Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dai so tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 10/08/2016 Tuần 2-Tiết 3. BÀI 3 : I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân). -HS: Bài tập về nhà: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: Hs1: 3 1  3 1  3 5  15 .2  .2  .  4 2 4 2 4 2 8. Hs2:  2  2   4  2  4  3 12 3  0,4 :      0,4 :     :  .   10 2  3  3  10 3 20 5. 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ? Hs: Gv: Lập công thức tính x.y? Gv: Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ? Hs: Gv: treo bảng phụ. Hoạt động 2. Nội dung ghi bảng 1. Nhân hai số hữu tỉ a c x ;y  b d Với a c a.c x. y  .  b d b.d. *Các tính chất: + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x. 2. Chia hai số hữu tỉ a c x ;y  b d (y 0) Với a c a d a.d x: y  :  .  b d b c b.c.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ? Hs: thưc hiện ?: Tính a). Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Hs: thưc hiện.  2  35  7 3,5.   1   .  5  10 5 7  7 7.( 7)  49  .   2 5 2.5 10 5 5 1 5 : ( 2)  .  23 2 46 b) 23. * Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y 0) x là x:y hay y. * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là  5,12 10, 25 hoặc -5,12:10,25. Gv: Nêu chú ý. Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số. 4. Củng cố:  Làm bài tập: 11; 12; 13; 14/12 Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 trang 12: (dành cho HS khá giỏi) 1 32. x. : -8. 4 x. :. 1 2. = 1 256. =. 1 8. : =. 16 =. x. -2. 1 128.  Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học tính chất -Về nhà làm bài tập: 15; 16/13 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/08/2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2-Tiết 4. BÀI 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. - Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ bài tập 19/15 -HS: bài tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: Hs1: 1 2 3 1 2  3 1  2 7 8 1  .   .      4 3 7 4 3 7 4 7 28 28 28 12 . Hs2: 2  1 2  1 1  2 2  1 1 1     0,2 . 0,4      0,2 . 0,4      .     .0 0 5  4 5  4 5  5 5  4 5 4    12 . 3.Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 :. Nội dung ghi bảng 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Điền vào ô trống. Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của x  3,5 3,5 a. nếu x = 3,5 thì một số nguyên? 4 4 4 x   Hs: trả lời 7 7 7 nếu x = thì b. Nếu x > 0 thì. x x. nếu x = 0 thì. x. nếu x < 0 thì. x  x. =0. x * Ta có: = x nếu x  0 -x nếu x < 0 * Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x 0 x  x. x Q ta có x  x Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: làm ?2 Gv: uốn nắn sửa chữa sai xót.. Hoạt động 2 :. Gv: cho một số thập phân. Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?. Hs: Trả lời Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên. Hs: Trả lời Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs: trình bày Giáo viên chốt kết quả. ?2: Tìm. x. biết. 1 1  1 1 1  x         0 7 7 7 7   vì 7 1 1 1 1 b) x   x   vi  0 7 7 7 7 1 1  1 c) x  3  x   3    3  5 5  5 1 1 3 vi  3  0 5 5 d ) x 0  x  0 0 a) x . 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân. * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992. 4. Củng cố: Làm bài tập 17;18;20/15 5. Hướng dẫn về nhà: - Học định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16 IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trình ký tuần 2. Lưu Thị Diên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×