Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hóa học 9 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 31 BÀI 26: CLO (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết được tính chất vật lý của Clo: Khí, màu vàng lục, mùi hắc, rất độc. Tan được trong nước, hơi nặng hơn không khí. - Biết được tính chất hoá học của Clo: Clo có một số tính chất hoá học của phi kim. Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu. - HS biết được một số ứng dụng của Clo. 2. Về kỹ năng - Biết dự đoán tính chất hoá học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hoá học. - Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm. Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra KL. - Viết được các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học. - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút ra các kiến thức về tính chất của khí clo, về ứng dụng của khí clo. 3. Về tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4. Về thái độ và tình cảm - Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn, biết nghiên cứu tìm tòi,phát hiện kiến thức. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, năng lực tính toán hóa học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Máy chiếu chiếu: + Video thí nghiệm đốt cháy dây đồng trong khí Clo. + Video thí nghiệm Clo tác dụng với nước và thử tính tẩy màu của Clo ẩm. + Video thí nghiệm Clo tác dụng với dung dịch NaOH. + Tranh ứng dụng của Clo. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà III. Phương pháp Phương pháp chung: Thực hành, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 23/12/2020 44 9B 23/12/2020 45.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS 1: Tính chất hoá học của phi kim? Viết một số PTHH minh hoạ? HS 3: Bài tập 4 Bài 4: Các PTPƯ: a) F2 + H2   2HF t0 b) S + O2   SO2 t0 c) Fe + S   FeS t0 d) C + O2   CO2 t0 e) H2 + S   H2S 3. Giảng bài mới * Mở bài: GV nêu vấn đề: ở bài trước các em đã biết một số tính chất của phi kim. Clo là nguyên tố phi kim, vậy Clo có đầy đủ tính chất của phi kim không? Ngoài ra Clo còn có tính chất nào khác? Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của clo (5p) - Mục tiêu: Trình bày được tính chất vật lí của Clo. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài giảng. GV: Có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt hai khí: khí clo và không khí, bằng phương pháp vật lí hãy nhận biết hóa chất trong mỗi lọ? 1) Có thể dùng cách ngửi mùi để phân biệt hai hóa chất trên được không? Vì sao? 2) Nêu nhận xét về tỉ lệ khối lượng mol giữa khí clo với không khí? 3) Thông tin nào cho biết khí clo dể tan trong nước? Nêu tính chất vật lí của clo? ......................................................................... .. I. Tính chất vật lí - Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng gấp 2,5 lần không khí, tan được trong nước. Clo là khí độc.. ......................................................................... . Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của clo (23p) - Mục tiêu: Trình bày được tính chất hóa học của Clo. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài giảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Từ sơ đồ tính chất hóa học của phi kim hãy dự đoán tính chất hóa học của khí clo? HS: Trả lời. GV thông báo: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi ở bất cứ điều kiện nào. Chiếu thí nghiệm 1: Clo tác dụng với kim loại đồng: HS: Quan sát và ghi lại hiện tượng ….vào phiếu học tập (theo nhóm): GV Hỏi: 1) Nêu hiện tượng quan sát được? 2) Giải thích hiện tượng và viết PTHH? 3) Viết PTHH thể hiện phản ứng giữa khí clo với các kim loại sau: Fe, Al, K, Na, Mg? 4) Trong điều kiện nào phản ứng giữa clo với hiđro mới xảy ra? 5) Cho biết hóa trị của hai kim loại sắt và đồng? 6) Cho biết hóa trị của sắt và đồng trong các muối clorua sau: CuCl2, FeCl3.  Gợi ý: Clo phản ứng dễ dàng và mãnh liệt với hiđro và với kim loại, đưa kim loại về hóa trị cao. GV Hỏi: 7) Nêu nhận xét về khả năng hoạt động hóa học của clo? 8) Clo có những tính chất hóa học chung của phi kim không? Đó là những tính chất nào? 9) Hãy đọc thông tin từ SGK và cho biết clo còn có những tính chất hóa học nào? GV: Điều chế nước clo: Clo tác dụng với nước. GV: Chiếu TN 2: Clo tác dụng với nước HS quan sát TN 2 (theo nhóm): Nhúng quì tím và nước clo. Nêu và giải thích hiện tượng, viết PTHH. Cho HS ghi bài. II. Tính chất hóa học 1. Clo có những tính chất hóa học chung của phi kim không? 1. Tác dụng với kim loại Muối clorua. Cu Mg 2Na. t0. + Cl2   CuCl2 t0 + Cl2   MgCl2 t0 + Cl2   2NaCl. 2.Tác dụng với hiđro t0 Cl2 + H2  . 2HCl. * Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh và có những tính chất hóa học chung của phi kim. 3. Clo có những tính chất hóa học nào khác? a. Tác dụng với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO. GV Chiếu thí nghiệm 3: Clo tác dụng với dung dịch NaOH. Bước 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào lọ b. Tác dụng với dung dịch NaOH đặc: chứa khí clo lắc đều..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bước 2: Nhúng quì tím vào dung dịch trên. HS quan sát TN 2 (theo nhóm): Trả lời câu hỏi: 1) Nêu hiện tượng quan sát được? Cl2+ 2NaOH 2) Nêu và giải thích hiện tượng giống và NaClO khác nhau giữa hai thí nghiệm 2 và 3? + H2O ......................................................................... . ......................................................................... .. NaCl +. Hoạt động 3: Ứng dụng của clo (5’) - Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của khí clo. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài giảng. - GV: Yc hs quan sát tranh về các ứng dụng của clo ? Nêu ứng dụng của clo? ? Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt? - GV: Clo là khí độc, nhiều sản phẩm chứa nguyên tố Clo gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng thường xuyên với lượng vượt quá cho phép nên cần hạn chế sử dụng. ? Hãy cho biết một số tác hại của clo ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà em biết? HS: Gây xẩy thai, dị tật thai, ung thư bàng quang…. - GV: Hợp chất CFC là một trong các nguyên nhân gây thủng tầng ozon vì vậy cần tuyên truyền đến cộng đồng; hợp tác, đoàn kết với cộng đồng sử dụng hợp lý clo và hợp chất clo? Biện pháp? ......................................................................... . ......................................................................... .. III. Ứng dụng của clo - Dùng khử trùng nước sinh hoạt. - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. - Điều chế nước Javen, chất dẻo, nhựa P.V.C.. 4. Củng cố (5p) Bài 1: Hãy viết PTHH của Clo với Al, Cu, H2, H2O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (1p) - Làm bài tập 1, 3, 6,11 và học bài. - Tìm hiểu cách điều chế khí clo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 17/12/2020 Tiết 32 BÀI 26: CLO (tiếp) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS biết được phương pháp: điều chế khí clo trong PTN, trong công nghiệp. - Củng cố tính chất hóa học của Clo 2. Về kỹ năng - Viết được các PTHH minh hoạ cho điều chế khí clo trong công nghiệp và trong PTN. - Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng khắc sâu tính chất của Clo. 3. Về tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4. Về thái độ - Thấy được vai trò quan trọng của khí clo trong đời sống và sản xuất. - Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Yêu thích học tập bộ môn và tự tin trong học tập. - HS biết clo là khí có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất nhưng lại là khí độc gây hại cho sức khỏe, ảnh hưởng đến môi trường, có thể làm thủng tầng ozon từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý khí Clo. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, năng lực tính toán hóa học. II. Chuẩn bị 1. GV: - Máy chiếu chiếu tranh thí nghiệm điều chế khí clo trong PTN, sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn để điều chế khí clo trong công nghiệp. 2. HS: nghiên cứu bài ở nhà III. Phương pháp - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. D. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 27/12/2020 44 9B 24/12/2020 45 2. Kiểm tra bài cũ (6’) 1. Nêu tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Làm bài tập số 6. => Dùng phản ứng tác dụng với nước làm mất màu quỳ tím để nhận ra khí clo. Dùng phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu đỏ để phát hiện ra khí HCl Dùng tàn đóm đỏ để phát hiện ra khí oxi. 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Điều chế khí clo (15’) - Mục tiêu: Biết được cách điều chế khí clo. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV và HS. Nội dung ghi bảng. - GV chiếu hình ảnh điều chế khí Clo và giải thích cho HS phương pháp điều chế và thu khí clo. - Y/c HS thảo luận: Tại sao bình thu khí Clo lại để như vậy? Tại sao không thu clo bằng cách đẩy nước? Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì? - GV chiếu thí nghiệm, y/c HS quan sát hiện tượng khi mở khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 và đun nóng. +Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu? ở bình thu khí clo? * Chú ý: chỉ mở khoá từ từ cho một ít axit chảy xuống để hạn chế lượng khí clo sinh ra dư gây độc hại. * Chú ý: chuẩn bị cốc nước vôi trong và bông tẩm nước vôi trong để khử khí clo sau khi làm thí nghiệm. - HS dựa vào kiến thức và hình vẽ để dự đoán một số vấn đề về kĩ thuật cần lưu ý: + Bình thu khí clo đặt như vậy vì khí clo nặng hơn không khí. + Phải đưa khí clo thu được đi qua H 2SO4 đặc để làm khô khí và khi đun nóng hỗn hợp phản ứng sẽ có thể có hơi nước thoát ra theo khí clo. + Bông tẩm xút giắt ở miệng lọ thu khí để khử khí thoát ra phía trên, tránh độc hại do khí này. + Không thể thu clo bằng cách đẩy nước vì khí clo sẽ tác dụng một phần với nước, tan một phần vào trong nước, lượng khí thực tế. IV/ Điều chế clo 1. Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm. Nguyên tắc: phản ứng của MnO2 với HCl Chú ý: khí clo thu được phải được làm khô bằng H2SO4 đặc. PTPƯ: t0 MnO2 + 4HClđđ   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thu được bị hao hụt quá nhiều. -Hiện tượng xảy ra ở đáy bình cầu: + Màu đen của MnO2 dần chuyển thành không màu. + Thành bình cầu có hơi nước, khí clo có màu vàng lục nên bình đựng khí clo có màu vàng lục. Trong phòng có mùi hắc của khí clo. * Nội dung này HS đã biết ở chương I, bài 8, mục IV (Sản xuất NaOH) - Vậy điều chế khí clo trong công nghiệp có gì khác? - GV giới thiệu tên PP, y/c HS quan sát sơ đồ bình điện phân + Mô tả QT điều chế clo trong CN? Dự đoán sản phẩm và viết PTHH? GV: Giới thiệu một số nơi có cơ sở sản xuất khí clo ở nước ta (Nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy hoá chất Việt Trì…) HS nêu các KT đã biết: + Sản xuất clo trong CN cần phải đi từ nguyên liệu rẻ tiền và có lượng lớn trong TN, công nghệ có thể phức tạp, mục tiêu là giảm giá thành sản phẩm. + HS dựa vào sơ đồ và KT đã biết để nêu PP sản xuất khí clo trong CN bằng PP điện phân dd NaCl bão hoà trong bể điện phân có màng ngăn. ......................................................................... . ......................................................................... .. 2. Điều chế khí clo trong công nghiệp: - Nguyên liệu: dd NaCl bão hoà. - Nguyên tắc: điện phân dd NaCl bão hoà trong bể điện phân có màng ngăn. PTHH: dpcmng 2NaCl+ 2H2O     2NaOH + H2 + Cl2. Hoạt động 2: Luyện tập (20’) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng khắc sâu tính chất của Clo - Phương pháp dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hoạt động của GV và HS. Nội dung ghi bảng. Hãy tóm tắt lại những kiến thức cơ bản về Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tính chất vật lí, hóa học, cách điều chế, ứng dụng của Clo? HS: Hoạt động nhóm tóm tắt bằng sơ đồ tư duy. GV: Cho các nhóm nhận xét và chốt kiến thức. GV: yêu cầu làm bài tập 1 theo nhóm Bài tập 1: Bài tập 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: 1) Cl2 + H2 t 0  2HCl t0 2) MnO2 + 4HClđđ   MnCl2 HCl + Cl2 + 2H2O Cl2 3) HCl + NaOH → NaCl + NaCl H2O đ p ⃗ HS: Dán bảng nhóm. Các nhóm nhận xét 4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 chéo. t0 5) Cl2 + 2Na   2NaCl GV: Chốt đáp án. Cho điểm các nhóm GV: Yêu cầu đọc Bài tập 10 /81 sgk và làm Bài tập 10 /81 sgk cá nhân Cl2 + 2NaOH → NaCl + H2O ? Nêu phương hướng giải bài tập + NaClO HS: 1,12 =0, 05(mol ) 1,12 lít → nCl 2 → nNaOH → VddNaOH 22 ,4 n Cl 2 = nCl 2 → nNaCl → CM NaCl theo Pt: nNaOH = 2x nCl 2 = 2x nCl 2 → nNaClO → CM NaClO 0,05 = 0,1 ( mol) HS: Lên bảng làm cá nhân. 0,1 GV: Cho HS nhận xét và chữa. 1 = 0,1 ( lít ) VddNaOH = theo Pt: nNaCl = nNaClO = nCl 2 = GV: Yêu cầu đọc BT 11*/81 sgk 0,05 mol GV: hướng dẫn 0,05 HS: làm bài cá nhân dưới sự hướng dẫn của gv. CM NaCl = CM NaClO = 0,1 = GV: Hướng dẫn cách 2: 0,5 (M) t0 BT 11*/81 sgk PTHH: 3Cl2 + 2M   2MCl3 2M(g) → 2(M+ 35,5x3) Công thức hoá học của muối clorua của KL hoá trị III đó là: g MCl3. 10,8 g → 53,4 g Trong 53,4 gam muối MCl3 ⇒ 53,4 x2M = 2x 10,8.(M+ 35,5x3) có khối lượng nguyên tố clo là: ⇒ M = 27. 53,4 – 10,8 = 42,6 gam => đó là kim loại nhôm (Al) Số mol nguyên tử clo 42,6 tương ứng: 35,5 = 1,2 mol. Số mol nguyên tử M tương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1,2 ứng: 3 = 0,4 mol.. Khối lượng mol nguyên tử 10,8 nguyên tố M = 0,4 = 27.. => đó là kim loại nhôm (Al) 4. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau (3’) - Y/c HS làm các BT 4, 5, 7, 8, 9, 10. 2. Cho m g một kim loại M (hóa trị I) tác dụng với clo dư. sau phản ứng thu được 13,6g muối. Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M a. Viết PTHH. b. Xác định kim loại R. - Chuẩn bị chủ đề “Cacbon và các oxit của cacbon”: Giáo viên chia lớp thành các nhóm chuẩn bị Sơ đồ tư duy: thông tin về các dạng thù hình của cacbon, lí tính cùng với các ứng dụng cơ bản của các dạng thù hình, 2 dạng oxit của cacbon cùng với lí tính và ứng dụng cơ bản của chúng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×