV. - HS trong tổ, nhóm làm 3. Bầu hội quen với nhau. đồng tự quản - Bầu chủ tịch ,phó chủ lớp - GV giao nhiệm vụ cho hội tịch ,trưởng ban …… đồng tự quản mới - Tập thể lớp đề cửTiến hành biểu quyết. - Hội đồng tự quản mới ra mắt- Nhận nhiệm vụ. GV đánh giá chung: 4. Đánh giá * Ưu:- Đi học chuyên cần, tác công tác tuần phong gọn - Lớp học sạch sẽ, vở sách qua: đảm bảo. - HS lắng nghe- Bổ - Bước đầu thực hiện được 5 sung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nề nếp và 10 bước học tập . * Khuyết:- Còn một số HS quên dụng cụ. - Chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt. 5’. 4’. - ít tập trung, còn nói chuyện... - Thực hiện tốt nội quy HS, 5. Phổ biến nề nếp trực ban - HS lắng nghe và thực công tác đến: - Mang dụng cụ và làm bài ở hiện. nhà đầy đủ. - Đảm bảo vệ sinh lớp và khu HS hát tập thể một số vực. bài. - GV nhận xét tiết sinh hoạt - Yêu cầu hát tập thể 6. Kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TUẦN 2 Tiết 1 Tiết2 :. Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014 Chào cờ ……………………………………… Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm - HS yªu thÝch m«n häc, cã høng thó häc tËp. II. Đồ dùng - Thước đo có vạch Chào mừng các vị đại biểu III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 3’ A. Bài cũ:. 30’. Hoạt động của thầy GV yêu cầu 2 HS lªn b¶ng - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: a. Giới . Giới thiệu bài- Ghi đầu bài thiệu bài b. Hướng Bài 1: HD Điền số và học dẫn luyện thuộc tập:. Hoạt động của trò - HS1: 1 dm = … cm 10cm = … dm - HS: 28dm + 2dm = ….. 19dm - 4dm = …... - Nhắc lại - Làm bài tập a) 10cm =.1..dm , 1dm= ..10...cm b) HS tự tìm dm trên thước kẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 2: Thảo luận nhóm đôi. Bài 3: Giải toán tiếp sức (cột 1,2) - Cho HS khá, giỏi làm cột 3 - HS làm vở toán, Bài 4: HD HS cách ước lượng - Cho 1HS lên bảng- Lớp làm vở 2’. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu mối quan hệ giũa dm và cm - Chuẩn bị bài : Hiệu - số bị trừ -số trừ. vạch cm c) HS thực hành vẽ 1dm - Thảo luận a. Tìm trên thước vạch chỉ 2dm b. 2 dm =..20 cm - Mỗi đội 3em thi 1dm =.10.cm , 5dm =..50 cm 2dm =.20..cm , 3 dm =..30 cm 30 cm =.3.dm, 60 cm = 6.dm - Quan sát hình vẽ điền dm hoặc cm: Độ dài gang tay của mẹ: 2dm Độ dài cây bút chì: 16cm Độ dài bước chân của em: 30cm Bé Phương cao: 12dm - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 3+4 :. Tập đọc PHẦN THƯỞNG. I.Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 SGK) * HS khá, giỏi trả lới được câu hỏi 3 - HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi ngời. II.Đồ dùng - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn hướng dẫn đọc. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Bài cũ:. Hoạt động của thầy - GV yêu cầu. 60’ B. Dạy bài - GV nhận xét mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS xem tranh- Giới thiệu bài. 2. Hướng - Ghi đầu bài lên bảng dẫn luyện a) GV đọc mẫu toàn bài- tóm tắt nội dung đọc: b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu; - HD đọc từ khó:. Hoạt động của trò - 1HS đọc bài Tự thuật- trả lời câu hỏi - 1HS tự thuật về bản thân. - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - Theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc: Phần thưởng, sáng * Đọc từng đoạn trước lớp kiến, lặng lẽ,. - HD ngắt, nghỉ hơi, luyện đọc - Nối tiếp nhau đọc từng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> câu khó: - Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm//. - Giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn trong nhóm. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:. 5’. * Thi đọc giũa các nhóm. đoạn trước lớp - Cá nhân, đồng thanh câu khó - 2 HS đọc phần chú giải - Mỗi HS đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc đồng thanh, cá nhân. - Em hãy kể những việc làm - Na gọt bút chì … bị mệt tốt của bạn Na? (Na tốt bụng sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẽ những gì mình có cho bạn) - Theo em những đièu bí mật - Các bạn đề nghị cô giáo được các bạn của Na bàn bạc thưởng cho Na. là gì? - Em nghĩ Na có xứng đáng - Na xứng đáng được nhận được thưởng hay không? vì Na có tấm lòng tốt 4. Luyện - Na được thưởng, những ai - Na vui mừng tưởng nghe đọc lại: vui mừng, vui mừng như thế nhầm đỏ bừng cả mặt. Cô nào? giáo và các bạn vỗ tay vui C. Củng mừng. Mẹ Na khóc đỏ hoe cốDặn đôi mắt. dò: + HS thi đọc từng đoạn, phân vai - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người - Em học được điều gì ở bạn Na? - Em thấy việc các bạn đề - Biểu dương người tốt, nghị trao phần thưởng cho bạn khuyến khích HS làm việc Na có tác dụng gì? tốt - Nhận xét tiết học- Dặn về - Lắng nghe nhà đọc kĩ bài và luyện kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 5. Thể dục DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI”. I.Mục tiêu. - Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1 .Ôn cách chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác -Trò chơi: “Qua đường lội ” .Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật - HS tự giác học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.Đồ dùng Vệ sinh sân trường, 1 còi III. Các hoạt động dạy học Phần. Nội dung học. Đ LVĐ. Mở đầu. 1.Nhận lớp :GV phổ biến NDYC giờ học. 2:Khởi động :- Ðứng tại chỗ vố tay v ht -Xoay các khớp -Trò chơi : “Có chúng em”. 2 phút 5 phút. Cơ Bản. 1.ĐHĐN Ôn tập hợp hàng ngang, dàn hàng ngang -Khẩu lệnh “Thành 1(2,3…)hàng ngang tập hợp ”.Tổ trưởng tổ 1 đứng sát vai trái chỉ huy, các tổ trưởng khác đứng sau tổ 1, cách tổ 1, 1 cánh tay -Dàn hàng ngang, dồn hàng -Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghĩ, 2.Trò chơi: “ Qua đường lội ” +Cho HS nhắc cách chơi.. 23 phút. Phương pháp tổ chức luyện tập x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X. X. x x x x x x. x 3-4 lần. x x x x x x x x x x x x x x. 2 -3 lần ĐH trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +GV tổ chức đội hình chơi Kết thúc. Tiết 6. Hồi tĩnh : -Thả lỏng tay chân . -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và giao BTVN. 5 phút. Tiếng anh (Đ/c Vân soạn giảng ). xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 1. Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 Toán SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ- HIỆU. I.Mục tiêu - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II.Đồ dùng : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm GV yêu cầu 2 HS lên bảng - HS1:3dm =30cm, 50cm = 5dm tra: - Nhận xét - HS2: Quyển sách của em dài 24 cm….. Chiều cao của bạn Khoa 12.dm. 30’ - Nhắc lại B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đầu bài 1. Giới thiệu bài - Viết phép tính HS đọc phép tính, nêu thành 2. Giới thiệu 59 - 35 = 24 phần tên gọi của phép tính phép trừ, Số bị trừ Số trừ Hiệu nêu thành phần phép 59 Số hạng tính: 35 Số hạng 24 Tổng ( 59 - 35 ) cũng gọi là hiệu - Cho nhiều HS nêu Viết số thích hợp vào ô trống Bài 1: HD HS làm bài mẫu ( theo mẫu) - Cho HS làm mẫu Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 3. Luyện Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 tập: - HS làm vào vở, 1HS lên bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính làm bài hiệu. - HS nêu cách đặt tính và tính.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - HD mẫu phần a. SBT là 79, ST là 25. Bài 3: HD tóm tắt đề: - Sợi dây dài: 8 dm - Cắt đi : 3 dm - Còn lại : ? dm. 2’. C. Củng cố, Dặn dò:. Gọi HS nêu 1 VD về phép tính trừ, nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ đó. - Nhắc HS chuẩn bị bài: Luyện tập. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. b. SBT là 38, ST là 12 c. SBT là 67, ST là 33 - HS đọc đề, phân tích đề 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Gi¶i §o¹n d©y cßn l¹i lµ : 8 - 3 = 5 (dm) §¸p sè : 5 dm - Nêu VD và nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính trừ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 2. Tiết 3:. Tiếng anh (Đ/c Vân soạn giảng ) ………………………………………. Tập chép PHẦN THƯỞNG. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng (SGK). Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi. 2.Kĩ năng: Làm được BT3, BT4, BT(2) a (SGK) 3.Thái độ: HS cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II. Đồ dùng : GV: Bảng phụ HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học TG Néi dung Hoạt động của thầy 3’ A. Bài cũ: - GV đọc: hòn than, cái thang, cây bàng, bàn ghế. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 19 30’ B. Bài mới: chữ cái đầu. 1. Giới thiệu 2. Hoạt động Giới thiệu 1: Tìm hiểu - GV đọc đoạn chép  Đoạn chép có mấy câu ? đoạn chép  Cuối mỗi câu có dấu gì ?  Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Yêu cầu HS nêu từ khó. 3. Hoạt động - Ghi từ khó ở bảng. 2: Luyện viết. - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS chép bài. - GV đọc. 4. Hoạt động - GV thu bài chấm. Tuyên dương. 3: Luyện tập Bài 2: Điền vào chỗ trống x/s hoặc ăn, ăng . - Cho 2HS lên bảng, lớp làm vở. đoạn tóm tắt Phần thưởng. Hoạt động của trò - HS viết bảng con. Bảng lớp - 1 HS đọc thuộc lòng 19 chữ cái đầu. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - 2 câu - Dấu chấm - Chữ đầu câu, Na. - Nêu từ khó. Đọc, viết từ khó ở bảng con, bảng lớp. - HS nhìn bảng chép bài - HS soát lại bài. - HS đổi vở chấm bài - Nêu yêu cầu, ...oa đầu , ngoài ..ân chim ..âu ,..âu cá cố g..... , g... bó.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2’. g....sức , im l… Bài 3: Viết những chữ cái - HS nêu yêu cầu, 1 HS còn thiếu làm ở bảng, C. Củng cố, Bài 4: Cho lớp học thuộc - Học thuộc lòng 29 chữ dặn dò: bảng chữ cái. cái. - Thi đọc thuộc bảng chữ - Cá nhân, nhóm cái. - Về sửa lỗi viết sai - Nhận xét chung- Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 4. Tự nhiên xã hội BỘ XƯƠNG. I.Mục tiêu - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. * Biết tên các khớp xương của cơ thể. * Biết đuợc nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II.Đồ dùng - Tranh vẽ bộ xương- Câu hỏi thảo luận nhóm, VBT. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ A. Bài cũ:. Hoạt động của thầy Cơ quan vận động - Yêu cầu HS trả lời. 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1: Nhận biết và nêu tên của một số xương của cơ thể.. Hoạt động của trò HS1: Trong cơ thể người dưới lớp da có bộ phận nào? HS2 :Xương và cơ được gọi là cơ quan gì? HS3 :Nhờ đâu mà cơ thể hoạt động được?. Giới thiệu bài: - Giáo viên đính trên bảng. - YC nêu: cơ thể có những xương nào? - YC HS gắn phiếu ghi tên các xương và các khớp xương. - Theo em hình dạng và kích thước của các xương có giống nhau không? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực , cột sống và các khớp xương . + Kết luận: Bộ X gồm 200 chiếc có kích thước lớn nhỏ khác. - Cử động các khớp. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - Xương tay ,xương chân ,xương đầu,.. Bước 1: nêu tên xương và các khớp xương. Bước 2: 1số HS lên bảng gắn phiếu - Có kích thước lớn, nhỏ khác nhau làm thành khung nâng đỡ cơ thể - Nhờ xương và cơ phối hợp dưói sự điều khiển của hệ thần kinh mà cơ thể cử động được.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhau làm thành khung nâng đỡ cơ thể. 2’. 3. HĐ2: Cách giữ gìn - Tại sao hằng ngày chúng ta bảo vệ bộ phải đi, đứng, nằm, ngồi đúng xương tư thế ? - Nếu bị gãy xương sẽ như thế nào? + Kết luận: Các em ở lứa tuổi đang lớn xương còn đang mềm nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống. Các em không nên mang vác vật nặng, mang cặp bằng 2 vai… - Nêu tên một số xương và C. Củng cố, khớp xương? - Để xương không bị gãy, ta cần Dặn dò: làm gì? Chuẩn bị bài Hệ cơ. - Từng cặp QS tranh 2,3 SGK hỏi - đáp . - Để xương phát triển tốt không bị cong vẹo xương nhất là xương sống . - Nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. - Lắng nghe. - HS nêu - Không trèo cây, chơi trò chơi nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 6. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY. I.Mục tiêu. - HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập II.Đồ dùng - Vở ô li, vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học . TG 3’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. 30’. B. Hướng dẫn học 1. Hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại. 2. Bồi dưỡng HS môn toán (nếu còn thời gian) * Bài 1: Mục tiêu : HS biết cách đặt tính và tính hiệu của 2 số đã cho *Bài 2: Mục tiêu : HS biết cách tính hiệu của 2 số không cùng đơn vị đo.. 2’. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra kiến thức - HS trả lời câu hỏi của của buổi sáng. GV - Hướng dẫn HS hoàn _ HS thực hiện theo thành kiến thức và bài tập hướng dẫn của GV còn lại.. - HS đọc và yêu cầu của Đặt tính và tính hiệu biết bài. số bị trừ và số trừ lần lượt - Nêu cách đặt tính và là. cách tính. a) 75 và 23 b) 58 Cả lớp làm bài vào vở. và 12 - HS đọc và tìm hiểu đề c) 88 và 33 bài.. Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 57 cm – 3 dm = 54 dm b) 57 cm – 3 dm = 54 cm - 1HS lên bảng làm bài c) 57 cm – 3 dm = 27 cm Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn - Nhận xét giờ học. dò : - Nhắc HS về nhà ôn lại.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> bài.. **********************************. An toàn giao thông Bài 1 : AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU:. 1 .Kiến thức : 1. Học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , di xe đạp trên đường . Biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố .. 2.Kĩ năng : -Phân biệt được những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . Biết cách đi trong đường ngõ hẹp và hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư . 3.Thái độ :-Thực hiện đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn II.CHUẨN BỊ : Tranh ảnh trong SGK phóng to . 2 bảng chữ An - Nguy hiểm . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo bài cũ: dùng học tập của học sinh . về sự chuẩn bị các đồ dùng -GV nhận xét đánh giá về chuẩn liên quan tiết học của các tổ bị đó . viên của tổ mình 30’ B.Bài mới: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm -Lớp theo dõi giới thiệu 1) Giới thiệu hiểu về “ An toàn và nguy hiểm -Hai học sinh nhắc lại đầu bài bài: khi đi trên đường “. 2)Hoạt động b / Tiến hành : Giải thích để HS 1: - Giới hiểu thế nào là an toàn , thế nào thiệu an toàn là nguy hiểm . và nguy hiểm - Đưa ví dụ : - Nếu em đang - Lắng nghe , trao đổi phân tích Mục tiêu : HS đứng trên sân trường hai bạn các trường hợp để hiểu khái hiểu ý nghĩa an đuổi nhau xô em ngã hoặc có thể niệm an toàn và nguy hiểm toàn và không cả bạn và em cùng bị ngã - Trao đổi theo cặp . an toàn khi đi - Vì sao em ngã ? Trò chơi của - Do bạn chạy không chú ý va trên đường bạn như thế gọi là gì ? vào em . Trò chơi này là nguy .Nhận biết các Ví dụ : - Các em đá bóng dưới hiểm vì có thể ngã trúng hòn đá hành động an lòng đường là nguy hiểm . , gốc cây sẽ gây thương tích . toàn và không -Ngồi sau xe máy , xe đạp không - Tìm các ví dụ về hành vi nguy an toàn trên vịn vào người ngồi trước có thể hiểm . đường phố . bị ngã đó là nguy hiểm ... - An toàn : - Khi đi trên đường không để va quẹt bị ngã , bị.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2’. đau ,... đó là an toàn . -Nguy hiểm : - Là các hành vi dễ gây ra tai nạn . - Chia lớp thành các nhóm . - Chia thành các nhóm nhỏ và thảo luận -Giáo viên treo lần lượt từng -Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét bức tranh lên bảng hướng dẫn và nội dung của từng bức tranh học sinh tên thảo luận để nêu hành vi an toàn và không an toàn ở mỗi bức tranh ? * Kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn . - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn . - Chạy và chơi bóng dưới lòng đường là nguy hiểm . - Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm . 3.Hoạt động 2: -Yêu cầu học sinh làm việc theo -Lớp tiến hành chia thành 5 nhóm nhóm theo yêu cầu của giáo -Phân biệt -Giáo viên nêu yêu cầu thông viên . hành vi an qua phiếu học tập : toàn và nguy -Giáo viên kết luận như trong hiểm : sách giáo khoa . -Giáo viên đặt ra các tình huống Các nhóm thảo luạn và trả lời 4.Hoạt động - Em đi đến trường trên con –Suy nghĩ và trả lời . 3 : -An toàn đường nào ? - Đi bộ và đi trên vỉa hè hoặc trên đường đến sát lề đường bên phải .Chú ý trường tránh xe đi trên đường . - Em đi như thế nào để được an - Không đùa nghịch trên đường toàn ? ... *Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình -Giáo viên theo dõi nhận xét -Về nhà xem lại bài học và áp C. củng cố – -Nhận xét đánh giá tiết học . dụng bài học vào thực tế cuộc Dặn dò : -Yêu cầu vài học sinh nêu lại các sống hàng ngày khi tham gia hành vi an toàn và nguy hiểm . giao thông trên đường . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết 7. Hướng dẫn học HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY. IMục tiêu - HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập II. Đồ dùng : - Vở ô li, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học TG 3’ 30’. 2’. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ B. Hướng dẫn học 1. Hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại. 2. Bồi dưỡng HS môn toán (nếu còn thời gian) * Bài 1:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV kiểm tra kiến thức của - HS trả lời câu hỏi của buổi sáng. GV - Hướng dẫn HS hoàn thành _ HS thực hiện theo kiến thức và bài tập còn lại. hướng dẫn của GV. *Điền vào chỗ trống g hoặc gh : …ế gỗ, nhà …a, …i bài, con …à, …ặt lúa, …gửi thư, …é *Bài 2: thăm *Trong tổ nam có 3 bạn Nguyễn Hải Anh, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Anh Nam chưa xếp được tên các bạn này theo thứ tự bảng chữ cái. Em hãy giúp 3. Củng cố bạn. dặn dò : - Chữa bài, nhận xét đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. Cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - 1HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thø t ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2014 Toán LUYỆN TẬP. Tiết 1 I .Mục tiêu. - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - HS yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc häc tèt. II.Đồ dùng : - Bảng phụ ,phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học . TG Néi dung 3’ A. Bài cũ: 30’. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hoạt động 1: Củng cố về cộng, trừ. b. Hoạt động 2: Củng cố giải toán có lời văn. Hoạt động của thầy - Ghi bảng: 97 – 43 = 54 yêu cầu - Cho HS giải bài tập 3/9.. Hoạt động của trò - HS nêu tên gọi thành phần. - 1 HS làm bài.. Giới thiệu Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng 88 49 64 96 57 36 15 44 12 53 52 34 20 84 4. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 60-10-30 = 90-10-20 = 60 - 40 = 90 40 = - Bài 3: Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. - Tính nhẩm - Nhẩm, nêu kết quả nối tiếp - HS giỏi làm thêm cột 3 - HS nêu cách đặt tính và tính - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở - 2 HS đọc đề bài và mạn đàm: - Trả lời theo yêu cầu của GV - 1 HS lên bảng, lớp HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> c. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp.. 2’. 3. Củng cố, dặn dò:. hiêu 84 và 31 77 và 53 59và 19 Bài 4: Gọi 2 HS đọc đề toán ở bảng phụ. Tóm tắt: Mảnh vải : 9dm Cắt : 5dm Còn lại : … dm? Bài 5: Gọi HS đọc đề toán Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò. vào vở Bµi gi¶i M¶nh v¶i cßn l¹i lµ : 9 - 5 = 4 (dm) §¸p sè : 4 dm - 2 HS đọc bài giải - HS giỏi làm: Khoanh vào C - Hai đội: mỗi đội tham gia chơi 5 em - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 2. Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I.Mục tiêu. - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, đấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (tr¶ lời đợc các câu hỏi SGK) - HS høng thó häc tËp, biÕt lµm viÖc cã Ých. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Câu khó, câu dài III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung 3’ A. Bài cũ: 30’. Hoạt động của thầy Phần thưởng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu Giới thiệu bài bài 2. Hoạt động * GV đọc mẫu, tóm tắt nội 1: Luyện đọc dung * Luyện đọc câu: Yêu cầu HS nêu từ khó. * Luyện đọc đoạn: Chia bài đọc 2 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu ... tưng bừng. Đoạn 2: Phần còn lại - Đọc câu dài: Con gà trống ... thức dậy. Hướng dẫn đọc câu văn dài. 3. Hoạt động - Giải nghĩa các từ khó 2: Tìm hiểu bài. Hoạt động của trò - 3HS đọc trả lời câu hỏi SGK. - HS theo dõi. - Mỗi HS đọc 4 câu đến hết. - HS nêu từ khó, đọc cá nhân, đồng thanh. Con tú kêu…và câu cành đào nở hoa… - 1 HS đọc + giải nghĩa từ. sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Đọc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm đọc trước lớp. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Luyện đọc đoạn theo nhóm - Vật: đồng hồ báo thức. Cành - Thi đọc giữ các nhóm đào nở hoa làm đẹp mùa xuân. - Gọi HS đọc to, thầm từng - Con vật: Gà trống đánh thức đoạn, trả lời: mọi người, tu hú, ..., chim,...  Các vật và con vật xung - HS nêu. quang ta làm những việc - Bé làm bài, ... gì? - HS trả lời. - HS trả lời. 2’. - Cho HS kể các con vật có ích mà em biết? 4. Hoạt động  Bé làm những việc gì? 3: Luyện đọc  Hằng ngày em làm lại những công việc gì?  Em có đồng ý với bé là làm việc thật là vui không? C. Củng cố, - Đặt câu với từ rực rỡ, dặn dò: tưng bừng. - Bài văn giúp em hiểu được điều gì? - Tổ chức thi đọc cả bài. - GV nhận xét gờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. - HS giỏi đặt câu nối tiếp - HS nêu. - 2 HS đọc lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 4. Tập viết CHỮ CÁI HOA ¡ ¢. I.Mục tiêu -Viết đúng hai chữ cái hoa ¡ , ¢ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - BiÕt viÕt chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), “Ăn chậm, nhai kĩ” theo cỡ nhỏ (3 dũng), chữ viết rõ ràng tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc ®Çu biÕt nèi nÐt gi÷a ch÷ viÕt hoa víi ch÷ viÕt thêng trong ch÷ hi tiÕng. - HS cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II.Đồ dùng Chữ cái hoa ¡ , ¢ , Từ ứng dụng: “Ăn chậm, nhai kĩ” TG 3’. Néi dung A. Bài cũ:. 30’. B. Bài mới: 1. Giới thiệu baøi 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn chữ viết.. Hoạt động của thầy Chữ hoa A - Kiểm tra bài viết ở nhà . Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của trò - HS viết bảng con chữ A - Gọi 1HS đọc câu ứng dụng - Viết chữ Anh ở bảng con, bảng lớp. Giới thiệu + GV đính bảng 2 chữ ¡ , ¢. Yêu cầu HS nhận xét chữ - HS quan sát chữ mẫu và nêu sự giống và khác Ă và  có gì giống và khác nhau. với chữ A.  Các dấu phụ trông như thế nào ?. - Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A. - Viết bảng. Vừa viết vừa nêu - Â: gồm 2 nét xiên nối lại cách viết: nhau trông như chiếc nón ¡,¢ úp chính giữa đỉnh chữ - Cho HS viết bảng con, bảng A, có thể gọi là dấu mũ. lớp. + Đính bảng từ ứng dụng  Em hiểu “ chậm nhai kĩ´ý nói gì? - HS viết ở bảng con, bảng lớp  Độ cao của các chữ cái như - HS quan sát thế nào ? - Khuyên ăn chậm, nhai  Khoảng cách giữa các chữ kĩ để dạ dày tiêu hoá thức bằng chừng nào ? ăn dễ dàng. - GV viết bảng - Ă, h, k cao 2 li rưỡi. 3.Hoạt động ¡n - n, c, â, m, a, i cao 1 li 2: Luyện viết - Bằng con chữ o - Yêu cầu HS mở vở Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2’ C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 3. trang 5. GV hướng dẫn cách viết từng hàng. - GV viết bảng. Yêu cầu HS viết bài - GV thu bài chấm, tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn em chữ hoa B. Kể chuyện. - HS viết chữ Ăn ở bảng con. HS mở vở theo dõi GV hướng dẫn. -. HS viết bài vào vở. -. Nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> PHẦN THƯỞNG I.Mục tiêu - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1,2,3). - HS khá, giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4). - Có khả năng theo dõi bạn kể, kể tiếp đợc lời kể của bạn. - HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi ngời. II.Đồ dùng - Tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Bài cũ: - YC kể lại câu chuyện: Có - 3 HS kể chuyện và công… nên kim trả lời câu hỏi B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu Giới thiệu bài ghi bài: 2. Kể lại từng - Kể được nội dung từng đoạn - Học sinh quan sát đoạn câu của câu chuyện Phần thưởng. tranh. chuyện: - Giáo viên có thể kể mẫu - Nêu nội dung của đoạn 1. từng tranh và đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh kể theo từng đoạn gợi ý từng đoạn. - Học sinh theo dõi. - Cho học sinh kể theo nhóm. - 3 học sinh kể. - Giáo vên cùng học sinh - Kể theo nhóm 6. c/ Kể lại toàn nhận xét, tuyên dương nhóm - 2 nhóm kể trước lớp. bộ câu chuyện: kể hay nhất. - Cho học sinh xung phong kể. * Lưu ý HS: Khi kể chuyện - Học sinh xung phong có thể thêm lời vào để cho kể trước lớp. câu chuyện thêm sinh động. Khi kể cần kết hợp với điệu bộ, nét mặt… - Nhận xét, tuyên dương. 2’ - Qua câu chuyện này, em Học sinh trả lời. học được điều gì ở bạn Na. C. Củng cố, - Giáo dục gương tốt. Liên hệ - Lắng nghe dặn dò: trong lớp. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> *****************************************************. Tiết 6. Thể dục TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI ”VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI” I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Trò chơi: “”Qua đường lội “ và “Nhanh lên bạn ơi ” .Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng chơi các trò chơi trong dân gian. 3.Thái độ : HS tự giác, tích cực, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.Địa điểm Vệ sinh sân trường, 1 còi III.Các hoạt động dạy học Phaàn. Mở đầu. Noäi dung 1.Nhận lớp :GV phổ biến NDYC giờ hoïc. 2:Khởi động :- Đứng tại chỗ vố tay và hát -Xoay các khớp -Troø chôi : “Coù chuùng em”. Tg. 2 phuùt 5 phuùt. Phương pháp tổ chức luyeän taäp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Cơ Bản. Kết thúc. 1.ĐHĐN On tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số -Khẩu lệnh “Thành 1(2,3…)hàng dọc tập hợp ”.Tổ trưởng tổ 1 đứng đối diện chỉ huy, các tổ trưởng khác đứng bên trái tổ 1, cách 1 khuỷ tay -Dóng hàng dọc:Khẩu lệnh “Nhìn trước …thẳng “ .Các thành viên trong tổ đứng sau tổ trưởng và cách 1 cánh tay -Dàn hàng ngang , dồn hàng 2.Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ” +Cho HS nhắc cách chơi. +GV tổ chức đội hình chơi. 23 phút. Hồi tĩnh : -Thả lỏng tay chân . -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và giao BTVN. 5 phút. 3-4 lần. 2 -3 lần. X GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. ĐH trò chơi. xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx X GV.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết 1. I.Mục tiêu - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - HS yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc häc tËp tèt. II.Đồ dùng - Tóm tắt BT 4 bảng phụ III.Các hoạt động dạy học TG 3’ 30’. Nội dung A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. t động 1: Phân tích các số có 2 chữ số. 3. Hoạt động 2: Cộng, trừ các số. Hoạt động của thầy Tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của trò - 2HS: Tính hiệu của: 84 và 31 59 và 19 77 và 53 36 và 33. Giới thiệu Bài 1: Viết các số. - HS làm bảng con, 3 HS lên bảng - Một số HS đọc số - Mỗi đội 6 em, nối tiếp nhau ghi kết quả.. Bài 2: Viết số liền trước, liền sau Thi viết theo đội hai đội Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> có hai chữ số. 4. Hoạt động 3: Củng cố giải toán có lời văn.. 2’. - Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính. - 3 HS lên bảng, lớp làm ở vở.. Bài 4: Tóm tắt:  2A có : 18 học sinh  2B có : 21 học sinh  Cả hai lớp có : … học sinh?. - 2 HS đọc đề toán, phân tích đề - 1 HS lên bảng - Lớp làm ở vở. 5. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.. C. Củng cố, dặn dò:. - Tổ chức trò chơi đố bạn (cộng nhẩm các số tròn chục). - Nhận xét kết quả - Nhận xét chung, dặn chuẩn bị bài tiếp theo. Gi¶i C¶ hai líp cã sè HS ®ang tËp h¸t lµ: 18 + 21 = 39 (häc sinh) §¸p sè : 39 häc sinh. Hai đội A / B đố nhau VD: 20 + 30 = ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tiết 4. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. I.Mục tiêu .. - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT 1). - Đặt câu được với một từ tìm được(BT 2); BiÕt s¾p xÕp l¹i trËt tù c¸c tõ trong c©u để tạo câu mới (BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối cõu hỏi. - HS cã ý thøc häc tËp tèt. II.Đồ dùng 4 bảng phụ chép BT4 III.Các hoạt động dạy học . TG 3’ 30’. Nội dung A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu baøi 2. Hoạt động 1: Thi tìm nhanh. Hoạt động của thầy Cho HS làm bài tập 2. GV nhận xét. Hoạt động của trò - 2 HS làm bài.. thiệu. *Bài tập 1: Tìm được các từ Nêu yêu cầu bài có tiếng học và tiếng tập tập. ( theo mẫu). Thi đua theo đội. - Giáo viên nhận xét, bổ Mỗi đội 4 em nối tiếp nhau ghi ở bảng 3. Hoạt động sung. 2: Cá nhân Bài tập 2: Đặt được các câu lớp. với mỗi từ đã tìm được. - Nêu yêu cầu bài tập. (miệng).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2’. 4. Hoạt động - Giáo viên nhận xét- sửa 3: Cá nhân sai. (viết) Bài tập 3: Sắp xếp được các từ trong các câu đã cho để tạo 5. Hoạt động thàn câu mới. 4: Nhóm 4 - Chấm bài, tuyên dương . Bài tập 4: Đặt đúng dấu câu vào mỗi câu cho sẵn.. Làm bài miệng. ( nối tiếp). C. Củng dặn dò:. Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Làm việc theo nhóm 4. Đại diện các nhóm trìng bày.. cố. Tiết 2. Nhận xét- Tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Dặn dò. Nêu yêu cầu bài tập. 1 học sinh lên bảng. Lớp làm bài ở vở.. Chính tả (nghe viết ) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I.Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2 - Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - Rèn tính cẩn thận II.Đồ dùng - GV: SGK + bảng cài - HS: Vở + bảng con III.Các hoạt động dạy học . TG 3’. Nội dung A. Bài cũ:. 30’. B. Bài mới: a. GTB 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đọc cho HS ghi: cố gắng, - 2 HS viết thứ tự bảng gắn bó, gắng sức chữ cái - Lớp và GV nhận xét Giới thiệu: -GV đọc bài -Đoạn này có mấy câu? -Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? -Bé làm những việc gì? -Bé thấy làm việc như thế nào? -Cho HS viết lại những từ dễ sai. - 2 HS đọc - 3 câu - Câu 2 - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -GV đọc bài -GV theo dõi uốn nắn - Trò chơi thi tìm các -GV chấm một số bài. tiếng bắt đầu bằng g – gh. * Bài 2: Thi tìm các chữ bắt - Nhóm đố đứng tại chỗ. đầu bằng g hay gh Nhóm bị đố lên bảng viết - GV cho từng cặp HS lần lượt - Nhóm đôi: Từng cặp đố nhau qua trò chơi thi tìm HS lên bảng sắp xếp lại chữ tên ghi sẵn. Mỗi lần chỉ * Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ được 1 tên. 2’ tự bảng chữ cái: - Lớp nhận xét 3. Củng cố – Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng (Đáp án: An, Bắc, Dũng, Huệ, - - HS nêu Dặn dò Lan) - Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh - Chuẩn bị: Làm văn Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng; tổng. - Biết số bị trừ; số trừ; hiệu - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - HS yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc häc tËp tèt. II.Đồ dùng :Phiếu học tập . 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học .. TG 3’. Nội dung A.Bài cũ:. 30’. B. Bài mới: a. GTB 2.Hoạt động 1: Phân tích được số có hai chữ số thành tổng của số chuc, đơn vị. 3. Hoạt động 2: Thực hiện được các phép tính. Hoạt động của thầy GV yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm * Bài 1/11: HD mẫu: = 20 + 5 . Bài 2/ 11: Viết số thích hợp vào ô trống ( Viết tổng, hiệu). Hoạt động của trò - 2HS làm miệng BT2/10 - 1HS giải BT4/11 25 - Viết các số: 62, 99, 87 theo mẫu - Thực hiện ở bảng conbảng lớp. - Làm bài theo nhóm 6. - Đại diện các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> cộng, trừ Bài tập 3/11: Tính 4.Hoạt động 3: Giải bài toán có lời văn.. 2’. 5.Hoạt động 4: Nắm được mối quan hệ giữa dm và cm. C.Củng cố, dặn. Bài 4/ 11: Tóm tắt Mẹ và chị hái: 85 quả cam Mẹ hái : 44 quả cam Chị hái : … quả cam?. Bài tập 5./11: Điền số. - Nhận xét chung, dặn dò HS về nhà ôn lại bài.. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. 2 HS làm bài ở bảng. - Đọc đề toán (2 em). - 1 HS tóm tắt đề toán. - Làm bài vào vở, ở bảng. Gi¶i Chị hái đợc số cam là : 85- 44 = 41(Qu¶ ) §¸p sè : 41 qu¶ cam. - Mỗi đội 2 em thi điền số thích hợp vào chỗ chấm. Nhận xét, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tiết 3. Tập làm văn CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU. I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân(BT 1; 2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT 3) - Thùc hiÖn chµo hái vµ tù giíi thiÖu vÒ m×nh mét c¸ch lÞch sù, th©n thiÖn víi mäi ngêi. II.Đồ dùng GV: SGK , Tranh , Bảng phụ - HS: Vở III.Các hoạt động của giáo viên TG 3’ 30’. Nội dung A.Bài cũ:. Hoạt động của thầy - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu: a. GTB 1.Hoạt động 1: * Bài 1: Nói lời của em Làm bài tập  Nhóm 1: - Chào mẹ để đi học miệng - Chào mẹ đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ  Nhóm 2: - Chào cô khi đến trường - Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ  Nhóm 3: - Chào bạn khi gặp nhau ở trường - Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởi * Bài 2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh:. Hoạt động của trò - 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn. - Hoạt động nhóm - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét - HS phân vai để thực hiện lời chào - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 2’. Tiết 4. - Tranh vẽ những ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? - Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh  Hoạt động 2: * Bài 3: Viết bản tự thuật Làm bài tập theo mẫu. - GV uốn nắn, hướng dẫn viết - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bị: Tập viết 3. Củng cố – Dặn dò. - HS quan sát tranh + TLCH - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - HS đọc câu chào - HS nêu - HS viết bài - Lắng nghe. Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 2. I.Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyeän baûn thaân. II.Đồ dùng - Cờ thi đua,sổ kế hoạch III.Các hoạt động dạy học TG 3’ 15’ 15’. 2’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ - Ổn đinh tổ chức, giới thiệu nội chức dung yêu cầu giờ sinh hoạt 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các nhóm tổ chức tổ sinh hoạt, nhận xét thi đua trong nhóm. 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết - Các nhóm trưởng lên lớp quả thi đua. báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. - GV nhận xét xếp cờ thi đua. -Nhóm khác nhận xét - Phát động phong trào thi đua bình cờ. tuần 3. * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - HS lắng nghe - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng khai trường. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoạt động tự học trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - GV nhận xét giờ học - Nh ắc HS thực hiện tốt nội quy 4. Củng cố của trường lớp. dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> TUẦN 3 Tiết 1 Tiết 2. Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 Chào cờ ............................................. Toán KIỂM TRA. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. 3.Thái độ: HS có ý thức làm bài tốt. II.Đồ dùng: -GV: Đề kiểm tra -HS: Vở ô li III.Các hoạt động dạy –học TG. Nội dung. 1’ 1.Kiểm tra 35’ 2.Bài mới. Bài 1:Đánh giá nhận xét Bài 2: Đánh giá nhận xét Bài 3: Đánh giá nhận xét Bài 4: Đánh giá nhận xét Bài 5: : Đánh giá nhận xét 3.Nhận xét –dặn dò: Tiết 3+4 2’. Hoạt động của GV -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu yêu cầu kiểm tra. -Đọc đề và ghi lên bảng -Viết các số: a.Từ 70- 80. b.Từ 89 đến 95. a.Số liền trước của số 61 là số… b.Số liền sau của số 99 là số…. Hoạt động của HS -Nghe. -Đọc kĩ đề bài. -HS làm bài. Tính: 42 + 54 60 + 25 55 - 23 84 + 31 66- 16 -Mai và Hoa làm được 36 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Vẽ đọan thẳng có độ dài 1dm -Theo dõi HS làm bài. Thu bài nhận xét. -Nhận xét chung -Dặn dò: Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. - Nộp bài. - Ôn phép cộng có tổng bằng 10. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK) 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng lưu loát. 3.GD HS biết đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ các bạn. II.Đồ dùng: - GV:Tranh ảnh minh họa SGK, phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - HS: SGKTV2 tập 1 III.Các hoạt động dạy học. TG. Nội dung TIẾT 1 5’ A.Kiểm tra bài 35’ cũ : B. Bài mới 1.Phần giới thiệu : 2.Hoạt động1: Luyện đọc. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - Đọc bài “ Làm việc - Kiểm tra 2 học sinh. thật là vui“ và trả lời câu hỏi của GV - Lắng nghe- Nhắc lại - GV giới thiệu bài và Ghi đầu tên bài. bài - HS theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc - GV đọc mẫu – Tóm tắt nội mỗi em 1 câu. dung. - HS nêu + Đọc câu; Yêu cầu HS đọc 1 câu đến hết. HS đọc cá nhân - Yêu cầu HS nêu từ khó. đồng thanh. +Đọc đoạn: -Treo bảng phụ. Hướng dẫn HS đọc câu: Một lần khác/ ... sông/ ... uống/ ... dữ/ ... cây//. - HS đọc theo yêu Sói ... Non/ ... tới/ ... khoẻ ... cầu của GV ngữa//. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn của bài kết hợp giải nghĩa các từ: - HS nối tiếo đọc 4 ngăn cản, hích voi, thông minh, đoạn. hung ác, gạc. - HS đọc + giải - Đọc theo nhóm. nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 4. 15’ - 2 nhóm đọc trước * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua lớp. đọc . - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân TIẾT 2 3.Hoạt động 2: - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc - lớp - Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời theo dõi. câu hỏi : - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Đi chơi cùng bạn. - Khi đó cha Nai Nhỏ nói gì? - Cha không ngăn ….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2. bạn của con - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về - 1 HS đọc - lớp theo những hành động nào của bạn ? dõi. - Nêu 3 hành động: - Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo? hành động1, hành động 2…, hành động 3 ... 15’ - Bạn của Nai Nhỏ có những - HS tự nêu điểm nào tốt? - Sẵn sàng giúp đỡ người, cứu người là người bạn tốt. - Em thích bạn của Nai Nhỏ ở - Mỗi nhóm 3 em: Người dẫn chuyện, Nai 5’ điểm nào nhất? Vì sao? Nhỏ, cha của Nai Nhỏ. - HS trả lời theo ý - Hướng dẫn đọc theo vai. 4.Luyện đọc lại - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. thích của mình và giải cả bài : - Nhận xét chỉnh sửa cho học thích lí do.. 3. Củng dặn dò:. sinh. - 2 nhóm đọc trước - Theo em vì sao cha của Nai lớp. Nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi xa? - Biết con mình chơi - Về luyện đọc và kể câu chuyện cùng một người bạn cố tốt, đáng tin cậy, dám liều mình cứu người, giúp người.. *********************************************************************. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012. Thể dục Tiết 5: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU:. -Tiếp tục ôn một số kỹ năng ĐHĐN .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, đẹp hơn giờ trước .Học quay phải, quay trái .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng kỹ thuật, phương hướng, không để mất thăng bằng -Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” .Yêu cầu biết cách chơi, chơi đúng luật - HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật. II.CHUẨN BỊ:. Vệ sinh sân trường, 1 còi.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LỚP:. Phần Mở đầu. Cơ Bản. Nội dung học. Đ LVĐ. 1.Nhận lớp :GV phổ biến NDYC giờ học. 2:Khởi động :-Tập một số động tác bài thể dục tay không -Xoay các khớp -Trò chơi : “Chim bay cò bay ”. 2 phút 5 phút. 1.ĐHĐN -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, -Học quay phải, quay trái Khẩu lệnh : “Bên trái (bên phải) … quay” -Thực hiện đúng khẩu lệnh, quay đúng hướng đúng góc độ -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái , điểm số từ 1 đến hết. 23 phút 3-4 lần. Phương pháp tổ chức luyện tập x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X. X gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV làm mầu, giải thích động tác. HS thực hiện gv quan sát sửa sai cho học sinh. 2 -3 lần ĐH trò chơi. 2.Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ” +Cho HS nhắc cách chơi. +GV tổ chức đội hình chơi Cơ Bản. 1.ĐHĐN -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, -Học quay phải, quay trái Khẩu lệnh : “Bên trái (bên phải) … quay” -Thực hiện đúng khẩu lệnh, quay đúng hướng đúng góc độ -Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái , điểm số từ 1 đến hết 2.Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ” +Cho HS nhắc cách chơi. +GV tổ chức đội hình chơi. 23 phút 3-4 lần. X gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV làm mầu, giải thích động tác. HS thực hiện gv quan sát sửa sai cho học sinh. 2 -3 lần ĐH trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kết thúc. Hồi tĩnh : -Thả lỏng tay chân . -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét và giao BTVN. 5 phút. xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx X GV. *****************************. Tiết 1 Tiết 2. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2015 Tiếng anh Đ/c Vân soạn giảng. …………………………………. Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có 1 chữ số. 2.Rèn kĩ năng biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng:GV: - Bảng gài , que tính - Mô hình đồng hồ ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> HS: Bảng gài ,que tính III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung 2’ A. Bài cũ: 30’ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1: Củng cố phép cộng có tổng bằng 10. Hoạt động của GV - Nhận xét bài kiểm tra. Hoạt động của HS - Lắng nghe. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - GV dùng que tính và hướng - HS thao tác cùng GV dẫn - Cùng thực hiện để có phép tính 6 + 4  6 cộng 4 bẳng ? - 6 + 4 = 10 - 1 chục 10 que tính còn gọi là bao nhiêu ?. GV viết bảng: vừa viết vừa hướng dẫn cách đặt tính.  6 + 4 bằng 10 viết như thế 3. Hoạt động nào ? 2: Luyện tập - Gọi HS nêu lại cách tính Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: Tính. - Viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. - HS nêu - Nêu cách điền, 3HS lên bảng, lớp bcon 9+....=10 8+......= 10 …. 1+....= 10 2 +.... =10 10= 9 +.... 10 = 8 + … 10=1+.... 10 = 2 + … - Nêu cách tính ,2HS lên bảng, lớp làm vào vở +. 3’. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS nhẩm sau đó nêu kết quả nhẩm. Bài 4: Thực hành xem đồng hồ.. 7 3 10. +. 5 5 10. +. 2 8 10. +. 1 9 10. +. - Nêu cách tính nhẩm . 7+3+6 9+1+2 6+4+8 4+6+1 5+5+5 2+8+9 - HS nêu được cách nhận biết giờ đúng . - HS nêu cách cộng các phép.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> C. Củng cố, dặn dò:. Tiết 3. - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò häc sinh vÒ «n l¹i bµi. tính có tổng bằng 10 - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10. Tập chép BẠN CỦA NAI NHỎ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK) 2.Kĩ năng: Làm đúng BT2; BT3 a/b. 3.Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng:GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép . HS: Bảng con,phấn. III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Kiểm tra bài - Cho HS viết các tiếng bắt - 2HS lên bảng, lớp cũ : đầu bằng g bằng gh (2 tiếng) bảng con 27’ B.Bài mới 1. Giới thiệu Giới thiệu. bài:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3’. 2. Hoạt động 1: - GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại Hướng dẫn tập  Vì sao cha Nai Nhỏ yên - Biết bạn của con mình chép vừa khoẻ mạnh, vừa lòng cho con đi chơi với bạn ? thông minh ... - 4 câu  Bài viết có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết hoa, - Yêu cầu HS nêu cách viết. cuối câu ghi dấu chấm. - Tên nhân vật trong bài viết hoa chữ cái đầu, - Yêu cầu HS nêu chữ khó viết. Nai Nhỏ. - HS nêu chữ khó viết 3. Hoạt động 2: - GV nhắc nhở cách viết. Cho - Đọc, viết từ khó bảng con. HS viết bài vào vở. Luyện viết - GV đọc - HS viết bài vào vở - Thu bài nhận xét , tuyên 4. Hoạt ðộng 3: dương - HS soát lỗi. Đổi vở Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Hướng dẫn làm chấm bài. bài tập (ở bảng phụ) bài tập - 1 HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu vào vở bài tập. - Điền vào chỗ trống. C. Củng cố, - 1 HS lên bảng, lớp dặn dò : - Nhận xét. Tuyên dương làm vở..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tiết 4. Tự nhiên và xã hội HỆ CƠ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Chỉ và nói được tên một số cơ của cơ thể. - Nêu được tên và chỉ đựơc vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. 2.Kĩ năng: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. 3.Thái độ : Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II.Đồ dùng:GV: Tranh vẽ hệ cơ. HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ A. Kiểm tra bài - Gọi 3 em lên bảng trả lời - 3HS lên bảng chỉ tranh và cũ : nội dung bài “ Bộ xương” kể tên, nêu vai trò của bộ xương 30’ B.Bài mới 1.Giới thiệu - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Lắng nghe. nhắc lại tên bài bài: lên bảng 2.Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Quan sát hệ cơ * Bước 1 : Làm việc theo cặp: MT: Nhận biết - Yêu cầu quan sát hình vẽ và gọi tên một sách giáo khoa chỉ và nêu tên số cơ của cơ một số cơ của cơ thể. thể.. *Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay MT: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.. * Bước 2 : Hoạt động cả lớp . - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên. - Yêu cầu 2 em lên bảng chỉ và nêu tên một số cơ và vai trò của mỗi cơ. * Giáo viên rút kết luận như SGK * Bước 1 : Làm việc cá nhân và theo cặp : - Cho HS quan sát hình 2 trang 9 và làm các động tác như hình vẽ, sờ, nắn để mô tả bắp cơ cánh tay khi co lại và khi duỗi tay ra xem có gì thay đổi. * Bước 2 : Hoạt động cả lớp . - Yêu cầu trình diễn trước lớp, vùa làm vừa nói .. - Mở sách quan sát hình vẽ hệ cơ. - Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói cho nhau nghe một số cơ và vai trò của chúng. - Quan sát tranh. - Một số em lên thực hành chỉ tranh và nêu - Nhắc lại. - Quan sát và thực hành co duỗi cơ tay. - Hai em trong nhóm trao đổi với nhau.. - Đại diện lên thực hành co, duỗi các cơ và nêu sự thay đổi của cơ tay khi co, khi duỗi - Lớp theo dõi và nhận xét bạn . 4. Hoạt động3: - Ba em nhắc lại . Làm gì để cơ - Đi đứng, ngồi đúng tư thế được săn chắc * Kết luận : giúp cho cơ phát triển tốt. - Chúng ta phải làm gì để cơ Làm việc vừa sức, năng tập được săn chắc? thể dục, ăn uống vui chơi điều độ ... - Nhiều em nêu về những - Nêu kết luận như SGK điều cần lưu ý để giúp cơ - Mời nhiều em nhắc lại . phát triển tốt . - Hai em nêu lại nội dung bài học - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày để khỏe mạnh cơ phát triển tốt ta cần - Lắng nghe và thực hiện siêng năng tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3’. C.Củng cố, dặn dò :. - Nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. Buổi chiều Hướng dẫn học Tiết 14: HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: - HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày.. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra - GV kiểm tra kiến thức của buổi bài cũ sáng. 30’ B. Hướng dẫn học 1. Hoàn thành - Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức kiến thức và và bài tập còn lại. bài tập còn lại. 2. Bồi dưỡng HDHS làm bài tiets 1 trong vở Luyện HS môn Toán tập Toán lớp 2 (nếu còn thời * Bài 1: Số ? gian) - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả bài làm.. Hoạt động của trò - HS trả lời câu hỏi của GV _ HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào vở - Nối tiếp nhau nêu kết.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Nhận xét, chữa bài. *Bài 2: Tính nhẩm - HDHS nêu cách nhẩm 9+1+5=… - Gọi HS lần lượt nhẩm.. quả trước lớp. - HS nêu yêu cầu của bài - Thực hành nhẩm: Chín cộng một bằng mười, mười cộng năm bằng mười lăm. - Nối tiếp nhau nêu cách nhẩm các phép tính con lại.. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS làm bài, nêu cách đặt tính và cách tính. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. *Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét đánh giá. * Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. 2’. - GV chữa bài. C. Củng cố - Nhận xét giờ học. dặn dò : - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài. - HS đọc và tìm hiểu đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS giỏi lên bảng làm bài.. ***********************************. Đạo đức Tiết 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI. (tiết 1). I. MỤC TIÊU:. - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Nội dung câu chuyện “ Cái bình hoa”. Nội dung các ý kiến hoạt động 3 - tiết 1. - Giấy khổ lớn , bút dạ ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -. Phiếu thảo luận cho hoạt động 2 ở tiết 1 và hoạt động 2 ở tiết 2 .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra bài cũ: 30’ B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện *MT: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ ý kiến . *MT: Giỳp HS biết bày tỏ ý kiến, thỏi ðộ của mỡnh.. 4. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp. Hoạt động của thầy Gọi 2 HS. Hoạt động của trò - Đọc thời gian biểu của em -Tại sao cần học tập sinh hoạt đúng giờ?. - Kể câu chuyện : “Cái bình hoa” - Các nhóm lắng nghe và - Yêu cầu các nhóm thảo luận để thảo luận để xây dựng phần xây dụng phần kết . kết câu chuyện . - Vô - va quên luôn chuyện làm vỡ cái bình . - Vô - va day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình mới trả lại cho cô . - Yêu cầu thảo luận theo các câu - Thảo luận trả lời các câu hỏi : hỏi . - Qua câu chuyện em thấy cần - Lần lượt các nhóm cử các làm gì khi mắc lỗi? đại diện của mình lên trả lời - Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác trước lớp dụng gì ?. - Các nhóm khác lắng nghe - Giáo viên lắng nghe nhận xét và nhận xét và và bổ sung . bổ sung nếu có - Hai em nhắc lại . + Kết luận ( Ghi bảng ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo - Lớp chia ra từng nhóm và một tình huống do giáo viên đưa ra thảo luận theo yêu cầu của . giáo viên . - Lần lượt nêu lên 2 tình huống như VBT - Lần lượt các nhóm cử đại - Mời từng nhóm cử đại diện trình diện lên đóng vai giải quyết bày trước lớp tình huống của nhóm mình cho cả lớp nghe - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét . - Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. + Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . Tìm ý kiến đúng - HS chơi thử..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> sức:. 3’. C. Củng dặn dò:. - Phổ biến luật chơi . - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng trong đó ghi các ý kiến đúng sai về nội dung bài học .. - Các đội tổ chức thảo luận và cử đại diện lên điền vào ô trống Đ hay S các ý - Nhận xét ý kiến nhóm bạn.. - Nhận xét và phát thưởng cho đội cố thắng cuộc - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà sưu tầm chuyện kể - Giáo dục HS ghi nhớ, thực hiện hoặc tự liên hệ bản thân các theo bài trường hợp nhận và sửa **************************************. Hướng dẫn học Tiết 14: HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU:. - HS hoàn thành kiến thức và bài tập trong ngày. - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở ô li, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra kiến thức của buổi sáng. 30’. B. Hướng dẫn học 1. Hoàn thành kiến - Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và thức và bài tập còn bài tập còn lại. lại. 2. Bồi dưỡng HS môn Tiếng Việt. (nếu còn thời gian) * Bài 1: * Điền vào chỗ trống tr hoặc ch : a) …ưa đến …ưa mà …ời đã nắng …ang …ang. b) Trong …ạn mẹ em để …én bát, …ai lọ, xông …chảo. *Bài 2: * Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tào từ: a) thủy …., buổi …, …chuộng, … đình.. Hoạt động của trò - HS trả lời câu h của GV. _ HS thực hiện th hướng dẫn của GV. - HS đọc và tìm hi đề bài. Cả lớp làm bài vào v - 2HS lên bảng làm b. - HS đọc và tìm hi đề bài. Cả lớp làm bài vào v.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2’. Tiết 1. (chiều, triều) b) … thu, … kết, … thành, … thủy. (trung, chung) - Chữa bài, nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn - Nhận xét giờ học. dò : - Nhắc HS về nhà ôn lại bài.. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 Toán 26 + 4; 36 + 24. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 26 + 4 ; 36 + 24 2.Kĩ năng: BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp tÝnh céng . 3.Thỏi độ: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm tính và giả toán. II.Đồ dùng: - GV: B¶ng gµi, que tÝnh . -HS: Que tính III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A. Kiểm tra bài - Yêu cầu 2 em lên bảng trả cũ : lời câu hỏi bài cũ - Nhận xét đánh giá phần 27’ kiểm tra . B.Bài mới 1.Giới thiệu Giới thiệu bài: bài: 2. Hướng dẫn * Giới thiệu 26 + 4 cách thực hiện phép cộng - Yêu cầu lấy 26 que tính . - GV: Gài 26 que tính lên bảng gài - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính. Đồng thời gài 4 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính? Hãy viết. Hoạt động của HS - HS1 : Tính 2 + 8 ; 3 + 7 ; 4+6 - HS2: Tính nhẩm : 8+2+7; 5+5+6 - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe giới thiệu . - Lấy 26 que tính để trước mặt . - Lấy thêm 4 que tính - Đếm và đọc to kết quả 30 que tính . - 26 + 4 = 30.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 26 + 4 30. phép tính? - Viết phép tính này theo cột dọc? - HS nêu. - Yêu cầu HS nêu cáchđặt tính và cách tính * Giới thiệu 36 + 24 3. Luyện tập – GV tiến hành tương tự phép Thực hành tính 26 + 4 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: Gọi 2 HS đọc đề toán Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm 4. Hoạt động nối tiếp 3’ - Tổ chức cho HS thi hỏi - đố nêu phép tính cộng các số tròn chục. - Gäi HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc C.Củng cố, dặn dò :. - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò.. - Quan sát và lắng nghe giới thiệu . - HS thực hiện theo sự HD của cô giáo. - Tính - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con - 2 HS đọc đề - Tự nghiên cứu bài và giải - Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu. - Thảo luận theo nhóm 4. Ghi kết quả theo mẫu: 19 + 1 = 20 - Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự nêu đề toán và đố nhau với những phép tính có các số trên chục - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tiết 2. Tập đọc GỌI BẠN. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài;biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (Trả lời được CH trong SGK; thuộc được 2 khổ thơ cuối bài) 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to rõ ràng lưu loát. 3.Thái độ: HS biết quý trọng tình bạn. II.Đồ dùng: GV:- Tranh minh họa bài tập đọc sách giáo khoa . - Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc . HS: SGKTV2 tập 1. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung 5’ A. Kiểm tra bài 27’ cũ : B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. Hoạt động của GV -Bạn của Nai Nhỏ (3HS).. Hoạt động của HS - 3HS đọc. Giới thiệu. - HS theo dõi. - GV đọc mẫu. + Đọc câu. - Mỗi HS đọc 1 dòng thơ đến hết. - Nêu từ khó - Đọc từ khó cá nhân, ĐT - Hướng dẫn cách đọc từng khổ - HS theo dõi. thơ. + Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa - 3 HS đọc - giải nghĩa từ. từ : sâu thẳm, hạn hán, lang thang. - Đọc theo nhóm 6 - 2 nhóm thi đọc trước 3. Hoạt động 2: - Tổ chức thi đọc từng khổ thơ. lớp Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ - Một em đọc từng khổ.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> thơ, lớp đọc thầm theo - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng - Trong rừng xanh sâu sống ở đâu? thẳm - Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau từ lâu ? - Câu : Tự xa xưa thuở - Hạn hán có nghĩa là gì ? nào . - Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao ? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? - Lang thang nghĩa là gì ?. 3’. - Một em đọc tiếp khổ thơ 2 - Là khô cạn do thiếu nước lâu ngày . - Cỏ cây bị khô héo đôi bạn không có gì ăn nên Bê Vàng phải đi tìm cỏ để ăn . - Đi hết chỗ này chỗ khác không dừng lại - Bê Vàng bị lạc không tìm được đường về. - Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn . - Luôn gọi bạn : Bê ! Bê !. - V× ®i lang thang nªn chuyÖn g× đã xảy ra với Bê Vàng? - Khi bạn quên đờng về Dê Trắng đã làm gì? - §Õn b©y giê em thÊy Dª Tr¾ng gäi b¹n nh thÕ nµo ? - Qua bµi nµy em thÝch Bª Vµng hay Dª Tr¾ng ? V× sao? - Hướng dẫn HS đọc theo 4. Hoạt động 3: phương pháp xoá dần. - Nêu theo suy nghĩ của Luyện đọc bản thân . thuộc bài thơ - Đọc lại từng khổ thơ và - Gọi HS nêu lại nội dung bài cả bài thơ . học - Ba em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét bạn đọc . - Ba học sinh nhắc lại nội -Nhận xét chung - Dặn dò dung bài - Về nhà luyện đọc thuộc C.Củngcố, dặn bài dò :.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 2. Tập viết CHỮ HOA B. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), bạn bè sum họp (3 lần) 2.Kĩ năng: Rèn năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, nối nét đúng quy định. 3.Thái độ:HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ . - HS: Vở tập viết III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung 5’ A. Kiểm tra bài cũ : 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: HD mẫu chữ viết.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS nhắc câu ứng dụng - HS trả lời đã học - Cho HS viết bảng con: Ă, - 2 HS lên bảng, dưới lớp Â; Ăn viết bảng con Giới thiệu - GV đính chữ mẫu lên bảng. Yêu cầu HS nêu cấu tạo của chữ B.. - GV hướng dẫn cách viết (Vừa viết vừa nêu cách viết). * Viết cụm từ ứng dụng. - HS quan sát và nêu cấu tạo chữ cái hoa B  Nét 1: giống nét ngược trái nhưng phía trên hơi lượng sang phải đầu móc cong hơi.  Nét 2: là nét kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong dưới nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa con chữ. - HS theo dõi - HS viết bảng con - 1 HS đọc - Bạn bè ở khắp nơi về đây quây quần họp mặt đông đủ.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - GV đính bảng cụm từ ứng dụng  Bạn bè sum họp nghĩa là thế nào?. 3’. - HS quan sát và nêu độ cao của từng con chữ - a, n, e, u, m, o cao 1 ô li - s cao 1,25 li - p cao 2 li - Yêu cầu HS quan sát, nhận - b, b, h cao 2,5 li xét độ cao của từng con chữ - Dấu thanh nặng dưới cữh a, o ở cụm từ ứng dụng.  Cách đặt dấu thanh ở các - Dấu thanh huyền đặt trên đầu chữ e chữ như thế nào ? 3.Hoạt động 2: - GV viết mẫu chữ Bạn - HS viết bảng con- 1 HS Luyện viết viết bảng lớp - HS viết vào vở - Hướng dẫn viết vào vở - Nêu yêu cầu khi ngồi viết. GV thu mét sè bµi nhËn xÐt. - Tổ chức thi viết đúng, đẹp - Thực hiện C. Củng cố, chữ cái B. dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tiết 3 Tiết 4. Mĩ thuật Đ/c Tùng soạn giảng. ………………………………………. Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2) -Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. 2.Kĩ năng: HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng: GV:Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Trang phục của Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ HS: SGKTV2 III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A. Kiểm tra bài - Gọi 3 em lên nối tiếp cũ : nhau kể lại câu chuyện “ Phần thưởng” 27’ - Nhận xét đánh giá. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn lên bảng kể chuyện : * Kể trong nhóm : - Yêu cầu chia nhóm, kể trong nhóm nghe . - Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý * Kể trước lớp : - Mời đại diện các nhóm lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh . - Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau : * Nói lại lời của Nai Nhỏ : - Khi Nai Nhỏ xin đi chơi. Hoạt động của HS - 3 em lên nối tiếp nhau kể chuyện: mỗi em kể một đoạn trong chuyện - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Lớp chia thành các nhóm . - Mỗi nhóm 4 em, kể 4 đoạn câu chuyện trong nhúm - 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể lại câu chuyện . - Nhận xét bạn theo các tiêu chí - Cha không ngăn cản con . Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con . - Bạn của con thật thông.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3’. C. Củng cố, dặn dò :. cha của bạn ấy đã nói gì? minh nhưng cha vẫn lo - Khi nghe con kể về bạn, - Đó chính là điều tốt nhất . cha Nai Nhỏ đã nói gì ? Con có một người bạn như thế cha rất yên tâm . - Thực hành 3 em nối tiếp kể lại cả câu chuyện - Các em khác lắng nghe và * Kể lại toàn bộ câu chuyện nhận xét bạn kể . : - Yêu cầu học sinh nối tiếp - 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện . kể lại câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn - Về nhà tập kể lại nhiều lần bạn kể hay - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu cho người khác nghe . chuyện . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho người cùng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tiết 5. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập đúng động tác. 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập, có tác phong nhanh nhẹn kỉ luật. II.Địa điểm: Vệ sinh sân trường, 1 còi III.Các hoạt động dạy- học Phương pháp tổ chức Phần Nội dung học ĐLVĐ luyện tập. Mở 1.Nhận lớp :GV phổ biến NDYC giờ 2 x x x x x x x x x đầu học. phút x x x x x x x x x 2:Khởi động :-Đi theo vòng tròn và hít 5 x x x x x x x x x thở sâu phút X -Đứng vỗ tay và hát -Xoay các khớp Cơ Bản. Kết thúc. 1.ĐHĐN -Ôn quay phải, quay trái -Thực hiện đúng khẩu lệnh, quay đúng hướng đúng góc độ, tư thế người cần ngay ngắn 2.Bài thể dục: a)Động tác vươn thở -Cần phối hợp nhịp tay chân và nhịp thở N1 hít vào N 2 thở ra b)Động tác tay -N1 tay cần duổi thẳng, N2 tay dơ lên cao vỗ vào nhau 2.Trò chơi: “Qua đường lội ” +Cho hs nhắc cách chơi. +GV tổ chức đội hình chơi. 23 phút. 3-4 lần. X gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV làm mầu, giải thích động tác. HS thực hiện gv quan sát sửa sai cho học sinh ĐH trò chơi xxxxxxxxxx. 2 -3 lần. Hồi tĩnh : 5 -Thả lỏng tay chân . phút -GV cùng hs hệ thống bài. -GV nhận xét và giao BTVN Tiết 3 Luyện từ và câu. xxxxxxxxxx x x xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx X gv.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2) 2.Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT 3). 3.GD HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng: GV: Tranh minh họa : Người, đồ vật, cây cối, con vật - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,3 . HS: SGK TV2 III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ A. Kiểm tra bài - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập cũ : 1 và 4 . - Nhận xét từng em . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bài: bảng 2. Hýớng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Treo tranh vẽ sẵn mời một em đọc mẫu - Hãy nêu tên từng bức tranh? - Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ - Gọi 4 em lên bảng - Nhận xét bài làm học sinh. *Bài 2 - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. - Mời hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào. Hoạt động của HS - HS1: Tìm một số từ có tiếng “ học” hoặc tiếng “ tập” - HS2: Làm bài tập 4 nêu câu hỏi và cách đặt dấu chấm hỏi . - Lắng nghe. Nhắc lại tên bài - Một em đọc to, lớp đọc thầm theo - Quan sát bức tranh : - Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía - 4 em nối tiếp ghi từ dưới mỗi bức tranh - Đọc lại các từ. - Một em đọc bài tập 2 - Nghe giảng.. giáo viên. - Hai nhóm cử mỗi.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> các ô không phải là từ chỉ sự vật . - Nhận xét và ghi điểm học sinh . - Mở rộng: Sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối và chỉ con vật .. nhóm 3 - 5 em lên thi làm trên bảng - Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách - Thực hành sắp . - Các nhóm nhận xét chéo nhóm.. *Bài 3 - Một em đọc bài tập 3 - Mời một em đọc, lớp đọc - Quan sát và đọc lại câu thầm theo. mẫu. - Thực hành đặt câu - Đặt một câu mẫu: - Cá Heo là theo mẫu . bạn của người đi biển. Yêu cầu học sinh đọc. - Từng em nêu miệng - Gọi học sinh đặt câu. câu của mình . - Khuyến khích các em đặt đa - Hai em đặt câu: HS1 dạng nói phần Ai? (cái gì, con - Cho học sinh luyện theo cặp. gì )? HS2: -đặt phần còn lại là gì?. 3’. C. Củng cố, dặn dò :. Tiết 4. Tiết 1 I.Mục tiêu:. - Thực hành đặt câu - Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai , theo yêu cầu . Là gì ? - Hai em nêu lại nội - Giáo viên nhận xét đánh giá dung vừa học tiết học - Về nhà học bài và làm - Dặn về nhà học bài xem trước các bài tập còn lại . bài mới. Âm nhạc (Đ/c Long dạy ) Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 1.Kiến thức: Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 +24. 2.Kĩ năng: Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng: -GV: Bảng phụ HS: bảng con. III.các hoạt động dạy –học. TG Nội dung 5’ A. Kiểm tra bài cũ : 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Hoạt động của thầy - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm: Hướng dẫn HS cách nhẩm. Bài 2: Tính. Bài 3: Đặt tính rồi tính HS nêu cách đặt tính, cách tính,. 3’. Hoạt động của trò HS1 34 + 6 25 + 5 HS2 36 + 24 73 + 7. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài GV tóm tắt: Nữ có : 14 học sinh Nam có : 16 học sinh Cá lớp có : … học sinh ?. HS nêu cách nhẩm 3HS lên báng, lớp làm bài vào vở 9+1+5 8+2+6 9+1+8 8+2+1 7+3+4 7+3+6 HS nêu cách tính, 2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. 36 7 25 52 + + + + 4 33 45 18 40 40 70 70 - HS nêu 3 HS lên bảng, lớp bảng con 2 48 3 4 + + + 12 27 6 3 60 30 0 HS đoc đề bài, phân tích đề và giải. Nêu miệng bài giải Giải Lớp học đó có số học sinh là :.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Bài 5: GV vẽ đoạn thẳng lên bảng C. Củng cố, - GV nhận xét giờ học, dặn dò : nhắc HS về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.. 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp só : 30 học sinh. 1HS lên bảng làm cm hoậc 1 dm. AB dài 10. Chuẩn bị bài 9 cộng với một số. Tiết 2. Chính tả (Nghe-viết) GỌI BẠN. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài thơ“ Gọi bạn”. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng làm được BT2; BT3 a. 3.Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy- học TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Kiểm tra bài - Cho lên bảng viết các từ - Hai em lên bảng viết cũ : thường viết sai mỗi em viết các từ: trung thành, chung sức, mái che, - Nhận xét đánh giá cây tre B.Bài mới 27’ 1.Giới thiệu Giới thiệu bài bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu 2.Hướng dẫn * Ghi nhớ nội dung đoạn thơ bài nghe viết : - Treo bảng phụ đọc đoạn - Hai em nhắc lại tên bài. thơ cần viết. - Bê Vàng đi đâu ? - Lớp đọc thầm 2 khổ thơ - Tại sao Bê Vàng phải đi cuối. tìm cỏ? - Bê Vàng đi tìm cỏ. - Khi Bê Vàng bị lạc Dê - Vì trời hạn hán suối khô nước, cỏ cây Trắng đã làm gì? * Hướng dẫn cách trình bày : - Dê Trắng thương bạn chạy đi khắp nơi để tìm - Đoạn thơ có mấy khổ ? - Một khổ thơ có mấy câu - Có 3 khổ thơ thơ? - Trong bài có những chữ - Hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu, khổ cuối có 6 câu. nào phải viết hoa? - Lời gọi của Dê Trằng được - Chữ đầu dòng , tên riêng của loài vật . ghi với dấu gì? Thơ 5 chữ ta nên viết thế nào - Đặt sau dấu 2 chấm và trong dấu ngoặc kép cho đẹp ? - Viết vào giữa trang giấy * Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó yêu cầu viết cách lề 3 ô .. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu lên bảng viết các từ khó - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .* Đọc cho HS viết: * Soát lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Thu bài nhận xét. *Bài 2 : - Gọi hai em lên làm mẫu .. - Viết vào bảng con héo, nẻo đường, hoài, lang thang … - Hai em lên bảng viết . - Lớp nghe đọc viết vào vở. - HS soát lỗi. - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Một em nêu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu lớp nhận xét bài - Hai em lên bảng làm làm của bạn . mẫu. - Giáo viên nhận xét đánh - Thực hiện vào vở nháp . giá . - Nhận xét bài bạn. *Bài 3 :. - Đọc đồng thanh và ghi vào vở. - Yêu cầu ba em lên bảng - Hai em nêu cách làm bài viết. tập 3. - Yêu cầu lớp thực hiện vào - Ba em lên bảng thực nháp. hiện. - Lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét chốt ý đúng. - Nhận xét bài bạn - Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây - Đọc đồng thanh các từ và gổ, màu mỡ, mở cửa. ghi vào vở.. 3’. C. Củng cố, dặn dò :. - Ba em nhắc lại các yêu - Giáo viên nhận xét đánh cầu khi viết chính tả. giá tiết học - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày - Dặn về nhà học làm bài, - Về nhà học bài và làm xem trước bài bài tập trong SGK. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 Tiết 1. Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5. I.Mục tiêu 1.Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 2.Kĩ năng: Biết giảibài toán băng một phép tính cộng. 3.Thái độ : HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng: - GV: Bảng gài - que tính..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -HS: Bảng con ,que tính. III.Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A. Kiểm tra bài - Gọi 2 em lên bảng sửa bài HS1 : 36 + 4; 7+ cũ : tập về nhà 23 Giáo viên nhận xét đánh HS2 : giải bài toán 4 giá. - L¾ng nghe. Vµi em nh¾c l¹i tªn bµi. 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài - Lấy 9 que tính để trước 2.Giới thiệu phép cộng 9 + - Cô có 9 que tính, cô thêm 5 mặt . - Lấy thêm 5 que tính 5 que tính nữa hỏi cô có mấy - Gộp lại đếm và đọc to que tính? kết quả 14 que tính + GV thao tác que tính 9 cộng 5 bằng - Vậy 9 cộng 5 bằng bao + 9 14 viết 4 díi nhiêu? 5 5 vµ 9. ViÕt 1 *HD cách đặt tính, cách tính ë hµng chôc. 14 + Thực hành trên que tính chú ý : 9 thêm 5 tách 5 thành 1và 4 - Tự lập công thức : thêm 1 vào chín ta được 10, 9 + 2 = 11 * Lần lượt 10 thêm 4 là 14 các tổ + HD lập bảng cộng 9 9 +3 = 12 đọc đồng. 3. Hướng dẫn thực hành. - Cho HS đọc thuộc bảng cộng 9. * Bài 1: Tính nhẩm: Muốn nhẩm được kết quả các phép tính trên ta làm thế nào? HDHS so sánh. thanh các 9 + 4 = 13 công thức, theo ...... y/c của GV 9 + 9 = 18 - Muốn nhẩm phải thuộc bảng cộng . - HS thực hiện miệng 9+3= 9+6= 9+8 = 3+9= 6+9= 8+9= 9+7= 9+4= 7+9= 4+9= - HS so sánh kết quả 9+3và 3+9 từ đó nêu được: Khi đổi chỗ các số hạng trong mọt tổng, thì.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 3’. Tiết 3:. C. Củng cố, dặn dò :. tổng không thay đổi - HS nêu cách đặt tính cách tính - 2 HS lên bảng lớp làm vào vở * Bài 2: Tính - HS đọc đề bài, phân tích đề, 1 HS lên bảng giải, cả *Bài 4: Tóm tắt : lớp giải vào vở. Có : 9 cây Giải : Thêm : 6 cây Số cây trong vườn có tất Tất cả có: ....cây ? cả là : 9 + 6 = 15 ( cây táo ) ĐS: 15 cây táo - 3 em trả lời . - Hai em nhắc lại nội - Muốn cộng 9 với 1 số ta dung bài làm thế nào? - Về học bài và làm các - Nhận xét đánh giá tiết học bài tập còn lại . - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI . LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn 2.Kĩ năng: Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. 3.Thái độ: HS yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc häc tËp tèt. II.Đồ dùng: GV: Tranh kể chuyện- VBT Bảng phụ làm bài tập 3. HS: Vở ô li ,SGKTV2 III.Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Kiểm tra bài Gọi 2 HS đọc bản tự thuật cá- Hai học sinh đọc bảng tự cũ : nhân. thuật 27’ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo nội dung câu chuyện Gọi bạn. Hoạt động 2: Sắp xếp được thứ tự câu chuyện Chim Gáy. Hoạt động 3: Lập được danh sách các bạn trong tổ theo mẫu.. 3’. C. Củng cố, dặn dò :. - Giới thiệu - Nêu Y/C bài tập Bài 1: - Quan sát tranh – Nêu nội * Hướng dẫn kể chuyện theo dung tranh tranh - Cho HS kể nối tiếp từng đoạn - Nhận xét, tuyên dương - Một học sinh lên bảng sắp . xếp lại thứ tự các tranh đúng theo câu chuyện Gọi Bài 2: bạn. - Gọi HS lên bảng sắp xếp và- Lớp theo dõi. kể lại nội dung câu chuyện - 1 học sinh kể lại câu chuyện (Giỏi) - Kể theo nhóm (4) mỗi em một tranh. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Nêu Y/C bài tập - 3 học sinh đọc các câu hỏi SGK/30 Bài 3: - Học sinh làm bài tập vào - Thảo luận nhóm 4 vở * Lưu ý: Xếp theo thứ tự A,- 1 số em đoc lại nội dung B, C câu chuyện - Nêu cầu bài tập. - Đọc bài Danh sách HS Tổ 1, lớp 2A Thảo luận nhóm. Trình bày trước lớp. - Nhận xét tiết học. Nhận xét- Tuyên - Về làm các bài tập còn lại dương. vào vở. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tiết 4. SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 3. I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> II.Đồ dùng: - Cờ thi đua Sổ kế hoạch. III.Các hoạt động dạy –học TG 3’ 15’ 15’. 2’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ - Ổn đinh tổ chức, giới thiệu nội chức dung yêu cầu giờ sinh hoạt 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các nhóm tổ chức sinh tổ hoạt, nhận xét thi đua trong nhóm. 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo lớp kết quả thi đua. - GV nhận xét xếp cờ thi đua. - Các nhóm trưởng lên - Phát động phong trào thi đua báo cáo kết quả thi đua tuần 4. của nhóm mình. * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, -Nhóm khác nhận xét nghỉ học phải xin phép. bình cờ. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng khai trường. - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề - HS lắng nghe nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua nề nếp tự học trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - GV nhận xét giờ học 4. Củng cố - Nh ắc HS thực hiện tốt nội dặn dò: quy của trường lớp..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hướng dẫn học Luyện viết : CHỮ HOA ¡ ¢. I/ MỤC TIÊU: -Viết đúng hai chữ cái hoa ¡ , ¢ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). - BiÕt viÕt chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), “Ăn chậm, nhai kĩ” theo cỡ nhỏ (3 dũng), chữ viết rõ ràng tơng đối đều nét, thẳng hàng, bớc ®Çu biÕt nèi nÐt gi÷a ch÷ viÕt hoa víi ch÷ viÕt thêng trong ch÷ hi tiÕng. - HS cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë. II / CHUẨN BỊ: Chữ cái hoa ¡ , ¢ , Từ ứng dụng: “Ăn chậm, nhai kĩ” III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Bài cũ: Chữ hoa A - Kiểm tra bài viết ở nhà . Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Hướng dẫn chữ viết. + GV đính bảng 2 chữ ¡ , ¢. Yêu cầu HS nhận xét chữ Ă và  có gì giống và khác với chữ A.  Các dấu phụ trông như thế nào ?. - Viết bảng. Vừa viết vừa nêu lại cách viết: ¡,¢ - Cho HS viết bảng con, bảng lớp. + Đính bảng từ ứng dụng. - HS viết bảng con chữ A - Gọi 1HS đọc câu ứng dụng - Viết chữ Anh ở bảng con, bảng lớp - HS quan sát chữ mẫu và nêu sự giống và khác nhau. - Ă: là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A. - Â: gồm 2 nét xiên nối nhau trông như chiếc nón úp chính giữa đỉnh chữ A, có thể gọi là dấu mũ. - HS viết ở bảng con, bảng lớp - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Gäi HS nªu nghÜa cña côm tõ øng dông  Độ cao của các chữ cái như thế nào ?  Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - GV viết bảng ¡n Hoạt động 2: Luyện viết - Yêu cầu HS mở vở luyÖn viết trang 5. GV hướng dẫn cách viết từng hàng. - GV viết bảng. Yêu cầu HS viết bài - GV thu bài chấm, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn em chữ hoa B. - HS tr¶ lêi - LuyÖn viết tõ øng dông vµo bảng con. - HS mở vở theo dõi GV hướng dẫn -. HS viết bài vào vở Nộp bài.

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×