Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án đại số 6 tuần 31 tiết 95 96 97

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.44 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 16/04/2021. Tiết 95: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng - HS tìm đúng và thành thạo giá trị phân số của một số cho trước. - HS vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 3. Thái độ - HS tính toán cẩn thận, chính xác. - HS có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung kiến thức cần đạt HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV nêu câu hỏi: - Nêu qui tắc tìm giá trị phân số của - HS trả lời qui tắc một số. - Bài 118 (SGK – 52) Dũng được Tuấn cho : 3 - Chữa bài 118 (SGK – 52) .21 9 7 ( viên) Số bi Tuấn còn lại là: 21 – 9 = 12 ( viên) Hoạt động 2: Luyện tập (35’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài tóan tìm giá trị phân số của một số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 121 (SGK – 52) Bài 121 (SGK – 52).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi một HS tóm tắt đề bài. HS lên bảng giải Tóm tắt : bài tập. Quãng đường HN – HP : 102 km Xe lửa xuất phát từ HN đi 3 được 5 quãng đường.. Xe lửa xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là: 3 102. 5 = 61,2 (km). Vậy xe lửa còn cách HP Là: 102 – 61,2 = 40,8 (km) ĐS: 40,8km. Hỏi xe lửa cách HP ? (km) Bài 122 (SGK – 53) HS: Tìm 5% của Bài 122 (SGK – 53) Khối lượng hành là: 2kg 5 1 ? Để tìm khối lượng hành ta .2  .2  HS: Tìm giá trị làm thế nào? 20 5% . 2 = 100 0,1 kg. phân số của một ? Vậy đây là dạng toán gì ? Khối lượng đường là: ? Hãy xác định phân số và số số cho trước. 1 .2 0,002 HS: 5% = cho trước. 1000 kg 5 1  Khối lượng muối là: Gọi 2 HS lên bảng tính khối 100 20 3 .2 0,15 lượng đường và khối lượng Số cho trước là 2 40 kg. muối. Đáp số: Cần 0,002 kg đường 0,15 kg muối. Bài 126 (SBT – 24) HS đọc và tóm GV yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tắt đề bài. bài. Lớp có 45 HS Số HS trung 7 GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, sau 5 phút gọi ! HS lên bình chiếm 15 bảng trình bày. số HS lớp. Số HS khá bằng 5 8 số HS còn lại.. Bài 126 (SBT – 24) Số HS trung bình của lớp là: 7 45 . 15 = 21 (HS). Số HS còn lại là: 45 – 21 = 24 (HS) Số HS khá là: 5 24 . 8 = 15 (HS). Số HS giỏi là: Tính số HS giỏi? 24 – 15 = 9 (HS) Ví dụ : Một quyển sách giá 8000đ. Tìm giá mới của quyển sách đó sau khi giảm giá đi 15% - HS nghiên cứu Hãy nghiên cứu sử dụng làm bài tập. máy tính trong ví dụ trên. Giá mới của quyển sách sau khi giảm giá là : 8000- 8000.15% = 6800. Bài 123 (SGK –53) Các mặt hàng B, C, E được tính giá mới đúng. A: 31500 đ D: 405000 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Áp dụng giải Bài 123 (SGK – 53) Hãy sửa lại giá của các mặt hàng A, D ?. - HS Hoạt độngcá nhân và so sánh kết quả theo nhóm đôi.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn bị HS ghi chép vào trong vở - Ôn lại bài. bài ở nhà - Làm bài tập 125 (SGK – 53) - Đọc trước bài mới: Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn:16/04/2021. Tiết 96: LUYỆN TẬP (TIẾP). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng - Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3. Thái độ - Vận dụng linh họat, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. 4. Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Giáo viên: SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV cho HS làm bài 125.SGK. HS. Trình bay lời giải. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Số tiền lãi trong 12 - Yêu cầu HS trình bày lời giải tháng là : bằng miệng rồi trả lời. Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 12 tháng. . Họat động 2. LUYỆN TẬP (26ph) Mục tiêu: Học sinh luyện tập quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 120.SBT. Tìm: HS lên bảng làm bài. Bài 120.SBT..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt a) của . a) . b) của đồng. b) . 2 1 c) kg. 4 c) 2 của 5 kg. GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 125.SBT. Bài 125.SBT. Bài 125.SBT. - Tìm số táo Hạnh ăn. quả. Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh - Tìm số táo Hoàng ăn. ăn số táo. Sau đó - Tìm số táo còn lại. 4 Hoàng ăn 9 số táo còn lại. Hỏi Bài 126.SBT. trên đĩa còn mấy quả táo? Bài 126.SBT. - Tìm số HS trùn bình. Bài 126.SBT. 9 HS giỏi. Một lớp gồm có 45 HS bao - Tìm số HS khá. gồm ba loại : giỏi, khá và trung - Tìm số HS còn lại bình. Số HS trung bình chiếm (chính là số HS giỏi). 7 15 số học sinh cả lớp. Số HS 5 Bài 127.SBT. khá bằng 8 số HS còn lại. Phân số chỉ số thóc thu hoạch Bài 127.SBT. Tính số HS giỏi của lớp? được ở thửa thứ tư : Bài 127.SBT. Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần (tổng số thóc) 1 Khối lượng thóc thu hoạch lượt bằng 4 ; và được ở thửa thứ tư : tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư. Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. GV hướng dẫn hs chuẩn bị bài HS ghi chép vào trong - Ôn lại bài. ở nhà vở - Nghiên cứu bài 15. Tìm một số biết giá trị 1 phân số của nó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn:16/04/2021. Tiết 97 : §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS nhận biết và phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 2. Kỹ năng - HS vận dụng được qui tắc đó để tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó trong một số bài toán thực tiễn. 3. Thái độ - HS có thái độ tích cực, tự giác, chủ động trong tiết học. - HS thấy được sự gần gũi giữa toán học và thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực được hình thành -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, SGV, SGK, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi, đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định 2 . Bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV nêu yêu cầu kiểm tra: Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của HS lên bảng trả lời. một số cho trước? Cả lớp theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: Ví dụ (8’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được ví dụ về bài toán thực tế để biết cách tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. 1.Ví dụ GV hướng dẫn giải Ví HS đọc ví dụ SGK-53 Nếu gọi số HS lớp 6A là x, dụ trên như trong theo đề bài ta phải tìm x sao 3 SGK. GV: Như vậy để tìm cho 5 của x bằng 27. 3 một số biết 5 của nó. 3 Ta có: x . 5 = 27 3 5 Suy ra: x = 27: 5 = 27. 3 = 45. bằng 27. Ta đã lấy 27 3 chia cho 5 .. Trả lời: Lớp 6A có 45 HS.. Hoạt động 3: Quy tắc (15') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * GV: Qua ví dụ trên, *HS trả lời: 2. Quy tắc m m hãy cho biết muốn tìm m Muốn tìm một số biết n Muốn tìm một số biết n của nó m một số biết n của nó của nó bằng a, ta tính a: bằng a ta làm như thế m bằng a, ta tính a: n (m, n  N*) nào ? n (m, n  N*) Gọi hs phát biểu quy tắc. * Hai học sinh lên bảng thực hiện, mỗi HS làm một ý. ?1 a) Vậy số đó là: *GV cho HS làm ?1 GV phân tích cùng HS: 2 m 7 là phân số n. (trong qui tắc) 14 là số a (trong qui tắc).. * GV cho HS làm tiếp ?2 GV cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng. *HS: a là 350 (lít) m 13 7  n = 1 – 20 20 m 7 a : n = 350 : 20 = 350. 20 7 = 1000 (lít). m 2 7 a : n = 14 : 7 = 14. 2 = 49 2 17 3  b) Đổi 5 5 2 17  2 5  10  :  .  Số đó là: 3 5 3 17 51. ?2. Lượng nước đã dùng là: 13 7  20 20 (dung tích bể) 1–. Bể chứa được: m 7 20 a : n = 350 : 20 = 350. 7. = 1000 (lít).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với phân số nào? Trong bài a là số nào? m Còn n là phân số. nào? Hoạt động4: Luyện tập (15') Mục tiêu: Học sinh luyện tập phần tìm một số biết giá trị phân số của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm nhỏ. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài 1: GV dùng bảng HS làm trên phiếu x phụ. Điền vào chỗ … a) a . y x b) Giá trị phân số của y a) Muốn tìm của số một số cho trước.  m a cho trước (x, y N, y ≠ 0) ta tính ….. c) a : n (m, n N*) b) Muốn tìm…..ta lấy a số đó nhân với phân d) Một số biết b của số số. đó bằng c. c) Muốn tìm một số m biết n của số đó bằng. a, ta tính….. d) Muốn tìm…ta lấy c: a b (a,b  N*). * 2 HS lên bảng trình * GV yêu cầu HS phân bày. biệt rõ hai dạng toán HS 1: Câu a. trên. HS 2: Câu b. Bài 126 (SGK – 54) HS khác làm vào vở. GV yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng *HS thảo luận nhóm đôi trình bày. rồi làm bài vào vở. GV cho HS nhận xét bổ sung.. Bài 126 (SGK – 54) 2 3 7, 2. 10,8 2 a) 7,2 : 3 3 10 7  5 :1  5 :  5.  3,5 7 7 10 b). Bài 127(SGK – 54) a) Số phải tìm là: 3 7 93, 24 13,32 : 13,32.  31,08 7 3 3. b) Số phải tìm là: 7 3 93, 24 31,08 : 31,08.  13,32 3 7 7. * Một HS lên bảng trình Bài 129(SGK – 55) bày. Lượng sữa trong chai là: HS nhận xét bổ sung 18 : 4,5% = 400 (g) * GV cho HS làm bài 127(SGK – 54) theo nhóm đôi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. GV yêu cầu HS làm vào vở. * GV cho HS làm bài 129(SGK – 55) GV yêu cầu HS làm vào vở. Cho HS lên bảng trình bày. GV cho HS nhận xét bổ sung Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học _Học sinh ghi chép vào - Học bài: So sánh 2 dạng sinh phần chuẩn bị bài. trong vở. toán ở §14 và §15. - Làm bài tập: 128; 130; 131 (SGK – 55) và bài: 128; 131 (SBT – 34) - Chuẩn bị MTBT..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×