Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VĂN 7 - TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.04 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/3/2021. Tiết 108. TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. - Các bước làm bài văn lập luận giải thích 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Nhận diện và phân tích một văn bnar nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. + Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh . + Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. - Kĩ năng sống: Giao tiếp: trình bày ý kiến về phép lập luận giải thích, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về cách làm bài văn lập luận giải thích. 3. Thái độ - Có thái độ học tập tích cực, tự giác. - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, đọc tư liệu, bảng phụ - HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT - Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Ngàygiảng Lớp Sĩsố HS vắng 7C 31 2. Kiểmtrabàicũ(3’) ? Thế nào là phép lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn LLCM? Gợi ý: 1. Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( Cần được chứng minh ) là đáng tin cậy 2. a. Tìm hiểu đề và tìm ý: Xác định yêu cầu chung của đề bài : Nêu tư tưởng 2 cách lập luận chứng minh - Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ b. Lập dàn bài :- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Viết bài d. Đọc bài và sửa bài 3. Bài mới * Vào bài (1’) 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: (1) Tại sao khi làm bài em cần đọc kĩ đề bài? (2) Tại sao lại có mưa? Tình huống: Hãy chứng minh em rất yêu thể thao? (1) Tại sao khi làm bài em cần đọc kĩ đề bài? Vì đọc kĩ đề để : + Xác định đúng yêu cầu của đề bài + Định hướng cách làm bài + lựa chọn phương pháp làm bài thích hợp (2) Tại sao lại có mưa? Nước trong hồ, sông, biển,… bốc hơi đi vào không khí. Bay vào khí quyển, gặp lạnh và hình thành các đám mây thông qua một quá trình gọi là sự ngưng tụ. Hơi nước ngưng tụ và không khí không còn có thể giữ được nữa. Đám mây trở nên nặng hơn và cuối cùng nước rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa. Tùy thuộc vào điều kiện khí quyển và nhiệt độ, có thể là mưa thông thường, mưa đá, mưa đá, mưa lạnh, hoặc tuyết . - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài -> Vào bài: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống XH. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì ? Nó liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh ? Chúng ta đi tìm hiểu ND bài hôm nay. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (27’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiếnthức Hoạtđộng 1: A. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Thời gian ( 10’) Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích PP/KT: thảo luận, động não, thực hành - Hs: Đọc ví dụtrongsgk I. Mục đích và ? Trongcuộcsống, emcó hay gặpcácvấnđề, cácsựviệc, phương pháp giải hiệntượngmàemkhônggiảithíchđượckhông? Cho vídụ thích - Hs :Trongcuộcsốnggặprấtnhiềuvấnđềkhóhiểu 1. Khảo sát, phân - Vìsaolạicónguyệtthực, Vìsaonướcbiểnlạimặn. tích ngữ liệu ? Vậymuốnhiểuđượcvấnđềđó ta phảilàmnhưthếnào? ( giảithích ) VD: SGK ? Qua phântíchthìmụcđíchcủagiảithíchlàgì? a. Mục đích của giải - Hs: Làmrõnhữngvấnđềcòngâythắcmắc, giúpchongườiđọc, thích ngườinghenângcaonhậnthức, trítuệ, hiểumộtcáchthấuđáovềvấnđềấyHS - Làm rõ vấn đề còn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đọc. gây thắc mắc, giúp Vănbản :Lòngkhiêmtốn cho người đọc, người ? Ở đoạn 1 tácgiảnóigìvềlòngkhiêmtốn? nghe nâng cao nhận Đócóphảilàgiảithíchlòngkhiêmtốnkhông? thức, trí tuệ, hiểu một -Hs:Tácgiảnêubảnchấtcủalòngkhiêmtốn, nhưvậyđãđivàogiảithích. cách thấu đáo về ? Đoạn 2 tácgiảnóigìvềlòngkhiêmtốn? những vấn đề ấy: từ Đócóthựcsựgiảithíchlòngkhiêmtốnkhông? đó bồi dưỡng tư -Hs: Địnhnghĩalòngkhiêmtốnnhưlàkháiniệmcủabàigiảithích tưởng, tình cảm cho - HS đọchaiđoạnvăn :TừNgườicótínhkhiêmtốnđếnhọcmãimãi con người, định ? Ngườikhiêmtốncónhữngbiểuhiệnnhưthếnào? hướng hành động Chứngminhlòngkhiêmtốnbằngbiểuhiệnthựctếcóphảivăngiảithíchkhông hợp với qui luật. ? - Hs: Tựchomìnhlàkém, phảibiếttraudồi, phảihọcnhiềunữa, không bao giờchịuchấpnhậnsựthànhcôngcủacánhânmìnhtronghoàncảnhhiệntại … - Giảithíchcóthểkếthợpvớichứngminh ? Tạisao con ngườiphảikhiêmtốn? đoạnvăntìmnguyênnhâncuảlòngkhiêmtốncóthuộcvăngiảithíchkhông? Hs: Vìcuộcđờilàmộtcuộcđấutranhbấttận, màtàinghệcủamỗicánhântuylàquantrọng, nhưngthật ra b. Phương pháp giải chỉlàhạtnướcbénhỏgiữađạidương bao la .. thích - Tìmnguyênnhâncủavấnđềcũngthuộcgiảithích + Tìm hiểu bài văn: Giảithíchmộtvấnđềcầnkếthợpvớichứngminhvàđặtcâuhỏi: tạisao? Lòng khiêm tốn Cùngvớicâuhỏi: nhưthếnào ? + Đoạn 1: từ điều ? Vớivbnàyemhãynêuđầulàluậnđề, luậncứ, mởbài, thânbài, kếtbài, quan trọng ….người cáchliênhệnhưthếnàotrongvănbản khác . - Hs: Luậnđề :Lòngkhiêmtốn - Tác giả nêu bản Luậncứ : + Nóivềbảnchất chất của lòng khiêm + Nóivềđịnhnghĩa tốn, như vậy đã đi + Nóivềbiểuhiện vào giải thích + Nóivềnguyênnhân + Đoạn 2 : - Mởbài: làcâuđầu; Kếtbàilàcâucuối; cònlạilàthânbài - Tác giả định nghĩa ? Qua phântíchhãynêuphươngpháplậpluậngiảithích? lòng khiêm tốn như là khái niệm của bài giải thích - Khiêm tốn là biết sống nhún nhường, tự khép mình vào khuôn khổ, nhưng vẫn có hoài bão lớn và không ngừng học hỏi, không khoe khoang tự đề cao mình + 2 đoạn văn tiếp: Những biểu hiện của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> người khiêm tốn:Giải thích có thể kết hợp với chứng minh. - Tự cho mình là kém, phải biết trau dồi, phải học nhiều nữa, không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại ... - Giải thích bằng cách nêu định nghĩa ( nêu ý nghĩa của từ ngữ, câu chữ, kể cả nghĩa đen nghĩa bóng - Giải thích bằng cách dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa của vấn đề . - Giải thích bằng cách lấy dẫn chứng, kể ra các biểu hiện, sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu hoặc cụ thể hoá vấn đề bằng lời diễn đạt chi tiết, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo … của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích. 2. Ghi nhớ- SGK/71 B. TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH - Chúng ta đã tìm hiểu phép lập luận giải thích vậy để nhận diện ra đề văn giải thích có mấy bước làm văn giải thích, tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó. Hoạt động của GV- HS Nội dung kiếnthức Hoạt động 2 Thời gian (17’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận giải thích PP: phân tích mẫu, đàm thoại, động não Gọi hs đọc đề bài trong sgk I. Các bước làm bài văn lập luận giải ? Muốn làm bài văn nghị luận giải thích trước thích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hết người viết cần phải nắm vững vấn đề gì ? ( Đối tượng HS học TB) - Hs: Vấn đề nghị luận nêu trong đề bài ? Làm thế nào để tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ ? ( Đối tượng HS học TB) HS:Suy nghĩ,trả lời GV:Nhận xét. ? Em có thể rút ra kết luận gì cho việc tìm hiểu đề và tìm ý ? ( Đối tượng HS học TB) ? Khi tìm hiểu đề và tìm ý xong công việc tiếp theo ta phải làm gì ? ( lập dàn bài ) ( Đối tượng HS học TB) - HS:Thảo luận nhóm (2p) - GV: Chốt,ghi bảng.. 1. Khảo sát phân tích ngữ liệu VD: SGK * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ ấy .. ? Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ? ( Đối tượng HS học TB) - HS: Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích, cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp - Nghĩa đen, nghĩa bóng và nghĩa sâu ? Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải làm nhiệm vụ gì ? ( Đối tượng HS học TB) - HS: Nêu ý nghĩa của điều cần được giải thích đối với mọi người ) ? Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích? (đó là việc làm cần thiết ) ( Đối tượng HS học TB) - HS: Gọi hs đọc phần mở bài trong sách giáo khoa ? Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ? ( có ) ( Đối tượng HS học TB) ? Có phải đối với mỗi bài văn có một cách mở bài duy nhất hay không ? ( không ) ( Đối. + Kết bài : nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. c. Viết bài - GV hướng dẫn hs viết phần mở bài, kết bài d. Đọc lại và sửa bài. a. Tìm hiểu đề và tìm ý - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng và nghĩa sâu xa của câu tục ngữ. - Vận dụng các phép lập luận giải thích. - Liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để giải thích . b. Dàn bài: (tập trung cho HS lập dàn bài) + Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể ? Phần mở bài trong bài văn lập luận giải hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm thích cần đạt những yêu cầu gì ? ( Đối tượng hiểu biết. HS học khá- giỏi) + Thân bài - Phải mang định hướng giải thích, phải gợi - Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa. nhu cầu cần được hiểu ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tượng HS học TB) ? Vậy các em có thể tìm cách mở bài khác để chứng minh cho vấn đề trên ?( Đối tượng HS học TB) ( hs tự tìm) ( Đối tượng HS học TB) 2.Ghi nhớ/SGK - Gọi hs đọc các phần thân bài trong sgk ? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết với mở bài ? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó ? Ngoài cách nói “ thật vậy …” còn có cách nói nào nữa không ? ( Đối tượng HS học khá- giỏi) - HS: Suy nghĩ,trả lời - GV: Nhận xét. ? Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen ntn? Nên giải thích nghĩa đen của từng từ ngữ, từng vế câu trước, rồi giải thích nghĩa đen của các câu, của toàn nhận định sau hay ngược lại ? Vì sao ? ( Đối tượng HS học giỏi) ? Nếu sử dụng 1 cách mở bài khác ( theo cách đi từ cái chung đến cái riêng chẳng hạn) thì có thể viết các đoạn thân bài như sgk được hay không ? Vì sao? ( Đối tượng HS học TB) - Gọi hs đọc phần kết bài GV cho HS đọc ghi nhớ/ SGK HS đọc ghi nhớ/ SGK 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Bài II. LUYỆN TẬP tập 1 1. Bàivăn: Lòngnhânđạo Gv yêu cầu Hs đọc bài văn. Bànvề vấn đề về lòng nhân đạo. - Bài văn giải thích vấn đề gì ? - Phương pháp giải thích: - Bài văn được giải thích theo + Nêu câu hỏi : thế nào là biết thương người và thế nào là phương pháp nào ? Chỉ rõ trình lòng nhân đạo? tự giải thích? + Sau đó đưa ra một bằng chứng trong cuộc sống và từ Học sinh làm việc cá nhân trình bằng chứng này đi đến kết luận : “những hình ảnh ấy và bày ý kiến trước lớp thảm trạng ấy khiến mọi người xót thương và tìm cách - Gv gọi Hs khác nhận xét, bổ giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo” . sung và chốt kiến thức cơ bản + Phần cuối của đoạn văn tác giả lại dẫn lời của thánh Găng-đi nhằm nhấn mạnh vào ý : Phải phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ để đạt được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người. Đó chính là nêu tác dụng tốt đẹp của lòng nhân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đạo.* Viết thêm những cách mở bài khác cho đề bài trên : Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Nhưng chân lí ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa. Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi, khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi người, nhất là những tuổi trẻ. Hơn bao giờ hết, ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết đó biết đây chứ không chỉ ru rú “ở nhà với Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................... ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... VẬN DỤNG Hãy lập dàn ý cho đề văn Dàn ý câu tục ngữ : “Có chí thì nên”. * Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể. * Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thếnào? Là sựthànhcông, thànhđạttrongmọiviệc. - "Cóchíthìnên" nghĩalàthếnào? Câutụcngữnhằmkhẳngđịnhvaitrò, ý nghĩa to lớncủa ý chítrongcuộcsống. Khi ta làmbấtcứmộtviệcgì, nếuchúng ta có ý chí, nghịlựcvàsựkiêntrìthìnhấtđịnhchúng ta sẽvượt qua đượcmọikhókhăn, trởngạiđểđiđếnthànhcông. b/ Giảithíchcơsởcủachânlí:Tạisaongườicó ý chínghịlựcthìdẫnđếnthànhcông? Bởivìđâylàmộtđứctínhkhôngthểthiếuđượctrongcuộcsốngkhi ta làmbấtcứviệcgì, muốnthànhcôngđềuphảitrởthànhmộtquátrình, mộtthờigianrènluyệnlâudài. Cókhithànhcôngđólạiđượcđúcrútkinhnghiệmtừthấtbạinàyđếnthấtbạikhác. Khôngchỉ qua mộtlầnlàmviệcmàthànhcông, màchính ý chí, nghịlực,lòngkiêntrìmớilàsứcmạnhgiúp ta điđếnthànhcông. Cànggian nan chịuđựngthửtháchtrongcôngviệcthìsựthànhcôngcàngvinh quang ,càngđángtựhào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhục chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. *. Để rèn luyện ý chí nghị lực, lòng kiên trì cần phải làm gì? * Kết bài: Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. - Giáo viên yêu cầu:Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Ghi nhớ nội dung đã học. - Hoàn thiện phần bài tập. - Chuẩn bị bài ”Sống chết mặc bay”: đọc và trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Duy Tốn? ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ?Thể loại của văn bản là gì? * GV HD đọc: Đọc diễn cảm, chú ý thay đổi ngữ điệu phù hợp với nội dung của mạch truyện ? Dânphu là ai? Quan phụmẫu là ai?Vìsaolạigọinhưvậy? ? Truyện kể về những sự việc gì? Nhânvậtchính là ai? ? Dựavàocácsựviệcchính, emhãykểtómtắttruyện. GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK, tìm hiểu 1 số chú thích khó. ? Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em thấy trong truyện ngắn này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật gì ? - Tương phản, tăng cấp ? Em hiểu thế nào về nghệ thuật này? ? Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện là gì ? ? Cảnh muôn dân hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào( thời gian, không gian, địa điểm, không khí, cảnh tượng hộ đê )? ? Thời gian, không gian được tác giả đưa ra có ý nghĩa gì? ? Tên sông được nói cụ thể (sông Nhị Hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? ? Em có cảm nhận gì về không khí và tinh thần của con người trong đoạn văn? ? Mặc dù hàng trăm nghìn người làm việc khẩn trương, có trách nhiệm song em thấy tình thế khúc đê có khả quan không? Tìm những câu văn miêu tả tình cảnh lúc bấy giờ? ? Nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn 1 có gì đặc sắc ? ? Qua đó, em nhận xét gì về thái độ của tác giả với cảnh được miêu tả? ? Qua phân tích em có cảm nhận gì về cảnh hộ đê của người dân?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn:18/3/2021Tiết 109 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( TIẾT 1) - Phạm Duy Tốn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: + Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. + Kể tóm tắt truyện. + Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp. - Kĩ năng sống: + Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác. + Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác 3. Thái độ - Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ. - Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất. * Tích hợp giáo dục đạo đức TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, HÒA BÌNH, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT - Giáo dục đạo đức: hiểu được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác; biết yêu thương, cảm thông với nỗi khổ của con người; có tinh thần hợp tác, đoàn kết với mọi người. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ. II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy tính, BGĐT - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KT - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, phân tích mẫu, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu,... IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp Ngàygiảng Sĩsố Vắng 7C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở - Tiến trình: - Nhiệm vụ: Giải thích ý nghĩa của câu thành ngữ sau “ Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo nhóm bàn dể trả lời câu hỏi trong khoảng 2 phút - Dựa vàocâutrảlờicủa HS, GV vàobàiThành ngữ có câu “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”, câu Thành ngữ nói về thái độ vô trách nhiệm 1 cách trắng trợn của 1 viên quan phụ mẫu, trong một lần hộ đê. Câu chuyện đặc sắc đã đọc ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại nh một màn kịch bi- hài rất hấp dẫn. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức (27’) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức trong bài học PP-KT: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, tái hiện, thuyết trình,kt động não. Tiến trình: Hoạt động của GV- HS. Nội dung kiếnthức Hoạt động 1. Thời gian (7’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung PP/KT: thuyết trình, vấn đáp,tóm tắt tài liệu ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Duy Tốn? ( Đối tượng HS học TB) HS trả lời, nhận xét GV chốt kiến thức ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ?Thể loại của văn bản là gì? ( Đối tượng HS học TB) HS trả lời, nhận xét GV chốt kiến thức * GV: Đầu TK XX đất nước ta dưói chế độ thực dân nửa phong kiến, đời sống nhân dân lầm than, cực khổ, quan lại ăn chơi xa xỉ, chèn ép, bóc lột nhân dân GV bổ sung: - Giống: đều thuộc thể loại truyện ngắn (tự sự) - Khác: + Truyện Trung đại viết bằng chữ Hán, thiên về kể chuyện người thật, việc thật, cốt truyện. I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thường Tín, Hà Tây. - Ông là một cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX. - Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH. 2. Tác phẩm - Được viết tháng 7/1918, đăng báo Nam Phong số 18( tháng 12-1918) - Là một trong những truyện ngắn thành công nhất của tác gỉa Phạm Duy Tốn. Được viết đầu thế kỉ XX khi chế độ thực dân phong kiến hết sức tàn bạo và đen tối. - Thể loại : truyện ngắn hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đơn giản thường mang mục đích giáo huấn + Truyện hiện đại viết bằng văn xuôi hiện đại có tính chất hư cấu, cốt truyện phức tạp hơn hướng vào khắc hoạ hình tượng nhân vật, phản ánh mối quan hệ nhân sinh, đời sống tâm hồn của con người. Hoạt động 2Thời gian (10’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục PP/KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não * GV HD đọc: Đọc diễn cảm, chú ý thay đổi II. Đọc - hiểu văn bản ngữ điệu phù hợp với nội dung của mạch 1. Đọc - tìm hiểu chú thích: SGK truyện - Cảnh dân phu đi kè đê: khẩn trương xúc động - Cảnh quan lại, nha phủ đánh bài: châm biếm, mỉa mai * GV đọc mẫu-> gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết -> GV nhận xét ? Dân phu là ai? ( Đối tượng HS học TB) ? Quan phụmẫu là ai?Vìsaolạigọinhưvậy? ( Đối tượng HS học TB) ? Truyện kể về những sự việc gì? Nhânvậtchính là ai? ( Đối tượng HS học TB) ? Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể tóm tắt truyện. ( Đối tượng HS học TB) - Hs tóm tắt bằng ngôi kể thứ 3, lược bỏ các đoạn đối thoại. GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK, tìm hiểu 1 số chú thích khó. * Tóm tắt truyện ? Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung của từng phần? ( Đối tượng HS học TB) - Có thể chia làm 3 phần: - P1: Từ đầu-> hỏng mất: Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân 2. Bố cục: 3 phần - P2: Tiếp-> điếu, mày!: Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm - P3: còn lại: Cảnh vỡ đê, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu. Hoạt động 3 Thời gian (10’) Mục tiêu: HDHS phân tích PP: đàm thoại, bình giảng, gợi mở; KT: động não, trình bày ? Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, em thấy trong 3. Phân tích truyện ngắn này tác giả chủ yếu sử dụng nghệ a. Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của thuật gì ? ( Đối tượng HS học TB) người dân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tương phản, tăng cấp ? Em hiểu thế nào về nghệ thuật này? ( Đối tượng HS học TB) - Tương phản (đối lập): Tạo ra những cảnh tượng, những hành động, những tình cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng. - Tăng cấp: Các chi tiết, sự việc diễn ra ở mức độ tăng dần ? Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện là gì ? ( Đối tượng HS học khá) - Một bên là cảnh người dân đang vật lộn vất vả để bảo vệ khúc đê - Một bên là cảnh quan phủ, nha lại lao vào cuộc tổ tôm khi đang đi hộ đê ( giúp đỡ cùng nhau bảo vệ đê) *GV: Chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu 2 cảnh này để hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện. ? Cảnh muôn dân hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào?( thời gian, không gian, địa điểm, không khí, cảnh tượng hộ đê ) ( Đối tượng HS học TB) - Thời gian: gần 1h đêm - Không gian: mưa tầm tã, nước sông lên to - Địa điểm: Khúc đê làng X thuộc phủ X núng thế, thẩm lậu. - Không khí, cảnh tượng hộ đê: trống đánh liên thanh, ốc thổi liên hồi, tiếng người xao xác gọi nhau, hàng trăm nghìn người,….bì bõm dưới bùn lầy. ? Thời gian, không gian được tác giả đưa ra có ý nghĩa gì? ( Đối tượng HS học TB) - Đêm khuya, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ -> Nhấn mạnh sự nguy cấp của việc cứu đê. ? Tên sông được nói cụ thể (sông Nhị Hà) nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng ký hiệu (làng X thuộc phủ X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? ( Đối tượng HS học khá, giỏi) - Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi trong nước ta. ? Em có cảm nhận gì về không khí và tinh thần của con người trong đoạn văn? ( Đối. - Hoàn cảnh: Một giờ đêm, ở chỗ đê xung yếu nhất. - Tình thế căng thẳng, cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân. - Thiên nhiên: Mưa tầm tã. Mưa vẫn tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên, nhiều khúc đê bị thẩm lậu. - Tình thế khẩn cấp, nguy hiểm. - Cảnh dân phu: Hộ đê từ chiều, đói khát, mệt mỏi, ướt lướt thướt. Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tượng HS học TB) - Không khí: nhốn nháo, căng thẳng - Công việc: nặng nhọc, nguy cấp - Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết trách nhiệm ? Mặc dù hàng trăm nghìn người làm việc khẩn trương, có trách nhiệm song em thấy tình thế khúc đê có khả quan không? Tìm những câu văn miêu tả tình cảnh lúc bấy giờ? ( Đối tượng HS học TB) - Đê núng thế, thẩm lậu: + trời : mưa vẫn tầm tã trút xuống + sông: nước cứ cuồn cuộn bốc lên - Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời… hỏng mất -> nguy cấp, vô vọng ? Nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn 1 có gì đặc sắc ? ( Đối tượng HS học khá) - Nghệ thuật tương phản: sức trời ngày một dữ dội >< sức người ngày một mệt mỏi, vô vọng - Nghệ thuật tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên -> Tình thế ngày càng nguy cấp - Ngôn ngữ miêu tả: + Nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn) + Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay) ? Qua đó, em nhận xét gì về thái độ của tác giả với cảnh được miêu tả? ( Đối tượng HS học TB) ? Qua phân tích em có cảm nhận,tâm trạng gì về cảnh hộ đê của người dân? ( Đối tượng HS học TB) HẾT TIẾT 1 * Tích hợp giáo dục đạo đức ; biết yêu thương, cảm thông với nỗi khổ của con người; có tinh thần hợp tác, đoàn kết với mọi người. ? Qua phân thích, bản thân em cần có những việc làm, hành động gì để thể hiện tình yêu thương, cảm thông với nỗi khổ của con người trong cuộc sống? HS tự bộc lộ HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung. - Không khí căng thẳng, nhốn nháo, lộn xộn, nhếch nhác. - Công vịêc: nặng nhọc, nguy cấp - Con người: dốc hết sức lực, khả năng, hết trách nhiệm. * Nghệ thuật: - Tương phản: thiên nhiên - con người Nước ngày 1 to. Sức người mỗi lúc 1 cạn. - Tăng cấp: Mưa mỗi lúc một to, nước sông cứ cuồn cuộn bốc lên-> Tình thế ngày càng nguy cấp - Ngôn ngữ biểu cảm. - Thái độ lo lắng, đồng cảm, xót thương người dân trong cảnh hoạn nạn do thiên tai gây ra. Thiên tai đang từng bước giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân. “Sức người không địch nổi với sức trời” mọi cố gắng trở nên vô vọng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án............................................................................ ............................................................................................................................ ........................................................................................................................ 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(5’) - Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tích cực - Tiến trình: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: * Cho đoạn văn “ Dân phu…Khúc đê này hỏng mất”. Viết đv trình bày cảm nhận của em về cảnh dân chúng khi đi hộ đê. - Dự kiến sản phẩm: là một đoạn văn đảm bảo cả hình thức và nội dung - Hình ảnh: Kẻ thuổng, người cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ, bì bõm, ướt lướt thướt như chuột lột. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.. -Sử dụng nhiều từ láy tượng hình (bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn) kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay). =>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, vất vả và hiểm nguy. -Cảm xúc: Xót thương trc nỗi khổ của nd. 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (3’) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác. Gv nêu nhiệm vụ: - Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ có nội dung phê phán, phản kháng xã hội PKVN. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (3’) - Ghi nhớ nội dung đã học. - Chuẩn bị tiết 2 cho bài theo nội dung phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Những kẻ có trách nhiệm trong việc đi hộ đê được nhắc đến trong truyện là ai, chúng đang ở đâu, làm gì? ? Cảnh trong đình được miêu tả ntn (địa điểm, không khí, quang cảnh) ? Trong đó tác giả tập trung miêu tả cảnh gì? ? Tìm những chi tiết miêu tả quan phụ mẫu (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói) ? Em có nhận xét gì về những đồ dùng sinh hoạt của viên quan khi đi hộ đê? ? Điều quan tâm nhất của viên quan phụ mẫu lúc này là gì? ? Qua những chi tiết này em có nhận xét gì về chân dung viên quan phụ mẫu ? Thái độ của quan trước cảnh đê có nguy cơ bị vỡ như thế nào? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện trong đoạn này?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ( Thảo luận - chia bảng phụ thành ba cột : Âm thanh ( tác động của ngoại cảnh); Thái độ của mọi người ; thái độ của quan ) ? Đoạn trích giúp em hiểu thêm gì về viên quan phụ mẫu này? ? Bên cạnh quan phụ mẫu, mặc dù tg không tập trung miêu tả nhiều xong những kẻ như thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, tránh tổng, lính lệ cũng góp phần tô đậm thêm bộ mặt thật của những kẻ có chức sắc, quyền lực, trách nhiệm trong việc giúp dân hộ đê? Em nhận xét gì về những nhân vật này? ? Nghệ thuật tương phản, tăng cấp ngày càng được thể hiện rõ ràng hơn, em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của nó? ? Ngoài ra em có nhận xét thêm gì về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, xây dựng nhân vật của tác giả? ? Qua tìm hiểu em hãy nêu nhận xét về cảnh quan phủ, nha lại đánh tổ tôm? * Học sinh theo dõi đoạn cuối văn bản ? Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ biểu cảm như thế nào? ? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này? ? HS quan sát kênh hình 2 ? Hãy miêu tả và nêu cảm nhận về bức tranh? ? Thiên tai thời nào cũng thế: ghê gớm và vụ tình,ở nước ta đồng bào Miền Trung vẫn thường xuyên chịu lũ, Đảng và nhà nước ta đã có những sự quan tâm như thế nào? ? Cảm nhận của em về giá trị của truyện Sống chết mặc bay trên các phương diện: * Nội dung phản ánh hiện thực? * Nội dung nhân đạo? * Đặc sắc nghệ thuật?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 101 – 102).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×