Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GA mĩ thuật 1 2 4; Thủ công 3; Kĩ thuật 4 5 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.28 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: 24/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/09/2021 – 2D-T1; 2B-T2 (C) Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 2A-T1 (S); 2C – T2 (C) Nghệ thuật mĩ thuật Bài 2: MẦU ĐẬM, MÀU NHẠT (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực mĩ thuật - Nêu được màu đậm, màu nhạt ở đối tượng quan sát và trong thực hành, sáng tạo. - Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành, sáng tạo - Trưng bày, giới thiệu được màu đậm, màu nhạt ở sản phẩm và chia sẻ cảm nhân về sản phẩm. Bước đầu làm quen và tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật có sử dụng màu đậm, màu nhạt. 2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác - Hình thành năng lực tự học và tự chủ thông qua việc nhận biết, cảm nhận vẻ đẹp của màu đậm, màu nhạt. - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm được biểu hiện: biết chuẩn bị và sử dụng giấy màu, hồ dán để xé, dán hoặc vẽ để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt và phối hợp với bạn để tạo sản phẩm nhóm. - Sử dụng năng lực tính toán để ước lượng kích thước các hình ảnh vào khổ giấy cho cân đối. 3. Phẩm chất - Hình thành đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, trung thực được biểu hiện: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo như: hồ dán, bút chì, thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi cắt giấy, dùng hồ dán... II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; Giấy màu, hồ dán, màu vẽ, hình ảnh minh họa nội dung bài học, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 2, Vở Thực hành Mĩ thuật 2; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán,... III. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (khoảng 2 phút). - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của - HS lắng nghe, cảm nhận. bài học. - Kiểm tra các sản phẩm từ tiết 1 của HS. - HS trưng bày các sản phẩm của cá nhân trên bàn nhóm (đã phân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giới thiệu nội dung tiết học.. công) trưng bày các chất liệu, dụng cụ học tập đã chuẩn bị để tạo sản phẩm nhóm.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 7 phút) - Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh SGK trang 12.. - HS quan sát.. + Giới thiệu các hình ảnh có trên mỗi sản phẩm ? + Màu đậm, màu nhạt có ở chi tiết, hình ảnh nào trên mỗi sản phẩm? + Mỗi sản phẩm được tạo bằng cách nào? - GV cho HS quan sát tranh vẽ có màu đậm, màu nhạt.. - HS thảo luận nhóm 6, trả lời câu hỏi. + Màu đậm: đỏ, tím, xanh. + Màu nhạt: vàng, trắng + Xé dán giấy màu. - Quan sát. + Chia sẻ cách tạo sản phẩm trên? Chất liệu tạo sản phẩm ? + Em sẽ làm gì đối với sản phẩm đã tạo ra? - GV kết hợp phần chia sẻ của học sinh và giới thiếu rõ hơn về hai cách tạo sản phẩm + Cách 1: Sử dụng giấy màu đậm, màu nhạt để xé dán tạo bức tranh có hình ảnh yêu thích. + Cách 2: Sử dụng màu đậm, màu nhạt để vẽ bức tranh có hình ảnh yêu thích.. - Thảo luận nhóm trả lời theo ý kiến chung của nhóm. - Đưa ra ý kiến các bạn nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe.. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 22 phút). 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo - GV gợi ý một số sản phẩm của nhóm. + GV hướng dẫn HS phối hợp ghép sản phẩm cá nhân thành chủ đề của nhóm. Hoặc từ vật liệu đã chuẩn bị các cá nhân tìm ra sản phẩm chung của nhóm. + Yêu cầu: Sản phẩm thể hiện được nội dung chủ đề của nhóm, có ý tưởng sáng tạo, độc đáo. + Biết kết hợp được màu đậm, màu nhạt tạo. - HS thảo luận nhóm: + Chọn hình thức vẽ hoặc xé dán để thực hành. + Chọn hình ảnh thể hiện (hoa, quả, đồ dùng, con vật,...) + Chọn màu đậm, màu nhạt cho hình ảnh thể hiện và nền của bức tranh. - Các nhóm đưa ra ý tưởng tạo sản phẩm hoặc sáng tạo trưng bày sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm (xé dán hoặc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ra sản phẩm đa dạng, phong phú, đẹp. + Thể hiện được tình cảm yêu thương qua sản phẩm. 3.2. Thực hành sáng tạo sản phẩm nhóm - Các nhóm chia sẻ ý tưởng của mình và tạo sản phẩm chung của nhóm. - GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin học sinh thực hiện nhiệm vụ và thảo luận, kết hợp trao đổi, nêu vấn đề hướng dẫn, hỗ trợ HS một số thao tác (nếu cần thiết). + Tạo sản phẩm nhóm dựa trên lựa chọn chủ đề thể hiện của cả nhóm. 3.3. Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gợi mở HS giới thiệu: + Sản phẩm của nhóm em có tên là gì? Gợi ý: + Hình ảnh nào em thấy rõ nhất trong bức tranh của nhóm em/ nhóm bạn? + Em chỉ ra màu đậm, đậm vừa và nhạt được thể hiện trên sản phẩm của nhóm em/ nhóm bạn? + Em thích nhất sản phẩm của nhóm nào? + Nêu ý tưởng vận dụng sản phẩm của nhóm như thế nào? - GV Nhận xét chung sản phẩm của các nhóm. Khen ngợi - động viên học sinh. vẽ). - HS thực hành tạo sản phẩm nhóm - Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm thực hiện các bước vẽ/xé dán tạo hình ảnh có màu đậm, màu nhạt, sắp xếp hình ảnh cân đối.. - Các nhóm cử đại diện lên chia sẻ ý tưởng của nhóm, cách tạo ra sản phẩm, xé dán giấy màu đậm, màu nhạt hoặc vẽ như thế nào? - Hình ảnh nào được sử dụng trong sản phẩm, có những màu đậm, màu nhạt nào? Nhóm sẽ sử dụng sản phẩm để làm gì? - Các nhóm khác đưa ra ý kiến và hỏi đáp, yêu thích sản phẩm của các nhóm.. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút). - Cho HS xem thêm 1 số sản phẩm sáng tạo - Sử dụng màu đậm, màu nhạt để được giới thiệu trong SGK, vở thực hành vẽ theo ý thích. (hoặc sưu tầm) để gợi mở cho học sinh.. - Sử dụng màu đậm, màu nhạt để vẽ các bức tranh về cuộc sống xung quanh bằng các màu đậm, màu nhạt khác nhau - Màu đậm, màu nhạt có ở trong tự nhiên, trong đời sống, trang phục và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật làm cho cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của con người thêm đẹp và phong phú hơn. - Hướng dẫn HS tạo sản phẩm theo ý thích ở Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2 phút) - Tóm tắt nội dung chính của bài học - Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, mức độ tham gia các hoạt động học tập chuẩn bị bài của HS. - Liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn vs lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh. - Xem trước bài 3, chuẩn bị đồ dùng học tập theo phần chuẩn bị SGK trang 15 hoặc chuẩn bị đồ vật theo ý tưởng sáng tạo của mình.. - HS lắng nghe và ghi nhớ.. - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/09/2021 – 4D-T3(C) Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 4C-T2 (S); 4A – T1, 4B – T3 (C) Mĩ thuật Bài 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. Yêu cầu cần đạt 1.1. Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS tập chép 1 hoạ tiết đơn giản. - Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp. - Dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về bài vẽ mình, của bạn. 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả… 1.3. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Yêu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc trong cuộc sống . Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Rèn luyện tính chuyên cần, trung thực.Có ý thức chuẩn bị các đồ dùng. Điều chỉnh: Tập chép một họa tiết đơn giản. Tích hợp nội dung của chủ đề "Lịch sử và văn hóa truyền thống của Quảng Ninh" tài liệu giáo dục địa phương lớp 4. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: SGV- SGK. Hoạ tiết trang trí dân tộc; hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài của HS năm trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy.... IV. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2 phút) - Kiểm tra đồ dùng của HS - Dùng họa tiết dân tộc để giới thiệu - HS bày đồ dùng học tập để bài. GV kiểm tra. Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10 phút) * Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về - HS quan sát. hoạ tiết trang trí dân tộc. + Các hoạ tiết trang trí dân tộc là - Hình hoa lá, con vật. những hình gì? + Hình hoa, lá con vật ở các hoạ tiết - Các hoạ tiết đã đ ược cách có đặc điểm gì? điệu và đơn giản. + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết - Đường nét hài hoà, sắp xếp trang trí như thế nào? cân đối, chặt chẽ. + Hoạ tiết đư ợc dùng để trang trí ở + Ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đâu? đá, đồ gốm, khăn, vải, quần áo, ... - HS lắng nghe. *GVKL: Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu của ông cha ta để lại. Chúng ta cần bảo vệ giữ gìn di sản đó. * Quan sát phát hiện ra cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc - HS quan sát nhận xét nêu - GV treo hình minh hoạ cách chép các bước chép hoạ tiết. hoạ tiết cho HS quan sát B1: Tìm vẽ phác hình dáng - Yêu cầu HS nêu cách chép hoạ tiết. chung B2: Vẽ các trục để tìm vị trí hoạ tiết. B3: Đánh dấu các điểm phác nét B4: Quan sát, vẽ hình cho giống. B5: Vẽ màu theo ý thích. - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.. - 2HS nêu lại.. Hoạt động của HSKT - Tham gia vận động.. - Lắng nghe.. - Lắng nghe.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS quan sát một số bài của HS - HS quan sát và học hỏi. năm trước. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 17 phút) - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS vẽ cân đối với khổ giấy. - GV hướng dẫn HS chép hình các hoạ - Tập Chép họa tiết hoa sen. - Tập trả lời tiết dân tộc ở VTV gợi ý các em vẽ Vẽ màu vào họa tiết hoa sen. theo hướng hoạ tiết. dẫn, giúp đỡ - GV đến từng bàn quan sát động viên - Vẽ màu vào tranh con hạc. của GV. các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4 phút) - GV thu một số bài của HS đính lên - HS quan sát nhận xét theo - Quan sát, bảng, gợi ý HS nhận xét. các tiêu chí GV đưa ra. lắng nghe + Bạn vẽ hình gần giống với mẫu + Hình họa tiết. chưa? + Cách vẽ màu. + Màu sắc có tư ơi sáng, gọn gàng không? + Em thích bài nào nhất? vì sao? - Nêu ý thích của mình. - Gợi ý HS nêu ý kiến. - GV nhận xét.Tuyên dương HS - Hướng dẫn học sinh về nhà tập chép - HS thực hiện. mộ số họa tiết trang trí dân tộc khác theo ý thích. Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút) - GV nhận xét chung lớp học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích - Lắng nghe và ghi nhớ. Học - Lắng nghe cực phát biểu ý kiến xây dựng bài sinh về nhà sư u tầm tranh - Về nhà xem trước bài 5, chuẩn bị đồ phong cảnh, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. dùng cho tiết học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/09/2021 – 5A, 5B – T3, 4 (S); Thứ năm, ngày 30/09/2021 – 5C – T1 (C) Kĩ thuật Tiết 3: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết được các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp. - Năng lực giao tiếp và giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL khoa học. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được về điện thoại để sử dụng trong đời sống hằng ngày. Bài mới: Sử dụng điện thoại (theo hướng dẫn điều chỉnh) II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh ảnh, hình vẽ các loại điện thoại thông dụng. 02 điện thoại (di động, cố định) hoặc mô hình điện thoại. 2. Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu mà GV giao cho từ cuối giờ học trước: quan sát điện thoại cố định ở gia đình, điện thoại di động của người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,…) để tìm hiểu trước về một sô tính năng của điện thoại. III. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức (khoảng 1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung của - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. tiết 1. - Giới thiệu nội dung tiết 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5 phút) * Tìm hiểu về các biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại - GV cho học sinh quan sát hình ảnh điện thoại, sử dụng một số câu hỏi để - HS vận dụng, liên tưởng thực tế để trả học sinh phát hiện ra các tín hiệu, biểu lời các câu hỏi theo gợi ý của GV tượng trang thái của điện thoại Một số câu hỏi gợi ý: - Khi nhấc điện thoại bàn lên các em - HS vận dụng kiến thức để trả lời câu nghe thấy âm thanh gì? hỏi của GV. - Sau khi bấm số điện thoại để thực hiện cuộc gọi sẽ có âm thanh như thế nào? - Để thực hiện cuộc gọi thì cần bấm vào biểu tượng nào trên điện thoại? - Để tìm số điện thoại được lưu trong điện thoại thì vào biểu tượng nào? GV chốt kiến thức: - Quan sát, lắng nghe + Đối với điện thoại để bàn thì ít tính năng hơn. Cơ bản chỉ thể hiện thông qua tín hiệu âm thanh khi nhấc máy. Hiện nay một số loại điện thoại bàn cũng có tính năng ghi âm cuộc gọi, để.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lại tin nhắn thoại… + Đối với điện thoại di động thì có nhiều biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại hơn: cuộc gọi, máy ảnh, trạng thái pin, danh bạ… Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút) * Thực hành sử dụng điện thoại - GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng - Học sinh chia nhóm theo yêu cầu của phương pháp “Đóng vai” GV. Luật chơi: mỗi nhóm sẽ được bốc một Học sinh tích cực tham gia trò chơi, thẻ màu (thẻ màu 1 mặt trong có đánh thảo luận và đưa ra ý kiến trong tình số 1 hoặc 2), mỗi thẻ màu tượng trưng huống mà nhóm mình bốc phải phù cho 1 tình huống tương ứng với thẻ hợp với vai đóng theo số (1- người gọi màu của các đội. điện, 2- người trả lời điện thoại). 2 nhóm bốc được cùng màu sẽ đóng vai trong tình huống tương ứng màu đó, nhóm có số 1 sẽ đóng vai người gọi điện thoại, nhóm có số 2 đóng vai người trả lời điện thoại. Mỗi nhóm có 2 phút để thảo luận và chuẩn bị. Mỗi nhóm sẽ cử 1 bạn đại diện để đóng vai diễn đạt lại ý tưởng của cả nhóm Yêu cầu: trước khi đóng vai đội 1 nêu rõ tình huống này sẽ gọi cho ai, số điện thoại như thế nào? - Trong khi hai nhóm đóng vai, GV - Học sinh lắng nghe và ghi chép, thảo yêu cầu các nhóm còn lại ghi lại lời luận và nhận xét đoạn hội thoại, đưa ra thoại của các nhóm theo phân công để ý kiến của mình về đoạn hội thoại. nhận xét. - Kết thúc tình huống GV yêu cầu đại diện các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung (nếu có) - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét, đánh giá các nhóm về cách xử lý tình huống, cách gọi điện thoại, cách trả lời cũng như giao tiếp trong điện thoại. GV ghi nhớ với học sinh một số điểm lưu ý trong khi thực hiện các cuộc gọi trong các tình huống khẩn cấp. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 3 phút) - GV yêu cầu HS về nhà cùng bố mẹ, HS thực hiện tại nhà, cùng những ông bà tiếp thục thực hành các tình người thân thực hành sử dụng điện huống sử dụng điện thoại di động, báo thoại sao cho an toàn, tiết kiệm, hiệu cáo kết quả thực hành vào buổi học quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> sau. * Tổng kết tiết học - Gv nhận xét chung tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/09/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 4B, 4C, 4D-T1, 2, 3 (C) Thứ sáu, ngày 01/10/2021 – 4A – T1 (C) Kĩ thuật Tiết 4: KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thườg. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu 2. Học sinh: SGK, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3 phút) - Giáo viên dùng kĩ thuật động - Suy nghĩ và trả lời nhanh - Lắng nghe. não tổ chức cho HS kể tên một số đồ dùng, vật liệu cắt, khâu thêu mà em biết. - Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết - Lắng nghe hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5 phút) - Giáo viên giới thiệu mũi khâu - Hs quan sát - Hs quan thường và giải thích: Khâu sát thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát nhận quan sát mặt phải, mặt trái của xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mẫu khâu thường, kết hợp với quan sát hình 3a, 3b, trong sgk để nêu nhận xét về đường khâu thường. - Giáo viên bổ sung và kết luận - Học sinh lắng nghe đặc điểm của khâu mũi thường: + Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau + Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. - Giáo viên nêu vấn đề: Vậy thế - Hs nêu nào là khâu thường - Yêu cầu học sinh đọc mục 1 của - HS đọc mục 1 ở phần ghi phần ghi nhớ để kết luận HĐ 1 nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23 phút) - Hướng dẫn học sinh thực hiện - Hs quan sát SGK nêu cách một số thao tác cơ bản khi khâu. cầm vải, cầm kim, lên kim, + Hướng dẫn cách cầm vải, cầm xuống kim kim, lên kim, xuống kim. - GV nhận xét và bổ sung thêm. + Hướng dẫn Hs quy trình khâu thường: - Giáo viên cho Hs xem tranh quy - HS quan sát SGK nêu cách trình, hướng dẫn hs quan sát tranh thực hiện để nêu các bước. - Giáo viên hướng dẫn cách vạch - Hs quan sát dấu đường khâu thường - Giáo viên hướng dẫn khâu - Hs quan sát thường + Lần đầu hướng dẫn chậm từng thao tác có kết hợp với giải thích. + Lần hai hướng dẫn nhanh hơn toàn bộ các thao tác để học sinh hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình. - Giáo viên nêu câu hỏi: Khâu đến - Nút vải cuối đường vạch dấu ta cần phảo làm gì ? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi - Học sinh quan sát. và nút chỉ cuối đường khâu - Giáo viên lưu ý: - Lắng nghe + Khâu từ phải sang trái + Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên,. - Học sinh lắng nghe. - Lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - Hs quan sát - Hs quan sát, lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> xuống nhịp nhàng với sự lên, xuống của mũi kim (đưa vải lên khi xuống kim, đưa vải xuống khi lên kim ). + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không rứt hoặc dùng răng cắn đứt chỉ. - Hs đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Học sinh tập khâu theo - Tập vạch - Giáo viên tổ chức cho học sinh hướng dẫn. dấu đường tập khâu thường trên vải. khâu với sự trợ giúp của Gv. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 3 phút) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập - Quan sát, lắng nghe. Có - Quan sát, thể chia sẻ mong muốn thực lắng nghe khâu thường trên vải. hành tạo sản phẩm khác. *Tổng kết tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ. - Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân Học sinh chuẩn bị đồ dùng tích cực phát biểu ý kiến xây cho tiết học sau. dựng bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/09/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/09/2021 – 3B, 3A-T1,2 (C) Thứ năm, ngày 30/09/2021 – 3C – T2 (C) Thứ sáu, ngày 01/10/2021 – 3D – T2 (C) Thủ công Bài 2: GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối thăng phẳng. Làm cho con ếch nhảy được. - NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi ưỡng phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, nhân ái. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. 2. Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. của bài học. - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4 phút) - Gv yêu cầu 2 HS lên bảng nhắc lại và - 2 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện thực hiện các thao tác gấp con ếch đã các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. học ở tiết 1. Nhắc lại 3 bước gấp con Nhắc lại 3 bước gấp con ếch. ếch. - Nhận xét,đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25 phút) 3.1 Giáo viên hướng dẫn gấp mẫu - GV hướng dẫn từng bước - Quan sát Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông SGV tr.196 Bước 2: Gấp hai chân trước con ếch SGV tr.196. Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch – SGV tr.197. * Cách làm cho con ếch nhảy – SGV tr.199. 3.2. Thực hành - Gv yêu cầu Hs thực hiện gấp con ếch. - HS thực hiện gấp con ếch. - GV quan sát, sửa chữa uốn nắn cho hs. 3.3 Cảm nhận, chia sẻ cảm nhận - Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và - Thu dọn đồ dùng, công cụ trưng bày sản phẩm - Trưng bày, trao đổi, giới thiệu sản - Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm phẩm. nhận: + Sản phẩm tạo ra có tên là gì? + Cách sử dụng sản phẩm như thế nào? + Em thích sản phẩm của bạn nào, vì sao? - Nhận xét các ý kiến chia sẻ, bổ sung của các nhóm. - Nhận xét kết quả thực hành, động viên, khích lệ HS; nhắc HS bảo quản sản phẩm Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút) - Hướng dẫn HS tạo nhiều sản phẩm - Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> theo ý thích. Gợi mở HS chia sẻ thêm mong muốn thực hành tạo sản phẩm ý tưởng muốn thực hành. khác. + Có thể sử dụng các chất liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm. + Hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm theo ý thích ở nhà. * GV tóm tắt nội dung của bài học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh Nhận xét kết quả học tập. Liên hệ giáo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh. Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau. IV. Điều chỉnh bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 27/09/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/09/2021 – 1A, 1B, 1C, 1D – T 1, 2, 3, 4 (S) Nghệ thuật mĩ thuật Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1.1. Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: – Nhận biết và đọc được tên một số màu sắc quen thuộc; Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác MT. – Sử dụng được màu sắc ở mức độ đơn giản; tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích – Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT và liên hệ với cuộc sống. 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ, Khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội) … thông qua các hoạt động: Trao đổi, thảo luận; lựa chọn màu sắc theo ý thích để thực hành, tìm hiểu vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên, đời sống… 1.3. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong tự nhiên, Tôn trọng sự yêu thích màu sắc của bạn bè và mọi người; giữ vệ sinh cá nhân, lớp học khi sử dụng màu sắc để thực hành và bảo quản màu để dùng được lâu hơn…..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu. Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng. 2. Học sinh: - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. III. Các hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức (Khoảng 1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động chủ yếu của GV Hoạt động chủ yếu của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2 phút). - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung. của bài học. - Giới thiệu nội dung tiết học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4 phút) - GV cho HS quan sát hình ảnh cầu vồng và quan sát - HS "Công viên địa chất" vùng Zhangye Danxia thuộc tỉnh Cam Túc, Trung Quốc, "Dãy núi Willkanuta" ở Perumột phần của dãy Andes. + Kể tên màu sắc có trong ảnh? - GV cho HS quan sát tranh vẽ SGK trang 10. + Kể tên các màu sắc có trong tranh? - GV nhận xét, củng cố lại kiến thức: Màu sắc có ở quanh ta. Màu sắc có trong thiên nhiên và màu sắc có trong cuộc sống. Có thể dùng màu sắc để tạo ra các sản phẩm mĩ thuật.. quan sát.. + Cầu vồng có 7 màu: đỏ, vàng, lam, lục, cam, tím, chàm. Công viên và dãy núi có nhiều màu sắc rực rỡ, lung linh. - Quan sát + Đỏ, vàng, xanh,... - Lắng nghe.. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 25 phút). 3.1 Thực hành - Tổ chức cho học sinh thực hành tạo sản phẩm nhóm và thảo luận. - Số học sinh trong mỗi nhóm: 6 học sinh. - Chuẩn bị: Bút chì, giấy vẽ, màu, keo, giấy xé dán, đất nặn. - Giao nhiệm vụ: HS có thể chọn nhiệm vụ sau: + Mỗi thành viên trong nhóm nặn một phần của sản phẩm và ghép lại để thành sản phẩm hoàn chỉnh. (Có thể là đồ vật, hoa quả,...) + Cùng xé dán một bức tranh với những hình khác nhau; + Chọn vật liệu và ghép hình theo. - Thảo luận nhóm: + Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành. + Chia sẻ, trao đổi trong thực hành. - Tạo sản phẩm nhóm.. - Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi cho bạn trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> những đồ dùng, vật liệu HS chuẩn bị được. - Quan sát, theo dõi, gợi mở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. 3.2. Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm. - Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sử dụng vật liệu, chất liệu, bày tỏ cảm xúc về sản phẩm,... - GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng vận dụng sản phẩm.. - Trưng bày của nhóm. - Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Lắng nghe.. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2 phút). - Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trang 13- SGK. Cho HS trả lời câu hỏi: + Tín hiệu đèn giao thông có những màu gì? + Các màu sắc trên tín hiệu đèn giao thông có tác dụng gì?. - HS quan sát, trả lời. + Đỏ, vàng, xanh.. + Báo cho người tham gia giao thông phải dừng lại khi gặp đèn đỏ, được phép đi khi đèn xanh và đền vàng thì chuẩn bị đi. - GV chốt lại: Màu sắc không chỉ để - HS lắng nghe. làm đẹp hơn cho cuộc sống mà màu sắc còn dùng để thông báo tín hiệu cho người tham gia giao thông chấp hành luật ATGT. * Tổng kết bài học - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời. + Màu sắc có ở những đâu, màu sắc do + Màu sắc có xung quanh ta. Màu sắc ai tạo ra? do thiên nhiên tạo ra và do con người tạo ra. + Kể tên một số màu vẽ mà con biết? + Bút dạ màu, màu sáp, chì màu,... + Kể tên một số màu sắc mà con biết? + Đỏ, vàng, lam,.... - GV nhận xét. Tóm tắt nội dung chính - Lắng nghe. của bài học. - Nhận xét kết quả học tập. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài3 SGK. - Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết Chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo học sau. yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 3, trang 14-SGK. IV. Điều chỉnh bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×