Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

CTXH voi nguoi ngheo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.67 KB, 104 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bộ Lao động Thương binh và xã hội. UNICEF. TAØI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HAØNH (Dành cho cán bộ xã hội cấp cơ sở). CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO. Người biên soạn: ThS. Công Hoàng Thuận Đại học Lao động – Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Haø Noäi, thaùng 6 – 2012 MUÏC LUÏC Muïc luïc……………………………………………………………………………………………………………………………………2 Lời mở đầu…………………………………………………………………………………………………………………………….4 Bài 1: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VAØ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO………………………..5 I. Những vấn đề chung về nghèo đói……………………………………………………………………………5 1. Khaùi nieäm......................................................................................................5 2. Chuaån ngheøo………………………………………………………………………………………………..7 II. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam………………………………………………………………………………7 1. Tình hình nghèo đói…………………………………………………………………………………….7 2. Những hạn chế, tồn tại………………………………………………………………………………10 3. Nguyên nhân nghèo đói……………………………………………………….......................12 4. Ảnh hưởng của nghèo đói……………………………………………………......................13 5. Đặc điểm và nhu cầu của người nghèo…………………………………………………….15 III. Chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo……………………………………………………………..15 1. Chính sách trợ cấp xã hội…………………………………………………………………………15 2. Chính sách hỗ trợ về y tế………………………………………………………………………….16 3. Chính sách hỗ trợ giáo dục……………………………………………………………………..16 4. Chính sách hỗ trợ học nghề……………………………………………………………………..17 5. Chính sách tín dụng ưu đãi………………………………………………………………………17 6. Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nhà ở, nước sạch,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vệ sinh môi trường……………………………………………………………….......................18 7. Chính sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư và hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề……………………………………………………….19 8. Chính sách đối với 62 huyện nghèo………………………………………………………..19. Bài 2: DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO, HỘ NGHÈO………20 I. Dòch vuï xaõ hoäi…………………………………………………………………………………………………………….20 1. Khaùi nieäm dòch vuï xaõ hoäi……………………………………………………………………….20 2. Các loại dịch vụ xã hội……………………………………………………......................20 II. Dịch vụ xã hội đối với người nghèo, hộ nghèo…………………………………………….21 1. Dạy nghề cho người nghèo………………………………………………….....................21 2. Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo…………………………………………………………………24 3. Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và nước sạch…………………………….25 4. Hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở…………………………………………………......................26 5. Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số……………………………….29 6. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý……………………30 Bài 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO………………………………………..32 I. Công tác xã hội với người nghèo…………………………………………………………………………32 1. Những vấn đề chung về công tác xã hội với người nghèo……………………..32 2. Vai troø cuûa nhaân vieân xaõ hoäi………………………………………………………………….33 II. Tiến trình CTXH với người nghèo…………………………………………………………………….34 1. Xác định vấn đề của người nghèo………………………………………………………….34 2. Lập kế hoạch hỗ trợ………………………………………………………………………………..56.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Triển khai kế hoạch hỗ trợ……………………………………………………………………..64 4. Đánh giá kết quả…………………………………………………………………………………….77 5. Keát thuùc/chuyeån giao………………………………………………………………………………79 Phuï luïc…………………………………………………………………………………………………………………………………81 Taøi lieäu tham khaûo…………………………………………………………………………………………………………90.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỜI MỞ ĐẦU Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội; song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung cho giảm nghèo, trợ giúp các đối tượng yếu thế. Nhằm thực hiện quan điểm trên, Chính phủ đã phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 với mục đích nâng cao nhận thức của toàn xã hội về nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hoäi tieân tieán. Cùng với những chính sách, dự án của chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010 – 2020, những kiến thức kỹ năng về công tác xã hội với người nghèo được xem là công cụ hỗ trợ tích cực cho cán bộ làm công tác xã hội với người nghèo, góp phần giải quyết các vấn đề riêng của từng người nghèo, hộ nghèo để họ có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Do vậy cuốn tài liệu này được biên soạn nhằm cung cấp những kiến thức kỹ năng cần thiết đó. Tài liệu được biên soạn với sự phối hợp của UNICEF, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội và những đóng góp chuyên môn của các nhà khoa học trong lĩnh vực này. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các địa phương, các cá nhân và đặc biệt là các cán bộ làm công tác xã hội cơ sở để giúp chúng tôi nâng cao chất lượng tài liệu cho lần tái bản sau.. Chuû bieân ThS. Công Hoàng Thuận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 1 VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VAØ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I. Những vấn đề chung về nghèo đói Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn, trong khi nền văn minh thế giới đã đạt được những thành tựu về tiến bộ khoa học công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu có cho con người, thế mà thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại vẫn là sự nghèo đói. Đói nghèo diễn ra trên tất cả các Châu lục với những mức độ khác nhau, đặc biệt ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách, phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trong khi thực hiện. Để hình thành các giải pháp giảm bớt sự nghèo đói, cần thiết có những khái niệm đúng đắn về sự nghèo đói. 1. Khaùi nieäm 1.1 Ngheøo: laø tình traïng moät boä phaän daân cö vaãn coøn thieáu aên, nhöng khoâng đứt bữa, mặc không đủ ấm, nhà ở chủ yếu là tranh tre, không có hoặc không đủ các điều kiện để phát triển sản xuất, tăng thu nhập và đáp ứng các nhu cầu về học tập, chữa bệnh cũng như các nhu cầu xã hội khác. Ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo: - Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu dành cho con người; - Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng đồng.1 Định nghĩa mới của Ngân hàng Thế giới đề cập đến nghèo ở khía cạnh rộng hơn không chỉ là thiếu thốn điều kiện về vật chất mà còn là những vấn đề khác như giáo dục, sức khỏe hay khả năng dễ bị tổn thương. Theo tổ chức này “Nghèo là khái niệm vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất; nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực”. 1.2 Người nghèo: là những người có cuộc sống bấp bênh vì không tiếp cận với các điều kiện vật chất và dịch vụ để có được một cuộc sống ấm no. Họ thiếu các điều kiện đảm bảo các nhu cầu tối thiểu của con người về ăn, mặc, ở, đi lại, học hành và chăm sóc sức khoẻ; tiếp cận với các kết cấu hạ tầng và các nguồn lực xã hội kém; thiếu tự tin và dễ bị tổn thương; ít có điều kiện tham gia vào các quyết định của địa phương và tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội. Để xác định người nghèo cần căn cứ vào sổ chứng nhận hộ nghèo. Người nghèo là người có tên trong sổ chứng nhận hộ nghèo/sổ theo dõi quản lyù hoä ngheøo. 1.3 Hộ nghèo: là hộ có thu nhập bình quân trên đầu người trên tháng nhỏ hơn hoặc bằng chuẩn nghèo. Để xác định hộ nghèo còn phải căn cứ vào tình trạng nhà ở và giá trị tài sản và phương tiện sản xuất (nhà ở tạm bợ, tài sản không coù giaù trò, thieáu phöông tieän saûn xuaát). 1.4 Hộ cận nghèo: là hộ có mức thu nhập bình quân trên đầu người trên tháng từ trên chuẩn nghèo đến tối đa bằng 130% chuẩn nghèo. 2 1 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao động-. Xaõ hoäi. 2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.5 Hoä daân toäc thieåu soá ñaëc bieät khoù khaên : laø hoä daân toäc thieåu soá phaûi laø hoä nghèo, trình độ sản xuất lạc hậu chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, thiếu đất sản xuất và không có tài sản hoặc có nhưng giá trị rất thấp. 1.6 Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang vùng ven biển và hải đảo : là các xã có vị trí ở vùng bãi ngang ven biển hoặc là các xã cồn, bãi, đầm phá, bán đảo, hải đảo và có đủ các điều kiện sau: - Laø caùc xaõ ngheøo theo tieâu chí xaõ ngheøo do Boä LÑTBXH quy ñònh taïi Quyeát ñònh soá 587/2002/QÑ-LÑTBXH ngaøy 22/5/2002 vaø khoâng thuoäc xaõ 135; - Còn thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, tuỳ theo điều kiện cụ thể từng xã, bao gồm: bờ bao chống triều cường, kè, công trình thuỷ lợi, trạm bơm cấp nước biển cho nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, đường ra bến cá, chợ cá 3. 1.7 Xã nghèo: là xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên , được xác định theo chuaån ngheøo hieän haønh. 2. Chuaån ngheøo 2.1 Chuẩn nghèo quốc gia: Ở nước ta, qua 6 lần công bố chuẩn nghèo đói tính theo thu nhập bình quân đầu người trên cơ sở là gạo hoặc tiền. Lần thứ 6 công bố vào năm 20114. Thu nhập bình quân/đầu người/tháng. 400.000 đồng đối với khu vực nông thôn và 500.000 đồng đối với khu vực thành thị. Ngoài chuaån ngheøo treân, khi xaùc ñònh hoä ngheøo caàn xem xeùt theâm veà tình traïng nhaø ở, đồ dùng sinh hoạt; tài sản và phương tiện sản xuất của hộ gia đình. 2.2 Chuẩn nghèo địa phương: Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW có thể nâng chuẩn nghèo cao hơn so với chuẩn quốc gia nếu thỏa mãn 3 điều kiện sau ñaây: 3 4. Quyết định số 257/2003/QĐ-TTg ngày 03/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ. QĐ 09/2011/QĐ-TTg, 30/01/2011, của Thủ tướng chính phủ áp dụng cho CT MTQGGN, giai đoạn 2011-2015..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh/thành phố lớn hơn thu nhập bình quân đầu người của quốc gia; - Tyû leä hoä ngheøo cuûa tænh/thaønh phoá phaûi nhoû hôn tyû leä ngheøo cuûa caû nước; - Tự cân đối được nguồn lực để thực hiện các chế độ chính sách trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo. II. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam 1. Tình hình nghèo đói Từ những ngày đầu thành lập nước (9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi đói nghèo là một thứ giặc trong ba thứ giặc (giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm) và đề ra nhiệm vụ phải “diệt”, tức là phải xóa bỏ để ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Tuy nhiên, nền kinh tế của ta chưa phát triển và cùng với nhiều nguyên nhân khác, nước ta vẫn còn một số bộ phận dân cư đang phải sống trong tình trạng đói nghèo. Từ năm 1986, đặc biệt là từ năm 1989 trở lại đây, thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng - Nhà nước, đất nước đã có những chuyển biến tích cực đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể, đại bộ phận dân cư đã có cuộc sống ổn định, nhiều nhu cầu của con người được đáp ứng, nhân dân ta đã không chỉ có cơm no, áo mặc mà những nhu cầu về văn hoá tinh thần đã được đáp ứng. Theo số liệu điều tra tình trạng giàu nghèo của Tổng cục Thống kê (1993), cả nước có 51,7% gia đình tự đánh giá khá lên so với năm 1990; 30,7% gia đình có mức soáng caûi thieän moät soá maët. Do nhieàu nguyeân nhaân khaùc nhau, vaãn coøn moät boä phaän daân cö soáng trong tình trạng nghèo khổ, dưới mức sống trung bình của xã hội trong đó không ít gia đình rơi vào hoàn cảnh thiếu đói gay gắt. Đây là vấn đề cần được.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giải quyết cấp bách, đó không chỉ là vấn đề nhân đạo mà còn là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm nâng cao mức sống cho mọi người dân để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Nhận thức được trách nhiệm đó, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương xoá đói giảm nghèo, nhằm động viên sức mạnh toàn Đảng, toàn Dân, tạo điều kiện giúp đỡ các hộ nghèo đói vượt qua khó khăn, tự vươn lên thoát khỏi caûnh ngheøo. Nghị quyết V của Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VII) đã nhấn mạnh “Cùng với quá trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế phải tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, tránh sự phân hóa giàu nghèo quá giới hạn cho phép” Chủ trương XĐGN là chủ trương rất đúng đắn và kịp thời của Đảng, Nhà nước, hợp với lòng dân nên được các cấp các ngành và toàn dân hưởng ứng thực hiện rộng rãi trong cả nước và bước đầu có kết quả. Từ 30% nghèo đói của năm 1991, đã giảm xuống còn 28% năm 1992 vaø 22% naêm 19935. Sau đó, Bộ LĐTBXH; Tổng cục Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp - Thực phẩm đưa ra chuẩn mực để xác định đói nghèo thời kỳ 19931995 (công bố lần thứ I) theo chuẩn này, năm 1995 cả nước có: 2.595.518 hộ nghèo, chiếm 18,42% tổng số hộ cả nước; 716.184 hộ đói, chiếm 5,08% tổng số hộ cả nước. Theo chuẩn nghèo (lần II) 1996-1997, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 20,3% cuoái naêm 1995 xuoáng 19,2% naêm 1996 vaø 17,7% naêm 1997. Xóa đói giảm nghèo đã trở thành phong trào đều khắp ở các tỉnh, thành phố và hiệu quả của XĐGN thể hiện rõ. Song, diện đói nghèo vẫn còn nhiều, nên việc triển khai mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa chủ trương này đang là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Đảng – Nhà nước ta. Đại hội VIII của Theo chuaån ngheøo: TNBQ/ÑN < 15 kg gaïo; ñieàu tra 43/53 tænh, thaønh phoá, cuûa BLÑ-TBXH – Toång cuïc Thoáng Keâ. 5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đảng đã xác định “Xóa đói giảm nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế - xã hội vừa cấp bách truớc mắt, vừa cơ bản lâu dài”. Nghị quyết nhấn mạnh phải thực hiện tốt chuơng trình XĐGN, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ XĐGN bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và có hiệu quả. Mục tiêu XĐGN do Đại hội Đảng VIII đề ra là “Giảm tỷ lệ đói nghèo trong tổng số hộ cả nước từ 20-25% hiện nay xuống còn khoûang 10% vaøo naêm 2000, bình quaân giaûm 300 ngaøn hoä/naêm. Trong 2-3 naêm đầu của kế hoạch 5 năm, tập trung xóa cơ bản hộ đói kinh niên”. Đại hội này đã đưa ra chủ trương xây dựng phong trào XĐGN trở thành Chuơng trình Mục tiêu quốc gia XĐGN nhằm nhanh chóng đưa các hộ đói nghèo thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu sớm hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước cũng là thực hiện cam kết XĐGN tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phát triển xã hội tại Cophenhagen năm 1995. Chủ trương này đã được cụ thể trong nghị quyết Trung ương IV khóa VIII của Đảng ta. Thực hiện chủ trương trên, năm 1998 Thủ tướng chính phủ ký Quyết định 133/1998/QĐ-TTg 23/7/1998. Phê duyệt CTMTQG XĐGN thời kỳ 19982000 (gọi tắt là chương trình 133); theo chuẩn mực nghèo của thông báo 1751/LÑBTXH, 20/5/97 (Chuaån ngheøo laàn III). Nhằm làm giảm sự cách biệt giàu-nghèo, nông thôn-thành thị. Thủ tướng chính phủ ký Quyết định 135/1998/QĐ-TTg 31/7/1998. Phê duyệt chöông trình phaùt trieån KT-XH caùc xaõ ñaëc bieät khoù khaên (ÑBKK). Với sự chỉ đạo quyết liệt và sự hỗ trợ của chính phủ, sự cố gắng của các cấp các ngành, các địa phương, các tầng lớp dân cư và của chính bản thân người nghèo chuơng trình đã từng bước đạt được những mục tiêu đề ra..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Theo chuẩn nghèo công bố năm 1995, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm nhanh từ 19,23% năm 1996 đến cuối năm 2000 còn 10,0%. Tỷ lệ nghèo đói trung bình moãi naêm giaûm 2% (gaàn 300.000 hoä). Toång coäng 5 naêm qua giaûm 1,5 trieäu hoä nghèo tương đương 7,5 triệu người; riêng hộ đói kinh niên chiếm tỷ lệ gần 1% tổng số hộ cả nước. Phát huy tác dụng mạnh mẽ của chương trình MTQG XĐGN thời kỳ 1998-2000, Thủ tướng chính phủ ký QĐ 143/2001/QĐ-TTg, 27/9/2001. Phê duyệt CTMT QG XĐGN và Việc làm giai đoạn 2001-2005. Tỷ lệ hộ nghèo từ 10,0% (2000) tăng lên 17,18% (đầu 2001). Sau 5 năm thực hiện; số hộ nghèo giảm từ 17,18% của năm 2001 xuống còn 6,53% năm 2005 6. Phát huy tác dụng mạnh mẽ của chương trình MTQG XĐGN thời kỳ 2001-2005. Thủ tướng chính phủ ký QĐ 20/2007/QĐ-TTg, ngày 5/02/2007 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010. Theo QĐ 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005, của Thủ tướng chính phủ) áp dụng cho chương trình mục MTQGGN, giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ hộ nghèo từ 6,53% (2005) tăng lên 22% (đầu năm 2006) và đến cuối năm 2010 tỷ lệ hộ ngheøo giaûm xuoáng coøn 9,45%. Keát thuùc chöông trình 20, Chính phuû ban haønh Nghò quyeát 80/NQ-CP, 19/05/2011, về Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo từ 9,45% (2010) tăng lên 14,20% (đầu 2011) 7. Cả nước có 15 tỉnh, thành phố tỷ lệ hộ nghèo dưới 5%, trong đó có 5 tỉnh, thành phố tỷ lệ hộ nghèo dưới 1% (T/p Hồ Chí Minh; Đà Nẵng; Khánh Hòa; Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Dương); 21 tỉnh từ 5% đến nhỏ hơn 10%; 10. 6. Chuaån ngheøo theo QÑ 1143/2000/QÑ-TBXH 1/11/2000. QĐ 09/2011/QĐ-TTg, 30/01/2011, Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011–2015. 7.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tỉnh từ 10% đến nhỏ hơn 15%; 10 tỉnh từ 15% đến nhỏ hơn 20%; 04 tỉnh từ 20% đến nhỏ hơn 25% và 02 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo trên 25% 8. 2. Những hạn chế, tồn tại - Kết quả giảm nghèo chưa thật bền vững, mức độ cải thiện đời sống của hộ nghèo chậm, số hộ thoát nghèo nằm trong diện cận nghèo còn lớn, nguy cô taùi ngheøo cao khi gaëp thieân tai, luõ luït, dòch beänh, oám ñau…; - Tốc độ giảm nghèo giữa các khu vực, các vùng còn chênh lệch lớn; miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số có xu hướng gia tăng; đến cuối năm 2006 vẫn còn 61 huyeän coù tyû leä hoä ngheøo treân 50%, nhieàu huyeän coù tyû leä hoä ngheøo treân 70%; đời sống nhân dân nhất là đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn. - Chuẩn nghèo chưa được điều chỉnh nên kết quả giảm nghèo chưa phản ánh đúng thực chất. Chuẩn nghèo được ban hành dựa trên nhu cầu chi tiêu cơ baûn cuûa hoä gia ñình, maø nhu caàu chi tieâu laïi phuï thuoäc giaù caû; khi chæ soá giaù tiêu dùng tăng sẽ làm giá trị thực tế của chuẩn nghèo giảm xuống (chỉ số giá tiêu dùng đến nay đã tăng 40% so với thời điểm ban hành chuẩn nghèo hiện haønh).9 Kết quả điều tra tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo năm 2011 vẫn còn ở mức cao. HOÄ NGHEØO, CAÄN NGHEØO NAÊM 201110 TT. Vuøng. Hoä ngheøo Toång soá. Tyû leä. Hoä caän ngheøo Toång soá. Tyû leä. 8 Báo cáo CTMTQGGN giai đoạn 2006-2010, 31/3/2010 - Cục BTXH 9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội 10 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 01. Ñoâng Baéc. 581.560. 24,62. 227.496. 9,68. 02. Taây Baéc. 236.365. 39,16. 80.118. 13,27. 03. Đồng bằng sông Hồng. 409.823. 8,30. 261.586. 5,30. 04. Khu boán cuõ. 578.007. 22,68. 343.370. 13,47. 05. Duyeân haûi mieàn Trung. 333.250. 17,27. 208.833. 10,82. 06. Taây nguyeân. 262.879. 22,48. 87.860. 7,51. 07. Ñoâng Nam Boä. 77.802. 2,11. 81.213. 2,20. 08. Đồng bằng sông Cửu Long. 575.880. 13,48. 321.905. 7,53. 14,20 1.612.381. 7,53. Cả nước. 3.055.566. 3. Nguyên nhân nghèo đói Đói nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội, nó vừa là hậu quả do lịch sử để lại như hậu quả của các cuộc chiến tranh, chế độ thực dân… vừa là hệ quả của phát triển, như sự phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo. Nguyên nhân đói nghèo rất đa dạng, có những nguyên nhân độc lập, nhưng cũng có những đan xen, quan hệ nhân quả với nhau. Ở nước ta, nghèo đói do các nguyên nhân chủ yếu sau: 3.1 Nhóm nguyên nhân do điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Việt Nam ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tiếp giáp biển Đông, là quốc gia gồm 1 trong 5 ổ bão trên thế giới, cho nên hàng năm có hàng chục cơn bão trong đó có 2-3 cơn bão mạnh, lũ lụt, hạn hán, thời tiết thay đổi… gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản, hoa màu, cơ sở hạ tầng. Mặt khác, Việt Nam có ¾ diện tích là đồi núi; Đất đai cằn cổi diện tích canh tác thấp; Địa dư rộng, địa hình phức tạp, xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại không thuận tiện,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quan hệ thị trường chưa phát triển, cơ sở hạ tầng yếu kém, thời tiết khí hậu khắc nghiệt thường bị thiên tai bão lụt, sâu bệnh, hạn hán mất mùa… Trình độ dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, tỉ lệ tăng dân số còn cao; Do sự cách biệt, cô lập với tình hình phát triển chung như đường giao thông, phương tiện thông tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật, phúc lợi xã hội, không nói được ngôn ngữ chung của đất nước… 3.2 Nhoùm nguyeân nhaân do cô cheá chính saùch Trải qua thời gian dài trong cơ chế bao cấp đã kềm hãm sự phát triển kinh tế; vì vậy, việc xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường là đúng đắn, kịp thời. Song cơ chế mới, nhiều chính sách về kinh tế xã hội còn thiếu, chưa đồng bộ, trong đó chính sách đầu tư phát triển đặc biệt là đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn; Các chính sách ưu đãi, khuyến khích, sản xuất, tạo việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục; Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng chưa thỏa đáng, nhất là ỏ các vùng núi, vùng cao, vùng sâu… 3.3 Do bản thân người nghèo: Ngoài những tác động trên vấn đề nghèo đói còn do yếu tố chủ quan của người nghèo như: Thiếu vốn; thiếu kiến thức; thiếu thông tin về thị trường; thiếu đất; đông con, thiếu lao động; thất nghiệp; rủi ro, ốm đau, tai nạn; vướng vào tệ nạn xã hoäi. Một bộ phận không nhỏ người nghèo, xã nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo. Các nguyên nhân trên tác động qua lại lẫn nhau làm cho tình trạng nghèo đói trong từng vùng thêm trầm trọng, gay gắt….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Ảnh hưởng của nghèo đói 4.1 Ảnh hưởng của nghèo đói đến cuộc sống của gia đình Gia đình nghèo có vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực cũng như quan hệ hôn nhân, đó là: - Thiếu thốn về vật chất như không có nhà ở, không có việc làm thu nhập không ổn định, không đảm bảo nhu cầu tối thiểu của cuộc sống; - Thiếu cơ hội tiếp cận với giáo dục, dạy nghề và học tập các kỹ năng soáng; - Chưa đủ khả năng đảm đương vai trò xã hội; - Có vấn đề về sức khỏe; - Thiếu kiến thức, kỹ năng quản lý gia đình và nuôi dạy con cái; - Sống trong tình trạng bất hòa, mâu thuẫn, bạo lực; - Gia ñình ñôn thaân; - Không có sự hỗ trợ từ người thân, họ hàng, các tổ chức cộng đồng và heä thoáng khaùc; Tình trạng nghèo đói làm cho người lớn gặp căng thẳng triền miên, sự thiếu thốn liên tục, những nhu cầu không thỏa mãn được, nó trở thành những trở ngại, những đe dọa cho phúc lợi của họ. 4.2 Ảnh hưởng của nghèo đói đến người phụ nữ trong gia đình Hầu hết ở các gia đình nghèo công việc trong gia đình, từ chăm sóc con cái, người già đau ốm là việc của phụ nữ. Phụ nữ vẫn là lao động chính (tham gia lao động sản xuất trực tiếp), từ việc chăm sóc ruộng nương, cấy gặt đến di cư kiếm sống. Mọi gánh nặng trả nợ nần lại đè lên vai người phụ nữ. Thậm chí có những nơi chồng phó thác mọi chuyện sản xuất cho người vợ, còn mình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thì đi chơi, đánh bạc... Nhiều anh chồng còn hút xách nghiện ngập, thường xuyên đánh vợ. Trong những gia đình nghèo có bạo lực, người phụ nữ bị hành hạ đã trở nên ốm yếu hơn, năng suất lao động giảm và gia đình đói nghèo hôn. 4.3 Ảnh hưởng của nghèo đói đến trẻ em Trẻ em sống trong sự nghèo đói thì không được phát triển thể chất tốt. Ảnh hưởng của nghèo đói đối với trẻ em có mức độ nghiêm trọng hơn so với tuổi thanh niên và người lớn. Yếu tố thứ nhất là thiếu dinh dưỡng, thứ hai là đứa trẻ không tập trung chú ý trong việc học tập, học càng ngày càng dỡ, bỏ học sớm. Sống trong cảnh nghèo khổ trẻ em bị ảnh hưởng do môi trường không trong saïch, thieáu veä sinh. Các bậc cha mẹ trong gia đình nghèo luôn đối mặt với những khó khăn, những vấn đề phức tạp và thường bị bế tắt trong cuộc sống vì thế họ trở nên khó chịu, do đó ảnh hưởng đến trẻ, họ thường cứng rắn, nghiêm khắc, không laéng nghe lyù leõ maø luoân luoân aùp ñaët. Cha mẹ gia đình nghèo dễ xô xát, mâu thuẫn, hay đánh nhau, trẻ dễ bị ảnh hưởng, chúng có thể trở nên trầm cảm, lo âu cũng có thể chúng tỏ ra hung hãn hơn, có nhiều vấn đề hành vi hơn, đi quậy phá, gặp nhiều rắc rối ở trường, lối xóm. Trẻ em trong gia đình nghèo có nhiều vấn đề về tinh thần, sức khỏe, thể chất... khó khăn trong mối quan hệ với cha mẹ, thầy giáo, người lớn... Trẻ lớn lên trong nghèo đói làm giảm khả năng tìm việc làm. 5. Đặc điểm và nhu cầu của người nghèo - Nhìn chung người nghèo có đặc điểm tâm lý mặc cảm, tự ti do hoàn cảnh cuộc sống không được bằng mặt bằng chung của cộng đồng. Từ đó, dẫn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đến việc một số người nghèo ngại giao tiếp và tham gia vào các hoạt động tập thể. Bên cạnh đó có một số nhỏ vẫn còn tư tưởng buông xuôi, phó mặc và chưa thực sự quyết tâm vươn lên, không dám đấu tranh, không dám bộc lộ bản thân, ngại thay đổi; - Không mạnh dạn tham gia đề xuất ý kiến, cho rằng lời nói của mình không có trọng lượng, không được chấp thuận…; - Đối với người nghèo, dường như tất cả các nhu cầu cơ bản đều thiếu hụt, nghèo đói đã dẫn người nghèo gặp nhiều nguy cơ trong cuộc sống; - Xét về nhu cầu, người nghèo ngoài những nhu cầu hỗ trợ để tăng thu nhập, nâng cao đời sống thì họ cũng có những nhu cầu về tâm lý, tình cảm và xã hội cần được quan tâm, giải quyết. III. Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo 1. Chính sách trợ cấp xã hội - Nghò ñònh soá 67/2007/NÑ-CP ngaøy 13 thaùng 04 naêm 2007cuûa Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67. Theo quy định tại hai Nghị định này, các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn được hưởng trợ cấp xã hội; - Về chính sách trợ cấp xã hội thường xuyên: trẻ em mồ côi; người cao tuoåi coâ ñôn, thuoäc hoä gia ñình ngheøo; - Về chính sách trợ giúp đột xuất: những người, hộ gia đình gặp khó khăn do hậu quả thiên tai hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra. Ngoài khoản trợ cấp nêu trên, nếu hộ gia đình thuộc diện nghèo sẽ được xem xét trợ giúp thêm các khoản sau cho đến khi hộ thoát khỏi diện nghèo: miễn, giảm học phí cho người đang học văn hoá, học nghề; được cấp thẻ bảo hiểm y tế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hoặc khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở chữa bệnh của Nhà nước; được vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất. 2. Chính sách hỗ trợ về y tế Thoâng tö lieân tòch soá 09/2009/TTLT-BYT-TC ngaøy 14/8/2009 cuûa lieân Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế. Theo quy định thì các đối tượng: (i) người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng là các đối tượng quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ hướng dẫn về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; (ii) người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng coù ñieàu kieän kinh teá-xaõ hoäi khoù khaên, ñaëc bieät khoù khaên theo quy ñònh cuûa Thủ tướng Chính phủ; (iii) người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; (iv) Trẻ em dưới 6 tuổi, được Nhà nước hỗ trợ kinh phí mua thẻ BHYT và được hưởng các chế hộ về chăm sóc y tế theo quy định cuûa Luaät Baûo hieåm y teá. 3. Chính sách hỗ trợ giáo dục - Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống GD-ĐT quốc dân và Thông tư hướng dẫn 54/1998/TTLT Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính ngày 31/8/1998 hướng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cở sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống GD&ÑT quoác daân quy ñònh giaûm 50% hoïc phí cho hoïc sinh, sinh vieân laø con hộ nghèo (riêng học sinh tiểu học được miễn học phí theo Luật giáo dục). - QÑ soá 1121/1997/QÑ-TTg ngaøy 23/12/1997 cuûa TTg veà hoïc boång vaø trợ cấp xã hội với học sinh, sinh viên các trường thuộc đào tạo công lập. - Thông tư số 53/1998/TTLT/Bộ GD&ĐT - Bộ Tài chính và Bộ LĐTB&XH hướng dẫn thực hiện chế độ học bổng và trợ cấp xã hội đối với học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sinh, sinh viên các trường đào tạo công lập, quy định học sinh sinh viên con hộ nghèo hưởng mức trợ cấp xã hội và được hưởng học bổng khuyến khích. - Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên quy định học sinh, sinh viên con em hộ cận nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hoäi. - Nghò ñònh soá 49/2010/NÑ-CP ngaøy 14/5/2010 cuûa Chính phuû quy ñònh về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 20102011 đến năm học 2014 - 2015. Theo đó, học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được miễm giaûm hoïc phí. Ngoài các chính sách trên, học sinh con em hộ nghèo và đối tượng bảo trợ xã hội được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp khác, được cấp saùch giaùo khoa vaø hoïc phaåm theo Nghò ñònh 88/2001/NÑ-CP ngaøy 22/11/2001 của Chính phủ về phổ cập giáo dục Trung học cơ sở. 4. Chính sách hỗ trợ học nghề - Thoâng tö soá 102/2007/TTLT/BTC-Boä LÑTBXH ngaøy 20/8/2007 cuûa liên bộ Tài chính- Bộ LĐ-TBXH hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo. - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Theo đó, lao động nông thôn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Chính sách tín dụng ưu đãi Đối tượng của chính sách là hộ nghèo, người nghèo, người sản xuất kinh doanh ở những xã khó khăn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn. - Nghò ñònh soá 78/2002/NÑ-CP ngaøy 4 thaùng 10 naêm 2002 cuûa Chính phuû về tín dụng đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác. Nội dung chính sách cho vay ưu đãi theo hình thức tín chấp, mức vay được điều chỉnh qua từng thời điểm từ 3 triệu đồng/hộ lên mức 7 triệu và 10 triệu đồng/hộ và lãi suất ở mức 0,5% và 0,6%, đồng thời giảm 15% ở khu vực III. - QĐ 62/2004/QĐ/TTg, 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng về cấp nước sạch vệ sinh môi trường cho hộ nghèo, xã miền núi, xã đặc biệt khoù khaên. - Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn (cấp xã) được quy định tại QĐ số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. - Quyết định số 32/2007/ QĐ/TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về cho vay vốn sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn có mức thu nhập bằng <50% mức thu nhập bình quân hộ nghèo có phöông aùn saûn xuaát. 6. Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường - Quyết định số 134/2004/ QĐ/TTg ngày 29/7/ 2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - QĐ số 146/2005/QĐ/TT, 15/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thu hồi đất sản xuất của các nông, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. QĐ số 07/2007/QĐ-TTg, 4/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 146/2005/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng. - Quyeát ñònh soá 74/2008/QÑ/TTg ngaøy 9/6/2008 veà moät soá chính saùch hoã trợ đất ở, đất sản xuất và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 20082010. - Quyết định số 167/2008/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/12/ 2008 về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở . - QĐ số 112/2007/QĐ/TTg, 20/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân thuộc CT 135 giai đoạn II. 7. Chính sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư và hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề - Thoâng tö soá 01/2007/TT/BNN ngaøy 15/01/2007cuûa Boä Noâng nghieäp vaø Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện dự án và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc và miền núi thuộc chương trình 135 giai đoạn II 2006-2010 và Thông tư số 79/2007/TT/BNN ngaøy 20/9/2007 boå sung moät soá noäi dung Thoâng tö 01/2007, quy định hộ nghèo được hỗ trợ. - Thoâng tö lieân tòch soá 102/2007/ TTLT-BTC-BLÑTBXH ngaøy 20/8/2007 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, trong đó quy định hộ nghèo, người nghèo được hỗ trợ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - QĐ 74/2008/QĐ/TTg, 9/6/2008, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vùng đồng bằng sông Cửu Long, không có đất sản xuất muốn chuyển đổi ngheà, taïo vieäc laøm. Ngoài chính sách riêng đối với người nghèo, hộ nghèo còn được hưởng một số chính sách chung về phát triển kinh tế, chuyển đổi ngành nghề theo Nghò ñònh 66/2006/NÑ-CP ngaøy 7/7/2006 cuûa Chính phuû veà phaùt trieån ngaønh ngheà noâng thoân. 8. Chính sách đối với 62 huyện nghèo Đối với các huyện có tỷ lệ nghèo cao trên 50%, Chính phủ đã có Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững, trong đó quy định cơ chế, chính sách, giải pháp đặc thù đối với các huyện nghèo về hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; chính sách cán bộ đối với các huyện nghèo và các chính sách, cơ chế đầu tư cơ sở hạ tầng ở thôn, bản, xã và huyện. Baøi 2 DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO, HỘ NGHÈO I. Dòch vuï xaõ hoäi 1. Khaùi nieäm Dịch vụ xã hội (DVXH) là hoạt động cung cấp, đáp ứng nhu cầu cho các cá nhân, nhóm người nhất định nhằm bảo đảm các giá trị và chuẩn mực xã hội. Bên cạnh cách hiểu trên, một cách hiểu khác nhìn từ vai trò của người cung cấp dịch vụ và đối tượng/khách hàng cho rằng: DVXH là các dịch vụ do nhà nước, tập thể cung cấp cho thành viên xã hội. Tuy nhiên, cách hiểu này ít nhieàu “maùy moùc”, thieáu tính bao quaùt vaø cuõng khoâng phoå bieán. DVXH cho nhóm yếu thế là các hoạt động có chủ đích của con người nhằm phòng ngừa,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cơ bản và thúc đẩy khả năng hoà nhập cộng đồng, xã hội cho nhóm đối tượng yếu thế. 2. Các loại dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội cung cấp và hỗ trợ thông qua các dịch vụ đặc thù giúp các công dân trong xã hội có thể xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn bằng sự độc lập về kinh tế, sự khẳng định quyền con người được hòa nhập và tham gia vào thị trường lao động cũng như các hoạt động cộng đồng, xã hội. Các DVXH phoå bieán laø: - Tạo điều kiện cho những người thuộc nhóm thu nhập thấp có việc làm và tham gia vào các hoạt động sản xuất tạo thu nhập có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu và duy trì được sự độc lập về tài chính; - Các DVXH giúp cho các đối tượng yếu thế trở nên bình đẳng và có thể đóng góp và hoà nhập cao nhất đối với gia đình, cộng đồng và xã hội ; - Thúc đẩy tính trách nhiệm và mối quan hệ gắn kết giữa gia đình và các thành viên và bảo đảm gia đình thành chỗ dựa an toàn nhất cho các đối tượng yeáu theá; - Trẻ em thuộc những gia đình không có khả năng chăm sóc có thể nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng, xã hội; - Cung cấp các dịch vụ về nhà ở với tiêu chuẩn đáp ứng được điều kiện tối thiểu về chất lượng cuộc sống; - Giúp người tàn tật có khả năng sống độc lập hơn và tham gia một cách tích cực trong các hoạt động kinh tế cũng như hoạt động cộng đồng; - Thúc đẩy việc chăm sóc sức khoẻ và gắn kết các chủ thể với các nguồn lực; - Tạo ra các dịch vụ tham vấn và trị liệu tâm lý cho các đối tượng;.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giúp đối tượng tiếp cận với các kênh thông tin các hoạt động hoà giải, bieän hoä. II. Dịch vụ xã hội đối với người nghèo, hộ nghèo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói nhưng thông thường là do người nghèo không có khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực trong xã hội. Vì thế, cung cấp các DVXH cho người nghèo, hộ nghèo là yếu tố quan trọng giúp họ tự vươn lên thoát nghèo. Các dịch vụ hỗ trợ người ngheøo, hoä ngheøo bao goàm caùc DVXH sau: 1. Dạy nghề cho người nghèo11 1.1 Mục tiêu: Dạy nghề là một dịch vụ dành cho tất cả mọi người, tuy nhiên ưu tiên cho người nghèo thông qua các chính sách miễn giảm học phí để giúp họ có được tay nghề cần thiết để tạo việc làm ổn định, việc làm tại chỗ, việc làm ngoại tỉnh, việc làm tại các doanh nghiệp bao gồm cả các nông, lâm trường, khu kinh tế quốc phòng, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ; tham gia lao động xuất khẩu góp phần giảm nghèo bền vững. 1.2 Đối tượng hỗ trợ học nghề: Tất cả mọi người trong đó ưu tiên người trong độ tuổi lao động thuộc hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là người nghèo), ưu tiên người nghèo là thanh niên và phụ nữ chưa qua đào tạo nghề. 1.3 Các hình thức dạy nghề: Ở tất cả các tỉnh đều có các cơ sở dạy nghề và tạo việc làm được thành lập bởi chính quyền địa phương nhằm cung cấp các cơ hội học nghề cho các đối tượng nói trên. Mỗi địa phương có thể xây dựng các khoá dạy nghề khác nhau phù hợp với thị trường việc làm tại địa phương đó. Nhìn chung các địa phương đều có các hình thức dạy nghề sau: 11. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dạy nghề ngắn hạn tại các cơ sở dạy nghề, bao gồm cả các trung tâm Dạy nghề, các trường Dạy nghề, các trung tâm Giới thiệu việc làm, và các trung tâm Khuyến nông, lâm, thời gian dạy nghề không quá 12 tháng; - Dạy nghề ngắn hạn theo hình thức vừa làm việc vừa học nghề tại các doanh nghiệp, bao gồm cả các nông, lâm trường, các hợp tác xã tiêu thủ công nghiệp, thời gian dạy nghề không quá 06 tháng; - Tổ chức các khoá bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài (gọi tắt là đào tạo định hướng xuất khẩu lao động) tại các doanh nghiệp, các trung tâm Hướng nghiệp thời gian dạy nghề không quá 06 tháng; - Dạy nghề ngắn hạn tại chỗ do các cở sở dạy nghề tổ chức theo hình thức lưu động, thời gian không quá 15 ngày. 1.4 Điều kiện người nghèo được hỗ trợ - Người nghèo trong độ tuổi lao động, có đủ sức khoẻ, chưa qua đào tạo nghề hoặc phải chuyển đổi nghề và có nhu cầu học nghề được cơ quan LĐTBXH giới thiệu đến các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp để học nghề ngaén haïn vaø khoâng phaûi traû hoïc phí; - Người nghèo phải nộp đơn xin học nghề có xác nhận của UBND xã/phường/thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú gửi cơ quan LĐ-TBXH xem xeùt, giaûi quyeát. 1.5 Vai troø cuûa nhaân vieân xaõ hoäi - Tìm hiểu nguồn lực dạy nghề cho người nghèo: + Nguồn lực quan trọng hỗ trợ cho người nghèo về học nghề là doanh nghiệp có đề án tự tổ chức dạy nghề theo hình thức truyền nghề, vừa làm vừa học và nhận người nghèo vào làm việc ổn định tại doanh nghiệp tối thiểu 24.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tháng (Mức hỗ trợ cụ thể tuỳ thuộc vào hình thức và thời gian dạy nghề của doanh nghiệp và theo hợp đồng ký kết với cơ quan LĐ-TBXH); + Các chương trình dự án liên quan đến dạy nghề cho người nghèo, các đối tượng khó khăn; + Các cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất, làng nghề truyền thống. - Thu thập một số thông tin cơ bản từ người nghèo: Những thông tin chủ yếu cần thu thập bao gồm: Họ tên, độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật và các lớp học nghề đã qua hoặc đang học (nếu có), tên nghề có nhu cầu học, lý do học, khả năng tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi học, các yêu cầu đối với lớp học (thời gian, địa điểm tổ chức, phương pháp giảng dạy, nhu cầu về các hỗ trợ khác), các điều kiện cần có để có được việc làm. - Xác định nhu cầu học nghề: Từ các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, đánh giá và xác định: + Số người nghèo thực sự có nhu cầu học nghề, theo từng ngành nghề và cấp trình độ cụ thể. Cần có sự trao đổi và giải thích rõ hơn cho người nghèo để họ xác định lại nhu cầu học. Trong một số trường hợp, việc xác định nhu cầu thực học cần có sự tham vấn và hỗ trợ của cán bộ địa phương, traùnh tình traïng do roãi raõi maø ñi hoïc; + Những nghề cần đào tạo và cấp trình độ cần đào tạo. Việc lựa chọn nghề nào và cấp trình độ nào để tổ chức đào tạo cần có sự cân nhắc giữa nhu cầu học của người nghèo, nhu cầu sử dụng lao động tại địa phương, khả năng tự tạo việc làm; + Hướng dẫn người nghèo làm thủ tục học nghề. - Kết nối người nghèo sau học nghề với việc làm: cần thu thập các thông tin liên quan đến nhu cầu tuyển dụng lao động theo các loại việc làm, các.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hoạt động, chương trình hỗ trợ việc làm. Như vậy, tốt nhất cần cần kết hợp caùc chöông trình taïo vieäc laøm khaùc trong khuoân khoå chöông trình giaûm ngheøo hoặc các chương trình khác của địa phương. Ngoài ra cần liên hệ với các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề, các trung tâm Giới thiệu việc làm trên địa bàn để định hướng đầu ra. 2. Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam có những chương trình/chính sách hỗ trợ trẻ em trong các gia đình nghèo tiếp cận đến các cơ hội học tập thông qua chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hỗ trợ chi phí học tập ở các cấp học, nhất là bậc mầm non; Để nắm bắt được cơ hội về giáo dục và đào tạo, trẻ em trong các gia đình nghèo còn được hưởng chính sách tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên, nhất là sinh viên nghèo và hưởng những hỗ trợ từ các “Quỹ khuyến học". 2.1 Đối tượng của chính sách: Con hộ nghèo trong danh sách do xã quản lý trong phạm vi cả nước; học sinh các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khoù khaên theo quy ñònh hieän haønh; hoïc sinh caùc daân toäc thieåu soá vuøng Taây Nguyeân theo quy ñònh hieän haønh. 2.2 Chính sách hỗ trợ: - Được miễn giảm học phí theo quy định của nhà nước; - Được miễn, giảm các khoản đóng góp xây dựng trường học (theo quy ñònh cuûa ñòa phöông); - Được hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập (học sinh nghèo đồng bào DTTS). 2.3 Vai troø nhaân vieân xaõ hoäi: - Thường xuyên cập nhật các chính sách hỗ trợ đào tạo giáo dục cho trẻ em con hoä ngheøo;.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Luoân caäp nhaät danh saùch hoïc sinh laø con em hoä ngheøo trong danh saùch hoä ngheøo do xaõ quaûn lyù; - Làm việc với chính quyền địa phương và nhà trường để hoàn thành thủ tục xin hỗ trợ miễn giảm học phí và các hỗ trợ khác cho đối tượng học sinh naøy. Vận động nguồn lực khác của cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu của con hộ nghèo trong trường hợp chương trình/chính sách hỗ trợ kia chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập. Những hỗ trợ khác bao gồm: hỗ trợ dụng cụ học tập, cấp học bổng khuyến học, cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, mở lớp học tình thương (lớp học tình thương có thể do chính quyền địa phương, các đoàn thể, tổ chức xã hội hoặc các cá nhân hảo tâm đứng ra tổ chức và đỡ đầu. Các em được đi học tại các lớp này không phải đóng góp, được hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập. Một số địa phương còn hỗ trợ trong việc nuôi dưỡng những trẻ em này). 3. Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và nước sạch12 Người nghèo được tiếp cận đến chương trình khám chữa bệnh miễn phí thông qua việc cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí. Người nghèo được cấp thẻ BHYT theo mệnh giá quy định của Nhà nước trong từng thời kỳ; được khám chữa bệnh miễn phí khi ốm đau. Các đối tượng này được quyền khám chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh và không phải đóng tiền tạm ứng khi nhập viện. Phụ nữ, trẻ em nghèo ở địa bàn được tiếp cận đến chương trình hỗ trợ dinh dưỡng. 3.1 Đối tượng: Người thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo có tên trong danh sách quản lý ở cấp xã (ngoài các đối tượng được hỗ trợ mua thẻ BHYT. 12. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> theo quy định ở các chính sách khác như: trẻ em dưới 6 tuổi, đối tượng người có công, bảo trợ xã hội, người già từ đủ 80 tuổi...). 3.2 Vai troø cuûa nhaân vieân xaõ hoäi: - Luôn kiểm tra xem các thành viên trong hộ nghèo đã được cấp thẻ BHYT chưa, hướng dẫn họ kiểm tra tính chính xác của thông tin trên thẻ với giấy tờ tùy thân, nếu bị sai hướng dẫn họ làm thủ tục điều chỉnh; - Khuyến khích, tư vấn người nghèo quan tâm chăm sóc sức khỏe (dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh môi trường, khám chữa bệnh); - Thông tin cho người nghèo về chương trình cấp thẻ BHYT miễn phí và hỗ trợ người nghèo tiếp cận đến dịch vụ này. - Thông tin cho người nghèo những cơ sở khám chữa bệnh sử dụng thẻ BHYT miễn phí cho người nghèo hay cung cấp dịch vụ miễn phí cho người nghèo như: Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo; Hội chữ thập đỏ; chương trình kế hoạch hóa gia đình...) - Vận động nguồn lực trong cộng đồng để hỗ trợ thêm cho người nghèo khi các chính sách nói trên chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh của người nghèo. 4. Dịch vụ nhà ở cho người nghèo Hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, ưu tiên hộ nghèo có người cao tuổi, người khuyết tật. Chương trình hỗ trợ nhà ở đối với người nghèo ở đô thị được dựa trên cơ sở huy động nguồn lực của cộng đồng, gia đình, dòng họ. 4.1 Đối tượng và phạm vi áp dụng 4.1.1 Đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Laø hoä ngheøo, ñang cö truù taïi ñòa phöông, coù trong danh saùch hoä ngheøo do UBND caáp xaõ quaûn lyù; - Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở; - Hộ không thuộc diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại QĐ số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn và theo các chính sách hỗ trợ nhà ở khaùc; - Xếp loại thứ tự ưu tiên hỗ trợ: Thực hiện ưu tiên hỗ trợ trước cho các đối tượng theo thứ tự sau đây: + Hộ gia đình có công với cách mạng; + Hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số; + Hộ gia đình trong vùng thường xuyên xảy ra thiên tai; + Hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn (già cả, neo đơn, tàn tật…); + Hoä gia ñình ñang sinh soáng trong vuøng ñaëc bieät khoù khaên; + Caùc hoä gia ñình coøn laïi. 4.1.2 Phaïm vi aùp duïng Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở được áp dụng đối với các hộ có đủ 3 điều kiện sau: Hộ nghèo đang cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã quản lý; Hộ chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở; Hộ không thuộc diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại QĐ số 134/2004/QĐ-TTg, đang cư trú tại khu vực không phải là đô thị trên phạm vi cả nước hoặc đang cư trú tại các thôn, làng, buôn,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> bản, ấp, phum, sóc (gọi chung là thôn, bản) trực thuộc phường, thị trấn hoặc xã trực thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh nhưng sinh sống chủ yếu bằng nghề noâng, laâm, ngö nghieäp. 4.2 Nguyên tắc hỗ trợ - Hỗ trợ trực tiếp đến hộ gia đình để xây dựng nhà ở theo đối tượng quy định; - Bảo đảm công khai, công bằng và minh bạch đến từng hộ gia đình trên cơ sở pháp luật và chính sách của Nhà nước; phù hợp với phong tục tập quán của mỗi dân tộc, vùng, miền, bảo tồn bản sắc văn hoá của từng dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn và gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương; - Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình tham gia đóng góp để xây dựng một căn nhà có diện tích sử dụng tối thiểu 24 m 2; tuổi thọ căn nhà từ 10 năm trở lên. 4.3 Mức hỗ trợ, mức vay và phương thức cho vay13 4.3.1 Mức hỗ trợ: Ngân sách trung ương hỗ trợ 06 triệu đồng/hộ. Đối với những hộ dân thuộc diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở đang cư trú tại các đơn vị hành chính thuoäc vuøng khoù khaên quy ñònh taïi QÑ soá 30/2007/QÑ-TTg ngaøy 05/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn thì ngân sách trung ương hỗ trợ 07 triệu đồng/hộ. Các địa phương có trách nhiệm hỗ trợ thêm ngoài phần ngân sách trung ương hỗ trợ và huy động cộng đồng giúp đỡ các hộ làm nhà ở. 4.3.2 Mức vay và phương thức cho vay - Mức vay: hộ dân có nhu cầu, được vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để làm nhà ở. Mức vay tối đa 08 triệu đồng/hộ, lãi 13. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao độngXã hội.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> suất vay 3%/năm. Thời hạn vay là 10 năm, trong đó thời gian ân hạn là 5 năm. Thời gian trả nợ là 5 năm, mức trả nợ mỗi năm tối thiểu là 20% tổng số vốn đã vay; - Phương thức cho vay: NHCSXH thực hiện phương thức uỷ thác cho vay từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội hoặc trực tiếp cho vay. Đối với phương thức cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị - xã hội, việc quản lý vốn bằng tiền, ghi chép kế toán và tổ chức giải ngân đến người vay do NHCSXH thực hiện. (Lưu ý: đối với hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ gia đình có công với cách mạng, không thuộc đối tượng chính sách hỗ trợ nhà ở cho hoä ngheøo). Ngoài ngân sách trung ương, vốn ngân sách địa phương, vốn do Ủy ban Trung öông Maët traän Toå quoác Vieät Nam vaø Phoøng Thöông maïi vaø Coâng nghiệp Việt Nam huy động phân bổ cho địa phương và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác, UBND cấp tỉnh phân bổ cho cấp huyện, đồng thời gửi danh sách vay vốn cho NHCSXH để thực hiện cho vay. Đối với những hộ dân được hỗ trợ từ nguồn vốn do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam huy động mà mức hỗ trợ chưa đủ so với mức vay theo quy định của quyết định này thì được vay theo số còn thiếu. Ngoài chính sách trên, các địa phương còn vận động xây dựng nhà Tình thương, nhà Đại đoàn kết, Nhà tình bạn; hỗ trợ vật tư sửa chữa nhà; các chương trình hỗ trợ nhà ở cho hộ có hoàn cảnh khó khăn của các Tập đoàn, Toång coâng ty... 4.4 Vai troø cuûa nhaân vieân xaõ hoäi - Nâng cao nhận thức người nghèo (gặp khó khăn về nhà ở) về điều kiện nhà ở và vệ sinh môi trường, để họ cùng tham gia với các chương trình hỗ trợ nhà ở. Nâng cao tính trách nhiệm (giữ gìn, tu sửa, nâng cấp…);.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hướng dẫn người nghèo thủ tục vay tiền xây dựng, sửa chữa nhà ở; - Kết nối dịch vụ hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở. 5. Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số 14 Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo là chương trình của chính phủ nhằm hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo để có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo. 5.1 Ðối tượng: Hộ đồng bào dân tộc thiểu số cư trú tại địa phương, có trong danh sách hộ nghèo do UBND xã quản lý tại thời điểm ngày 31/12/2006; sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp; chưa có đất ở, đất sản xuất hoặc thiếu đất sản xuất và có khó khăn về nhà ở, nước sinh hoạt. 5.2 Nguyeân taéc: - Giao đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt trực tiếp cho hộ gia đình thuộc đối tượng để sản xuất; - Việc hỗ trợ phải bảo đảm công khai, công bằng, dân chủ thông qua chính quyền và các tổ chức đoàn thể, tiến hành bình xét từ cơ sở thôn, ấp trên các quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước; - Các hộ được hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt phải trực tiếp quản lý và sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần xoá đói giảm nghèo. Trường hợp đặc biệt, khi hộ được hỗ trợ đất sản xuất có nhu cầu di chuyển đến nơi khác thì phải ưu tiên chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất và đất ở cho chính quyền địa phương để giao lại cho hộ đồng bào dân tộc nghèo khác. 14. QĐ 134/2004/QĐ-TTg, 20/7/2004, về một số CS hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ ng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn,QĐ 198/2007/QĐ-TTg, 31//12/2007, sửa đổi, bổ sung QÑ 134..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5.3 Chính sách hỗ trợ: Giao đất sản xuất cho hộ nghèo sử dụng ở những vùng còn có quỹ đất. Mức giao đất sản xuất tối thiểu một hộ theo quy định hiện hành của nhà nước. Căn cứ quỹ đất cụ thể của từng địa phương, khả năng lao động và số nhân khẩu của từng hộ và khả năng của ngân sách địa phương, UBND cấp tỉnh có thể xem xét, quyết định giao đất sản xuất cho hộ đồng bào với mức cao hôn; Người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không theo quy định này, Nhà nước sẽ thu hồi không bồi hoàn để giao cho hộ ĐBDT chưa có đất hoặc thiếu đất. 5.4 Vai troø cuûa NVXH: - Thu thập thông tin, xác định hộ nghèo có đủ điều kiện hưởng chính sách hay khoâng; - Hướng dẫn hộ nghèo làm thủ tục để được thụ hưởng chính sách; - Tư vấn, hỗ trợ, tăng khả năng tự quyết của người nghèo về việc đưa ra các giải pháp sử dụng nguồn lực trên có hiệu quả. 6. Dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg, 18/8/2010, của Thủ tướng Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ pháp lý miễn phí cho người nghèo để tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ động tiếp cận các chính sách trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo . 6.1 Đối tượng: Người nghèo; Đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo theo Nghò quyeát soá 30a/2008/NQ-CP veà chöông trình giaûm ngheøo nhanh vaø bền vững đối với 61 huyện nghèo. 6.2 Vai troø cuûa NVXH:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Thu thập thông tin và xác định hộ nghèo có đủ điều kiện thụ hưởng chính saùch; - Hướng dẫn hộ nghèo làm thủ tục để được thụ hưởng chính sách; - Tư vấn, hỗ trợ, tăng khả năng tự quyết của người nghèo về việc đưa ra các giải pháp sử dụng nguồn lực trên có hiệu quả; - Tổ chức các đợt trợ giúp pháp lý lưu động về các xã thuộc các huyện nghèo để cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí; - Tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý để giải quyết những vướng mắc pháp luật cung cấp thông tin pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hieåu bieát phaùp luaät; - Tổ chức sinh hoạt các Tổ hòa giải để giải quyết các tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư; - Phoå bieán, giaùo duïc vaø truyeàn thoâng phaùp luaät; - Tổ chức thực hiện các hoạt động đăng ký khai sinh, chứng thực và các coâng taùc Tö phaùp - Hoä tòch khaùc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Baøi 3 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO Công tác xã hội (CTXH) có lịch sử lâu dài trong quá trình hỗ trợ giải quyết nghèo đói ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cá nhân người nghèo đến phát triển thay đổi cộng đồng nghèo và các chính sách, chương trình xã hội, xoá đói giảm nghèo của quốc gia. CTXH tham gia vào lĩnh vực này với ý nghĩa hết sức quan trọng và mang tính nhân văn sâu sắc được dựa trên nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. Đó là phấn đấu cho sự công bằng xã hội. Và nghèo đói được xem là vấn đề chính gây cản trở công bằng xã hội. I. Công tác xã hội với người nghèo Công tác xã hội trong quá trình hỗ trợ giải quyết vấn đề nghèo đói ở các cấp độ khác nhau từ việc hỗ trợ cá nhân người nghèo, hộ nghèo đến tác động thay đổi cộng đồng nghèo. CTXH tham gia vào lĩnh vực này với ý nghĩa hết sức quan trọng và mang tính nhân văn sâu sắc dựa trên nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp. Đó là phấn đấu cho sự công bằng xã hội. 1. Những vấn đề chung về công tác xã hội với người nghèo.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1.1 Khái niệm công tác xã hội với người nghèo: Công tác xã hội với người nghèo là cách tiếp cận giúp đỡ gia đình gặp khó khăn về kinh tế, khó khăn trong việc duy trì cuộc sống sinh hoạt bình thường hoặc có nguy cơ rơi vào tình trạng khó có thể duy trì trạng thái cân baèng trong gia ñình. 1.2 Mục tiêu công tác xã hội với người nghèo: Mục tiêu cuối cùng của CTXH với người nghèo là giúp thành viên học cách thực hiện chức năng của mình để đáp ứng các nhu cầu về phát triển cả veà maët taâm lyù, tình caûm vaø xaõ hoäi cho taát caû caùc thaønh vieân trong gia ñình (Colins, Jordan vaø Coleman, 2007). Caùc muïc tieâu cuï theå: - Tăng cường sức mạnh của cá nhân và gia đình để mọi người sẵn sàng cho những thay đổi tốt hơn; - Cung cấp thêm những dịch vụ can thiệp cá nhân và gia đình để duy trì thực hiện chức năng một cách hiệu quả; - Tạo ra những thay đổi cụ thể trong việc thực hiện chức năng của gia đình nhằm duy trì hoạt động để đảm bảo tốt cuộc sống hàng ngày của mọi thaønh vieân trong gia ñình. 2. Vai troø cuûa nhaân vieân xaõ hoäi: Làm việc với gia đình nghèo NVXH thực hiện các vai trò như: - Cung cấp dịch vụ xã hội: đưa ra nhiều hoạt động khác nhau như hỗ trợ cá nhân, gia đình như trợ giúp học nghề, tìm việc làm, nâng cao thu nhập hướng dẫn cách làm ăn, phát triển kinh tế hộ gia đình, vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hóa tinh thần, hỗ trợ khám chữa bệnh và học tập, tiếp cận với các dịch vụ xã hội khác phù hợp với nhu cầu của đối tượng nhằm giúp họ sử dụng nguồn hỗ trợ này một cách hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Kết nối dịch vụ: NVXH phối hợp với tổ chức của mình, quan hệ với các nguồn hỗ trợ khác để huy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) cộng đồng nhằm giải quyết vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình, đáp ứng nhu cầu của người nghèo, hộ nghèo, hỗ trợ phát triển cộng đồng, kết nối thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội cho đối tượng. - Bieän hoä: NVXH laøm coâng taùc xaõ hoäi trong XÑGN phaûi am hieåu vaø caäp nhật kịp thời những chính sách, luật pháp trong lĩnh vực giảm nghèo để nhân danh người nghèo, hộ nghèo yêu cầu các tổ chức, đơn vị thực hiện đầy đủ các quyền lợi chính đán và hợp pháp nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng. - Giáo dục: xây dựng niềm tin trong cuộc sống, NVXH trực tiếp làm công tác giáo dục cho người nghèo vướng vào tệ nạn xã hội, chấp nhận số phận, mất niềm tin, ý chí vượt qua khó khăn; Nâng cao năng lực cho cán bộ liên quan ở cộng đồng, thành viên các gia đình nghèo để họ tự giải quyết các vấn đề phát sinh, vượt qua hoàn cảnh khó khăn thông qua các hoạt động truyền thông tại các nhóm gia đình và cộng đồng nghèo. - Trị liệu: cùng cá nhân giải quyết các vấn đề tâm lý, tình cảm, xã hội giúp các thành viên thực hiện chức năng của mình, trị liệu, hỗ trợ phục hồi tâm lý. Tham vấn để giải quyết các vấn đề, trợ giúp các đối tượng tiếp cận các dịch vụ xã hội; tổ chức các cuộc tiếp xúc trao đổi để tìm ra khó khăn và cách thức giải quyết. NVXH hỗ trợ cải thiện an sinh cho các thành viên trong gia ñình. - Tư vấn cá nhân và xử lý từng vấn đề: Tất cả các hoạt động của NVXH là giúp đối tượng tự lập và có khả năng tự quyết, giúp đối tượng đưa ra các giải pháp khác nhau để đối tượng cân nhắc, lựa chọn giải pháp thích hợp với mình hoặc một quyết định đúng đắn trong việc giải quyết vấn đề của chính mình..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Tư vấn hôn nhân gia đình: Vơi kiến thức tâm lý, hành vi con người NVXH tham gia tö vaán hoân nhaân gia ñình. - Quản lý, điều phối theo các trường hợp. - Làm việc theo nhóm: NVXH tiếp cận các nhóm hoặc thành lập các nhóm tương trợ để hỗ trợ giải quyết vấn đề của người nghèo, hộ nghèo. - Làm việc tại cộng đồng nghèo: Với vai trò là tác viên cộng đồng, NVXH tìm hiểu về cộng đồng yếu kém hoặc một vài lĩnh vực nào đó của cộng đồng còn yếu kém giúp cộng đồng tự vươn lên phát triển. II. Tiến trình CTXH với người nghèo Nhân viên xã hội làm việc với người nghèo tại cộng đồng (xã/phường/thị trấn) cần liên hệ với cán bộ làm công tác giảm nghèo tại địa phương để nắm danh saùch vaø ñaëc ñieåm tình hình hoä ngheøo nôi mình phuï traùch (Soå Quaûn lyù hoä ngheøo cuûa xaõ). Trên cơ sở đó, NVXH sắp xếp lịch trình tiếp cận các hộ nghèo có nhu cầu hoặc vấn đề cấp bách cần giải quyết để thực hiện tiến trình CTXH (đôi khi người nghèo chủ động tìm đến NVXH). Tiến trình đó được thực hiện như sau: 1. Xác định vấn đề của người nghèo: Việc xác định đúng vấn đề của người nghèo, gia đình nghèo là yếu tố rất quan trọng và là cơ sở để lập kế hoạch giải quyết vấn đề hiệu quả. Để thực hiện điều đó NVXH cần thực hiện các bước công việc sau: 1.1 Thieát laäp moái quan heä: Mối quan hệ giữa NVXH với các thành viên trong gia đình nghèo không phải là mối quan hệ xã hội thông thường mà nó là mối quan hệ nghề nghiệp. Việc thiết lập mối quan hệ tốt và tạo sự tin tưởng đối với các thành.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> viên trong gia đình là khâu quan trọng nhất trong bất cứ hoạt động trợ giúp nào, là điều có ý nghĩa sống còn trong quá trình giúp đỡ và can thiệp giải quyết vấn đề của gia đình nghèo. Có được mối quan hệ tích cực với gia đình, NVXH giúp các thành viên đạt được sự đồng thuận trong giải quyết vấn đề của gia đình. Chính những điều này, sẽ đặt nền tảng cho việc hình thành mối quan hệ tin cậy và hợp tác giữa NVXH và các thành viên trong gia đình trong suốt tiến trình hỗ trợ. Điều quan trọng, các thành viên trong gia đình nghèo họ thường mang mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp và tham gia vào các hoạt động tập thể cho nên NVXH cần phải tôn trọng và chấp nhận họ với những giá trị của con người. Để có thể tạo lập được mối quan hệ này, NVXH phải giới thiệu về vị trí công việc, vai trò, trách nhiệm và mục tiêu hỗ trợ hộ nghèo của mình (ví dụ: Giới thiệu với các anh/chị, tôi là NVXH của xã… tôi có trách nhiệm cùng với chính quyền địa phương, cán bộ giảm nghèo hỗ trợ các hộ gia đình nghèo tự vươn lên thoát nghèo và hôm nay tôi có mặt tại gia đình anh/chị nhằm thực hiện mục tiêu đó, rất mong anh/chị hợp tác…) và phải sử dụng kỹ năng: Thăm và làm việc với hộ gia đình: thông qua hoạt động vãng gia NVXH thể hiện sự quan tâm của mình với các thành viên trong gia đình. Để thiết lập được một mối quan hệ tốt, cần có thời gian và kiên nhẫn, cần phải trực tiếp đến thăm hộ nghèo, tiếp cận các thành viên trong gia đình để tìm hiểu quan sát những hành vi và cuộc sống đời thường của họ. Để việc thăm và làm việc đạt hiệu quả NVXH cần phải: - Tạo bầu không khí thoải mái bằng một số hình thức khuyến khích, động viên có thể được phát triển dựa vào tình hình thực tiễn của đối tượng; - Những biện pháp khuyến khích, động viên dưới hình thức như tặng thực phẩm, hay vật lưu niệm cũng có tác dụng xây dựng mối quan hệ bền.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> vững nhưng không lạm dụng; - Mời người nghèo tham gia vào các hoạt động giao tiếp bên ngoài để tạo môi trường giúp họ có thể trò chuyện cởi mở về những vấn đề của bản thaân; - Xây dựng mối quan hệ với người nghèo dựa trên thời gian biểu của họ và tiếp xúc với họ vào thời gian và địa điểm phù hợp với họ; - Cần giữ kín tất cả các thông tin, kể cả hình ảnh, có thể ám chỉ đến một cá nhân, không chia sẻ những thông tin này với các cá nhân hoặc tổ chức không làm việc trực tiếp với các vấn đề liên quan đến họ khi chưa được sự đồng ý của thân chủ; - Trò chuyện với thân chủ về quan điểm, khiếm khuyết của họ giúp ta hiểu được những điểm yếu của họ, nhưng đồng thời cũng gợi nỗi đau cho những người liên quan. Chúng ta cần thừa nhận và tôn trọng nỗi đau này; - Việc công nhận sự thành thạo của họ giúp củng cố niềm tin rằng bản thân họ là những người có ích và thắt chặt thêm mối quan hệ; - Hãy tôn trọng thân chủ, khi thân chủ được đối xử tôn trọng họ sẽ cởi mở hơn, tích cực trong việc làm. Nếu ai đó không làm như thế nhưng trò chuyện với họ bằng thái độ quan tâm sẽ dễ được họ tôn trọng và tin tưởng; - Đừng để mình bị phân tâm bởi những việc khác khi đang trò chuyện, nhìn vào mắt họ để thể hiện đang lắng nghe họ nói; tránh sự im lặng quá lâu; - Con người nói chung, và nhất là những người bị gạt ra rìa xã hội, những phép ứng xử lịch sự cơ bản và những lời động viên khen ngợi sẽ giúp cảm nhận về tính nhân đạo và tình bằng hữu; - Hãy thừa nhận với họ nếu bạn học tập được một điểm mới qua cuộc trò chuyện với họ. Đây là một việc rất đáng làm;.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Bạn có thể khen ngợi một biến chuyển dù rất nhỏ trong họ; - Thành thật và làm rõ động cơ là điều kiện thiết yếu để hình thành moät moái quan heä; - Caàn laøm cho hoï hieåu raèng moái quan taâm cuûa baïn khoâng phaûi chæ xuaát phát từ nhu cầu công việc. Nhiều NVXH coi công việc của mình là gánh nặng, nếu người nghèo cảm nhận được thái độ tiêu cực này, họ sẽ không còn cởi mở hoặc tin tưởng nữa. 1.2 Thu thaäp thoâng tin Khi tiếp nhận một trường hợp người nghèo hoặc gia đình nghèo, NVXH sẽ làm thủ tục mở hồ sơ trường hợp, tiếp cận với các thành viên trong gia đình để thu thập thông tin ban đầu và thực hiện các ghi chép (phụ lục 1). 1.2.1 Noäi dung thoâng tin caàn thu thaäp: - Veà caù nhaân: + Thông tin về cá nhân và vấn đề của cá nhân: họ và tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, việc làm, thu nhập, mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, tâm tư, tình cảm, vấn đề cá nhân đang gặp phải…; + Nhu cầu cần hỗ trợ của cá nhân: thông qua vấn đàm NVXH tìm hiểu vấn đề cá nhân đang gặp phải là những vấn đề gì, họ có vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến sự an nguy của bản thân hay không, cần cung cấp các dòch vuï khaån caáp ngay hay khoâng; + Thông tin về những trải nghiệm cũng như những cố gắng tự giải quyết vấn đề của mình như thế nào. Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Coâng vieäc laøm cuûa anh/chò hieän nay nhö theá naøo? Thu nhaäp ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Trong gia đình anh/chị ai là người quan tâm, lo lắng cho anh/chị? Anh/chị có vấn đề gì với ai trong gia đình không? + Hiện tại anh/chị có gặp khó khăn không và đó là vấn đề gì? Anh/chị có thể chia sẻ với tôi, những gì mình trao đổi ở đây chỉ có tôi và anh/chò bieát thoâi, anh/chò haõy yeân taâm. - Veà gia ñình: + Thông tin về hoàn cảnh gia đình: điều kiện hoàn cảnh sống của gia đình như thu nhập, việc làm, nhà ở, tài sản, phương tiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt; những khó khăn, vấn đề cá nhân, gia đình phải đối mặt. Những khó khăn về vật chất, rắc rối về tình cảm hay xung đột mối quan hệ, vai troø cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình; + Moái quan heä cuûa caù nhaân trong gia ñình: thoâng tin veà caùc moái lieân hệ huyết thống, tình cảm của các thành viên, ai là người uy tín nhất, ảnh hưởng đến giải quyết vấn đề của cá nhân, gia đình; + Kinh nghiệm giải quyết các vấn đề của gia đình: thông tin về những trải nghiệm cũng như những cố gắng tự giải quyết vấn đề của cá nhân, gia ñình mình nhö theá naøo; + Thông tin ban đầu đánh giá về nhu cầu: họ đang có nhu cầu gì, họ có cần cung cấp các dịch vụ khẩn cấp ngay hay không. Việc đánh giá này rất quan trọng vì nếu như không được đáp ứng những nhu cầu khẩn cấp này, sẽ có nhiều vấn đề trầm trọng hơn có thể xảy ra. Nếu khi đánh giá thấy cần thiết phải thu xếp các dịch vụ khẩn cấp, NVXH ngay lập tức liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết. Ví dụ: hộ gia đình nghèo rơi vào tình trạng thiếu đói, họ cần phải được cứu đói đột xuất. + Thông tin về các yếu tố hỗ trợ thoát nghèo như: nguồn lực bên trong gia đình bao gồm tình trạng sức khỏe tốt, sức lao động dồi giàu, có nghề.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> nghiệp, công việc làm đủ và ổn định, có phương tiện và công cụ sản xuất, có đất đai, có kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… nguồn lực bên ngoài bao gồm sự hỗ trợ về vốn, hướng dẫn cách làm ăn của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và các chương trình, dự án khác của địa phương… + Thông tin về các yếu tố cản trở cho thoát nghèo: gia đình có người bệnh nặng kéo dài, người già yếu, người khuyết tật, người tâm thần, con đông thiếu sức lao động, trình độ văn hóa, tay nghề thấp, thiếu việc làm, chấp nhận số phận… thiếu nguồn hỗ trợ từ họ hàng, cộng đồng… Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Cuoäc soáng cuûa gia ñình anh/chò hieän nay nhö theá naøo? + Những vấn đề nào là mối quan tâm lớn nhất của gia đình anh/chị? + Moái quan heä cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình nhö theá naøo? + Trước các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, gia đình anh/chị vượt qua nhö theá naøo? + Anh/chò nghó gì veà töông lai cuoäc soáng gia ñình mình? -. Về cộng đồng: + Vai trò của chính quyền địa phương cũng như cộng đồng đối với gia. đình trong nỗ lực thoát nghèo; + Những dịch vụ tại cộng đồng: thông tin về những chương trình, dịch vụ xã hội có thể có ích cho quá trình giải quyết vấn đề của cá nhân, gia đình; + Thoâng tin veà caùc yeáu toá nhö moái quan taâm cuûa hoï haøng, doøng toäc, baø con haøng xoùm nôi gia ñình sinh soáng; + Thông tin về các tổ chức của địa phương như trường học, bệnh viện, các đoàn thể, chính quyền,….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trong trường hợp hộ nghèo có một hoặc nhiều thành viên có vấn đề, NVXH cần thu thập những thông tin giúp xác định các vấn đề của những cá nhân đó. Có thể sử dụng một số câu hỏi sau: + Trong thời gian qua gia đình anh/chị nhận được những sự giúp đỡ nào từ chính quyền địa phương, từ họ hàng, bà con hàng xóm? + Anh/chị có biết hộ nghèo được hỗ trợ những gì? Gia đình anh/chị có được hỗ trợ gì chưa? + Ban giảm nghèo, các đoàn thể xã, thôn có những hỗ trợ gì cho gia ñình anh/chò? + Để hỗ trợ giải quyết vấn đề của gia đình, theo anh/chị cần những sự hỗ trợ nào? 1.2.2 Nguoàn thu thaäp thoâng tin: Để có thể thu thập được những thông tin về gia đình người nghèo NVXH phải thực hiện vãng gia nhiều lần và sử dụng các kỹ năng CTXH như: thiết lập mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, kỹ năng vấn đàm, quan sát, thu thập thông tin... Thông tin có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: - Các thành viên trong gia đình: thông qua trò chuyện, tâm sự, lời kể, quan sát hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ. NVXH cần hết sức lưu ý đến phương pháp và cách thức khai thác thông tin nhằm khuyến khích họ cung cấp thông tin chính xaùc; - Từ cán bộ giảm nghèo của địa phương để tìm hiểu những chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo, gia đình đã được hỗ trợ những gì và chưa được hỗ trợ những gì;.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Từ các đoàn thể tại địa phương có những chương trình, dự án gì hỗ trợ cho người nghèo; - Từ hàng xóm, tổ nhân dân để hiểu thêm về gia đình nghèo; - Từ các hồ sơ của gia đình như những văn bản, tài liệu hiện có lưu giữ thoâng tin veà hoä ngheøo; - Thoâng qua quan saùt cuoäc soáng trong cuûa caùc thaønh vieân trong gia đình, tình trạng nhà ở, điều kiện, phương tiện sản xuất, đất đai… 1.2.3 Kyõ naêng thu thaäp thoâng tin: - Phỏng vấn (Vấn đàm): Phỏng vấn là cuộc đàm thoại giữa NVXH với một hay nhiều người nhằm mục đích thu thập, cung cấp thông tin cho việc trị liệu hoặc tìm cách hỗ trợ đối tượng. 15 + Đặc điểm và yếu cầu của phỏng vấn: người thực hiện phỏng vấn có kỹ năng, phương pháp, nếu không, sẽ không thu thập được thông tin chính xác, đặc biệt khi thực hiện phỏng vấn đối với trẻ em; Cần có sự chuẩn bị chu đáo cho buổi phỏng vấn. Chuẩn bị về mục đích, chương trình, thiết bị, địa điểm, thời gian, tâm trạng trước khi phỏng vấn; Đòi hỏi sự hợp tác tích cực của hai phía, đăc biệt là người phỏng vấn; Một buổi phỏng vấn được diễn ra theo thứ tự các bước (chuẩn bị, giới thiệu, triển khai, kết thúc); Sự thông đạt của buổi phỏng vấn được thực hiện cả bằng lời và không lời. + Các loại phỏng vấn: (1) Phỏng vấn tiểu sử: tìm hiểu các thông tin về tiểu sử thân chủ, gia đình, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, vấn đề học tập, sức khoẻ, quan hệ xã hội…; (2) Phỏng vấn chẩn đoán: thu thập mọi thông tin chi tiết từ nhiều nguồn, liên quan đặc biệt tới vấn đề của thân chủ để xác định, chuẩn đoán xem vấn đề gì thân chủ đang gặp phải; (3) Phỏng vấn trị liệu: là. 15 Công tác xã hội (2001), nxb Lao động-Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> loại phỏng vấn trong quá trình đối thoại nhằm tạo ra những thay đổi bản thân hoặc môi trường của thân chủ. + Trình tự một cuộc phỏng vấn: (1) Chuẩn bị: Trước khi tiến hành phỏng vấn, NVXH chuẩn bị chu đáo mọi yếu tố như: Xác định mục đích của buổi phỏng vấn (để lấy thông tin, cung cấp thông tin hay trị liệu…); Chuẩn bị thời gian: thời gian đó có thuận tiện cho thân chủ không, khoảng thời gian bao lâu; Chuẩn bị địa điểm: khung cảnh như thế nào để tạo sự thoải mái, kín đáo; Phương tiện để lưu lại thông tin bút giấy; Chuẩn bị nội dung, câu hỏi sẽ sử dụng; Tìm hiểu trước về thân chủ qua nguồn thông tin như học bạ, lý lịch, hồ sơ…; (2) Bắt đầu vào buổi phỏng vấn: Chào hỏi thân chủ; Giới thiệu cho thân chủ biết mục đích của buổi nói chuyện; Sử dụng những hành vi, cử chỉ để tạo không khí thân thiện, dễ chịu; Hỏi thăm thân chủ, xây dựng mối quan hệ thiện chí giữa NVXH và thân chủ, tạo lòng tin nơi thân chủ. Đối với thân chủ giai đoạn này có thể chiếm nhiều thời gian hơn, đòi hỏi sự kiên trì, bình tĩnh. (3) Giai đoạn triển khai: Đây là giai đoạn cốt lõi, quyết định để đạt mục đích của buổi phỏng vấn. Trong giai đoạn này nhân viên xã hội cùng thân chủ thảo luận về nội dung, tính chất và nguyên nhân của vấn đề, khuyến khích và khai thác thân chủ hoặc gia đình thân chủ những thông tin cần thiết qua các dạng câu hỏi khác nhau. Thái độ tỏ ra đồng cảm, cởi mở. Luôn định hướng cho thân chủ để cuộc nói chuyện bám sát mục tiêu của buổi phỏng vấn. Thân chủ có thể bị phân tán bởi các yếu tố tác động nên đôi khi không tập trung vào trả lờitrong nhân viên xã hội (người thực hiện phỏng vấn) phải kiên trì, chấp nhận sự lơ lễnh đó và có thể thay đổi cách khai thác qua các câu hỏi bằng trò chuyện, hình vẽ, trò chơi. Không nên cưỡng ép thân chủ trả lời nếu họ không muốn; (4) Giai đoạn kết thúc. Thông thường, buổi phỏng vấn kết thúc khi đạt được mục đích, không nên kéo dài quá thời gian. Nếu thấy có những thông tin cần được làm sáng tỏ thì nên sắp đặt buổi phỏng vấn khác..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Khi buổi phỏng vấn sắp kết thúc nên kiểm tra, tóm tắt lại những thông tin đã được trao đổi. Đối với những thông tin mang tính riêng tư của thân chủ, nếu thấy cần thiết phải chia sẻ với người khác, nên thảo luận với thân chủ để tạo lòng tin và sự hợp tác những lần sau. Sắp xếp thời gian, địa điểm cho buổi gaëp laàn sau (neáu coù). + Một số kỹ năng cần có trong phỏng vấn: (1) Lắng nghe tích cực: Tập trung cao độ khi nghe (nghe và quan sát); Phản ánh lại tâm trạng và suy nghĩ của đối tượng (ví dụ nghe anh/chị nói thì tôi hiểu anh/chị đang rất buồn có phải không ?); Làm sáng tỏ để khẳng định sự hiểu đúng ý của đối tượng; Tránh phân tích, diễn giải nhiều; (2) Quan sát: Theo dõi những biểu hiện nét mặt, hành vi, âm điệu, giọng nói; Ghi chú những khác biệt giữa những thông tin bằng ngôn ngữ và thông tin không lời, sự khác nhau giữa những điều nói ra và ý nghĩa của nó; (3) Cách giao tiếp, nói chuyện với thân chủ: Cách đưa ra những nhận xét, những đề nghị; Cách giới thiệu làm quen; Cách gợi ý thông tin hay giải thích; Tạo bầu không khí thoải mái, làm đối tượng yên tâm, cảm thấy dễ chịu; Giọng nói, âm điệu bình tĩnh, thân mật; Thể hiện sự đồng cảm; (4) Cách đưa ra câu hỏi: Hỏi vừa phải, không hỏi liên tục; Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, gắn liền với những đồ vật, con người gần gũi với thân chủ; Sử dụng nhiều câu hỏi mở để lấy thông tin.(5) Định hướng, dẫn dắt buổi phỏng vấn: Đi theo đà của đối tượng song không để đi quá xa hay lạc chủ đề mà phải bám sát mục tiêu; sử dụng câu hỏi để định hướng đi vào chủ đề, mục tiêu; Dẫn dắt và kiểm soát được câu chuyện. Löu yù: + Không được cố tình hỏi những thông tin mà đối tượng không muốn trả lời; + Không được hỏi những câu hỏi làm đối tượng cảm thấy bị xúc phaïm;.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Hãy chuẩn bị hỗ trợ đối tượng nếu câu hỏi có thể gợi lại những đau buoàn; + Hãy để thời gian cho đối tượng suy nghĩ sau khi hỏi; + Không nên ghi chép thông tin trước mặt đối tượng; + Đảm bảo với đối tượng rằng các thông tin sẽ được giữ bí mật; + Phỏng vấn cần được diễn ra ở một môi trường thân thiện, đặc biệt với trẻ em, người khuyết tật, người có vấn đề về rối nhiễu tâm trí. - Kỹ năng quan sát: Quan sát là quá trình sử dụng mọi khả năng của các giác quan và các phương tiện kỹ thuật, tập trung và có định hướng vào một đối tượng nhất định, nhằm tìm hiểu, nắm vững và đánh giá một cách khách quan, khoa học về những khả năng, tính cách và những vấn đề liên quan đến đối tượng.16 + Các đặc điểm của quan sát: Các thông tin thu thập từ quan sát nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề; Trước khi quan sát ta suy nghĩ và ấn định sẵn những vấn đề có liên quan như mục tiêu, đối tượng, thời gian, không gian, hành vi, các phương tiện hỗ trợ...; Quan sát phải hoàn toàn khách quan; Người quan sát và đối tượng quan sát bị chi phối càng ít càng tốt; + Kết quả quan sát phải được ghi chép lại: Các kết quả của sự quan sát chủ đích phải được ghi chép lại kỷ càng. Vì vậy biên bản, ghi chép của người quan sát thường diễn tiến theo các tiêu chuẩn được định trước (dùng bảng biểu, thống kê...). Tùy theo vấn đề và điều kiện, hoàn cảnh người quan sát có thể sử dụng dụng cụ kỹ thuật trợ giúp như dùng máy ghi âm, máy ảnh, video...;. 16. Phòng nghiên cứu công tác xã hội, (1999), Công tác xã hội và Quản trị: Phương pháp và Kyõ thuaät.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Các dạng quan sát: Quan sát đóng (đối tượng không biết mình bị quan sát); Quan sát mở (đối tượng biết trước mình được quan sát, nhằm kích thích đối tượng một cách tích cực trong hoạt động); + Các hình thức quan sát: Quan sát ngẫu nhiên (là quan sát mà tình cờ ta thấy một sự kiện khác thường và hướng sự chú ý của mình vào đó. Trong quan saùt ngaãu nhieân chuùng ta thaáy sao noùi vaäy); Quan saùt coù chuû ñònh (laø quan sát có kế hoạch, mục tiêu, đối tượng, thời gian, không gian… có thể kết hợp với phương tiện kỹ thuật); Quan sát có tính tham dự (là hình thức quan sát mà một người quan sát trực tiếp tiếp xúc với đối tượng như cùng chơi, cùng làm, trò chuyện,… Trong quá trình đó thu thập các thông tin về đối tượng; Quan sát không có tính tham dự (người quan sát không trực tiếp tiếp xúc với đối tượng. Trong trường hợp này người quan sát có thể thu thập thông tin về đối tượng và những quan hệ giữa đối tượng với những người xung quanh); Quan sát có hệ thống (là hình thức quan sát mà người quan sát ấn định trước khung quan sát gồm: Chọn lựa hành vi, thời gian và không gian...). Tùy từng mục đích và đối tượng mà ta lựa chọn dạng quan sát cùng với một hay nhiều hình thức quan sát với thời gian dài, ngắn cho phù hợp. + Những điều cần lưu ý: Từ một đặc điểm nổi bật (ấn tượng ban đầu) người quan sát lại khái quát hóa cho cả tổng thể, có nghĩa là việc đánh giá một cá nhân thường bị chi phối bởi một đặc điểm; Sự chủ quan của người quan sát (mong mỏi, kinh nghiệm, trình độ, xúc cảm…) làm lệch lạc kết quả quan sát; Sai lầm do suy diễn: Dựa vào một số biểu hiện của đối tượng ta suy dieãn sai leäch. Lưu ý: Quan sát kỹ lưỡng, chính xác, toàn diện có định hướng theo kế hoạch và phải phù hợp với tình hình; Phải mô tả những điều đã thấy một cách khách quan, dùng từ phải rõ ràng; Ghi lại kết quả vào biểu bảng giúp tăng.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> tính chính xác và tránh bỏ sót; Cần phân biệt giữa mô tả và nhận xét, đánh giá, tránh suy diễn theo ý chủ quan của người quan sát. Tóm lại: nếu quan sát đúng chúng ta sẽ đánh giá chính xác về đối tượng, xác định được tiềm năng, mặt mạnh mặt yếu, từ đó sẽ có các phương pháp hỗ trợ thích hợp cho đối tượng. Ví dụ: Gia đình ông Nguyễn Văn P có 2 người con: Nguyễn Văn S, 10 tuổi; Nguyễn Văn A, 9 tuổi bị dị tật chân, tay khèo bẩm sinh, tuy vậy sức khỏe của em rất tốt. Vợ của ông đã chết khi A được 4 tuổi, từ ngày bà mất bên ngoại cũng không quan tâm đến gia đình ông. Hiện tại 2 anh em đang sống cùng cha, mẹ kế (Trần Thị B) và ông bà nội tại một căn lều nhỏ ở một vùng quê. Ông bà nội và anh trai rất quan tâm đến em, anh trai thường hay dạy em hoïc em raát thích. Hàng ngày ông P đi làm hồ để nuôi con và cha mẹ già. Dù rất thương con nhưng ông không biết phải làm gì để giúp đứa con khuyết tật và cũng không còn thời gian quan tâm đến con cái. Nhà nghèo, bản thân lại bị khuyết tật nên A không được đi học cũng không được quan tâm đến tình trạng khuyết taät. Với những thông tin ban đầu như trên NVXH có thể hiểu một phần về: - Hoàn cảnh sống, tâm tư, tình cảm và mối quan hệ của các thành viên trong gia ñình: + Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn về kinh tế; + Ông P rất thương con nhưng ông không biết phải làm gì để giúp đứa con khuyết tật và cũng không còn thời gian quan tâm đến con cái; + Ba meï oâng P ? Nguyeãn Vaên S ? + A: bị tật (tình trạng như thế nào), rất ham học, không được đi học… - Đánh giá về nhu cầu của hộ ông P:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> + Kinh tế khó khăn (thu nhập không đủ sống); + Cháu A: nhu cầu phục hồi chức năng; đi học; được chăm sóc… Sau nhiều lần vãng gia, NVXH đã thu thập khá nhiều thông tin đủ để xác định vấn đề của hộ ông P. - Ông P: 34 tuổi, sức khỏe tốt, siêng năng, cần cù lao động, có ý chí, muốn thoát nghèo. Rất kính trọng và yêu thương cha mẹ, rất thương con. Không có thời gian chăm sóc gia đình, ông không còn anh em ruột nào cả tuy nhiên ông có hai người anh họ rất quan tâm đến ông và luôn giúp đỡ ông. - Cha ông P: 58 tuổi, sức khỏe tốt, rất thương yêu con cháu. - Mẹ ông P: 55 tuổi, sức khỏe tốt, rất thương yêu con cháu. - Vợ kế (B): 32 tuổi, sức khỏe tốt, siêng năng, cần cù lao động, bà đã có 4 naêm soáng cuøng gia ñình oâng; baø ñi laøm thueâ thu nhaäp khoâng oån ñònh. Baø cũng rất kính trọng và yêu thương cha mẹ chồng, cũng quan tâm đến S và A. - Hộ ông P: Tọa lạc trên diện tích 800m 2, nhà ở 80m2 tạm bợ, vật dụng sinh hoạt trong gia đình thiếu thốn, không có radio, tivi. Trong vườn có nuôi moät ít gaø, vòt vaø troàng moät ít rau. Hoä oâng laø hoä ngheøo thuoäc chöông trình muïc tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010-2020, hộ ông đã nhận được bảo hiểm y tế, con ông (S) đã được miễn giảm học phí và các khoản đóng góp khác, chưa nhận được các hỗ trợ khác. Để hỗ trợ tiến trình thu thập thông tin, NVXH có thể sử dụng các công cụ kỹ thuật như Sơ đồ phả hệ và Sơ đồ sinh thái (phụ lục 2). Thông qua kết quả những thông tin thu thập được NVXH cùng với một vài thành viên tích cực trong gia đình tiến hành vẽ sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinh thaùi. - Vẽ sơ đồ phả hệ gia đình ông P.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? B. ?. P. S. A. Thông qua sơ đồ phả hệ của gia đình ông P NVXH hiểu được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tiềm năng và hạn chế của gia đình ông P. - Sơ đồ sinh thái gia đình ông P Toå nhaân daân Haøng xoùm. ?. Đoàn thể. ?. Y teá. ?. Vieäc laøm. ? GÑ oâng P. ?. Toân giaùo. ?. Chính quyeàn ñòa phöông. Trường hoïc. Thông qua sơ đồ sinh thái của gia đình ông P còn thiếu rất nhiều thông tin NVXH cần phải tìm hiểu, bổ sung cho đầy đủ để hiểu được gia đình ông đã được sự hỗ trợ như thế nào. 1.3 Đánh giá và xác định vấn đề Tùy theo hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, nhận thức của người nghèo trong từng gia đình, hộ nghèo có thể gặp phải những vấn đề sau đây: Vấn đề 1: Bất bình đẳng về cơ hội.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Gia đình nghèo thường là những gia đình khó khăn, thiếu nguồn lực cho việc đáp ứng nhu cầu cơ bản của các thành viên trong gia đình, họ không đáp ứng được nhu cầu cho cuộc sống tối thiểu như thiếu ăn, mặc, chỗ ở, không có điều kiện chữa bệnh, con cái không được đi học... Tình trạng nghèo đói làm cho người lớn gặp căng thẳng triền miên, sự thiếu thốn liên tục, những nhu cầu không thỏa mãn được, nó trở thành những trở ngại, những đe dọa đến phúc lợi của họ. Gia đình nghèo có vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn lực đó là: - Thiếu thốn về vật chất như không có nhà ở, không có việc làm thu nhập không ổn định, không đảm bảo nhu cầu tối thiểu của cuộc sống; - Thiếu cơ hội tiếp cận với giáo dục, dạy nghề và học tập các kỹ năng soáng; - Chưa đủ khả năng đảm đương vai trò xã hội; - Có vấn đề về sức khỏe; - Thiếu kiến thức, kỹ năng quản lý gia đình và nuôi dạy con cái; - Không có sự hỗ trợ từ người thân, họ hàng, các tổ chức cộng đồng và caùc heä thoáng khaùc... Trên cơ sở những thông tin thu thập được về cá nhân, gia đình và những nhu cầu của cá nhân, gia đình, NVXH đánh giá tình trạng của cá nhân, hộ gia đình, trong đó quan tâm đến đánh giá xếp loại các nhu cầu của cá nhân, gia đình là cần thiết, giúp cho hoạt động xây dựng kế hoạch hỗ trợ phù hợp (ví dụ phuï luïc 3). Ví dụ: Trong trường hợp gia đình ông P, có những vấn đề ban đầu sau: -. Vấn đề thu nhập không đảm bảo cuộc sống;. -. Vấn đề nhà ở tạm bợ;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -. Cháu A: chưa được tiếp cận với chăm sóc y tế, giáo dục.. Vấn đề 2: Bất bình đẳng giới Trong gia đình nghèo phụ nữ và trẻ em chính là nạn nhân của nghèo đói. Phụ nữ vẫn là người tham gia lao động sản xuất trực tiếp, từ việc buôn gánh bán bưng, làm thuê, chăm sóc ruộng nương, cấy gặt đến di cư kiếm sống, những nhọc nhằn cơ cực quanh năm suốt tháng, không những thế họ còn phải chăm sóc cho gia đình từ việc giặt dủ, cơm nước, chăm sóc cha mẹ già, con cái, thiếu thốn vật chất, lo trả nợ nần… mọi lo toan cho cuộc sống đặt naëng treân vai hoï. Trẻ em đặc biệt là trẻ em gái sống trong sự nghèo đói thì không được phát triển thể chất tốt do thiếu dinh dưỡng, thiếu chăm sóc, dễ bệnh, khó có điều kiện tiếp cận với chăm sóc y tế, không có hoặc ít có cơ hội học tập, thiếu sự quan tâm về nhiều mặt, thậm chí chúng còn dễ bị ngược đãi về thể chất, tinh thần dẫn đến thiếu hoặc không tập trung chú ý trong việc học tập, học càng ngày càng dỡ, bỏ học sớm. Nghèo vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những xung đột bất hòa trong gia đình, vì lý do kinh tế thiếu thốn gây áp lực trong cuộc sống gia đình, cũng có thể là những vấn đề liên quan đến nhận thức, khả năng kiểm soát của cá nhân. Những xung đột này biểu hiện thông qua hành vi bạo lực, trong đó một hoặc nhiều thành viên có hành vi bạo lực với một hoặc nhiều thành viên khác, có thể cha mẹ/con cái đánh đập, xúc phạm, kiểm soát tài chính với con cái/cha mẹ hoặc chồng/vợ, bạo hành thể xác, tinh thần, tình caûm vaø caû tình duïc. Những hành vi bạo lực bao gồm:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Hành hạ, đánh đập, xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; + Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; + Cô lập, xua đuổi, gây áp lực thường xuyên về tâm lý; + Cưỡng ép hôn nhân, lao động; + Chiếm đoạt, đập phá tài sản; + Xua ñuoåi thaønh vieân trong gia ñình. Thông qua vãng gia, vấn đàm, quan sát, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, NVXH có thể xác định được vấn đề của hộ nghèo này là vấn đề gì, ai là người ngược đãi, ai là người bị ngược đãi, bầu không khí trong gia đình như thế nào, mối quan hệ giữa các thành viên ra sao... Vấn đề đối với những hộ này là phải thực hiện việc hỗ trợ hộ nghèo, mà còn phải thực hiện tiến trình CTXH cá nhân, nhóm đối với các thành viên có vấn đề. (Ví dụ phuï luïc 4).. Vấn đề 3: Vấn đề về kinh tế Tình trạng nghèo đói kéo dài làm cho người lớn gặp căng thẳng triền miên, sự thiếu thốn liên tục, những nhu cầu không thỏa mãn được, nó trở thành những trở ngại, những đe dọa cho phúc lợi của họ. Tình trạng nghèo có thể do nhận thức, khả năng gánh vác vai trò của caùc thaønh vieân coøn haïn cheá nhö quan nieäm laïc haäu trong laøm kinh teá, thieáu kyõ naêng laøm cha meï, kyõ naêng quaûn lyù taøi chính, quaûn lyù gia ñình. NVXH xaùc định rõ những vấn đề của hộ nghèo, từ đó lập kế hoạch hỗ trợ phù hợp. Gia đình gặp phải hoàn cảnh rủi ro như có thành viên ốm đau, bệnh tật kéo dài hoặc mãn tính, gia đình gặp thiên tai, hạn hán, mất mùa, tai nạn bất ngờ, mất người lao động chính... Những rủi ro trên đẩy hộ nghèo đến tính.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> trạng cùng cực. NVXH xác định mức độ khó khăn của hộ nghèo, vấn đề cụ thể của những thành viên trong hộ, xác định tình trạng khẩn cấp của thành viên trong hộ (nếu có) để hỗ trợ kịp thời. Một bộ phận người nghèo bị rối loạn tâm lý, nguyên nhân của vấn đề này là do sự căng thẳng triền miên của nghèo đói vì không thấy lối ra nào hết để thích nghi với hoàn cảnh bằng cách từ từ khép kín, từ từ bỏ cuộc, mất ý chí vươn lên. Sự thay đổi này thường nằm ở bên trong và thường chúng ta khó nhận ra được. Điều này có thể dẫn đến sự căng thẳng, đè nén tăng theo năm tháng, kết quả đưa đến rối loạn tâm lý nặng hơn, có những vấn đề cảm xúc tâm lý nghiêm trọng hơn. Tình trạng này tệ hại hơn khi người phụ nữ phải một mình nuôi con mà không có sự hỗ trợ khác. Đối với người đàn ông họ dễ ngược đãi phụ nữ và trẻ em. Vấn đề của những hộ này trước tiên là phải hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế hộ để tăng thu nhập ổn định. NVXH còn phải tìm hiểu thành viên nào trong hộ bị rối loạn tâm lý, mức độ như thế nào, họ đang suy nghĩ gì, hành động gì. Những vấn đề của cá nhân đó đã gây ảnh hưởng đến mối quan hệ tình caûm, baàu khoâng khí trong gia ñình nhö theá naøo, NVXH phaûi tieán haønh thực hiện tiến trình CTXH cá nhân đối với thành viên đó để giúp họ ổn định tâm lý, thay đổi nhận thức, tạo niềm tin vào cuộc sống, sẵn sàng hợp tác với các thành viên khác trong hộ để vươn lên thoát nghèo. (Ví dụ, phụ lục 5) Vấn đề 4: Vấn đề về xã hội Hộ nghèo có người vướng vào tệ nạn xã hội có thể là nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề khủng hoảng trong gia đình. Sự căng thẳng triền miên của tình trạng nghèo đói, họ cảm thấy bất lực từ đó họ tự cô lập với xã hội và dễ dẫn tới nghiện rượu, cờ bạc, số đề, nghiện ma túy... hậu quả của nó là sự nghèo khổ, nợ nần, bạo lực và bỏ bê con cái, bỏ mặc cho cuộc đời trôi dạt về.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đâu. Đối với người đàn ông vướng vào các tệ nạn trên họ dễ ngược đãi phụ nữ và trẻ em. Vấn đề của những hộ này là phải hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế hộ để tăng thu nhập ổn định, NVXH còn phải tìm hiểu thành viên nào trong hộ vướng vào tệ nạn gì, mức độ như thế nào, họ đang suy nghĩ gì, hành động gì. Những vấn đề của cá nhân đó đã gây ảnh hưởng đến mối quan hệ tình cảm trong gia đình như thế nào, cũng như ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế gia đình ra sao... từ đó NVXH tiến hành thực hiện tiến trình CTXH cá nhân đối với thành viên đó. (Ví dụ, phụ lục 6) Đối mặt với nghèo đói con người có những phản ứng khác nhau: - Một bộ phận người nghèo chịu thương chịu khó luôn tìm mọi cách để vượt qua hoàn cảnh khó khăn của mình, nhưng do thiếu các nguồn lực nên không thể tự vươn lên thoát nghèo được. Vấn đề đối với các hộ nghèo này là họ đang thiếu các nguồn lực hỗ trợ, NVXH phải xác định đúng những vấn đề mà gia đình gặp phải, từ đó lập kế hoạch hỗ trợ phù hợp. Đối với đối tượng này việc hỗ trợ thoát nghèo và vươn lên khá giả là điều không khó. (Ví dụ, phuï luïc 7) - Mặt khác, lại có một bộ phận người nghèo do những nguyên nhân như trên mà còn thụ động, chấp nhận số phận, họ cảm thấy tuyệt vọng, họ tự cô lập họ đối với người khác (sự co rút vai trò) dẫn đến tình trạng không muoán tìm vieäc laøm, khoâng muoán ñi hoïc, khoâng muoán giao tieáp, khoâng muoán hợp tác... Vấn đề đối với những hộ này, ngoài việc xác định vấn đề như nhóm hộ trên. NVXH còn phải xác định các thành viên nào trong hộ có vấn đề tâm lý bất ổn và mức độ như thế nào, từ đó NVXH vừa lập kế hoạch hỗ trợ hộ gia đình, còn phải thực hiện tiến trình CTXH cá nhân đối với từng thành viên có vấn đề. (Ví dụ, phụ lục 8).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lưu ý: Người nghèo, hộ nghèo không chỉ có một vấn đề riêng lẻ mà thường thì họ có nhiều vấn đề. Vì thế, NVXH cần phải xác định vấn đề và nguyên nhân của vấn đề đó, đồng thời xác định vấn đề nào cần giải quyết trước, sau hoặc đồng thời. Ngoài ra, NVXH còn sử dụng công cụ sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái, bảng phân tích tiềm năng và hạn chế nhằm làm rõ các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, cũng như xác định được những nguồn lực để từ đó lập kế hoạch hỗ trợ khả thi. 1.4 Đánh giá các yếu tố hỗ trợ và cản trở để giải quyết vấn đề Sau khi đã có đầy đủ thông tin về những vấn đề liên quan đến hộ nghèo NVXH cùng các thành viên trong gia đình phân tích các yếu tố hỗ trợ và cản trở để các hộ nghèo giải quyết vấn đề, nhằm giúp họ thấy được các điều kiện của gia đình mình và cộng đồng. Thông qua hoạt động này NVXH sẽ xác định thêm được các nguồn lực hỗ trợ cũng như những cản trở trong tiến trình hỗ trợ. - Các yếu tố hỗ trợ là những thế mạnh của hộ gia đình, bao gồm các yếu tố bên trong (tình yêu thương, sự giúp đỡ của người trong gia đình), các yếu tố bên ngoài (người thân, họ hang, làng xóm, cộng đồng, nhà nước) đó chính là những yếu tố giúp hộ nghèo giải quyết vấn đề hiệu quả. - Các yếu tố cản trở trong quá trình giải quyết vấn đề của hộ nghèo. Mỗi người trong hoàn cảnh khó khăn họ đều có cách đối kháng. Có 3 nhân tố con người có khả năng đối kháng trong hoàn cảnh khó khăn: - Tính khí của mỗi người: Khả năng đương đầu với khó khăn, căng thaúng; - Khả năng suy nghĩ, có sự ủng hộ của gia đình, có tình yêu thương, tình đoàn kết, sự đồng tình trong gia đình và quan trọng nhất là có một người nào đó trong gia đình quan tâm chăm sóc;.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Có nguồn năng lực hỗ trợ từ bên ngoài gia đình và bản thân họ có tính năng động, có khả năng tập trung suy nghĩ. Ví dụ: Trong trường hợp gia đình ông P, xác định các yếu tố hỗ trợ và cản trở: Đối tượng. Các yếu tố hỗ trợ. Các yếu tố cản trở. Còn trẻ, sức khỏe tốt, siêng năng, OÂng P. cần cù lao động, có ý chí; thương Không biết làm việc gì cha meï, con. Cha, meï oâng. Sức khỏe tốt, rất thương yêu con. P. chaùu. Khoâng bieát laøm vieäc gì. - Còn trẻ, sức khỏe tốt, siêng năng, Vợ kế (B). cần cù lao động. kính trọng và yêu thöông cha meï choàng, cuõng quan. Thu nhaäp khoâng oån ñònh. tâm đến S và A. Beù S. Ñang ñi hoïc. Beù A. Ham hoïc. Caû gia ñình. Coù BHYT. Thiếu sự dạy dỗ Khuyết tật, không được ñi hoïc. - Diện tích đất tương đối rộng Ñieàu. 2 kieän (800m ). GÑ. - Đất hoang, bạc màu. - Nuôi một ít gà, vịt và trồng một ít - Nhà ở tạm bợ rau. Môi trường. - Haøng xoùm toát. Xoùm ngheøo. Chính quyeàn. thực hiện nhiều chính sách dự án. Chöa tieáp caän hoä oâng P.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> NVXH khai thác các yếu tố hỗ trợ thực hiện mục tiêu để thúc đẩy các hoạt động đạt hiệu quả, đồng thời loại bỏ hoặc giảm thiểu các yếu tố cản trợ việc thực hiện mục tiêu. Ví dụ: ông P còn trẻ, sức khỏe tốt, siêng năng, cần cù lao động, có ý chí vươn lên thoát nghèo: đây là điểm tích cực cần được phát huy vì thế NVXH có thể trao đổi, gợi mở những ý tưởng với ông về những giải pháp giúp gia đình ông thoát nghèo và ông là người thương cha mẹ, thương con: yếu tố này được NVXH sử dụng làm động lực thôi thúc ông cố gắng nhiều hơn nữa để vượt qua hoàn cảnh khó khăn hiện tại. Ông P không biết phải làm gì trước hoàn cảnh của mình: với yếu tố cản trở này NVXH gợi mở với ông các hướng giải quyết, đó là cách giảm thiểu hoặc loại bỏ yếu tố này. 1.5 Phaân tích nhu caàu Trên cơ sở biết được các vấn đề của gia đình, NVXH cần phân tích nhu cầu cần được hỗ trợ của gia đình. Như đã phân tích ở trên, các gia đình nghèo thường có các vấn đề về bất bình đẳng cơ hội, bất bình đẳng giới, khó khăn về kinh tế và có các vấn đề xã hội. - Nhu cầu tiếp cận đến dịch vụ xã hội: Như cần được hỗ trợ học nghề, hướng dẫn sản xuất phát triển kinh tế hộ, giới thiệu việc làm, tham gia vào các hoạt động sản xuất tạo thu nhập có thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu và duy trì được sự độc lập về tài chính; chăm sóc khỏe, chữa bệnh, học hành, giải trí; hỗ trợ vật tư sửa chữa nhà, xây dựng nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, nhà tình bạn; hỗ trợ người khuyết tật có khả năng sống độc lập hơn và tham gia một cách tích cực trong các hoạt động kinh tế cũng như hoạt động cộng đồng; giúp các đối tượng tiếp cận với các kênh thông tin và và tạo cơ hội lựa chọn tốt hơn; giúp các đối tượng tiếp cận dễ dàng hơn với các hoạt động hoà giải, biện hộ các vấn đề xã hội..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nhu cầu hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới: Phân tích sự bất bình đẳng giới xảy ra trong gia đình như tư tưởng trọng nam khinh nữ; công việc trong gia đình, chăm sóc con cái, người già đau ốm là việc của phụ nữ. Thời gian làm việc của phụ nữ dài hơn nam giới trong một ngày... Hầu hết ở các gia đình nông thôn, vùng sâu, vùng xa, phụ nữ vẫn là lao động chính, từ việc chăm sóc ruộng nương, cấy gặt đến di cư kiếm sống. Và hầu hết bạo lực gia đình cũng diễn ra từ những gia đình này, mọi gánh nặng trả nợ nần lại đè lên vai người phụ nữ. Theo đánh giá khảo sát của các dự án có mối liên quan giữa bạo lực gia đình và xóa đói giảm nghèo, thì hầu hết là ở các gia đình chủ yếu làm nghề nông, không có nghề phụ, thu nhập thấp và phụ nữ tham gia lao động sản xuất trực tiếp. Thậm chí có những nơi chồng phó thác mọi chuyện sản xuất cho người vợ, còn mình thì đi chơi, đánh bạc... Nhiều anh chồng còn hút xách nghiện ngập, thường xuyên đánh vợ. Trong những gia đình có bạo lực, người phụ nữ bị hành hạ đã trở nên ốm yếu hơn, năng suất lao động giảm và gia đình càng đói nghèo hơn. - Nhu cầu hỗ trợ phát triển kinh tế: Nhìn chung người nghèo có đặc điểm tâm lý mặc cảm, tự ti do hoàn cảnh cuộc sống không được bằng mặt bằng chung của cộng đồng. Từ đó, dẫn đến việc một số người nghèo ngại giao tiếp và tham gia vào các hoạt động tập thể. Bên cạnh đó có một số nhỏ vẫn còn tư tưởng buông xuôi, phó mặc và chưa thực sự quyết tâm vươn lên, không dám đấu tranh, không dám bộc lộ bản thân, ngại thay đổi. Vì thế, người nghèo có nhu cầu hỗ trợ nâng cao nhận thức, giải quyết các vấn đề tâm lý như sự căng thẳng, tình trạng khủng hoảng, tâm lý chấp nhận số phận, tư tưởng an phận, mất niềm tin, ý chí tự vươn lên thoát nghèo, tư vấn giải quyết các vấn đề thuộc về cá nhân, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, tö vaán phaùp lyù..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Sau khi hộ nghèo đã nhận thức được nhu cầu phát triển kinh tế hộ NVXH giúp cho hộ nghèo nên chọn loại hình sản xuất nào? Có kỹ thuật để thực hiện loại hình sản xuất này không? Nếu không có kỹ thuật, thì phải nhờ ai giúp hoặc chọn loại hình nào phù hợp với khả năng của gia đình mình. Có thời gian đầu tư vào loại hình này không? Sản phẩm làm ra sẽ được sử dụng hay đem bán. Nếu bán thì sẽ bán ở đâu? Hiện gia đình có bao nhiêu vốn để đầu tư sản xuất? Nếu không có vốn sẽ vay của ai, ở đâu? - Nhu cầu giải quyết các vấn đề xã hội: Những hộ nghèo có vấn đề xã hội như gia đình có người nghiện rượu, cờ bạc, số đề, nghiện ma túy, lười biếng lao động. những vấn đề này nếu không được giải quyết sẽ dẫn đến nhiều vấn đề khủng hoảng trong gia đình có thể dẫn đến đổ vỡ gia đình. Dựa trên các vấn đề này, NVXH cần phân tích nhu cầu như sau: Vấn đề. Nhu caàu. Baát bình ñaúng cô hoäi. Cần hỗ trợ tiếp cận đến dịch vụ xã hội. Bất bình đẳng giới. Cần được hỗ trợ để nam, nữ trong gia đình có cơ hội nhö nhau veà chaêm soùc theå chaát vaø tinh thaàn, hoïc tập, lao động…. Kinh teá khoù khaên. Cần hỗ trợ phát triển kinh tế. Có các vấn đề xã hội. Cần hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội. Ví dụ: Trong trường hợp gia đình ông P, xác định vấn đe à và nhu caàu: Vấn đề. Nhu caàu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thu nhaäp khoâng. - Caàn taïo theâm vieäc laøm, phaùt trieån kinh teá hoä. đảm bảo cuộc sống. - Cần được cung cấp các dịch vụ xã hội như tư vấn để nâng cao nhận thức của các thành viên trong gia đình về việc tích cực suy nghĩ tìm các biện pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, các điều kiện để khai thác mãnh đất vườn (vốn vay ưu đãi của chương trình giảm nghèo bền vững, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất), tạo thêm việc làm phù hợp và ổn định cho các thành viên trong gia đình.. Nhà ở tạm bợ. - Nhu cầu hỗ trợ sửa chữa nhà ở và cải thiện các điều kiện sinh hoạt gia đình.. Cháu A: chưa được. - Nhu cầu được học tập và phục hồi chức năng cho đứa. tiếp cận với chăm. con khuyeát taät.. soùc y teá, giaùo duïc. 2. Lập kế hoạch hỗ trợ 2.1 Xác định mục tiêu hỗ trợ: Xác định mục tiêu là bước đầu tiên trong lập kế hoach. Mục tiêu phải được xác định dựa trên nhu cầu của gia đình. Mục tiêu phải được viết bằng ngôn ngữ phản ánh kết quả cuối cùng cần đạt được sau khi can thiệp. Mục tiêu phải đáp ứng các tiêu chí về (SMART): Cụ thể; Đo lường được; Khả thi; Phù hợp với vấn đề và nguồn lực; Cụ thể về thời gian. Khi xác định mục tiêu, cần xem xét đến các yếu tố hỗ trợ và yếu tố cản trở để từ đó xây dựng được mục tiêu khả thi. Ví dụ, trong trường hợp gia đình ông P: Các yếu tố hỗ trợ: Ông P còn trẻ, sức khỏe tốt, siêng năng, cần cù lao động, có ý chí vươn lên thoát nghèo; Cha, mẹ ông P sức khỏe tốt; Vợ kế (B) còn trẻ, sức khỏe tốt, siêng năng, cần cù lao động, có đất tương đối rộng (800m2), đã có nuôi một ít gà, vịt và trồng một ít rau..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Và có các yếu tố cản trở là không biết phải làm gì để có thêm thu nhập, thiếu kiến thức về sản xuất phát triển kinh tế hộ, thiếu vốn, thiếu nguồn hỗ trợ. Như vậy, mục tiêu cần phải xây dựng theo hướng tham vấn nhằm thay đổi nhận thức của ông P, bà B, cha mẹ ông P về phát triển sản xuất tăng thu nhập; nâng cao kiến thức về sản xuất; tiếp cận vốn vay ưu đãi từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và các chương trình dự án khác. Lưu ý, khi xây dựng mục tiêu cần có sự tham gia của các thành viên trong gia đình và có sự thống nhất của họ về các mục tiêu này. Mục tiêu chỉ có thể đạt được nếu có sự ủng hộ của họ trong vấn đề thực hiện sau này. Sau đây là Bảng tóm tắt hướng dẫn xây dựng mục tiêu. Nhu caàu. Muïc tieâu. Cần hỗ trợ tiếp cận đến. Gia đình tiếp cận được đến các dịch vụ xã hội như. dòch vuï xaõ hoäi. việc làm, được hướng dẫn cách làm ăn, vay vốn ưu đãi, chăm sóc sức khỏe, được học hành... trong 12 tháng tới. Cần được hỗ trợ để - Các thành viên trong gia đình được bỉnh đẳng về nam, nữ trong gia đình về chăm sóc thể chất và tinh thần, học tập, lao có cơ hội như nhau về động … sau khi được can thiệp. Hoặc cụ thể hơn : chăm sóc thể chất và Vấn đề bạo lực gia đình được giải quyết sau khi tinh thần, học tập, lao được can thiệp. Hoặc trẻ em nữ trong gia đình được động…. đi học và giảm giờ làm sau khi được can thiệp - ……………………………... - …………………………….... Cần hỗ trợ phát triển Kinh tế gia đình được cải thiện thông qua hỗ trợ về kinh teá. tiếp cận vốn, thực hành phương pháp khuyến nông/khuyến lâm mới, mô hình sinh kế mới…. trong.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 12 tháng tới Cần hỗ trợ giải quyết Các vấn đề xã hội trong gia đình được giải các vấn đề xã hội. quyết/cải thiện sau khi được can Hoặc cụ thể hơn - Ông P cai được rượu - Gia đình ông P hiểu được các chế tài luật pháp về buôn bán/sử dụng ma túy - ……………………….. -…………………………. Ví dụ 1: Trong trường hợp gia đình ông P, xác định mục tiêu: Nhu caàu. Muïc tieâu. Các thành viên trong hộ thống Thay đổi nhận thức của ông P, bà B, cha nhất hình thức phát triển kinh mẹ ông P về phát triển sản xuất tăng thu teá hoä. nhaäp. Xác định được loại hình sản Tìm được mô hình sản xuất thích hợp xuất phù hợp Cần cải thiện điều kiện nhà ở. Tìm được nguồn hỗ trợ vật tư sửa chữa nhaø. Cần sự hỗ trợ phục hồi chức Tiếp cận được cơ sở y tế về phục hồi naêng. chức năng. Cần sự hỗ trợ cho trẻ khuyết Tiếp cận được lớp học tình thương taät ñi hoïc Cần được hướng dẫn kỹ thuật Hiểu về kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> saûn xuaát, tieâu thuï saûn phaåm. phẩm; thực hiện thành thạo kỹ thuật sản xuaát. Cần được vay vốn ưu đãi. Vay được vốn ưu đãi. 2.2 Xác định hoạt động Dựa trên các mục tiêu đã xác định ở trên, NVXH phải xác định các hoạt động phù hợp để đạt được các mục tiêu này. Cũng như xây dựng mục tiêu, xác định hoạt động cũng phải xem xét đến các khía cạnh về yếu tố hỗ trợ; yếu tố cản trở; sự sẵn sàng của gia đình; sự sẵn sàng hợp tác của các bên liên quan khác; sự phù hợp với vai trò của NVXH. Với gia đình, NVXH phải luoân ñöa ra caùc caâu hoûi: -. Theo anh/chị làm thế nào để đạt được mục tiêu trên?. -. Anh/chị có thể thực hiện được hoạt động này không?. -. Nếu anh/chị không muốn thực hiện hoạt động này thì anh/chị có gợi ý giaûi phaùp khaùc khoâng?. -. Gia đình có nguồn lực để thực hiện hoạt động này không?. -. Ai sẽ là người hỗ trợ gia đình thực hiện được hoạt động này?. -. Gia đình cần hỗ trợ gì từ NVXH?. Löu yù: - Không cố tình ép buộc gia đình thực hiện những hoạt động mà họ khoâng thích; - Hãy gợi ý để gia đình đưa ra giải pháp - Không hứa hẹn về sự giúp đỡ của NVXH; - Xem xét khía cạnh văn hóa, tín ngưỡng trong khi xác định các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Sau đây là Bảng Hướng dẫn xác định hoạt động:. Muïc tieâu. Hoạt động. MT1: Gia ñình tieáp caän HÑ1: Cung caáp thoâng tin veà caùc dòch vuï cho gia được đến các dịch vụ xã đình hoäi. HĐ2: Thực hiện chuyển gửi đến các dịch vụ xã hoäi. MT2: Các thành viên HĐ1: Truyền thông nâng cao nhận thức và thay trong gia đình được bỉnh đổi hành vi (về các hành vi cụ thể của gia đình. đẳng về về chăm sóc thể Ví dụ hành vi về bắt trẻ em gái đi lao động sớm chaát vaø tinh thaàn, hoïc taäp, hay phaûi boû hoïc…) lao động …. HÑ2: Tham vaán taâm lyù. MT3: Kinh tế gia đình HĐ: Hỗ trợ gia đình tiếp cận nguồn vốn được cải thiện. HĐ2: Hỗ trợ gia đình tham gia các lớp tập huấn về khuyến nông/khuyến lâm mới, mô hình sinh kế mới HĐ3: Vận động nguồn lực cộng đồng để hỗ trợ gia đình về phương tiện sản xuất, hỗ trợ trẻ em đồ duøng hoïc taäp…. HÑ4: Bieän hoä : Phaûn aùnh nhu caàu cuûa caùc gia đình nghèo đến các cấp chính quyền Hoặc hỗ trợ gia đình tiếp cận đến các chính sách hỗ trợ hiện coù. MT4: Các vấn đề xã hội HĐ1: Truyền thông về pháp luật cho gia đình trong gia đình được giải.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> quyeát/caûi thieän. HĐ2: Ông A được giới thiệu đi cai nghiện; HĐ3: Hỗ trợ thành viên gia đình tham gia các nhóm đồng đẳng/tự giúp.. ………………………... Sau đây là Bảng Hướng dẫn xác định hoạt động của gia đình ông P: Muïc tieâu. Hoạt động. MT1: Thay đổi nhận thức Tham vấn với các thành viên trong gia đình cuûa oâng P, baø B, cha meï oâng P veà phaùt trieån saûn xuaát taêng thu nhaäp MT2: Xác định được loại HĐ1: Cung cấp thông tin về các mô hình sản xuất hình sản xuất phù hợp. taïi ñòa phöông HĐ2: Giúp lao động chính trong gia đình tiếp cận caùc moâ hình saûn xuaát. MT3: Cần được hướng HĐ: Hỗ trợ gia đình tham gia các lớp tập huấn về daãn kyõ thuaät saûn xuaát, khuyeán noâng tieâu thuï saûn phaåm MT4: Cần được vay vốn. HĐ: Hỗ trợ gia đình tiếp cận nguồn vốn. MT5: Caàn caûi thieän ñieàu HÑ: Bieän hoä: Phaûn aùnh nhu caàu cuûa caùc gia ñình kiện nhà ở. nghèo đến các cấp chính quyền hỗ trợ gia đình tiếp cận đến các chính sách hỗ trợ nhà ở hiện có. MT6 : Cần sự hỗ trợ phục HĐ1 : Tiếp cận các cơ sở y tế về người khuyết tật,.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> hồi chức năng. chương trình PHCN dựa vào cộng đồng HĐ2 : Cung cấp thông tin, hoặc chuyển giao trẻ KT đến cơ sở dịch vụ. MT7 : Cần sự hỗ trợ cho HĐ1 : Tiếp cận các chương trình Giáo dục phổ treû khuyeát taät ñi hoïc. cập, Hội khuyến học, lớp học tình thương tìm hiểu thoâng tin HĐ2 : Hỗ trợ trẻ KT đến lớp. Lưu ý: Sau khi xác định các hoạt động, NVXH cần xem xét lại mục tiêu để đảm bảo phù hợp với việc đạt được mục tiêu. Nếu thấy rằng mục tiêu quá nhỏ so với hoạt động thì có thể điều chỉnh để tăng mục tiêu lên hoặc ngược lại. 2.3 Phân bổ nguồn lực và phân công trách nhiệm : Đây là bước cuối cùng trong lập kế hoạch. Bước này, NVXH sẽ phải làm việc với các đối tác có liên quan như UBND, phòng/ban chức năng, Đoàn thể, các tổ chức tại cộng đồng, tổ chức tôn giáo… để làm rõ việc đóng góp nguồn lực và trách nhiệm của mỗi bên. Tùy theo vai trò, chức năng của từng tổ chức và họ có thể đóng góp được về dịch vụ, ngân sách, thông tin, kỹ thuật… Ở phần lớn các trường hợp, bản kế hoạch này cần phải được UBND phê duyệt để làm cơ sở cho phối hợp liên ngành trong việc thực hiện sau này. Sau đây là Bảng kế hoạch tổng thể: Muïc tieâu. Hoạt động. Nguồn lực. Người/đơn vị. Thời gian. thực hiện. thực hiện HÑ1: 2 tuaàn. Muïc tieâu 1. HÑ 1. HÑ1: NVXH. ……………... HÑ 2. HÑ2: Caùc cô HÑ2: 2 thaùng sở cung cấp.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> dòch vuï Muïc tieâu 2. HÑ 1. HÑ1: NVXH. HÑ1: 1 thaùng. ……………... HÑ 2. HÑ2: NVXH. HÑ2: 1 thaùng. Sau đây là Bảng kế hoạch tổng thể của gia đình ông P: Muïc tieâu. Hoạt động. Nguồn lực. Người/đơn. vị thực hiện thực hiện. MT1:. Thay Tham vấn với các Chuyên. - NVXH. đổi. nhaän thaønh vieân trong gia moân cuûa. - OÂ. P, baø B. thức của ông đình. NVXH. P, baø B, cha trieån. saûn. xuaát. taêng. thu. 1 tuaàn. - Cha, meï oâng P. meï oâng P veà phaùt. Thời gian. nhaäp MT2: Xaùc. HÑ1: Tìm hieåu vaø. Caùn boä. định được. cung caáp thoâng tin veà. giaûm. loại hình sản các mô hình sản xuất. ngheøo,. - NVXH. 1 thaùng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> taïi ñòa phöông. khuyeán noâng. HĐ2: Giúp lao động. - NVXH. xuất phù hợp chính trong gia đình. 1 tuaàn. - OÂ. P, baø B. tieáp caän caùc moâ hình sản xuất, chọn loại hình saûn xuaát MT3: Caàn. Hỗ trợ gia đình tham. Caùn boä. - Caùn boä. được hướng. gia các lớp tập huấn. khuyeán. khuyeán. daãn kyõ thuaät. veà khuyeán noâng. noâng. noâng. saûn xuaát,. - oâng P. tieâu thuï saûn. - Baø B. phaåm MT4: Caàn. 2 tuaàn. HĐ: Hỗ trợ gia đình. Ngaân. - Toå Tieát. được vay vốn tiếp cận nguồn vốn. haøng. kieäm vay. ưu đãi. CSXH. voán. 1 thaùng. - Baø B HÑ: Bieän hoä: Phaûn Chuyeân aùnh nhu caàu cuûa caùc moân cuûa MT5: Caàn. gia đình nghèo đến NVXH. caûi thieän. caùc caáp chính quyeàn. ñieàu kieän. hỗ trợ gia đình tiếp. nhà ở. cận đến các chính sách hỗ trợ nhà ở hiện coù. - NVXH. 2 thaùng.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ……………. 3. Triển khai kế hoạch hỗ trợ Dựa trên các hoạt động đã được xác định trong bảng kế hoạch, NVXH sẽ có trách nhiệm thực hiện trực tiếp hoặc/và điều phối, phối hợp với các đối tác khác để cùng thực hiện. NVXH luôn nhớ rằng, các thành viên gia đình là tác nhân quan trọng và đầu tiên trong quá trình thực hiện các hoạt động. Sau đây là một số hướng dẫn và kỹ năng hỗ trợ NVXH thực hiện các hoạt động nói trên: 3.1 Truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi: là quá trình làm việc với cá nhân, cộng đồng hay toàn xã hội nhằm tăng cường những hành vi tích cực để đạt được các mục tiêu đề ra và tạo môi trường ủng hộ để mọi người có đủ năng lực thực hiện và duy trì bền vững các hành vi có lợi. 17 - Vai troø: + Đối với người nghèo: Cung cấp các thông tin về chính sách, khoa học kỹ thuật và thị trường cho người nghèo để đảm bảo cho người nghèo được hưởng quyền và thực thi trách nhiệm của họ; Tạo cơ hội cho người nghèo tăng cường trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và các kỹ năng trong sản xuất, kinh doanh cũng như trong cuộc sống; Thúc đẩy người nghèo / hộ nghèo tăng cường khả năng liên kết trong làm ăn và cuộc sống; Hỗ trợ / ủng hộ, định hướng người nghèo tiếp cận thông tin phù hợp và hiệu quả; Hỗ trợ / thúc đẩy người nghèo phát triển năng lực phân tích vấn đề và hình thành giá trị, quan điểm sống tích cực để tự vươn lên; Hỗ trợ / thúc đẩy người nghèo / hộ nghèo xây dựng năng lực tự giải quyết vấn đề và ra quyết định; chủ động tham gia và được lắng nghe của người nghèo; Nâng cao vai trò, vị thế của người nghèo. 17. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao động-Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> / hộ nghèo trong gia đình, cộng đồng và xã hội, nhất là với phụ nữ, trẻ em và nhoùm deã bò toån thöông. + Đối với cộng đồng: Loại trừ hoặc giảm thiểu các xung đột tiềm năng; tăng cường sự đoàn kết xã hội; đảm bảo sự ổn định để phát triển kinh teá, xaõ hoäi; Nhaän bieát vaø trao quyeàn / taïo cô hoäi cho caùc nhoùm deã bò toån thương trong cộng đồng; Nâng cao sự công bằng và bình đẳng trong các hoạt động phát triển xã hội, nhất là tạo cơ hội cho người nghèo nâng cao thu nhập và tham gia vào các hoạt động xã hội; Huy động sự tham gia của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và xã hội trong việc đóng góp nguồn lực vật chất cũng như phát triển các chính sách bảo vệ quyền của người nghèo và các nhóm dễ bị tổn thương; Tạo đà hình thành và phát triển luồng dư luận xã hội tích cực nhằm duy trì / củng cố các giá trị / chuẩn mực xã hội phù hợp và loại bỏ những cái không có giá trị / không phù hợp chuẩn mực; Đảm bảo quyền “được biết, được làm, được kiểm tra” của người dân. - Noäi dung: + Chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng như chia sẻ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất kinh doanh cho người nghèo; + Cung cấp thông tin thị trường và định hướng thị trường cho người ngheøo; + Nâng cao nhận thức về tính trách nhiệm, ý thức tự vươn lên thoát ngheøo; + Nâng cao tính trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và cộng đồng xaõ hoäi veà coâng taùc giaûm ngheøo; + Tăng cường cơ hội đối thoại chính sách giữa các bên liên quan trong công tác giảm nghèo cũng như giữa người nghèo với các cơ quan này;.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Phổ biến và tư vấn các chính sách hỗ trợ của chương trình cho người ngheøo. - Các bước thực hiện truyền thông qua các cuộc họp nhóm: + Bước (1) Phân tích vấn đề, lựa chọn ưu tiên: Xác định những vấn đề đang được nhóm quan tâm, phân tích các vấn đề đó, sắp xếp thứ tự các vấn đề đó theo mức độ tác động tới người nghèo, hộ nghèo, lựa chọn vấn đề ưu tiên để triển khai; + Bước (2) xác định và phân tích đối tượng: Người tham gia phải phù hợp nhất với mục tiêu hoạt động, số lượng không quá đông, lập danh sách người tham gia với những thông tin cơ bản, Phân tích đối tượng; + Bước (3) Xác định thời gian và địa điểm: thời gian các cuộc họp cần được các thành viên trong nhóm thống nhất xem bao nhiêu lâu thì họp 1 lần, họp vào giờ nào, thời gian họp bao lâu, địa điểm có thể linh hoạt; + Bước (4) Xác định nguồn lực, đánh giá rủi ro: Người chịu trách nhiệm chính, người giám sát, hỗ trợ, trang thiết bị, ước lượng kinh phí, đánh giá rủi ro: lượng giá những rủi ro về số lượng tham gia, sự tích cực tham gia, sự ủng hộ các chủ trương chung… có thể gặp phải; + Bước (5) lựa chọn phương pháp và công cụ: Thảo luận nhóm theo chủ đề, động não, trình diễn, sắm vai, kịch ngắn, phân tích trường hợp… Thẻ màu / trò chơi, phim ảnh, vật dụng, thiết bị hỗ trợ…; + Bước (6) Xây dựng nội dung, thiết kế thông điệp: nội dung phải phù hợp với nhận thức và tư duy cũng như đáp ứng được nhu cầu của người nhận tin, rõ ràng, chính xác, thông tin đầy đủ và có tính logic, cụ thể gần gủi với cuộc sống hàng ngày, đưa thông tin quan trọng vào đầu mỗi nội dung, đưa thông tin khẳng định và thúc đẩy vào cuối mỗi nội dung;.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Bước (7) Xây dựng năng lực hỗ trợ viên: Kiến thức cơ bản về chủ đề truyền thông, kỹ năng thiết kế và tổ chức một cuộc họp nhóm, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng hỗ trợ nhóm: đặt câu hỏi, lắng nghe, quan sát, phản hồi, tóm ý / tổng hợp ý, trình bày và dung hòa nhóm, có kiến thức về truyền thoâng; + Bước (8) Tổ chức thực hiện: Triệu tập các cuộc họp tại thôn / bản, Saép xeáp khoâng gian phoøng hoïp, thoáng nhaát muïc tieâu cuoäc hoïp, phöông phaùp, nguyên tắc làm việc nhóm, nêu vấn đề / tìm hiểu khó khăn vướng mắc, cung cấp thông tin, giải pháp, hỗ trợ nhóm ra quyết định, lập kế hoạch, tổng hợp buổi họp và thúc đẩy hành động, thống nhất chủ đề, thời gian, địa điểm buổi hoïp sau, caûm ôn vaø keát thuùc; + Bước (9) Giám sát và đánh giá: Giám sát: thông qua KH hoạt động chi tiết, báo cáo, quan sát các buổi họp, qua đồng nghiệp, qua người hưởng lợi, nhật ký công việc. Đánh giá: quan sát thái độ, hành vi người tham dự, thực hiện; rút kinh nghiệm; họp thường kỳ. Tự đánh giá: từng thành viên tự đánh giá về những nội dung hoạt động mặt được, mặt hạn chế. 3.2 Tham vaán taâm lyù - Khaùi nieäm Humes (1987) ñònh nghóa tham vaán nhö “moät moái quan heä vaø moät quaù trình, trong đó người giúp đỡ được đào tạo can thiệp một cách có chủ ý vào cuộc sống của người khác, nhằm hỗ trợ người đó giải quyết những lo lắng của họ để sống có ích hơn”. Theo tieán só taâm lyù Nguyeãn Thò Gioàng, tham vaán laø moät tieán trình töông tác giữa nhà tham vấn và thân chủ, trong quá trình này, nhà tham vấn sử dụng kỹ năng chuyên môn nhằm khơi dậy tiềm năng của thân chủ, giúp họ đủ sức mạnh để tự giải quyết vấn đề của mình..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Muïc ñích: + Giải quyết vấn đề: Giúp thân chủ ổn định về mặt tinh thần, giảm bớt cảm xúc tiêu cực trong hoàn cảnh khó khăn; Giúp thân chủ đạt tới mức độ thích hợp về tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử, phù hợp với chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội; Cung cấp kiến thức, thông tin liên quan đến các lĩnh vực giáo dục, sức khoẻ, hướng nghiệp, pháp luật... + Ngăn ngừa: Phòng ngừa không để vấn đề xảy ra (tránh bạo lực, chia ly đổ vỡ....), nếu đã xảy ra rồi thì hỗ trợ giải quyết ngay, không để vấn đề trở nên trầm trọng (có thể dẫn đến suy sụp tinh thần, tự tử...). + Cải tiến: Giúp cuộc sống, công việc, mối tương quan với thế giới xung quanh của thân chủ được tốt đẹp hơn. + Củng cố: Làm cho những gì thân chủ đã có, đang có và những gì vừa mới xây dựng được bền vững hơn. Tăng cường hiểu biết về bản thân và nguồn lực của chính mình. + Thay đổi: Giúp thân chủ thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, lối sống theo hướng tích cực. Từ đó nâng cao sự tự tin, biết cách đưa ra những quyết định lành mạnh và thực hiện các quyết định đó. Các mục đích trên được áp dụng trong quá trình tham vấn, giúp thân chủ thích ứng với những xúc cảm đau đớn, để có hình ảnh tốt hơn về bản thân, biết chấp nhận các giới hạn cũng như sức mạnh của mình, thay đổi những hành vi có tác động tiêu cực, hoạt động thoải mái và thích ứng với ngoại caûnh. - Các loại tham vấn: + Tham vấn cá nhân: Quá trình giải quyết vấn đề ở đây diễn ra với một cá nhân, biểu hiện qua sự tương tác giữa nhà tham vấn và thân chủ..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Tham vấn gia đình: Là quá trình tương tác với gia đình nhằm giúp một hay nhiều thành viên trong một gia đình giải quyết những vấn đề tâm lý xã hội của họ. Nhà tham vấn sử dụng kỹ năng làm việc với gia đình để giúp các thành viên trong gia đình ngồi lại với nhau, thảo luận những vấn đề gia đình và cùng tìm cách giải quyết. Tham vấn gia đình còn tạo sự tương tác qua lại, giao tiếp giữa các cá nhân, tăng cường sự liên kết giữa các thành viên trong gia ñình. + Tham vấn nhóm: Là quá trình tương tác giữa nhà tham vấn với những cá nhân trong nhóm, nhằm giúp họ giải quyết vấn đề tâm lý xã hội của mỗi cá nhân, đồng thời hỗ trợ họ phát triển nhân cách cũng như các mối quan hệ xã hội tích cực. Sự phân biệt các hình thức tham vấn cá nhân, gia đình và nhóm trên chỉ mang ý nghĩa tương đối. Để giúp một cá nhân giải quyết một vấn đề nào đó có thể phải dùng tới cả ba hình thức trên. Ví dụ: Trường hợp hộ ông P, thực hiện kế hoạch hỗ trợ -. Triển khai hoạt động 1: Tham vấn gia đình. Sau khi lập kế hoạch hỗ trợ, NVXH thống nhất với các thành viên trong gia đình ông P một buổi trao đổi về việc triển khai kế hoạch. Cuộc gặp gỡ thân tình được tổ chức tại nhà ông P với ông, vợ và cha mẹ ông. Sau những lời chào hỏi xả giao NVXH thực hiện cuộc tham vấn với mục đích giúp cho họ suy nghĩ để tìm phương cách tạo thêm việc làm nhằm tăng thu nhập. - NVXH: Anh P, anh thaáy cuoäc soáng gia ñình mình nhö theá naøo? - Anh P: Như anh thấy đó, gia đình tôi gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế. Công việc của tôi cũng tương đối ổn định, còn vợ tôi làm thuê bữa có bữa không, với 6 miệng ăn tôi không thể kham nỗi..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - NVXH: Trước tình hình khó khăn như vậy, có khi nào anh nghĩ mình phải làm cách nào để có thêm thu nhập không? - Anh P: Ñoâi khi tuùng quaån quaù, toâi cuõng coù suy nghó nhöng chaúng bieát laøm vieäc gì. - NVXH: Chò B, coâng vieäc cuûa chò nhö theá naøo? - Chị B: Tôi làm thuê bữa có bữa không, bấp bênh lắm. - NVXH: Có khi nào chị nghĩ mình phải làm cách nào để có thêm thu nhập khoâng? - Chị B: Tôi không biết làm việc gì ngoài làm thuê và việc nhà. - NVXH: Chào bác sức khỏe của bác lúc này thế nào? - Cha P: Caûm ôn anh toâi vaãn khoûe. - NVXH: Coøn baùc gaùi sao aï? - Meï P: Caûm ôn anh toâi cuõng theá. - NVXH: Trước hoàn cảnh gia đình như thế hai bác thấy thế nào? - Cha P: Đôi khi tôi nghĩ: các con vất vả nhưng vẫn không đủ ăn, vợ chồng toâi coøn khoûe nhöng khoâng theå giuùp gì cho chuùng, toâi cuõng buoàn, troàng ít rau, nuoâi ít gaø vòt cho vui vaäy. - NVXH: Nhà mình đất cũng khá rộng, được bao nhiêu m2 vậy? - OÂng P: 800 - NVXH: Với số đất như vậy hiện nay gia đình mình làm gì? - Ông P: Không có thời gian, không có vốn cũng không biết phải làm gì? - NVXH: Ở địa phương mình anh, chị thấy có gia đình nào khai thác tốt đất vườn không? - Ông P: Có, nhưng tôi không có vốn, muốn làm cũng không được..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - NVXH: Ở địa phương mình, hộ nghèo được chính quyền hỗ trợ để phát triển sản xuất. Nếu gia đình mình muốn khai thác mãnh vườn cũng sẽ được giúp đỡ. Vậy gia đình mình có muốn làm không? Nếu làm thì làm gì? Trồng troït, chaên nuoâi hay saûn xuaát caùi gì khaùc? Ai laøm vaø laøm nhö theá naøo? - Ông P: Gia đình tôi muốn làm, nhưng không biết làm gì, nhờ anh hướng daãn giuùp. - NVXH: Anh P noùi nhö vaäy, yù kieán cuûa chò vaø hai baùc nhö theá naøo? - Chị B: Tôi cũng trăn trở mãi, hôm nay tôi đã nhìn thấy hướng đi rồi, tôi sẽ không đi làm thuê nữa mà ở nhà sản xuất trên mãnh vườn của mình. - Cha P: Vợ chồng tôi có sức khỏe nhưng lâu nay không có việc làm cũng buồn, nay có việc làm vừa sức lại vui hơn. - NVXH: Rất mừng vì cả nhà rất muốn khai thác mãnh vườn. Tuy nhiên, để xác định nên làm gì và làm như thế nào, tôi sẽ hướng dẫn anh, chị đến với các nhóm tương trợ và các mô hình sản xuất hiệu quả trong địa phương mình để tìm hiểu và tìm nguồn hỗ trợ.. 3.3 Kỹ năng thúc đẩy sự tham gia của người nghèo: - Mục đích: Giúp người nghèo cùng tham gia giải quyết vấn đề là một trong những nguyên tắc rất cơ bản trong các hoạt động của nhân viên xã hội. Vấn đề khó khăn của đối tượng chỉ có thể giải quyết khi có sự tham gia của đối tượng, bởi vì chỉ có anh ta mới có thể thay đổi bản thân và cuộc sống của mình. - Các giai đoạn thúc đẩy sự tham gia tạo sự thay đổi diễn ra theo từng bước như sau:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Giai đoạn tiền dự định: người nghèo chưa nghĩ đến sự thay đổi (chaáp nhaän soá phaän), coù caûm giaùc khoâng oån, gaëp khoù khaên, thaân chuû khoâng yù thức được vấn đề là gì. Nhân viên xã hội cũng có một số việc làm có ích cho người nghèo như: cung cấp thông tin cho họ chứ không đặt vấn đề là họ phải thay đổi vì có thể gây cho họ một mối nghi ngờ. Ta tránh tranh luận, nếu không sẽ dẫn đến đối đầu với họ. Cách làm là lắng nghe một cách có phản hồi, như vậy chúng ta làm cho người nghèo cảm nhận là chúng ta cởi mở nhìn vấn đề. Công việc của chúng ta là tìm hiểu quan điểm của họ và cung cấp thông tin để họ tự suy nghĩ. + Giai đoạn dự định: người nghèo có ý nghĩ thay đổi trong tư tưởng, họ cân nhắc cái được, cái mất trong sự thay đổi. Có khi ta cảm thấy khó chịu trước sự lưỡng lự đó, nhưng đó là bước tốt trong quá trình thay đổi. Công việc của ta là giúp họ ý thức được sự lưỡng lự đó, giúp họ suy nghĩ và tìm ra những điều nào có lợi và bất lợi khi họ thay đổi hoặc khi họ không thay đổi. Ta cần khuyến khích họ nói về những cái lợi khi thay đổi, cố gắng nhấn mạnh các ñieåm naøy. + Giai đoạn quyết định: khi người nghèo có chiều hướng nghiên về sự thay đổi khi đó họ bắt đầu nói về các ý định về những gì họ sẽ làm và nhiệm vụ của ta là thúc đẩy. Ta nên cung cấp cho họ những phương pháp lựa chọn. Họ sẽ cảm thấy họ kiểm soát được quá trình thay đổi này và đây là bước khó nhất. + Giai đoạn hành động: ta và người nghèo mỗi bên có việc phải làm là thực hiện hành động ở giai đoạn này. Chúng ta cần phải khuyến khích và tăng cường các điểm mạnh của họ, hướng và theo dõi công việc của họ để giúp họ vượt qua những khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Giai đoạn duy trì: ở giai đoạn này, người nghèo ý thức rõ vấn đề, họ có khả năng nhìn lại vấn đề trong quá khứ. Công việc của ta là tạo phương hướng để giúp họ những phương hướng giải quyết vấn đề. 3.4Kết nối, chuyển gửi: - Mục đích: là giúp thân chủ có nhu cầu tiếp cận được các nguồn lực, thụ hưởng các dịch vụ xã hội trong cộng đồng một cách hiệu quả, tránh sự chồng chéo, sự lãng phí, hoặc thân chủ cần phải được chuyển đến các tổ chức, cơ quan cung cấp dịch vụ xã hội, điều này phụ thuộc nhiều vào khả năng hiểu biết các nguồn lực của nhân viên xã hội. - Moät soá ñieàu caàn löu yù: + Trước hết cần đánh giá phân tích nguồn lực của thân chủ, gia đình và nguồn lực bên ngoài (các cơ quan tổ chức trong cộng đồng); + Đánh giá và phát huy thế mạnh nội lực ngay trong chính thân chủ, trong gia đình, họ hàng và những người thân; + Tìm hiểu và điều phối nguồn lực bên ngoài sao cho nguồn lực đó đến với thân chủ nhanh chóng và kip thời. Người ta thường sử dụng sơ đồ sinh thái để mô hình hoá những mối quan hệ giữa thân chủ và nguồn lực dịch vụ trong cộng đồng. Khi mô hình hoá mối quan hệ này sẽ thấy được sự gắn kết mang tính xã hội của họ ở mức độ nào để từ đó điều chỉnh. Khi phát hiện ra chưa có mối liên hệ cần có tác động như giới thiệu cho thân chủ và biện hộ với đối tác để thân chủ đựợc tiếp nhận nguồn lực. Ví dụ: Trường hợp hộ ông P, thực hiện kế hoạch hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Khi hộ nghèo đã xác định được mình sẽ làm gì và làm như thế nào, NVXH căn cứ vào nhu cầu thực tế và nguồn lực của hộ nghèo để vận động nguồn ngoại lực để hỗ trợ thêm cho hộ nghèo. NVXH kết nối giữa cán bộ khuyến nông của địa phương, các hộ có kinh nghiệm sản xuất, thành viên các nhóm tương trợ để hỗ trợ hộ nghèo lập kế hoạch sản xuất. NVXH đánh giá tình trạng khuyết tật của A, kết nối dịch vụ phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại cộng đồng (Chương trình của Bộ Y tế) và các chương trình dự án, các tổ chức xã hội khác như Hội Bảo trợ trẻ em khuyết tật, các trung tâm phục hồi chức năng, các trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, các lớp hoïc tình thöông… 3.5 Kỹ năng vận động nguồn lực: - Muïc ñích: + Tạo mối quan hệ giữa các cá nhân, cơ quan tổ chức cung cấp dịch vuï; + Tăng cường nguồn lực: khai thác tiềm năng, phát huy những nguồn lực từ nhiều cơ quan đối tác để đối phó với những thiếu hụt về tài chính và kỹ thuật trong quá trình giải quyết vấn đề của người nghèo; + Tránh sự chồng chéo, chống lãng phí: Trong quá trình triển khai và duy trì mạng lưới, các thông tin về các chương trình hỗ trợ, các hoạt động đã được thực hiện sẽ được thông tin cho tất cả các thành viên của mạng lưới cũng như các tổ chức đơn vị khác; + Tăng cơ hội lựa chọn trong lập kế hoạch: khi có thêm nguồn nhân lực và vật lực nhiều giải pháp sẽ được tính tới, việc quyết định giải pháp tốt nhất không lệ thuộc vào vấn đề tài chính mà dựa vào tính hiệu quả của nó;.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> + Thiết lập mạng lưới liên kết: gồm cá nhân, cơ quan tổ chức cung cấp các dịch vụ xã hội; các cơ sở bảo trợ xã hội; các trung tâm tham vấn; các chương trình dự án; các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước; các tổ chức xã hội chính thức và không chính thức; + Tăng cường nguồn lực, tránh sự chồng chéo, tránh sự lãng phí, tăng cơ hội lựa chọn trong lập kế hoạch; - Cách thức thực hiện: Tìm hiểu, tiếp cận và thiết lập các mối quan hệ: đây là công việc mà nhân viên xã hội cần ý thức ngay từ khi bước chân vào nghề. Do vậy nhân viên xã hội cần tìm hiểu và tiếp cận các đối tác tiềm năng và xây dựng mối quan hệ xã hội. Khi thực hiện nhân viên xã hội cần lưu ý moät soá ñieàu sau ñaây: + Tạo cơ hội tiếp xúc với các đối tác để giới thiệu về tổ chức (mục tiêu, hoạt động, nhóm đối tượng quan tâm, khả năng về nguồn nhân lực, kỹ thuaät, taøi chính); + Giới thiệu, chia sẻ tên, điện thoại, địa chỉ liên lạc với các cá nhân, tổ chức mình quan tâm; + Tích cực tham gia các hội thảo, hoạt động giao lưu. Chủ động bắt chuyện, tìm hiểu về cá nhân, cơ quan họ đang làm, về đối tượng và chính sách trợ giúp của cơ quan; + Chủ động chia sẻ về cơ quan, tổ chức của mình; + Tìm kieám vaø thieát laäp moái quan heä qua nhieàu phöông tieän nhö điện thoại, thư tín, thư mời; + Thái độ giao tiếp cần chân thành, trung thực, tôn trọng, biết lắng nghe;.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Lưu trữ các thông tin về cơ quan tổ chức tiềm năng, cập nhật các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng; + Sử dụng kỹ năng giao tiếp trong các cuộc họp, hội thảo từ sự tự tin, cách thức bắt tay, giới thiệu bản thân, đưa thiệp. - Duy trì các mối quan hệ: để duy trì mối quan hệ với các thành viên trong mạng lưới, nhân viên xã hội cần lưu ý những vấn đề sau: + Thể hiện sự quan tâm thường xuyên như mời giao lưu chia sẻ, tập huấn, thư mời dự những ngày lễ, hội nghị tổng kết của cơ quan tổ chức của mình; + Gửi thư thăm hỏi hay tới dự những ngày lễ lớn của đối tác...; + Gửi thư cảm ơn sau những hoạt động trợ giúp, đưa tên hay sự đóng góp của họ trong các tài liệu, thông tin liên quan; + Lưu trữ các thông tin về các cá nhân tổ chức; + Caàn coù ñòa chæ, thoâng tin veà caùc cô quan cung caáp dòch vuï nhö danh bạ các cơ quan tổ chức; + Cập nhật các thông tin liên quan như người đứng đầu, nội dung họat động chương trình dự án của các cơ quan; + Chia sẻ thông tin để tạo lập mối quan hệ chính thức hay phi chính thức với các cá nhân trong các cơ quan tổ chức; + Khích lệ sự tham gia; + Cung cấp các thông tin khích lệ lòng tự hào của cá nhân và tổ chức khi tham gia vào hoạt động từ thiện hoặc mạng lưới hỗ trợ; + Tạo các cơ hội để sự đóng góp của các cá nhân, tổ chức tham gia vào mạng lưới và chiến dịch huy động nguồn lực được công chúng biết tới thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc các hình thức phù hợp;.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> + Quảng bá hình ảnh cơ quan tổ chức của mình. 3.6Kỹ năng biện hộ: Nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng và tăng nguồn lực hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo nhân viên xã hội vận dụng kỹ năng biện hộ. - Khái niệm: Theo Hiệp hội công tác xã hội (2000), biện hộ (vận động chính sách) là hoạt động thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, đặc biệt là đối với những người yếu thế nhằm thúc đẩy công bằng xã hội. Kỹ năng biện hộ là kỹ năng thường được nhân viên xã hội sử dụng trong quá trình giúp đỡ cho cá nhân, hộ gia đình. Nhân viên xã hội giúp cho cá nhân, gia đình hoặc thay mặt gia đình đưa ra ý kiến với những cá nhân hoặc tổ chức có trách nhiệm giúp cho họ tiếp cận được các dịch vụ xã hội phù hợp, đảm bảo thực hiện quyền con người. Biện hộ rất quan trọng giúp việc bảo vệ và giải quyết các xung đột mang lại những lợi ích cho gia đình. Các gia đình khi cần đến sự trợ giúp thường là những gia đình nghèo. Biện hộ để họ được tiếp nhận các nguồn lực từ nhà nước, cộng đồng xã hội dành cho hộ nghèo. Nói cách khác, Biện hộ là một quá trình hành động tích cực có suy tính để giúp đỡ người yếu thế nhằm: + Đảm bảo những quyền lợi của họ; + Đại diện cho lợi ích của họ; + Tìm kiếm những dịch vụ họ cần; + Bày tỏ quan điểm và ước vọng của họ. - Quy trình bieän hoä: + Chuaån bò bieän hoä: nhaân vieân xaõ hoäi tham gia bieän hoä caàn chuaån bò các nội dung sau: Biện hộ cho ai, vấn đề gì cần biện hộ, xác định được chắc chắn nhu cầu biện hộ, nhân viên xã hội nên trao đổi bàn bạc với một số đồng nghiệp, những người có chuyên môn dựa vào các thông tin quan trọng liên.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> quan đến người nghèo, hộ nghèo. Trong một số trường hợp cần báo cáo với người lãnh đạo; Nhân viên xã hội phải nắm bắt được các văn bản pháp lý liên quan đến người nghèo, hộ nghèo; Mục tiêu của quá trình biện hộ là gì; Quyền lực nằm ở đâu? có nghĩa là phải tìm hiểu xem ai sẽ là người có sức mạnh làm thay đổi vấn đề; Cách thức tiếp cận thực hiện biện hộ như thế nào để quá trình biện hộ đảm bảo thành công; Nghiên cứu, thu thập thông tin, nhu cầu người nghèo, hộ nghèo và cơ sở cung cấp dịch vụ; Xác định cách thức tiếp cận cơ sở cung cấp dịch vụ: nghiên cứu và tìm cách tiếp cận phù hợp với cơ sở cung cấp dịch vụ; Thực hiện các công việc chuẩn bị hành chính khác như hẹn gặp, chuẩn bị tài liệu, liên hệ địa điểm, mời họp…). + Thực hiện biện hộ: trong giai đoạn này, người biện hộ đến gặp người nghèo, gia đình nghèo, tổ nhóm tương trợ để thu thập thông tin. Đồng thời đi gặp các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm để chuyển tải ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu của họ đến các có thể giải quyết được. + Theo dõi và lượng giá biện hộ: sau khi vấn đề đã được nêu, các nhu cầu, nguyện vọng của người nghèo, gia đình nghèo được chuyển đến những nơi cần đến, công việc của người biện hộ chưa dừng lại mà phải tiếp tục nắm rõ những nhu cầu, các quyền của người nghèo, gia đình nghèo đã được đáp ứng chưa. Vấn đề này có kế hoạch theo dõi và lượng giá. Người biện hộ luôn thường xuyên liên hệ với những nơi đã đề đạt yêu cầu để biết thêm thông tin và thông báo cho người nghèo, gia đình nghèo về việc thực hiện những nhu cầu chính đáng của họ. Ví dụ: Trường hợp hộ ông P, thực hiện kế hoạch hỗ trợ NVXH động viên ông P cùng gia đình sửa sang lại nhà ở, điều kiện sinh hoạt, đồng thời tiếp cận với cán bộ làm công tác giảm nghèo tại địa phương (sử dụng kỹ năng biện hộ) để tìm nguồn hỗ trợ nhà ở và điều kiện sinh hoạt cho hoä oâng P..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 4. Đánh giá kết quả Đánh giá kết quả được thực hiện sau khi các hoạt động đã kết thúc theo kế hoạch thời gian đã đề ra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hỗ trợ giải quyết vấn đề. Mục tiêu của đánh giá là để xem xét kết quả hoạt động có đạt được so với mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch hay không để từ đó đưa ra đề xuất kết thúc can thiệp hay thay đổi kế hoạch để tiếp tục hỗ trợ. Trong đánh giá, NVXH cần phải quan tâm đến các khía cạnh sau: 4.1 Nội dung đánh giá: được xây dựng dựa trên mục tiêu đã được xác định khi lập kế hoạch hoặc đã được điều chỉnh. Nội dung đánh giá sẽ tập trung vaøo: - Kết quả đạt được so với mục tiêu: NVXH sẽ phân tích các kết quả trên. khía cạnh so sánh: 1) Kết quả thu được lớn hơn mục tiêu; 2) Kết quả thu được đúng như mục tiêu; 3) Kết quả thu được nhỏ hơn mục tiêu. Ví dụ: hộ gia đình ông P, đánh giá kết quả Sau hoạt động tham vấn của NVXH, ông P, bà B, cha mẹ ông P đã nhìn nhận việc cần thiết phải tạo thêm việc làm bằng cách khai thác mãnh đất vườn để phát triển sản xuất tăng thu nhập cho gia đình. Thông qua sự thể hiện của từng viên để đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu này. Gia đình ông P đã tổ chức sản xuất những gì và việc sản xuất đó có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình của ông không và hiệu quả của việc sản xuaát nhö theá naøo. Đánh giá sự hiểu về kỹ thuật sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , thông qua việc lập kế hoạch sản xuất và việc thực hiện thành thạo kỹ thuật sản xuất ở mức độ nào. Các mục tiêu khác cũng được đánh giá tương tự..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Đánh giá các yếu tố hỗ trợ và cản trở trong quá trình thực hiện để đạt được mục tiêu hay trong quá trình thực hiện các hoạt động. NVXH đánh giá xem yếu tố nào của cá nhân, gia đình, cộng đồng đã tác động tích cực đến việc thực hiện tốt mục tiêu, yếu tố nào chưa được NVXH khai thác hoặc khai thác chưa triệt để. Những yếu tố nào cản trở việc thực hiện mục chưa được loại bỏ hoặc hạn chế. Ví dụ trong trường hợp gia đình ông P, NVXH sẽ phải đánh giá: Ban giảm nghèo xã thực hiện nhiều chính sách, dự án hỗ trợ giảm nghèo, yếu tố này đã được NVXH khai thác rất tốt chính vì thế gia đình ông đã được cán bộ khuyến nông xã hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, được tổ Tiết kiệm vay vốn giúp đỡ, nhờ vậy ngân hàng Chính sách xã hội đã đáp ứng vốn vay đủ và kịp thời. - Khả năng duy trì hành vi của đối tượng sau khi kết thúc hỗ trợ, NVXH. đánh giá mức độ bền vững của các mục tiêu đạt được. 4.2 Phương pháp đánh giá : Đánh nhất thiết phải có sự tham gia của gia đình và các đối tác liên quan. NVXH có thể sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau như phỏng vấn, quan sát. Dựa trên nội dung đánh giá, NVXH có thể chuẩn bị trước một số câu hỏi phỏng vấn như: - Anh/chị đã thấy tình hình được cải thiện chưa? Cải thiện ở những điểm gì? Mức độ như thế nào? Anh/chị có hài lòng với tình hình mới không? Như theá naøo? - Anh/chị cho rằng ai/yếu tố nào hỗ trợ nhiều nhất trong việc giải quyết các vấn đề của mình? - Anh/chị cho rằng ai/yếu tố nào cản trở nhiều nhất trong việc giải quyết các vấn đề của mình? - Anh/chị có hài lòng với những dịch vụ được cung cấp không? ở mức naøo?.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Anh/chị thấy có cần được tiếp tục hỗ trợ không? Cụ thể về vấn đề gì? - Anh/chị có cho rằng tình hình mới sẽ tiếp tục được duy trì khi kết thúc hỗ trợ? Tại sao? Với kỹ năng quan sát, NVXH cần kết hợp quan sát đối tượng trên gương mặt, cử chỉ, lời nói với quan sát môi trường xung quanh. Việc quan sát sẽ giúp NVXH khẳng định xem thông tin chia sẻ của đối tượng có đúng hay khoâng. 4.3 Nguồn thông tin cho đánh giá : NVXH sẽ phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm 1) từ đối tượng và gia đình; 2) từ hàng xóm và cộng đồng; 3) từ các cơ sở cung cấp dịch vụ. 4.4 Khuyến nghị: NVXH sẽ phải có một báo cáo tóm tắt về thực trạng mới của đối tượng, mô tả theo nội dung đánh giá ở trên. Dựa trên những thông tin này, NVXH sẽ đưa ra khuyến nghị. Thông thường sẽ có 2 khuyến nghị: 1) Kết thúc hỗ trợ; hay 2) Tiếp tục hỗ trợ trên cơ sở điều chỉnh kế hoạch. Khuyến nghị này cần được thông báo cho đối tượng và các đối tác liên quan khaùc. 5. Keát thuùc/chuyeån giao Dựa trên kết luận đánh giá ở trên, NVXH sẽ tiến hành hai giải pháp sau ñaây: - Kết thúc can thiệp: Trường hợp được xem là kết thúc sự trợ giúp nếu như các vấn đề của người nghèo đã được giải quyết, kết thúc nghĩa là kết thúc mối quan hệ giữa NVXH và đối tượng. Quá trình của giai đoạn này được thực hiện theo trình tự sau: “Nới lỏng”: là quá trình tháo lỏng dần mối quan hệ giữa NVXH và đối tượng. Bởi vì, trong quá trình giúp đỡ, đối tượng đôi khi cảm thấy mối quan.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> hệ giữa mình và NVXH ràng buộc tới mức mà họ thấy là thiếu sự có mặt của NVXH thì họ gặp nhiều khó khăn trong giải quyết vấn đề của mình. Củng cố, ổn định: là hoạt động mà NVXH giúp đối tượng rà soát lại những việc đã làm được, sự tiến bộ. Bằng hoạt động này nhân viên xã hội sẽ giúp đối tượng có suy nghĩ, cảm nhận về cách thức đối phó với những vướng mắc có thể có sau này, giúp họ thấy được khả năng tự thân và tự giải quyết những vấn đề khó khăn, và hiểu biết thêm về các nguồn hỗ trợ. Ngoài ra NVXH khích lệ đối tượng duy trì và phát huy những nỗ lực thay đổi và hỗ trợ lập kế hoạch cho tương lai. - Tiếp tục can thiệp: Khi các vấn đề của hộ nghèo chưa được giải quyết hoặc nảy sinh vấn đề mới. NVXH cần đánh giá lại xem hộ nghèo còn vấn đề gì, họ có nhu cầu gì, xác định lại những yếu tố hỗ trợ, cản trợ việc thực hiện mục tiêu, lập kế hoạch mới hoặc điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp và thực hiện kế hoạch hỗ trợ như chu trình ban đầu. Hoặc chuyển giao: trong trường hợp NVXH không có điều kiện tiếp tục trong khi người nghèo vẫn còn vấn đề chưa giải quyết hoặc vấn đề của người nghèo vượt quá khả năng của NVXH. Để chuyển giao NVXH cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hộ nghèo, những vấn đề cần lưu ý về trường hợp cho NVXH mới tiếp nhận, đồng thời cần làm rõ việc chuyeån giao naøy..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> PHUÏ LUÏC Phụ lục 1: Mở và ghi chép hồ sơ 1. Ghi cheùp hoà sô: Sau khi tiếp nhận trường hợp gia đình và thu thập thông tin ban đầu, NVXH mở một hồ sơ trường hợp chính thức. Hồ sơ trường hợp là một văn bản chuyên môn có tính bảo mật. Hồ sơ này sẽ ghi lại tất cả những thông tin liên quan đến các bước tiếp theo trong tiến trình trợ giuùp. Mỗi hồ sơ trường hợp chỉ ứng với một hộ gia đình nghèo. Trong trường hợp trong gia đình này có một hay nhiều người nghèo cần được can thiệp giải quyết vấn đề thì cần phải có những hồ sơ cá nhân khác nhau. Các hồ sơ trường hợp phải được đánh mã số phân biệt và lưu trữ tại nơi an toàn. Đồng thời phải có những quy định rõ ràng và chặt chẽ về quyền tham khảo thoâng tin trong caùc hoà sô ca nhaèm baûo maät thoâng tin..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2. Caùc daïng ghi cheùp: - Lập hồ sơ: ghi chép thông tin cơ bản khi tiếp nhận trường hợp mới; - Ghi cheùp/phuùc trình haøng ngaøy; - Ghi chép/phúc trình diễn tiến: ghi lại toàn bộ diễn biến quá trình tương tác; - Ghi chép/phúc trình tổng hợp: ghi tóm tắt tổng quát quá trình tương tác. - Cấu trúc của bản phúc trình: Các bản phúc trình/ghi chép phản ánh đầy đủ thông tin thời gian (ngày tháng, thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc); người thực hiện, tên đối tượng, địa điểm... (Coâng vieäc vieát phuùc trình naøy coù theå aùp duïng cho caû tham vaán nhoùm vaø tham vaán gia ñình). 3. Moät soá ñieàu caàn chuù yù khi tieán haønh ghi cheùp: - Cần chuẩn bị chu đáo trước khi tiến hành ghi chép; - Ghi chép có thể tiến hành sau hoặc ngay trong khi tiến hành vấn đàm; - Sử dụng các tiêu đề ngắn gọn, cụ thể; - Keát caáu baøi ghi cheùp caàn roõ raøng, loâ gich; - Chú ý câu từ, đảm bảo đầy đủ và đúng nghĩa.. HỒ SƠ HỘ GIA ĐÌNH NGHÈO CẦN SỰ HỖ TRỢ - Maõ soá: HN 001 - Người mở hồ sơ: Trần Văn H - Cơ quan/tổ chức xã hội: UBND xã … huyện … tỉnh … - Ngày lập hồ sơ: …………… Ngày chấm dứt:……………. I. Thoâng tin chung veà hoä ngheøo 1. Hoï teân chuû hoä: OÂng Nguyeãn Vaên P; Ñòa chæ: (Xoùm/thoân/baûn/toå daân phoá; Xã/Phường; Tỉnh/thành phố). 2. Danh saùch thaønh vieân trong hoä.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TT. Hoï vaø teân. Giới tính. Naêm sinh /tuoåi. Ngheà QH với chủ hộ. nghieäp, coâng vieäc. 01. Nguyeãn Vaên P. Nam. ?. chuû hoä. Thợ xây. 02. ………?. Nam. ?. cha. Giaø yeáu. 03. ………?. Nữ. ?. meï. Giaø yeáu. 04. ……….?. Nữ. ?. vợ. Cheát. 05. Traàn thò B. Nữ. ?. vợ kế. Laøm thueâ. 05. Nguyeãn Vaên S. Nam. 10 tuoåi. con. 06. Nguyeãn Vaên A. Nam. 9 tuoåi. con. 3. Thông tin về hoàn cảnh sống, tâm tư, tình cảm và mối quan hệ của các thành viên trong gia ñình: -. Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn về kinh tế (chỉ có ông P đi làm);. -. Ông P rất thương con nhưng ông không biết phải làm gì để giúp đứa con khuyết tật và cũng không còn thời gian quan tâm đến con cái;. -. Ba meï oâng P ? Nguyeãn Vaên S ?. -. A: bị tật (tình trạng như thế nào), rất ham học, không được đi học…. 4. Thông tin ban đầu đánh giá về nhu cầu của hộ nghèo: -. Kinh tế khó khăn (thu nhập không đủ sống);. -. Cháu A: nhu cầu phục hồi chức năng; đi học; được chăm sóc…. Phụ lục 2: Cách vẽ sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái Thông qua kết quả những thông tin thu thập được NVXH cùng với một vài thành viên tích cực trong gia đình tiến hành vẽ biểu đồ phả hệ và biểu đồ sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Cách vẽ sơ đồ phả hệ: NVXH tìm hiểu tên tuổi người có mặt trong hộ nghèo, mối quan hệ, mức độ quan hệ, vấn đề hôn nhân, biến cố xảy ra, các nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo. SƠ ĐỒ PHẢ HỆ. Chuù thích:. : Nữ. : Nam. :Quan heä 2 chieàu;. :Quan heä 1 chieàu;. : Quan heä thaân thieát : cưới nhau. : Cheát : Quan heä xa caùch. : khoâng coù quan heä : ly dò. : ly thaân. : khoâng hoân thuù. Cách vẽ sơ đồ sinh thái: NVXH cùng các thành viên trong hộ nghèo liệt kê các cơ quan, cơ sở cung cấp dịch vụ xã hội có liên quan đến hộ nghèo, để xác định các nguồn lực hiện tại và nhu cầu trong tương lai.. SƠ ĐỒ SINH THÁI. Toå daân phoá Vieäc laøm. Hang xoùm Đoàn theå Y teá. Hoä ngheøo. Toân giaùo Chính quyeàn ñòa phöông.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> hoïc. Chuù thích:. : trước có quan hệ, sau không còn. : quan heä 1 chieàu. : quan heä xa caùch. : quan heä 2. chieàu Phụ lục 3: Vấn đề 1: Bất bình đẳng về cơ hội Ví dụ 1: Anh A cưới vợ được 4 năm, hiện anh cùng vợ và 2 con đang ở trong một căn lều nhỏ do cha mẹ cho khi mới cưới vợ. Cuộc sống gia đình anh cũng như cha mẹ anh rất khó khăn. Anh có sức khỏe tốt, lại cần cù, chịu khó nên được nhiều người trong xóm thuê làm nhưng thu nhập cũng chỉ đủ để trang trải những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống. Vợ anh luôn bận rộn với việc nhà và chăm 2 cháu nhỏ. Anh rất muốn có một công việc ổn định để có điều kiện chăm sóc gia đình tốt hơn. Ví dụ 2: Ông B ly dị vợ, mỗi người đều có gia đình riêng. Ông có 4 người con, 2 con sống với ông và mẹ kế của chúng cùng với ông bà nội, ông nội rất thương chúng, bà nội hay chửi mắng, ông bà ngoại kế không hề quan tâm đến chúng. 2 đứa em gái thì sống với mẹ và cha kế, chúng nó không gặp lại nhau từ khi ông và vợ ly dị. Gia đình rất nghèo, công việc của ông A và vợ kế không ổn định (làm thuê). Năm D 11 tuổi (đứa con trai đầu), ông cho D đi làm, với công việc xay thịt, làm được gần một tháng D bị tai nạn lao động trong lúc đang xay thịt, bị đứt hai đốt ngón tay ở bàn tay trái. Chủ lo thuốc thang băng bó cho D và cho em làm việc vặt. Sau đó chủ đuổi không mướn em nữa.. Phụ lục 4: Bất bình đẳng giới Ví dụ 1: Anh Đ 31 tuổi ngụ tỉnh Cà Mau. Khi gia đình đổ vỡ, anh Đ đưa T (T là con trai của anh Đ) từ Cà Mau ra sống cùng vợ bé tên là D, 22 tuổi ở phường Nhôn Bình, TP Quy Nhôn, Bình Ñònh..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Gia đình nghèo, anh làm phụ hồ và thường xuyên say sỉn, người vợ không có việc làm, T sống chung với ba ruột và mẹ kế, T luôn phải hứng chịu những trận đòn thừa sống thiếu chết. Một người hàng xóm, bức xúc: “Không hiểu lý do vì sao mà thằng bé luôn bị đánh đòn. Mỗi khi nghe cháu khóc là tôi cùng mấy người gần nhà chạy sang hỏi và can ngăn. Thấy chúng tôi, mẹ của cháu đóng chặt cửa rồi tiếp tục đánh mặc cho cháu van la”. Cậu bé luôn phải sống trong cảnh đòn roi và dọa nạt suốt hơn 3 năm qua. Theo người dân địa phương phản ánh, cháu T thường xuyên bị mẹ kế và ba dùng roi tre to bằng hai ngón tay đánh vào đầu, chân, tay, lưng, mặt khiến cháu bị thâm tím. “Sau mỗi trận đòn, ba mẹ bắt cháu không được nói với ai. Nếu nói ra sẽ bị đánh đòn đau hơn”, một người hàng xóm cho biết. Anh Đ, ba của cháu T thừa nhận: “Tôi có đánh cháu để răn dạy. Nhiều lần nó sang nhà hàng xóm chơi, ở lại liên tiếp mấy ngày không về nhà nên tôi mới đánh. Tôi thường đi phụ hồ từ sáng sớm đến chiều tối nên việc mẹ nó có đánh hay không tôi không được rõ lắm”. Ví duï 2: Beù H soáng trong moät gia ñình cha meï khoâng coù vieäc laøm oån ñònh. Năm 10 tuổi bố mất, mẹ đi lấy chồng khác và có thêm 1 em bé. Vì vậy H không được chăm sóc như trước. Em thường xuyên bị bố dượng ngược đãi và có nhiều cử chỉ làm em rất sợ. Em bỏ nhà đi, được một năm em về thăm nhà, mẹ em đang bệnh nặng phải nằm bệnh viện nên H chỉ gặp bố dượng. Khác với mọi lần, ông ân cần đón em, và khi đi ngủ ông có hành động sàm sở đối với em, em vùng dậy chạy tìm mẹ, với nắm thuốc trong tay toan tự tử thì nhân viên bệnh viện phát hiện được. Ví dụ 3: Gia đình ông C quê ở Vĩnh Long, do làm ăn thất bại đành phải bán nhà trả nợ. Cả nhà về sống với bà mẹ vợ và 4 người dì đã được 4 năm nay. Hiện nay, hằng ngày ông C đi mua nhựa phế liệu kiếm lời, vợ ông bà N ở nhà tước chỉ lốp xe thueâ. Ông có 3 người con gái: B (18 tuổi) H (16 tuổi) và em gái (14 tuổi), cả ba chị em đều đi bán vé số. Nghề này tình cờ khi người anh, con dì bán vé số ế rồi đưa H đi bán giúp. Từ đó, cả 3 chị em biết bán luôn cho đến nay. Khoảng ba tuần nay đại lý bị kẹt vốn không cho lấy vé nợ, nên chúng đành ngồi nhà đợi chủ đại lý gọi. Hiện tại.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ở nhà đâm ra buồn, chỉ muốn ai kêu đi làm việc gì đó lấy tiền phụ giúp gia đình. ông mong muoán sau naøy coù ñieàu kieän seõ cho caùc con ñi hoïc ngheà. Theo oâng, ñi baùn veù soá lúc nhỏ thì được, lớn lên sẽ thấy ngại, thấy xấu hổ, muốn họ mua phải năn nỉ, nhưng cứ bị họ nói này nói nọ, đôi khi lại còn bị đưổi nữa, có nghề sẽ tốt hơn.. Phụ lục 5: Vấn đề về kinh tế Ví dụ 1: Gia đình ông M chuyển đến sống ở bãi rác này được một năm nay. Ông có tất cả 7 người con, 6 trai và 1 gái. Bản thân ông M bị mù một bên mắt và hay đau ốm nên không làm được. Vợ ông ở nhà lo chuyện nội trợ do vậy toàn bộ cuộc sống của gia đình phải nhờ vào thu nhập của 4 đứa con lớn làm nghề lượm rác. 3 đứa trong 4 đứa làm ở bãi rác đều bị tai nạn. Cậu lớn 18 tuổi chẳng may chọc que cời sắt vào tay mình trong khi đang bới tìm rác. Cậu con trai út 12 tuổi đang đứng gần chiếc xe tải chở rác, lốt xe nổ xì hơi làm bỏng mặt. Lái xe tải chỉ cho em 25.000 đồng tiền bồi thường. Em phải nằm viện mất ba ngày và hiện nay vĩnh viễn phải mang vết sẹo trên mặt. L là con trai thứ tư của ông M. Nay em 14 tuổi. Em bị tai nạn nặng nhất so với các anh em của mình. Tối hôm đó em cảm thấy không được khỏe vì vậy trong khi chờ xe rác đến em nằm ngang trên bãi rác đó nghỉ một chút. Một xe tải mới vào không nhìn thấy em và đè nát một bên chân của em. Ví dụ 2: P là một bé gái 12 tuổi cùng với em trai của mình (8 tuổi) sống cùng với bà ngoại tại một ngôi nhà tam bợ trong một xóm nhỏ. Trong nhà có một cái đệm cũ trải xuống nền nhà ẩm thấp để hai bà cháu nằm ngủ. Bố P. đã mất trước khi em của P ra đời, mẹ P sau khi sinh em được ít năm đã bỏ nhà đi, để lại hai chị em cho bà ngoại nuôi. Bà ngoại của P đã trên 70 tuổi, hàng ngày đi bán hàng ở chợ đầu mối cách nhà khoảng 3 km để kiếm tiền nuôi dưỡng các cháu. Trước khi đi chợ, bà thường đặt nôi cơm điện để hai cháu ngủ dậy ăn rồi học bài ở nhà. Bà khóa trái cửa để trẻ không ra ngoài khi bà đi chợ. Đến trưa bà về nấu cơm cho các cháu ăn để các cháu đi học. Meï cuûa P laâu laâu coù reõ qua nhaø moät laàn, baø cuûa caùc chaùu khoâng bieát hieän nay chị ta làm gì, chỉ biết rằng chị ta đã từng hút chích ma túy. Bà mẹ nói nhiều lần nhưng không thấy thay đổi. Gần đây, chị thỉnh thoảng có rẽ qua nhà và đôi lúc nhờ P ra ngoài để mua thuốc cho chị ta..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hiện nay bà đang lo cho tình trạng sức khỏe của P, vì mắt cháu luôn chảy nước mắt và nhìn mọi vật rất khó khăn. Bà cũng lo lắng về việc học tập của cháu vì cháu có biểu hiện học tập sa sút… ngoài ra, việc cô con gái vẫn thỉnh thoảng rẽ qua vaø laïi sai con mua thuoác cho mình cuõng laøm baø lo laéng theâm.. Phụ lục 6: Vấn đề về xã hội Ví dụ 1: Anh Nguyễn Văn B là một người nghiện ma tuý, anh đăng ký tự nguyện cai nghiện ma tuý ở Trường Giáo dục và Giải quyết việc làm số 3. Sau 24 tháng cai nghiện, anh được trở về nhà. Anh rất mong muốn kiếm được việc làm để nuoâi soáng baûn thaân, khoâng phaûi soáng phuï thuoäc vaøo gia ñình. Anh laøm nhieàu hoà sô và gửi đi nhiều nơi nhưng không nơi nào nhận cả, với lý do trình độ học vấn của anh chưa hết cấp II. Chỉ còn những công việc như giữ xe, bảo vệ, anh B làm đơn xin việc ở những nơi này. người ta không nhận sau khi nhìn vào bản lý lịch của anh. Ví dụ 2: Cô C – 20 tuổi, đã từng làm tiếp viên ở một nhà hàng và đồng thời hành nghề bán dâm, đã 2 năm trôi qua. Nhờ sự khuyên giải của một cán bộ hội phụ nữ Phường, Cô C quyết định từ bỏ việc làm đó. Hội phụ nữ phường đã giúp đỡ cô học nghề may để có thể làm lại cuộc đời và tự nuôi sống bản thân. Cuộc sống có vẻ đang tốt đẹp trở lại với C thì bỗng một ngày cô phát hiện mình đang mang trong mình vi rút HIV. C muốn vất bỏ mọi thứ, cô căm thù đàn ông và muốn trả thù đời bằng ý định quay trở lại con đường mại dâm. Ví dụ 3: Bà N 33 tuổi là mẹ của ba đứa trẻ (1 bé trai 10 tuổi , 1 bé gái 6 tuổi và 1 bé gái 8 tuổi). Gia đình họ mới chuyển từ An Giang vào thành phố Hồ Chí Minh vì người chồng (ông H 45 tuổi) tìm được việc (thợ mộc) ở đây. Một năm trước bà N phát hiện thấy chồng mình có những biểu hiện khó tính hơn bình thường. N đã kể lại rằng chồng mình từ trước đến nay vẫn là người khó tính và dễ hung bạo với bà trên cả phương diện hành động và lời nói. Bà N đã lấy ông H mà không được sự đồng ý của gia đình (do bố của bà đặc biệt lo ngại về thói quen uống rượu, hành vi bất thường và nghề nghiệp của ông H, từ khi họ còn đang yêu nhau vào 10 năm trước). Vào năm ngoái theo bà hành động của ông ta trở nên “bất thường”. Bà kể rằng ông ta thường xuyên tự lẩm bẩm một mình, đi quanh nhà. Nếu bà cố nói chuyện thì ông quát và đe doạ sẽ đánh bà. Khi tức giận thì ông ta đập vỡ đồ đạc trong nhà..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ba tháng trước ông H mất việc (thợ mộc) ở một công ty xây dựng nhỏ. Bà N kể rằng ông H từ trước đến nay vẫn nghiện rượu và uống rất nhiều vào những ngày cuối tuần. Do nghiện rượu nên ông ta gặp nhiều vấn đề trong công việc và trong quan hệ với mọi người. Bà N nói rằng ông H không thích giao thiệp và không biết cách giao tiếp với mọi người. Hàng xóm thường xuyên phàn nàn về hành vi của ông này cả khi say lẫn khi tỉnh và đã gọi cảnh sát vài lần. Gia đình bà hiện nay không có tiền và phải sống nhờ lòng tốt của hàng xóm. Họ không có họ hàng nào ở thành phố Hoà Chí Minh. Bà cũng nói muốn tìm việc nhưng không dám để lũ trẻ ở nhà một mình với chồng. Bà nói lũ trẻ sợ bố và hành vi bạo lực của ông trong căn nhà . Bà cũng kể rằng tuần trước chồng mình đã chửi một người hàng xóm mang thức ăn đến cho gia đình. Bà kể rằng ông H thường nói chuyện một mình, buộc tội bà chống lại ông ta, phá vỡ đồ đạc trong nhà, khóa mọi người trong nhà do sợ bị “ma quỷ” tấn công, và uống rượu nhiều hơn nữa. Hành động bạo lực của ông với vợ càng tăng và vài ngày trước ông đã đá vào lưng bà. Hầu hết sự bạo lực này xảy ra trước mặt lũ treû. Bà kể rằng mình đã lấy ông mà không được sự đồng ý của gia đình và tin rằng mọi việc xảy ra trong gia đình là quả báo do không nghe lời bố mình trước kia. Bà cũng không dám bỏ chồng vì ông ta đe doạ sẽ giết các con và tự tử nếu bà bỏ oâng. Chồng bà cũng cấm không cho lũ trẻ đi học vì ở gần trường có hồn ma bóng quỷ. Các con bà đã phải ở nhà hơn hai tuần. Bà nói mình phải khóa lũ trẻ trong phòng khi đi ra ngoài. Lũ trẻ muốn đi học và không thích bị ở trong phòng trong thời gian daøi nhö theá. Một người hàng xóm cũng đã nói với bà N rằng họ không dám đến nhà và giúp gia đình vì sợ ông H. Bà N đã kể sự tình cho người hàng xóm và xin người hàng xóm tìm cách giúp đỡ cho họ.. Phụ lục 7: Vươn lên thoát nghèo Ví dụ 1: Nhờ cần cù chịu khó và năng động, chị D, đã đạt danh hiệu Nông dân sản xuất giỏi, vượt qua nghèo khó, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Ban.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> đầu gia đình chị chỉ có 0,26 ha đất vườn tạp, loay hoay trồng đủ loại cây nhưng vẫn không đủ ăn. Thấy nhiều người trồng hoa màu hiệu quả, vợ chồng chị mạnh dạn lên liếp trồng màu, kết hợp chăn nuôi. Tuy nhiên, vụ dưa leo đầu tiên chị thất bại. Không nản chí, chị tự rút kinh nghiệm cho các vụ dưa sau. Năm 2009, được sự hỗ trợ của Ban giảm nghèo xã, chị cùng nhiều bà con nghèo được dự các lớp tập huấn về mô hình làm ăn hiệu quả, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. Đất không phụ công người, sau 3 năm, gia đình chị có trong tay 0,45 ha đất trồng dưa leo, mỗi năm cho thu nhập trên 30 triệu đồng. Chị D phấn khởi nói: “Mỗi năm trồng 3 vụ, bón phân 2 lần/vụ, sau 28 ngày là có thể thu hoạch dưa bông, thời gian hái trái liên tục 28 ngày, mỗi ngày 100kg/ha. Với giá bán hiện nay là 5.000đồng/kg, tôi thu hơn 10 triệu đồng/vụ”. Ví dụ 2: Gần đây, nhiều hộ nông dân ở huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng những quy trình kỹ thuật mới vào sản xuất như luân canh 2 vụ lúa – 1 vụ màu hoặc 2 vụ màu – 1 vụ lúa. Cách làm này đã mang lại hiệu quả cho nông dân. Sau khi thu hoạch lúa đông xuân, anh Trần Văn Hiển (ấp 3, xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) chọn cây khổ qua (mướp đắng) để trồng vụ xuân hè trên công đất gò của mình (áp dụng 1 vụ lúa – 2 vụ màu). Không ngờ, chính cây khổ qua lại giúp gia đình anh thoát nghèo và thoát khổ. Theo anh Hiển, trồng cây khổ qua thì phải chịu khó chăm sóc tỉ mỉ, từ khâu làm đất, chọn giống, phòng ngừa mưa úng (phải đào rãnh thoát nước), nước phát rút khô sau khi mưa tạnh, thường xuyên theo dõi cây sinh trưởng để xử lý bệnh và bón phân. Đặc biệt, phải làm giàn để khổ qua leo khi ra hoa kết nụ. Nhờ chà hoặc lưới giăng để khổ qua leo khi ra hoa, trái. Khi cây khổ qua được 20 – 25 ngày, dây mẹ sẽ cho ra nhiều nhánh ác (chèo) cần phải vắt nhánh ác lên chà hay lưới vì nhánh ác cho traùi nhieàu hôn nhaùnh meï. Anh Hiển cho biết, người làm rẫy thường ngại trồng màu “mùa nghịch”. Nhưng riêng anh lại nghĩ khác. Vụ xuân hè này, anh Hiển trồng khổ qua mở, loại khổ qua này đang được bà con ưa chuộng, có trái to, dài bóng mượt, nặng cân, ít đắng. Bình quân 4 trái/kg (đất tốt hoặc đầu vụ), 5 – 6 trái/kg (giữa vụ). Một công khổ qua mùa nghịch, anh Hiển thu vào đầu vụ cứ 2 ngày hái một lần, mỗi lần từ 80 –.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 100kg, bán cho bạn hàng với giá 6.000đồng/kg, nếu chở đến chợ được giá bán 7.000đồng/kg, do mùa nghịch nên khổ qua hiếm, sản phẩm của anh Hiển tiêu thụ hết. Càng về sau, trái nhỏ hơn nhưng mỗi lần thu hoạch được 50 – 60 kg thu 250.000 – 300.000 đồng. Qua tính toán, một công khổ qua vụ xuân hè, anh Trần Xuân Hiển thu về gần 15 triệu đồng tiền lãi.. Phuï luïc 8: Chaáp nhaän soá phaän Ví dụ: Gia đình ông H trước đây ở thị trấn do nợ nần phải bán nhà trả nợ, ông chuyển về vùng nông thôn nghèo này để ở, không có đất làm ruộng nhưng vườn nhà ông cũng có vài trăm m 2 đất. Cả nhà ông hiện nay làm nghề lượm rác. Ông biếng làm lại hay say sỉn, các con còn nhỏ nên chỉ làm được ít việc (không được đi học), vì vậy vợ ông và đứa con đầu (Q) là những người kiếm sống chính nuôi cả gia đình. Vợ ông chẳng may bị tai nạn (gẫy chân) trong khi làm việc, do không được điều trị đúng cách nên chân bị nhiễm trùng. Và giờ đây bà không đi làm được nữa mà chỉ ở nhà lo cơm nước. Cậu bé Q mới 13 tuổi đã trở thành nguồn kiếm sống chính cho gia đình. Đôi khi đứa con 12 tuổi của ông cũng giúp đỡ được đôi chút. Xót thương các cháu người bác đã nhiều lần cho tiền và yêu cầu cho các cháu được đi học nhưng ông vẫn chứng nào tật nấy. Trước hoàn cảnh khó khăn như thế, nhưng ông vẫn không hề tìm cách tạo việc làm để tăng thu nhập, chính quyền địa phương, cán bộ giảm nghèo đã nhiều lần khuyên nhủ, tạo điều kiện giúp đỡ ông khai thác mãnh đất vườn nhưng ông không hợp tác và gia cảnh nghèo ngày càng nghèo hơn.. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Lê Chí An (1999), Nhập môn Công tác xã hội, trường Đại học Mở bán công T/P HCM 2. Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, trường Đại học Mở bán công T/P HCM 3. Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thaäp nieân 90, Vieän xaõ hoäi hoïc, nxb Khoa hoïc xaõ hoäi.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán bộ XĐGN xã, huyện, nxh Lao động-Xã hội 5. Nguyễn Thị Oanh (1994), Công tác xã hội đại cương, trường Đại học Mở T/P HCM 6. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 7. Phòng nghiên cứu công tác xã hội, (1999), Công tác xã hội và Quản trị: Phöông phaùp vaø Kyõ thuaät 8. Trường cao đẳng Lao động - Xã hội (2001), Công tác xã hội, nxb Lao động - Xaõ hoäi 9. Trường ĐH Mở T/p HCM - Fordham Hoa Kỳ (1997), Hành vi con người và môi trường xã hội 10. Các văn bản về xóa đói giảm nghèo hiện hành..

<span class='text_page_counter'>(105)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×