Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

hình 7 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.49 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 2/9/2021 Ngày dạy: 7/9/2021. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG I: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Tiên đề ơcơlit về hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: - Học sinh rèn luyện các kĩ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán về độ, đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tế 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Phát triển trí tưởng tượng không gian; - Tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lí. - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh và nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát trực quan - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề - Luyện tập củng cố IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học. - Mục đích: HS nắm được một cách khái quát kiến thức được học trong chương I. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: Thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - GV giới thiệu phân môn hình học lớp 7. Yêu cầu việc HS lắng nghe học bộ môn: Dụng cụ học tập, phương pháp học tập. - GV giới thiệu các kiến thức sẽ được học trong chương 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. Điều chỉnh, bổ sung: ...................................................................................... ...................................................................................... ........................................................................................ *Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh? - Mục đích: HS biết thế nào là hai góc đối đỉnh, nhận dạng hai góc đối đỉnh và biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. - Thời gian: 15 phút..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan. - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, máy chiếu. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV đưa hình vẽ lên màn hình:. HS : Quan sát và trả lời - GV? Em hãy nhận xét quan hệ về - Góc O1 và góc O 2 có chung đỉnh µ µ O đỉnh, về cạnh của O1 và O 2 , góc mBn Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy và góc pBq, góc A và góc B? Cạnh Ox’ là tia đối của cạnh Ox - Góc mBn và pBq có chung đỉnh B, tia Bm và Bq đối nhau, tia Bn và Bq không đối nhau. - Góc A và B không chung đỉnh nhưng bằng nhau. µ µ - GV giới thiệu: Hai góc O1 và O 2 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một HS nghe GV giới thiệu cạnh của góc kia. µ µ - GV Ta nói O1 và O 2 là 2 góc đối đỉnh. - Còn các góc mBn và pBq, góc A và góc B không phải là góc đối đỉnh. - GV? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?. HS trả lời: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV? Hai góc O còn lại có phải là 2 đối của một cạnh của góc kia. góc đối đỉnh k? tại sao? HS: - Có vì tia Ox’ là tia đối của - GV? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tia Ox và Oy’ là tia đối của tia Oy. tạo ra mấy cặp góc đối đỉnh? HS: - Sẽ tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh. - GV? Tại sao góc nBm và góc pBq không phải là hai góc đối đỉnh? HS: - Vì tia Bn và Bp không cùng nằm trên một đường thẳng. - GV: Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy 1 HS lên bảng vẽ hình GV? Nêu cách vẽ - Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox, vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. Ta  - GV? Ngoài 2 cặp góc xOy đối đỉnh có góc x ' Oy ' là góc đối đỉnh với với x’Oy’ thì còn cặp góc nào đối đỉnh  góc xOy . với nhau nữa không trên hình vừa vẽ? Điều chỉnh, bổ sung: ................................................................ ............................................................. ............................................................. ..............................................................  HS: Ngoài ra còn góc xOy ' là góc  đối đỉnh với góc x ' Oy .. * Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh. - Mục đích: HS nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Thời gian: 16 phút. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan. - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, thước đo góc. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - GV y/c HS Xem hình 1 SGK/81. Hoạt động của trò - HS hoạt động theo nhóm bàn. Sử dụng thước đo độ để đo góc O 1 và Đại diện nhóm đọc kết quả: góc O3 , góc O2 và O4 sau đó so sánh số.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đo hai góc.. - Số đo 2 góc O 1 và O 3 bằng nhau và bằng 32°. - Số đo 2 góc O 2 và O 4 bằng nhau và bằng 148°.. - GV Yêu cầu Hs suy luận không cần đo.   GV gợi ý: Nhận xét gì về góc O 1 và - O1  O2 180 (vì 2 góc kề bù) (1) góc O2? Góc O2 và góc O3?   - O3  O 2 180 (vì 2 góc kề bù) (2)  1 O  3  O - GV : Qua thực hành đo và lập luận, ta - Từ (1) và (2) có kết luận gì? HS: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.. - GV nhấn mạnh t/c hai góc đối đỉnh Điều chỉnh, bổ sung:. HS ghi vào vở.. ............................................................... . ............................................................. ............................................................. .............................................................. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập. - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập. - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - GV đưa nội dung bài 1 và bài 2 tr.82 SGK lên màn hình. Hoạt động của trò HS đọc yêu cầu đề bài Bài 1(trang 82/ SGK):.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV gọi HS trả lời bằng miệng.. a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. Bài 2 (trang 82 /SGK): a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - HS nhắc lại các kiến thức trong bài. - GV : Trong bài học hôm nay cần nhớ những kiến thức nào? - GV đưa nội dung lên màn hình - GV : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.. - HS : Không, chỉ ra một trường hợp cụ thể. - GV: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? - GV đưa hình vẽ minh hoạ 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định lí và tính chất về hai góc đối đỉnh. - Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. - Làm bt 3, 4, 5, 6 SGK/82.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 2/9/2021 Ngày dạy: 8/9/2021. Tiết 2 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, vấn đáp - Luyện tập, củng cố III. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, vẽ hình. + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. - Thời gian: 7 phút - Phương pháp: Vấn đáp. - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV gọi 3 HS lên bảng. 3 HS lần lượt lên bảng trình HS1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, bày đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. HS2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, bằng suy luận hay giải thích vì sao HS dưới lớp nhận xét, đánh giá hai góc đối đỉnh lại bằng nhau. HS3. Làm bài 5 (SGK/82) 3. Giảng bài mới * Hoạt động : Luyện tập: - Mục đích: Củng cố kiến thức đã học về hai góc đói đỉnh, rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài tập - Thời gian: 30 phút - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng, thước đo góc - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 6 sgk/83 Gv: Yêu cầu Hs đọc to đề bài. Hs: Đọc đề bài sgk/83.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv?: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau Hs: vẽ góc xOy = 47° tạo thành 1 góc 47° ta làm thế nào? Vẽ tia đối của tia Ox và tia đối của tia Oy. Ta được hình ảnh của đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có 1 góc bằng 47°.   Gv: Yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình và HS: Vì O1 = O3 = 47° (t/c hai góc đối đỉnh) tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm     Gv: Biết O1 ta có thể tính được O3 vì HS: Có vì: O1 + O 2 = 180° (2 góc kề bù) sao?  GV? Biết O1 có thể tính được không vì sao?.  2 O.  GV? Nêu cách tính O 4 ?.  2 180  O  1 O  2 133 O     Vì O 2 và O 4 đối đỉnh  O 2 = O 4 = 133°. Bài 7 sgk/83 GV : Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do. GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh giá GV : Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt.. HS : Sau 5 phút công bố kết quả của các nhóm . Các cặp góc bằng nhau: =. (đối đỉnh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> =. (đối đỉnh). =. (đối đỉnh).  xOz x ' Oz ' (đối đỉnh).  ' y'Ox  yOx (đối đỉnh)  ' z 'Oy zOy (đối đỉnh)  ' y'Oy   ' 1800 xOx ' zOz. Hs đọc to đề bài và lên bảng vẽ hình.. Bài 8 sgk/83 Gv: yêu cầu Hs đọc đề bài GV : Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì ? Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình GV : Hai góc này có đặc điểm gì ?. GV : Cho dưới lớp vẽ một số trường hợp khác.. HS: Hai góc chung đỉnh và có số đo bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh.. Hs: Ta dùng ê ke hoặc thước đo độ để vẽ góc. Hs: Ta vẽ tia đối của tia Ax và tia đối của tia Ay. Gv: Qua bài em rút ra nhận xét gì?. Bài 9 sgk/83 Gv?: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm Hs: Góc xAy đối đỉnh với góc x’Ay’ thế nào? Góc x’Ay đối đỉnh với góc xAy’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv?: Muốn vẽ góc x’Ay’ ta làm thế nào?. Hs: Góc xAy không đối đỉnh với góc x’Ay và góc xAy’ Góc x’Ay’ không đối đỉnh với góc yAx’ và góc xAy’. Hs: … các góc còn lại đều là gó c vuông.. HS trình bày miệng Gv?: Kể tên các cặp góc vuông đối đỉnh. Gv? : Kể tên các cặp góc vuông không đối đỉnh. · xAy = 900 · · xAy + yAx’ = 1800 ( vì 2 góc kề bù ) ·  yAx’ = 900 · · x’Ay’ = xAy = 900 ( vì đối đỉnh). Gv?: Em có nhận xét gì khi hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc · · y’Ax = yAx’ vuông? = 900 ( vì đối đỉnh) Gv? Dựa vào cơ sở nào để có thể kết luận được điều đó Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. ............................................................. 4. Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập. - Thời gian: 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV : Yêu cầu HS nhắc lại:. Bài 7 tr.74 SBT:. +Thế nào là hai góc đối đỉnh?. Câu a đúng;. +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.. Câu b sai. -Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.. -Dùng hình bác bỏ câu sai.. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. - BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT. - Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×