Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.83 KB, 245 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Ngày soạn: 11/11/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 14/11/2016 Thủ công lớp 2:. BÀI 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I GẤP HÌNH KỸ THUẬT. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nhắc lại được bước gấp hình, gấp được các hình đã học. -Kỹ năng: HS gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm. -Thái độ: Giáo dục HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài mẫu các loại hình đã học. -HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. - Hát 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Ôn tập chương I- kỹ thuật gấp hình”. b.Thực hành: -HS quan sát. -Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp -HS nêu: tên lửa, gấp máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp thuyền phẳng đáy có mui. + Gấp tên lửa: Gồm mấy bước? -Gồm hai bước: Bước 1: Tạo mũi thân, bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. + Gấp máy bay phản lực: Gồm mấy -Gồm 2 bước. Bước 1: Tạo mũi, thân bước? cánh; Bước 2:Tạo máy bay và sử dụng. + Gấp máy bay đuôi rời: Gồm mấy -Gồm 4 bước: Bước1: Gấp và cắt tạo 1 bước? hình vuông và hình chữ nhật; Bước 2: + Gấp thuyền phẳng đáy không mui: Gấp đầuvà cánh; Bước3: Làm thân và Gồm mấy bước? đuôi; Bước4: Lắp thân và đuôi, sử dụng. + Gấp thuyền phẳng đáy có mui: Gồm -Gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo thân và mấy bước? mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền. -Chia nhóm yêu cầu gấp theo 4 nhóm -Gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo thân và mỗi nhóm gấp một loại hình khác nhau. mũi thuyền; Bước 2: Tạo thuyền có mui. -Hướng dẫn cho các nhóm trang trí theo sở thích. -Các nhóm thực hiện gấp. c. Trình bày sản phẩm: -Yêu cầu các nhóm lên trình bày. -GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: -Các nhóm trình bày sản phẩm bình -Nhận xét tiết học. chon nhóm gấp đẹp nhất. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/11/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 15/11/2016 Đạo đức lớp 2 BÀI 5 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học. -Kỹ năng: Rèn khả năng đóng vai theo tình huống. -Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS. GDKNS:- KN quản lí thời gian. -KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai. SBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới đạo đức bài “ thực hành kĩ năng giữa học kì I”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành kỹ năng lập thời gian biểu. -GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu thảoluận: +Nhóm1:Buổi sáng em làm những việc gì? +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? +Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì? Kết luận : Thời gian biểu của nhóm đã hợp lí chưa? Đã thực hiện ntn? Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. Hoạt động 2: Thực hành đóng vai theo tình huống -GV chia nhóm: 3 nhóm -Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Nhóm 1 : Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì? +Nhóm 2 : Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em dọn nhà, trong khi em muốn xem tivi?. Hoạt động học -HS hát.. -HS chia 3 nhóm chuẩn bị thảo luận và lập thời gian biểu. -Các nhóm tiến hành thảo luận lập TGB cho nhóm mình. -HS chú ý lắng nghe. -Đại diện các nhóm trình bày.. -Em cần dọn mâm bát trước khi đi chơi. -Em cần dọn nhà rồi mới xem ti vi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Nhóm 3: Bạn được phân công xếp dọn -Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu khi ngủ dậy nhưng bạn không chiếu. làm. Em sẽ làm gì B? -GV mời đại diện 3 nhóm lên đóng vai -HS làm việc theo nhóm. -Gọi nhóm khác nhận xét. Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ - HS chú ý lắng nghe. gìn gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình. Hoạt động 3: Vận dụng thực hành: -GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gìn -HS thực hành xếp ngăn nắp, gọn gàng, gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. chỗ học, chỗ chơi ở lớp. -GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c -HS lắng nghe. +a: Thường xuyên tự xếp rọn chỗ học chỗ chơi. +b: Chỉ làm khi được nhắc nhở +c: Thường nhờ người khác làm hộ. -GV khen nhóm mức độ a, nhắc nhở động viên nhóm mức độ b và c. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -HS lắng nghe. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/11/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 15/11/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 11: GIA ĐÌNH EM I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ,ông bà ,chị em là những người thân yêu của em. Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. -Kỹ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với bạn trong lớp. -Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bài hát “Cả nhà thương nhau” -Vở bài tập TN-XH, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp.. Hoạt động học -HS hát bài cả nhà thương nhau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới tự nhiên xã hội “ gia đình em”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1:Gia đình là tổ ấm của em. -Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? -Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình. Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình mình. -GV nhận xét.. -Hoạt động nhóm nhỏ. -Quan sát hình SGK. -Thảo luận. -Đại diện nhóm lên kể lại gia đình Lan. Gia đình Minh.. -Vẽ tranh, trao đổi theo cặp. -Từng em vẽ vào giấy: Bố, mẹ, ông , bà và anh chị hoặc em, là những người thân yêu nhất cuả em.. Hoạt động 3: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình. -Học sinh kể dưạ vào tranh vẽ. -Cho 1 số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình. -Tranh vẽ những ai? -Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? -HS trả lời. Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm -HS lắng nghe. sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và những người thân. 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/11/2016 Ngày giảng: thứ tư, ngày16 /11/2016 Đạo đức lớp 1: THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết nêu vài biểu hiện về gọn gàng sạch sẽ, biết nhận xét và tự nhận xét về “quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng”. -Kỹ năng: nêu vài biểu hiện về biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; kể được một việc làm thể hiện biết giữ gìn sách vở hoặc đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Thái độ: nêu được vài biểu hiện về lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị và nhường nhịn em nhỏ. thể hiện qua cách xử lí tình huống trong trò chơi đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài hát “Em là hoa hồng nhỏ” của trịnh công sơn và bài hát “làm anh” của trần công vinh và phan thị thanh nhàn. -Bài thơ Dặn em của trần đăng khoa ( trang 79 SGK). -Câu chuyện “ cây thông nhỏ của em” (trang 75,76 SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Thực hành kĩ năng giữa học kì I. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: hướng dẫn HS nêu những - Quan sát, trả lời câu hỏi. biểu hiện về: ăn mặc gọn gàng, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. -Gợi ý để HS biểu hiện về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và giữ gìn sách vở, đồ -HS trả lời. dùng học tập. -GV nhận xét kiểm tra việc thực hiện -HS lắng nghe. của HS -Cho HS quan sát và nhận xét việc làm của bạn thể hiện: gọn gàng sạch sẽ và đồ dùng học tập bền đẹp. -Nhận xét và kết luận lại. Hoạt động 2: Làm bài tập . -Thảo luận nhóm đôi 4 (5). -Gọi một học sinh nêu yêu cầu bài và cá -Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo nhân làm bài tập. luận. -Gọi đại diện học sinh lên trình bày. -Nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -HS nêu -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài mới. -Quan sát, lắng nghe. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 17/11/2016 Đạo đức lớp 1: THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết nêu vài biểu hiện về gọn gàng sạch sẽ, biết nhận xét và tự nhận xét về “quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng”. -Kỹ năng: nêu vài biểu hiện về biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; kể được một việc làm thể hiện biết giữ gìn sách vở hoặc đồ dùng học tập..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Thái độ: nêu được vài biểu hiện về lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị và nhường nhịn em nhỏ. thể hiện qua cách xử lí tình huống trong trò chơi đóng vai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài hát “Em là hoa hồng nhỏ” của trịnh công sơn và bài hát “làm anh” của trần công vinh và phan thị thanh nhàn. -Bài thơ Dặn em của trần đăng khoa ( trang 79 SGK). -Câu chuyện “ cây thông nhỏ của em” (trang 75,76 SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới thực hành kỹ năng giữa học kì I. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành đóng vai -GV ra tình huống của bì gọn gàng sạch sẽ, HS phân vai đóng. -GV hướng dẫn và theo dõi. -GV nhận xét. Hoạt động 2: chơi đóng vai: -Chọn các bài tập đóng vai thể hiện sự lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị và biết nhường nhịn em nhỏ. -Phân công cho từng nhóm. -Yêu cầu Hs lên đóng vai. -Gợi ý để Hs nhận xét đúng. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc thơ. -GV hướng dẫn HS đọc bài thơ “ làm anh”. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát: “Quốc ca”.. -HS phân vai -HS đóng vai, cả lớp theo dõi, nhận xét.. -HS thực hiện theo yêu cầu.. -HS thực hiện.. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 17/11/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 11: GIA ĐÌNH EM I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ,ông bà ,chị em là những người thân yêu của em. Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. -Kỹ năng: Kể được về những người trong gia đình mình với bạn trong lớp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình. GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bài hát “Cả nhà thương nhau” -Vở bài tập TN-XH, bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới thực hành tự nhiên xã hội “ gia đình em”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: thực hành đóng vai. -GV phân vai cho HS đóng theo tranh kể về gia đình Minh. -GV hướng dẫn và theo dõi. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực đọc thơ, kể chuyện -GV yêu cầu HS đọc các bài thơ màHS đã sưu tầm. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập -HS thực hiện các bài tập trong SBT . -GV nhận xét, chấm điểm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới,. Hoạt động học -HS hát bài cả nhà thương nhau.. -HS phận vai đóng, cả lớp theo dõi nhận xét. -HS đưa các bài thơ, câ chuyện đã sưu tầm lên. -HS đọc cho cả lớp nghe. -HS làm bài tập.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:15/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 18/11/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 11: GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. -Kỹ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. -Thái độ: Yêu qúy và kính trọng những người thân trong gia đình. GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Tự hận thức vị trí của mình trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, SBT tự nhiên xã hội. III. HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát bài cả nhà thương nhau. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới “ gia đình”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo -HS thảo luận miệng theo yêu cầu, đại nhóm. diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ vào -Quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 24,25 trả tranh. lời các câu hỏi. -Gia đình của Mai gồm có những ai?ông bạn Mai đang làm gì ? -Gọi 1,2 nhóm trình bày. -Ai đang đi đón em bé ở trương mầm non ? -Bố của Mai đang làm gì ? -Nhận xét bổ sung. -Mẹ của Mai đang làm gì ?Mai giúp mẹ làm gì ? -Mô tả cảnh gì trong gia đình Mai? Kết Luận:Gia đình Mai gồm có: -Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai. Các bức tranh cho thấy mọi người trong -HS lắng nghe. gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả năng của mình. -Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu,quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phảilàm tốt nhiệm vụ của mình. Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày của từng người trong gia đình mình. Bước 1: yêu cầu học sinh nhớ lại việc thường ngày của từng người trong gia -Kể từng việc thường ngày của từng đình mình. người trong gia đình mình.cho bạn nghe. Bước 2: yêu cầu học sinh trao đổi với nhau trong nhóm theo cặp đôi. -2, 3 HS lên bảng nói trước lớp. VD: Nhà bạn ai quét dọn nhà cửa?ai nấu cơm? ai dọn cơm? ai rửa chén bát,ai tưới cây? ai bế em, ai làm vườn, ai sửa chữa đồ dùng trong nhà, ai giặt giũ.?… Bước 3:Trao đổi với cả lớp. GV gọi 1 số em lên nói trước lớpgiáo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> viên ghi tất cả công việc học sinh kể vào bảng, xem ai thường làm việc đó. -Hỏi: Nếu bố,mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình điều gì sẽ xảy ra ? Kết luận: Trong gia đình mỗi thành viên đều có những việc làm bổn phận của riêng mình.Trách nhiệm của mỗi thành viên là góp phần xây dựng gia đình vui vẽ hoà thuận. Hoạt động 3: -Treo tranh 5 yêu cầu quan sát và trả lời câu hỏi. -Những người trong gia đình Mai thường làm gì lúc nghỉ ngơi. -Vậy trong gia đình em những lúc nghỉ ngơi,các thành viên thường làm gì ? -Vào những ngày nghỉ,dịp lễ tết, em được bố mẹ đưa đi chơi những đâu ? Nhận xét tuyên dương Kết luận:Mỗi người đều có 1 gia đình. Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình. Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc. Sau những ngày làm việc vất vả,mỗi người trong gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: Họp mặt, vui vẻ thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, đi chơi ở công viên, siêu thị. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiêt học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Lúc đó mọi người trong gia đình không vui vẻ -HS lắng nghe.. -HS quan sát tranh trả lời. -Ông bà ngồi uống trà kể chuyện cho Mai nghe,bố mẹ đùa với em bé. -Bà và mẹ xem ti vi,em và các em của em cùng chơi với nhau,ông đọc báo,bố đọc tạp chí. -Đi công viên, tắm biển, siêu thị, thăm bà con,đi ch. -HS lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:15/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 18/11/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 11: GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình. -Kỹ năng: Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. -Thái độ: Yêu qúy và kính trọng những người thân trong gia đình. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Kĩ năng tự nhận thức: Tự hận thức vị trí của mình trong gia đình. -Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng hợp tác: Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, SBT tự nhiên xã hội. III. HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới thực hành tự nhiên xã hội“ gia đình”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: thực hành ôn bài hát. -GV yêu cầu HS hát bài cả nhà thương -HS trả lời. nhau và trả lời câu hỏi: -Bài hát ca ngợi điều gì ? -Cả nhà thương nhau tình cảm giữa các -Mọi thành viên trong gia đình sống,làm thành viên trong gia đình việc giúp đỡ và quan tâm đến nhau như thế nào? -Các bạn khác bổ sung. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành nêu lại các việc ,mà các thành viên đã làm trong gia -HS lên trước lớp nêu các việc mà các đình. thành viên tong gia đình mình làm hằng -HS nêu lại các việc từng thành viên ngày. trong gia đình đã làm. -Các bạn khác nhận xét. -GV nhận xét. -Hoạt động 3: Làm bài tập -HS làm các bài tập trong VBT. -HS làm bài tập. -GV nhận xét, chấm bài. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 16/11/2016 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 12 Ngày soạn: 18/11/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 21/11/2016 Thủ công lớp 2:. BÀI 6: ÔN TẬP CHƯƠNG I GẤP HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nhắc lại được bước gấp hình, gấp được các hình đã học. -Kỹ năng: HS gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết trình bày sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Thái độ: Giáo dục HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài mẫu các loại hình đã học. -HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Ôn tập chương I- kỹ thuật gấp hình tiết 2”. b.Thực hành: -Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu các nhóm gấp 5 loại hình đã học. -HD trang trí theo sở thích. c.Trình bày sản phẩm: -YC học sinh lên trình bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp. + Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -Các nhóm thực hành gấp. -Trang trí, trình bày sản phẩm cho bài thêm sinh động. -Các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét bình chọn.. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/11/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 22/11/2016 Đạo đức lớp 2 BÀI 6 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. -Kỹ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn tròn cuộc sống hằng ngày. -Thái độ: yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. GDKNS: -Kỹ năng giao tiếp: thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2, VBT đạo đức. -Câu chuyện Trong giờ ra chơi, bài hát: Tìm bạn thân III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Chăm chỉ học tập..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Thế nào là chăm chỉ học tập. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Quan tâm giúp đỡ bạn”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” -GV treo tranh và kể chuyện theo tranh: “Trong giờ ra chơi”. Và hỏi. +Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã? +Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Vì sao? Kết luận: Khi bạn bị ngã em cần thăm hỏi và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Nhận thức “Việc làm nào đúng? -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và chỉ ra hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Tại sao? 1.Cho bạn mượn đồ dùng học tập. 2.Thăm bạn ốm 3.Giảng bài cho bạn 4.Đánh nhau với bạn 5Cho bạn chép bài khi kiểm tra. 6.Nhắc bạn không được xem truyện trong giờ học 7.Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo (khác giới, người bị khuyết tật…). Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, trong học tập, sinh hoạt. Hoạt động 3: Vì sao quan tâm giúp đỡ bạn. -Treo bảng phụ có ghi BT3. -HS làm bài tập 3 -Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn sẽ đem lại niềm vui cho bạn, cho mình, tình bạn thêm gắn bó. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị bài mới.. -Cố gắng hoàn thành BT được giao, không bỏ học, trốn học, thực hiện giờ nào việc đó. -HS lắng nghe. +Nâng dậy và đưa Cường vào phòng y tế. +Đồng ý. Vì các bạn ấy biết quan tâm tới bạn Cường.. -HS lắng nghe.. -Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm quan sát 1 bộ tranh 7 tờ. -Các nhóm tiến hành thảo luận. -Cử đại diện lên trình bày. -Các nhóm khác nhận xét.. -HS lắng nghe.. -HS làm VBT, đánh dấu (+) vào ô trống trước lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà mình tán thành. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/11/2105.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày giảng: thứ ba, ngày 22/11/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 12: NHÀ Ở I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình. -Kỹ năng: Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. -Thái độ: Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. -Sưu tầm tranh ảnh về ngôi nhà ở của gia đình miền núi, đồng bằng, thành phố. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -Hát vui. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ nhà ở”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết các lọai nhà -Quan sát tranh. khác nhau ở các loại vùng khác nhau. -Cho HS xem tranh. -Ngôi nhà này ở đâu? -Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? -Từng cặp HS hỏi và trả lời nhau. -Theo dõi giúp đỡ học sinh . -Cho xem tranh các dạng nhà: nông thôn, tập thể ở thành phố, nhà sàn miền núi… Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà. -Thảo luận nhóm. -Xem tranh trang 27 SGK. -Đại diện nhóm lên kể cho cả lớp nghe. Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình. Hoạt động 3: Vẽ tranh. -Vẽ ngôi nhà em ở rộng hay chật? -Nhà em có các sân vườn không? -Vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho -Nhà em có mấy phòng? lớp xem. Kết luận: Mỗi người mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt cần thiết. -HS lắng nghe. -Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Nhớ địa chỉ nhà ở của mình, yêu quí gìn giữ ngôi nhà vì đó là nơi em sống hằng ngày. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài mới.. -HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: thứ tư, ngày23 /11/2016 Đạo đức lớp 1: BÀI 6: TRANG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì -Kỹ năng: Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. .(HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Thái độ: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 . -Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách, bằng vải hoặc giấy). -Bài hát “Lá cờ Việt Nam”. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát: “Quốc ca”. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới thực hành đạo đức: “ trang nghiêm khi chào cờ tiết 1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành đóng vai -HS phân vai -HS nhìn tranh ở bài tập1 và phân vai -HS đóng vai, cả lớp theo dõi, nhận xét. đóng. -GV hướng dẫn và theo dõi. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành thực hiện các động tác. -HS thực hiện theo yêu cầu. -GV yêu cầu HS thực hiện các động tác chào cờ. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành nêu các động -HS thực hiện. tác đúng và những việc không nên làm khi chào cờ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, làm vào giấy. -GV treo lên bảng rồi nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 24/11/2016 Thực hành đạo đức lớp 1: BÀI 6: TRANG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì -Kỹ năng: Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. .(HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Thái độ: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 . -Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách, bằng vải hoặc giấy). -Bài hát “Lá cờ Việt Nam”. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát: “Quốc ca”. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: bài mới thực hành đạo đức: “ trang nghiêm khi chào cờ tiết 1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành đóng vai -HS phân vai -HS nhìn tranh ở bài tập1 và phân vai -HS đóng vai, cả lớp theo dõi, nhận xét. đóng. -GV hướng dẫn và theo dõi. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành thực hiện các động tác. -HS thực hiện theo yêu cầu. -GV yêu cầu HS thực hiện các động tác chào cờ. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành nêu các động -HS thực hiện. tác đúng và những việc không nên làm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> khi chào cờ. -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4, làm vào giấy. -GV treo lên bảng rồi nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 24/11/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 12: NHÀ Ở I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể để biết địa chỉ nhà ở của mình. -Kỹ năng: Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp. -Thái độ: Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ. -Sưu tầm tranh ảnh về ngôi nhà ở của gia đình miền núi, đồng bằng, thành phố. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “bài nhà ở”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành cho HS hát. -GV hướng dẫn HS tập hát bài cả nhà thương nhau. -GV yêu cầu HS chia nhóm trình diễn trước lớp. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành vẽ -HS vẽ về ngôi nhà của mình sau đó giới thiệu cho cả lớp xem. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động dạy -HS hát.. -HS hát, chia nhóm trình diễn.. -HS thực hành vẽ và giới thiệu về ngôi nhà của mình. -HS làm bài tập.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:22/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 25/11/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng trong nhà . Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng -Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình. -Thái độ: Có ý thức cẩn thận,gọn gàng,ngăn nắp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK trang 26,27. Một số đồ chơi: Bộ ấm chén,nồi chảo,bàn ghế… Phiếu bài tập “ những đồ dùng trong gia đình. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Giới thiệu bài : em hãy kể tên 5 đồ vật trong gia đình em ? Những đồ vật mà các con vừa kể tên đó.Người ta gọi là đồ dùng trong nhà.Đây cũng chính là nội dung bài học hôm nay “đồ dùng trong gia đình”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng. -Bước 1:yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1,2,3SGK làm việc theo nhóm kể tên các đồ dùng trong hình và nêu công dụng của chúng -Bước 2: làm việc trước lớp. Hình 1: bàn, tủ, móc áo Ngồi học bài,đựng sách vở,treo áo. -Hình2: bàn,ghê,lồng bàn,bếp,nồi,tủ lạnh,dao,chảo,thìa - Hình 3:Ti vi,quạt máy,ghế, điện thoại, đồng hồ,ly,tách,kềm,nồi cơm điện,lọ hoa, chân ghế. Hỏi: ngoài những đồ dùng có trong SGK nhà em cò có những đồ dùng nào khác nữa ? Hoạt động 2:Phân loại các đồ dùng. Bước 1: các nhóm thảo luận sắp xếp. Hoạt động học Hát - HS trả lời - Bàn ghế,giường,tủ,ti vi…. -Nhận phiếu thảo luận ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày Lớp nghe nhận xét bổ sung. Phiếu. - Hs trả lời. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật liệu làm ra chúng. Bước 2: yêu cầu 2 nhóm lên trình bày kết qủa Hoạt động 3: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình. -Bước 1: thảo luận theo cặp. -Làm việc với sách giáo khoa/27 trả lời câu hỏi. -Các bạn trong tranh đang làm gì ? -Việc làm của các bạn có tác dụng gì ? -Yêu cầu 3 học sinh trình bày. Hình 4: Bạn Nam đang lau bàn. Hình 5: Bạn Nam đang rửa tách trà. Hình 6: Bạn nữ đang mở tủ cất thức ăn. -Bước 2: Làm việc cả lớp. -Ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng gì ? -Nêu cách bảo quản hoăc những điều cần chú ý khi sử dụng đồ dùng đó. -Gợi ý: -Với những đồ dùng bằng sứ,thủy tinh muốn bền đẹp ta cần lưu ý điều gì ? -Đối với bàn, ghế giừơng, tủ trong nhà chúng ta phải Giữ gìn như thế nào ? -Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn ta cần chú ý khi sử dụng. -Khi dùng hoặc rửa chén, bát đũa, phích lọ cắm hoa ta cần chú ý điều gì ? Kết Luận:Muốn đồ dùng bền đẹp,ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên,xép đặt ngăn nắp đối với đồ dùng dêõ vỡ,dễ gãy,đồ điện khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng,cẩn thận,đảm bảo an toàn. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.. -Các nhóm nhận phiếu trả lời ghi vào phiếu 2 nhóm trình bày nhận xét bổ sung Hs thảo luận - nghe nhận xét -Tác dụng giữ gìn dồ dùng bền đẹp Cá nhân phát biểu. - nhận xét.. -HS trả lời.. - Phải cẩn thận nhẹ tay để không bị vỡ - Phải chú ý để không bị điện giật - Cọ rửa cẩn thận nhẹ nhàng không bị sứt mẻ -HS lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:22/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 25/11/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Kiến thức: Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng trong nhà . Biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng -Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình. -Thái độ: Có ý thức cẩn thận,gọn gàng,ngăn nắp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK trang 26,27. Một số đồ chơi: Bộ ấm chén,nồi chảo,bàn ghế… Phiếu bài tập “ những đồ dùng trong gia đình. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: -HS hát a.Giới thiệu: Giới thiệu bài : thực hành :đồ dùng trong gia đình”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành nêu các đồ dùng trong gia đình. -HS thực hành nêu. -HS chia nhóm nêu các đồ dùng trong gia đình và công dụng của các đồ dùng đó. -Các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành nêu các cách bảo quản đồ dùng trong gia đình. -HS phân loại đồ dùng và bảo quản đồ -HS thực hành. dùng trong gia đình. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành chơi trò chơi. Trò chơi đoán tên đồ vật Cách chơi: Mỗi đội 5 hs. -HS tiến hành chơi. Đội A: 1 hs giới thiệu đồ vật nhưng không nói tên đồ vật chỉ nêu đặc điểm hoặc công dụng. Đội B: 1hs nêu tên đồ vật đó Đội này hỏi đội kia trả lời nếu không trả lời được thì hs dưới lớp trả lời -GV nhận xét -HS nghe nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài mới. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 16/11/2016 Tổ Trưởng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 13 Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 28/11/2016 Thủ công lớp 2: BÀI 7: GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRÒN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS gấp, cắt, dán được hình tròn. -Kỹ năng: HS có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn. -Thái độ: GD HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,… III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> a.Giới thiệu: “Gấp, cắt dán hình tròn tiết 1”. b.Thực hành: -GT hình tròn mẫu được dán trên giấy nền màu vuông. -Không dùng bút vẽ hình tròn, mà gấp, cắt từ hình vuông. c. HD quy trình gấp: -Cho HS quan sát quy trình gấp,cắt,dán hình tròn. + Bước 1: Gấp hình -Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp từ hình vuông theo đường chéo . Gấp đôi hình vuông để lấy đường dấu giữa. -Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai cạnh bên sát vào đường dấu giữa. + Bước 2: Cắt hình tròn. -Lật mặt sau cắt theo đường CD -Sửa theo đường cong mở ra được hình tròn. + Bước 3: Dán hình tròn. -Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác màu làm nền. -Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ. d. Thực hành trên giấy nháp. -Cho HS tập gấp, cắt hình trên giấy nháp. -HD thực hành. 3. Củng cố – dặn dò: -Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta cần thực hiện mấy bước? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -Quan sát bài mẫu.. -Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình tròn. -Gấp, cắt, hình tròn từ hình vuông.. -HS quan sát, lắng nghe.. -Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn trên giấy nháp.. - Thực hiện qua 3 bước.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/11/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 29/11/2016 Đạo đức lớp 2 BÀI 6 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, luôn vui vẻ thân ái với bạn, sắn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. -Kỹ năng: Có hành vi, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn tròn cuộc sống hằng ngày. -Thái độ: yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Kỹ năng giao tiếp: thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2, VBT đạo đức. -Câu chuyện Trong giờ ra chơi, bài hát: Tìm bạn thân III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? -Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Quan tâm giúp đỡ bạn tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -Yêu cầu quan sát tranh, Giới thiệu nội dung cảnh trong giờ kiểm tra toán: Bạn Hà không làm được bài. Đang đề nghị với bạn Nam đang ngồi bên cạnh " Nam ơi! cho tớ chép bài với" -Yêu cầu HS hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam? -Nam không cho Hà xem bài, Nam khuyên Hà tự làm bài, Nam cho Hà xem bài. Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội qui của nhà trường. Hoạt động 2 : -Nêu yêu cầu: Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn . Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3: Trò chơi: Hát hái hoa dân chủ -GV ghi sẵn câu hỏi vào phiếu cắt hình bông hoa, cho HS tham gia hái hoa dân chủ + Em sẽ làm gì khi có 1 cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn? + Em sẽ làm gì khi bạn đau tay đang xách nặng + Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi bên cạnh em quên mang màu mà. Hoạt động học -HS trả lời.. - Quan sát tranh -Đoán cách ứng xử của bạn Nam. -Hoạt động nhóm đại diện nhóm nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Thảo luận -> câu trả lời. -Đóng vai: 1 bạn vai Hà, 1 bạn vai Nam -Nhận xét -HS lắng nghe.. - HS chơi trò chơi. -Các bạn khác cổ vũ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> em lại có. + Em có nhận xét gì về quan tâm giúp đỡ bạn? Kết luận: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, bạn khác giới. -Đó là quy ước quyền không bị phân -HS lắng nghe. biệt đối xử. Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi HS. Em cần quí trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. .. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn sẽ vơi bớt đi. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/11/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 29/11/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 13: CÔNG VIỆC NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình. Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. -Kỹ năng: Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. -Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mỗi người. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. -Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. -Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách giáo khoa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Công việc nhà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. -Gọi học sinh lên trình bày.. Hoạt động học -HS hát.. -Quan sát hình trang 28. -Làm việc theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau. Hoạt động 2: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. Kể các việc các em thường làm để giúp đỡ gia đình. -Trong nhà em, ai đi chợ, ai nấu cơm, ai quét dọn nhà cửa… -Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình? -Em thấy thế nào khi làm những việc có ích cho gia đình? -Gọi học sinh lên trình bày trước lớp. Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình. Hoạt động 3: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai dọn dẹp. -Hãy tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29 SGK. -Em thích căn phòng nào? Tại sao? -Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp đỡ cha mẹ? -Gọi học sinh lên trình bày. Kết luận: -Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp. Ngoài giờ học, để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi em nên giúp đỡ cha mẹ những công việc tùy theo sức của mình. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -Kể cho nhau nghe công việc thường ngày của gia đình và của bản thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể. -2, 3 học sinh trình bày.. -Quan sát hình SGK trang 29. -HS trả lời các câu hỏi. -HS trình bày.. -HS lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/11/2016 Ngày giảng: thứ tư, ngày 30 /11/2016 Đạo đức lớp 1: BÀI 6: TRANG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Kiến thức: trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì -Kỹ năng: Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. .(HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Thái độ: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 . -Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách, bằng vải hoặc giấy). -Bài hát “Lá cờ Việt Nam”. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Nghiêm trang chào cờ tiết 2” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Vẽ và tô quốc kì. - Cho học sinh mở vở bài tập (trang 21) yêu cầu bài tập 4. -Hỏi: Cờ Việt Nam có hình gì? Màu gì? -Hướng dẫn HS thực hiện bài tập. -GV nhận xét, khen những em vẽ Quốc kì đẹp nhất. Hoạt động 2: Tập chào cờ - Làm mẫu cho học sinh xem kết hợp hát quốc ca. -Hỏi để học sinh nhắc lại tư thế khi chào cờ. -Gọi vài học sinh lên thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Cho cả lớp chào cờ, ra hiệu lệnh: + Chỉnh trang trang phục. + Nghiêm, nhìn quốc kì. + Hát quốc ca. -Cho học sinh thi đua “Chào cờ”. -Ra tiêu chí chấm điểm. -Cùng học sinh nhận xét, cho điểm, khen tổ thắng cuộc. Hoạt động 3: -Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài.. Hoạt động học -HS hát.. -Hình chữ nhật, màu đỏ, giữa có ngôi sao vàng năm cánh. - làm bài tập 4. -giới thiệu tranh vẽ và nhận xét: Cờ việt Nam màu đỏ. Ngôi sao vàng năm cách ở giữa. -Quan sát, nghe. -Đứng nghiêm, mắt nhìn lá quốc kì hát to, rõ bài quốc ca. - 4 em tập chào cờ, cả lớp theo dõi, nhận xét.. -HS thực hiện thi đua giữa các tổ.. -HS đọc thơ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Thực hiện chào cờ nghiêm trang vào thứ hai hàng tuần và các ngày lễ. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 1/12/2016 Thực hành đạo đức lớp 1: BÀI 6: TRANG NGHIÊM KHI CHÀO CỜ(Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: trẻ em có quyền có quốc tịch. Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì -Kỹ năng: Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. .(HS khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -Thái độ: Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập Đạo đức 1 . -Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách, bằng vải hoặc giấy). -Bài hát “Lá cờ Việt Nam”. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. -Bút màu, giấy vẽ, và một lá cờ nhỏ có cán cầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ thực hành đạo đức nghiêm trang chào cờ tiết 2” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập cho HS hát. -GV hướng dẫn cho học sinh hát bài “Lá cờ Việt Nam”. -Các tổ thi đua hát. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Ôn lại cách chào cờ -GV yêu cầu các tổ lên thực hiện lại cách chào cờ. -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi “Cờ đỏ phấp phới”. -Nêu yêu cầu: Cô sẽ đưa ra các tình huống. Các bạn nào trong tình huống xử lý đúng thì các bạn giơ cao cờ lên, còn. Hoạt động học -HS hát.. -HS nghe Gv hướng dẫn. -HS thi đua. -Các tổ thực hiện lại.. -HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> tình huống nào xử lí sai thì các em hạ cờ xuống bàn. Em nào thực hiện sai sẽ lên bảng tập chào nhiều lần cho đúng. -Cô cũng có cờ nhưng có thể cô làm sai không nên làm theo cô mà lắng nghe rõ tình huống để thực hiện. -Mời vài học sinh làm thư kí theo dõi để mời những bạn không thực hiện đúng lên bảng. -Nêu tình huống chẳng hạn: + Lớp nghiêm trang khi chào cờ. + Bạn Hải đội mủ khi chào cờ. + Bạn Tiến không hát quốc ca. + Bạn Lan, Nga nhìn mây bay. -Tổng kết trò chơi: Khen các em chơi tốt, cho các em xử lí sai đứng chào cờ trước lớp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài mới.. -3 -5 bạn làm thư kí. -Thực hiện trò chơi: + giơ cao cờ. + hạ cờ xuống bàn. + hạ cờ… + hạ cờ….. - Các bạn chào cờ . - Theo dõi.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày giảng: thứ năm, ngày 1/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 29/11/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 13: CÔNG VIỆC NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình. Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. -Kỹ năng: Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. -Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mỗi người. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ. -Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình. -Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách giáo khoa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> a.Giới thiệu: “ thực hành đạo đức nghiêm trang chào cờ tiết 2” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành kể tên công việc nhà. -GV yêu cầu HS kể lại tên các công việc nhà của các thành viên trong gia đình trước lớp. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập. -GV phát phiếu yêu cầu HS nêu tên các công việc nhà mà mình đã làm. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập trong Vở bài tập. -Gv nhận xét, chấm điểm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -HS trình bày trước lớp. -HS lắng nghe. -HS làm vào phiếu bài tập.. -HS làm vào vở bài tập. -HS lắng nghe.. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:29/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 2/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 13: GIỮ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vườn,khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. -Kỹ năng: Có ý thức giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh -Thái độ: Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh, môi trường xung quanh nhà ở. -Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, SBT tự nhiên xã hội. III. HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên các đồ dùng trong nhà? -Cách bảo quản các đồ dùng đó? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -Yêu cầu học sinh mở SGK/28/29 quan sát hình 1-5 thảo luận theo nhóm các yêu cầu sau. - Mọi người trong từng hình đang làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? -Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xunh quanh nhà ở ? -Giữ vệ sinh xunh quanh nhà có ích lợi gì ? - Hình 1:Các bạn đang quét rác trên hè phố trước cửa nhà. Hình 2:mọi người đang chặt bớt cành cây phát quan bụi rậm. Hình 3:chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng lợn. Hĩnh 4: Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh Hình 5:anh thanh niên đang dùng cuốc dọn cỏ xung Quanh khu vực giếng. -Hình1,2 cho biết mọi người trong nhà đề tham gia làm vệ sinh xunh quanh nhà ở. -Em hãy cho biết mọi người trong tranh sống ở những vùng hoặc nơi nào ? -GV : dù sống ở đâu mọi người dân phải biết giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ. -Vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có những lợi ích gì ? Kết luận: giữ vệ sinh mội trường xung quanh nhà ở đem lại những lợi ích. Đảm bảo sức khoẻ,phòng tránh nhiều bệnh tật. Mỗi người trong gia đình biết góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà. Môi trường xung. -HS trả lời.. -HS quan sát hình vẽ SGK -Thảo luận câu hỏi. Đại diện 2 nhóm lên trình bày.. -HS trả lời.. H1:sống ở thành phố, H2+5 sống ở nông thôn H3+4 sống ở miền núi Làm cho hè phố thoáng mát,để ruồi muỗi không có chổ ẩn nấp gây bịnh.giữ vệ sinh môi trường xung quanh không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> quanh nhà ở sạch sẽ thoáng mát khô ráo thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh, không có nơi sinh sống,ẩn nấp. Không khí sạch sẽ trong lành tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân rác gây ra. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV yêu cầu HS thảo luận. -Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở của mình . Kết luận: giữ sạch môi trường cá em làm những việc như: Không vức rác ra đường,không khạc nhổ bừa bãi. Bỏ rác vào thùng, đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định, quét sạch sân vườn, phát quang bụi rậm, lấp các ao tù đọng nước,q uét dọn nhà vệ sinh và chuồng gia súc…. Các em cần làm các công việc đó tuỳ theo sức của mình. Hoạt động 3: Làm bài tập -Làm bài tập 1 trong vở bài tập. -GV nhận xét, chấm điểm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận nhóm.. -HS lắng nghe.. -HS làm bài tập 1. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:29/11/2016 Ngày dạy: thứ sáu, ngày 2/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 13: GIỮ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vườn,khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. -Kỹ năng: Có ý thức giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh -Thái độ: Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh, môi trường xung quanh nhà ở..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, SBT tự nhiên xã hội. III. HOẠT ĐỘNG ĐẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ thực hành tự nhiên xã hội” b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi đập muỗi. Vo ve,vo ve… Trò chơi: Bắt muỗi. Chụm tay để vào má của mìmh thể hiện -Cách chơi:Lớp đứng tại chỗ. muỗi đậu GV hô: Muỗi bay, muỗi bay... HS lấy tay đập vào má mình hô muỗi GV hô: muỗi đậu vào má. chết,muỗi chết GV hô: đập cho nó một cái. Tiến hành chơi.cần thay đổi động tác đậu tay, đậu vai… Kết thúc trò chơi -HS trả lời. Hỏi: trò chơi nói lên điều gì?làm thế nào để nơi ở không có muỗi? Kết luận: giữ vệ sinh mội trường xung quanh nhà ở đem lại những lợi ích. -HS lắng nghe. Đảm bảo sức khoẻ,phòng tránh nhiều bệnh tật. Hoạt động 2: Đóng vai -GV đưa ra tình huống: Em đi học về -HS thảo luận đưa ra cách giải quyết thấy 1 đống rát đổ ngay trước cửa nhà tình huống. và được biết chị em vừa mới đem rác ra -Các nhóm đóng vai giải quyết tình đổ,em ứng xử như thế nào ? huống. -GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra cách giải quyết tình huống. Lưu ý :Cách ứng xử hay có hiệu qủa -Nhận xét. tuyên truyền vận động cao nhất. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập trong vở bài tập. -HS làm bài tập. -GV nhận xét, chấm điểm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 30/11/2016.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 14 Ngày soạn: 2/12/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 5/12/2016 Thủ công lớp 2: BÀI 7: GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS gấp, cắt, dán được hình tròn. -Kỹ năng: HS có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn. -Thái độ: GD HS có tính kiên trì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,… III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -Hát 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Gấp, cắt dán hình tròn tiết 2”. b.Thực hành: - Ta thực hiện qua 3 bước: Bước 1gấp -Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác gấp, hình, bước 2 cắt hình tròn, bước 3 dán cắt, dán. hình tròn. -Yêu cầu các nhóm thi gấp cắt hình -Thực hành 3 bước: theo nhóm 4. + Bước 1: Gấp hình. - Hướng dẫn HS cách trình bày sản + Bước 2: Cắt hình. phẩm. + Bước 3: Dán hình. c. Đánh giá sản phẩm. -Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán hình -Yêu cầu sản phẩm cắt đẹp, tròn, trình tròn. bày đẹp, khoa học. -Trình bày sản phẩm thành chùm bông.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Nhận xét - đánh giá. 3.Củng cố- dặn dò: -Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới.. hoa, chùm bóng bay. -Các nhóm tình bày sản phẩm. -Nhận xét – bình chọn.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/12/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 6/12/2016 Đạo đức lớp 2 BÀI 7 :GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kỹ năng: HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp. -Thái độ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. GDKNS: -Kỹ năng hợp tác. -KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài hát: Em yêu trường em -Phiếu giao việc của HĐ3. -Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5) -Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp tiết 1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” -GV đọc kịch bản: SGK (49-50). -Mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm. -Các nhân vật: Bạn Hùng, Cô giáo Mai, Một số bạn trong lớp, Người dẫn chuyện. -HS phân vai đóng tiểu phẩm. Kết luận: Vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Quan sát tranh. -Cho HS quan sát tranh (5 tranh).. Hoạt động học -Hát. -HS theo dõi.. -HS dưới lớp quan sát, theo dõi các bạn lên đóng tiểu phẩm. -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh không?Vì sao? +Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? - Thảo luận cả lớp: +Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp? +Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao? Kết luận: Trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn nghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 -Phát phiếu BT và HD -Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em cho là đúng -Yêu cầu làm bài -> Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do. Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp, giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV.. -HS thảo luận cả lớp, trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS làm bài tập 3 vào phiếu bài tập.. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/12/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 6/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. -Kỹ năng: Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. -Thái độ: HS biết số ĐT để báo cứu hỏa (114). GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật. -Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ở nhà. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Kể tên một số công việc ở nhà? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “An toàn khi ở nhà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát -Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? -Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? -Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì? Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. -Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ. Hoạt động 2: Đóng vai. -Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình? -Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn? -Nếu là em, em có cách cư xử khác không? -Em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các bạn đóng vai? -Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? -Em có biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? Kết luận: Không được để dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần đồ dùng dễ bắt lửa. Nên tránh xa các vật có thể gây bỏng và cháy. Sử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm điện, ổ điện. Chạy xa nới có lửa cháy. Gọi to, kêu cứu… Nhớ số ĐT báo cứu hỏa. Hoạt động 3: Trò chơi. Trò chơi: “ Gọi cứu hỏa” -GV hướng dẫn HS cách chơi.. Hoạt động học -HS trả lời.. -HS quan sát tranh trả lời.. -HS lắng nghe.. -GV phân vai cho HS đóng và xử lí tình huống. -HS thảo luận trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. GV.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/12/2105 Ngày giảng: thứ tư, ngày 7/12/2016 Đạo đức lớp 1 BÀI 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ. -Thái độ: HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS khá giỏi biết nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ). GDKNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. -KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh bài tập 1 và 4 ( phóng to). - Bài thơ “ mèo con đi học”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Khi chào cờ phải như thế nào? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Đi học đều và đúng giờ”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh. -Giới thiệu tranh và gợi ý: thỏ và rùa cùng đi học, thỏ thì nhanh nhẹn, rùa thì chậm chạp. Các em thử đoán xem chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn? -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu. -GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. -GV bổ sung thêm nếu các em chưa nêu đầy đủ. +Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? +Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?. Hoạt động học -HS trả lời. Quan sát tranh 1 ( trang 23 VBT).. -HS thảo luận nhóm đôi. -Trình bày nội dung thảo luận: (2-3 nhóm) “đến giờ vào học rùa đã ngồi học, thỏ còn hái hoa trên đường”.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Vậy thế nào là đi học đều và đúng giờ. Kết luận: thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ, bạn rùa thật đáng khen. Hoạt động 2: Đóng vai. -GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn trong thời gian 3 phút: chọn và cử 2 bạn đóng vai; đóng vai mẹ thì nói “con ơi, dậy đi học đi kẻo muộn!” còn con thì nhóm xây dựng lời thoại cho phù hợp theo ý kiến thảo luận. -GV cho HS lên đóng vai trước lớp. các nhóm khác nhận xét: nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? vì sao?. Hoạt động 3: liên hệ bản thân. -Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ? Đi học đều? -Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? - chốt ý và bổ sung: +chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước. + không thức khuya. + để đồng hồ báo thức hoặc nhờ cha mẹ gọi để dạy đúng giờ. Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Nhiệm vụ của các em là phải đi học đều và đúng giờ, giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.. -Đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” ( bài tập 2). -GV phân vai. -HS chọn lời thoại cho bạn đóng vai con. -Từng nhóm thực hiện.. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 8/12/2016 Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ. -Thái độ: HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS khá giỏi biết nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ). GDKNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> -KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh bài tập 1 và 4 ( phóng to). - Bài thơ “ mèo con đi học”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Đi học đều và đúng giờ”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành -Kể tên các việc cần làm để đi học đúng giờ. -GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống: “ Lan và Hoa cùng nhua đi đến trường, trống trường đã điểm mà hai bạn vẫn còn la cà ở quán bán đồ chơi chưa chịu vào trường học. Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? -GV hướng dẫn HS phân vai. -Gv nhận xét. Hoạt động 3: HS liên hệ -HS tự liên hệ với bản thân xem mình đã thực hiện được đi học đều và đúng giờ hay chưa. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS kể tên các việc cần làm. -Các bạn khác nhận xét bổ sung. -HS đóng tình huống theo sự phân vai của GV. -HS giải quyết tình huống.. -HS tự liên hệ bản thân.. -HS lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 8/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. -Kỹ năng: Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy. -Thái độ: HS biết số ĐT để báo cứu hỏa (114). GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đứt tay, chân , bỏng, điện giật..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống khi ơ nhà. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “An toàn khi ở nhà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành -Nêu các đồ vật có thể gây đứt tay. -HS nêu các đồ vật. -Nêu các đồ vật có thể gây cháy nổ. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét Hoạt động 2: Đóng vai -GV đưa ra tình huống: “ Lan Đang chơi -HS đóng vai, giải quyết tình huống. thì thấy em mình đang nghịch ổ điện nếu em là Lan em sẽ làm gì?” -GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 3:Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” -Cả lớp cùng chơi . -GV phát các tờ bìa có đồ vật gây cháy nổ, hoặc đứt tay, HS nói nhanh các nguy hiểm có thể xảy ra. Đội nào nói nanh đội đó thắng. -HS lắng nghe. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 9/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 14: PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. -Kỹ năng: Ý thức đuợc những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm phòng chống ngộ độc cho mình và cho mọi người -Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc.chúng được cất ở đâu. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk trang 30,31. -Một vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “phòng chống ngộ độc khi ở nhà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -Em hãy kể tên những thứ gây ngộ độc qua đường ăn uống? -Những thứ em vừa kể được cất giữ ở đâu? -GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trong sgk, thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: -Em hãy chỉ và nói tên những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình ở tranh 1,2,3 ? -Vì sao những thứ vừa kể trên có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong nhà, đặc biệt là em bé? -Hình 1:Chỉ và nói tên bàn đang để một đĩa bắp -Hình2: chỉ và nói tên bàn đang để một lọ thuốc và một lọ kẹo -Hình 3:Chỉ và nói tên dưới bàn ở góc nhà để dầu hỏa, nước mắm, thuốc trừ sâu. -Những thứ này có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong nhà đặc biệt là em bé vì : -Bắp ngô đã bị ruồi đậu vào, bị thiu ăn vào vào cậu bé sẽ bị đau bụng, tiêu chảy. -Em bé tưởng lọ kẹo là kẹo ăn vào bé sẽ bị ngộ độc thuốc gây đau bụng, đi cấp cứu . -Nếu để lẩn lộn dầu ăn nước mắm, thuốc. Hoạt động học -HS hát.. -Thức ăn ôi thiu,ruồi đậu vào rau qủa trước khi ăn không rửa sạch trong nhà. -HS quan sát hình thảo luận.. -Đại diện 1,2 nhóm trình bày. -Các nhóm khác nghe và bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> trừ sâu người phụ nữ lấy nhầm thuốc trừ sâu tưởng nước mắm để nấu ăn, thì cả nhà sẽ bị ngộ độc. Kết luận: Một số từ có trong nhà có thể gây ngộ độc là :Thuốc tây, thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thức ăn ôi thiu, thức ăn ruồi đậu. -Chúng ta có thể bị ngộ độc do ăn uống vì những lý do sau: +Uống nhầm dầu hỏa, thuốc trừ sâu… do chai không có nhãn hay để lẫn lộn với thức ăn uống thường ngày. +Ăn những thức ăn ôi thiu, hoặc có ruồi gián đậu vào. +Ăn uống thuốc tây quá liều vì tưởng là kẹo hay nước ngọt. Hoạt động 2: -Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. -GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6/31 nói rõ người trong hình đang làm gì ? làm thế có tác dụng gì ? -Hình 4:Cậu bé đang vức những bắp ngô bị ôi thiu đi. Làm thế để không ai trong nhà ăn nhầm, bị ngộ độc nữa. -Hình 5: Cô bé đang cất lọ thuốc lên tủ cao, để em mình không với tới được và ăn nhầm tượng kẹo. -Hình 6: Anh thanh niên đang cất riêng thuốc trừ sâu, dầu hỏa với nướ mắm. Làm thế để phân biệt, không nhầm lẫn giữa hai loại. -Em hãy kể thêm một vài việc làm nữa có tác dụng để phòng tránh ngộ độc mà em biết? Kết luận:để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà chúng ta cần: +Xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. +Thuốc tây cần để đúng nơi quy định xa tầm với trẻ em. +Không để lẫn thuốc, chất tẩy rửa, thức ăn nước uống với các hoá chất khác. +Không nên ăn thức ăn ôi thiu, phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến. +Không để ruồi, gián, chuột… đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín.. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận -1,2 nhóm hs lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.. -HS nêu cá nhân -HS lắng nghe.. -Các nhóm thảo luận sau đó lên trình.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động 3: Đóng vai. -Xử lý tình huống khi người nhà hoặc bản thân bị ngộ độc. -Giao nhiệm vụ: Nhóm 1,2 nêu và xử lý tình huống khi bảng thân bị ngộ độc. Nhóm 3,4 nêu và xử lý tình huống người thân bị ngộ độc. Kết luận: Khi bản thân bị ngộ độc,phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì để đưa đi cấp cứu. Khi người thân bị ngộ độc,phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn thông báo cho nhân viên y tế biết người bệnh bị ngộ độc bởi thứ gì . 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. diễn. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung cách giải quyết tình huống của nhóm bạn.. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 9/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 14: PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. -Kỹ năng: Ý thức đuợc những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm phòng chống ngộ độc cho mình và cho mọi người -Thái độ: Biết cách ứng xử khi bản thân và người nhà bị ngộ độc.chúng được cất ở đâu. GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk trang 30,31. -Một vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “phòng chống ngộ độc khi.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ở nhà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên -Kể tên một vài việc làm mà ba mẹ em -HS kể tên các việc làm. đã làm để phòng tránh ngộ độc thức ăn. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống: Ngày nghỉ, Nam ở -HS thảo luận và xử lí tình huống. nhà với em, Nam đang học bài, còn em đang chơi, bỗng nhiên em kêu đau bụng thì Nam phát hiện ra em uống nhầm lọ thuốc. -Em hãy thảo luận theo nhóm phân vai -Nghe GV hướng dẫn. và xử lí tình huống trên. -GV hướng dẫn. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở -HS làm bài tập. bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 7/12/2016 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> TUẦN 15 Ngày soạn: 12/12/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 9/12/2016 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( TIẾT 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông đẹp, cân đối -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều. -Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các biển báo được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán biển báocó hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Gấp, cắt,dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biến báo cấm xe đi ngược chiều tiết 1”. b.HD quan sát và nhận xét mẫu -HS nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu. -Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông như không đi vào đường có biển báo cấm xe đi ngược chiều. c.HD quy trình gấp: - Cho HS quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình. + Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 8 ô. - Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo. + Bước 3: Dán hình .. Hoạt động học - Hát. -HS quan sát bài mẫu. -Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo. -Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau. -HS quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu xanh chồng lên chân biển báo. -Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ. d.Thực hành trên giấy nháp. -Cho HS tập gấp, cắt hình trên giấy nháp. -Hướng dẫn thực hành. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.. -Nhắc lại các bước. -Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/12/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 13/12/2016 Đạo đức lớp 2 BÀI 7 :GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kỹ năng: HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp. -Thái độ: HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. GDKNS: -Kỹ năng hợp tác. -KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài hát: Em yêu trường em -VBT đạo đức III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát bài “ Em yêu trường em”. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lí tình huống -HS thảo luận và xử lí tình huống: -Phát phiếu cho HS thảo luận và xử lí các tình huống. -Tình huống 1: Nhóm 1:Giờ chơi ba bạn +Các bạn làm vậy là không đúng, không Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường nên vứt rác lung tung làm bẩn sân ăn kem. Sau khi ăn kem xong các bạn trường, nên bỏ rác vào thùng. vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Tình huống 2: Nhóm 2: Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn Mai đã đến lớp sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ. -Tình huống 3: Nhóm 3: Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của quận trong cuộc thi vẽ của Thiếu Nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học. -Tình huống 4: Nhóm 4: Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa. -Yêu cầu các nhóm lên trình bày -GV nhận xét, kết luận chung. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. -Chia lớp thành 3 nhóm và HD cách chơi. Kết luận: Việc làm vừa rồi của các em đã: -Làm cho trường lớp sạch đẹp. -Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp. -Giúp các em có sức khoẻ tốt -Giúp em học tập tốt hơn. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?" -Nêu tên trò chơi - HD cách chơi. -GV nhận xét đánh giá. Kết luận : “Trường em em quý em yêu. Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên”. -Lồng ghép giáo dục SDNLTK&HQ: liên hệ cho HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ , làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, và nơi công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học.. - Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát. -Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp củ a trường lớp.. -2bạn này làm như thế là đúng. Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở đẹp trường lớp. -Các nhóm lên trình bày. -HS lắng nghe. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. -HS nhắc lại. -HS lắng nghe.. -HS chơi theo hướng dẫn của GV -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Dặn HS về chuẩn bị bài mới. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/12/2105 Ngày giảng: thứ ba, ngày 13/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 15: LỚP HỌC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Lớp học là nơi các em đến hàng ngày. Nơi nào các thành viên của lớp và các đồ dùng có trong lớp học. -Kỹ năng: Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. Nhận dạng và phân lọai ( Ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp. -Thái độ: Kính trọng thầy cô giáo, đòan kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. GDKNS: -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp vào các bìa nhỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: -HS hát. a.Giới thiệu: “ Lớp học”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát -Chia nhóm 2 học sinh . -HS quan sát tranh và trả lời. +Trong lớp học có những ai và nhũng thứ gì? + Lớp học của bạn gần giốpng với lớp nhọc nào? +Bạn thích lớp học nào? Tại sao? +Kể tên cô giáo và các bạn của mình. -Các bạn khác nhận xét và bổ sung. +Trong lớp, em thường chơi với ai? +Trong lớp học của em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì? Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy ( cô ) giáo và học sinh . Trong lớp học có -HS lắng nghe. bàn có ghế cho giáo viên và học sinh , bảng, tủ đồ, đồ, tranh ảnh. Việc trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện của từng trường. Họat động 2: Thảo luận theo cặp. -Giới thiệu lớp học của mình. -HS thảo luận theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên -HS lắng nghe. trường của mình.Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi em đến học hàng ngày vói thầy (cô) và các bạn. Họat động 3: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” -HS chơi trò chơi. -Nhận dạng và phân lọai đồ dùng trong lớp. -HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV -HS lắng nghe. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/12/2105 Ngày giảng: thứ tư, ngày 14/12/2016 Đạo đức lớp 1 BÀI 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ. -Thái độ: HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS khá giỏi biết nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ). GDKNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. -KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh bài tập 4 và 5 ( phóng to). - Bài thơ “ mèo con đi học”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Đi học đều và đúng giờ tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: đóng vai. -GV yêu cầu học sinh chuẩn bị đóng vai theo các tình huống ở bài tập 4,5. -GV theo dõi gợi ý để học sinh chọn lời. Hoạt động học -HS hát.. -Thảo luận nhóm 4, phân vai, chọn lời cho nhân vật: Hà, Sơn dựa vào lời nói của các bạn khác trong tranh..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> thoại cho nhân vật theo cách xử lí của nhóm và giúp đỡ các em đọc lời nói trong từng tranh. -GV cho học sinh lên đóng vai trước lớp. -GV theo dõi gợi ý các em nhận xét và chốt lại ý đúng. -GV hỏi: đi học đều và đúng giờ có lợi gì? Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập -GV phát phiếu cho học sinh và nêu ý kiến để học sinh thực hiện. Ngọc và Lan đi học trên đường thấy cửa hàng. có nhiều đồ chơi đẹp; hai bạn thích quá dừng lại xem theo em hai bạn đó: đúng b. sai c. không biết Sơn đi học thêm gặp Hải và các bạn đi đá bóng thích quá sơn vội theo các bạn ngay theo em sơn: a. đúng b. sai c. không biết Mùa mưa bão mà các bạn lớp 1a vẫn đi học đầy đủ. theo em các bạn lớp 1a: a. đúng b. sai c. không biết Hôm nay là ngày giỗ nội cả nhà Nga về quê, trước khi đi nga viết giấy xin phép nghỉ học, theo em bạn nga: a. đúng b. sai c. không biết -GV thu phiếu đã hoàn thành kiểm tra kết quả và lấy ý kiến cả lớp. -GV hỏi để thực hiện tốt việc đi học đúng giờ em cần làm những việc gì? Hoạt động 3: Kể chuyện -GV cho học sinh hát, đọc thơ, kể chuyện về gương tốt chủ đề “đi học đều và đúng giờ”. Kết luận: đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới.. -Vài nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét và chọn cách xử lí tốt nhất.. -Hoạt động cá nhân. -Nhận xét hành vi đúng sai. Khoanh tròn vào đáp án thích hợp.. -Nhận xét hành vi. 1. sai 2. sai. 3. đúng 4. đúng.. - Ngủ dậy đúng giờ.. -HS nghe GV kể chuyện. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 15/12/2016.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ. -Thái độ: HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS khá giỏi biết nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ). GDKNS: -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. -KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh bài tập 4 và 5 ( phóng to). - Bài thơ “ mèo con đi học”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Đi học đều và đúng giờ tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể chuyện -GV đọc cho học sinh nghe bài thơ: “mèo con đi học”. -GV hỏi vì sao mèo con không đi học? -Cừu đã làm thế nào để mèo con khỏi bệnh và đồng ý đi học? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành nêu giờ vào học -GV yêu cầu HS nêu giờ vào học của nhà trường. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Tập hát cho HS -GV tập cho HS hát bài “ Tới lớp, tới trường”. -Tập cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS lắng nghe. -Do ốm, do lười. -Cừu đã cắt đuôi mèo, mèo sợ quá nên đi học. - sáng: 6h45’ -chiều: 13h45’. -HS hát.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/12/2105.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày giảng: thứ năm, ngày 15/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 15: LỚP HỌC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Lớp học là nơi các em đến hàng ngày. Nơi nào các thành viên của lớp và các đồ dùng có trong lớp học. -Kỹ năng: Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. Nhận dạng và phân lọai ( Ở mức độ đơn giản) đồ dùng trong lớp. -Thái độ: Kính trọng thầy cô giáo, đòan kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. GDKNS: -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp vào các bìa nhỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “lớp học”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên đồ dùng trong lớp -HS kể tên các đồ dùng. học. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS kể tên các đồ dùng có trong lớp học và công dụng của nó. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Kể tên các thầy cô giáo trong trường. -HS kể tên các thầy cô giáo. -GV yêu cầu HS nhớ và nêu lại tên của các thầy cô dạy ở trong lớp mình -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập -Tô màu vào hình vẽ cảnh lớp học. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 16/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Trường học thừơng có nhiều phòng học,một số phòng làm việv,phòng thư viện, phòng tuyền thống có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh. +Một số hoạt động thường xuyên diễn ra ở lớp học,(học tập thư viện) đọc sách báo…Phòng truyền thống giới thiệu truyền thống của trường… -Kỹ năng: Biết tên trường địa chỉ của trường mình và ý nghĩa tên trường nếu có. -Thái độ: Mô tả một cách đơn giản quan cảnh của trường(vị trí của các lớp học),thư viện đọc sách báo,phòng làm việc,sân trường,vườn trường.. +Tự hào và yêu qúy trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình. GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “lớp học”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc theo sách giáo khoa. -GV treo tranh trang 33. -GV hỏi cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? -Các bạn HS đang làm gì ? -Cảnh ở bức tranh 2 diễn ra ở đâu ? -Tại sao em biết ? -Các bạn HS đang làm gì ? -Phòng truyền thống của ta có những gì ? -Em thích phòng nào nhất ? vì sao ? Kết luận: -Ở trường HS học tập trong lớp hay ở ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết. Hoạt động 2: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch. -GV gọi 1 số hs tự nguyện tham gia trò chơi.. Hoạt động học -HS hát bài em yêu trường em.. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS tham gia trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> -GV phân vai cho HS- một số HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch. -Giới thiệu về trường của mình -Một số HS đóng vai thư viện, giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện. -HS diễn trước lớp - HS khác nhận xét . -Một số HS đóng vai làm phòng y tế, giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế. -Một số HS đóng vai làm phòng truyền thống, giới thiệu các hoạt động ở phòng tuyền thống. -Một số HS đóng vai làm khách tham quan nhà trường . Hỏi một số câu hỏi. -GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: ngày 13/12/2016 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 16/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI BÀI 15: TRƯỜNG HỌC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Trường học thừơng có nhiều phòng học,một số phòng làm việv,phòng thư viện, phòng tuyền thống có sân trường, vườn trường, khu vệ sinh. +Một số hoạt động thường xuyên diễn ra ở lớp học,(học tập thư viện) đọc sách báo…Phòng truyền thống giới thiệu truyền thống của trường… -Kỹ năng: Biết tên trường địa chỉ của trường mình và ý nghĩa tên trường nếu có. -Thái độ: Mô tả một cách đơn giản quan cảnh của trường(vị trí của các lớp học),thư viện đọc sách báo,phòng làm việc,sân trường,vườn trường.. +Tự hào và yêu qúy trường của mình. Có ý thức giữ gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình. GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong sgk, vở bài tập TNXH III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới:. Hoạt động học -HS hát bài : Em yêu trường em..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> a.Giới thiệu: “lớp học”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tham quan trường học. -Bước 1:Tổ chức cho hs đi tham quan trường học yêu cầu Hs trả lời. +Tên trường và ý nghĩa +Trường của chúng ta có tên là gì ?Nêu địa chỉ của trường +Tên trường chúng ta có ý nghĩa gì ? -Các lớp học . -Trường ta có bao nhiêu lớp ? Khối 5 có mấy lớp ? Khối 4 có mấy lớp ? Khối 3 có mấy lớp ? Khối 2 có mấy lớp ? Khối 1 có mấy lớp ? -Cách sắp xếp lớp học như thế nào ? -Vị trí lớp học của khối 5 . -Tương tự các khối khác. -Các phòng khác -Sân trường và vườn trường chúng ta rộng hay hẹp,trồng cây gì ? -Bước 2: Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan nhà trường chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà trường. -Nêu ý nghĩa tên trường? -Nêu số lớp học và vị trí khối lớp. -Nêu đặc điểm của sân trường và vườn trường . -Bước 3: Yêu cầu HS nói cảnh quan nhà trường. -GV đánh giá buổi tham quan. Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện… các lớp học . Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu càu HS làm bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. -HS quan sát trường học tập trung lại trước cổng trường. -Đọc tên trường. -Nêu địa chỉ. -Nêu ý nghĩa. -Đứng trong sân trường quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp. -Nêu số lớp các khối.. -Gắn liềnvới khối. -Nêu vị trí .. -Tham quan các phòng làm việc của BGH, thư viện, truyền thống..quan sát sân trường và vườn trường nhận xét. -Tên trường và ý nghĩa cả lớp học, phòng làm việc. -HS lắng nghe.. -HS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 14/12/2016 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 16 Ngày soạn: 16/12/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 19/12/2016 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông đẹp, cân đối -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều. -Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các biển báo được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán biển báocó hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Hát -Ổn định lớp. 2.Bài mới: -HS lắng nghe. a.Giới thiệu: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều biển báo cấm xe đi ngược chiều tiết 2” b.Thực hành trên giấy thủ công: -Nhắc lại. -HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển -Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo. báo giao thông. -Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo. - Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình -Mặt biển báo đều là hình tròn có kích trên giấy thủ công. thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau. c.Đánh giá sản phẩm. -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm: Gấp, - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo. cắt, dán đúng quy trình – sản phẩm dán - Trình bày sản phẩm. cân đối, đẹp. 3.Củng cố – dặn dò: - Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực -HS lắng nghe. hiện mấy bướcHỏi -Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. -Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 20/12/2016 Đạo đức lớp 2 I.MỤC TIÊU:. BÀI 8 : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Kiến thức: HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Kỹ năng: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Thái độ: Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. GDKNS: -KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK -VBT đạo đức III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng tiết 1” b.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh -Yêu cầu quan sát tranh và bày tỏ thái độ. -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm: +Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim. +Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác. +Tình huống 3: Đi học về, Sơn và Hải không về ngay mà rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. +Tình huống 4: Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống. Kết luận: Cần phải giữ vệ sinh nơi công cộng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống -Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các tình huống. +Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xunh quanh lại không có ai. Nếu em. Hoạt động học -HS hát.. -Các nhóm thảo luận. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng. Vì như vậy sẽ không gây ảnh hưởng đến người xung quanh. -Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng. Vì như thế trường lớp mới được giữ vệ sinh.. -Các bạn làm như thế là sai, vì sẽ gây tai nạn giao thông. -Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường. -HS lắng nghe. -Hoạt động nhóm → đại diện nhóm nêu cách phán đoán -Nếu em là Lan em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ rác vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> là bạn Lan, em sẽ làm gì? + Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp. Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không, Nam rất muốn trao đổi với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao? -GV kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi. Hoạt động 3: Đàm thoại -Gv lần lượt nêu các câu hỏi +Các em biết những nơi công cộng nào? +Mỗi nơi có lợi ích gì? +Để giữ trật tự, vệ sinh công cộng, các em cần làn gì? + Lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là gì? - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết. Kết luận: +Nơi công cộng đem lại nhiều lợi ích cho mọi người... +Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường thêm sạch sẽ, trong lành, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan đến năng lượng) cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. -Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. -HS lắng nghe. +Trường học, UBND xã, NVH, bến xe, bến đò, bệnh viện, công viên… +Học, xác nhận giấy tờ, hoạt động VH, chờ xe, chờ đò, khám chữa bệnh, dạo mát… -Không chạy giỡn, không xả rác bừa bãi... +Sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát. - ...sẽ giúp chúng ta sống thoải mái. - Nhận xét.. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 20/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Các họat động học tập ở lớp học. -Kỹ năng: Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập. -Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào cá họat động ở lớp học. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp. GDKNS: -KN hợp tác. -KN giúp đỡ và chia sẽ..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Hoạt động ở lớp” b.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nói với bạn về các họat động ở từng hình vẽ trong bài. -Gọi 1 số học sinh trình bày. -Trong các họat động vừa nêu họat động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào tổ chức ngoài sân? -Trong từng họat động trên giáo viên làm gì? Học sinh làm gì? Kết luận: Ở lớp học có nhiều họat động học tập khác nhau. Trong đó có những họat động được tổ chức trong lớp học và có những họat động được tổ chức ở sân trường. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. -Giới thiệu hoạt động ở lớp học của mình. Học sinh nói với bạn về: -Các hoạt động ở lớp mình. -Những họat động có trong từng hình mà không có ở lớp học của mình. -Hoạt động mình thích nhất. -Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tốt? -Gọi học sinh lên trình bày. Kết luận: các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia xẻ với các bạn trong từng hoạt động học tập ở lớp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát lớp chúng mình.. -HS thảo luận theo nhóm đôi.. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe.. -HS trả lời.. -Đại diện nhóm trình bày, các bạn khác nhận xét. -HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/12/2105 Ngày giảng: thứ tư, ngày 21/12/2016 Đạo đức lớp 1. BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(61)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Kỹ năng: HS biết được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. -Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. bài thơ “đàn kiến nó đi” -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “trật tự trong trường học tiết 1” b.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. -Yêu cầu HS quan sát tranh nhận xét việc ra vào lớp của các bạn trong 2 tranh 1, 2 trang 26. -GV gọi các nhóm lên trình bày ( treo tranh lên bảng). -GV gợi ý để cả lớp trao đổi. -GV em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn ở tranh 2? -Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Kết luận: chen lấn, xô đẩy khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Các tổ thi xếp hàng. -GV thành lập ban giám khảo. - Nêu yêu cầu cuộc thi: + tổ trưởng biết điều khiển (1đ) + ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ) + đi cách đều, đeo cặp gọn gàng (1đ) + không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1đ) -Cho các tổ lần lượt thực hiện . -GV cùng ban giám khảo nhận xét cho điểm, công bố kết quả phát thưởng. Hoạt động 3: đàm thoại -GV hỏi khi ra vào lớp cần phải chú ý gì?. Hoạt động học -HS hát.. -HS thảo luận nhóm đôi: -Thế nào là giữ trật tự khi ra vào lớp. -Đại diện vài nhóm lên trình bày nội dung thảo luận. -HS biết giữ trật tự khi ra vào lớp. -Cán bộ lớp tham gia theo dõi để thực hiện đạt điểm cao. -HS lắng nghe.. -GV cho tiến hành từng tổ. - không chen lấn, xô đẩy nhau; không kéo lê giày dép.. -HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Thế nào là giữ trật tự khi ra vào lớp? -Thế nào là trật tự khi nghe giảng? -Giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng có lợi gì? 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 22/12/2016 Thực hành đạo đức lớp 1. BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Kỹ năng: HS biết được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. -Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. bài thơ “đàn kiến nó đi” -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát 2.Bài mới: a.Giới thiệu: thực hành đạo đức “trật tự trong trường học tiết 1” b.Các hoạt động Hoạt động 1: thực hành xếp hàng -GV cho HS thực hành xếp hàng đi , ra -HS thực hành đi ra vào lớp. vào lớp giữa các nhóm. -GV nhận xét . Hoạt động 2: -GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của -HS nhắc lại yêu cầu. việc giữ trật tự khi đi, ra vào lớp. -Các bạn khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: 19/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 22/12/2016 Thưc hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Các họat động học tập ở lớp học. -Kỹ năng: Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động học tập. -Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào cá họat động ở lớp học. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp. GDKNS: -KN hợp tác. -KN giúp đỡ và chia sẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: thực hành tnxh: Hoạt động ở lớp”. b.Các hoạt động Hoạt động 1: HS nêu lại các hoạt động -HS nêu lại các hoạt động được diễn ra ở lớp. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV cho HS làm bài tập trong SBT -GV nhận xét. Hoạt động 3: Tập hát -Gv tâp cho HS hát bài lớp chúng mình. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hoạt động học. -HS hát.. -HS nêu, các bạn khác nhận xét.. -HS làm bài tập. -HS tập hát và biểu diễn trước lớp. -------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 23/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết các thành viên trong nhà trường, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV, các nhân viên, HS.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Kỹ năng: HS biết công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. -Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Các thành viên trong nhà trường”. b.Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Các nhóm quan sát tranh trang 34,35 và làn các việc. -Gắn tấm bìa với từng hình cho phù hợp. -Nói về công việc của từng thành viên và vai trò của họ. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -Bức tranh thứ 1 vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó. -Bức tranh thứ 2 vẽ ai? Người đó làm công việc gì ? -Bức tranh thứ 3 vẽ ai? Người đó làm công việc gì ? -Bức tranh thứ 4 vẽ ai ? Nêu công việc và vai trò của người đó . -Bức tranh thứ 5 vẽ ai? Công việc của người đó. - Bức tranh thứ 6 Công việc của ai ?. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát tranh và gắn tấm bài cho phù hợp. -GV nhận xét.. -Vẽ cô Hiệu trưởng đang đọc bài diễn văn trong lễ khai giảng. -Vẽ cô giáo đang dạy học cô là người truyền đạt kiến thức,trực tiếp dạy lớp. -Vẽ bác bảo vệ có nhiệm vụ trông coi giữ gìn trường lớp. -Vẽ cô ý tá khám bệnh và căm lo sức khỏe cho HS. -Vẽ bác lao công,có nhiệm vụ quét dọn sân làm cho trường luôn sạch đẹp. - Vẽ cô thư việc đang cho các bạn HS mượn sách.. Kết luận : Trong trường tiểu học gồm có các thành viên(thầy cô) hiệu trưởng,hiệu phó,thầy cô giáo và các cán bộ CNV,học sinh.Thầy cô hiệu trưởng hiệu phó là người lãnh đạo,quản lý nhà trường,thầy cô dạy học sinh,bác bảo vệ -HS lắng nghe. trông coi gìn giữ trường lớp,bác lao công quét dọn nhà trường,cây cối..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nói về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. Hoạt động 3: -GV đưa ra hệ thống câu hỏi để hs thảo luận nhóm. -Trong trường mình có những thành viên nào? -HS trả lời cá nhân. -Tình cảm và thái độ của em dành cho các thành viên đó ? -Để thể hiện lòng yêu qúy và kính trọng các thành viên trong nhà trường,chúng ta phải làm gì ? -GV bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà hs chưa biết. Kết Luận: HS phải biết kính trọng và -HS lắng nghe. biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường.Yêu qúy và đoàn kết với các bạn trong trường. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 23/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết các thành viên trong nhà trường, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV, các nhân viên, HS -Kỹ năng: HS biết công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. -Thái độ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát” em yêu trường em”. 2.Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> a.Giới thiệu: thực hành tnxh “ Các thành viên trong nhà trường”. b.Các hoạt động Hoạt động 1: làm việc cá nhân -HS lên kể tên các thành viên trong nhà -GV yêu cầu HS kể tên các thành viên trường trước lớp. trong nhà trường. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận, địa diện trình bày. đôi nói về các công việc của các thành viên trong nhà trường. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu các HS làm bài tập trong -HS làm bài tập. sách bài tập. -GV chấm một số bài. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 21/12/2016 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 17 Ngày soạn: 23/12/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/12/2016 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐỖ (TIẾT 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đỗ. -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đỗ. -Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Mẫu các biển báo được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán biển báo có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đỗ”. b. HD quan sát nhận xét: -GT hình mẫu. - Quan sát và nêu nhận xét. -Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét về - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo sự giống và khác nhau về kích thước, và chân biển báo. màu sắc, các bộ phận biển báo giao - Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thông cấm xe đỗ với những biển báo thước giống nhau nhưng màu sắc khác giao thông đã học. nhau. c. HD mẫu: - Quan sát các thao tác gấp, cắt, dán biển * Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. báo cấm đỗ xe. -Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. -Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô. -Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô. -Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo. * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. -Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ. -Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh. Lưu ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên - Nhắc lại các bước gấp. hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau. d. Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo. túng. - Thực hiện qua hai bước: Gấp, cắt, biển 3.Củng cố-dặn dò: báo; dán biển báo..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 27/12/2016 Đạo đức lớp 2. BÀI 8 : GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết lí do cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Kỹ năng: Thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Thái độ: Tôn trọng và chấp hành những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đồng tình, ủng hộ các hành vi giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. GDKNS: -KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK -VBT đạo đức III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần giữ vệ -Đại diện HS lên báo cáo. sinh của các bạn trong lớp. -HS theo dõi. -GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm báo cáo. -NX về báo cáo của HS và những đóng góp của cả lớp. Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực. b.Hoạt động 2: Trò chơi " Ai đúng ai sai" -GV phổ biến luật chơi: +Mỗi dãy sẽ lập thành một đội chơi - cử đội trưởng của mình. + Các đội chơi đưa ra y kiến đúng hay -HS theo dõi cách chơi. sai và đưa r a tín hiệu để xin trả lời. -HS thực hiện trò chơi theo HD của GV..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Mỗi y kiến đúng được 5 điểm. + Đội nào ghi được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. -Tổ chức cho HS chơi -GV nhận xét - phát phần thưởng cho các đội thắng. c.Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên. -GV đặt ra tình huống -Yêu cầu HS suy nghĩ - đại diện lên trình bày -Yêu cầu HS trao đổi nhận xét. -GV nhận xét, khen những HS đưa ra những lời nhắc nhở đúng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. -HS thực hiện chơi theo HD.. -HS theo dõi cách làm. -HS lên trình bày. -Nhận xét, bổ sung.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 27/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Thế nào là lớp sạch, đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.. -Kỹ năng: Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp sạch, đẹp như lau bảng, bàn, quét lớp. -Thái độ: Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học sạch đẹp. GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. -Kĩ năng ta quyết định: nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Giữ gìn lớp học sạch đẹp”.. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> b.Các hoạt động: Họat động 1: Quan sát. -GV hướng dẫn HS quan sát tranh trang 36 SGK. -Tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? -Tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì? -Gọi học sinh lên trình bày. -Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? -Lớp học của em có góc trang trí như trong tranh không? -Bàn ghế có xếp ngay ngắn không? -Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng tường không? -Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không? -Em nên làm gì cho lớp học sạch, đẹp? Kết luận: Để lớp học sạch đẹp mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp mình sạch đẹp. Họat động 2: Thảo luận và thự hành theo nhóm. -Chia nhóm và phát dụng cụ. -Những dụng cụ này được dùng để làm vào việc gì? -Cách sử dụng từng lọai như thế nào? -Gọi đại diện lên trình bày và thực hành. Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an tòan và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp học sạch đẹp sẽ giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn, vì vậy, các em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. -HS quan sát SGK.. -HS trả lời các cấu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS phát dụng cụ. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/12/2105 Ngày giảng: thứ tư, ngày 28/12/2016 Đạo đức lớp 1 I.MỤC TIÊU:. BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(71)</span> -Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Kỹ năng: HS biết được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. -Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. bài thơ “đàn kiến nó đi” -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ trật tự trong trường học tiết 2”. b.Các hoạt động: Họat động 1: quan sát tranh thảo luận nhóm. -Nhận xét xem các bạn trong tranh ngồi -chia thành 3 hoặc 6 nhóm. học thế nào? bạn nào đúng, bạn nào sai? vì sao? -GV giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh (nhóm 1 và 3, .v.v.) -HS thảo luận. -GV cho các nhóm lên trình bày trước -Từng nhóm trình bày nhóm khác nhận lớp ( từng nhóm ). theo tranh. xét. Kết luận: học sinh cần trật tự khi nghe giảng không đùa nghịch, nói chuyện -HS lắng nghe. riêng. giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. -Cho học sinh hoạt động nhóm (bàn hoặc dãy bàn), giao cho mỗi nhóm một -HS trao đổi tìm cách giải quyết: tình huống ý kiến các nhóm thảo luận cho ra cách giải quyết các tình huống sau: 1. cấm ăn quà vặt. vì như vậy mất trật +Tình huống 1: giờ chơi học sinh trong tự, không đảm bảo vệ sinh. trường ra cổng mua quà làm cho cổng trường rất ồn ào, nhốn nháo mất trật tự. 2. giáo viên nghiêm túc kiểm điểm hai +Tình huống 2: trong giờ học, hai bạn bạn. Ban cán bộ lớp nhắc nhở hai bạn làm rơi hộp bút xuống đất trong khi cả giữ trật tự trong giờ học. Hai bạn xin lỗi lớp đang trật tự nghe cô giảng bài. cả cô và cả lớp. lớp giật mình quay lại, bài học bị ngắt quảng. 3. lớp trưởng nhắc nhở bạn phải xếp +Tình huống 3: bạn rất hiếu động, hàng đúng lúc và không được xô đẩy, không bao giờ xếp hàng ngay khi có làm bạn ngã đau và mất điểm thi đua.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> tiếng trống. sáng nay, vì vào xếp hàng của lớp. muộn bạn đã đẩy bạn để dành chổ đứng => bạn nhận lỗi và sửa đổi. làm bạn bị ngã. →nêu tình huống, hỏi ý cả nhóm, lấy ý kiến cả lớp bằng cách giơ thẻ (xanh, đỏ). Kết luận: trường học là nơi học tập, rèn luyện có rất nhiều em học sinh và các thầy cô nên các em cần giữ trật tự để -HS lắng nghe. trường có nề nếp, việc học của các em được thuận lợi hơn. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 29/12/2016 Thực hành đạo đức lớp 1. BÀI 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. -Kỹ năng: HS biết được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. -Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. bài thơ “đàn kiến nó đi” -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Thực hành đạo đức “ trật tự trong trường học tiết 2”. b.Các hoạt động: Họat động 1: Trò chơi: xếp hàng vào lớp. -HS xếp hàng theo sự hướng dẫn của -GV theo dõi việc xếp hàng của cả tổ. GV. -GV tuyên dương tổ, cá nhân xếp hàng nhanh, thẳng, vào lớp trật tự. Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống: -HS đóng vai giải quyết tình huống. “Đang xếp hàng vào lớp Nam ở đâu.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> chạy đến xô đẩy các bạn để chen chân vào lớp trước, em thấy vậy thì em sẽ làm gì? -GV hướng dẫn đóng tình huống, nhận xét HS trả lời. Hoạt động 3: Luyện đọc thơ. -GV cho học sinh đọc bài thơ: “Một đàn -HS đọc thơ. kiến”. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/12/2105 Ngày giảng: thứ năm, ngày 29/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Thế nào là lớp sạch, đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập.. -Kỹ năng: Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp sạch, đẹp như lau bảng, bàn, quét lớp. -Thái độ: Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào những họat động làm cho lớp học sạch đẹp. GDKNS: -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. -Kĩ năng ta quyết định: nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. -Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Thực hành tnxh “ giữ gìn lớp học sạch đẹp”. b.Các hoạt động: Họat động 1: -Nêu các dụng cụ để làm sạch lớp. -HS nêu một số dụng cụ. -GV nhận xét. -Bạn khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Đóng vai. -GV nêu tình huống: “ Lan đang làm vệ.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> sinh lớp thì Nam đi qua và xã rác đầy ra -HS đóng vai xử lí tình huống. giữa lớp nếu em là Lan em sẽ làm gì?” -GV hướng dẫn HS đóng vai và giải quyết tình huống. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập trong vử bài tập TNXH. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 30/12/2016 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 17: PHÒNG CHỐNG TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. -Kỹ năng: Có ý thức tong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh té ngã khi ở trường -Thái độ: Biết nên và không nên tham gia các trò chơi nguy hiểm khi ở trường. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng chống té ngã - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Phòng chống té ngã khi ở trường”. b.Các hoạt động: Họat động 1: nhận biết các hoạt động cần tránh. -GV nêu câu hỏi: mỗi HS trả lời 1 câu. --HS kể các hoạt động. Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. -GV ghi lại các ý kiến lên bảng. Bước 2: Làm việc cả lớp theo cặp. -Gọi 1 số HS lên trình bày . -GV treo tranh hình 1,2 ,3 ,4 trang 36-.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> 37. -GV gợi ý HS quan sát. Bước 3: làm việc cả lớp -GV gọi 1 số HS lên trình bày. -Những hoạt động ở tranh thứ nhất ? -Những hoạt động ở tranh thứ 2. -Bức tranh thứ 3 vẽ gì ? -Bức ảnh thứ 4 minh hoạ gì ? -Trong những hoạt động trên hoạt động nào dễ gây nguy hiểm vì sao ? -Hậu qủa xấu nào có thể xãy ra nêu VD Nên học tập những hoạt động nào ? Kết luận:Chạy xô đẩy nhau trong sân trường,ở cầu thang,trèo cây với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm cho bản thân và có khi còn nguy hiểm cho người khác. Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích -Bước 1:Làm việc theo nhóm. -Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi tổ chức chơi. -Bước 2: làm việc cả lớp. -Thảo luận theo các câu hỏi . -Nhóm em chơi trò gì ? -Em cảm thấy thế nào khi em chơi trò này? -Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không? -Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. -Chia nhóm mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các nhóm làm thi đua,cùng một thời gian nhóm nào viết nhiều thắng. -Phiếu bài tập. Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường ? -Hãy điền vào 2 cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường. Nên chơi khi ở Không nên chơi trường khi ở trường -GV nhận xét.. -HS trả lời.. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. -HS lựa chọn trò chơi.. -HS trả lời.. -HS trả lời và ghi vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/12/2105 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 30/12/2016 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 17: PHÒNG CHỐNG TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. -Kỹ năng: Có ý thức tong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh té ngã khi ở trường -Thái độ: Biết nên và không nên thm gia các trò chơi nguy hiểm khi ở trường. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng chống té ngã - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Phòng chống té ngã khi ở trường”. b.Các hoạt động: Họat động 1: -HS nêu các hoạt động nguy hiểm gây té ngã khi ở trường. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống: “ Trong giờ ra chơi Nam rủ Minh chơi trò chơi trượt cầu thang, Minh không đồng ý nhưng Nam vẫn rủ thêm một số bạn nữa chơi, nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? -GV hướng dẫn HS đóng vai , xử lí tình huống. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập tnxh. Hoạt động học -HS hát.. -HS nêu các hoạt động. -Các bạn khác nhân xét, bổ sung.. -HS đóng vai giải quyết tình huống .. -HS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 28/12/2016 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 18 Ngày soạn: 30/12/2016 Ngày giảng: thứ hai, ngày 2/1/2017 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐỖ (TIẾT 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đỗ. -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đỗ. -Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các biển báo được dán trên nền hình vuông. -Quy trình gấp, cắt, dán biển báo có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Để gấp, cắt, dán biển báo giao thông -Cần thực hiện qua 2 bước: Gấp, cắt và cấm đỗ xe cần thực hiện qua mấy bước? dán biển báo. -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “gấp, cắt dán biển bá giao.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> thông cấm xe đỗ tiết 2” b.Thực hành trên giấy nháp. -Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy thủ công. -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. -Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. -Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. c. Đánh giá sản phẩm. -Yêu cầu trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp. 3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo. + Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe. + Bước2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo theo nhóm 6.. - Trình bày sản phẩm.. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 31/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 3/1/2017 Đạo đức lớp 2 KIỂM TRA HỌC KÌ I-NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà Trường Tiểu học Phan Bội Châu ---------------------------. KIÊM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016-2017 Môn: Đạo đức lớp 2 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Lời nhận xét của cô giáo. Câu 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn? Câu 2: Em hãy nêu những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 31/12/2016 Ngày giảng: thứ ba, ngày 3/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1:. XÃ HỘI. THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I -----------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày soạn: 1/1/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 4/1/2017 Đạo đức lớp 1: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 5/1/2017 Thực hành đạo đức lớp 1: KIỂM TRA HỌC KÌ I –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà Trường Tiểu học Phan Bội Châu ---------------------------. KIÊM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2016-2017 Môn: Đạo đức Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Lời nhận xét của cô giáo. Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Em hãy đánh dấu cộng + vào ô trước ý trả lời đúng . Câu 1: Em là học sinh lớp mấy? a. Lớp 1. b. Lớp 2. c. Lớp 3. Câu 2:Khi đi học em cần mặc trang phục như thế nào? a. Lôi thôi. b. Gọn gàng, sạch sẽ . c. Bôi bẩn. Câu 3: Trong gia đình em không có thành viên nào? a. Ba b. Mẹ c. Cô giáo d. Con Câu 4: Đi học đều có lợi gì ? a.Giúp em học tập tốt. b.Thực hiện tốt quyền được học tập của mình ..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> c.Giúp em nghe giảng đầy đủ . d.Tất cả các ý trên Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu 5 : Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ? ………………………………………………………………………………............. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ******************** -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 5/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: KIỂM TRA HỌC KÌ I –NH: 2016-2017 Phòng GD & ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 1 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:……………… Lời nhận xét của cô giáo. Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn trước ý trả lời đúng Câu 1: Các bộ phận chính của cơ thể là: A: 5 bộ phận B : 4 bộ phận C : 3 bộ phận D : 2 bộ phận Câu 2: Có mấy giác quan để nhận biết các vật xung quanh? A : 5 giác quan B : 4 giác quan C : 3 giác quan D : 6 giác quan C©u3: Ghi chữ + vào ý kiến đúng. Rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện và tiểu tiện. Thường xuyên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ. Vứt giấy, rác đúng nơi quy định. Khi ăn xong chỉ cần xúc miệng không cần đánh răng. Để có sức khỏe tốt chúng ta phải vệ sinh thân thể hằng ngày. Hằng ngày, không cần làm vệ sinh lớp. Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu 4 : Kể tên những hoạt động ở lớp?.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………….. ……………………………………………………………………………………… ********************* ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:3 /1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 6/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: ÔN TẬP HỌC KÌ I ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:3 /1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 6/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: KIỂM TRA HỌC KÌ I –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: tự nhiên xã hội lớp 2 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Điểm. Lời phê của cô giáo. Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng ( 2 điểm) . Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo? Luôn ngồi học ngay ngắn. Mang, xách vật nặng. Đeo cặp trên hai vai khi đi học. Ngồi học ở bàn, ghế vừa người . Câu 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. ( 2 điểm) Chúng ta nên làm gì để đề phòng bệnh giun? Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Ăn sạch, uống sạch. Tích cực diệt ruồi. Không dùng phân tươi để bón cây. Thực hiện tất cả những điều trên. Câu 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng .( 2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Bạn nên làm gì để giữ sạch môi trường? Vứt rác ra đường hoặc xuống ao, hồ, sông, suối,… Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài. Đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định. Khạc nhổ bừa bãi. Câu 4: Chọn chỗ trong khung để điền vào chỗ…. Cho thích hợp.( 2 điểm) Xương, cơ, cử động, cơ, xương, cơ quan vận động Dưới lớp da của cơ thể là …………….và………………… Sự phối hợp của ……………….và……………………làm cho cơ thể…………….. Cơ và xương được gọi là ………………….. Câu 5: Bạn nên ăn uống như thế nào để cơ thể khỏe mạnh? .( 2 điểm). ************************* ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 4/1/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> TUẦN 19 Ngày soạn: 13/1/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 16/1/2017 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: CẮT, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh cắt, trang trí thiệp chúc mừng -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng cắt, trang trí thiệp chúc mừng. -Thái độ: Giáo dục học sinh có hứng thú làm thiệp chúc mừng để dùng. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú trang trí làm thiệp chúc mừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các thiệp chúc mừng -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Gấp, trang trí thiệp chúc mừng. b. HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu. - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. -Hỏi Thiếp chúc mừng có hình gì. -Hỏi Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngàygì. -Hỏi Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết. Hoạt động học - Hát. - Quan sát và nêu nhận xét. - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật. - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 – 11..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Kết luận: Thiếp chúc mừng giử tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng được ghi những lời chúc tốt đẹp. c. HD mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô. * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. + Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật tượng trưng của năm đó, như: con gà, chó, ngựa,… + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí những bông hoa. - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. d. Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8 – 3, 20 – 11,…. - Quan sát.. - Quan sát, lắng nghe.. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/1/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 17/1/2017 Đạo đức lớp 2 BÀI 9 : TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất. -Kỹ năng: Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. -Thái độ: Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> -Phiếu học tập -Bộ tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Trả lại của rơi b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích tình huống. -GV cho hs quan sát tranh. -GV nêu tình huống. -GV nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp -Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,.. b.Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ. -GV phát phiếu học tập. -GV nêu lần lượt các ý kiến. -Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c c.Hoạt động 3 : Củng cố. -GV cho hs nghe bài hát “Bà Còng”. -GV nêu câu hỏi theo nội dung bài hát. Kết luận : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi, 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -Hs quan sát và nêu nội dung tranh. -Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống. -Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. -Hs làm vào phiếu học tập. -HS trình bày kết quả.. -HS lắng nghe bài hát. -HS nêu nội dung bài hát.. -HS lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/1/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 17/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Quan sát và nói 1 số nét chính về họat động sinh sống của nhân dân đị phương. -Kỹ năng: HS biết làm những việc làm để bảo vệ quê hương. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương. GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Tham quan họat động sinh sống của nội khu vực xung quanh trường. -Nhận xét về quan cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì ?)… -Nhận xét quan cảnh 2 bên đường : có nhà ở , của hàng ….người dân ở địa phương thường làm công việc gì chủ yếu ? -Phổ biến nội quy tham quan : Trật tự đảm bảo hàng ngũ, nghe lời giáo viên . Đưa học sinh đi tham quan . Hoạt động 2: Thảo luận về họat động sinh sống của nội dung. -Nói với nhau về những gì em quan sát được . -Yêu cầu học sinh liên hệ những công việc mà bố mẹ hoặc những người trong gia đình. Hoạt động 3: Xem sách giáo khoa . -Chỉ vào hình trong hai bức tranh nói về những gì các em nhìn thấy. -Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? -Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu ? tại sao em biết? Kết luận: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sông ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sông ở thành phố . 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -Quan sát đường sá nhà ở. Làm việc theo cặp.. -Học sinh đi tham quan . -Thảo luận nhóm.. -Quan sát thảo luận cả lớp. -Đại diện nhóm lên trình bày.. -Làm việc theo nhóm sách giáo khoa . -HS trả lời. -HS lắng nghe.. HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:15 /1/2017 Ngày giảng: thứ tư , ngày 18/1/2017.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Đạo đức lớp 1 BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Kỹ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Thái độ: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo GDKNS: KN giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 1) b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai -Chia nhóm và nêu yêu cầu cho từng nhóm: 1, 3, 5, .... tình hướng 1. 2,4,6,... tình huống 2. -Gọi đại diện vài nhóm lên thực hiện trước lớp. -Gợi ý HS nhận xét từng nhóm. -Mỗi nhóm có bạn nào thể hiện được lễ phép vâng lời thầy cố giáo? Bạn nào chưa? Hỏi: Làm gì khi gặp thầy cô giáo? -Làm thế nào khi đưa, nhận vật gì từ tay thầy cô giáo? Kết luận: Gặp thầy cô giáo phảo chào hỏi lễ phép. Khi đưa nhận vật gì từ thầy cô giáo thì đưa bằng hai tay và nói: Thưa cô đây ạ! (đưa) Em cám ơn cô! (nhận) Hoạt động 2: Làm bài tập. -Treo tranh bài tập 2, giới thiệu, nêu yêu cầu để HS thực hiện. Chọn xem bạn nào thể hiện biết vâng lời thầy cô? -Cho các nhóm lên trình bày và giải thích: Vì sao chọn bạn đó? Kết luận: Thầy cô không quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Tỏ lòng biết ơn thầy cô các em phải lễ phép, nghe và làm theo lời thầy cô dạy bảo.. Hoạt động học - Hát. - Thảo luận nhóm 5 – 6 đóng vai (mỗi nhóm 1 tình huống trong BT A). - Từng nhóm lên đóng vai, lớp nhận xét. - Nêu nhận xét từng bạn trong mỗi nhóm - Cả lớp trao đổi, sau vài bạn TLCH.. - Nhóm đôi (bàn) - Quan sát tranh, chọn tô màu (hoặc đánh dấu x) vào hình bạn đó - Các nhóm trình bày và giải thích.. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động 3: Liên hệ - Em đã làm gì để thể hiện việc lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. + Hướng dẫn hs hát bài “Những em bé ngoan”. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới.. - Suy nghĩ, nêu ý kiến. - Vài em nói về việc làm của mình. - Hát theo giáo viên -HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/1/2017 Ngày giảng: thứ năm , ngày 19/1/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Kỹ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Thái độ: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo GDKNS: KN giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Thực hành lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 1) b.Các hoạt động: Hoạt động 1: thực hành -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Các em nên làm gì khi gặp thầy cô giáo? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Giải quyết tình huống -Gv đưa ra tình huống : -Tối thứ 7 em và gia đình đi siêu thị thì gặp cô giáo chủ nhiệm. Em sẽ làm gì khi thấy cô? -GV hướng dẫn HS giải quyết tình huống. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành hát. -GV cho HS hát thuộc bài “ những em. Hoạt động học -HS hát.. -HS trả lời câu hỏi theo cá nhân.. -HS giải quyết tình huống theo hướng dẫn của GV.. -HS hát và trình bày trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> bé ngoan”. -GV yêu cầu các tôt trình bày. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/1/2017 Ngày giảng: thứ năm , ngày 19/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Quan sát và nói 1 số nét chính về họat động sinh sống của nhân dân đị phương. -Kỹ năng: HS biết làm những việc làm để bảo vệ quê hương. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương. GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: thực hành TNXH cuộc sống xung quanh. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: thực hành -Gv yêu cầu HS nêu các quang cảnh xung quanh nhà ở của mình. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Tham quan. -Gv cho HS tham quan quang cảnh xung quanh trường học -GV hỏi xung quanh trường học có những gì? -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Liên hệ -GV yêu cầu HS vẽ lại quang cảnh xung quanh nhà ở của mình. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:. Hoạt động học -HS hát.. -HS nêu quang cánh xung quanh nhà ở của mình. -HS đi tham quan. -HS trả lời câu hỏi.. -HS thực hành vẽ..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/1/2017 Ngày giảng: thứ sáu , ngày 20/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường săt, đường thủy và đường hàng không. -Kỹ năng: Kể tên các loại đường giao thông đi trên từng loại đường giao thông. +Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và khu vực có đường sắt chạy qua. -Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: - Kĩ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ giao thông. - Kĩ ngăng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Đường giao thông. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận biết về các loại đường giao thông. - GV treo các bức tranh 1, 2, 4, 5 và yêu cầu HS quan sát. Gọi 4 HS lên gắn 4 tấm bìa ghi đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, cho phù hợp. -Kết luận: có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, và đường hàng không. Trên đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại phương tiện giao thông đi trên đường giao thông. - HS quan sát hình trang 40, 41 trong SGK. +Kể tên các loại xe đi trên đường bộ. +Phương tiện gao thông nào có thể đi trên đường sắt.. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát tranh và thực hiện.. -HS lắng nghe.. -HS quan sát tranh. -HS thực hiện kể tên các phương tiện giao thông..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> +Hãy nói tên các tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết. +Đố bạn biết máy bay có thể bay ở đường nào? Kết luận: Đường bộ dành cho xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe ô tô…; đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy, còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 3: Biển báo nói gì? -HS quan sát 6 biển báo ở trong SGK? -Các nhóm thảo luận đặc điểm và nội dung của từng biển báo? Kết luận: +Đối với biển báo “ giao nhau với đường sắt không có rào chắn” cần lưu ý: * Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. -Nếu có xe lửa đi tới mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để đảm bảo an toàn. -Đợi cho tàu đi qua hẳn mới nhanh cóng đi qua đường săt. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày. -Các nhóm khác bổ sung.. HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/1/2017 Ngày giảng: thứ sáu , ngày 20/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường săt, đường thủy và đường hàng không. -Kỹ năng: Kể tên các loại đường giao thông đi trên từng loại đường giao thông. +Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và khu vực có đường sắt chạy qua. -Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: - Kĩ năng kiên định từ chối hành vi sai luật lệ giao thông. - Kĩ ngăng gia quyết định: Nên và không nên làm gì khi gặp biển báo giao thông. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học -HS hát 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Thực hành đường giao thông. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: thực hành nêu các đường -HS nêu lại các loại đường giao thông. giao thông. -GV yêu cầu HS nhắc lại các loại đường giao thông. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành nêu các phương tiện -HS trả lời câu hỏi, các bạn khác bổ -GV yêu cầu HS nêu các phương tiện sung, nhận xét. mà em biết và các phương tiện đó đi trên dường giao thông nào? -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ -HS chơi trò chơi. Truyền điện” -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 18/1/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> TUẦN 20 Ngày soạn: 20/1/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 23/1/2017 Thủ công lớp 2:. BÀI 8: CẮT, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh cắt, trang trí thiệp chúc mừng -Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng cắt, trang trí thiệp chúc mừng. -Thái độ: Giáo dục học sinh có hứng thú làm thiệp chúc mừng để dùng. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú trang trí làm thiệp chúc mừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các thiệp chúc mừng -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Nhắc lại các bước làm thiệp chúc mừng. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Cắt, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2) b. HD thực hành. -GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt thiếp chúc mừng. - Chia nhóm trang trí làm thiệp chúc mừng. c. Đánh giá sản phẩm: - Trang trí đẹp, phù hợp với nội dung chúc mừng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang trí phong bì.. Hoạt động học - Gồm hai bước: Bước 1 gấp, cắt thiếp, bước2: Trang trí thiếp.. + Bước1: gấp, cắt thiếp chúc mừng. + Bước2: Trang trí thiếp chúc mừng - Các nhóm thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Trình bày sản phẩm.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/1/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 24/1/2017 Đạo đức lớp 2 I.MỤC TIÊU:. BÀI 9 : TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(94)</span> -Kiến thức: Giúp HS biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất. -Kỹ năng: Hs biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. -Thái độ: Hs trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập -Bộ tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Khi nhặt được của rơi chúng ta cần -HS trả lời. phải làm gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Nhặt được của rơi (tiết 2) b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai. -GV nêu tình huống: “ Nam và Hùng -Các nhóm thảo luận đóng vai theo tình đang đi trên đường thì nhặt được một huống. chiếc ví, Nam liền bỏ vào cặp và không nói gì. Nếu em là bạn Hùng đi bên cạnh -Đại diện nhóm trình bày. thì em sẽ làm gì? -GV hướng dẫn xử lý tình huống. -Nhận xét kết luận. Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu. -GV yêu cầu HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được. -GV cho HS thảo luận về nội dung các tư liệu. -HS trình bày. -Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi -HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh trước lớp. chị cùng thực hiện. 3.Củng cố-dặn dò: -HS nhắc lại. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/1/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 24/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đuờng đi học..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Quy định về đi bộ trên đường. -Kỹ năng: Tránh một số tình huồng nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. -Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, sát lề đường bên phải của mình. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ an toàn trên đường đi học. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ An toàn trên đường đi học” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. - Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Mỗi nhóm thảo luận và trả lời theo câu hỏi (sau SGK trang 42) + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có khi nào em có những hành động như tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn đó trong tình huống đó như thế nào? Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông- chẳng hạn như : không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô… Họat động 2: Quan sát tranh. - Biết quy định về đi bộ trên đường. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi với bạn. + Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thư 2? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh thứ 2 đi ở vị trí. Hoạt động học -HS trả lời.. -HS thảo luận nhóm. -Các nhóm lên trình bày. -Các bạn khác bổ sung, nhận xét.. -HS lắng nghe.. -Thảo luận cặp đôi quan sát tranh và trả lời..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> nào trên đường? Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, đi sát mép đường bên phải của -HS lắng nghe. mình, còn đương có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/1/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 25/1/2017 Đạo đức lớp 1 BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Kỹ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Thái độ: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo GDKNS: -KN giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận -GV chọn 3 HS đóng vai: Phân vai, giao nhiệm vụ và giúp đỡ các em nhận vai, diễn theo kịch bản: Vâng lời cô giáo. - Nêu câu hỏi hướng dẫn thảo luận. + Theo em bạn Hùng đã vâng lời chưa? tại sao? + Nếu em là Hùng em sẽ nói gì với An và Nam? Kết luận: Hùng chưa vâng lời cô vì chưa làm xong bài tập cô giao. Nếu là Hùng em sẽ nói với An và Nam: Tập TD thì tốt nhưng phải đúng lúc (sáng sớm). Còn khi chưa học bài xong thì không được đi dù là chơi bóng đá có lợi cho sức khoẻ.. Hoạt động học. -3 HS đóng vai. -Lớp nhận xét từng vai. Cho lời khuyên với những bạn chưa vâng lời thầy cô giáo. - Thảo luận, nêu ý kiến.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động 2: Trắc nghiệm. -GV nêu ra 1 số tình huống, yêu cầu HS suy nghĩ chọn đúng sai. -Gọi Hs nói thêm vì sao giơ thẻ đỏ (xanh) Kết luận đúng sai cho từng tình huống. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bài sau.. Dùng thẻ (cờ) xanh, đỏ hoặc giơ tay. Giơ cờ đỏ -> đúng (giơ tay). Xanh -> sai (không giơ tay) không giơ -> không biết (giơ tay không xoè bàn tay). ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 26/1/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Kỹ năng: Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. -Thái độ: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo GDKNS: -KN giao tiếp ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -ổn định lớp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “thực hành lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: HS hát “Những em bé ngoan” Hỏi: Em có thích được khen là em bé ngoan không? Làm thế nào để được khen? Theo em trong lớp mình bạn nào đã trở thành “em bé ngoan?” ... - Khen “Những em bé ngoan của ai” -GV nhận xét. Hoạt động 2: Tình huống -GV nêu tình huống: Thứ 4, cô giao bài tập về nhà, Hùng mải xem phim nên quên làm bài tập. Hôm sau cô kiểm tra. Hoạt động học -HS hát.. -HS hát. -HS trả lời câu hỏi.. -HS xử lí tình huống dưới dự hướng dẫn của GV..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> vở bài tập của Hùng thì chua làm, Hùng liền nói dối là bị ốm nên không làm được. Nếu em là Hùng em có làm như vậy không? Vì sao. -GV hướng dẫn HS xử lý tình huống. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện -HS nghe cô giáo kể chuyện về tấm gương học tập. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Các bạn nhận xét.. -HS lắng nghe.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/1/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 26/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đuờng đi học. Quy định về đi bộ trên đường. -Kỹ năng: Tránh một số tình huồng nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. -Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, sát lề đường bên phải của mình. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ an toàn trên đường đi học. - Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “thực hành an toàn trên đường đi học.” Hoạt động 1: HS thực hành. -GV yêu cầu HS nêu lại quy định về đi -HS nêu quy định . bộ trên đường. -GV nhận xét. Hoạt động 2: : Trò chới “ đèn xanh, đèn.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> đỏ”. - Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông. - Khi đèn đỏ sáng : Tất cả xe cộ và người đi lại đều dừng lại đúng vạch quy định. - Khi đèn xanh sáng : Xe cộ và người đi lại được phép đi. - Ai vi phạm sẽ bị phạt. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Một số học sinh đóng vai đèn hiệu. -Một số học sinh đóng vai người đi bộ. -Một số học sinh đóng vai xe máy , xe ôtô. -Học sinh thực hiện trên đường theo đèn hiệu.. -Hs làm bài tập.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/1/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 27/1/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Kỹ năng: Biết một số quy định khi đi các phương tiện gia thông. -Thái độ: Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “An toàn khi đi các.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> phương tiện giao thông”. Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Treo tranh trang 42 -Chia nhóm( ứng với số tranh) -GV gợi ý: -Tranh vẽ gì? -Điều gì có thể xảy ra? -Đã có khi nào em có những hành động như tình huống đó không? -Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? -Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đap, xe máy,phải bám chắc người ngồi phía trươc. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ơ cửa ra vào, thò đầu, thò tay ra ngoài , khi tàu xe đang chạy… Hoạt động 2: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông. -Treo ảnh trang 43. -Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi. -Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? ở đâu họ đứng gần hay xa mép đường? -Bức ảnh 2: Họ đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào? -Bức ảnh 3: Họ đang làm gì? Theo bạn họ phải như thế nà khi ở trên xe ô tô. -Bức ảnh 4: Họ đang làm gì? Họ xuống xe ở bên cửa phải hay bên cửa trái? -GV kết luận. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài mới.. -Quan sát tranh thảo luận các tình huống có thể xảy ra.. -Đại diện nhóm trình bày nhận xét.. -HS lắng nghe.. -Làm việc theo cặp quan sát tranh trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe, nhận xét bổ sung.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/1/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 27/1/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận xét một số tình huống nguy hiểm xảy ra khi đi các phương tiện giao thông..
<span class='text_page_counter'>(101)</span> -Kỹ năng: Biết một số quy định khi đi các phương tiện gia thông. -Thái độ: Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phương tiện giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng quy định khi đi các phương tiện giao thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -ổn định lớp. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “thực hành an toàn khi đi các phương tiện giao thông”. Hoạt động 1: Nêu tình huống. -GV nêu tình huống: Bạn Lan đi trên -HS xử lí tình huống theo hướng dẫn thuyền, bạn không ngồi yên mà cứ chạy của GV. lung tung, em thấy vậy em sẽ khuyên bạn như thế nào? -GV nhận xét. Hoạt động 2: HS vẽ -HS vẽ một số phương tiện giao thông. -Nói cho nhau nghe về phương tiện giao -HS thực hành vẽ và trình bày trước lớp. thông đó là gì? Và đi trên đường giao thông nào? -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập. -HS làm bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 25/1/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> TUẦN 21 Ngày soạn: 3/2/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 6/2/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS gấp , cắt, dán phong bì..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> -Kỹ năng: HS có kỹ năng gấp, cắt, dán phong bì. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm phong bì, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vậ liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú làm phong bì II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu phong bì. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Để gấp, trang trí thiệp chúc mừng ta -HS trả lời câu hỏi. cần thực hiện mấy bước? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Gấp, cắt, dán phong bì” b. HD quan sát nhận xét: - Quan sát và nêu nhận xét. - Giới thiệu bài mẫu. - Mặt trước phong bì ghi chữ người gửi, - GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét người nhận. Mặt sau dán theo hai cạnh mẫu. để đựng thư, thiếp chúc mừng sau đó +Hỏi mặt trước và mặt sau của phong bì cho vào phong bì ta dán nốt cạnh còn có gì. lại. -Yêu cầu so sánh kích thước phong bì thư và thiệp chúc mừng. c. HD mẫu: * Bước 1: Gấp phong bì. - Lấy tờ giấy vở gấp thành 2 phần theo - Quan sát. chiều rộng sao cho hai mép trên khoảng 2 ô. - Gấp hai bên mỗi bên khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu giữa. - Quan sát, lắng nghe. - Mở hai đường mới gấp ra gấp chéo 4 góc để lấy đường dấu gấp. * Bước 2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo. * Bước 3: Dán thành phong bì. - Gấp lại mép các nếp gấp, dán hai mép bên, gấp mép trên theo đường dấu gấp ta được phong bì. d. Cho HS thực hành gấp, cắt, dán - Nhắc lại các bước gấp. phong bì trên giấy nháp. - Thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xet tiết học..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> -Dặn HS về chuân bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 7/2/2017 Đạo đức lớp 2 BÀI 10 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân . -Kỹ năng: HS biết quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị. -Thái độ: HS Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể. GDKNS: - Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị khi giao tiếp với người khác. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập -Bộ tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tại sao cần phải trả lại của rơi cho người bị mất. -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận lớp -GV cho hs quan sát tranh. -GV nêu câu hỏi theo nội dung tranh. -Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, … Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. -GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh. -Nhận xét kết luận : Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. -GV phát phiếu học tập. -GV nêu lần lượt các ý kiến. -GV cho hs thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành .. Hoạt động học -HS trả lời.. -Hs quan sát và nắm được nội dung tranh. -Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh. - Đại diện trình bày. -Trao đổi kết quả bạn cùng bàn. -Hs phát biểu cá nhân. -HS lắng nghe.. -Hs đánh dấu vào trước ô vuông ý kiến mà em tán thành -Hs thảo luận, trình bày ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Kết luận chung : Ý kiến d là đúng. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 7/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội -Kỹ năng: Kể với bạn bè về gia đình và lớp học, cuộc sống chung quanh. Yêu qúi gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. -Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà ở lớp học và nơi sống sạch đẹp. GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai. - Kĩ năng ra quyết định: Những viêc nên và không nên làm. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “ Ôn tập”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức đã học. -Hãy kể về : Gia đình ban của em mà em biết ? -Em hãy kể về lớp học của em hay của bạn em ? -Tương tự bạn nào có thể kể về cuộc sống xung quanh em? -GV nhận xét HS trả lời và bổ sung nếu cần. Kết luận : Ngoài gia đình chúng ta , các em còn có bạn bè cùng lớp hoặc khác lớp , hay những người cùng xóm … chúng ta phải luôn đối xử tốt với mọi người , thì chúng ta được mọi người yêu quý Hoạt động 2: Chơi trò chơi.. Hoạt động học -HS hát.. Gia đình bạn tâm có 5 người : Bà bạn dã về hưu . Ba bạn tâm là kĩ sư , mẹ bạn là giáo viên , bạn tâm học lớp 1 với em ,em của bạn mới vào mẫu giáo. -Em tên là Nga học lớp 1 .Lớp em có 22 bạn , 1 bạn trai và bạn gái . Lớp em đi học rất đều , các bạn luôn đoàn kết . Em yêu lớp em . -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> -GV cho HS chơi trò chơi “ gọi thuyền” -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Hát -GV cho HS hát các bài hát đã tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS chơi trò chơi. -HS hát và trình bày trước lớp.. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/2/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 8/2/2017 Đạo đức lớp 1 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. +Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. -Kỹ năng: -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Thái độ: Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. GDKNS: -KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. -KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa. - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) - Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Em và các bạn (tiết 1). b.Các hoạt động: Hoạt động 1:Trò chơi: tặng hoa - GV nêu yêu cầu và cách chơi: Mỗi em viết tên 3 bạn vào 3 bông hoa. - Chuyển hoa đến cho những bạn được chọn. - Lấy ý kiến cả lớp chọn ra 3 HS có nhiều hoa nhất khen và tặng quà (nếu có). Hoạt động 2: Đàm thoại.. Hoạt động học -HS hát.. -HS viết và bỏ hoa vào giỏ. -HS nhận hoa -HS nhận hoa (3 Hs được chọn).
<span class='text_page_counter'>(107)</span> *Cách tiến hành: -HS chọn và nêu tên các bạn nhận được - Bạn nào được tặng nhiều hoa? hoa. - Ai tặng hoa cho bạn A (B, C)? -Giơ tay đúng theo yêu cầu. - Vì sao em tặng hoa cho bạn ....? -Vài HS nêu ý kiến. Kết luận: Bạn được tặng nhiều hoa vì đã cư xử đúng với các bạn khi cùng học, -HS lắng nghe. cùng chơi. Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu và phân nhóm cho Hs thảo luận nội dung các hình trong BT 2. -HS đọc yêu cầu BT2 + Các bạn nhỏ đang làm gì? +Chơi học 1 mình vui hơn hay có bạn -HS lắng nghe và thực hiện theo nhóm cùng học cùng chơi sẽ vui hơn? 2. TLCH của GV +Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần đối xử như thế nào khi -HS trình bày nội dung từng tranh . cùng học cùng chơi với bạn? -Gọi Hs trình bày nội dung quan sát trong từng tranh và TLCH. Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, tự do được kết bạn. Có -HS lắng nghe. bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có 1 mình. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 9/2/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. +Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. -Kỹ năng: -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Thái độ: Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. GDKNS: -KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. -KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Mỗi Hs 3 bông hoa bằng giấy. Một giỏ đựng hoa. - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) - Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành em và các bạn (tiết 1). b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Khám phá. -GV hỏi HS: +Hàng ngày, các em cùng học, cùng chơi với ai? +Em thích chơi, học một mình hay cùng học, cùng chơi với bạn? Kết luận: Các em ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học và chơi một mình. Muốn có nhiều bạn, chúng ta phải cư xử với bạn thật tốt với bạn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Quan sát tranh SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả (có thể 1 nhóm nhận xét 1 tranh) -Tranh 2, 4 không nên làm Hoạt động 3: Tập bài hát. -GV tập cho HS hát bài : Tìm bạn thân. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. -HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung.. -HS tập hát.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 9/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: XÃ HỘI Bài 21: ÔN TẬP: XÃ HỘI.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội -Kỹ năng: Kể với bạn bè về gia đình và lớp học, cuộc sống chung quanh. Yêu qúi gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. -Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà ở lớp học và nơi sống sạch đẹp. GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai. - Kĩ năng ra quyết định: Những viêc nên và không nên làm. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành ôn tập”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. -Gv yêu cầu HS nêu lại các bài đã học. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Chơi trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi “ ghép tranh” -GV nhận xét. Hoạt động 3: làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS nhắc lại các bài đã học. -HS chơi trò chơi.. -HS làm bài tập trong vở bài tập.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 7/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 10/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sông của người dân địa phương mình. -Kỹ năng: Biết một số nghề nghiệp truyền thống. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Cuộc sống xung quanh”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh -GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể lại -Các nhóm thảo luận trình bày kết quả: những gì có trong tranh. -Tranh 1: trong hình là một người phụ nữa đang dệt vải. Bên cạnh người phụ nữa là những mảnh vải với nhiều màu sắc. -Tranh 2: trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô là cái gùi nhỏ để đựng lá chè. -GV nhận xét. -Tranh 3:… Hoạt động 2: Nói tên một số ngành nghề của người dân qua hình vẽ. -HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả. -Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô -Hình 1,2 người dân sống ở miền núi, tả những người dân sống vùng nào của làm nghề dệt vải, và nghề hái chè Tổ Quốc? -Hình 3,4 người dân sống ở trung du, (Miền núi, trung du hay đồng bằng?) làm nghề trồng lúa và thu hoạch cà phê. -Gv yêu cầu thảo luận nói để nói tên các -Hình 5,6 người dân sống ở đồng bằng. ngành nghề trong hình vẽ. -Hình 7 người dân sống ở biền, làm -Từ kết quả thảo luận trên em rút ra nghề buôn bán trên sông. được điều gì? Kết luận: Mỗi người dân của mỗi miền -HS lắng nghe. điều có những ngành nghề khác nhau. Hoạt động 3: Liên hệ -Kể tên các ngành nghề ở địa phương -HS kể tên các nghề mà mình biết. mà em biết. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 7/2/2017.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Ngày giảng: thứ sáu, ngày 10/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sông của người dân địa phương mình. -Kỹ năng: Biết một số nghề nghiệp truyền thống. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. GDKNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành cuộc sống xung quanh”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -Gv yêu cầu HS kể tên các ngành nghề -HS kể tên các ngành nghề mà mình mà em biết. biết. -Mỗi ngành nghề tương ứng với mỗi -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. miền nào của Tổ quốc. Hoạt động 2: Chơi trò chơi. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : “ Ai -HS chơi trò chơi. nhanh, ai đúng”. -Yêu cầu chia HS thành từng đội sau đó lần lượt các thành viên lên viết trên bảng các ngành nghề. Đội nào viết được nhiều là đội đó thắng. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập trong vở bài tập. -HS làm bài tập -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 8/2/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 22 Ngày soạn: 10/2/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 13/2/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 8: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS gấp , cắt, dán phong bì. -Kỹ năng: HS có kỹ năng gấp, cắt, dán phong bì. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm phong bì, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vậ liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú làm phong bì II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu phong bì..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Gấp, cắt, dán phong bì tiết 2”. b.Hướng dẫn thực hành: -GV yêu cầu nhắc lại các bước gấp, cắt, -HS nêu lại 3 bước: dán phong bì. Bước 1: gấp phong bì. Bước 2: Cắt phong bì. Bước 3: Dán phong bì. -GV chia nhóm: Nhóm đôi cho HS thực hành làm phong bì. c.Đánh giá sản phẩm: -GV ra tiêu chí sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. -GV chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì. -Các bạn bình chọn ra sản phẩm đẹp để tuyên dương.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 14/2/2017 Đạo đức lớp 2 BÀI 10 : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân . -Kỹ năng: HS biết quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị. -Thái độ: HS Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể. GDKNS: - Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị khi giao tiếp với người khác. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập -Bộ tranh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: HS tự liên hệ -GV nêu yêu cầu: +Kể cho cả lớp nghe trường hợp em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị. +Khi nói lời yêu cầu, đề nghị mọi người cần tỏ thái độ gì? +Nói lời yêu cầu, đề nghị có lợi ích gì? Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống. -Một HS đọc đề. -Thảo luận nhóm 2, chọn cách ứng xử cho các tình huống của bạn, lựa chọn tình huống để sắm vai. -Nhiều nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét nhóm có cách ứng xử hay nhất. Kết luận: Khi cần sự giúp đỡ của người khác, ta cần nói lời yêu cầu đề nghị cùng với hành động và cử chỉ cho phù hợp. Hoạt động 3: Trò chơi “Văn minh”. -Hướng dẫn trò chơi: Cô sẽ chỉ định một bạn đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn. -GV làm mẫu: nói “ mời các bạn giơ tay” và đưa tay lên. Cả lớp làm theo. -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS tự liên hệ bản thân và trả lời. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung.. -HS đọc tình huống, đóng vai xử lí tình huống dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. -HS lắng nghe.. -HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 14/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 22: CÂY RAU.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. + Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. -Thái độ: Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch. GDKNS: - Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. - Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Cây rau”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây rau. -GV chia lớp thành nhóm nhỏ. -GV hướng dẫn quan sát cây rau và trả lời câu hỏi. -Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang tới lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được? -Em thích ăn loại rau nào?Gọi đại diện lên trình bày. Kết luận: Có rất nhiều lọai rau, các cây rau đều có: rễ, thân, lá. Có lọai rau ăn lá như cải bắp, xà lách… có loại rau ăn cả lá và thân như: rau cải, rau muống…có loại ăn thân như su hào. Có loại ăn củ: củ cải, cà rốt … có lọai ăn hoa: Thiên lý… có lọai ăn quả: cà chua, bí … Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -GV chia nhóm 2 em. -GV cho từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. -Họat động cả lớp. GV hỏi: -Các em thường ăn loại rau nào? -Tại sao ău rau lại tốt? -Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát cây rau.. -Các tổ đại diện lên trình bày.. -HS lắng nghe.. -HS quan sát tranh. -Đặt câu hỏi và trả lời nhóm 2 em. -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> chân răng… Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân. Vì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi dùng. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì”? -GV hướng dẫn: “Mỗi tổ cử một bạn lên -HS chơi trò chơi chơi và bịt mắt đoán xem cây rau đó là rau gì. Ai đoán đúng là thắng cuộc.” 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/2/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 15/2/2017 Đạo đức lớp 1 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. +Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. -Kỹ năng: -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi -Thái độ: Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. GDKNS: -KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. -KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Cắt rời hình bài tập 3. - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) - Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Em và các bạn tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi dộng -GV yêu cầu HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” - Hỏi: Em cảm thấy thế nào khi được các bạn yêu quý? Hoạt động 2: Đóng vai. Hoạt động học -HS hát. -Hát theo yêu cầu GV - Nêu ý kiến cá nhân (vài em).
<span class='text_page_counter'>(117)</span> -GV chia nhóm (4 – 6 em). Yêu cầu HS chọn 1 trong những tình huống ở BT2, 3 để đóng vai hoặc giới thiệu cho HS tiểu phẩm “Bơm bóng bay” .Chọn 2 học sinh phân vai và đóng vai. -GV gợi ý để HS thảo luận theo nhóm rồi nêu ý kiến. -HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi Kết luận: Khi học, khi chơi với bạn các em phải đoàn kết giúp đỡ bạn. Như vậy tình bạn sẽ thân thiết và gắn bó hơn Hoạt động 3: Thi đua dán tranh. -Hai bộ tranh (BT 2, 3) cắt rời ra -GV chia nhóm. -Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên thi (2 em bôi hồ, 2 em dán) nối tiếp nhau dán tranh. -GV phát cho mỗi đội 1 bộ tranh, vẽ bảng sẵn cho mỗi đội 1 khuôn mặt khóc, 1 khuôn mặt cười. -Nêu nhiệm vụ cho HS thực hiện: Hình nào có hành vi đúng dán mặt cười, sai dán vào phía mặt khóc. - Cho HS còn lại của mỗi nhóm lên thuyết minh tranh. -GV nhận xét, ghi điểm: + Dán đúng bức tranh: 10đ. Sai 1 hình không có điểm. + Mỗi lời thuyết minh đúng 10đ 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Chọn tình huống hoặc phân vai. Nghiên cứu kịch bản GV đưa ra. - Đóng vai và theo dõi nhận xét.. - Thảo luận nhóm 4, nêu ý kiến.. - Cử đội thi - Nhận hình và dán. - Cả lớp đếm từ 1 – 20 thì đổi nhau (bạn dán đổi qua bôi hồ và ngược lại) - Từng bạn của mỗi nhóm lần lượt lên trình bày.. - Nhận xét, tính điểm cho từng đội. - Chọn đội thắng cuộc. - Trưng bày tranh. - Nhận xét tranh.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 16/2/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. +Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. -Kỹ năng: -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> -Thái độ: Đoàn kết thân ái với bạn xung quanh. GDKNS: -KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. -KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. -KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. -KN phê phán, đánh giá những hành vi ứng xử chưa tốt với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Cắt rời hình bài tập 3 - Bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” (Mộng Lân) - Giấy vẽ và màu. Tiểu phẩm để đóng vai. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành em và các bạn tiết 2”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Bình chọn bạn tốt. -GV yêu cầu HS chọn ra 3 bạn tốt và được các bạn yêu quý. -GV nhận xét và khen ngợi các bạn này. Hoạt động 2: HS vẽ tranh theo chủ đề “ bạn và em”. -GV nêu yêu cầu tranh vẽ. -HS vẽ tranh theo nhóm. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập 5 -Gv nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn. -Gv nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS bình chọn trong lớp. -HS lắng nghe. -HS vẽ tranh theo nhóm và trình bày.. -HS làm bài tập.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 16/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 22: CÂY RAU I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. + Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. -Thái độ: Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> GDKNS: - Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. - Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành Cây rau”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây rau -GV cho HS quan sát cây rau của mình. Hỏi: -Chỉ ra các bộ phận của cây rau?. -Gv nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. -Gv hướng dẫn làm các bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. -Gv hướng dẫn: Chia nhóm mỗi nhóm 4 em, lần lượt lên viết tên các loại rau mà em biết. Nhóm nào viết được nhiều tên loại rau trong vòng 2 phút thì đội đó chiến thắng. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát. -HS quan sát cây rau. -HS trả lời câu hỏi.. -HS làm bài tập.. -Hs chơi trò chơi.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 17/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sông của người dân địa phương mình. -Kỹ năng: Biết một số nghề nghiệp truyền thống. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Cuộc sống xung quanh tt”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Nói về cuộc sống xung quanh ở địa phương. -GV yêu cầu HS sưu tầm các tranh ảnh, -HS chia nhóm thực hành. bài báo nói về các nghề nghiệp hay cuộc sống của người dân địa phương. -GV có thể cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về địa phương mình. Hoạt động 2: Vẽ tranh -GV nêu đề bài: Vẽ về chợ, nghề -HS vẽ tranh theo nhóm. nghiệp, nhà văn hóa…. -GV cho HS trưng bày. -Các nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Đoán nghề nghiệp. -GV cho HS xem các hình ảnh về nghề nghiệp. Sau đó cho HS đoán xem hình -HS xem tranh và đoán nghề nghiệp của ảnh trong tranh làm nghề gì? từng tranh. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 17/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sông của người dân địa phương mình. -Kỹ năng: Biết một số nghề nghiệp truyền thống. -Thái độ: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> GDKNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Thực hành cuộc sống xung quanh tt”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành giới thiệu về địa phương mình. -Gv yêu cầu HS giới thiệu về cuộc sống -HS giới thiệu về địa phương mình. ở địa phương hay quê của mình. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở -Hs làm bài tập. bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi đoán đồ vật. -Gv đem ra các đồ vật có liên quan tới -HS chơi trò chơi. một ngày nghề nào đó. HS đoán, nếu bạn nào đoán trúng được nhiều thì bạn đó có phần thưởng. -Gv nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 15/2/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> TUẦN 23 Ngày soạn: 17/2/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 20/2/2017 Thủ công lớp 2:. ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (Tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập kỹ năng về chương II. Phối hợp gấp, cắt, dán hình. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hình -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vậ liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú làm các sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các hình đã học. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Ôn tập chương II: Phối hợp gấp, cắt, dán”.. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> b. Nội dung: - Hãy nêu lại tên các bài đã học ở chương 2. - Ghi các bài lên bảng. 1, Gấp, cắt, dán hình tròn. 2, Gấp, cắt, dán biển báo giao thông… 3, Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. 4, Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. 5, Gấp, cắt, dán phong bì. -GV cho HS quan sát nêu lại quy trình gấp các loại hình đã học ở chương II. c. Thực hành: -GV yêu cầu HS gấp theo nhóm 5, mỗi nhóm gấp đủ 5 loại hình. -Hướng dẫn cho các nhóm trang trí theo sở thích. d. Trình bày sản phẩm: -Yêu cầu các nhóm lên trình bày. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Quan sát. - H/S nêu: - Bài14: Gấp, cắt, dán hình tròn. - Bài16: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông… - Bài18: Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Bài20:Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Bài 22: Gấp, cắt, dán phong bì. - Các nhóm thực hành gấp.. -Các nhóm trình bày sản phẩm. Nhận xét – bình chọn.. Ngày soạn: 18/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 21/2/2017 Đạo đức lớp 2. BÀI 11 : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. -Kỹ năng: Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. -Thái độ: HS biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. GDKNS: - Kĩ năng lịch sự khi nhận và gọi điện thoại đối với người khác. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ chơi điện thoại. -Một đoạn ghi âm hội thoại. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Tại sao cần phải nói lời yêu càu, đề -HS trả lời. nghị? -Gv nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại tiết 1”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận lớp. -Gv cho HS nghe đoạn hội thoại. -GV nêu câu hỏi theo nội dung của cuộc nói chuyện. Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. -GV viết các câu của đoạn hội thoại vào 4 tấm bìa. -Yêu cầu HS lên sắp xếp lại các câu thành đoạn hội thoại đúng. -Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -GV nêu câu hỏi : Cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại. -GV gợi ý. Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần phải chào hỏi lễ phép. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS nghe nội dung đoạn hội thoại. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS lên sắp xếp thành đoạn hội thoại đúng nhất.. -HS trả lời câu hỏi theo gợi ý. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 21/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 23: CÂY HOA I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. + Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc trồng hoa. -Thái độ: Học sinh có ý chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Nêu các bộ phận của cây rau? -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Cây hoa”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. -GV chia lớp thành nhóm nhỏ. +Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa mà em mang đến lớp. + Các bông hoa thường có những đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn , thích ngắm? Kết luận: Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau… có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc rất đẹp. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -GV theo dõi hoạt động của HS. -Yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. -Kể tên các loài hoa có trong bài 23 SGK. -Kể tên các lòai hoa khác mà em biết? -Hoa được dùng để làm gì? Kết luận: Các hoa có trong bài 23 gồm: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. Một số hoa thường thấy ở địa phương: hoa vạn thọ, hoa mai, hoa cúc… Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa… Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn hoa gì?” -Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn bịt mắt. -Đưa cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đóan xem đó là hoa gì? -Đoán đúng, nhanh là thắng.. Hoạt động học -HS trả lời câu hỏi.. -Cầm cây hoa chỉ vào các bộ phận của hoa giới thiệu cho cả lớp nghe. -Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau về màu sắc , hương thơm. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS lắng nghe.. -Mở SGK bài 23. -Quan sát tranh đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK (làm việc theo cặp). 2 , 3 cặp. -Thảo luận.. -HS lắng nghe.. -HS đứng thành hàng ngang trước lớp. -Dùng tay sờ và dùng mũi để ngủi, đoán xem là hoa gì?.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/2/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 22/2/2017 Đạo đức lớp 1 BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định -Thái độ: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: +KN an toàn khi đi bộ. +KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ bìa vẽ hoặc ghi tín hiệu đèn và các phương tiện giao thông. - Tranh “Đi bộ đúng qui định”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Muốn có nhiều bạn chơi cùng, học cùng thì ta phải như thế nào? -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Đi bộ đúng quy định t1”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - Cho HS quan sát tranh, nêu ý kiến theo nhóm đôi với gợi ý: + Ở nông thôn đi bộ phải đi như thế nào? Tại sao? Còn ở thành phố thì đi ở đâu? - Treo tranh lên, gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. Kết luận: Ở thành phố đi trên vỉa hè, qua đường đi đúng vạch qui định. Ở nông thôn đi sát lề bên phải Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu, cho HS suy nghĩ , sau đó gọi vài em lên trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ sung Kết luận:. Hoạt động học -HS trả lời câu hỏi.. -HS nêu yêu cầu bài. -Thảo luận nhóm đôi. -HS lên trình bày ý kiến. -HS lắng nghe.. -HS làm việc cá nhân - Xem tranh tự phát biểu => nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Tr1: Đi bộ đúng qui định. Tr2: Bạn nhỏ qua đường sai qui định. Tr3: Hai bạn qua đường đúng qui định. - HS khá giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định Hoạt động 3: Trò chơi qua đường. -GV chia nhóm phát các tờ bìa có vẽ đèn xanh, đỏ và các phương tiện giao thông cho HS. - Nêu yêu cầu và phổ biến luật chơi (vẽ ngả tư có vạch qui định cho người đi bộ). - Cho từng nhóm thực hiện, lớp nhận xét khen những bạn đi đúng qui định. 3. Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Thảo luận nhóm, giao cho mỗi bạn 1 phương tiện giao thông. - Lắng nghe.. - Thực hiện và nhận xét. Ngày soạn: 20/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 23/2/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định -Thái độ: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: +KN an toàn khi đi bộ. +KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ bìa vẽ hoặc ghi tín hiệu đèn và các phương tiện giao thông. - Tranh “Đi bộ đúng qui định”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -Hs hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành đi bộ đúng quy định t1”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: HS thực hành -GV cho HS thực hành đi bộ và nêu quy -HS thực hành đi bộ và nêu quy định. định khi đi bộ -Gv nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Hoạt động 2: Xem tranh -Gv cho HS xem các tranh về đi bộ đúng quy định và không đúng quy định. -Hỏi: Tranh nào là tranh đi bộ đúng quy định và tranh nào không đi bộ đúng quy định. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV cho HS chơi trò chơi: “ Nếu, thì” -GV hướng dẫn. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. -HS chơi trò chơi.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 23/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 23: CÂY HOA I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. + Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc trồng hoa. -Thái độ: Học sinh có ý chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây , hái hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành cây hoa”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát -Gv cho HS quan sát cây hoa mà GV đem tới. Hỏi: Cây hoa gồm bao nhiêu bộ phận? +Cây hoa có tên là gì? -Gv nhận xét.. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát cây hoa và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Hoạt động 2: Làm bài tập. -Gv yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài -HS làm bài tập. tập. -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV giới thiệu trò chơi: Nhanh tay. -Gv hướng dẫn: Có 2 đội, 1 đội 4 bạn, -HS chơi trò chơi. lần lượt lên ghi các loài hoa mà em biết, đội nào ghi nhiều loài hoa trong vòng 2 phút là đội đó chiến thắng. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 24/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 23: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. +Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận/huyện). -Kỹ năng: Yêu quý gia đình, trường học, quận huyện của mình. -Thái độ: Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp. GDKNS: - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Ôn tập”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm. 4 nhóm đã được phân công sưu tầm tranh ảnh về nội dung: gia đình và trường học; đường giao thông và các phương tiện giao thông; phong cảnh và nghề nghiệp của nhân dân ở địa phương mình. -GV phát cho các nhóm 1 tờ giấy khổ. Hoạt động học -HS hát.. - 4 nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên.. - Đại diện các nhóm lên nhận đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> lớn và hồ dán. -GV quan sát, và gợi ý để các em biết phân loại và sắp xếp các nghề thành 3 nhóm: Nghề trồng trọt; nghề chăn nuôi; nghề khác và đánh dấu (*) vào những ngành nghề chính của nhân dân hoặc những ngành nghề mà bố mẹ của các thành viên trong nhóm làm (đối với nhóm được giao nhiệm vụ sưu tầmtranh ảnh về nghề nghiệp của nhân dân địa phương). Hoạt động 2: Báo cá kết quả thảo luận. - GVnghe -> bổ sung -> chốt. - GV ghi nhận những câu hỏi của các nhóm khác để bổ sung, khắc sâu kiến thức của bài học cho cả lớp. -GV ngợi khen những cá nhân, nhóm làm việc tốt. Hoạt động 3: Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên hái hoa dân chủ với các câu hỏi xoay quanh các nội dung ôn tập. + Kể về công việc của các thành viên trong gia đình bạn. + Kể về ngôi trường của em. + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em. + Em sống ở quận (huyện) nào? Kê tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận (huyện) em. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -> Nhóm trưởng tập hợp tất cả những tranh ảnh của các thành viên trong nhóm.. - Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp. -> Các học sinh khác trong nhóm có thể bổng sung. - Các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.. - Học sinh lên chơi trò chơi.. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 24/2/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 23: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. +Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận/huyện)..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> -Kỹ năng: Yêu quý gia đình, trường học, quận huyện của mình. -Thái độ: Có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp. GDKNS: - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề xã hội. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành Ôn tập”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận -Gv yêu cầu HS thảo luận về các nội dung đã học: -HS trả lời câu hỏi. +Kể tên các thành viên trong nhà trường? +Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông? +Kể tên các ngành nghề ở địa phương mà em biết? -GV nhận xét. Hoạt động 2: làm bài tập. -Gv yêu cầu HS làm bài tập. -HS làm các bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV hướng dẫn HS chơi trò chơi : nhanh tay. -HS chơi trò chơi. -Chia làm 2 đội, mỗi đội 4 em. Dán tên các ngành nghề vào các hình ảnh cho phù hợp.Đội nào nhanh thì đội đó thắng. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 22/2/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> TUẦN 24 Ngày soạn: 23/2/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 27/2/2017 Thủ công lớp 2:. ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (Tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ôn tập kỹ năng về chương II. Phối hợp gấp, cắt, dán hình. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hình -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vậ liệu và thu gom rác thải. -Có hứng thú làm các sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu các hình đã học. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Ôn tập chương II phối hợp cắt dán tiết 2”. b. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hiện gấp một trong 5 loại hình đã học. - HD trang trí theo sở thích. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành : Gấp đúng quy trình, hình. Hoạt động học -HS hát.. -HS thực hành gấp. -Trang trí, trình bày sản phẩm cho bài thêm sinh động..
<span class='text_page_counter'>(133)</span> gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp. + Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét bình chọn.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 28/2/2017 Đạo đức lớp 2. BÀI 11 : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. -Kỹ năng: Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại. -Thái độ: HS biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. GDKNS: - Kĩ năng lịch sự khi nhận và gọi điện thoại đối với người khác. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ chơi điện thoại. -Một đoạn ghi âm hội thoại. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại tiết 2”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai -Hs thực hành đóng vai theo cặp. -GV nêu tình huống. -Đánh giá cách ứng xử của bạn. -Kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. Mục tiêu : Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống. -Gv nêu yêu cầu. -Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình - Nhận xét, nêu yêu cầu HS tự liên hệ. huống. -Kết luận : Cần phải lịch sự khi nhận và -Đại diện nhóm trình bày. gọi điện thoại -Nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3.Củng cố -dặn dò: - Vì sao ta cần biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Hs trả lời. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/2/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 28/2/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 24: CÂY GỖ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. +Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ -Thái độ: Học sinh có ý thực bảo vệ cây gỗ. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. - Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên một số cây hoa mà em biết. -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Cây gỗ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. -GV tổ chức cho học sinh ra sân trường và chỉ xem cây nào là cây gỗ, tên là gì? Dừng ở cây gỗ; hỏi: -Cây gỗ này tên gì? -Hãy chỉ thân , lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây không? -Thân cây có đặc điểm gì? Kết luận: Giống như các cây đã học, có rễ, thân , lá và hoa nhưng cây gỗ thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ có nhiều cành và là cây làm tàn che bóng mát. Hoạt động 2: làm việc với SGK. -GV kiểm tra hoạt động của học sinh.. Hoạt động học -HS trả lời.. -HS quan sát ở sân trường. -“Cây phượng”. -HS trả lời: +To, cao, cứng , lớn hơn so với cây rau. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> -Cây gỗ được trồng ở đâu? -Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương em? -Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? -Nêu lợi ích của cây gỗ? Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm nhiều việc khác, cây gỗ có rễ ăn sâu dưới đất, tán lá cao, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy gỗ thường được trồng thành rừng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Mở SGK trang 24. -Từng cặp quan sát tranh, đọc câuhỏi và trả lời trong SGK. -Các bạn khác bổ sung. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/2/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 1/3/2017 Đạo đức lớp 1 BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định -Thái độ: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: +KN an toàn khi đi bộ. +KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ bìa vẽ hoặc ghi tín hiệu đèn và các phương tiện giao thông. - Tranh “Đi bộ đúng qui định”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Đi bộ đúng quy định tiết 2”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động. -GV cho HS hát bài “Đường và chân” - Hỏi để Hs nhắc lại các qui định cho người đi bộ. Hoạt động 2: Làm bài tập 4. -Gv nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu kết để sửa bài theo từng tranh.. Hoạt động học -HS hát.. -HS hát.. -HS trả lời câu hỏi cá nhân. -HS làm việc cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Cho HS liên hệ và nêu lên những việc đã thực hiện. Kết luận : Tranh 1, 2, 3, 4, 6 nối với khuôn mặt tươi cười vì những người trong tranh đi bộ đúng qui định. Tranh 5, 7, 8 không nối với khuôn mặt cười vì các bạn đi bộ không theo đúng qui định gây nguy hiểm cho mình và người khác. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. HS thành nhóm 4 và phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm: + Bạn nào đi đúng qui định, bạn nào sai, vì sao? + Đi sai qui định có thể gây nguy hiểm gì? + Em sẽ nói gì khi bạn mình đi như thế? -Gọi từng nhóm lên trình bày (treo tranh lên bảng) => Hướng dẫn nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Hai bạn nữ đi trên vỉa hè là đúng qui định. - 3 bạn đi dưới lòng đường là sai có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Khuyên bạn: Đi trên vỉa hè mới đúng qui định và đảm bảo an toàn giao thông 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Nêu kết quả từng tranh. - Vài HS nêu, lớp nhận xét (đúng, sai). -HS lắng nghe.. - Làm việc theo nhóm. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Chỉ vào tranh, trình bày kết quả thảo luận và nhận xét nhóm bạn.. -HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 2/3/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định -Thái độ: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: +KN an toàn khi đi bộ. +KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định..
<span class='text_page_counter'>(137)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tờ bìa vẽ hoặc ghi tín hiệu đèn và các phương tiện giao thông. - Tranh “Đi bộ đúng qui định”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“thực hành đạo đức đi bộ đúng quy định tiết 2”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc thơ -GV đọc bài thơ: “ Chú công an tí hon”. -GV hỏi nội dung của bài thơ. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận -GV yêu cầu HS nêu lại quy định khi đi bộ. -GV nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi. -GV cho Hs chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”: -Làm quản trò (giơ tín hiệu đèn) cho HS thực hiện, vi phạm sẽ bị phạt. -GV cho Hs đọc các dòng thơ cuối bài. -Về thực hiện đúng qui định để đảm bảo ATGT. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.. -HS trả lời câu hỏi.. -HS chơi trò chơi.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/2/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 2/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 24: CÂY GỖ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. +Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. -Kỹ năng: Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ -Thái độ: Học sinh có ý thực bảo vệ cây gỗ. GDKNS: - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. - Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành , ngắt lá..
<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“thực hành tự nhiên xã hịu cây gỗ ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ -Gv cho HS quan sát cây gỗ mà mình -HS quan sát cây. đem tới. -Hỏi: Các bộ phận chính của cây. -HS trả lời câu hỏi. +Cây đó có tên là gì? -GV nhận xét Hoạt động 2: làm bài tập trong vở bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập dưới sự -HS làm bài tập. hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV hướng dẫn trò chơi “ nhanh tay”. +Yêu cầu 2 đội mỗi đội 4 em, trên bảng -HS chơi trò chơi. là những hình ảnh cây gỗ và tên của cây gỗ, đội nào nhanh tay dán đúng và nhiều hình ảnh và tên trùng khớp nhau là đội đó chiến thắng. -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 3/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước -Kỹ năng: Biết chăm sóc và giữ gìn cây xanh quanh ta. -Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây cối. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau, các lá cây thật đem đến lớp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Cây sống ở đâu?”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK -> thảo luận -> Nói về nơi sống của cây cối trong từng tranh. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -Hỏi: Cây sống ở đâu? Kết luận: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. Hoạt động 2: Triển lãm - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to để dán các hình ảnh các em sưu tầm được. - GV yêu cầu các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.. Hoạt động 3: Đố vui - GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. + Cây gì sống ở trên cạn, thân có màu xanh đậm, đầy thân có nhiều gai (tên của cây này bắt đầu bằng chữ x). + Cây gì sống ở dưới đầm, có hoa màu hồng đậm? + Cây gì sống ở trên cạn, thường nở hoa vào mùa hè (hoa màu đỏ)? -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Các nhóm lên trình bày. - Cây sống ở dưới nước, trên cạn.. - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cành, lá cây thật đã sưu tầm cho cả nhóm xem. -> Các em cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng. Sau đó phân thành các nhóm để dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, trên cạn. - Các em quan sát và nêu nhận xét của mình về bài các nhóm. - Các nhóm lắng nghe và thi đua trả lời câu hỏi - Xương rồng. - Cây súng. - Cây phượng..
<span class='text_page_counter'>(140)</span> -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 3/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước -Kỹ năng: Biết chăm sóc và giữ gìn cây xanh quanh ta. -Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây cối. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở các mội trường khác nhau, các lá cây thật đem đến lớp. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành tự nhiên xã hội cây sống ở đâu?”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây -GV tổ chức cho HS quan sát các cây -HS quan sát cây quanh trường học của xung quanh ngôi trường của mình. mình. +Hỏi: Các cây xung quanh trường sống -HS trả lời câu hỏi. ở đâu? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Vẽ tranh. -GV yêu cầu HS vẽ tranh về đề tài cây -HS vẽ tranh theo chủ đề. cối và nói rõ cây đó sống ở đâu? -HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………….
<span class='text_page_counter'>(141)</span> Đông Hà,ngày 1/3/2017 Tổ Trưởng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TUẦN 25 Ngày soạn: 3/3/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 6/3/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 13: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: Cắt, dán được dây xúc xích để trang trí . đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được 3 vòng tròn. Kích thước của các dây vòng tròn tương đối đều nhau. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm dây xúc xích. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Làm dây xúc xích trang trí tiết 1” b. Hướng dẫn quan sát nhận xét: -GV giới thiệu bài mẫu -Gv yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu. -Hỏi Các vòng cưa của dây xúc xích làm bằng gì. -Hỏi Hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? c. HD mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy. - Lấy 2,3 tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô. - Nếu tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô rộng 16 ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp, sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp, được các. Hoạt động học -HS hát. -HS quan sát và nêu nhận xét. -HS trả lời: làm bằng các nan giấy.. - Quan sát..
<span class='text_page_counter'>(142)</span> nan giấy. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc - Quan sát, lắng nghe. xích. - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành một vòng tròn. Luồn nan thứ hai vào trong nan thứ nhất (khác màu) sau đó bôi hồ vào đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Làm tiếp như vậy cho đến khi được dây xúc xích dài như ý muốn. d.Thực hành tren giấy nháp. -GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm - Nhắc lại các bước gấp. dây xúc xích. - Thực hành làm dây xúc xích. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 7/3/2017 Đạo đức lớp 2 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 . I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học . -Kỹ năng: Tôn trọng, từ tốn khi xử lí các tình huống hành vi. -Thái độ: HS biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai GDKNS: - Kĩ năng xử lí tình huống. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành kỹ năng giữa học kì 2”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai . -GV chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu các nhóm suy nghĩ xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau : +Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe của. Hoạt động học -HS hát.. -Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống . +Nhận xét đánh giá cách xử lí từng tình huống xem đã lịch sự chưa thì xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> bạn trong lớp bị ốm. +Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em +Em điện thoại nhờ mẹ mua hộ cây bút. -GV hướng dẫn giải quyết tình huống. Nhận xét Kết luận :trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự . Hoạt động 2: Liên hệ thực tế . -Gv yêu cầu HS kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời yêu cầu đề nghị . -GV nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện -GV yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi . * Kết luận : Trong bất kì tình huống nào , các em cũng phải cư xử một cách lịch sự ,nói năng rõ ràng rành mạch . 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. cách xử lí cho phù hợp . -HS lắng nghe. -HS thực hành. -HS kể chuyện mà mình biết được. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 7/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 25: CON CÁ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng. +Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính bên ngoài của con cá. -Kỹ năng: Nói được một số cách bắt cá. -Thái độ: Học sinh biết ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. - Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ :.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> -Nêu một số cây gỗ mà em biết? -Nêu các bộ phận chính của cây gỗ? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Con cá”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con cá mang đến lớp. -GV chia nhóm và cho HS thảo luận . + Chỉ vá nói tên tên các bộ phận bên ngoài của con cá? Kết luận: + Con cá có đầu, mình , đuôi, các vây. + Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển cá sử dụngvây để giữ thăng bằng. + Cá thể bằng mang. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Kiểm tra hoạt động của học sinh . - Cho HS xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá? + Người ta dùng cái gì khi đi câu cá? + Nói về 1 số cách bắt cá. + kể tên các lọai cá mà em biết. + Em thích ăn lọai cá nào? + Tại sao chúng ta lại ăn cá? Kết luận: + Có nhiều cách bắt cá: bằng lưới, kéo vó, dùng cần câu để câu. + Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. Họat động 3: Phiếu bài tập. - Phát phiếu bài tập cho học sinh . - Hướng dẫn đọc yêu cầu trong phiếu bài tập. - Theo dõi hướng dẫn. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS vè chuẩn bị bài sau.. -HS trả lời bài cũ.. -HS quan sát con cá và trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -Mở SGK trang 52 bài 25. -Quan sát tranh theo cặp, đọc và trả lời câu hỏi SGK.. -HS thảo luận theo câu hỏi của GV.. -HS lắng nghe.. -HS làm vào phiếu bài tập.. ------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/3/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 8/3/2017.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> Đạo đức lớp 1. ÔN TẬP - THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 .. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học . -Kỹ năng: Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè. +Biết được các qui đi khi đi bộ. -Thái độ: HS biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai GDKNS: - Kĩ năng xử lí tình huống. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Ôn tập-thực hành kĩ năng giữa học kì 2” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm phiếu học tập -GV phát phiếu cho HS. -Gọi Hs nêu yêu cầu từng phần => hướng dẫn cách thực hiện.. Hoạt động học -HS hát. -HS nhận phiếu. -Nêu yêu cầu và theo dõi cách thực hiện. -Đọc nội dung từng phần và thực hiện như đã hướng dẫn.. Hoạt động 2: Thực hành. -HS thực hành làm phiếu bài tập. - Theo dõi, nhắc nhở Hs. Giúp những HS còn lúng túng. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá: -Đổi phiếu cho nhau đối chiếu với bài -GV hướng dẫn HS nhận xét kết quả trên bảng để sửa. thực hành: + Cho Hs đổi phiếu để sửa bài, + Sửa bài trên bảng. - Lấy ý kiến cả lớp, nhắc nhở những bạn còn thực hiện sai. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 9/3/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. ÔN TẬP - THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 ..
<span class='text_page_counter'>(146)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học . -Kỹ năng: Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè. +Biết được các qui đi khi đi bộ. -Thái độ: HS biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai GDKNS: - Kĩ năng xử lí tình huống. - Kĩ năng thế hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành ôn tập-thực hành kĩ năng giữa học kì 2” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. -GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức: +Làm gì để giữ trật tự trong lớp học? +Em sẽ làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? + Muốn có nhiều bạn cùng chơi, cùng học thì em phải làm gì? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Vẽ tranh -GV nêu chủ đề vẽ tranh -Gv nhận xét. Hoạt động 3: trò chơi -GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: ““Đèn xanh, đèn đỏ” hoặc “Qua đường”. -GV nhận xét và dặn: “ Cần phải đi bộ đúng quy định”. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS trả lời câu hỏi.. -HS thực hành vẽ tranh. -HS chơi trò chơi do Gv hướng dẫn.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 5/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 9/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 24: CON CÁ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> +Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính bên ngoài của con cá. -Kỹ năng: Nói được một số cách bắt cá. -Thái độ: Học sinh biết ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. - Cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Thực hành tự nhiên xã hội bài con cá” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con cá -GV cho HS quan sát con cá mà mình -HS quan sát con cá và trả lời câu hỏi. mang đến và hỏi: +Em hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con cá. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm các bài tập trong -HS làm bài tập. SGK. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Vẽ tranh -GV nêu chủ đề vẽ tranh: Vẽ con cá. -HS vẽ tranh và trình bày trước lớp. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 10/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nói tên và biết một số loài cây sống trên cạn -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc trồng cây.. -Thái độ: Nên và không nên làm gì để bảo vệ các loài cây. GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Một số loài cây sống trên cạn” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường - GV phân công khu vực quan sát cho các nhóm: + Nhóm 1: Quan sát cây cối ở sân trường. + Nhóm 2: Quan sát cây cối ở vườn trường. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng một phiếu hướng dẫn quan sát gồm các nội dung sau: 1) Tên cây? 2) Đó là loại cây cao cho bóng mát hay cây hoa, cây cỏ ...? 3) Thân cây và lá có gì đặc biệt? 4) Cây đó có hoa hay không? 5) Có thể nhìn thấy phần rễ cây không? Tại sao? Đối với những cây mọc trên cạn rễ cây có vai trò gì đặc biệt? -GV bao quát quá trình làm việc của các nhóm. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu các nhóm trình bày. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc với SGk -GV yêu cầu HS tìm hiểu các cây trong. Hoạt động học -HS hát.. - Học sinh tập trung theo đúng nhóm được phân công.. - Học sinh làm việc theo nhóm, trả lời phiếu quan sát.. -HS trả lời câu hỏi.. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả quan sát: Nói tên, mô tả đặc điểm và nói ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán hình vẽ lên bảng. 1. Cây mít 2. Cây phi lao.
<span class='text_page_counter'>(149)</span> SGK . - Giáo viên đặt câu hỏi: -Trong số các cây được giới thiệu trong SGK, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nào là cây vừa làm thuốc vừa dùng làm gia vị?. 3. Cây ngô 4. Cây đu đủ 5. Cây thanh long 6. Cây sả 7. Cây lạc - Học sinh nêu. + Cây ăn quả: cây mít, cây đu đủ, cây thanh long + Cây cho bóng mát: cây phi lao. + Cây lương thực, thực phẩm: cây ngô, cây lạc. Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên + Cây vừa làm thuốc vừa dùng làm gia cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn vị: cây sả. cho người, động vật và ngoài ra chúng - Học sinh lắng nghe. còn nhiều lợi ích khác. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/2/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 10/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: XÃ HỘI Bài 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nói tên và biết một số loài cây sống trên cạn -Kỹ năng: HS biết ích lợi của việc trồng cây.. -Thái độ: Nên và không nên làm gì để bảo vệ các loài cây. GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây trên cạn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“ Thực hành TNXH một số loài cây sống trên cạn” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát -Gv yêu cầu HS quan sát lại các hình trong SGK và nêu tên của các loài cây,. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát và trả lời câu hỏi.
<span class='text_page_counter'>(150)</span> và cho biết lợi ích của chúng. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. -HS làm bài tập theo yêu cầu của GV. -Hs làm bài tập -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi -GV hướng dẫn trò chơi: “ Ai nhanh”. -HS chơi trò chơi. -2 đội mỗi đội 4 em: viết nhanh lên bảng các loài cây sống trên cạn đội nào viết nhiều và dúng nhất trong vòng 2 phút đội đó thắng. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 8/3/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 26 Ngày soạn: 10/3/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 13/3/2017.
<span class='text_page_counter'>(151)</span> Thủ công lớp 2: BÀI 13: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: Cắt, dán được dây xúc xích để trang trí . đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được 3 vòng tròn. Kích thước của các dây vòng tròn tương đối đều nhau. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm dây xúc xích. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu : “ Làm dây xúc xích trang trí tiết 2”. b.Thực hành làm dây xúc xích trang trí: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích. -HS nêu lại các bước. -Yêu cầu HS thực hành làm dây xúc xích. - Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. c. Đánh giá sản phẩm: - Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. - Chọn sản phẩm tuyên dương. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -Bước 1: Cắt các nan giấy. - Bước 2: Dán các nan giấy.. -HS nhắc lại.. - Thực hành làm dây xúc xích.. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 14/3/2017 Đạo đức lớp 2 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( T1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó..
<span class='text_page_counter'>(152)</span> -Kỹ năng: Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -Thái độ : HS biết cách chư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Lịch sự khi đến nhà người khác T1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: -GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. -GV nêu câu hỏi theo nội dung của câu chuyện. Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -GV chia nhóm thảo luận theo nôi dung ghi ở phiếu bài tập. -GV kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ -HS bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác. -GV nêu lần lượt các ý kiến. Kết luận : ý kiến a, d là đúng; Ý kiến b,c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -Hs theo dõi. -Hs phát biểu cá nhân.. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -HS tự liên hệ. -HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách. Nêu lý do về cách đánh giá của mình. -HS lắng nghe.. Ngày soạn: 11/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 14/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 26: CON GÀ.
<span class='text_page_counter'>(153)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gá mái, gà con. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Ăn gà trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn gà. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con gà - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: “Con gà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Cho học sinh làm việc theo cặp. -Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi. -Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở GSK trang 54. Đó là gà trống hay gà mái? Hoạt động 2: Quan sát -Mô tả gà con ở trang 55 SGK. -Gà trống, gá mái, gà con giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? -Mỏ gà, mòng ga dùng để làm gì? -Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không? -Nuôi gà để làm gì? -Ai thích ăn thịt gà? Trứng gà?ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì? Kết luận: Hình ở trang 54 SGK là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có: Đầu cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để cào đất. Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất. Hoạt động học -HS hát. -HS trả lời.. -HS làm việc trả lời theo cá nhân.. -Các bạn khác bổ sung.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(154)</span> đạm và tốt cho sức khỏe. Hoạt động 3: HS chơi trò chơi đóng vai. -GV yêu cầu HS đóng vai: Gà gáy. +Gà trống đánh thức người vào buổi sáng. +Gà cục tát và đẻ trứng. +Gà con kêu chíp chíp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS chơi trò chơi đóng vai.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/3/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 15/3/2017 Đạo đức lớp 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Kỹ năng: Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày. -Thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. -KN biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước chúng ta học bài gì? -Đi như thế nào là đi bộ đúng quy định? -Lớp mình ai đã chấp hành tốt luật giao thông đường bộ? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ Cảm ơn và xin lỗi tiết 1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS quan sát tranh 1 và tranh 2 và trả lời câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn lại làm như vậy?. -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.. Hoạt động học -HS trả lời bài cũ. -HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. -HS lên trình bày kết quả. Các bạn khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(155)</span> -GV yêu cầu HS trình bày kết quả. Kết luận: -Tranh 1: Bạn Tú cho bạn Hà 1 một trái táo và bạn Hà đang cảm ơn bạn Tú vì bạn tú đã quan tâm chia sẻ cho mình. -Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài, thì có một bạn đi học muộn và đứng khoanh tay xin lỗi cô giáo, vì bạn thấy mình đang làm phiền cô giáo và các bạn. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -HS quan sát 4 bức tranh ở bài tập 2 và thảo luận nhóm với câu hỏi: Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn làm gì trong mỗi trường hợp sau? Vì sao? -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi. -GV yêu cầu HS lên trình bày. Kết luận: -Tranh 1: bạn Lan cần nói lời cảm ơn, vì các bạn dã quan tâm đến chúc mừng và tặng quà sinh nhật cho mình. -Tranh 2: Bạn Hưng cần nói lời xin lỗi, vì đã làm phiền đến các bạn. -Tranh 3: bạn Vân cần nói lời cảm ơn, vì được bạn giúp đỡ cho mượn bút. -Tranh 4: Bạn Tuấn cần nói lời xin lỗi, vì đã mắc lỗi khi làm vỡ lọ hoa của mẹ. * Ghi nhớ: -Chúng ta cần nói lời cảm ơn: khi được người khác quan tâm và giúp đỡ. -Chúng ta phải nói lời xin lỗi : khi mắc lỗi hoặc làm phiền người khác. Hoạt động 3: Đóng vai ,xử lí tình huống. -GV nêu tình huống yêu cầu HS thảo luận nhóm và đóng vai. * tình huống 1: Hùng chạy vào lớp, sơ ý làm rơi quyển sách toán của huyền. Hùng nhặt sách lên đưa cho Huyền. Hùng sẽ làm gì? *Tình huống 2: Bạn Lan bị đau chân, đi lại khó khăn, khi đến lớp bạn được bạn Nga và bạn Trâm dìu vào lớp. bạn Lan sẽ làm gì? -GV nhận xét và liên hệ: -Theo các em trong những trường hợp. -HS lắng nghe.. -HS thảo luận nhóm.. -HS trình bày kết quả thảo luận nhóm.. -HS lắng nghe.. -HS nhắc lại ghi nhớ.. -HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống.. -Các bạn phân vai xử lí tình huống.. -Cá nhân HS nêu các trường hợp mà cần.
<span class='text_page_counter'>(156)</span> nào chúng ta cần nói lời cảm ơn. -Trong trường hợp nào chúng ta phải nói lời xin lỗi. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. nói lời cảm ơn, xin lỗi.. -HS lắng nghe.. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 16/3/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Kỹ năng: Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày. -Thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. -KN biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -Ổn định lớp 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Thực hành đạo đức cảm ơn và xin lỗi tiết 1”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận -Thảo luận trả lời câu hỏi: Khi nào cần nói lời cảm ơn? + Khi nào cần nói lời xin lỗi? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -Gv yêu cầu HS nêu lại các trường hợp cần nói lời cảm ơn. -Và khi nào phải nói lời xin lỗi. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS Làm bài tập 3. -HS trình bày. -GV nhận xét.. Hoạt động học -HS hát.. -HS trình bày kết quả.. -Cá nhân nêu ý kiến của mình. -HS làm bài tập 3..
<span class='text_page_counter'>(157)</span> 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 16/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 26: CON GÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trống, gá mái, gà con. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Ăn gà trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn gà. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con gà - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: -Ổn định lớp 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Thực hành TNXH con gà”. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. -GV yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của con gà. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Xem tranh -GV cho HS xem tranh gà con, gà trống và gà mái. -Yêu cầu HS phân biệt tiếng gáy, và đặc điểm của từng con. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập vào VBT -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS nhắc lại đặc điểm của con gà.. -HS xem tranh và phân biệt các loại gà.. -HS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(158)</span> --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 17/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. -Kỹ năng: Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm ây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. -Thái độ: Học sinh biết sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. -Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. -Phấn màu, giấy, bút viết bảng. -Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu:“Một số loài cây sống dưới nước.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK -GV yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau: +Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. + Nêu nơi sống của cây. +Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước. - Yêu cầu học sinh dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây.. Hoạt động học -HS hát. -HS thảo luận trả lời câu hỏi.. -HS trưng bày các cây mà mình đã chuẩn bị..
<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức - Chia làm 3 nhóm chơi. - Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một -HS chơi trò chơi. loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc. - GV tổ chức cho học sinh chơi. - GV nhận xét. 3.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 14/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 17/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 26: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được tên và ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. -Kỹ năng: Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm ây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. -Thái độ: Học sinh biết sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. - Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. -Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. -Phấn màu, giấy, bút viết bảng. -Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành TNXH một số loài cây sống dưới nước.” b. Các hoạt động:. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(160)</span> Hoạt động 1: Thảo luận -GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của loài cây sống dưới nước. -Kể tên một số loài cây sống dưới nước mà em biết -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập. -HS thảo luận câu hỏi và trả lời.. -GV phát phiếu yêu cầu HS làm theo phiếu.. Tên. Mọc Sống Rể Đặc Ích ở trôi bám điểm( lợi nổi bùn thân, lá ,rể). -HS làm phiếu bài tập theo cá nhân.. -GV nhận xét Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT -GV nhận xét. -HS làm bài tập. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày15 /3/2017 Tổ Trưởng Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TUẦN 27 Ngày soạn: 17/3/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 20/3/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 14: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được đồng hồ đeo tay. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay..
<span class='text_page_counter'>(161)</span> -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy trình làm dây xúc xích trang trí. -GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Làm đồng hồ đeo tay tiết 1” b. HD quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu. Hỏi : - Đồng hồ được làm bằng gì. + Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ. Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi. c. Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy. - Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ. - Cắt1 nan dài 8ô, rộng1ô để làm đai cài dây đồng hồ. * Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ. * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. - Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ. * Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các diểm chỉ giờ khác.. Hoạt động học -HS nêu lại quy trình làm dây xúc xích.. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.. - Quan sát.. - Quan sát, lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ -Yêu cầu thực hành làm đồng hồ. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuản bị bài sau.. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm đồng hồ. - Thực hiện qua 4 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 làm mặt đồng hồ, bước 3 gài dây đeo đồng hồ, bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 21/3/2017 Đạo đức lớp 2 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( T2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó. -Kỹ năng: Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác. Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -Thái độ : HS biết cách chư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Lịch sự khi đến nhà người khác t2.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai -HS biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống: + Hùng đến nhà Nam chơi trong khi đó cả nhà Nam đang ăn cơm. +Lan đến nhà Huyền chơi, đang chơi thì đến giò chiếu phim hoạt hình mà Huyền. Hoạt động học -HS hát.. -HS thảo luận chia nhóm và đóng vai theo tình huống. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(163)</span> thích. -GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống : Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”. -HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác -GV phổ biến luật chơi và chia nhóm thực hành chơi. -GV nhận xét đánh giá -Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống,… Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT đạo đức. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS chơi trò chơi.. -HS làm bài tập.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 21/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 27: CON MÈO I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Nói về 1 số đặc điểm của con mèo. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc nuôi mèo. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý con mèo. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi mèo. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con mèo. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ích lợi của việc nuôi gà? -Gv nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Con mèo.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con mèo. -HS mô tả màu lông của con mèo, khi. Hoạt động học -HS trả lời ..
<span class='text_page_counter'>(164)</span> vuốt ve bộ lông của mèo em cảm thấy thế nào? -Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? -Con mèo di chuyển như thế nào? Kết luận: Toàn thân mèo được phủ 1 lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt mèo to và sáng, con ngươi nở dãn trogn bóng tối và thu nhỏ vào ban ngày. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn. Mèo đi bằng 4 chân, nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. -Người ta nuôi mèo để làm gì? -Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi? -Tìm những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang săn mồi? Hình nào thấy kết quả của mèo săn mồi? -Tại sao không nên trêu chọc làm mèo tức giận? -Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Không nên trêu chọc làm mèo tức giận vì nó sẻ cào cắn gây chảy máu rất nguy hiểm. Người bị mèo cắn phải đi tiêm phòng dại. Hoạt động 3: Chơi trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. -GV nêu luật chơi. -GV nhận xét. 3.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS chơi trò chơi. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/3/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 22/3/2017.
<span class='text_page_counter'>(165)</span> Đạo đức lớp 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Kỹ năng: Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày. -Thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. -KN biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Cảm ơn và xin lỗi tiết 2.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố -GV hỏi: Khi nào chúng ta cần nói lời cảm ơn? +Khi nào chúng ta phải nói lời xin lỗi? Hoạt động 2: Xử lí tình huống -GV nêu tình huống cả lớp thảo luận nêu tình huống. Tình huống 1: Hùng và Nam chơi đuổi bắt trong nhà và sơ ý làm bể lọ hoa. Nam sẽ làm gì khi nói với mẹ. -Tình huống 2: Lan đi học không có bút, bạn ở bên cạnh cho bạn mượn bút. Lan sẽ nói gì? -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm các bài tập trong vở BT -GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt đông học -HS hát.. -HS trả lời câu hỏi.. -HS thảo luận đóng vai, xử lí tình huống.. -Hs làm bài tập theo yêu cầu của GV. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 23/3/2017.
<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thực hành đạo đức lớp 1 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi -Kỹ năng: Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày. -Thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. -KN biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành đạo đức Cảm ơn và xin lỗi tiết 2.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận -GV yêu cầu HS thảo luận: các tranh trong sách, và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét. Hoạt động 2: -GV nêu câu hỏi: Khi nào thì cần nói lời cảm ơn? +Khi nào thì phải nói lời xin lỗi? +Các em đã nói lời cảm ơn, xin lỗi trong những trường hợp nào? -GV nhận xét. Hoạt động 3: Đóng vai -GV nêu tình huống cụ thể, HS đóng vai. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt đông học -HS hát.. -HS thảo luận trả lời câu hỏi. -HS trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung.. -HS đóng vai theo tình huống GV đưa ra.. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 23/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 27: CON MÈO I.MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(167)</span> -Kiến thức: -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Nói về 1 số đặc điểm của con mèo. -Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc nuôi mèo. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý con mèo. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi mèo. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về con mèo. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành TNXH bài con mèo.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh. -GV yêu cầu HS quan sát tranh về con mèo mà GV chuẩn bị. +Hỏi: các bộ phận của con mèo. +Lợi ích của việc nuôi mèo. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Kể chuyện -GV kể cho HS nghe câu chuyện về chú mèo xám. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -Hát bài con mèo rửa mặt.. -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. -HS làm bài tập.. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 21/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 24/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi động vật.
<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các động vật có thể sống ở khắp nơi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. -Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. -Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. -Phiếu xem băng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Loài vật sống ở đâu.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên các con vật. - Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết? - Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -GV yêu cầu HS quan sát tranh. -Hỏi: +Kể tên các con vật có trong tranh? +Nơi sống của các con vật ở đâu? Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. - Giáo viên treo ảnh phóng to để học sinh quan sát rõ hơn. - Giáo viên chỉ tranh để giới thiệu cho học sinh con cá ngựa. -GV nhận xét.. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. - Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo… -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe. + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời,… + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương,… + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác,… + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ… + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua…. -------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày soạn: 21/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 24/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi động vật - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các động vật có thể sống ở khắp nơi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. -Ảnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. -Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. -Phiếu xem băng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH loài vật sống ở đâu.” b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xem băng hình Bước 1: Xem băng - Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập.. Hoạt động học -HS hát.. -HS xem băng hình.. - Giáo viên phát phiếu học tập.. STT Tên con vật 1 2 3 4 5. Nơi sống. Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được. -GV nhận xét. - Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu? - Giáo viên gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu?. -HS làm vào phiếu bài tập.. -HS trình bày kết quả.. -HS trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Vậy động vật sống ở những đâu? Hoạt động 2: Triển lãm tranh. Bước 1: Hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu học sinh tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để -HS trình bày tranh. dán và trang trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. Bước 2: Trình bày sản phẩm. - Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập ở VBT. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày22/3/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(171)</span> TUẦN 28 Ngày soạn: 24/3/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 27/3/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 14: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được đồng hồ đeo tay. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Làm đồng hồ đeo tay tiết 2”. b. Thực hành làm đồng hồ. - YC h/s nhắc lại quy trình - 2 HS nhắc lại: - Treo quy trình – nhắc lại. + Bước1 Cắt các nan giấy..
<span class='text_page_counter'>(172)</span> - YC thực hành làm đồng hồ. + Bước 2 làm mặt đồng hồ. - Nhắc h/s nếp gấp phải sát, miết kỹ, khi + Bước 3 gài dây đeo đồng hồ. gài dây đồng hồ có thể bóp nhẹ hình mặt + Bước 4 vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. - Thực hành làm đồng hồ. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp, cân đối. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 28/3/2017 Đạo đức lớp 2 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( T1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. -Kỹ năng: - Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình -Thái độ : HS không phân biệt đối xử với người bị tật nguyền. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp. -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, tự trọng khi đối xử với người bị khuyết tật. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa đối xử tốt với người bị khuyết tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Cần làm gì khi đến nhà người khác? -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Giúp đỡ người khuyết tật tiết 1”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích tranh -GV cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận việc làm của bạn nhỏ. -Hỏi: Trong tranh vẽ nội dung gì? +Vì sao các bạn lại làm như vậy?. Hoạt động học -HS trả lời.. -HS thảo luận trả lời câu hỏi. -Tranh vẽ các bạn HS đang đẩy xe lăn cho bạn bị khuyết tật….
<span class='text_page_counter'>(173)</span> +Nếu em có mặt trong trường hợp đó em sẽ làm gì? -Kết luận : Chúng ta cần phải giúp đỡ các bạn khuyết tật,… Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. -GV nêu yêu cầu về các việc có thể giúp đỡ người khuyết tật. Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế mà chúng ta có thể giúp đỡ người khuyết tật như: quyên góp, ủng ộ người bị chất độc màu da cam, mua tăm ủng hộ người mù, đẩy xe lăn cho bạn bị khuyết tật… Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến -GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình ở bài tập 3 Kết luận : ý kiến a,c, d là đúng; Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe. -HS trả lời theo cá nhân. -HS lắng nghe. -HS trả lời. -HS lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/3/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 28/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 27: CON MUỖI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi +Nơi sống, tác hại của con muỗi. -Kỹ năng: Nêu được một số cách tiêu diệt muỗi. -Thái độ: Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện biện pháp phòng tránh muỗi. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. -Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(174)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Con muỗi ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát con muỗi -GV chia nhóm 2 em. Hỏi:+Con muỗi to hay nhỏ? +Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? +Hãy chỉ vào đầu, chân, cánh, của con muỗi? +Quan sát kỹ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi? +Muỗi dùng vòi để làm gì? +Con muỗi di chuyển như thế nào? -Gọi vài cặp HS lên hỏi và trả lới. Kết luận: Muỗi là 1 loài sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình , chân, cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -GV chia lớp thành 6 nhóm. -Nhóm 1 , 2: Muỗi thường sống ở đâu? +Vào lúc nào em thường hay nghe tiếng muỗi vo ve hay bị muỗi đốt nhất? -Nhóm 3 ,4: Bị muỗi đốt có hại gì? +Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà em biết? -Nhóm 5,6: +Trong SGK trang 59 đã vẽ cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? +Em cần làm gì để không bị muỗi đốt. Kết luận: Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ. Có nhiều cách diệt muỗi như dùng thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu vào. Khơi thông cống rãnh, đậy kín bể, chum đựng nước không cho muỗi đẻ trứng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS hát.. -HS thảo luận trả lời các câu hỏi. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe.. -HS chia nhóm thảo luận theo câu hỏi.. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(175)</span> --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/3/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 29/3/2017 Đạo đức lớp 1 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. -Kỹ năng: Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. -Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. - KN biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Chào hỏi và tạm biệt tiết 1 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận lớp. -HS biết được cần chào hỏi khi gặp gỡ và nói lời tạm biệt khi chia tay. -Nêu câu hỏi: Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? Kết luận : Chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt lúc chia tay. -Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng nhau. Hoạt động 2: Đóng vai -GV nêu tình huống: +Lan tới nhà Nam chơi và gặp mẹ Nam ở nhà bạn Lan sẽ làm gì đầu tiên khi gặp mẹ Nam. Lúc ra về thì bạn lan sẽ làm gì? -GV yêu cầu HS thảo luận. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS thảo luận câu hỏi trả lời.. -HS lắng nghe.. -HS làm theo hướng dẫn của GV..
<span class='text_page_counter'>(176)</span> -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 30/3/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. -Kỹ năng: Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. -Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. - KN biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành đạo đức hào hỏi và tạm biệt tiết 1 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hát tập thể hoặc nghe hát bài Con chim vành khuyên - Nhạc và lời: Hoàng Vân. -GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? -Khi nào các em nói lời chào hỏi? -Khi nào các em nói lời tạm biệt? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”. *Mục tiêu: rèn kỹ năng chào hỏi trong một số tình huống cho HS - Hướng dẫn cách chơi. -Đứng ở tâm vòng tròn điều khiển trò chơi: Nêu tình huống để Hs đóng vai chào hỏi. - Sau đó chuyển dịch vòng tròn để có những cặp chuyển dịch mới. Hoạt động 3: Làm bài tập. -Gv yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò:. Hoạt động học -HS hát.. -Hát tập thể hoặc nghe hát. -HS trả lời từng câu hỏi của GV. -Lắng nghe, tập hợp. -Đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm (số người bằng nhau hướng mặt nhìn nhau). Thực hiện chào hỏi. -Di chuyển theo yêu cầu của GV.. -HHS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(177)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/3/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 30/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 28: CON MUỖI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi +Nơi sống, tác hại của con muỗi. -Kỹ năng: Nêu được một số cách tiêu diệt muỗi. -Thái độ: Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện biện pháp phòng tránh muỗi. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. -Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH bài con muỗi ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Muỗi bay”. -GV yêu cầu cả lớp đứng lên và hô: Muỗi bay, muỗi bay”. -Cả lớp sẽ hô: Vo ve, vo ve. Hô: “Muỗi đậu vào má em, đập cho nó một cái”. Hoạt động 2: thảo luận. -Gv yêu cầu HS nêu lại các bộ phận của con muỗi. -Nêu cách diệt muỗi, và phòng chống muỗi. Hoạt động 3: Làm bài tập. -Gv yêu cầu HS làm bài tập. -Gv nhận xét.. Hoạt động học -HS hát.. -HS chơi trò chơi.. -Hs thảo luận trả lời các câu hỏi.. -HS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(178)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 31/3/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi động vật - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các động vật sống ở trên cạn. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Họat động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Các con vật có thể sống ở đâu? -Nêu một số loài vật mà em biết? -GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Loài vật sống ở trên cạn ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK. + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. + Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? - Giáo viên hỏi thêm: + Con nào có thể sống ở sa mạc? + Con nào đào hang sống dưới mặt đất? + Con nào ăn cỏ? + Con nào ăn thịt? - Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như: voi, hươu, lạc đà, chó, gà,... có loài vật đào. Hoạt động học -HS trả lời bài cũ.. -HS quan sát tranh và trả lời.. -Các bạn khác nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(179)</span> hang sống dưới mặt đất như: thỏ rừng, giun, dế,... Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm. Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được - Giáo viên yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vât vào giấy khổ to. Học sinh phân biệt dựa theo các điều kiện sau: + Các con vật có chân. + Các con vật vừa có chân vừa có cánh. + Các con vật không có chân. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS đem theo tranh của mình sưu tầm được lên trình bày.. -Các bạn khác nhận xét.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/3/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 31/3/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết bảo vệ và yêu quý động vật. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: nhận thức được ích lợi của việc nuôi động vật - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các động vật sống ở trên cạn. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH loài vật sống ở trên cạn ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Hoạt đông học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(180)</span> -GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: +Kể tên con vật sống trên cạn mà em -HS trả lời câu hỏi. biết? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Đố bạn con gì” - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi: -HS chơi trò chơi. + Một học sinh được giáo viên đeo hình vẽ một con vật sống trên cạn ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + Học sinh đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/ sau để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng/ sau (chỉ được hỏi 3 câu). -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập. -HS làm bài tập. -GV yêu càu HS làm bài tập ở VBT -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày29/3/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(181)</span> TUẦN 29 Ngày soạn: 31/3/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 3/4/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 14: LÀM VÒNG ĐEO TAY ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được vòng đeo tay. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ Làm vòng đeo tay tiết 1”. b. Hướng dẫn quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu - YC HS quan sát nêu nhận xét mẫu. Hỏi Vòng đeo tay được làm bằng gì. Hỏi Có mấy mầu là những màu gì. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. c. Hướng dân mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy. - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy. * Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán. Hoạt động học - HS hát. - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.. - Quan sát..
<span class='text_page_counter'>(182)</span> nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy. * Bước 3: Gấp các nan giấy. - Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài. d. Cho hHS thực hành trên giấy nháp. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng. - Yêu cầu thực hành làm vòng. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Quan sát, lắng nghe.. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm vòng. - Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy.. -------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 1/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 4/4/2017 Đạo đức lớp 2 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( T2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. -Kỹ năng: - Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình -Thái độ : HS không phân biệt đối xử với người bị tật nguyền. GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp. -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, tự trọng khi đối xử với người bị khuyết tật. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa đối xử tốt với người bị khuyết tật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Giúp đỡ người khuyết tật tiết 2 ”. b. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(183)</span> Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ - Yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ khuôn mặt mếu (không đồng tình) và khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra. - Các ý kiến đưa ra: * Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. * Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em. * Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước. * Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền. * Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau: * Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó? * Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có một chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào góc đa và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em. - Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách quay mặt bìa thích hợp.. +Mặt mếu. +Mặt mếu. +Mặt mếu. +Mặt mếu.. +Mặt cười.. - Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí các tình huống được đưa ra: - Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.. -Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng..
<span class='text_page_counter'>(184)</span> hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. 3.Củng cố -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 1/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 4/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS biết nhận biết một số cây cối: cây rau, cây hoa, cây gỗ và tên các con vật. -Kỹ năng: Biết ích lợi của hoa, rau, cây ăn trái, biết nêu tên các loài hoa, tên các con vật và nêu được ích lợi và nêu tác hại của một số con vật. Biết miêu tả một số loài hoa một cách đơn giản. -Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây cối và con vật. -Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách bảo vệ các con vật và cây cối. -Kĩ năng làm chủ bản thân -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng bảo vệ con vật và cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Nhận biết cây cối và con vật xung quanh ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Làm việc với những tranh ảnh về cây cối. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(185)</span> -GV yêu cầu HS nhận biết các loại cây hoa cây rau , cây ăn quả . -Yêu cầu HS mô tả các cây hoa , cây rau , cây ăn quả. -Gv nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Quan sát. -GV yêu cầu HS quan sát tranh và nói tên các con vật. -Các con vật đó có lợi ích gì? -Gv nhận xét, kết luận. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi.. -HS trả lời câu hỏi.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/4/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 5/4/2017 Đạo đức lớp 1 Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. -Kỹ năng: Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. -Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. - KN biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Chào hỏi và tạm biệt tiết 2 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động. -GV yêu cầu HS hát bài “Con chim -HS hát tập thể. vành khuyên” -Nhận xét về chim vành khuyên. - Hỏi để HS nhận xét về chim vành khuyên. Hoạt động 2: Đóng vai. - Yêu cầu HS thảo luận đóng vai theo -Thảo luận, đóng vai. các hình ở BT1 và 2..
<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện theo nội dung 1 hình. - Cho HS đóng vai, hướng dẫn lớp nhận xét. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Chốt lại: BT 1 cần nói lời chào phù hợp. BT2 các bạn cần chào hỏi cô giáo, còn bạn nhỏ phải chào tạm biệt khách. Hoạt động 3: Làm BT3 - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau và đọc nội dung bài tập và chọn cách chào cho phù hợp từng trường hợp. - Gọi vài nhóm lên chọn 1 trong 2 phiếu để thực hiện (ghi sẵn 2 tình huống ở BT3) KL: Không chào hỏi 1 cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện hay trong rạp hát đang giờ biểu diễn. Trong tình huống như vậy em có thể chào bằng cách ra hiệu (gật đầu, mĩm cười, vẫy tay, ...) 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Chọn lời cho các bạn ở BT2 => Các nhóm lần lượt lên đóng vai, lớp nhận xét... -Thảo luận nhóm đôi chọn cách chào phù hợp với mỗi tình huống. Chọn tình huống và đưa ra cách chào phù hợp => Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 6/4/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt. -Kỹ năng: Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. -Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. GDKNS: - KN giao tiếp/ứng xử với mọi người. - KN biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt đông học.
<span class='text_page_counter'>(187)</span> 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành đạo đức bài chào hỏi và tạm biệt tiết 2 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể chuyện -Gv kể cho HS nghe về câu chuyện “ Học chào” của tác giả Nguyễn Hoàng Mai. -Hỏi: Bạn Ngọc lúc đi học về đã làm gì? -Bà của Ngọc đã khuyên Ngọc điều gì? -Gv nhận xét. Hoạt động 2: Đọc tục ngữ, -Gv yêu cầu HS đọc câu tục ngữ trong SGK. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi -GV hướng dẫn HS chơi trò : Vòng tròn chào hỏi. -Gv nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS hát bài Con chim vành khuyên.. -HS nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi.. -HS đọc câu tục ngữ.. -HS chơi trò chơi.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 3/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 6/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS biết nhận biết một số cây cối: cây rau, cây hoa, cây gỗ và tên các con vật. -Kỹ năng: Biết ích lợi của hoa, rau, cây ăn trái, biết nêu tên các loài hoa, tên các con vật và nêu được ích lợi và nêu tác hại của một số con vật. Biết miêu tả một số loài hoa một cách đơn giản. -Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây cối và con vật. -Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách bảo vệ các con vật và cây cối. -Kĩ năng làm chủ bản thân -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng bảo vệ con vật và cây cối. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(188)</span> -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH nhận biết cây cối và con vật xung quanh ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu -GV yêu cầu HS tìm hiểu về các con vật và cây cối xung quanh trường. -Gv nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV hướng dẫn HS trò chơi: Tìm hình. -GV hướng dẫn: Có các hình ảnh con vật và cây cối, các nhóm gắn cho phù hợp tên của các con vật và cây cối đó và bảng phân loại. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động dạy -HS hát.. -HS thực hành.. -HS làm bài tập.. -HS chơi trò chơi.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 7/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi ích. HS biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: HS biết bảo vệ và yêu quý động vật sống dưới nước. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(189)</span> -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên một số động vật sống trên cạn mà em biết? -GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Một số loài vật sống dưới nước ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào nhau. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết: + Tên các con vật trong tranh? + Chúng sống ở đâu? + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào? - Gọi 1 nhóm trình bày. Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng sống trong nước mặn (sống ở biển), sống cả ở nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông,…). Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn Vòng 1: Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật/ mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất. Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng. Tổng hợp kết quả vòng 1. Vòng 2: Giáo viên hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này sống ở đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lược như thế cho đến hết các con vật đã kể được.. Hoạt động học -HS trả lời câu hỏi.. - Học sinh về nhóm. - Nhóm học sinh phân công nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên. - Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên. - 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt).. -HS theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(190)</span> Cuối cùng giáo viên nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng. Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ con vật - Hỏi học sinh: Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì? - Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này. - Có cần bảo vệ các con vật này không? - Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước: + Vật nuôi. + Vật sống trong tự nhiên. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày. Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi). - Phải bảo vệ tất cả các loài vật. - Học sinh về nhóm 4 của mình như ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.. -HS lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 4/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 7/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và nêu được 1 số lợi ích. HS biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt. -Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: HS biết bảo vệ và yêu quý động vật sống dưới nước GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(191)</span> -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH một số loài vật sống dưới nước ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu -GV yêu cầu HS kể một số con vật sống ở dưới nước mà em biết. -HS trả lời câu hỏi. -Kể một số lợi ích của các con vật đó? -Các bạn khác bổ sung. -Gv nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -HS làm bài tập -GV nhận xét. Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất - Treo (dán) lên bảng hình các con vật -Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi, sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu cách chơi. mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội - học sinh chơi trò chơi: Các học sinh lên câu cá. khác theo dõi, nhận xét con vật câu được - Giáo viên hô: Nước ngọt (nước mặn) – là đúng hay sai. Học sinh phải câu được 1 con vật sốgn ở vùng nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình. - Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày5/4/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(192)</span> TUẦN 30 Ngày soạn: 7/4/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 10/4/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 14: LÀM VÒNG ĐEO TAY ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được vòng đeo tay. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ Làm vòng đeo tay tiết 2”. b. Thực hành làm vòng đeo tay. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình.. Hoạt động học Hát. - Thực hiện qua 3 bước: Bước1 Cắt các nan giấy.Bước 2 Dán nối các nan giấy.Bước 3 Gấp các nan giấy.Bước 4: Hoàn chỉnh vòng.. - Treo quy trình – nhắc lại. - Yêu cầu thực hành làm vòng đeo tay. - Nhắc lại. - Nhắc HS mỗi lần gấp phải rút mép nan trước và miết kỹ 2 nan phải để hình gấp - 2 h/s nhắc lại: vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu của + Bước1 Cắt các nan giấy. sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần + Bước 2 Dán nối các nan giấy. giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô, không + Bước 3 Gấp các nan giấy. bị tuột. - Quan sát HS giúp những em còn lúng - Thực hành làm vòng. túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 8/4/2017.
<span class='text_page_counter'>(193)</span> Ngày giảng: thứ ba, ngày 11/4/2017 Đạo đức lớp 2 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. -Kỹ năng: Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. -Thái độ : Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. . GDKNS: -Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Bảo vệ động vật có ích ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán -Hs chơi theo tổ. xem con gì ? -GV phổ biến luật chơi. -Gv ghi ích lợi của các loài vật có ích lên bảng. -Hs nêu lại. Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. -HS lắng nghe. Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích. -GV chia nhóm và nêu câu hỏi. -Các nhóm thảo luận. +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật có ích? Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật có -Đại diện nhóm trình bày. ích. Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai -GV cho hs quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai..
<span class='text_page_counter'>(194)</span> +Mời HS trình bày. -Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến. Kết luận : +Các bạn trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ -Đại diện trình bày. chăm sóc các loài vật, Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai.. +Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích -HS lắng nghe. để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 8/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 11/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. -Kỹ năng: Biết làm gì khi trời nắng, trời mưa. -Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Trời nắng, trời mưa”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Làm việc với những tranh ảnh về trời mưa, trời nắng. -Nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. -Phân loại tranh ảnh mà các em mang.
<span class='text_page_counter'>(195)</span> -Biết mô tả bầu trời và những đám mây. Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu rọi mọi cảnh vật, đường phố khô ráo. Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây mọi vật đều ở ngòai trời… Hoạt động 2: Thảo luận. Học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời mưa, trời nắng. -Tại sao khi đi dưới trời nắng, các bạn phải nhớ đội nón, mũ? -Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì? -Gọi vài em phát biểu. Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để khhông bị ốm (nhức đầu, sổ mũi…) Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội nón hoặc che ô (dù) để không bị ướt. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. đến lớp. 1 em trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng, nói và chỉ vào tranh. 1 em trong nhóm nêu dấu hiệu trời mưa, nói và chỉ vào tranh. Vài học sinh nhắc lại. Đại diện nhóm lên trình bày.. -HS Thảo luận. -HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi. -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 9/4/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 12/4/2017 Đạo đức lớp 1. Bài 14: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Kỹ năng: Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. -Thái độ: HS biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây hoa nơi công cộng. - KN tư duy phê phán những hành vi phá hoa cây hoa nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(196)</span> -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Bảo vệ cây hoa nơi công cộng tiết 1 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát - Cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường. - Gợi ý để HS nêu được lợi ích của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Lồng ghép BVMT: Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em có quyền sống trong môi trường trong lành, an toàn. Tuy nhiên các em cũng cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng cũng như ở nhà. Hoạt động 2: Làm bài tâp 1. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Gọi Hs lên trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. Kết luận: Các bạn biết tưới cây, chăm cây, bắt sâu, nhổ cỏ... Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng làm cho trường (công viên), nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 - Cho Hs làm việc theo cặp, gợi ý để HS thảo luận: + Các bạn đang làm gì? + Em tán thành việc làm nào? Tại sao? - Gọi vài nhóm lên trình bày. KL: Nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành động sai. * Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng. Bảo vệ các loài cây và hoa.. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát cây.. -HS lắng nghe.. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và tự trả lời. - Trình bày ý kiến => Nhận xét, bổ sung.. - Thảo luận và tô màu vào tranh. - Lên trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(197)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 13/4/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. Bài 14: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Kỹ năng: Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. -Thái độ: HS biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây hoa nơi công cộng. - KN tư duy phê phán những hành vi phá hoa cây hoa nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ thực hành đạo đức bảo vệ cây hoa nơi công cộng tiết 1 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành quan sát - Cho HS quan sát cây và hoa ở sân -HS quan sát cây. trường. - Gợi ý để HS nêu được lợi ích của cây và hoa đối với cuộc sống con người. Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em có quyền sống trong môi trường trong lành, an toàn. Tuy nhiên các em -HS lắng nghe. cũng cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng cũng như ở nhà. Hoạt động 2: Hát - Yêu cầu HS nghe bài hát” Ra chơi -HS lắng nghe. vườn hoa”.
<span class='text_page_counter'>(198)</span> -GV tập cho HS hát thuộc bài hát. -Gv yêu cầu HS lên trình bày . -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi. -GV phổ biến trò chơi “ ong tìm nhụy” -Tổ chức cho HS chơi. -Gv nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS trình bày.. -HS chơi trò chơi.. ----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 10/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 13/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 30: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. -Kỹ năng: Biết làm gì khi trời nắng, trời mưa. -Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa. - Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi thời tiết thay đổi. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Trời nắng, trời mưa”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Thực hành làm việc với những tranh ảnh về trời mưa, trời nắng. -Nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. -Biết mô tả bầu trời và những đám mây. Kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. Mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu rọi mọi cảnh vật, đường phố khô ráo.. Hoạt động học -HS hát.. -Phân loại tranh ảnh mà các em mang đến lớp. 1 em trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng, nói và chỉ vào tranh. 1 em trong nhóm nêu dấu hiệu trời mưa, nói và chỉ vào tranh. Vài học sinh nhắc lại. Đại diện nhóm lên trình bày..
<span class='text_page_counter'>(199)</span> Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường -HS lắng nghe. không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây mọi vật đều ở ngòai trời… Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -GV nhận xét. -HS làm bài tập. Hoạt động 3: Trò chơi -GV cho HS chơi trò “ Trời nắng, trời mưa”. -Gv phổ biến luật chơi. -Gv tổ chức cho HS chơi. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS chơi trò chơi.. ---------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 14/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên một số động vật sống dưới nước -HS trả lời câu hỏi. mà em biết? -GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Nhận biết cây cối và con vật ”..
<span class='text_page_counter'>(200)</span> b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: 1. Tên gọi. 2. Nơi sống. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả. - Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. - Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? - Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: 1. Tên gọi. 2. Nơi sống. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. Kết luận: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước. Hoạt động 3: Thực hành Bảo vệ các loài cây, con vật - Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng). - Học sinh thảo luận.. - Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất). - Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).. - Học sinh thảo luận nhóm.. - Một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe. - Cá nhân học sinh giơ tay trả lời. (1 - 2 học sinh). - Học sinh thảo luận cặp đôi. - Cá nhân học sinh trình bày..
<span class='text_page_counter'>(201)</span> - Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. 2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. - Yêu cầu: Học sinh trình bày. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 11/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 14/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây cối và các con vật. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên một số động vật sống dưới nước -HS trả lời câu hỏi. mà em biết? -GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Nhận biết cây cối và con vật ”. b. Các hoạt động:. Hoạt động 1: Sắp xếp tranh ảnh sưu - Học sinh thảo luận nhóm. tầm theo chủ đề *Bước 1: Hoạt động nhóm. - Giáo viên phát cho các nhóm phiếu thảo luận. - Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và - Một nhóm trình bày. hoàn thanh nội dung vào bảng: - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ.
<span class='text_page_counter'>(202)</span> Hình Tên số cây. Nơi Lợi sống ích. Những cây khác có cùng nơi sống. sung.. -HS lắng nghe.. 1 2 3 Phiếu 2: Quan sát tranh trong SGK (trang 63) và hoàn thanh nội dung vào bảng. Con vật ở hình. Nơi sống. Tên con vật. Ích lợi. Những con vật khác có cùng nơi sống. Sống trên cạn Sống dưới nước Sống trên không Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi -GV cho HS chơi trò: Ong tìm nhụy. -GV phổ biến luật chơi. -Gv tổ chức cho HS chơi. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Học sinh nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm. - Hình thức thảo luận: Học sinh dán các bức tranh vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.. -Các nhóm điền vào phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS làm bài tập.. -HS chơi trò chơi,.
<span class='text_page_counter'>(203)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 12/4/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh. TUẦN 31 Ngày soạn: 13/4/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 17/4/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 15: LÀM CON BƯỚM ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được con bướm -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải..
<span class='text_page_counter'>(204)</span> -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ Làm con bướm tiết 1”. b. Thực hành làm vòng đeo tay. . HD quan sát nhận xét: - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu. Hỏi Con bướm được làm bằng gì. Hỏi Có những bộ phận nào. Hỏi Được gấp từ hình nào. Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy. c. HD mẫu: Treo quy trình gấp. * Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô. - Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm. * Bước 2: Gấp cánh bướm. - Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều. - Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất. - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai. * Bước 3: Buộc thân bướm. - Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.. Hoạt động học Hát. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Có 4 cánh hai râu. - Từ hình vuông.. - Quan sát.. - Quan sát, lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(205)</span> * Bước 4: Làm râu bướm. - Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh. d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp. - YC h/s nhắc lại quy trình làm con bướm. - YC thực hành làm con bướm. - Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành làm con bướm. - Thực hiện qua 4 bước.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 18/4/2017 Đạo đức lớp 2 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( T2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. -Kỹ năng: Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. -Thái độ : Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. GDKNS: -Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững. Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Bảo vệ động vật có ích tiết 2”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Hs chơi thảo luận -GV chia nhóm và nêu yêu cầu từng tính huống -GV kết luận :Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(206)</span> Hoạt động 2 : Chơi đóng vai -Gv nêu tình huống trong SGK. -Gv nhận xét đánh giá -GV Kết luận : Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,… Hoạt động 3 : Tự liên hệ -Gv nêu yêu cầu HS tự liên hệ. -Gv kết luận, tuyên dương những hs biết bảo vệ loài vật có ích. Kết kuận chung : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người,… +Lin hệ GDSDNLTK&HQ: Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến. -Đại diện trình bày. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 18/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Sự thay đổi của đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho thấy sự thay đổi của thời tiết . -Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản . -Thái độ: Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành quan sát bầu trời”.. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(207)</span> b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời. -GV yêu cầu HS nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khỏang trời xanh không? +Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? +Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? +Quan sát cảnh vật xung quanh. +Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ẩm ướt? +Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi không? +Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì? Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, đang dâm mát hay trời sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. -Gv yêu cầu HS vẽ về quang cảnh bầu trời. -GV nhận xét, bình chọn bức tranh đẹp nhất. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS ra sân quan sát. -HS vào lớp thảo luận.. -HS trả lời câu hỏi.. -HS lắng nghe.. Lấy giấy vở, bút màu ra vẽ. Vẽ xong giới thiệu bức tranh của mình.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/4/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 19/4/2017 Đạo đức lớp 1. Bài 14: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Kỹ năng: Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. -Thái độ: HS biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây hoa nơi công cộng. - KN tư duy phê phán những hành vi phá hoa cây hoa nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(208)</span> -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Bảo vệ cây hoa nơi công cộng tiết 2 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm BT3 - Giải thích yêu cầu bài 3. - Gọi vài Hs lên trình bày. Kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2: Thảo luận, đóng vai - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho các nhóm lên đóng vai. Kết luận : Khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn: nên làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. Bảo vệ các loài cây và hoa là các em đã có thái độ ứng xử thân thiện với môi trường. Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. - Hướng dẫn các tổ thảo luận lập kế hoạch chăm sóc và bảo vệ cây và hoa: + Nhận chăm sóc và bảo vệ cây và hoa ở đâu? Thời gian nào? + Bằng những việc làm cụ thể nào? Ai phụ trách từng việc? - Yêu cầu từng tổ đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình. Kết luận : Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ và chăm sóc cây và hoa. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS quan sát cây.. -HS lắng nghe.. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi và tự trả lời. - Trình bày ý kiến => Nhận xét, bổ sung.. - Thảo luận và tô màu vào tranh. - Lên trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung.. -----------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(209)</span> Ngày soạn: 17/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 20/4/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. Bài 14: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Kỹ năng: Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. -Thái độ: HS biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống bảo vệ cây hoa nơi công cộng. - KN tư duy phê phán những hành vi phá hoa cây hoa nơi công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và VBT đạo đức. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành đạo đức bảo vệ cây hoa nơi công cộng tiết 2 ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS nêu những việc làm -HS quan sát cây. góp phần bảo vệ cây hoa. -GV nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận, đóng vai - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV nêu tình huống: Lan và -Cho các nhóm lên đóng vai. KL: Khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn: nên làm như vậy là góp phần bảo vệ -HS lắng nghe. môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. Bảo vệ các loài cây và hoa là các em đã có thái độ ứng xử thân thiện với môi trường. Hoạt động 3: Làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài tập. - HS làm bài tập. -GV nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(210)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 20/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Sự thay đổi của đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho thấy sự thay đổi của thời tiết . -Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản . -Thái độ: Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành quan sát bầu trời”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời. -GV yêu cầu HS nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khỏang trời xanh không? +Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? +Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? +Quan sát cảnh vật xung quanh. +Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ẩm ướt? +Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi không? +Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì? Kết luận: Quan sát những đám mây trên. Hoạt động học -HS hát.. -HS ra sân quan sát. -HS vào lớp thảo luận.. -HS trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(211)</span> bầu trời ta biết được trời đang nắng, đang dâm mát hay trời sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. -Gv yêu cầu HS vẽ về quang cảnh bầu trời. -GV nhận xét, bình chọn bức tranh đẹp nhất. Hoạt động 3: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. Lấy giấy vở, bút màu ra vẽ. Vẽ xong giới thiệu bức tranh của mình.. -HS làm bài tập.. --------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 21/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 31: MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Đi nắng luôn đội nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trời. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Mặt trời ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ và tô màu Mặt Trời. - Giáo viên yêu cầu một số học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. Giáo. Hoạt động học -HS hát.. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời. Học sinh có thể chỉ vẽ riêng Mặt Trời hoặc vẽ Mặt Trời cùng.
<span class='text_page_counter'>(212)</span> viên gợi ý bằng một số câu hỏi như: + Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy? + Theo các em Mặt Trời có hình gì? + Tại sao em lại dùng màu dỏ hay vàng để tô màu của Mặt Trời? - Giáo viên đặt câu hỏi để liên hệ thực tế: + Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ nón hay che ô? + Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt? Kết luận : Muốn quan sát Mặt Trời, người ta dùng 1 loại kính đặc biệt hoặc chúng ta dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt. - Kết luận: Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. -> Lưu ý: Khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời? - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất. -> Mọi ý kiến của học sinh -> Giáo viên đều viết lên bảng. - Giáo viên có thể gợi ý cho các em trả lời: Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất chúng ta sẽ ra sao? 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. với cảnh xung quanh. - HS quan sát tranh và trả lời theo suy nghĩa của mình (có thể dựa theo chú giải trong SGK). - HS trả lời theo suy nghĩ của các em. - HS lắng nghe. - Một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.. - HS phát biểu ý kiến tự do, mỗi em nghĩ ra 1 ý nhằm nêu bật: người, động vật, thực vật đều cần đến Mặt Trời. - Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 21/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 31: MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
<span class='text_page_counter'>(213)</span> -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Đi nắng luôn đội nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trời. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Mặt trời ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ và tô màu Mặt Trời. -GV hỏi: Khi đi dưới mặt trời chúng ta - HS vẽ. cần phải mặc áo quần như thế nào?. +Muốn quan sát mặt trời chúng ta cần -HS trả lời câu hỏi. phải làm gì? - Kết luận: Mặt Trời tròn, giống như - Học sinh lắng nghe. một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. -> Lưu ý: Khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Hoạt động 2: Làm bài tập -Gv yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 19/4/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(214)</span> TUẦN 32 Ngày soạn: 21/4/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 24/4/2017 Thủ công lớp 2: BÀI 15: LÀM CON BƯỚM ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. -Kỹ năng: HS làm được con bướm -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ Làm con bướm tiết 2”.. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(215)</span> b. Thực hành làm con bướm - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình. -HS quan sát quy trình. - 2 h/s nhắc lại: + Bước1 cắt giấy. + Bước 2 làm cánh bướm. + Bước 3 buộc thân bướm. + Bước 4 Làm râu bướm. - Treo quy trình – nhắc lại. - Yêu cầu thực hành làm con bướm. - Cho h/s thực hành theo nhóm. - Các nhóm thực hành làm con bướm. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. - Quan sát, lắng nghe. - Đánh giá sản phẩm: Nếp gấp phẳng, đẹp. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 25/4/2017 Đạo đức lớp 2 BIẾT GIỮ GÌN VỆ SINH BÃI BIỂN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Vì sao cần giữ vệ sinh nơi bãi biển.Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ vệ sinh bãi biển. -Kỹ năng: HS biết giữ vệ sinh bãi biển. -Thái độ : HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi bãi biển. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về biển. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Biết giữ gìn vệ sinh về bãi biển.
<span class='text_page_counter'>(216)</span> b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Cho HS quan sát một số sản vật từ biển. -GV giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật các loài hải sản từ biển để HS nêu tên gọi và nêu ích lợi của chúng đối với con người. VD: Cá, tôm, cua… nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm cần thiết cho con người. -Muối ăn không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày…. -Những sản vật đó được lấy từ đâu? Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Phát cho mỗi nhóm 1 hoặc 2 bức tranh về môi trường biển bị ô nhiễm. -Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -Cho HS nhận xét. Kết luận: Cần phải bảo vệ môi trường biển để bảo vệ tài nguyên của biển, giữ sạch bãi tắm để thu hút khách du lịch. Hoạt động 3: Cho HS chơi sắm vai. -GV đưa ra tình huống: -Em cùng bố mẹ đi tắm biển, gia đình em mang theo đồ ăn và ăn tại trên bãi biển. -Tuyên dương nhóm diễn xuất hay. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. -Mỗi nhóm là một tổ. -Các nhóm nhận tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi: -Do đâu mà môi trường biển bị ô nhiễm? -Môi trường biển bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì? -Làm thế nào để giữ sạch môi trường biển?. -HS thảo luận, phân vai và thể hiện vai sắm. -HS phân tích hành vi đúng hoặc sai của các vai trong từng nhóm.. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 22/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 25/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 32: GIÓ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. -Kỹ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió vào người. -Thái độ: Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ.
<span class='text_page_counter'>(217)</span> - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Gió”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào người? -Hôm nay nếu trời nóng các em cảm thấy thế nào? Nếu trời rét các em cảm thấy thế nào? -Nói với nhau về cảm giác của cậu bé trong hình vẽ. Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng yên. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã… Hoạt động 2: Quan sát ngòai trời. Nêu nhiệm vụ kho quan sát. -GV yêu cầu HS nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó em rút ra kết luận gì? Chia thành nhiều nhóm nhỏ. Gọi 1 em bào cáo. Kết luận: Nhờ quan sát câu cối, mọi vật xung quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió. Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió nhẹ làm lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá đung đưa… Khi gió thổi vào người, ta cảm thấy mát. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS mở SGK. -Làm việc theo cặp. -Dùng quạt hoặc quyển vở quạt vào mình để đưa ra nhận xét. -Quan sát hình ở SGK và nhận xét -HS lắng nghe.. -HS quan sát ngòai trời. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện báo cáo kết quả của nhóm đã thảo luận. -HS lắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/4/2017.
<span class='text_page_counter'>(218)</span> Ngày giảng: thứ tư, ngày 26/4/2017 Đạo đức lớp 1 AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết chấp hành luật lệ giao thông là bảo đảm an toàn cho mình và cho người khác.. -Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tính cẩn thận khi tham gia giao thông -Thái độ: Thái độ đồng tình và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho tốt. Nhắc nhỡ những ai chưa thực hiện tốt luật giao thông. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“An toàn giao thông ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại đường Nhóm 1: Đường thuỷ. giao thông. Nhóm 2: Đường sắt. - Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 Nhóm 3: Đường không. loại đường: - Nhóm 4: Đường bộ, + Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường đó. + Để tránh tai nạn xảy ra khi tham gia ta - Đại diện từng nhóm lên trình bày. chú ý điều gì? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi thêm. Hoạt động 2: Học luật giao thông. - Phát Luật giao thông cho nhóm (6 – 8 em). - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi -Gv nhận xét. - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng đọc cho Hoạt động 3: Hát các bạn nghe. -GV tập cho HS các bài hát về chủ đề -HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. giao thông -GV nhận xét. - HS hát. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/4/2017.
<span class='text_page_counter'>(219)</span> Ngày giảng: thứ năm, ngày 27/4/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết chấp hành luật lệ giao thông là bảo đảm an toàn cho mình và cho người khác.. -Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tính cẩn thận khi tham gia giao thông -Thái độ: Thái độ đồng tình và có ý thức chấp hành luật lệ giao thông cho tốt. Nhắc nhỡ những ai chưa thực hiện tốt luật giao thông. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành an toàn giao thông ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại đường giao thông. -HS kể tên phương tiện. -Kể tên một số loại phương tiện giao Nhóm 1: Đường thuỷ. thông mà em biết. Nhóm 2: Đường sắt. -Có bao nhiêu loại đường giao thông? Nhóm 3: Đường không. Kể tên. Nhóm 4: Đường bộ. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm. -HS làm bài tập và phiếu. -HS làm bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện -GV kể các mẫu chuyện về chủ đề giao -HS lắng nghe. thông. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 24/4/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 27/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 32: GIÓ.
<span class='text_page_counter'>(220)</span> I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. -Kỹ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió vào người. -Thái độ: Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH “Gió”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. -Hôm nay nếu trời nóng các em cảm thấy thế nào? Nếu trời rét các em cảm thấy thế nào? Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng yên. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã… Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chong chóng quay. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học -HS hát.. -HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe.. -HS làm bài tập. -HS chơi trò chơi.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 28/4/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức Học sinh biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây..
<span class='text_page_counter'>(221)</span> -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trời. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Mặt trời và phương hướng”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết: + Hình 1 là cảnh gì? + Hình 2 là cảnh gì? + Mặt Trời mọc khi nào? + Mặt Trời lặn khi nào? - Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không? - Phương Mặt Trời mọc cố định, người ta gọi là phương gì? Phương Mặt Trời lặn không thay đổi, người ta gọi là phương gì? - Ngoài 2 phương Đông - Tây, các em còn nghe nói tới phương nào? - Giới thiệu: 2 phương Đông - Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông - Tây - Nam Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 67 SGK. - Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Bạn gài làm thế nào để xác định phương hướng? + Phương Đông ở đâu?. Hoạt động học -HS hát.. + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc. + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn). + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Trả lời theo hiểu biết (Phương Đông và Phương Tây). - HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc.. - HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh được giáo viên phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành xác định và giải thích. + Đứng giang tay. + Ở phía bên tay phải. + Ở phía bên tay trái. + Ở phía trước mặt..
<span class='text_page_counter'>(222)</span> + Phương Tây ở đâu? + Ở phía sau lưng. + Phương Bắc ở đâu? + Phương Nam ở đâu? - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định. - Sau 4’, gọi từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/4/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 28/4/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I.MỤC TIÊU: -Kiến thức Học sinh biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc; Mặt Trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. -Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. -Thái độ: Học sinh biết cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trời. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH Mặt trời và phương hướng”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. -GV hỏi: mặt trời mọc khi nào? +Mặt trời lặn khi nào? +Mặt trời mọc ở phương nào? +Mặt trời mọc ở phương nào? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -Gv yêu cầu HS làm bài tập trong VBT.. Hoạt động học -HS hát.. + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Trả lời theo hiểu biết (Phương Đông và Phương Tây). -HS làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(223)</span> -GV nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất -HS lắng nghe. - Giải thích: Hoa tiêu - là người chỉ phương hướng trên biển. Giả sử chúng ta đang ở trên biển, cần xác định phương hướng để tàu đi. Để xem ai là người lái tàu giỏi nhất, chúng ta sẽ chơi trò “Hoa tiêu giỏi nhất”. - Phổ biến luật chơi: + Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính -HS chơi trò chơi. giữa, người hoa tiêu đã biết phương Tây, bây giờ cần tìm phương Bắc để đi. + Giáo viên cùng học sinh chơi. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 26/4/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(224)</span> TUẦN 33 Ngày soạn: 28/4/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 1/5/2017 Thủ công lớp 2:. BÀI 16: ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI (Tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học -Kỹ năng: Thực hanh thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ ôn tập thực hành”. b. Ôn tập: Hỏi: Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào?. Hỏi :Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không.. Hoạt động học -HS hát.. -Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.. -Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước….
<span class='text_page_counter'>(225)</span> c. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích. -HS trình bày sản phầm.. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 2/5/2017 Đạo đức lớp 2 MỘT NGÀY VÌ BẠN NGHÈO I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Vì sao cần giúp đỡ bạn nghèo. HS biết cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo. Những bạn nghèo có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. -Kỹ năng:HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả năng của bản thân. -Thái độ : HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với bạn nghèo. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về biển. - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Một ngày vì bạn nghèo”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh. -Quan sát tranh. -GV treo tranh và cho cả lớp quan sát nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh. -HS thảo luận theo cặp. -Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, -Một vài HS trình bày ý kiến. quần áo, cặp sách..... -GV hỏi: Tranh vẽ gì? -HS kể cho nhau nghe những việc làm.
<span class='text_page_counter'>(226)</span> Các bạn làm việc đó để làm gì? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao? -GV cho từng cặp HS thảo luận. Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến. -GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn nghèo để thể hiện tình cảm bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi bạn gặp khó khăn. Hoạt động 2: Cho HS thảo luận cặp đôi -GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc làm có thể để giúp đỡ bạn nghèo. -Gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp. -Cho cả lớp bổ sung tranh luận. Kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo bằng những các khác nhau có thể tặng cho bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, cặp.....hoặc góp tiền giúp bạn nghèo. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập: -Cho HS làm phiếu bài tập. *Nội dung phiếu: Điền dấu x vào trước ý kiến đúng: a) Giúp đỡ bạn nghèo là việc làm mà tất cả HS đều nên làm. b) Chỉ cần giúp đỡ bạn nghèo trong lớp mình. c) Phân biết đố xử với bạn nghèo là vi phạm quyền trẻ em. d) Giúp đỡ bạn nghèo là làm bớt đi những khó khăn cho bạn. -Chấm một số bài, nhận xét. -Cho HS bày tỏ ý kiến. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế. -Ở trường từ đầu năm em đã tham gia những hoạt động nào để giúp đỡ bạn nghèo?. 3.Củng cố-dặn dò:. có thể giúp đỡ bạn nghèo. -4, 5 HS trình bày ý kiến. -HS khác bổ sung ý kiến.. -Lắng nghe.. -Cả lớp làm bài.. -HS lắng nghe.. -HS làm phiếu bài tập.. -HS kể các hoạt động. VD: Góp tiền ủng hộ các bạn nghèo trong thành phố. -Hoạt động “Một ngày vì bạn nghèo” ủng hộ tiền, để giúp đỡ các bạn nghèo trong trường. -Hoạt động: “Làm kế hoạch nhỏ” thu gom vỏ lon bia ủng hộ bạn nghèo..
<span class='text_page_counter'>(227)</span> -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 29/4/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 2/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết thế nào là trời nóng thế nào là trời rét, biết ăn mặc theo đúng thời tiết. -Kỹ năng: Nêu được cảm giác khi trời trời nóng và khi trời rét. -Thái độ: Biết cách giữ gìn cơ thể khi trời nóng và khi trời rét. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Trời nóng, trời rét ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Cho HS xếp tranh và dán vào giấy. -GV hỏi vì sao em biết đó là tranh nói về trời nóng ? -GV hỏi vì sao em biết đó là tranh nói về trời rét ? -GV cho HS nhận xét . Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV hỏi : -Vậy khi trời nóng ta phải ăn mặc như thế nào ? -Vậy khi trời rét ta phải ăn mặc như thế nào? -Em cảm thấy gì khi trời nóng và khi trời rét? -GV nhận xét.. Hoạt động học -HS hát.. -Xếp tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng và cảnh trời rét. -Vì các bạn đi học phải đội nón , và có bóng các bạn xuống sân . -Vì các bạn phải mặc thêm áo ấm ... -Quần áo thoáng mát , thấm mồ hôi , ra ngoài trời phải đội nón . -Phải đắp chăn mềm khi ngủ , ra ngoài trời phải mặc thêm áo ấm . -Khi trời nóng ta cảm thấy nóng nực oi bức do đó ta nên uống nhiều nước , ăn.
<span class='text_page_counter'>(228)</span> nhiều rau ,quả…, khi trời rét ta cảm thấy lạnh , ,bị cóng, cơ thể dễ bị cảm , nên ta phải mặc đồ phù hợp , ăn nhiều chất bột đường để cơ thể giữ ấm hơn. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS lắng nghe.. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 30/4/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 3/5/2017 Đạo đức lớp 1 GIÁO DỤC 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: - Nắm được nội dung của mỗi điều Bác Hồ dạy. -Kỹ năng: - Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt. -Thái độ: Có thái độ học tập tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Giáo dục 5 điều Bác Hồ dạy”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Tìm hiểu nội dung 5 - 1 em đọc. điều Bác Hồ dạy. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Gọi 1 Hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. - Chia lớp làm 5 nhóm, giao mỗi nhóm - Thi đua: CN, tổ tìm hiểu 1 điều. Cho ví dụ? => Các nhóm trình bày, Gv chốt phân tích thêm từng điều cho Hs hiểu. - Cho Hs thi đua đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy . Hoạt động 2: Văn nghệ (hát, KC, đọc thơ) về Bác. - Chia lớp 3 nhóm (theo dãy). Yêu cầu mỗi nhóm có đủ 3 thể loại để thi đua với nhau. - Thảo luận nhóm, chọn tiết mục cho đủ.
<span class='text_page_counter'>(229)</span> - Yêu cầu mỗi nhóm trình diễn. => Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm trình diễn hay, đủ thể loại. -Gv nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. các thể loại. - Từng nhóm trình diễn. -HSắng nghe.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 1/5/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 4/5/2017 Thực hành đạo đức lớp 1 GIÁO DỤC 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nắm được nội dung của mỗi điều Bác Hồ dạy. -Kỹ năng: Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt. -Thái độ: Có thái độ học tập tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành đạo đức Giáo dục 5 điều Bác Hồ dạy”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Thực hành tìm hiểu nội - 1 em đọc. dung 5 điều Bác Hồ dạy. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - Gọi 1 HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ. - Chia lớp làm 5 nhóm, giao mỗi nhóm - Thi đua: CN, tổ tìm hiểu 1 điều. Cho ví dụ? => Các nhóm trình bày, Gv chốt phân tích thêm từng điều cho Hs hiểu. - Cho Hs thi đua đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy . Hoạt động 2: Văn nghệ (hát, KC, đọc thơ) về Bác. - Chia lớp 3 nhóm (theo dãy). Yêu cầu mỗi nhóm có đủ 3 thể loại để thi đua với nhau. - Thảo luận nhóm, chọn tiết mục cho đủ.
<span class='text_page_counter'>(230)</span> - Yêu cầu mỗi nhóm trình diễn. -Gv nhận xét. Hoạt động 3: Trò chơi -GV tổ chức trò chơi với chủ đề nói về Bác Hồ. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. các thể loại. - Từng nhóm trình diễn. -HS lắng nghe.. Ngày soạn: 1/5/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 4/5/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết thế nào là trời nóng thế nào là trời rét, biết ăn mặc theo đúng thời tiết. -Kỹ năng: Nêu được cảm giác khi trời trời nóng và khi trời rét. -Thái độ: Biết cách giữ gìn cơ thể khi trời nóng và khi trời rét. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành TNXH trời nóng, trời rét ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sưu tầm tranh -Chia lớp thành 4 nhóm. -Cho HS xếp tranh mà mình sưu tầm -GV nhận xét.về chủ đề trời nóng, trời rét và dán vào giấy. -GV hỏi: Vậy khi trời nóng ta phải ăn mặc như thế nào ? -Vậy khi trời rét ta phải ăn mặc như thế nào? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập vào VBT -GV nhận xét.. Hoạt động học -HS hát.. -Xếp tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng và cảnh trời rét.. -Quần áo thoáng mát , thấm mồ hôi , ra ngoài trời phải đội nón . -Phải đắp chăn mềm khi ngủ , ra ngoài trời phải mặc thêm áo ấm . -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(231)</span> 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS làm bài tập. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/5/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 5/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU: -Kiến thức Học sinh có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao. -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng. -Thái độ: HS biết khám phá vũ trụ GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trăng - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Mặt trăng và các vì sao”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời - HS quan sát và trả lời. câu hỏi - Cảnh đêm trăng. - Treo tranh yêu cầu HS quan sát và cho - Hình tròn. biết: - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? - Ánh sáng dịu mát, không chói chang 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? như Mặt Trời. 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? 4. Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không? - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các dung sau: nhóm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ.
<span class='text_page_counter'>(232)</span> 1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? 2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? 3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? - Yêu cầu 1 nhóm HS trình bày. - Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm... Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đấu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi các nội dung sau: + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? + Hình dạng của chúng thế nào? + Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu học sinh trình bày. - Kết luận: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. sung. - Học sinh nghe, ghi nhớ.. -HS lắng nghe.. - HS thảo luận cặp đôi.. - Cá nhân HS trình bày. - Học sinh nghe, ghi nhớ.. -HS lắng nghe.. ---------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 2/5/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 5/5/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU: -Kiến thức HS có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao. -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh; phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của Mặt Trăng. -Thái độ: HS biết khám phá vũ trụ GDKNS:.
<span class='text_page_counter'>(233)</span> - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Mặt trăng - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH mặt trăng và các vì sao”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Em thấy Mặt Trăng hình gì? - Hình tròn. - Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. -Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, - Ánh sáng dịu mát, không chói chang có giống Mặt Trời không? như Mặt Trời. -Giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). Hoạt động 2: Làm bài tập -GV yêu cầu HS làm bài tập vào VBT -HS làm bài tập. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Vẽ, đọc thơ. - Phát giấy vẽ cho học sinh, yêu cầu các -HS vẽ tranh. em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phút, giáo viên cho học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng giáo viên nghe về bức tranh của mình. -Tập cho HS đọc bài thơ: Mùng một lưỡi trai Mùng hai lá lúa Mùng ba câu liêm -HS lắng nghe. Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng Mùng mười trăng náu Mười sáu trăng treo Mười bảy sảy sàng chiếu. Mười tám trám trấu Mười chín dụn dịu -HS láng nghe. Hai mươi giấc tốt Hai mốt nửa đêm.
<span class='text_page_counter'>(234)</span> Hai hai bằng tai Hai ba bằng đầu Hai bốn ở đâu Hai lăm ở đấy Hai sáu đã vậy Hai bảy làm sao Hai tám thế nào Hai chín thế ấy Ba mươi không trăng 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày 4/5/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(235)</span> TUẦN 34 Ngày soạn: 5/5/2017 Ngày giảng: thứ hai, ngày 8/5/2017 Thủ công lớp 2:. BÀI 16: ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI( tiết 2). I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học -Kỹ năng: Thực hanh thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. -Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú làm ra các sản phẩm, rèn đôi tay khéo léo. GDKNS: -Giáo dục học sinh biết tiết kiệm nguyên vật liệu và thu gom rác thải. -Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK, quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “ ôn tập thực hành”. b. Ôn tập: Hỏi: Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào?. Hỏi :Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không. c. Thực hành: - Yêu cầu HS thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học.. Hoạt động học -HS hát.. -Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm.. -Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước… - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.. -HS trình bày sản phầm..
<span class='text_page_counter'>(236)</span> -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/5/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 9/5/2017 Đạo đức lớp 2. ÔN TẬP CUỐI NĂM. ------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 6/5/2017 Ngày giảng: thứ ba, ngày 9/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 34: THỜI TIẾT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi. -Kỹ năng: Sử dụng vố từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết. -Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thời tiết ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Cho học sinh xếp tranh và dán vào giấy. -GV nhận xét.. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp, Trả lời cầu hỏi. -Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét…)?. Hoạt động học -HS hát.. - Xếp tranh ảnh mô tả hiện tượng thời tiết. Dán các tranh vào tờ giấy khổ lớn để thể hiện thời tiết lôn thay đổi: lúc nắng, lúc mưa, lúc gió. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.. -Quần áo thoáng mát , thấm mồ hôi , ra ngoài trời phải đội nón ..
<span class='text_page_counter'>(237)</span> -Em mặc như thế nào lúc trời nóng? Khi trời rét? Kết luận: Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do các bản ti dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 3: Trò chơi. -Cho học sinh chơi trò chơi “Dự báo thời tiết”. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -Phải đắp chăn mềm khi ngủ , ra ngoài trời phải mặc thêm áo ấm. -HS lắng nghe.. -HS chơi trò chơi.. -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 7/5/2017 Ngày giảng: thứ tư, ngày 10/5/2017 Đạo đức lớp 1 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: -HS biết lợi ích của việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh.. -Kỹ năng: Biết giữ vệ sinh xung quanh trường, lớp, nhà ở và những nơi công cộng -Thái độ: Có thái độ không đồng tình với những ai tiêu cực trong việc bảo vệ môi trường.. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Bảo vệ môi trường xung quanh”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: : Tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường qua tranh. - Quan sát tranh - Treo từng tranh để tìm hiểu về việc bảo vệ môi trường. VD: + Tranh 1: VS trường lớp. - TLCH của GV..
<span class='text_page_counter'>(238)</span> + Tranh 2: VS đường phố. + Tranh 3: VS chuồng trai, .... - Vấn đáp, khai thác tranh và cho nêu nội dung đang được dọn dẹp VS là ở đâu? Kết luận; Mọi người dù ở đâu cũng đều giữ môi trường sạch đẹp. - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà, trường học, công cộng có lợi ích gì? Hoạt động 2: Nêu những việc làm góp phần bảo vệ môi trường. - Cho HS nêu những việc cần làm bảo vệ môi trường. - Yêu cầu giải thích vì sao nên hoặc không làm việc đó. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. - Ở trường, công cộng, ở nhà, ... - Không khí trong lành. - Nhà cửa không ruồi, muỗi. - Đảm bảo được sức khỏe, tránh được nhiều bện tật.. Nêu: Trồng cây, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi. Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định, không vứt xác súc vật bừa bãi.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 8/5/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 11/5/2017 Thực hành đạo đức lớp 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết lợi ích của việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh.. -Kỹ năng: Biết giữ vệ sinh xung quanh trường, lớp, nhà ở và những nơi công cộng -Thái độ: Có thái độ không đồng tình với những ai tiêu cực trong việc bảo vệ môi trường.. GDKNS: - KN đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề - KN tư duy phê phán . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. -HS hát. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thực hành đạo đức Bảo vệ môi trường xung quanh”. b. Các hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(239)</span> Hoạt động 1: : Củng cố kiến thức -GV yêu cầu HS trình bày về nội dung các tranh mà mình sưu tầm được nói về chủ đê bảo vệ môi trường. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Nêu những việc làm góp phần bảo vệ môi trường. - Cho HS nêu những việc cần làm bảo vệ môi trường. - Yêu cầu giải thích vì sao nên hoặc không làm việc đó. -GV nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS trình bày tranh.. Nêu: Trồng cây, chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi. Đi tiêu tiểu đúng nơi qui định, không vứt xác súc vật bừa bãi.. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 8/5/2017 Ngày giảng: thứ năm, ngày 11/5/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 1: TỰ NHIÊN Bài 34: THỜI TIẾT I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi. -Kỹ năng: Sử dụng vố từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết. -Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe. GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng tự bảo vệ - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định lớp học. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“Thời tiết ”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp, Trả lời cầu hỏi. -Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét…)? -Em mặc như thế nào lúc trời nóng? Khi trời rét? Kết luận:. Hoạt động học -HS hát.. -Quần áo thoáng mát , thấm mồ hôi , ra ngoài trời phải đội nón . -Phải đắp chăn mềm khi ngủ , ra ngoài trời phải mặc thêm áo ấm. -HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(240)</span> Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do các bản ti dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 2: Làm bài tập -Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT. -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau.. -HS làm bài tập.. ----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 9/5/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 12/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 34: ÔN TẬP VỀ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao. -Kỹ năng: Ôn lại kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời. -Thái độ: Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Tự nhiên - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Ôn tập về tự nhiên”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. -GV hỏi: -Loài vật có thể sống ở đâu? -Kể tên các con vật sống ơ dưới nước, trên cạn. -Cây có thể sống ở đâu? -Kẻ tên một số loài cây sóng trên cạn, dưới nước? -Nêu một số hiểu biết về mặt trời. -Nêu cách xác định các hướng.. Hoạt động học -HS hát.. - HS thảo luận trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(241)</span> -Nêu các hiểu biết của mình về mặt trăng và các vì sao? -GV nhận xét. Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên -GV dẫn HS đi tham quan vươn cây của trường rồi làm vào phiếu bài tập.. Tên cây cối và con vật sống trên cạn. Tên cây cối và con vật sống dưới nước. Tên cây cối và con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. -HS đi tham quan - HS thảo luận cặp đôi và làm phiếu bài tập. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 9/5/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 12/5/2017 Thực hành tự nhiên xã hội lớp 2: TỰ NHIÊN Bài 34: ÔN TẬP VỀ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao. -Kỹ năng: Ôn lại kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời. -Thái độ: Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về Tự nhiên - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh và SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Ổn định tổ chức. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:“ Thực hành TNXH Ôn tập về tự nhiên”. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi: Ai về nhà đúng. Hoạt động học -HS hát..
<span class='text_page_counter'>(242)</span> - GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ). - HS chơi trò chơi. - Chia lớp thành 2 đọi, mỗi đội cử 5 người. - Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. - HS nhận xét, bổ sung. Người thứ 1 lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn - HS nhắc lại cách xác định phương hướng ngôi nhà. hướng bằng mặt trời. Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. - Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 2: Hùng biện về bầu trời. - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: + Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng như thế - Trưởng nhóm nêu câu hỏi, các thành nào?) viên trả lời, sau đó phân công ai nói - Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, phần nào - chuẩn bị thể hiện kết quả hướng dẫn các nhóm. dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: - Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết Lần lượt nối tiếp nhau. quả. - Chốt: - Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm + Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống này trình bày thì nhóm khác lắng nghe nhau về hình dạng? Có gì khác nhau (về để nhận xét. ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ở điểm nào? -GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày10 /5/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TUẦN 35 Ngày soạn: 14/5/2017.
<span class='text_page_counter'>(243)</span> Ngày giảng: thứ hai, ngày 17/5/2017 Thủ công lớp 2:. TRƯNG BÀY CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH. -----------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/5/2017 Ngày giảng: thứ ba , ngày 18/5/2017 Đạo đức lớp 2 KIỂM TRA HỌC KÌ II –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: Đạo đức 2 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Điểm. Lời phê của cô giáo. Đề bài: Câu 1: Hãy kể các em có thể làm để giúp người khuyết tật? Câu 2: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ loài vật có ích? Câu 3: Em sẽ làm gì trong tình huống sau? -Em sang nhà bạn chơi, thì mới biết mẹ bạn đang bị ốm ----------------------------0-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/5/2017 Ngày giảng: thứ ba , ngày 18/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp 1:. KIỂM TRA CUỐI KÌ II. KIỂM TRA HỌC KÌ II –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: Tự nhiên xã hội 1 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Điểm. Lời phê của cô giáo.
<span class='text_page_counter'>(244)</span> Đề bài: Câu 1: Cây rau gồm bao nhiêu bộ phận? Câu 2: Nuôi mèo có ích lợi gì? Câu 3: Điền các từ ngữ : Ra mồ hôi, khó chịu, nhiều vào chỗ … cho phù hợp. a. Khi trời nóng, ta có cảm giác…, …. b. Bầu trời có lúc ít mây, có lúc… mây. ---------------------------0------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/5/2017 Ngày giảng: thứ tư , ngày 19/5/2017 Đạo đức lớp 1: KIỂM TRA CUỐI KÌ II KIỂM TRA HỌC KÌ II –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: Đạo đức 1 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Điểm. Lời phê của cô giáo. Đề bài: Câu 1: Em hãy cho biết, đi như thế nào là đi bộ đúng quy định? Câu 2: Hãy điền từ thich hợp vào chỗ trống trong câu sau: a. Nói ...... khi được người khác quan tâm, giúp đỡ b. Nói ...... khi làm phiền người khác. Câu 3: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong tình huống sau: + Em gặp người quen trong bệnh viện. ----------------------------------0------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/5/2017 Ngày giảng: thứ sáu, ngày 21/5/2017 Tự nhiên xã hội lớp2:. KIỂM TRA CUỐI KÌ II.
<span class='text_page_counter'>(245)</span> KIỂM TRA HỌC KÌ II –NH: 2016-2017 Phòng GD và ĐT thành phố Đông Hà KIÊM TRA HỌC KÌ I Trường Tiểu học Phan Bội Châu NĂM HỌC: 2016-2017 --------------------------Môn: Tự nhiên xã hội lớp 2 Thời gian: 40 phút Họ và tên:………………………………………..Lớp:………………………… Điểm. Lời phê của cô giáo. Đề bài: Câu 1: Kể tên các loài vật sống ở trên cạn? Câu 2: Kể tên các cây cối sống ở dưới nước? Câu 3: Điền vào chỗ trống: a. Buổi sáng, Mặt trời mọc ở phương ….. b. Buổi chiều, Mặt trời lặn ở phương ….. ---------------------------------------0--------------------------------------……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… Đông Hà,ngày10 /5/2017 Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh.
<span class='text_page_counter'>(246)</span>