Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA Hinh 10 tuan 10 nam hoc 20162017doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …/…/…..Ngày dạy: …/…/…. Tiết KHDH: H10 1. Tên bài học: ÔN TẬP CHƯƠNG I 2. Mục tiêu a) Kiến thức: Hệ thống lại các khái niệm về vectơ, các phép toán trên vectơ và hệ trục tọa độ b) Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức trong chương để giải các bài toán liên quan. c) Thái độ: Cẩn thận chính xác trong làm toán, có tư duy logic trong mạch kiến thức d) Nội dung trọng tâm bài dạy: Củng cố cho học sinh hệ thống kiến thức trong chương bằng việc giải các bài tập tổng hợp trong SGK. 3. Phương tiện, thiết bị, phương pháp a) Phương tiện: Giáo án, SGK, phiếu học tập, vở ghi, vở nháp, bút viết, thước kẻ, … b) Thiết bị: Bảng, bảng phụ, … c) Phương pháp: kết hợp các phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : tư duy Toán học, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng công cụ và phương tiện Toán học, ngôn ngữ, hệ thống háo kiến thức, ... 5. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giải bài tập 10 SGK/Tr. 28 a) Chuẩn bị của GV và HS: Giáo án, bài tập ở nhà b) Nội dung kiến thức: Trong mặp phẳng tạo độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai? a. Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối a. đúng nhau     b. Vec tơ a 0 cùng phương với vec tơ i nếu a b. sai có hoành độ bằng không  c. đúng a c. Vec tơ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vec tơ j. c) Hoạt động thầy – trò. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Nhắc lại tọa độ của một vectơ. Trả lời câu hỏi của GV, củng cố lại kiến thức  H: Nhắc lại hai vec tơ bằng nhau, đối nhau. Hai vec tơ bằng nhau: a (a1; a2 ) , b (b1; b2 ) Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức trên để giải   a b bài tập 10 SGK. a b   1 1 a2 b2    a ( a1;  a2 ) Vec tơ đối của a là   Vec tơ i (1;0) , j (0;1). d) Năng lực hình thành cho HS: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy lôgic,… Hoạt động 2: Giải bài tập 11 SGK/ Tr. 28 a) Chuẩn bị của GV và HS: Giáo án, bài tập ở nhà b) Nội dung kiến thức:  . Cho hai vec tơ a (a1; a2 ) và b (b1; b2 ) , k R    a  b (a1  b1; a2  b2 ) a  b ( a1  b1; a2  b2 ) ka (ka1; ka2 ) ; ;  . . Cho a (2;1) , b (3;  4) , c ( 7; 2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . . . . . a. Tọa độ vec tơ u 3a  2b  4c  u (40;  13)      b. Tọa độ vec tơ x sao cho x  a b  c  x (8;  7)  . . . . c. Tìm các số k và h sao cho c ka  hb  c  2a  b ; k = -2 , h = -1 c) Hoạt động thầy – trò. Hoạt động của GV H: Nêu cách tính tổng, hiệu của hai vec tơ theo tọa độ của chúng Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động theo cặp tìm tổng, hiệu vec tơ theo tọa độ. H: Hai vec tơ bằng nhau khi nào? H: Phân tích một vec tơ thành hai vec tơ không cùng phương. Nhận xét và chính xác hóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên. Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.. Hoạt động của HS Học sinh nắm được tổng hai vec tơ là tổng các tọa độ thành phần. Hai HS trên mỗi bàn thực hiện hoạt động. Trao đổi các phép tính tổng các vectơ theo tọa độ Thảo luận và Củng cố phương pháp kiến thức. d) Năng lực hình thành cho HS: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy lôgic,… Hoạt động 3: Giải bài tập 12 SGK/ Tr. 28 a) Chuẩn bị của GV và HS: Giáo án, bài tập ở nhà b) Nội dung kiến thức:  1    u  i  5j  v  mi  4j 2 Cho ,   Tìm m để u và v cùng phương c) Hoạt động thầy – trò. Hoạt động của GV H: Tìm điều kiện cần và đủ để hai vec tơ cùng phương GV theo dõi, bao quát tình hình và tháo gỡ những khó khăn mà HS mắc phải trong quá trình tính toán. YC 1 HS lên bảng trình bày lời giải Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Khắc sâu cho HS kết quả: hai vec tơ cùng phương khi vec tơ này bằng vec tơ kia nhân với một số thực hoặc tọa độ tương ứng tỉ lệ (nếu khác 0). Hoạt động của HS  1   1 u  i  5 j  u ( ;  5) 2 2 Từ     v mi  4 j  v (m;  4) m 4  2 1 5  m m Xét tỉ số 2. Hai HS trên mỗi bàn thực hiện hoạt động. Thảo luận phép chứng minh bài toán Một HS lên bảng trình bày lời giải. Các HS tiếp tục giải và theo dõi lời giải để thảo luận kết quả.. Nắm vững kiến thức GV đã củng cố d) Năng lực hình thành cho HS: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy lôgic,… 6. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vectơ và Khái niệm, các Các quy tắc trong Vận dụng các kiến Vận dụng các kiến các phép tính chất về vectơ các phép toán trên thức để giải được thức để giải được toán trên và các phép toán vectơ các bài tập ở mức các bài tập ở mức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vectơ. trên vectơ. độ biến đổi đơn độ biến đổi phức giản hợp các kiến thức 7. Dặn dò: Ôn tập lại kiến thức hệ trục tọa độ, hoàn thành các bài tập 10, 11, 12, 13, 14 SGK Tr28. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK Tr28 + 29 + 30 + 31 + 52.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×