Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đại 8 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/9/2021 Ngày giảng: 6/9/2021. Tiết 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Sau bài học, học sinh hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2.Kỹ năng - Sau bài học, người học có thể áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán 3.Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa; 4.Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - ¤n l¹i qui t¾c nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè. - Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân một số với một tổng. GV: - B¶ng tãm t¾t qui t¾c (2 bíc) III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải quyết vấn đề. - DH hîp t¸c trong nhãm nhá. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới 3.1. Hoạt động khởi động GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh. GV nêu quy định học bộ môn đại số 8, phương pháp học tốt môn đại số 8. GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ... Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu: “ Nhân đơn thức với đa thức ”. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quy tắc - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. (10 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, sgk. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Quy tắc - Học sinh phát biểu. Viết dạng tổng - Em hãy nhớ lại quy tắc nhân một số quát. A(B + C) = A.B + A.C với một tổng? Viết dạng tổng quát ? - Phép nhân đơn thức với đa thức cũng thực hiện giống như quy tắc trên nhưng với A, B, C là các đơn thức..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV ghi bảng dạng tq. - Hs ghi bài.. 2 - Ví dụ, Làm tính nhân: 5 x.(3x  4 x  1). 5 x . (3x2 – 4x + 1) - Hs đứng tại chỗ thực hiện. = 5x . 3x2 +5x.(-4x) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x Gv giới thiệu Đa thức 15x 3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức (3x2 – 4x + 1) - y/c vài hs nhắc lại quy tắc * Điều chỉnh, bổ sung :. Hs phát biểu. ………………………………………. ………………………………………. Hoạt động 2: Áp dụng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. (15 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp - Hình thức tổ chức: Cá nhân và hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏivà kĩ thuật chia nhóm.. Hoạt động của GV 2. Áp dụng. Hoạt động của HS - Hs đứng tại chỗ thực hiện. - Ví dụ, Làm tính nhân: ( 2 x 3 ).( x 2  5 x . 1 ) 2. ( 2 x 3 ).x 2  (  2 x 3 ).5 x  (  2 x3 ).. - Hs dưới lớp ghi bài 1 2.  2 x5  10 x 4  x3. Lưu ý hs khi thực hiện không nhầm -Hs nhắc lại dấu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhắc lại quy tắc nhân 2 đơn thức, các phép tính về lũy thừa x n .x m  x m n ( x n ) m  x m .n. - Hs hoạt động. x 0 1(a 0). - Yêu cầu hs thực hiện ?2; ?3 ?2 1. 1. y/c hs nhắc lại công thức tính dt hình (3x 3 y - x 2  xy) . 6xy3 2 5 thang. Mời 2 bạn hs lên bảng Tổ 1 làm ?2 trước ?3 sau. Tổ 2 làm ?3 trước ?2 sau. Y/c hs nhận xét * Điều chỉnh, bổ sung : ……………………………………….. 1 2 1 x ). 6xy3  xy. 6xy3 2 5 6  18x 4 y 4 - 3x 3 y3  x 2 y 4 5  3x 3 y. 6xy3  (-. ?3 a, Biểu thức tính diện tích hình thang là: [(5 x  3)  (3 x  y )].2 y 2 S=. 2 ………………………………………. =(8x + y + 3)y =8xy + y + 3y. b, Với x = 3, y = 2 Thì diện tích hình thang là: S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 ( m2) Hs nhận xét. Mời hs tổ 1 nx ?2; hs tổ 2 nx ?3 3.3.Hoạt động luyện tập -vận dụng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. (15 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp - Hình thức tổ chức: Cá nhân và hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật chia nhóm. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Em hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn Hs phát biểu thức với đa thức? Bài 1: sgk/5 - Y/c 3 hs lên bảng thực hiện a, b, c 1 1  a) x 2  5 x 3  x   x 2 .5 x3  x 2 .(  x)  x 2 .(  ) bài 1 sgk. Ở dưới lớp làm ra nháp. 2 2  5 x 5  x 3 . Y/c hs nhận xét. 1 2 x 2. 2 2 2 b) (3 xy  x 2  y ). x 2 y 2 x 3 y  x 4 y  x 2 y 2 3 3 3 1 5 c) (4 x 3  5 xy  2 x)( xy )  2 x 4 y  x 2 y 2  x 2 y 2 2. Bài 3: sgk/5 - Y/c hs làm bài tập 3 sgk. a ) 3x(12 x  4)  9 x(4 x  3) 30. Tìm x.. 36 x 2  12 x  36 x 2  27 x 30. 15 x 30 2hs lên bảng thực hiện, dưới lớp x 2. làm vào vở.. b) x(5  2 x)  2 x( x  1) 15 5 x  2 x 2  2 x 2  2 x 15 3x 15 x 3. Bài 5 (sgk/5) GV nhận xét, cho điểm. a ) x( x  y )  y ( x  y )  x 2  xy  yx  y 2. Y/c hs làm bài 5sgk. x2  y 2. Rút gọn biểu thức:. b) x n  1 ( x  y )  y ( x n  1  y n  1 ). a) x( x  y )  y ( x  y ) b) x n  1 ( x  y )  y ( x n  1  y n  1 ).  x n  x n 1 y  ( y )x n 1  ( y ) y n 1  x n  x n 1 y  yx n 1  y n x n  y n. Hai hs lên bảng thực hiện, hs dưới Hs nhận xét lớp thực hiện ra nháp. Mời hs tổ 1 nx a; hs tổ 2 nx b.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tổ 1 làm a trước b sau. Tổ 2 làm b trước a sau.. Hs thực hiện Hs phát biểu rồi làm bài.. Y/c hs nhận xét Gv nx, cho điểm. 2 x( x  5)  x(3  2 x) 26 2 x 2  10 x  3 x  2 x 2 26  13 x 26 x  2. Lưu ý hs khi chưa quen không nhân tắt, y/c làm theo quy tắc tránh Hs nhận xét nhầm dấu. Y/c hs làm bài 5 sbt Tìm x, biết: 2 x( x  5)  x(3  2 x) 26. Mời 1 hs nêu phương pháp thực hiện việc tìm x. Gv hướng dẫn. Y/c hs nx. * Điều chỉnh, bổ sung : …………………………………… …. …………………………………… …. 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng Yêu cầu học sinh làm bài tập 4- SGK 4. Củng cố(3’) Kiến thức cần nhớ? Những dạng bài áp dụng việc nhân đơn thức với đa thức? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’) + Về nhà học bài, làm bài tập 2,4,6 sgk; 2, 3,4 sbt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nghiên cứu bài Nhân đa thức với đa thức trả lời câu hỏi: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nghiên cứu ví dụ và làm ?1; ?2; ?3. - Cách trình bày nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp theo “chiều dọc”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 2/9/2021 Ngày giảng: Tiết 2. 11/9/2021. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau bài học, học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2.Kỹ năng Sau bài học, người học có thể áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức thực hiện giải toán. 3.Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự. 4.Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II.CHUẨN BỊ HS: - ¤n l¹i qui t¾c nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân một số với một tổng. GV: - B¶ng tãm t¾t qui t¾c (2 bíc), SGK, giáo án. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - DH gợi mở,vấn đáp - Phát hiện,giải quyết vấn đề. - DH hîp t¸c trong nhãm nhá. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1. Hoạt động khởi động GV tổ chức trò chơi: 2 đội thi làm toán nhanh, mỗi đội 4 bạn. Thời gian làm bài 5 phút. Nếu đội nào làm xong sớm hơn được 1 điểm,đội không vi phạm về thời gian 4 điểm, đội làm đúng : 5 điểm. HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại. Đề bài: Thực hiện phép tính: 1. 2x( x2 + 5x – 3) 1 2. (4x - 5xy + 2x) (- 2 ) 3. 3. xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) 4. x( 6x2 - 5x + 1 ) - 2 ( 6x2 - 5x + 1 ) 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Quy tắc - Mục đích/mục tiêu, thời gian: Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, Cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp. (15 phút) - Phương pháp,phương tiện: Vấn đáp, thuyết trình - Tư liệu: SGK, SGV - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV 1. Quy tắc -Từ bài hs làm trên bảng  Viết về 2 dạng ( x  2)(6 x  5 x 1). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  x(6 x 2  5 x  1)  2(6 x 2  5 x  1). Hs theo dõi. .... 6 x 3  17 x 2  11x  2. Vậy là bạn vừa thực hiện nhân đa thức. Hs tự rút ra quy tắc. x  2 với đa thức 6 x 2  5 x  1. Y/c hs nói cách thực hiện nhân GV ghi ?Đã nghiên cứu ở nhà. muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế Hs phát biểu và ghi bài. nào? GV ghi 3 2 Đa thức 6 x  17 x 11x  2 gọi là tích 2 của hai đa thức x  2 và 6 x  5 x  1 . Hs: Tích của hai đa thức là một đa thức. y/c hs nhận xét tích của 2 đa thức có đặc điểm gì?. Y/c hs làm ?1 Mời 1 hs lên bảng Nhân đa thức. Hs thực hiện làm ?1 1 xy  1 2 với đa thức. x3  2 x  6. Lưu ý hs khi chưa quen không làm tắt tránh nhầm dấu. sau khi nhân xong kiểm tra kết quả đã rút gọn chưa? ?y/c vài hs nhắc lại quy tắc. Y/c hs nghiên cứu chú ý trong 3 phút Rồi lên bảng trình bày GV nx, bổ sung, cho điểm * Điều chỉnh, bổ sung : ………………………………………. ………………………………………. Hoạt động 2: Áp dụng. 1 ( xy  1).( x 3  2 x  6) 2 1  xy ( x3  2 x  6)  ( 1)( x3  2 x  6) 2 1  x 4 y  x 2 y  3xy  x 3  2 x  6 2. Hs phát biểu Hs thảo luận, tự nghiên cứu rồi lên bảng thực hiện phép nhân và trình bày bằng miệng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Học sinh áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện giải toán. (10 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: sgk, sbt, nháp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV 2. Áp dụng ?1 Mời 2 hs lên bảng thực hiện theo 2 cách trình bày. Hoạt động của HS - Hs thực hiện a) x 2  3x - 5 . x 3. 3x 2  9x -15 x 3  3x 2 - 5x x 3  6x 2  4x  15. b) (xy  1)( xy  5) Lưu ý hs những sai lầm thường mắc  xy ( xy  5)  ( 1)( xy  5) như nhầm dấu, quên viết dấu ngoặc  x 2 y 2  5 xy  xy  5 trong quá trình nhân 2 đa thức.  x 2 y 2  4 xy  5 Hs nhận xét y/c hs nhận xét Rút ra cách trình bày như phần a chỉ nên dùng cho đa thức 1 biến đã sắp xếp. Từ 2 biến trở nên không nên sử dụng cách trình bày này. Ta thường chủ yếu sử dụng cách trình bày như phần b bên. - khi đã nhớ quy tắc, khi nhân 2 đa thức ta có thể nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức ?3 kia rồi cộng các tích với nhau. Biểu thức tính diện tích hình chữ Y/c hs đọc ?3 nhật là: Nhắc lại, mốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> S (2 x  y )(2 x - y ). làm ?3. 4 x 2  y 2. Y/c hs nhận xét. ?Cách khác tính nhẩm được diện tích hcn * Điều chỉnh, bổ sung : ………………………………………. ……………………………………….. Với x = 2,5m; y = 1m. Thì diện tích hình chữ nhật là: 5 S 4( ) 2  12 25  1 24( m 2 ) 2. Hs nhận xét Hs: có thể thực hiện S (2.2,5  1)(2.2,5 -1) 6.4 24(m 2 ). 3.3.Hoạt động luyện tập 5’ -Phương pháp: Trò chơi - Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm,giao nhiệm vụ . GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5 câu hỏi và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả lời và nhận xét - GV làm trọng tài , ghi điểm - Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên dương 2 đội 3.4. Hoạt động vận dụng - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập - Thời gian: 6 phút - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. GV? Bài học cần nhớ kiến thức nào?. HS trình bày các kiến thức đã học. Y/c hs làm bài 7 (sgk/8). Bài 7 (sgk/8). 2 hs lên bảng dưới lớp làm vào vở a) ( x 2  2 x 1)( x  1).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) ( x3  2 x 2  x  1)(5  x). a ) ( x 2  2 x  1)( x  1). Gợi ý: Quan sát và nhận xét đặc điểm 3. 2. các đa thức trong ( x  2 x  x  1)(5  x) 3 2 Và ( x  2 x  x  1)( x  5). Thấy x  5  (5  x) Sd t/c A=- (-A) Y/c nx. x 2 .x  x 2 .(  1)  2 x.x  (  2 x).(  1) 2. x3  x  2 x 2  2 x x3  3x 2  2 x b) ( x3  2 x 2  x  1)(5  x) 5 x3  10 x 2  5 x  5  x 4  2 x 3  x 2  x  x 4  7 x 3  11x 2  6 x  5  ( x 3  2 x 2  x  1)( x  5)  ( x 3  2 x 2  x  1)(5  x ). GV nx, cho điểm.  ( x 4  7 x3  11x 2  6 x  5). * Điều chỉnh, bổ sung :.  x 4  7 x3  11x 2  6 x  5. ……………………………………….. HS nx. ………………………………………. 3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 2’ Thực hiện phép tính: (2x+1)(x+2)(x-3) Sau đó yêu cầu mỗi hs tự ra 1 đề bài 4. Củng cố: Xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) + Về nhà làm học bài, bài tập 8,9,10,11 sgk; 6,7,8 sbt - Nghiên cứu nhân đa thức với đa thức hay áp dụng làm những loại bài tập gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×