Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án lớp 4A tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 10/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 09 năm 2021 Buổi chiều Địa lí Tiết 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Yêu cầu cần đạt - Biết được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Chỉ và trình bày được một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản. Mô tả đỉnh Phan - xi - păng. *HSKT: - HS nắm được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. Chỉ và trình bày được một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản. - Năng lực ngôn ngữ: trình bày, mô tả được đỉnh Phan - xi - păng, NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL thẩm mĩ. Xác định được vị trí dãy Hoàn Liên Sơn trên bản đồ. Phẩm chất yêu nước: tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. * Giáo dục QPAN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm. * Giáo dục BVMT: Bảo vệ môi trường, cảnh đẹp ở Sa Pa cũng như ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học - Gv: SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ti vi, máy tính. - Hs: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tú 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV cho HS nghe bài hát “Việt Nam - HS lắng nghe. - HS hát bài quê hương tôi” hát. - Kết nối: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - HS lắng - Phần đầu tiên trong chương trình địa nghe. lý lớp 4 chúng ta cùng tìm hiểu về thiên nhiên và hoạt động SX của con người ở miền núi và trung du. Bài dãy núi Hoàng Liên Sơn sẽ mở đầu cho bài này. 2. Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam (15’) * Dãy Hoàng Liên Sơn - GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên - HS nghe, quan sát. - HS nghe,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sơn trên bản đồ Địa lý Việt Nam. - HS hoạt động theo nhóm bàn tìm vị - HS hoạt động trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở H1 (SGK). quan sát. - HS hoạt động nhóm, chỉ được vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Gồm 5 dãy núi chính: - Có 5 dãy + Kể tên những dãy núi chính ở phía Dãy Hoàng Liên Sơn, sông núi chính. Bắc nước ta? Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Cho biết dãy núi nào cao nhất? + Hoàng Liên Sơn là dãy - HS trả lời núi cao nhất trong 5 dãy CH đơn giản. núi ở phía Bắc nước ta. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía + Nằm giữa sông Hồng và - HS trả lời CH đơn giản. nào của sông Hồng, sông Đà? sông Đà. + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao + Dài 180km, rộng 30 km. - HS trả lời. nhiêu km. Rộng bao nhiêu km? + Đỉnh, sườn và thung lũng ở dãy núi + Đỉnh nhọn, sườn dốc, - HS trả lời CH đơn giản. Hoàng Liên Sơn như thế nào? thung lũng hẹp và sâu. - HS lắng - Y/C đại diện các nhóm trình bày kết - HS trình bày kết quả. nghe, trình quả, nhóm khác bổ sung. bày. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. - HS quan - 2 HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi - 1 - 2 HS lên bảng chỉ. sát. Hoàng Liên Sơn và mô tả lại dãy núi này. * Đỉnh Phan - xi - păng - Y/C HS làm việc theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm. + 1. Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên - Dãy Hoàng Liên Sơn có - HS trả lời đơn hình 1 và độ cao của nó. đỉnh Phan - xi - Păng cao CH nhất nước ta và được gọi giản. là nóc nhà của tổ Quốc. + 2. Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là Nóc nhà của Tổ quốc? + 3. Quan sát hình 2, 1 HS mô tả lại đỉnh núi Phan - xi - păng. - HS lắng - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm - HS trình bày. nghe. khác bổ sung. - HS lắng - GV giúp HS hoàn thiện phần trình - HS lắng nghe. nghe. bày Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm (15’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 - SGK: - 2 HS trả lời: Ở những nơi Cho biết khí hậu ở những nơi cao của cao của HLS khí hậu lạnh Hoàng Liên Sơn như thế nào? quanh năm, nhất là vào mùa đông, đôi khi có tuyết rơi…. - Nhận xét hoàn thành câu trả lời. - Yêu cầu một học sinh chỉ vị trí của Sa - HS lên chỉ Pa trên bản đồ. + Dựa vào bảng số liệu, em hãy nhận - Mát mẻ xét nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?. - HS đọc và trả lời: Khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn lạnh quanh năm. - Dựa vào bảng số liệu, nêu được nhiệt độ của Sa Pa. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét, kết luận: Nhờ có phong - HS chú ý lắng nghe. cảnh đẹp và khí hậu mát mẻ nên Sa Pa đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Trình bày lại những đặc điểm tiêu - HS trả lời. - HS lắng biểu về vị trí địa hình và khí hậu của nghe. dãy Hoàng Liên Sơn? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về học thuộc ghi nhớ, trả - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng lời câu hỏi ở cuối SGK và làm bài tập nghe. trong VBT địa. IV. Điều chỉnh – Bổ sung ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×