Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chuong II 6 Tinh chat cua hai tiep tuyen cat nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thuý Hồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 28 : Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau a.Bài toán 1: Cho đường tròn (O) và hai điểm B, C thuộc đường tròn (BC không là đường kính). Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A. Chứng minh rằng: AB = AC .. BOA = COA BAO = CAO.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đường tròn (O). B. GT AB, AC là các tiếp tuyến B, C là các tiếp điểm. KL. AB = AC. O. A. BOA = COA. BAO = CAO Chứng minh:. C. Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AB  OB, AC  OC (t/c của tiếp tuyến) Xét AOB và AOC có: B = C = 900 OB = OC (bán kính) OA là cạnh chung. => AOB = AOC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => AB = AC (hai cạnh tương ứng) OAB = OAC (hai góc tương ứng) AOB = AOC (hai góc tương ứng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau: Góc tạo bởi các bán kính đi qua các tiếp điểm. Định lí : Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: •Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. •Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. •Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.. B. A. ). Góc tạo bởi hai tiếp tuyến. ( C. O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập: Cho hình vẽ, HB và HC là các tiếp tuyến của đường tròn (O). Biết CHB = 600 .Hãy chọn đáp án đúng:. là Có c c B C giá H B H  t  ệ i b m c ặ a u t đ ề gì ? đB H. 1.Số đo góc O1 là :. a. 450 b. 600 c. 300 1 2. 1 2. .O. 2. Số đo góc COB là: a. 600 b. 900. C. c. 1200.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .O. Thước phân giác. Giao điểm hai đường kẻ là tâm hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đường tiếp tamtròn giác là Cách xáctròn địnhngoại tâm đường đường như thế nào? ngoại tiếp tamtròn giác?. O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Đường tròn nội tiếp tam giác Bài toán 2. Cho ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I.. A. E F. B. I. D. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Đường tròn nội tiếp tam giác. A. ABC GT. I là giao điểm các đường phân giác. E F. I. ID  BC, IE  AC, IF  AB KL. ID = IE = IF B. Giải I nằm trên đường phân giác góc C => ID = IE I nằm trên đường phân giác góc A => IE = IF. C D.  ID = IE = IF  D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (I).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Đường tròn nội tiếp tam giác Định nghĩa: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.. A. Đường tròn nội tiếp tam giác. E F. I. Cách xác định tâm :Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của tam giác.. B. D Tam giác ngoại tiếp đường tròn. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. I. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A A I O. B. .. I O. C B. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Đêng trßn bµng tiÕp tam gi¸c: Bài toán 3:Cho tam giác ABC, K là giao điểm các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C. D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB. Chứng minh rằng D, E , F nằm trên cùng một đường tròn có tâm K.. A. B. D. C E. F. y K x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Đêng trßn bµng tiÕp tam gi¸c:. A. ABC FBK = DBK, DCK = ECK. GT. B. D. C. KD  BC, KE  Cy, KF  Bx KL. E. KD = KE = KF. F y. Giải. K x. Vì K thuộc tia phân giác của góc CBx nên: KD = KF Vì K thuộc tia phân giác của góc BCy nên: KD = KE Do đó KD = KE = KF Vậy D, E, F cùng thuộc đường tròn (K).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Đêng trßn bµng tiÕp tam gi¸c: Định nghĩa: Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. Cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp tam giác trong góc A: + Là giao điểm hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C + Hoặc là giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B (hoặc C).. A. B. Đường tròn bàng tiếp tam giác. D. C E. F y K x. Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của ABC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ba đường tròn (O1), (O2), (O3) là các đường tròn bàng tiếp tam giác ABC A. O1. O2. C. B O3. Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hộp quà bí mật. 2. 1 bút chì. 1. 3. 1 compa. 1 thước kẻ. 8. 4. 7. 1 thước kẻ + 1compa. 2 bút bi. 6. 1 hộp bút. Mất quyền. 5. 1 quyển vở. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hộp quà bí mật. Chọn đáp án đúng: Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn......... với ba cạnh của tam giác. a. tiếp xúc. b. cắt c. không giao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hộp quà bí mật. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: a. Điểm đó cách đều tâm và các tiếp điểm. b. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. c. Điểm đó cách đều các bán kính. Chọn đáp án đúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hộp quà bí mật. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của: a. Hai đường phân giác trong tam giác. b. Hai đường phân giác ngoài tam giác. c. Hai đường trung trực của tam giác. Chọn đáp án đúng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hộp quà bí mật. ¤ Sè MAY M¾N.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hộp quà bí mật. Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của: a. Hai đường phân giác trong tam giác. b. Hai đường phân giác ngoài của tam giác c. Hai đường cao của tam giác. Chọn đáp án đúng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hộp quà bí mật. B. A. O C. Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) như hình vẽ.Ta có: a. BAO = CAO b. BAO = BOA c. BOA = AOC Chọn đáp án sai..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hộp quà bí mật. M. S. O. Tiếp tuyến SM và SN của (O) cắt nhau tại S như hình vẽ. Góc có số đo bằng góc SON là : a. SOM. N. b. MSO c. NSO.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hộp quà bí mật. MẤT QUYỀN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Học thuộc định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. - Luyện vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác. - BTVN: 26, 27, 28, 29 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xin c cảm hân t hàn ơ n cô h c á c t giá hầy o v học sin à các h. em.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài tập (hoạt động nhóm 4 người): Hãy nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng. Cột A. Cột B. Nối. 1. Đường tròn nội tiếp tam giác. a - là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. 1- a. 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác. b - là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác. 2-c. 3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác. c - là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.. 3-d. d - là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.. 4-b. e - là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.. 5-e. 4. Tâm đờng tròn nội tiếp tam gi¸c 5.Tâm đờng tròn bàng tiếp tam gi¸c.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trò chơi: Chọnưcụmưtừưthíchưhợpưởưbênưphảiưđiềnưvàoưchỗư(...)ưchoưđúng: 1. §­êng­trßn­néi­tiÕp­tam­gi¸c­lµ­®­êng­trßn­­ …….............................­cña­tam­gi¸c.. 2. NÕu­mét­®­êng­th¼ng­lµ­tiÕp­tuyÕn­cña­mét­®­êng­trßn­ th×­nã­…………….­­víi­b¸n­kÝnh­®i­qua­tiÕp­®iÓm.­­­­­­­. 3. T©m­®­êng­trßn­ngo¹i­tiÕp­tam­gi¸c­lµ­giao­®iÓm­ba­®­ êng­­……………­cña­tam­gi¸c.. 4. §­êng­trßn­ngo¹i­tiÕp­tam­gi¸c­lµ­®­êng­trßn­ ………………..­­cña­tam­gi¸c.. 5. NÕu­hai­tiÕp­tuyÕn­cña­mét­®­êng­trßn­c¾t­nhau­t¹i­ mộtưđiểmưthìưđiểmưđóư………….ưưhaiưtiếpưđiểm.. 6. T©m­®­êng­trßn­néi­tiÕp­tam­gi¸c­lµ­giao­®iÓm­ba­®­ êng­……………c¸c­gãc­trong­­cña­tam­gi¸c.. điưquaưbaưđỉnh tiÕp­xóc­víi­ba­c¹nh vu«ng­gãc cáchưđều ph©n­gi¸c trung­tuyÕn trung­trùc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Đường tròn nội tiếp tam giác. a - là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác. 2. Đường tròn bàng tiếp tam giác. b - là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác. 3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác. c - là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.. 4. Tâm đờng tròn nội tiếp tam giác. d - là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.. 5.Tâm đờng tròn bàng tiếp tam giác. e. là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác.. 6.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.. g. là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác h- là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×