Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an 4 tuan 11KTNLPC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.86 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11: từ ngày 14/11/2016 đến ngày 18/11/2016 Ngày soạn: 9/11/2016 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng Chào cờ Tập trung toàn trường Đạo đức Thực hành giữa kì I 1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. - Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10. Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập. Hình thành những kỹ năng, ứng xử trong cuộc sống hằng ngày. - Thực hiện đúng nội quy; chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tậpđầy đủ.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Đoàn kết,Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cánhân.Nhắc nhở em cần tích cực tham gia công việc chung. 2. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập, thẻ màu. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Bài tập Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình - Suy nghĩ và trả lời bằng thẻ màu. về các ý kiến dưới đây: * Tán thành: thẻ đỏ. - Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho * Không tán thành: thẻ xanh. mình. - Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. - Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn - Trao đổi nhóm 2 về việc em đã vượt khó trong học tập... - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Khoanh tròn trước ý em cho là - HS làm cá nhân. đúng. - N/xét bài của bạn. Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm - HS nêu để thể hiện tiết kiệm tiền của - GV n/xét,tuyên dương ....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5: Em hãy điền các từ ngữ: tiết - HS thảo luận N4. kiệm, hoài phí,t hời giờ vào chỗ trống - Đại diện nêu kết quả. trong các câu sau phù hợp . - Cả lớp n/xét. .........là thứ quý nhất. Cần phải................ thời giờ; không được để thời giờ trôi qua một cách.................. Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét. - Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học. Tập đọc Ông Trạng thả diều 1. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới mười ba tuổi. - Thực hiện đúng nội quy, sắp xếp thời gian học tập hợp lý, cởi mở thân thiện với bạn bè. - Đi học đầy đủ đúng giờ. Chăm học, chăm làm.Tích cực tham gia công việc chung. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa. 3. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - Luyện đọc - CT HĐTQ duy trì - Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - 2 Học sinh đọc cả bài. cho từng học sinh . - HS thảo luận chia đoạn - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 giải nghĩa từ khó. - Tìm hiểu bài: - 2 Học sinh đọc câu dài. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1,2, trao đổi - Học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. - Học sinh đọc bài, lớp đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh khá giỏi nêu ý - Học sinh khá giỏi có thể đặt câu với nghĩa của từng câu tục ngữ để chọn câu câu tục ngữ này để nói về Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tục ngữ đúng. - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Ghi nội dung bài Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong" - Giáo viên nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Giáo viên hỏi: Truyện này giúp các em hiểu ra điều gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học.. Hiền. - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. - 4 Học sinh đọc 4 đoạn của bài. - Học sinh đọc nhóm 2 - Thi đọc - Bình chọn - Học sinh nêu. - Học sinh liên hệ bản thân. - Học sinh trả lời. Chính tả (nhớ - viết) Nếu chúng mình có phép lạ 1. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ, làm đúng bài tập 3 - Mạnh dạn, tự tin.Có ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm,nháp… 3. Hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ - Hỏi: Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước điều gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ khó và luyện viết. nảy mầm, ngọt lành, lặn xuống - Yêu cầu học sinh nhớ viết. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh đọc - Học sinh trả lời. - Học sinh tìm và viết từ khó vào nháp. - Học sinh đọc từ khó - Học sinh viết vào vở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên nhận xét 7 - 10 bài, nhận xét trước lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh đọc, xác định yêu cầu bài, tìm và điền những chữ còn bỏ trống để hoàn chỉnh bài thơ (một HS làm trên bảng phụ). Bài 3: Viết lại câu cho đúng chính tả: - Giáo viên cho học sinh lên bảng chữa bài bảng nhóm, viết đúng, đọc lại. - HS khá giỏi giải nghĩa một số câu tục ngữ - Giáo viên kết luận lời giải đúng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.. - Học sinh tự làm cá nhân vở BT - Học sinh đọc lại bài thơ, nêu nội dung bài: Vẻ đẹp ấm áp của vạn vật khi vào hè... - Học sinh làm vở bài tập - Tốt gỗ hơn, tốt nước sơn. - Xấu người, đẹp nết. - Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. - Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đèn.. Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng Thể dục Giáo viên chuyên soạn giảng Luyện từ và câu Luyện tập về động từ 1. Mục tiêu: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp), nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành trong SGK, học sinh khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ; - Chấp hành nội quy lớp học, tự hoàn thành công việc được giao. - Đi học đều, đúng giờ, thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn bè. 2. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài 2, 3,vở 3. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và nội (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống? dung. Cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên cho học sinh làm nhóm 4, chữa bài. - Đọc hoàn chỉnh bài sau khi đã điền từ chỉ thời gian, giải thích vì sao? (học sinh KG). - Kết luận lời giải đúng. - Làm bảng phụ, gắn bài lên bảng .học sinh làm vở bài tập - Nhận xét, chữa bài a) Ngô đã biến thành ... b) Chào mào đã hót ... ... cháu vẫn đang xa ... mùa na sắp tàn Bài 3: - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui. - Giáo viên cho học sinh làm việc cá - 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm nhân, chữa bài. bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Học sinh đọc và chữa bài. + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? - còn thời gian làm BT1 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa - Học sinh trả lời. - Lắng nghe thời gian cho động từ ? Kĩ thuật Khâu viền hai mép vài bằng mũi khâu đột (tiếp) 1. Mục tiêu - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Có ý thức tự phục vụ, tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - HS thực hiện nghiêm túc những quy định về học tập. 2. Đồ dùng dạy - học - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước 3. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực - 2 em nhắc lại cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm 20 phút - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng. - GV lưu ý HS. Chú ý cách cầm kim, khi rút chỉ. Không đùa nghịch khi thực hành Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Các tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích. - HS để lên bàn dụng cụ vật liệu thực hành để GV kiểm tra. - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.. - HS trưng bày các sản phẩm của mình đã hoàn thành - HS tự đánh giá sản phẩm.. Buổi chiều Khoa học Ba thể của nước 1.Mục tiêu: - Học sinh biết nước tồn tại ở ba thể : rắn, lỏmg, khí, cách thực hiện chuyển thể của nước, vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước; - Biết lắng nghe ý kiến của mọi người, chuẩn bị tốt đồ dùng trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm, lớp. 2 Đồ dùng dạy- học: Lọ thuỷ tinh có nắp, siêu điện, cốc nước sôi, đá, GV đun nước bằng siêu điện ngay từ đầu giờ. 3. Hoạt động dạy - học :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Nêu ví dụ nước ở thể lỏng? - Học sinh quan sát hình minh hoạ SGK/tr44, kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nước ao, hồ, sông, nước mưa... - Giáo viên cho học sinh quan sát nước sôi, - Nước bay hơi. nhận xét. - Giáo viên đậy nắp cốc, cho học sinh dự - Hơi nước đọng lại trên nắp cốc đoán hiện tượng xảy ra. tạo thành giọt. - Giáo viên cho học sinh liên hệ đến việc - Học sinh liên hệ việc dùng nhiệt đun nước ở nhà. làm sôi nước (nước sôi, hơi nước bay lên, đọng lại phần dưới của nắp siêu). - Giáo viên kết luận về sự chuyển thể của - Học sinh nhắc lại: Nước có thể nước (SGK/tr45). chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn. - Giáo viên cho học sinh quan sát khay - Học sinh quan sát, liên hệ thực tế, đựng đá, nhận xét về hiện tượng xảy ra. thảo luận. trả lời câu hỏi. - Giáo viên cho học sinh quan sát, phân - ...đá tan thành nước... tích lại hiện tượng đá từ thể đông đặc - ở nhiệt độ 0 độ C, nước đông đặc chuyển sang thể lỏng (dựa vào kiến thức lại thành đá... thực tế của). - Học sinh liên hệ cách làm cho - Nêu cách làm cho nước đông lại? nước đông lại: cho nước vào tủ đá, tủ lạnh. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước . - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ - Học sinh thực hành vẽ sơ đồ sự trong vở, chữa lại trên bảng. chuyển thể của nước. - Nhận xét giờ học. SGK/ tr 45. - Học sinh trình bày lại sự chuyển thể của nước và những điều kiện về nhiệt độ làm cho nước chuyển thể. Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn giảng Kể chuyện Bàn chân kì diệu 1. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, cố ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: giáo viên kể chuyện - Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký. - Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. - Chú ý giọng kể: thong thả, chậm rãi Hoạt động2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - Kể từng đoạn - Kể toàn chuyện - Thi kể trước lớp - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Em học tập được điều gì ở anh Kí?. - Nghe giáo viên kể. - Nêu yêu cầu của bài - Kể tiếp nối theo tranh - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể từng đọan chuyện (nhóm 3 học sinh) - 1 , 2 học sinh thi kể - Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí + Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích. + Bản thân mình phải cố gắng nhiều hơn. Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 1. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. - Chấp hành nội quy lớp học, tự hoàn thành công việc được giao. - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân 2. Đồ dùng dạy học: vở bài tập 3. Hoạt động dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, thực hành a. Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài - Giáo viên cùng học sinh phân tích đề bài b. Hướng dẫn học sinh thực hiện cuộc trao đổi c.Từng cặp học sinh đóng vai thực hành trao đổi d.Từng cặp học sinh thi đóng vai thực hành trao đổi - Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Viết lại vào vở bài trao đổi. Hoạt động của học sinh. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh tìm đề tài trao đổi - Xác định nội dung trao đổi - Xác định hình thức trao đổi. Tập đọc Có chí thì nên 1. Mục tiêu - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, hiểu được lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK); - Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi. - Học sinh biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 2. Đồ dùng dạy - học 3. Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Luyện đọc - Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu những từ mới và khó, và nhác nhở các. Hoạt động của học sinh - Học sinh tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt từng câu tục ngữ. - Học sinh luyện đọc theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> em nghỉ ngơi đúng các câu khó. - Một, hai em đọc 7 câu tục ngữ. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, chú ý nhấn giọng một số từ ngữ khó. - Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh đọc câu hỏi, từng cặp trao đổi thảo luận để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và HTL. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc - Học sinh nhẩm HTL cả bài. Học và thi đọc diễn cảm toàn bài. sinh thi đọc thuộc lòng từng câu, cả Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh đọc tốt. Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng Luyện từ và câu Tính từ 1. Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… (nội dung ghi nhớ ). Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). 2. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2. 3. Hoạt động dạy học :. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét. Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2. - Học sinh đọc bài tập 2. - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và - Học sinh thảo luận.,trình bày làm bài. a. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: b. Màu sắc của sự vật: c. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Kết luận các từ đúng. - Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. Bài 3: - Viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng. + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào? - Thế nào là tính từ? Hoạt động 2: Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ. - Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài và đặt câu hay, có hình ảnh. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh trao đổi và làm bài. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. +Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau.. - HS chú ý. - Từ đi lại - Học sinh diễn tả. - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ. - Học sinh đọc phần ghi nhớ.. - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh trao đổi và làm bài. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau.. Lịch sử Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Mục tiêu - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, ruộng đất lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt, vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, thầy cô hoặc người khác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước. Thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương. 2. Đồ dùng dạy – học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. 3. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý - Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào? - Giáo viên chốt Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La. - Giáo viên đưa bản đồ hành chính Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long) - Giáo viên chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh vị trí và địa thế của hai vùng đất. - Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - Gv nhận xét – hỗ trợ học sinh. - Giáo viên chốt - Giáo viên giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. Hoạt động 3: Kiến trúc xây dựng thời nhà Lý - Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? - Giáo viên nhận xét – hỗ trợ học sinh - Giáo viên nói sơ lược về chiếu dời đô cho học sinh nghe. - Giáo viên chốt - Cho học sinh đọc mục bài học - Giáo viên liên hệ bài để giáo dục học sinh. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Chùa thời Lý. Hoạt động của học sinh. - HS đock SGK và trả lời. - Học sinh xác định các địa danh trên bản đồ, rồi so sánh vị trí, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La. - Hs làm vào phiếu - Tại vì vị trí và địa thế của Đại La có nhiều thuận lợi để phát triển đất nước. Vua muốn cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.. - Học sinh thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường.. - Học sinh đọc bài học. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe.. Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên chuyên soạn giảng Buổi chiều Khoa học Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 1. Mục tiêu: - Học sinh biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên; - Học sinh ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học; - Học sinh biết thắc mắc khi chưa hiểu bài. 2. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 46, 47 sách giáo khoa 3. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Yêu cầu làm việc theo cặp: nghiên cứu - Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt lưu của giọt nước. nước trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe - Gọi 1 số em trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời + Mây được hình thành như thế nào ? + Nước mưa từ đâu ra ? + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? + Nhận xét, kết luận: Hiện tượng nước biến đổi  hơi nước  thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. + Khi nào thì có tuyết rơi? Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai "Tôi là - Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai. giọt nước" - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Chia lớp thành 3 nhóm Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - 2 em đọc - Gọi học sinh đọc Bạn cần biết - Lắng nghe - Nhận xét . Dặn: Chuẩn bị bài 23 Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ôn tập 1. Mục tiêu - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ; - Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. - Đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn. 2. Đồ dùng dạy – học Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập (Lược đồ trong SGK) 3. Các hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Buổi sáng Thể dục Giáo viên chuyên soạn giảng Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện 1. Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện, nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III). Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III); - Ý thức học tập và yêu thích môn học; - Học sinh có tinh thần học hỏi. 2. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài. 3. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1, 2 - Tìm đoạn mở đầu trong truyện - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung - Giáo viên nhận xét bài tập 1, 2, thảo luận trả lời câu hỏi Bài tập 3 - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên rút ra nhận xét . - So sánh hai cách mở bài. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 3,4 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1 - Học sinh đọc bốn cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại phần - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một kiến. cách. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Học sinh nêu yêu cầu bài tập Bài tập 3 ( Không hỏi câu 3 ) - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Học sinh nối tiếp nhau đọc phần mở - Giáo viên nhận xét tiết học. bài của mình - Dặn học sinh về nhà luyện viết hoàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần 11 1. Mục tiêu - HS thấy đợc những u điểm chính của mình và của bạn về học tập, kỉ luật. - HS biết trình bày ý kiến của mình rõ ràng, đúng nội dung cần trao đổi. - HS tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 2. Các hoạt động Hoạt động 1. Sơ kết tuần * Ưu điểm a) Kiến thức – kĩ năng: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ b) Năng lực: - Tự phục vụ, tự quản: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ - Giao tiếp: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ - Tự học, tự giải quyết vấn đề: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ c) Phẩm chất: - Chăm học, chăm làm: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ - Mạnh dạn, tự tin: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ * Tuyên dương ………………………………… * Tồn tại: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ Hoạt động 2. Kế hoạch tuần tới: ………………………………………….…………………………............................. ….……………………………….……………………………………........................ Hoạt động 3. Các hoạt động khác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trò chơi: Tranh ghế.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×