Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bai 1 Ton trong le phai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Ngày dạy:………….. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền sở hữu của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Nêu được quyền tự do ngôn luận. - Hiểu được sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật. - Nêu được Hiến pháp là gì. Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp. - Hiểu được vì sao phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”. - Nêu được việc làm của bản thân thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . 2. Về kĩ năng: - Biết xác định những việc làm của bản thân để thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . - Biết xây thực hiện quyền tự do ngôn luận trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. - Biết nhận xét những việc làm đúng, sai theo quy định của pháp luật. 3. Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng Hiến pháp, Pháp luật. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC :2014-2015 MÔN : GDCD 8 TG : 60’. I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên bài 1. Quyền sở hữu của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.. Số câu: Số điểm: 2. Quyền tự do ngôn luận.. Nhận biết. Thông hiểu. Nêu được thế nào là quyền sở hữu của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 1 1.5 Nêu được quyền tự do ngôn luận.. Vận dụng. Cộng. 1 1.5. Số câu: Số điểm: 3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.. Hiểu được sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật 1/3 2/3 1 2 Hiểu được Nêu vì sao phải “ Sống được Hiến và làm việc theo pháp là gì. Cơ Hiến pháp và Pháp quan nào có luật”. quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp.. Số câu: Số điểm: 4.Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi. 3/5 1.5 Nêu được việc làm của bản thân. 2/5 1. 1 3. 1 2.5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ích công cộng .. Số câu: Số điểm: 5. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:%. thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . 1 1. 1 1 Biết nhận xét những việc làm đúng, sai theo quy định của pháp luật.. 1 +1/3 +3/5+1 5 50%. 2/3 + 2/5 3 30%. 1 2 1 2 20%. II. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(1.5 điểm) Thế nào là quyền sở hữu của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Câu 2: (3 điểm) Quyền tự do ngôn luận là gì? Vì sao công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật? Câu 3: (2.5 điểm) Hiến pháp là gì? Cơ quan nào có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp? Vì sao phải “Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật” Câu 4: (1 điểm) Em hãy nêu những việc làm của bản thân thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Câu 5: (2 điểm) Tùng là học sinh chậm tiến của lớp: Thường xuyên đi học muộn, không học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn trong và ngoài trường, Tùng còn bị công an giữ xe vì tội đua xe. Theo em, Tùng đã vi phạm hành vi kỉ luật, pháp luật nào? Ai có quyền xử lí việc vi phạm của Tùng? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó?. 1 2 5 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: - Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân (1.5 đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, bao gồm: điểm) quyền chiếm hữu; quyền sử dụng; quyền định đoạt. (1 điểm - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: Là nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. (0.5 điểm) Câu 2: (3 - Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tham điểm) gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. (1 điểm) - Công dân khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật. Vì: (2 điểm) + Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền tự do ngôn luận bừa bãi, hoặc lợi dụng tự do ngôn luận để gây hại cho lợi ích hợp pháp của người khác, cộng đồng, đất nước. (1 điểm) + Sẽ phát huy được tính tích cực, quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội. (1 điểm) Câu 3: (2.5 điểm). - Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. - Cơ quan có quyền ban hành (và sửa đổi Hiến pháp là Quốc hội. - Phải “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”. Vì: + Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định + Như vậy, mỗi công dân phải tuân theo pháp luật và bắt buộc phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật.. Câu 4: (1 - Việc làm thể hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản điểm) nhà nước và lợi ích công cộng: + Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản trong lớp như bóng điện, quạt, bàn ghế.... 1 điểm). (0.5 điểm) (0,5 điểm) (o,5 điểm). (0.5 điểm) (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng. + Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Câu 5: (2 - Hành vi vi phạm kỉ luật: đi học muộn, không học bài, (1 điểm) điểm) đánh nhau. Do Ban giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy trường học. - Hành vi vi phạm pháp luật: đánh nhau, đua xe. Căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Tùng cơ quan nhà nước có thẩm quyền (công an) sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng theo qui định của (1 điểm pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> */ Rút kinh nghiệm: Thống kê điểm kiểm tra: ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH 0 - dưới 2 - dưới Lớp TS 2 5 Cộng TS % TS % TS % 8A1 8A2 TC. ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH 5 - dưới 6,5 6,5 dưới 8 8 - 10 Cộng TS % TS % TS % TS %. - Ưu điểm: …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……... ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……… - Tồn tại:…………………………………………………………………………... …… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……… - Hướng khắc phục:…………………………………………………… ………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 34 Tuần 34 Ngày dạy:………….. KIỂM TRA HỌC KỲ II. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân và các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. - Giải thích được ý nghĩa của của việc học tập. - Nêu được các quyền của trẻ em. Hiểu được sự cần thiết của việc thực hiện quyền trẻ em. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân và các bạn trong lớp. - Biết vận động bạn bè tích cực, tự giác trong học tập. - Biết tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện quyền trẻ em. 3. Về thái độ: Tôn trọng quyền học tập của mình và của người khác. Biết tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC :2014-2015 MÔN : GDCD 6 TG : 60’ III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên bài 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.. Nhận biết Nêu được thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân và các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân.. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Số câu: Số điểm: 2. Quyền và nghĩa vụ học tập.. 1 2 Nêu được những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân và các bạn trong lớp.. Số câu: Số điểm: 3. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.. 4/7 2 Nêu được các quyền của trẻ em.. Số câu: Số điểm: 4. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Quyền và nghĩa vụ học tập.. 2/5 1. 1 2 Giải thích được ý nghĩa của của việc học tập.. 3/7 1.5 Hiểu được sự cần thiết của việc thực hiện quyền trẻ em. 3/5 1.5. 1 2.5 Biết vận động bạn bè tích cực, tự giác trong học tập.. Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:%. 1 3.5. 1+4/7+2/5 5 50 %. 3/7+3/5 2 30%. Biết tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện quyền trẻ em. 1/2 1 1/2 1 1/2 1 10% 1/2 1 10%. IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(2 điểm) Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Nêu các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân? Câu 2: (3.5 điểm). 1 2 4 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tại sao đối với mỗi người, việc học tập là vô cùng quan trọng? Em hãy nêu những biểu hiện tốt và chưa tốt trong học tập của bản thân và các bạn trong lớp. Câu 3: (2,5 điểm) Em hãy nêu một số quyền mà em đã được hưởng. Qua đó, em thấy các quyền của trẻ em cần thiết như thế nào đối với trẻ em? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền trẻ em không được thực hiện? Câu 4: (2 điểm) Em sẽ có cách ứng xử như thế nào trong các trường hợp sau: a. Em thấy một người lớn đánh đập một em nhỏ. b. Em thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi. V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:(2 điểm) + Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. (1 điểm) + Các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân: (1 điểm) - Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác. - Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ. - Vào nhà người khác mà không được chủ nhà hoặc pháp luật cho phép. Câu 2: (3.5 điểm) + Đối với mỗi người việc học tập là vô cùng quan trọng. Vì: (1.5 điểm) - Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết. - Có học tập chúng ta mới có mới tiến bộ, mới phát triển toàn diện. - Học tập giúp chúng ta có tương lai tươi sáng, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. + Những biểu hiện tốt trong học tập của bản thân và các bạn trong lớp. (1 điểm) - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Đến lớp học bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài mới đầy đủ. - Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội… + Những biểu hiện chưa tốt trong học tập của bản thân và các bạn trong lớp: (1 điểm) - Chưa tự giác trong học tập, còn phải đợi cha mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều. - Còn ngại khó trong các hoạt động của Đội đề ra. - Chưa rèn luyện cho mình tính siêng năng, kiên trì, tự lực trong học tập… Câu 3: (2,5 điểm) - Một số quyền mà em đã được hưởng: quyền được khai sinh, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, được khám chữa bệnh, được đi học……(1điểm) - Qua đó, em thấy các quyền của trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em. Nếu quyền trẻ em không được thực hiện thì trẻ em dễ bị vi phạm nhân cách, trẻ em không có điều kiện cần thiết để được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc và sự cảm thông, chia sẻ. (1.5 điểm) Câu 4: (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Em thấy một người lớn đánh đập một em nhỏ. Em sẽ can ngăn, nếu không được em sẽ nhờ người lớn giúp đỡ, báo với chính quyền địa phương hoặc cơ quan pháp luật can thiệp. (1 điểm) b. Em thấy bạn của em lười học, trốn học đi chơi. Em sẽ góp ý, gần gũi giúp đỡ bạn và nhờ thầy, cô giáo khuyên nhủ, giúp đỡ để bạn không trốn học nữa. (1 điểm) */ Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thống kê điểm kiểm tra:. Lớp. TS. ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH 0 - dưới 2 - dưới 2 5 Cộng TS % TS % TS %. 5 - dưới 6,5 TS %. ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH 6,5 - dưới 8 8 - 10 Cộng TS % TS % TS %. 6A1 6A2 TC. - Ưu điểm: ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… - Tồn tại:…………………………………………………………………………... …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …. - Hướng khắc phục:…………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 34 Tuần 34 Ngày dạy:………….. KIỂM TRA HỌC KỲ II. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về kiến thức: - Nêu được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở và biết các cơ quan đó do ai bầu ra. - Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Biết những việc bản thân cần phải làm để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Hiểu được tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. - Nhận biết các di sản văn hóa Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới. - Nêu được bản chất Nhà nước ta. 2. Về kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi đúng, sai của bản thân và của mọi người về bảo vệ môi trường. - Biết xác định những việc làm của bản thân để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Về thái độ: - Biết tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường và di sản văn hóa. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC :2014-2015 MÔN : GDCD 7 TG : 60’ III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Tên bài 1. Bộ máy nhà nước Nêu cấp cơ sở. được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở và biết các cơ quan đó do ai bầu ra. Số câu: Số điểm: 2 Bảo vệ di sản văn hóa.. 1 2 Nhận Hiểu được tại biết các di sản sao cần phải văn hóa Việt giữ gìn, bảo Nam được vệ di sản văn công nhận là hóa. di sản văn hóa thế giới.. 1 2. Số câu: Số điểm: 3 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.. 1/3 2 Nêu được bản chất Nhà nước ta.. 1 3. Số câu: Số điểm: 4 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Số câu: Số điểm: Tổng số câu:. 2/3 3. 1 1. 1+ 1/3 +1. 1 1. 2/3. Biết nhận xét, đánh giá hành vi của mọi người về bảo vệ môi trường 1 2 1. 1 2 5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tổng số điểm: Tỉ lệ:%. 5 50 %. 3 30%. 2 20%. IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:(2iểm) Em hãy kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) và cho biết các cơ quan đó do ai bầu ra? Câu 2 (5điểm) Theo em, tại sao mỗi chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? Hãy kể tên 4 di sản văn hóa Việt Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới? Câu 3 (1 điểm) Em hãy cho biết bản chất Nhà nước ta là gì? Câu 4 (2 điểm) Nhà B nuôi rất nhiều gà vịt, nhưng cứ mỗi lần có cơm dư thừa là B lại bỏ cơm vào bọc ni lông rồi vứt ra ngoài đường. Em có nhận xét gì về hành vi của B? V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:(2 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có 2 cơ quan: (1 đ điểm) + Hội đồng nhân dân (xã, phường, thị trấn) là cơ điểm) quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra. + Ủy ban nhân dân (xã, phường, thị trấn) là cơ quan (1điểm) hành chính nhà nước ở địa phương, do Hội đồng nhân dân (xã, phường, thị trấn) bầu ra. Câu 2 (5điểm) - Cần phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa vì: (2 điểm) + Các di sản văn hóa phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu (1điểm) giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. + Các di sản văn hóa vật thể bị xuống cấp trầm (1điểm) trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên tai, do ý thức của con người. + Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh (1điểm) tráo, mất cắp. (2điểm, - Học sinh kể được tên 4 di sản văn hóa Việt mỗi câu Nam được công nhận là di sản văn hóa thế giới. đúng 0.5 điểm) Câu 3(1 điểm) Bản chất Nhà nước ta:Nhà nước Cộng hòa xã hội (1 chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì điểm) dân.. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 4(2 điểm) Hành vi của B thể hiện sự lãng phí không biết tiết kiệm, lẽ ra B có thể gom cơm thừa cho gà vịt ăn chóng lớn. - Bỏ cơm vào bọc ni lông rồi vứt ra ngoài đường là việc làm thiếu văn hóa, gây ô nhiễm môi trường. Bao ni lông có thể làm tắc các đường dẫn nước thải, tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh... -. */ Rút kinh nghiệm:. Thống kê điểm kiểm tra:. (0.5 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp. TS. ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH 0 - dưới 2 - dưới 2 5 Cộng TS % TS % TS %. 5 - dưới 6,5 TS %. ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH 6,5 - dưới 8 8 - 10 Cộng TS % TS % TS %. 7A1 7A2 TC. - Ưu điểm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… - Tồn tại:…………………………………………………………………………... …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… - Hướng khắc phục:…………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 34 Tuần 34 Ngày dạy:………….. KIỂM TRA HỌC KỲ II. I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Về kiến thức: - Nêu được trách nhiệm pháp lí là gì.Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm pháp lí. - Hiểu được vì sao Hiến pháp lại quy định “lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”. - Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc. - Nêu được việc làm của học sinh lớp 9 góp phần bảo vệ Tổ quốc. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. - Biết đưa ra biện pháp rèn luyện đạo đức và thói quen tuân theo pháp luật cho bản thân. 3. Về thái độ: - Tôn trọng, tự hào về truyền thống bảo vệ Tổ quốc. - Có ý thức tôn trọng và tuân theo pháp luật. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC :2014-2015 MÔN : GDCD 9 TG : 60’ III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên bài 1. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.. Số câu: Số điểm: 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của. Nhận biết Nêu được trách nhiệm pháp lí là gì.Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm pháp lí. 1 3. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. 1 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> công dân. Số câu: Số điểm: 3. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.. Số câu: Số điểm: 4. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:%. 1 2 Nêu Hiểu được việc làm được thế nào của học sinh là bảo vệ Tổ lớp 9 góp quốc. phần bảo vệ Tổ quốc. 4/6 2. 1 2. 2/6 1. 1 3 Biết đưa ra biện pháp rèn luyện đạo đức và thói quen tuân theo pháp luật cho bản thân.. 1 2 1+ 4/6 5 50%. 1 +2/6 3 30%. 1 2 1 2 20%. IV. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3 điểm) Trách nhiệm pháp lí là gì? Nêu ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm pháp lí? Câu 2: (2 điểm) Vì sao Hiến pháp lại quy định “lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”? Câu 3: (3 điểm) Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Là học sinh lớp 9, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc? Câu 4: (2 điểm) Bác Hồ dạy: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dễ tập thói quen tuân theo pháp luật. Ngược lại, có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan, trò giỏi, đội viên chăm đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật”. Em hãy nêu ý chính của lời dạy trên? V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm). 1 2 4 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. (0.5 điểm) - Ý nghĩa của việc thưc hiện trách nhiệm pháp lí: (2.5 điểm) + Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật. + Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. + Răn đe mọi người không vi phạm pháp luật. + Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luậ, công lí trong nhân dân. + Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Câu 2: (2 điểm) - Hiến pháp quy định “lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân” vì: + Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cao cho bản thân và gia đình. (0.5đ) + Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình. (0.5 điểm) + Mọi người đều phải tham gia lao động góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. (0.5 điểm) + Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân. (0.5 điểm) Câu 3: (3 điểm) - Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (1 điểm) - Học sinh cần phải: + Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; (0.5 điểm) + Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú. (0.5 điểm) + Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự(0.5 điểm) + Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. (0.5 điểm) Câu 4: (2 điểm) Học sinh nêu được các ý: - Chúng ta phải rèn luyện đạo đức, đồng thời phải có hiểu biết về pháp luật. Luôn làm điều phải tránh làm điều sai trái. (1đ) - Việc rèn luyện đạo đức phải luôn gắn chặt với việc rèn luyện thói quen tuân theo pháp luật, để trở thành người có ích cho xã hội. (1đ). */ Rút kinh nghiệm: Thống kê điểm kiểm tra: ĐIỂM DƯỚI TRUNG BÌNH. ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp TS. 0 - dưới 2 - dưới 2 5 TS % TS %. Cộng TS %. 5 - dưới 6,5 TS %. 6,5 dưới 8 TS %. 8 - 10 TS %. Cộng TS %. 9A1 9A2 TC - Ưu điểm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… - Tồn tại:…………………………………………………………………………... …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… …… - Hướng khắc phục:…………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×