Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

bai soan 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.22 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỜI KHOÁ BIỂU. TUẦN. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. TUẦN I + III. TẠO HÌNH. KHÁM PHÁ. VĂN HỌC. LQVT. LQCC. TUẦN II + IV. TẠO HÌNH. KHÁM PHÁ. THỂ DỤC GIỜ HỌC. LQVT. GD ÂM NHẠC. BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN LỚP: MẪU GIÁO LỚN A1 TUẦN I. TUẦN II. TUẦN IV. TUẦN V. Từ ngày. Từ ngày. 21/1125/1. 28/112/12. TUẦN III. Thời gian. Từ ngày. Từ ngày Từ ngày 14/1118/11. 31/104/11. Giáo viên Nguyễn Thị Thắm. Hoạt động. Tuần I. 7/1111/11 Nguyễn.T.Hồng Hạnh. Nguyễn Thị Thắm. Nguyễn.T.Hồng Hạnh Nguyễn Thị Thắm. KẾ HOẠCH GIAO DỤC THANG 11 /2016 Tuần II Tuần III. Tuần IV. Tuần V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đón trẻ. Thể dục sáng. Trò chuyện. * Cô đón trẻ: Cô quan tâm, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khoác mỏng. Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. Xem tranh ảnh gia đình. - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Đồng hồ báo thức. - Trọng động: *Thể dục: tập theo nhạc bài: “Bé khỏe bé ngoan” kết hợp với vòng thể dục. + Hô hấp: gà gáy +Tay: 2 tay đưa lên cao + Bụng: tay đưa lên cao cúi gập người chạm mũi bàn chân + Chân: bước phía trước khụy gối + Bật: bật tách chụm - Hồi tĩnh: Trẻ đi cất đồ dùng theo nhạc không lời rồi tập các động tác thả lỏng chân tay. Tập đồng diễn bài dân vũ : Việt Nam ơi. - Cho trẻ xem tranh gia đình, TC với trẻ về GĐcủa bé; kể tên những thành viên trong GĐ? Quan hệ của mọi người, địa chỉ GĐ, công việc của mọi người trong GĐ. Nói được sở thích riêng của các thành viên trong GĐ. ( ĐGCS 58). - Trò chuyện cùng trẻ về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ ở nhà. - Trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình bé, công dụng, cách sử dụng đồ dùng trong gia đình. (CS28) - TC với trẻ về những người thân trong gia đình, quy mô GĐ đông con, gia đình ít con gia đình nhiều thế hệ(CS27) - Trò chuyện món ăn , biết và không ăn một số thứ có hại sức khỏe mọi người trong gia đình. (CS20). Thứ ba. TẠO HÌNH Vẽ người thân trong gia đình (Đề tài ) HĐKP Qui mô gia đình.. Thứ tư. VĂN HỌC Thơ: giữa vòng. Thứ hai Hoạt động học. TẠO HÌNH TẠO HÌNH Vẽ ngôi nhà của bé Bé làm bưu thiếp (Đề tài) tặng cô HĐKP Ngôi nhà của bé TDGH VĐCB: Bò zích. TẠO HÌNH Cắt dán đồ dùng gia đình (Đề tài). TẠO HÌNH Nặn các món ăn gia đình (Đề tài) HĐKP HĐKP HĐKP Tìm hiểu ngày nhà Phân loại đồ dùng Nhu cầu của giáo. gia đình(CS 96) bé. VĂN HỌC TDGH VĂN HỌC Truyện ba cô gái VĐCB: Ném Thơ: Làm anh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> gió thơm. ( Đa số trẻ chưa biết) ( ĐGCS 65, 67). Hoạt động ngoài trời. zắc qua 7 điểm TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. LQVT LQVT Thứ năm Phía trên-phía Đếm đến 6. Nhận biết nhóm số lượng dưới, phía trướctrong phạm vi 6 phía sau của ĐT khác ( có sự định hướng(CS 108) LQCV ÂM NHẠC Thứ sáu Làm quen chữ cái VĐTTPH : Cả nhà e,ê thương nhau NH: Ba ngọn nến lung linh( Ngọc Lễ).(CS 101) - KP: Sự thay đổi - TC về trường hợp Thứ hai của thời tiết. khi bé bị lạc - TCVĐ: Bóng - TCVĐ : quả bóng tròn to. nảy - KP: tranh ảnh về - Hát Khuôn mặt Thứ ba các gia đình. cười -TCVĐ: Rồng rắn - TCVĐ: quả bóng lên mây. nảy - Vẽ nhà bằng Thứ tư phấn. - TCVĐ: Mèo bắt chuột. - HĐTT theo Thứ năm khối: A1, A2, A3. - Vé quần áo , váy bằng phấn. - TCVĐ: Kéo co - HĐTT theo khối: giao lưu bài hát. ( Đa số trẻ chưa biết). LQVT Thêm bớt trọng phạm vi 6 ( Số 6 tiết 2). trúng đích đứng ( xa 2m- cao 1,5m) TCVĐ: nhảy lò cò ( Đa số trẻ chưa biết) LQVT Số 6 ( tiết 3). LQCV Làm quen chữ cái u,ư.. ÂM NHẠC DH: Cả tuần đều ngoan TCAN: Ô cửa bí mật. - Đi bàn chân tiến lùi -TCVĐ: Cướp cờ. - KP Cái ấm trà - TCVĐ: Bóng tròn to.. ( Đa số trẻ chưa biết). LQVT Đếm đến 7. Nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 7 LQCV Tập tô nét xiên trái, phải.. - QS tranh ảnh món ăn - TCVĐ: Kéo co - Sự thay đổi của - QS KP Cái tủ - Vẽ ĐD GĐ thời tiết - TCVĐ: quả bóng bằng phấn. - TCVĐ: quả bóng nảy - TCVĐ : Mèo nảy bắt chuột. - Hát, Múa cho mẹ - QS Cây hoa xem hồng(CS38) - TCVĐ: Kéo co -TCVĐ: tung bóng - HĐTT theo khối: - HĐTT theo khối A3, A2, A1 Lớn, nhỡ: bài hát. - QS bầu trời. - TCVĐ : Rồng rắn lên mây - HĐTT theo khối: A3, A1,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ sáu Chơi tự chọn:. Hoạt động góc. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh. - TCVĐ: Kéo co, bật vòng. câu đố lớp A1, A2, -TCDG: cướp cờ, A3 bò zích zắc vận chuyển hang.. câu đố, trò chơi Alibaba. - Các kiểu nhà. - TCVĐ: Thả đỉa ba ba.. TC về quy mô GĐ - QS cây xoài . - TCVĐ: chuyền - TCVĐ: bóng bóng tròn to. - QS thời tiết - TCVĐ : Rồng rắn lên mây.. A2 - TCVĐ: bò zích zắc vận chuyển hàngchuyền bóng - Hát, Múa cho mẹ xem - TCVĐ: Kéo co. Chơi với lá cây, phấn, bóng, vòng, hột hạt, đồ chơi ngoài trời( cầu trượt, bập bênh, đu quay...). * Góc trọng tâm: Gia đình: tổ chức sinh nhật (T1). Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.(T2) Bán hàng đồ dùng Gđ (T3) Phân loại đồ dùng trong GĐ. (T4), Làm, trang trí thành viên đồ dùng GĐ( T5). * Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ.(CS 30) * Góc khám phá: các hoạt động ở gia đình bé, các kiểu gia đình , các thành viên trong gia đình, món ăn mọi người yêu thích , đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà.... * Góc học tập: Sưu tầm làm album vềGD, các hoạt động đón ngày 20-11. * Góc sách, chữ cái: Xem sách, truyện có nội dung về gia đình; kể chuyện theo tranh “Ba cô gái”, hai anh em, Ai đáng khen nhiều hơn...đồ tên ĐDGĐ …tô đồ chữ cái e,ê,u, ư gạch chân các chữ cái đã học trong từ, tô truyện, diễn rối, làm rối, sử dụng các loại câu trong giao tiếp(CS 67, 88 ) * Góc nghệ thuật: Nặn ngôi nhà ,vẽ ngôi nhà lên cốc(CS 38)., nghĩ ra các hình thức để tạo ra những âm thanh, vận động, hát các bài hát chủ điểm gia đình : cháu yêu bà, có ông bà có ba má, cả nhà thương nhau… * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Rèn cho trẻ kỹ năng vệ sinh cá nhân sạch sẽ.TC về VS răng miệng. Kể tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS20) Nói tên món ăn hàng ngày. Nói sở thích của trẻ trong GĐ. (CS29) . NB các chất có trong thức ăn hằng ngày và một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. Biết bỏ rác đứng nơi quyđịnh. - Trẻ thức dậy biết cất dọn đồ dùng: chăn, gối, giường cùng cô.Trẻ biết vận động cùng cô cho tỉnh ngủ. Rèn kỹ năng xếp Cho trẻ xem tình TC về một số đồ Rèn KN rửa tay Ôn bài thơ: Nhắc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ hai Hoạt động chiều Thứ ba. chơi đồ vật gây nguy hiểm và không nên làm. (CS 21,22). HD trò chơi:. Thứ tư. Xem video về KNS. Thứ năm. Lau dọn các giá đồ chơi.. Thứ sáu. Tập văn nghệ trung thu. bằng XP trước khi ăn,sau khi di VS và khi tay bẩn. Bạn. hàng tập thể dục. Ôn tập chữ cái o,ô,ơ Chơi trò chơi: chồng nụ chồng hoa. Lao động: Lau lá cây.... HD trò chơi:. Làm vở BT toán. xem tranh, ảnh GĐ. Kể chuyện: hai anh em.. Hát các bài hát về Chuyện: Ai đáng mái trường khen nhiều hơn.. Lau dọn tủ đồ cá nhân. huồng khi bị lạc(CS 24). HĐ chơi: Cướp cờ Chơi trò chơi: Thả Xem tranh, ảnh đỉa ba ba về các món ăn. Lau dọn cửa lớp. Sắp xếp ĐC các góc cho gọn gàng Cho trẻ BD các bài hát mà trẻ đã học. Nêu gương bé ngoan cuối tuần Chủ đề SK- các nội dung có liên quan Đánh giá kết quả thực hiện. Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TẠO HÌNH Vẽ người thân trong gia đình ( đề tài) Bài 4- Vở vẽ. - Trẻ biết một số đặc điểm người thân trong gia đình ( khuôn mặt, các chi tiết của nét mặt, mái tóc, nụ cười, hình dáng... - Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình. 2. Kỹ năng : - Trẻ kết hợp các đường nét cơ bản để vẽ người thân trong gia đình mình qua việc miêu tả đặc điểm riêng(đầu, tóc, kính, râu…) - Rèn kỹ năng tô màu mịn, đều, đẹp. - Phát triển khả năng sang tạo, óc thẩm mỹ. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp bố cục tranh.. - Rèn trẻ lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - GD trẻ biết yêu thương quí trọng người thân trong gia đình. - Góp phần giáo dục trẻ yêu thích, giữ gìn bức tranh mà mình vẽ. Cố gắng hoàn thiện sản phẩm đến cùng. 4.Tích hợp: - Kỹ năng sống.. 3 tranh mẫu: +Tranh 1: Vẽ về ông và bà +Tranh 2: Vẽ về bố mẹ +Tranh 3: Chân dung cả gia đình ( ông, bà, bố mẹ, 2 con) - Nhạc bài : Niềm vui gia đình - Máy tính, loa * Đồ dùng của trẻ: + Vở vẽ + Bàn ghế đầy đủ. + Bút màu. - Cô và trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau + Trò chuyện, kể về các thành viên trong gia đình của bé có những ai? Có đặc điểm gì? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 Quan sát, đàm thoại tranh - Cô giới thiệu các bức tranh: Tranh 1: Vẽ về ông và bà. + Bức tranh vẽ những ai? Ông có đặc điểm gì? Bà trông như thế nào?(ông , bà đều đã già và có nếp nhăn, tóc bạc, ông có râu..) Tranh 2: Vẽ về bố mẹ + Trong tranh vẽ những ai? Khuôn mặt của bố và mẹ như thế nào?( mẹ mặt tròn, tóc dài, bố đang cười...) Tranh 3: vẽ chân dung cả gia đình. + Bức tranh có gì đặc biệt?( vẽ chân dung cả nhà), cô đã sắp xếp các thành viên trong bức tranh như thế nào? (ông bà ngồi nghế ở phía trước, bố mẹ đứng sau, đứng hai bên là các con). - Cô hỏi ý tưởng của trẻ : Trẻ nêu ý định mình muốn vẽ ai trong gia đình, vẽ như thế nào?... muốn bức tranh đẹp thì phải tô màu ra sao? Cô nhắc trẻ vẽ đúng vào giữa trang giấy, sắp xếp tranh hài hoà, cân đối.. 2.2Trẻ thực hiện: - Cô đến hướng dẫn, gợi ý những trẻ kỹ năng còn yếu, gợi ý cho trẻ vẽ theo ý tưởng của mình, giúp trẻ thực hiện ý tưởng của mình. - Trong lúc trẻ vẽ cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút 2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm.:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - KNTPV.. - Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn. + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? + Cô cho trẻ lên giới thiệu về bài vẽ của mình. - Cô củng nhận xét, tuyên dương trẻ có bài vẽ đẹp, động viên những bài chưa đẹp. - Hỏi trẻ làm gì? GD : Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. Trẻ thêm yêu thương quí trọng người thân trong gia đình 3. Kết thúc : - Cho trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển hoạt động.. Lưu ý. Tên hoạt động học HĐKP. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức : * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết các thành viên trong - Tranh GĐ ít con, tranh - Cô và trẻ hát bài: Có ông bà có ba mẹ GĐ, mối quan hệ giữa các gđ đông con, tranh gđ ít - Trò chuyện về bài hát, về gia đình trẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quy mô gia đình (Đa số trẻ chưa biết). thành viên trong GĐ, tình cảm và trách nhiệm của từng người trong GĐ. - Trẻ biết GĐ có từ 1-2 con là GĐ ít con, GĐ có từ 2 con trở lên là GĐ đông con. GĐ nhiều thế hệ, ít thế hệ 2. Kỹ năng: - Trẻ phân biệt GĐ đông con, GĐ ít con. Gia đình nhiều thế hệ, ít thế hệ - Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét đánh giá. - Phát triển KN suy luận, phán đoán của trẻ. - Trẻ biết hợp tác trong nhóm - Mở rộng vốn từ cho trẻ: GĐ đông con, ít con, nhiều thế hệ ... 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hđ. - Góp phần giáo dục trẻ biết thêm về các kiểu GĐ 4. Tích hợp: - KN giao tiếp. thế hệ, nhiều thế hệ. - Tranh gđ có 5 người, 3 người, 4 người.... - Nhạc bài : có ông bà, có ba mẹ, Gia đình nhỏ hạnh phúc to. - Đầu, loa vi tính. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng các gia đình - Bàn , bảng.. có những thành viên nào? Làm công việc gì? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Tổ chức cuộc thi Gia đình thông thái: Gồm 2 phần thi :hiểu biết và tài năng. 2.1 Phần thi hiểu biết: Xem tranh và đàm thoại - Cho trẻ về 4 nhóm xem bức tranh về gia đình - Cho trẻ trả lời : + Đội 1: bức tranh gia đình nhiều thế hệ Trong bức tranh gia đình có những thành viên nào? Đặc điểm của ông bà ra sao? -> GĐ nhiều thế hệ: GĐ có ông bà, bố mẹ, con cái + Đội 2: bức tranh gia đình ít thế hệ Trong bức tranh gồm những ai? Bố mẹ thường làm những công việc gì? Để bố mệ đõ vất vả thì các con phải làm gì? -> GĐ ít thế hệ: GĐ có bố mẹ, con cái + Đội 3: bức tranh gia đình ít con Gia đình có những ai? Có mấy con tất cả? Bố thường làm những công việc gì? Mẹ thường làm những công việc gì? Để bố mẹ đỡ vất vả thì các con phải làm gì? ->GĐ ít con có 1 con, hoặc gđ có 2 con (2 con gái , 2 con trai; 1 gái, 1 trai) + Đội 4: bức tranh gia đình đông con Gia đình có những ai? Có mấy con tất cả? Nhiều con thì bố mẹ có vất vả hơn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> không? ->: GĐ đông con là GĐ có từ 3 con trở lên. - Cô cho trẻ phân biệt gia đình nhiều thế hệ và ít thế hệ có điểm gì khác nhau?( gia đình nhiều thế hệ có ông bà, còn gia đình ít thế hệ thì không có thế hệ ông bà). - Cô cho trẻ phân biệt gia đình đông con và ít con có điểm gì khác nhau?( có từ 3 con trở lên,gia đình ít con có 1-2 con). - KL: có 4 kiểu gia đình + GĐ ít con: có 1-2 con + GĐ đông con: GĐ có từ 3 con trở lên, ít thế hệ. - Mở rộng: gia đình vừa được gọi là gđ đông con , nhiều thế hệ, ít con nhiều thế hệ... 2.2 Phần thi Tài năng: Củng cố: - TC 1: Thi ai nhanh. Cc: Trẻ nhìn tranh cô đưa ra và nói thật to tên loại gia đình đó. - Số lần chơi: 3-4 lần. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả . - TC 2: Ai giỏi nhất + CC: Chia làm hai đội: nhiệm vụ của 2 đội sẽ mua đồ về cho các thành viên của gia đình mình. Số lượng các đồ dùng giữa các đội giống nhau + Luật chơi: Sau một bản nhạc đội nào mua hết hàng về tặng cho thành viên trong gia đình phù hợp thì đội đó sẽ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giành chiến thắng. - Số lần chơi: 1 lần. - Cô nhận xét kết quả chơi. 3. Kết thúc. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyên hoạt động Lưu ý:. Tên hoạt động học VĂN HỌC Thơ : Giữa vòng gió thơm. Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác -Powerpoint: giữa - Hát bài hát : Cháu yêu bà. Trò chuyện về giả : Quang Huy. vòng gió thơm nội dung bài hát: Bài hát nói về điều gì? - Trẻ hiểu nội dung bài thơ : - Nhạc bài: Cháu yêu - Giới thiệu bài thơ : Giữa vòng gió thơm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác giả: Quang huy ( Đa số trẻ chưa biết) ( ĐGCS 65,67). Tình cảm của cháu rất thương bà biết chăm sóc bà khi bà bị ốm. 2. Kỹ năng : - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện âm điệu dịu êm, nhịp điệu chậm rãi khi đọc bài thơ kết hợp với 1 số động tác minh hoạ - Luyện trẻ đọc diễn cảm và kỹ năng trả lời câu hỏi to rõ ràng, nói câu đủ ý. 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động học tích cực . - Thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý những bà của mình. 4. Tích hợp - KN sống. bà . - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi. - Sáp màu. - Tranh bà và bé.. của tác giả : Quang Huy. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Cô đọc lần 1 cùng cử chỉ minh hoạ, trẻ ngồi xung quanh cô. Hỏi tên bài thơ? * Cô đọc lần 2 cùng tranh. Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?. - Giảng giải, đàm thoại: Bài thơ nói về tình cảm yêu thương kính trọng của cháu đối với bà khi bà bị ốm. + Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói gì với bạn gà, bạn vịt? ( Này chú vịt nâu......gào ầm ĩ) + Vì sao bạn nhỏ lại bảo gà, vịt im lặng? ? (Bà tở ốm rồi...... cho bà tớ ngủ) + Bạn nhỏ đã làm gì khi bà bị ốm? ?( Bàn tay nhỏ nhắn.........................có cháu kề bên) +Vì sao bài thơ lại có tên "Giữa vòng gió thơm"? (Trời nắng không có gió, khu vườn lặng im, nhưng (hương bưởi, hương cau đã lẩn vào tay quạt của bé để "Cho bà nằm mát...") + Nếu bà chúng ta bị ốm, các con sẽ làm gì? - Trẻ đọc diễn cảm theo lớp , tổ, nhóm, cá nhân, đọc to nhỏ theo nhịp đánh tay rộng hẹp của cô, đọc luân phiên theo nhịp đánh tay theo tổ. - GD : Trẻ yêu quý ông bà, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức. * Củng cố: Trẻ tô tranh bà và bé. 3. Kết thúc: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và chuyển HĐ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lưu ý:. Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức: LQVT - Trẻ biết xác định Phía cô: - Hát : Cái mũi.Trò chuyện về nội dung bài hát. Giới Phía trên-phía dưới, trên-phía dưới, phía - Tranh vẽ lọ hoa thiệu nhân vật Alibaba đến thăm lớp. phía trước-phía sau trước-phía sau của đối trên bàn, đặt phía 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: của đối tượng khác có tượng khác dựa vào cấu sau 1 cái ô tô đồ 2.1.Ôn xác định phía trên-phía dưới, phía trước-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sự định hướng (CS 108). tạo, vị trí đặt của đối tượng trong không gian. -Trẻ hiểu và diễn đạt đủ ý vị trí của một đối tượng được chọn làm chuẩn. 2. Kỹ năng : - Xác định được Phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng được làm chuẩn có những đối tượng nào và ngược lại xác định được vị trí của 1 đối tượng so với đối tượng khác được chọn làm chuẩn. 3. Thái độ; -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. -Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng . 4.Tích hợp: - KN Sống. chơi, mèo ở dưới gầm bàn, bên sau ghế, bóng đèn, quạt treo trên cao. - Một số đồ chơi: búp bê, gấu, thỏ , mèo… - một số đồ dùng: ghế tựa, nhà bằng giấy - Nhạc bài Cái mũi * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 khối gỗ. phía sau của bản thân . - Phát cho mỗi trẻ 1 khối gỗ. - TC1 : hãy làm theo Alibaba: yêu cầu trẻ đặt đồ chơi theo yêu cầu của cô: dấu tay phía dưới , vỗ tay phía trên, dậm chân lên trước…và thực hiện nhanh dần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét. - lần 2: Tìm những đồ vật đồ chơi ở các phía trênphía dưới, phía trước-phía sau của trẻ mà cô yêu cầu. 2.2.Xác định phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau của đối tượng khác: - Cô cho trẻ nhận biết phía trên – dưới, , phía trướcphía sau : - cho trẻ tham quan sa bàn các con vật.giới thiệu con voi làm vật chuẩn: + Cô hỏi trẻ các bộ phận. Cô chỉ vào bộ phận nào trẻ và cô cùng nói bộ phận dó và hướng của nó + Cái vòi- Phía trước , cái đuôi - phía sau.cái chân phía dưới. Cái lưng -phía trên. - Cho trẻ xem ô tô : + Cô hỏi trẻ các bộ phận.Cô chỉ vào bộ phận nào trẻ và cô cùng nói bộ phận dó và hướng của nó + Cái đầu xe- Phía trước , cái đuôi xe - phía sau.cái bánh xe - phía dưới. Cái nóc xe -phía trên. -trong sa bàn còn xuất hiện các con vật khác như: thỏ , khỉ, gà, vịt , bướm . - Cô cho trẻ kể lại đồ vật nào phiá trên, phía dưới phía trước-phía sau của xe ô tô. Cô thay đổi vị trí các con vật để trẻ xác định hưỡng so với ô tô = cách cho các con vật tự hỏi nhau : - Thỏ hỏi bạn nào đứmg sau tôi? - gà hỏi bạn nào đứng sau tôi? - sau đó cô đổi chỗ các con vật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.3. Luyện tập: - TC1 : đồ chơi này ở đâu? + Cô giới thiệu bạn mang đồ chơi đến, tìm xem đồ chơi ở đâu?cô nói đồ chơi trẻ tìm. - TC2: Về đúng chỗ + Cô đặt mỗi nhóm một con vật yêu cầu trẻ phải đứng về phía con vật đó theo yêu cầu của cô. - TC3: tô màu đúng(Đg CS 108): Mỗi trẻ một tranh vẽ các đồ dùng gia đình nhiệm vụ là trẻ sẽ tô màu đỏ cho đồ dùng gia đình phía trên con gấu. Màu xanh phía dưới, màu tím phía trước, màu vàng –phía sau. 3.Kết thúc: - Cho trẻ chuyển hoạt động Lưu ý:. Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức: LQCC - Trẻ biết cách phát âm cô: - Cả lớp hát : Cả nhà thương nhau. Cô và trẻ cùng tên chữ cái e,ê. - Nhạc bài: Cả đàm thoại và dẫn dắt trẻ vào bài dạy. Làm quen chữ cái e, ê - Trẻ nhận biết một cách nhà thương nhau 1. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: chính xác tên chữ e, ê và - Các hình ảnh có 2.1. Làm quen chữ e : nét chữ e gồm 1 nét từ chứa chữ e, ê : - Cô đọc câu đố và cho trẻ xem tranh : chị bế em ngang nối với 1 nét em bé, búp bê và dán nhãn từ " em bé.”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cong, chữ ê gồm 1 nét ngang nối với 1 nét cong và 1 cái mũ ở trên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chơi trò chơi củng cố chữ cái. - Luyện cách phát âm chính xác nhóm chữ e, ê - Trẻ nhận được chữ trong từ có nghĩa. - Biết cách chơi trò chơi củng cố chữ cái. 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ có ý thức học và học nghiêm túc 4. Tích hợp: - KN sống. - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ : - Xắc xô cho các đội. - Các thẻ chữ e, ê in thường, hoa để gài chữ cái.. - Cô đọc từ “ em bé” 2 lần và cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho trẻ tìm chữ cái giống nhau. - Cô giới thiệu chữ e, cô đổi chữ cái to hơn, cô phát âm mẫu: 3 lần. - Trẻ đọc: cả lớp: 2 lần, tổ: 1-2 lần, cá nhân: 1 lần. - Trẻ quanh mặt vào nhau đọc: 1 lần( yêu cầu trẻ đọc to , rõ ràng , không kéo dài) . - cho trẻ cả lớp phát âm lại. - Cô phân tích cấu tạo chữ: Vừa chỉ vào chữ vừa phân tích và chỉ vào dấu: Chữ e là một nét ngang và một nét cong. - Giới thiệu 3 kiểu chữ. Trẻ phân tích cấu tạo chữ . 2.2.Làm quen chữ ê : cô cho trẻ lq với chữ ê. - Cô đọc câu đố về : búp bê Giống hệt như em bé Đủ mặt mũi chân tay Đặt xuống là ngủ ngay Không đòi ăn đòi bế Đố bé biết là ai? - Cô đưa hình ảnh: búp bê - Cô đọc từ “búp bê” 2 lần và cho trẻ đọc 2-3 lần - Cô cho trẻ tìm chữ cái gần giống chữ e. - Cô giới thiệu chữ ê, cô đổi chữ cái to hơn, cô phát âm mẫu: 3 lần. - Trẻ đọc: cả lớp: 2 lần, tổ: 1-2 lần, cá nhân: 1 lần. ( yêu cầu trẻ đọc to , rõ ràng , không kéo dài) . - Cho trẻ cả lớp phát âm lại. - Cô phân tích cấu tạo chữ: Vừa chỉ vào chữ vừa phân tích và chỉ vào dấu: Chữ ê là một nét ngang, một nét cong và một dấu mũ - Giới thiệu 3 kiểu chữ. Trẻ phân tích cấu tạo chữ . - Cô cho trẻ chơi trò chơi truyền tin - So sánh chữ cái e, ê có điểm gì giống nhau, khác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhau?( giống nhau cùng là một nét ngang và một nột cong còn khác nhau là chữ ê có dấu mũ ờ còn chữ e thì không có dấu mũ. 2.3. Củng cố - TC1 : Bé đọc cho đúng: + Lần 1 : Cô giơ chữ trẻ phát âm + Lần 2 : Cô nói đặc điểm chữ, trẻ giơ chữ. + Cho trẻ chơi: 3-4 lần. - TC2: Làm theo lời cô + Cô nói chữ cái trẻ tìm xung quanh lớp. + Cho trẻ chơi 2-3 lần + Cô NX sau mỗi lần chơi. 3. Kết thúc : Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động Lưu ý:. Tên hoạt động học TẠO HÌNH. Vẽ ngôi nhà của bé. (tiết đề tài ) Vở vẽ - Bài 3. Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ biết kể tên, miêu tả cô: - Cô cho trẻ hát bài : Nhà của tôi. đặc điểm ngôi nhà của - 3 Tranh mẫu - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của trẻ, cô dẫn dắt mình: nhà mấy tầng, màu + Tranh 1: Nhà vào bài. gì, xung quanh nhà có mái ngói 2. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: trồng những gì?... + Tranh 2: Nhà 1 2.1. Quan sát đàm thoại: - Trẻ biết vẽ ngôi nhà của tầng - Cô cho trẻ xem các bức tranh gợi ý về các kiểu mình bằng các nét cơ bản. + Tranh 3: Nhà nhà:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kỹ năng : - Trẻ kết hợp các đường nét cơ bản, biết sử dụng các chất liệu khác nhau tạo thành những bức tranh về ngôi nhà của mình một cách sống động - Rèn kỹ năng tô màu mịn, đều, đẹp không chờm ra ngoài, bố cục cân đối . - Phát huy khả năng sáng tạo, thẩm mỹ. - Trẻ tự lấy và cất đồ dùng - Sáp màu đúng , màu nơinước quy ,định bút dạ, các3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Góp phần giáo dục trẻ thêm yêu quý ngôi nhà của mình. - Yêu thích, giữ gìn bức tranh của mình và của bạn 4.Tích hợp: - KN Sống.. nhiều tầng - Nhạc bài hát: Nhà của tôi. - Máy tính, loa * Đồ dùng của trẻ: - Sáp màu , màu nước, bút dạ, bút lông . - Khăn lau tay - Vở vẽ. - Bàn ghế đầy đủ.. + Tranh 1: Nhà mái ngói : Đây là gì?, Ngôi nhà trông như thế nào? màu sắc ra sao? muốn vẽ ngôi nhà mái ngói chúng ta vẽ như thế nào? + Tranh 2: Nhà 1 tầng : Đặc điểm của ngôi nhà? Ngôi nhà này có gì đặc biệt? Xung quanh ngôi nhà còn có những gì? …nhắc nhở trẻ khi tô màu nước như thế nào? + Nhà nhiều tầng: Ngôi nhà trông như thế nào? Mái vẽ như thế nào? Bố cục ra sao? - Cô hỏi ý tưởng của trẻ muốn vẽ ngôi nhà của mình như thế nào? vẽ những gì? Muốn bức tranh đẹp phải tô màu ra sao? Con sẽ dùng chất liệu gì? Cách cầm bút như thế nào? dùng bút sẫm để vẽ nét ?... 2.2. Trẻ thực hiện : - Cô bao quát cả lớp, động viên, gợi ý, hướng dẫn giúp trẻ yếu, giúp trẻ thực hiện ý tưởng của mình và vẽ một cách sáng tạo: có trẻ tô bằng màu nước, tô bằng bút dạ… - Trong lúc trẻ vẽ cô nhắc trẻ tư thế ngồi đúng, cách cầm bút. 2.3. Trưng bày và chia sẻ sản phẩm: - Trẻ chia sẻ bài của mình với cô và bạn. - Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn + Cho trẻ chọn xem sản phẩm nào vẽ đẹp nhất và trẻ thích nhất + Cô nhận xét một sản phẩm tiêu biểu. + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? + Những ai làm sp đó? đặt tên gì cho sản phẩm? + Mời 1 trẻ đại diện lên giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ có bài vẽ đẹp, động viên những bài chưa đẹp. - Giáo dục trẻ biết yêu quí các sản phẩm của mình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Kết thúc : - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động. Lưu ý:. Tên hoạt động học HĐKP Ngôi nhà của bé (Đa số trẻ chưa biết). Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức : * Đồ dùng của cô: - Trẻ biết đặc điểm ngôi nhà - Hình ảnh các kiểu của bé: 1 tầng hay nhiều tầng, nhà. các phòng trong nhà mái ngói hay mái bằng. gia đình - Trẻ biết các phòng trong gia - Nhạc bài Cả nhà 3. đình, đồ dùng tiện nghi trong thương nhau gia đình. - Máy tính, loa 2. Kỹ năng: - Giáo án powerpoit - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, * Đồ dùng của trẻ:. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát và VĐ theo nhạc bài hát: " Cả nhà thương nhau" và trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1. Trò chuyện: - Cho trẻ xem vi deo ve ngôi nhà + Các kiểu nhà: màu sắc, kiểu dáng, … ngôi nhà như thế nào? Một tầng hay nhiều.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hoạt động theo nhóm - Một số lôtô đồ dùng - Phát triển ngôn ngữ, mạch trong gia đình lạc, rèn trẻ trả lời to, rõ ràng. - Giấy vẽ , sáp màu.. - Rèn khả năng tư duy, nhận xét... - Trẻ tự lấy và cất đồ dùng của mình 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia học. - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn ngôi nhà của mình gọn gàng, sạch sẽ. 4. Tích hợp - Kỹ năng sống.. Lưu ý:. tầng? + Xem hình ảnh về các kiểu phòng trong gia đình, đồ dùng đặc trưng các phòng. - Hỏi trẻ đó là phòng gì? Vì sao con biết? Trong phòng có gì….. - Nêu tác dụng của ngôi nhà cho mỗi gia đình? - Giáo dục : phải bảo vệ giữ gìn ngôi nhà của mình và các đồ dùng trong ngôi nhà. 2.2. Củng cố: - TC 1 : Đội nào nhanh hơn. + Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm. nhiệm vụ của các nhóm sẽ lấy lô tô đồ dùng đúng theo từng phòng như các đồ dùng phòng ngủ: gối, chăn, gường, chiếu...Đồ dùng phòng bếp có xoong nồi , bát, đĩa.... + Thời gian chơi là một bản nhạc. + Luật chơi: Mỗi 1 cháu chỉ được lấy 1 lô tô gắn đúng phòng, chơi theo luật tiếp sức. Sau thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn đúng và nhanh nhất đội đó chiến thắng. + Trẻ chơi 1 lần . Cô NX sau khi chơi. - Trò chơi 2: Trẻ vẽ và trang trí ngôi nhà . + CC: Trẻ vẽ và trang trí ngôi nhà của trẻ theo nhóm. + Cô NX sau khi chơi. 3. Kết thúc: - Hát và chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng 1.Ổn định tổ chức: THỂ DỤC GIỜ - Trẻ biết tên vận của cô: - Giới thiệu cuộc thi: Gia đình vui khỏe. dẫn dắt vào nội HỌC động : Bò zích zắc - 14 chậu hoa dung bài học. VĐCB: Bò zích zắc qua 7 điểm, tên trò - Nhạc bài 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: qua 7 điểm chơi: chuyền bóng khởi 2.1 Khởi động: (Trẻ tập theo nhạc nước ngoài) Trẻ làm đoàn TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. động(nhạc tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường - đi bằng gót qua đầu, qua chân - Rèn luyện và phát nước ngoài), chân(2m) - đi thường(4m) - đi bằng mũi chân(2m) - đi (Đa số trẻ chưa biết) triển cho trẻ kỹ năng cả nhà thường(4m) - đi bằng má bàn chân(2m) - đi thường( 4m) vận động: Bò zích thương nhau, chạychậm -chạy nhanh-chạy chậm dần-về hai hàng dọc. zắc. nhạc hồi tĩnh - Điểm số tách hàng về 4 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi chuyền bóng qua đầu, qua chân 2. Kỹ năng : - Trẻ phối hợp nhịp nhàng bàn tay, cẳng chân, mắt để bò qua 7 điểm zích zắc khi thực hiện vận động. - Trẻ chuyền bằng 2 tay qua đầu , chân và không làm rơi bóng. - Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, khả năng định hướng trong không gian. 3. Thái độ : -Trẻ tích cực tham gia tập luyện. - Có tinh thần tập thể, ý thức thi đua. - Góp phần giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. 4. Tích hợp - DD – sức khoẻ. bài ba ngọn nến lung linh. - Vạch. - Đội hình. - Xắc xô. - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ : - Bóng: 2 quả - vòng đủ số lượng trẻ. - Đồ dùng đồ chơi tập luyện nâng cao. * Trang phục của cô và trẻ: - Gọn gàng, dễ vận động. *Địa điểm: Ngoài sân(Trong lớp). 2.2 Trọng động: + BTPTC: Tập theo nhạc bài: Cả nhà thương nhau kết hợp vòng thể dục. +Tay: hai tay đưa ra trước lên cao( 2x8 nhịp). + Bụng: Cúi gập người phía trước..( 3x8 nhịp. + Chân: Đứng khựu gối. ( 2x8 nhịp). Đội hình vòng tròn. + Bật : Bật tách khép chân ( 2x8 nhịp) - VĐCB : Bò zích zắc qua 7 điểm ( đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau) - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. Hỏi trẻ tên vận động. - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giảng giải +TTCB: Trẻ đặt 2 tay trước vạch chuẩn, 2 cẳng chân sát sàn khi có hiệu lệnh: trẻ bò tay nọ chân kia chân sát sàn, mắt nhìn thẳng, bò vòng zích zắc qua điểm rồi về cuối hàng. - Mời 1-2 trẻ làm mẫu. Các bạn nhận xét và sửa sai, chỉnh luôn động tác cho trẻ. - Lần 1: Cho 2-4 trẻ lần lượt lên tập.bò vòng zích zắc qua 7 điểm rồi về cuối hàng. - Lần 2: Cho 2 đội thi đua . - Lần 3: Nâng cao hình thức vận động (Cho trẻ bò lưng mang đồ dùng đồ chơi). Cho trẻ lựa chọn hình thức tập luyện phù hợp. - Cô sửa động tác cho trẻ, quan sát, động viên trẻ .mạnh dạn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. + TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu , qua chân. + Cô GT tên trò chơi. + Cho trẻ nêu hiểu biết về TC + Cô nhắc lại cách chơi luât chơi + Cách chơi: Cả lớp chia làm 2 đội đứng thành 2 hàng dọc + Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng” trẻ chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu cho bạn tiếp theo, bạn sau nhận bóng bằng 2 tay và chuyền tiếp đến bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng và chuyền bóng qua chân đến hết hàng bạn cuối hàng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chạy lên và giơ cao bóng lên. + Luật chơi: Đội nào chuyền nhanh nhất và không làm rơi bóng sẽ chiến thắng. Nếu làm rơi bóng sẽ phải chuyền lại.. + Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau mỗi lần nhận xét trẻ. 2.3 Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.( ba ngọn nến lung linh) Cho trẻ ngồi tại chỗ co bóp duỗi chân tay. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và cho trẻ chuyển hoạt động khác . Lưu ý:. Tên hoạt động học LQVT Số 6 (tiết 1). Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ nhận biết chữ số 6. - 6 cái quần, 6 cái áo. - Cô cùng trẻ hát bài hát: “Tập đếm” - Trẻ nhận biết nhóm đồ - Nhạc bài hát: Gia - Trò chuyện với trẻ trẻ về nội dung bài hát dùng đồ chơi có số lượng là đình gấu 4. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 6. - Giáo án điện tử 2.1 Luyện tập NB nhóm đối tượng có số - Trẻ biết nguyên tắc lập số - Máy tính, loa, tivi lượng là 5: 6. -Thẻ chữ số, từ 5-6 - Cô giới thiệu các thành viên trong gia - Trẻ hiểu ý nghĩa số lượng - 3 ngôi nhà có nhóm đình của số 6. đồ vật số lượng là 5,6 + Cô cho trẻ đếm các thành viên trong gđ, 2. Kỹ năng : - Các đồ dùng : cốc, đặt thẻ số tương ứng - Trẻ đếm thành thạo từ 1-6. bàn chải đánh răng, 2.2:Dạy trẻ lập số 6 và nhận biết chữ số 6..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Tìm hoặc tạo ra được các nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 6. - Rèn luyện các giác quan, và khả năng quan sát, tư duy cho trẻ thông qua các trò chơi . - Trẻ có kỹ năng chơi các tròchơi. 3. Thái độ : -Trẻ thích thú tham gia hoạt động học, giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trẻ biết lấy đồ dùng ngăn nắp đúng nơi quy định. 4. Tích hợp: KN sống. bát, thìa.. - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm: 6 cái áo, 6 cái quần các thẻ số 5,6.. - Cho trẻ lấy đồ dùng và hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có gì? - Cho trẻ xếp tất cả số áo xếp theo hàng ngang, xếp từ trái sang phải ( cô quan sát ,giúp đỡ trẻ) - Lấy 5 quần xếp dưới mỗi áo một quần(cô QS ,giúp đỡ trẻ). Đếm xem có mấy cái quần? - Số áo và số quần như thế nào so với nhau? - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào có SL ít hơn? ít hơn là mấy? - Làm thế nào để số áo và số quần bằng nhau? ( cô và trẻ lấy 1 cái quần đặt dưới 1 cái áo còn lại ) - Đếm xem có bao nhiêu cái quần? (cô và trẻ đếm 3 lần) - 5 quần thêm 1 quần là mấy quần?->Vậy 5 thêm 1 là mấy? - KL: 5 quần thên 1 quần là 6 quần. Vậy 5 thêm 1 là 6 - Đếm xem có mấy cái áo? Số áo và số quần như thế nào với nhau? Nhiều bằng mấy? - Cô cho trẻ vỗ tay 6 tiếng, cô vỗ(trẻ dặm chân 6 cái) -> trẻ . Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 6 - Cô hỏi trẻ: 6 tiếng vỗ tay, 6 tiếng dặm chân, 6 cái áo , 6 cái quần như thế nào với nhau * Cô KL: 6 tiếng vỗ tay, 6 tiếng dặm chân, 6 cái áo , 6 cái quần nhiều bằng nhau và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cùng bằng 6 .Vậy số 6 dùng để chỉ tất cả các nhóm có số lượng là 6, ta dùng thẻ chữ số 6. Đây là số 6( cô đưa chữ số 6 ra gt cho trẻ) - Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc. - Cho trẻ NX cấu tạo của số 6(gồm 1 nét cong tròn khép kín ở dưới) - Cho trẻ tìm thẻ số 6 đặt vào nhóm đồ dùng của trẻ - Cho trẻ đếm số áo, đếm số quần - Cô cho trẻ cất 2 cái quần:6 quần cất 2 quần còn mấy quần(cất thẻ số 6). Tương tự cho trẻ bớt đến hết - Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm số áo cho đến hết 2.3:Cho trẻ luyện đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6.Nhận biết số 6 . -TC 1: Tìm nhà + CC: Cô để 2 ngôi nhà ở xung quanh lớp, hỏi trẻ ngôi nhà thứ nhất, ngôi nhà thứ 2 có mấy đồ dùng. - cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ có thẻ số nào tìm nhanh về ngôi nhà có đồ dùng tương ứng với thẻ số của trẻ - Cho trẻ chơi 2 lần (lần 2 đổi thẻ) + LC: bạn nào về sai tìm lại nhà và nhanh lò cò. -TC 2 : kết bạn *CC: Cho cả lớp vừa đi thành vòng tròn vừa hát. Khi có hiệu” kết bạn” . Kết 6 người 1 nhóm. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô NX sau mỗi lần chơi. 3. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và đi ra ngoài. Lưu ý:. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ nhớ được tên bài hát, tác - Nhạc bài: cả nhà - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát: cả nhà ÂM NHẠC giả và hiểu sâu sắc nội dung thương nhau thương nhau. bài hát: Cả nhà thương nhau. - Nhạc bài: Ba ngọn 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: -Hát, VĐ theo TTC: - Trẻ biết vận động theo tiết nến lung linh. 2.1VĐ theo TTC: Cả nhà thương nhau Cả nhà thương nhau tấu chậm bài hát: cả nhà - Đầu, loa vi tính. (Phan Văn Minh) (Phan Văn Minh) thương nhau * Đồ dùng của trẻ: - Cô cho trẻ nghe nhạc không lời bài hát: Nghe: Ba ngọn nến 2. Kỹ năng : - Ghế ngồi Cả nhà thương nhau. lung linh( Ngọc Lễ) - Trẻ vỗ tay theo TTC bài hát: - Phách tre, xắc xô, - Cô cho cả lớp hát bài hát 1 lần. Hỏi trẻ cả nhà thương nhau 1 cách hoa lắc… có cảm nhận gì khi nghe giai điệu bài hát? chính xác. - Nến - Trẻ kể tên các cách vận động mà trẻ biết. - Trẻ cảm nhận được giai Cô cho trẻ lên vận động theo cách của trẻ. điệu ba ngọn nến lung linh và + Cô giới thiệu VĐ theo TTC: bài hát sẽ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thể hiện cảm xúc hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát. - Phát triển thẩm mỹ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động một cách tích cực - Trẻ thể hiện tình cảm yêu mến gia đình. 4. Tích hợp:KN sống. Lưu ý:. hay hơn khi kết hợp vận động theo tiết tấu chậm. - Cô vận động mẫu L1: Kết hợp nhạc - Cô vận động mẫu L2: Không nhạc,kết hợp giảng giải : Cô vỗ tay ,bắt đầu vỗ từ tiếng “ ba” rồi vỗ 3 cái liền nhau thương, con sau đó thì mở tay rồi nghỉ một nhịp ,cứ như vậy vỗ đến hết lời bài hát. - Cô cho cả lớp cùng thực hiện cùng cô - Cô cho từng tổ, nhóm ,cá nhân thực hiện (cô sửa sai) - Cho trẻ cả lớp nhắc lại hình thức vđ .Cả lớp hát và vận động 1 lần. 2.2. Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh (Ngọc lễ) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, hát cho trẻ nghe một lần cùng động tác minh họa. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, cảm nhận giai điệu của bài hát? - Giảng giải nội dung bài hát: nói về một gia đình hạnh phúc, ở đó có bố có mẹ con luôn bên nhau và yêu thương nhau. - Lần 2: Hai cô hát, biểu diễn cùng với hai cháu. - Lần 3; Cô cho trẻ hát theo nhạc , hưởng ứng cùng cô. 3. Kết thúc: - Cô và trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức. * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức TẠO HÌNH - Trẻ biết trang trí,làm bưu - Mẫu của cô ( 3 kiểu - Cho trẻ hát bài: Vào rừng hoa. Làm bưu thiếp tặng thiếp tặng cô giáo trang trí khác nhau ) - Trò chuyện nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào cô nhân ngày 20- 11 -Trẻ biết ý nghĩa ngày + Bưu thiếp 1: Hình bài. ( Đề tài) 20/11 là ngày hội của cô chữ nhật. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2. Kỹ năng. + Bưu thiếp 2: Hình 2.1.Quan sát và đàm thoại - Trẻ biết lấy các đồ dùng trái tim + Bưu thiếp 1: Hình chữ nhật. khác nhau để cắt, xé, dán, + Bưu thiếp 3: Hình - Bưu thiếp này màu sắc thế nào? vẽ để trang trí bưu thiêp vuông. - Các hình được đan xem với nhau theo hình thức tặng cô. - Tivi, máy vi tính, nào? - Phát huy các khả năng loa. + Bưu thiếp 2: Hình trái tim sáng tạo thông qua các sản - Nhạc bài hát: Ra - Bưu thiếp này trang trí những gì? Có các loại phẩm của mình. chơi vườn hoa và hoa gì? - Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ một số bài hát trong - Thiếp này trang trí theo kiểu gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> mỉ. - Trẻ biết tự lấy và cất đồ dùng. 3. Giáo dục. - Trẻ biết làm nhiều việc tốt để mừng ngày hội. - Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn và giúp đỡ cô trong các hoạt động… 4.Tích hợp: - KN sống. - KN tự phục vụ.. chủ đề - Góc trưng bày sản phẩm. * Đồ dùng của trẻ. - Khung bưu thiếp bằng bìa các mầu. - Giấy màu, sáp màu, keo dán, kéo, khăn lau tay. - Một số hình ảnh hoa, lá, con vật… để trẻ trang trí. + Bưu thiếp 3: Hình vuông. - Bưu thiếp có dạng giống hình gì? - Ngoài bưu thiếp trang trí những gì? Còn có số mấy nữa đây? Có ý nghĩa gì? - Đây là tấm bưu thiếp chúc mừng ngày 20/11. Vì vậy có số 20 và số 11 ở ngoài bưu thiếp để tượng trưng đấy. - Hỏi ý tưởng của trẻ muốn làm thiếp như thế nào? Cô gợi ý cho trẻ nêu ý tưởng đồng thời cô giúp đõ trẻ hình thành ý tưởng - Cô nhắc trẻ để bưu thiếp thêm đẹp và sinh động cần trang trí thêm những chi tiết nhỏ. 2.2.Trẻ thực hiện - Các con sẽ thực hiện bài thi của mình trong những mẫu bưu thiếp mà cô đã chuẩn bị giúp các con trên bàn. Các con hãy sắp xếp bố cục bưu thiếp của mình, chọn hình ảnh trang trí sao cho hợp lý và đẹp nhé!. - Trẻ thực hiện => Cô đi từng nhóm quan sát hướng dẫn trẻ sắp xếp bố cục, cách chọn màu, hình ảnh và gợi ý để trẻ trang trí được những bưu thiếp có những đặc điểm riêng biệt và nhiều kiểu dáng khác nhau. 2.3.Trung bày và chia sẻ sản phẩm - Mời 2 trẻ đại diện giới thiệu sản phẩm của mình với cô và các bạn. - Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét 1 sản phẩm tiêu biểu, sáng tạo - Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? - Những ai làm sản phẩm này? - Cô nhận xét, tuyên dương chung tất cả trẻ, về các kĩ năng tạo hình trẻ sử dụng, nhắc nhở cháu chưa hoàn thiện..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Hỏi trẻ vừa làm gì? - GD trẻ biết yêu quí, tôn trọng, biết ơn cô giáo, trẻ biết giúp cô những công việc vừa sức. 3 Kết thúc: - Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng và chuyển hoạt động. Lưu ý. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức : * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: HĐKP - Trẻ biết ngày 20-11 là cô: - Cả lớp hát bài hát: Cô giáo. Các hoạt động chào ngày hội của các thầy cô - Một đoạn video - Trò chuyện về bài hát. Trò chuyện về cô giáo, mừng ngày nhà giáo giáo. về ngày lễ mitting nghề giáo viên, công việc của cô giáo. Việt Nam 20-11 - Trẻ biết làm một số của các thầy cô - Hỏi trẻ về ngày hội của các thầy cô giáo là ngày (Đa số trẻ chưa biết) việc để chào mừng ngày giáo. nào? nhà giáo Việt Nam. - Nhạc bài cô giáo - Hỏi trẻ biết gì về ngày 20-11. 2. Kỹ năng: miền xuôi. - Trẻ nêu hiểu biết của mình về ngày 20-11. - Phát triển khả năng ghi - Một số tranh ảnh 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhớ, quan sát, suy luận, về các hoạt động 2.1. Xem video và đàm thoại phán đoán của trẻ. chào mừng ngày - Cô cho trẻ xem một đoạn video về ngày lễ mitting - Phát triển ngôn ngữ lễ: văn nghệ, vẽ của các thầy cô giáo. mạch lạc cho trẻ. tranh... - Đàm thoại với trẻ: - Củng cố kĩ năng tạo - Loa, máy vi tính. + Đoạn video nói về điều gì? hình thông qua hoạt * Đồ dùng của + Đố các con ngày 20-11 là ngày gì?(Ngày nhà giáo.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> động vẽ tranh tặng cô. - Phát triển kĩ năng xã hội và kỹ năng hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. 4. Tích hợp: - KN sống.. Lưu ý:. trẻ: - Giấy màu, bút sáp. - Bàn ghế đầy đủ. - Nhạc bài cô giáo miền xuôi và một số bài hát trong chủ đề.. Việt Nam). - Trong ngày 20-11 ở trường có các hđ nào để chào đón ngày 20-11. - Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các hoạt động trong ngày lễ. + Các con sẽ làm gì để chào đón ngày hội của các thầy các cô?( học thật giỏi, ngoan ngoãn vâng lời các thầy cô). + Cô cho trẻ xem một số bức tranh về các hoạt động biểu diễn văn nghệ, các cuộc thi bé ngoan. - GD các con phải biết yêu quý, kính trọng các thầy các cô, phải ngoan ngoãn nghe lời các cô. 2.2. Củng cố : +TC1: Đội nào nhanh nhất. - CC : Cô chia lớp làm 3 đội chơi .Các đội lên gắp thăm hình ảnh và hát bài hát có hình ảnh đó. - LC : Đội nào không hát được sẽ thua cuộc. +TC2: Bé khéo tay. - Cô cho trẻ vẽ tranh tặng cô nhân ngày 20/ 11. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động khác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các * Đồ dùng của cô: - Cô cùng cả lớp hát bài: Cả nhà thương VĂN HỌC nhân vật. - Giáo án powerpoit nhau. Truyện: Ba cô gái - Trẻ hiểu nội dung câu truyện: - Nhạc bài: Cả nhà - Trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát (Đa số trẻ chưa biết) cô cả và cô hai không thương thương nhau, tổ ấm nói về điều gì? Gia đình con có những ai? mẹ nên biến thành nhện và rùa. gia đình Con yêu ai nhất? dẫn dắt vào bài. Còn cô út ngoan, yêu thương - Rối dẹt các nhân vật - Giới thiệu tên truyện mẹ, hiếu thảo với mẹ sẽ được trong truyện. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: đền đáp xứng đáng, và được - Loa, vi tính. - Cô kể chuyện lần 1: kết hợp cử chỉ minh mọi người quí mến. * Đồ dùng của trẻ: họa. 2. Kỹ năng : - Ghế + Hỏi tên truyện. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi - Đội hình - Cô kể lần 2 kết hợp powerpoit rõ ràng, mạch lạc, đủ ý đủ câu. + Hỏi tên truyện, nhân vật trong truyện. - Rèn trẻ khả năng chú ý, ghi - Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể về nhớ có chủ đích. một bà mẹ có ba cô con gái. Bà rất yêu - Phát triển ngôn ngữ và làm thương và chăm sóc cho các con nhưng cô.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> giàu vốn từ cho trẻ: hốt hoảng, tất tả… 3. Thái độ : - Hứng thú tham gia hoạt động học . - Thông qua câu truyện góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương hiếu thảo với cha mẹ. 4. Tích hợp - Kỹ năng sống. Lưu ý:. con gái cả và cô hai không biết thương mẹ và đã bị biến thành rùa và nhện.. Còn cô út ngoan ngoan, yêu thương, hiếu thảo với mẹ nên được mọi người quí mến và có cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Đàm thoại theo nội dung câu chuyện + Bà mẹ sinh được mấy người con? + Tình cảm của bà đối với các con như thế nào? + Khi bà ốm bà đã nhờ ai mang thư cho các con? + Khi nghe sóc báo tin mẹ ốm chị cả như thế nào? Và cô đã bị làm sao? + Khi sóc mang thư đến thì chị hai đang làm gì? Điều gì xảy ra với chị hai? + Thái độ của cô út như thế nào khi nghe tin mẹ ốm? Vì sao? + Trong ba cô con gái các con quý ai nhất? Vì sao? + Nếu mẹ bị ốm các con sẽ làm gì? - Giáo dục: + Mẹ là người sinh ra các con, nâng niu, nuôi nấng các con khôn lớn, yêu thương các con, các con phải biết yêu thương bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức… - Riễn rối: cô diễn rối tay cho trẻ xem. 3. Kết thúc - Cô và trẻ hátt bài “ Mẹ ơi có biết’’ và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành LQVT 1. Kiến thức: * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức : Nhận biết mối quan - Trẻ biết mối quan hệ về cô : Cô cùng trẻ hát : Nhà của tôi.Trò chuyện về nội dung hệ hơn kém nhau số lượng giữa 2 nhóm hơn - Nhạc bài: Nhà bài hát . trong phạm vi 6 kém nhau 1 hoặc 2 đối tư- của tôi.. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ợng trong phạm vi 6 - Một số nhóm đồ 2. 1 :Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi - Trẻ biết được mối quan dùng trong gia 6 hệ giữa 2 số tự nhiên và vị đình có số lượng: - Cho trẻ tìm và đếm những đồ dùng trong gia đình trí giữa các số tự nhiên 4,5,6 không xếp có số lượng 4, 5, 6 rồi đặt thẻ số tương ứng. trong phạm vi 6 thành dãy để xung - Cho trẻ đếm tiếng gõ âm thanh các đồ dùng gia 2. Kỹ năng : quanh lớp. đình. - Trẻ thêm bớt tạo ra một - Bài giảng điện tử 2.2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 6. Hình thành nhóm có số lượng theo - Loa, vi tính. các mối quan hệ: yêu cầu của cô trong phạm *Đồ dùng của * Cho trẻ so sánh nhóm có 5 đối tượng với nhóm có 6 vi 6 trẻ: đối tượng: - Trẻ tìm được 1 số lớn - Mỗi trẻ 6 cái áo, + Cho trẻ nói lên trong rổ đồ dùng của trẻ có những hơn, nhỏ hơn, đứng trước, 6 cái quần , các gì? đứng sau 1 số cho trước thẻ số từ 1 -6. + Cô lấy 6 áo xếp thành hàng ngang. Lấy 5 quần xếp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trong phạm vi 6 3. Thái độ : - Trẻ thích thú tham gia hoạt động. 4. Tích hợp - KN sống. dưới mỗi áo 1 quần + Đếm xem có mấy áo ? Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm áo? + Ai có nhận xét gì về số lượng quần? Chọn thẻ số mấy cho tương ứng? + So sánh: 6 áo như thế nào so với 5 quần? Nhiều hơn là mấy? 5 quần như thế nào so với 6 áo? Ít hơn là mấy? + Nhóm có 6 đối tượng ntn so với nhóm có 5 đối tượng ? + Nhóm có 5 đối tượng ntn so với nhóm có 6 đối tượng ? + Cô cho trẻ so sánh số 6 với số 5 và ngược lại + Số 6 lớn hơn số 5 thì số 6 đứng ở phía nào của số 5? + Số 5 nhỏ hơn số 6 thỡ số 5 đứng ở phía nào của số 6? - Cô kết luận: Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 5 nên số 6 lớn hơn số 5 vậy số 6 đứng sau số 5. + Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 6 nên số 5 nhỏ hơn số 6 vì vậy số 5 đứng trước số 6.- Cô cho trẻ thêm, bớt, tạo sự bằng nhau + Làm thế nào để số lượng 2 nhóm nhiều bằng nhau? + Cô cho trẻ quan sát trên máy chiếu : Cô bớt 1 cái áo , cho trẻ đếm số áo còn lại . +6 áo bớt 1 áo còn mấy áo? Vậy 6 bớt 1 còn mấy? + Có 6 áo muốn có 5 áo thì làm thế nào? + Nếu ko muốn bớt 1 áo thì làm thế nào cho số lượng áo và quần bằng nhau?(Cô và trẻ lấy thêm 1quần đặt dưới áo còn lại). Đếm số lượng quần? + 5 quần thêm 1 quần là mấy quần? 5 thêm 1 là mấy?( cô thay thẻ số).Có 5 muốn có 6 làm thế nào?Cô kết luận. * So sánh nhóm có 4 và nhóm có 6 đối tượng :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Cô bớt 2 áo cho trẻ đếm xem còn mấy áo? + Thay số 6 bằng số mấy?Đếm xem có mấy quần? + Cho trẻ so sánh nhóm 4 với nhóm 6 và ngược lại - Cô kết luận: Nhóm có 6 nhiều hơn nhóm có 4 là 2; Nhóm có 4 ít hơn nhóm có 6 là 2. + Làm thế nào để nhóm áo và nhóm quần nhiều bằng nhau? Cô bớt 2 áo trên bảng cho trẻ quan sát, đếm số áo còn lại và nhận xét. + 6 áo bớt 2 áo còn mấy áo (Thay số 6 bằng số 4) + 6 bớt 2 còn mấy? Có 6 muốn có 4 làm thế nào?Có 4 muốn có 6 làm thế nào? - Cho trẻ bớt dần các đối tượng ở từng nhóm 2.3 Củng cố: - TC1: Bé thông minh nhanh trí + Thêm bớt cho đủ số lượng 6. - TC2: Kết bạn: + Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô có 1,2 hoặc 4,5,6 đồ dùng.Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “Tìm bạn” thì cứ 2 bạn cầm tay nhau sao cho 2 lô tô ghép với nhau thì có số lượng là 6. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và cho trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức LQCV - Trẻ nhận biếtvà phát âm - Nhạc bài Nhà của - Cả lớp hát :Nhà của tôi. TC về nội dung bài Làm quen chữ cái u, chính xác tên các chữ cái: u, tôi, nhau, Niềm vui hát ư ư và các nét chữ: gia đình 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: + Chữ u: một nột móc và - Các từ chứa chữ u, 2.1 Làm quen chữ u: một nột thẳng ư thể hiện nội dung - Cô đưa tranh: Tủ bếp: Hỏi trẻ Tủ bếp dùng + Chữ ư: một nét móc, một chủ điểm: tủ bếp, để làm gì? nét thẳng, 1dấu mũ ư giường ngủ.. - Bên dưới tranh có từ : Tủ bếp. Cô đọc từ Tủ - Trẻ biết cách phát âm tên - Giáo ắn điện tử : bếp các chữ cái u, ư. chữ cái u,ư - Cho cả lớp đọc 2 lần từ Tủ bếp - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Các thẻ chữ cái u,ư - Các con đếm từ bộ Tủ bếp có mấy chữ cái? 2. Kỹ năng : in thường, 2 ngôi nhà - Cô bật slide có từ Tủ bếp to . Cả lớp đọc 1 - Luyện cách phát âm chính bằng bìa. lần xác nhóm chữ u,ư. - Loa, vi tính. - Cho trẻ tìm chữ cái: -Trẻ nhận ra được chữ trong * Đồ dùng của trẻ: - Tìm cho cô chữ cái thứ 4 ? + Tìm cho cô từ có nghĩa. - Bộ thẻ chữ u, ư của chữ cái thứ 2? - Rèn kn hoạt động theo trẻ + Cô giới thiệu chữ u và phát âm mẫu 3 lần nhóm và kn hợp tác qua các - Cho cả lớp: 2 lần, tổ: 1-2 lần, cá nhân: 1.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trò chơi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ so sánh được đặc điểm giống và khác nhau của chữ cái u,ư. 3. Thái độ : - Trẻ có ý thức học và học nghiêm túc 4.Tích hợp. lần.Trẻ quanh mặt vào nhau đọc: 1 lần( yêu cầu trẻ đọc to , rõ ràng , không kéo dài) -> Cô lắng nghe , động viên, sửa sai cho trẻ. Cô hỏi trẻ cách phát âm chữ u? Vừa chỉ vào chữ vừa phân tích : giúp trẻ hiểu chữ u gồm 1 nét nét móc và 1 nét thẳng - Giới thiệu 2 loại chữ in thường , in hoa và u viết thường. - Cô cho trẻ phát âm 2 loại chữ cái u - cho trẻ cả lớp phát âm lại.Cho trẻ phân tích cấu tạo chữ . Trẻ tìm từ chứa chữ u xung quanh lớp. 2.2 Làm quen chữ ư: - Cô đọc câu đố: Có chân mà chẳng biết đi Quanh năm suốt tháng đứng ỳ một nơi Bạn bè với chiếu chăn thôi Đỡ người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày Là cái gì? ( cái giường) + Cái giường dùng để làm gì? - Dưới tranh Cái giường cô có từ Cái giường . Cả lớp đọc 3 lần. Cho trẻ tìm chữ cái giống chữ u nhưng có thêm 1 dấu ư. Người ta gọi đó là chữ gì? Ai biết? - Cô phát âm 3 lần . Cả lớp phát âm - Cả lớp chơi trò chơi : truyền tin- cô sẽ truyền tin cho bạn đầu hàng-> bạn cuối hàng nói - Ai giỏi cho cô biết chữ ư gồm những nét gì? - Cô chốt lại chữ ư gồm 1 nét móc, 1 nét thẳng và 1 dấu ư - Cô giới thiệu chữ ư in hoa, ư viết thường. Cả lớp phát âm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * So Sánh u, ư Giống nhau: đều có 1 nét móc, 1 nét thẳng + Khác nhau: ư có dấu còn u không có dấu, u phát âm là u cũn ư phát âm là ư 2.3 Củng cố: - TC 1: Ô cửa bí mật CC: gồm 3 đội chơi, mỗi đội có 1 cái xắc xô. Lần lượt đại diện của từng tổ lên quay. Khi vòng quay dừng vào số nào thì ô cửa sẽ mở ra hình ảnh về 1đd và có từ chỉ tên đồ dùng đó. Nhiệm vụ của mỗi đội sau 5 giây suy nghĩ đội nào lắc xắc xô nhanh nhất đội đó giành quyền trả lời và nối đúng chữ cái vừa học có trong từ. LC: Đội nào trả lời sai thì mất lượt và quyền TL thuộc về đội còn lại. - TC 2: Tìm nhà - CC: Mỗi trẻ sẽ lấy 1 chữ cái u hay ư mà mình thích. Trẻ vừa đi vừa hát . Khi có hiệu lệnh tìm nhà trẻ phải chạy về đúng ngôi nhà có từ chứa chữ cái giống chữ cái mà mình - LC: + Mỗi trẻ chỉ được lấy 1 chữ cái + Nếu trẻ tìm sai nhà sẽ phải nhảy lò cò - Cô cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc : Chuyển HĐ khác. Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tên hoạt động học TẠO HÌNH Cắt dán đồ dùng trong gia đình (Tiết đề tài) Bài 2- Vở thủ công. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: 1.Ổn định tổ chức : - Trẻ biết một số đặc điểm * Đồ dùng của cô: - Cô và trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau của đồ dùng trong gia đình: -Tranh ảnh đồ dùng + Trò chuyện, kể về các thành viên trong gia Công dụng, chất liệu, màu trong gia đình.. đình của bé có những ai? Có đặc điểm gì? sắc, hình dáng... + Tranh 1: giường, tủ, 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Trẻ biết cắt dán đồ dùng bàn, ghế 2.1. Quan sát đàm thoại: gia đình. + Tranh 2: Bát, đĩa, + Cho trẻ xem một số tranh về đồ dùng gia 2. Kỹ năng : xoong, nồi đình: bàn ghế, tủ giường… - Trẻ sử dụng kéo cắt từng + Tranh 3: Cốc, ly, + Tranh 1: giường, tủ, bàn, ghế nhát một theo đường viền chén - Hỏi trẻ: Đây là bức tranh gì?( tranh cắt dán). khung, đường viền tranh - Nhạc bài hát: Cả - Các đồ dùng được cắt như thế nào? ảnh, đồ dùng gia đình không nhà thương nhau. + Tranh 2: Bát, đĩa, xoong, nồi sờn cạnh không rác góc. * Đồ dùng của trẻ: - Bức tranh cắt dán những đồ dùng gì? - Trẻ đặt mặt trái của hình - Vở thủ công - Các đồ dùng này dùng để làm gì? bôi hồ vừa phải để dán. - Bàn ghế đầy đủ. + Tranh 3: Cốc, ly, chén 3. Thái độ : -Kéo, hồ dán - Các đồ dùng này màu sắc như thế nào? - Trẻ hứng thú tham gia học - Khăn lau tay, đĩa Miệng của các đồ dùng có dạng hình gì? Cắt - Góp phần giáo dục trẻ yêu - Bát đựng hồ như thế nào? thích, giữ gìn bức tranh mà - Hướng dẫn cách cầm kéo cắt các hình sao.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> mình vẽ. Cố gắng hoàn thiện sản phẩm đến cùng - Góp phần giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, biết cất dọn đồ dùng gọn gàng cho ngôi nhà của mình - Góp phần giáo dục trẻ yêu thích, giữ gìn bức tranh mà mình vẽ. Cố gắng hoàn thiện sản phẩm đến cùng. 4.Tích hợp: - Kỹ năng sống.. cho sát không làm rách hình và bôi hồ dán vào mặt trái hình. Dùng hồ vừa phải tránh dùng quá nhiều hồ. - Hỏi ý định của trẻ sẽ cắt dán đồ dùng gì? Con sẽ cắt và dán ra sao? Yêu cầu cắt dán ít nhất là 4 đồ dùng gia đình - GD: trẻ biết cất dọn đồ dùng gọn gàng, giữ gìn đồ dùng cho ngôi nhà của mình.. 2.2. Trẻ thực hiện : + Trẻ về bàn thực hiện: Cô theo dõi trẻ thực hiện, phát hiện những bạn còn lúng túng, giúp đỡ khi cần thiết, nhắc nhở trẻ vẽ thêm đường nét, thêm các hoạ tiết cho bức tranh gia đình cho thêm sinh động. 2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm.: - Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao?(gọi 2 trẻ) - Mời 1 trẻ đại diện giới thiệu sản phẩm mình. - Cô nhận xét 1 sản phẩm tiêu biểu, sáng tạo. + Con thích bài của bạn nào? Vì sao? + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? + Cô cho trẻ lên giới thiệu về bài cắt dán của mình. - Cô củng nhận xét, tuyên dương trẻ có bài cắt dán đẹp, động viên những bài chưa đẹp. - Hỏi trẻ đã làm gì ? - GD : trẻ luôn giữ gìn, bảo vệ các đồ dùng trong gia đình. 3. Kết thúc : - Cho trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Lưu ý:. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1. Ổn định tổ chức: HĐKP - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm - Đồ dùng để ăn: bát, - Giới thiệu chương trình: “ Gia đình thông đặc trưng chung của nhóm thìa, đĩa,.. thái”: hai phần thi hiểu biết và tài năng Phân loại đồ dùng đồ dùng để ăn, đồ dùng để - Đồ dùng để uống: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: gia đình uống và đồ dùng để nấu. cốc, chén.. *2.1. Quan sát theo nhóm và thảo luận: (ĐGCS 96) - Cho trẻ biết sự đa dạng, - Đồ dùng để nấu: * Phần thi Hiểu biết: Cho trẻ về 3 nhóm nêu (Đa số trẻ chưa biết) phong phú của các nhóm đồ xông, nồi, chảo,,.. hiểu biết của đồ dùng nhóm mình( nhắc trẻ dùng để ăn, uống, nấu theo -Nhạc bài: Nhà của không lặp lại ý của bạn.).Cho trẻ trả lời( trẻ cụng dụng và nhóm đồ dùng tôi , tổ ấm gia đình. trải nghiệm) khác : đồ dùng sinh hoạt.... * Đồ dùng của trẻ: *Khám phá đồ dùng để ăn :Bát, đĩa, thìa 2. Kỹ năng: - Lô tô các đồ dùng - Trẻ nêu hiểu biết về đồ dùng nhóm mình ? - Phát triển kỹ năng quan để ăn, uống, nấu.... cho trẻ trả lời( trẻ trải nghiệm)( mời trẻ nhóm sát, so sánh, phân nhóm, ghi - Bát, đĩa, thìa, cốc, khác bổ xung ý kiến) nhớ có chủ đích xoong… - Cho trẻ mang đồ dùng bát, đĩa, thìa lên xếp - Phát triển ngôn ngữ và mở trên bàn. rộng vốn từ cho trẻ. - So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau: - Phát triển kỹ năng hoạt + Cái bát, cái đĩa cái thìa có điểm gì giống động theo nhóm. nhau ? trẻ nêu cô gợi ý giống nhau về công 3. Thái độ : dụng, chất liệu. - Trẻ hứng thú tham gia học -> Cô chính xác lại : Cái bát, cái đĩa cái thìa.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Góp phần giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Góp phần giáo dục trẻ biết thêm về các kiểu GĐ 4. Tích hợp: - KNS - KN giao tiếp. đều là đồ dùng bằng sứ, dễ vỡ( mềm hay cứng), đều là đồ dùng để ăn. - Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng-> cô chính xác lại. Mở rộng: Ngoài Bát, đĩa, thìa để ăn trên còn có đồ dùng nào để ăn nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những đồ dùng cô đã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên, nêu chất liệu. *Khám phá đồ dùng để uống trong gia đình:Cốc, chén, ly. - Trẻ nêu hiểu biết về đồ dùng nhóm mình ? cho trẻ trả lời( trẻ trải nghiệm) (mời trẻ nhóm khác bổ xung ý kiến). - Mời nhóm mang đồ dùng lên. Cô lấy đồ dùng để uống :Cốc, chén, ly. Ba gia đình cùng chú ý:hãy quan sát thật kỹ + Cốc, chén, ly có điểm gì giống nhau ? trẻ nêu cô gợi ý giống nhau về công dụng, chất liệu. -> Cô chính xác lại : Cốc, chén, ly đều là đồ dùng bằng nhựa, đều là đồ dùng để uống. Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng của nhóm mình. Mở rộng: Ngoài Cốc, chén, ly để ăn trên còn có đồ dùng nào để uống nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những đồ dùng cô dã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên, nêu chất liệu. * Khám phá đồ dùng để nấu trong gia đình: xoong , chảo, bếp ga. - Trẻ nêu hiểu biết về đồ dùng nhóm mình ? cho trẻ trả lời( trẻ trải nghiệm) ( trẻ nhóm khác bổ xung ý kiến). Mời nhóm mang đồ dùng lên.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Cô lấy đồ dùng để nấu : xoong , chảo, bếp ga. - Trẻ quan sát: + xoong , chảo, bếp ga: có điểm gì giống nhau ? trẻ nêu cô gợi ý giống nhau về công dụng, chất liệu. - Cho trẻ đặt tên nhóm đồ dùng để nấu -> Cô cx lại : xoong , chảo, bếp ga đều là đồ dùng để nấu. - Mở rộng: Ngoài xoong , chảo, bếp ga để nấu trên còn có đồ dùng nào để nấu nữa? trẻ kể tên , trẻ kể xong cô đưa những Đồ dùng cô đã chuẩn bị để trẻ cùng kể tên,nêu chất liệu. Mở rộng: Ngoài đồ dùng để nấu trên còn có đồ dùng nào để nấu nữa? - SS 3 nhóm đối tượng: ĐD để ăn, ĐD để uống, ĐD để nấu - Trẻ ss đại diện ba nhóm so sánh: bát, cốc, xoong. - Ba đồ dùng này có điểm gì khác nhau, giống nhau ? - Mở rộngvà khái quát : + Khái quát: Cho trẻ cùng đọc lại tên các nhóm đồ dùng .Đồ dùng ăn uống , đồ dùng để nấu tuy có những điểm khác nhau về tên gọi , chất liệu , công dụng nhưng đều là đồ dùng gia đình , đều có ích để phục vụ con người. - Mở rộng: Hãy kể tên ngoài 3 loại đồ dùng ăn, uống, mặc, trong đình còn đồ dùng gì nữa? Cô khái quát: còn có đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng để mặc, vệ sinh cá nhân..... * Giáo dục:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> đồ dùng gia đình đều có ích , bố mẹ làm việc vất vả để mua về chúng mình phải sử dụng như thế nào? *2.2 Củng cố: phần thi tài năng. -TC 1: Nhanh mắt nhanh tay +CC: lần 1cô nói tên nhóm đd, trẻ tìm lô tô và giơ lên. Lần 2: Chơi ngược lại cô giơ hình ảnh đồ dùng trẻ nói tên nhóm. . - TC2: tìm nhóm đồ dùng: trẻ nhảy lò cò lên lấy đồ dùng theo nhóm của mình . sau một bản nhạc gia đình nào lấy đồ dùng đúng và nhiều sẽ giành phần thắng - TC3(ĐGCS 96): gạch bỏ đồ dùng không cùng loại: Mỗi trẻ một tờ giấy có các đồ dùng gia đình , nhiệm vụ của trẻ gạch bỏ đồ dùng không cùng loại bạn nào gạch đúng sẽ được mặt cười, còn nhầm sẽ bị mặt mếu. 3. Kết thúc : - Cô và trẻ hát :Tổ ấm gia đình Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: THỂ DỤC GIỜ HỌC - Trẻ biết tên vận động: - VĐCB: Ném trúng Ném trúng đích đứng, đích đứng (xa 2m, tên trò chơi nhảy lò cao 1,5m) cò - TCVĐ: Nhảy lò cò - Rèn luyện và phát (Đa số trẻ chưa biết) triển kỹ năng Ném trúng đích đứng. - Trẻ biết cách chơi luật chơi của trò chơi lò cò. 2. Kỹ năng : -Trẻ xđ đích, cầm bóng đưa cao ngang tầm mắt ném trúng vào đích. -Trẻ nhảy lên 1 chân, 1 chân co, nhảy lò cò tiến về phía trước, giữ. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Nhạc bài khởi động: đồng hồ báo thức, cả nhà thương nhau, em là bông hồng nhỏ. Nhạc hồi tĩnh bài tổ ấm gia đình. - Vạch. - Đội hình. - Xắc xô. - đích đứng: 2 cái. - Loa, vi tính. * Đồ dùng của trẻ: - Vòng đủ số. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức: - Giới thiệu cuội thi : Gia đình thông thái. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 Khởi động : - Trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường - đi bằng gót chân(2m) - đi thường(4m) - đi bằng mũi chân(2m) - đi thường(4m) - đi bàng má bàn chân(2m) - đi thường- chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm dần-về 2 hàng dọc. - Điểm số, tách hàng về 4 dọc. 2.2 Trọng động:Phần chung sức: BTPTC:“Em là bông hồng nhỏ” cùng với hoa - Tay: các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra phía trước: (3 lần 8 nhịp) - Bụng: Đứng quay người sang hai bên: (2 lần 8 nhịp) - Chân: Đưa 1 chân ra phiá sau, đưa ra phía trước, lên cao: (2 lần 8 nhịp)( chuyển đội hình chữ u) - Bật: Bật chụm tách: (2 lần 8 nhịp) + Phần thi tài năng VĐCB : Ném trúng đích đứng bằng 1 tay( chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thăng bằng cơ thể - Phát triển tố chất khéo léo khoẻ mạnh. - Phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Rèn phản xạ nhanh nhẹn thông qua trò chơi. - Rèn phẩm chất ý chí, tính kiên chì, có ý thức thi đua. 3. Thái độ : -Trẻ tích cực tham gia - Giáo dục trẻ có thức tổ chức kỷ luật, ý thức thi đua và có tinh thần tập. 4. Tích hợp - DDSK. Lưu ý:. lượng trẻ. - bóng: 20 quả. * Địa điểm: Ngoài sân( Trong lớp). * Trang phục của cô và trẻ gọn gàng .. - Cô làm mẫu lần 1, không giải thích. Hỏi trẻ tên vận động. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giảng thích: TTCB: đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay cầm bóng cùng phía chân sau. khi có hiệu lệnh ném ngắm đúng vào đích đứng rồi ném sau đó về cuối hang. - Mời 1-2 trẻ làm mẫu. Các bạn nhận xét và sửa sai. - Lần 1: Cô mời 2 trẻ hai hàng lên thực hiện . Cô sửa động tác cho trẻ, quan sát, động viên trẻ mạnh dạn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Lần 2: Cô mời 2 trẻ hai hàng thi đua nhau -Lần 3 cô cho trẻ nâng cao hình thức tập luyện - Cô hỏi lại tên vận động và mời 1 trẻ làm tốt nhất lên làm lại cho cả lớp xem. - TCVĐ: Nhảy lò cò. + Cô GT tên TC là gì ? + Cho trẻ nêu hiểu biết về TC + Cô nhắc lại cách chơi luât chơi - CC: Chia trẻ thành 2 đội chơi. trẻ đứng 1 chân co khi có hiệu lệnh thì nhảy lò cò tiến về phía trước.Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào nhảy lò cò nhanh hơn đội đó chiến thắng. - LC tiếp sức. Bạn nào nhảy lò cò không giữ được thăng bằng chạm chân còn lại xuống nền sẽ phải nhảy lại. + Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau mỗi lần nhận xét trẻ. 2.3 Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập( theo bài tổ ấm gia đình), ngồi xuống co duỗi chân tay cho đỡ mỏi. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: LQVT - Trẻ biết tách một nhóm đồ dùng có số Tách gộp các đối lượng 6 thành 2 nhóm bằng các cách khác tượng trong phạm vi nhau. 6. - Trẻ biết gộp 2 nhóm để tạo thành 1 nhóm có số lượng 6 bằng các cách khác nhau. -Trẻ nắm được số cách tách, gộp và kết quả của từng cách tách, gộp - Trẻ có kiến thức về một số đồ dùng, sản phẩm nghề. 2. Kỹ năng : -Trẻ tìm hoặc tạo ra được một nhóm có số lượng là 6 sau đó tách làm 2 nhóm bằng các cách khác nhau. Nêu. năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: trẻ: - Cô cùng trẻ hát bài hát : Cô giáo miền xuôi - Mỗi trẻ 1 bảng - Cô cùng trẻ trò chuyện nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ để tách, gộp. vào bài học - Nhạc bài : Cô 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: giáo 2.1: Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 6 - Các đồ dùng về - Cho trẻ tìm 2-3 nhóm đối tượng có số lượng khác chủ đề nghề nhau sau đó cho trẻ đếm và so sánh số lượng các nhóm nghiệp. và nêu cách tạo sự bằng nhau. - Mỗi trẻ 6 đồ 2.2: . Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 6 . dùng: Bàn là , áo, * HĐ1: Cho trẻ tách, gộp theo ý thích. quần... Hoạt động tách: * Đồ dùng của - Cho trẻ chọn và xếp đồ dùng - Cho trẻ đếm số lượng nhóm đồ dùng cô: - Cho trẻ kiểm tra xem có ai có nhiều hơn, hay ít hơn số - Các đồ dung về lượng 6 không? - Cho trẻ tách nhóm 6 đồ dùng thành 2 nhóm theo ý của chủ điểm nghề trẻ nghiệp( to hơn của - Cho trẻ đếm số lượng đồ dùng của từng nhóm xem mỗi nhóm có bao nhiêu đồ dùng và gắn thẻ số tương trẻ) ứng - Nhạc bài : Cô - Cho trẻ nêu kết quả tách của mình.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> được kết quả của từng giáo miền xuôi. + Gọi trẻ nêu kq tách của mình, cô gắn chữ số lên bảng cách tách - Thẻ số 6: 1-5, 2- theo kết quả tách của trẻ. - Trẻ nêu được kết quả + Cô cùng trẻ nêu kết quả”Nếu tách 1 nhóm có 6 đồ 4, 3-3 tách bao gồm số lượng dùng thành 2 nhóm, thì nhóm này có… đồ dùng, nhóm của mỗi phần và dấu kia có…đồ dùng” hiệu từng phần + Cô lần lượt cho trẻ nêu các cách tách, cô gắn thẻ số - Trẻ gộp 2 nhóm để lên bảng tạo thành 1 nhóm có số - Cô kết luận: Vậy nếu tách 1 nhóm có 6 đồ dùng thành lượng là 6. Nêu kết quả 2 nhóm thì có nhiều cách để tách. Mỗi cách có một kết của từng cách gộp quả(như 1- 5). Tất cả các cách tách các con vừa làm 3.Thái độ đều đúng. - Trẻ hứng thú tham gia Hoạt động gộp: hoạt động - Cho trẻ đếm lại số lượng từng phần vừa tách. 4. Tích hợp - Trẻ có kq: 1nhóm có 1 đd, 1nhoms có 5 đd. - Kỹ năng sống. + Có 5 đd, muốn có 6 dd phảI làm thế nào? + Hãy xếp 1 dd vào nhóm có 5 đd. + Đếm xem có tất cả mấy đd? + Thay thẻ số. - Gọi trẻ của nhóm đó nêu kq. -> Cô chính xác kq: Nếu gộp một nhóm có 5 ĐD với 1 nhóm có 1 Đồ dùng thì sẽ được một nhóm có 6 đồ dùng. - Tương tự như vậy, lần lượt cho từng nhóm trẻ nêu kq: 2-4, 3-3 tiến hành gộp 2 nhóm lại. - Cô kết luận: Như vậy có nhiều cách gộp 2 nhóm để được một nhóm có 6 đd ( cô chỉ vào KQ trể bảng nêu các cách). Tất cả các cách gộp các con vừa làm đều đúng. - Cho trẻ cất nhóm đd, cất thẻ số. - HĐ 2:Cho trẻ tách gôp theo yêu cầu. - Cho trẻ lấy 1 cái bàn là, 3 cái áo, 2 cái quần. - Cho trẻ đếm số lượng đd vừa xếp. - Hỏi trẻ có tất cả bao nhiêu đd?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cô gắn thẻ số 6. Lần lượt cho trẻ thực hiện cách tách theo yêu cầu của cô. + Lần 1: Hãy xếp 6 đd thành 2 hàng, 1 hàng là quần, hàng kia là các đd còn lại. - Cho trẻ đếm số lượng đd ở từng nhóm và gắn thẻ số tương ứng - Cho trẻ nêu kq cô gắn thẻ số trên bảng. - Cô chính xá kq: Nếu tách 1 nhóm có 6 đd thành 2 nhóm thì 1nhóm có 2 đd nhóm kia có 4 đd. - Cho trẻ lần lượt đếm dd ở từng nhóm. - Cho trẻ xếp 2 dd sang nhóm có 4 dd. - Hỏi trẻ 4 đd thêm 2 đd là mấy đd? Thay thẻ s.ố - Cho trẻ đếm số lượng đd ở từng nhóm và gắn thẻ số tương ứng - Cho trẻ nêu kq cô gắn thẻ số trên bảng. - Cô chính xác kq: Nếu tách 1 nhóm có 6 đd thành 2 nhóm thì 1nhóm có 2 đd nhóm kia có 4 đd. - Cho trẻ lần lượt đếm dd ở từng nhóm. - Cho trẻ xếp 2 dd sang nhóm có 4 dd. - Hỏi trẻ 4 đd thêm 2 đd là mấy đd? Thay thẻ s.ố - Cô chính xác kq: Nếu gộp 1 nhóm có 2 đd và 1 nhóm có 4 đd thì được 1 nhóm có 6 đồ dùng. + Lần 2: Hãy xếp 6 đd thành 2 hàng, một hàng là bàn là, hàng kia là dd còn lại ( cách thực hiện như lần 1) - Hãy tách nhóm có 6 đd thành 2 nhóm bằng nhau, mỗi nhóm có mấy đd? Có tách được không? - Cho trẻ đếm số cách tách. - Tách 1 nhóm có 6 thành 2 nhóm có mấy cách tách? ( gọi 2-3 trẻ ,nêu số lượng cách tách và nêu kq của từng cách tách) - Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm có số lượng 6 có mấy cách?( gọi 2-3 trẻ nêu số lượng cách gộp và KQ của.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> từng cách). - Cô khái quát: Như vậy nếu tách một nhóm có số lượng 6 thành 2 nhóm thì có tất cả 3 cách tách, mỗi cách tách cho một KQ: 1-5, 2-4, 3-3. - Muốn tạo thành 1 nhóm có 6 từ 2 nhóm thì cũng có 3 cách: gộp 1 nhóm có 5 với 1 nhóm có 1, hoặc 1 nhóm có 4 với 1 nhóm có 2, hoặc 1 nhóm có 3 với 1 nhóm có 3. Đều được nhóm có 6 - Tất cả các cách trên đều đúng. - Cho trẻ cất đồ dùng 2.3 : Luyện tập - TC1 : kết bạn Cách chơi : mỗi trẻ có 1 thẻ đd trong phạm vi 6. Trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô hai trẻ tìm kết bạn với nhau sao cho Đd trên thẻ của trẻ gộp lại bằng 6 LC: trẻ nào tìm sai sẽ bị loại - TC2: Nhanh tay nhanh mắt Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm trẻ có một tờ Ao trong đó có hình ảnh các nhóm đồ dùng. Nhiệm vụ của trẻ là nối (hoặc vẽ thêm) các nhóm lại với nhau sao cho tổng số lượng 2 nhóm là 6. 3.Kết thúc: - Cho trẻ chuyển hoạt động. Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tên hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác - Nhạc bài hát: Cả tuần giả, hát đúng giai điệu của đều ngoan, Cả nhà ÂM NHẠC bài hát. thương nhau, Cháu yêu - Trẻ hiểu nội dung bài hát: bà, Em là bông hồng - Dạy Hát : Cả tuần bé chăm ngoan nên được cả nhỏ, Ba ngọn nến lung đều ngoan (Phạm nhà đều vui lòng. linh... Tuyên) 2. Kỹ năng : - Tranh có nội dung phù - TCAN : Ô cửa bí mật - Trẻ thuộc lời bài hát và hát hợp với bài hát. đúng giai điệu bai hát, thể - Loa, vi tính hiện được tình cảm của bài * Đồ dùng của trẻ: hát, - Mũ âm nhạc. thể hiện sự vui tươi, phấn - Ghế ngồi. khởi, hào hứng , tình cảm. - Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi của TC , -Thông qua trò chơi phát triển trí nhớ âm nhạc, tai nghe nhạc. 3. Thái độ; - Trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực, hứng thú. - Trẻ thể hiện tình cảm vui. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: năm ngón tay kì diệu - Trò chuyện dẫn dắt vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 Dạy hát:cả tuần đều ngoan - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả(Phạm Tuyên) - Cô hát lần 1( không nhạc). Hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần 2( có nhạc). - Cô đọc chậm lời bài hát 1 lần - GT nội dung BH: bé chăm ngoan nên được cả nhà đều vui lòng. - Cô và trẻ cùng hát 2-3 lần (có nhạc). Cô đánh nhịp tay 2/4 - Cô cho cả lớp,tổ , nhóm, cá nhân trẻ hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, hai câu đầu , nhất là câu thứ 2 bài hát trẻ hát hay thiếu lời, câu cuối cháu hát chưa rõ lời và khuyến khích trẻ thể hiện động tác minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> tươi khi hát 4.Tích hợp: - KN sống. Lưu ý:. - Hỏi lại tên bài hát. - Cả lớp hát lại 1 lần nữa . 2.2 TCAN : Ô cửa bí mật - CC: Chia lớp thành 3 đội chơi. Trên màn hình có 6 miếng ghép có đánh số thứ tự từ 1->6. các đội sẽ chọn số, khi miếng ghép mở ra có hình ảnh về các bài hát đội nào trả lời nhanh và đúng nhất phải biểu diễn được BH đó thì đội đó se giành phần chiến thắng. LC : Đội nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội còn lại.\ 3 Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tên hoạt động học TẠO HÌNH. Nặn các món ăn gia đình ( Tiết đề tài). Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ biết một số đặc điểm - Mẫu nặn của cô: - Cô cùng trẻ hát bài: mời bạn ăn về các món ăn: Hình dáng, + Thịt viên - Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. mùi vị, tên gọi…. + Chả mực 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Trẻ biết nặn các món ăn: + Khoanh giò 2.1. Quan sát đàm thoại: thịt viên, chả mực, khoanh + Nem chua - Cho trẻ xem các món ăn, trẻ nêu đặc điểm giò, nem chua. - Nhạc bài hát: Mời từng món ăn .Cách nặn các món ăn này ra 2. Kỹ năng : bạn ăn và một số bài sao? - Luyện kỹ năng xoay tròn, hát : Cái mũi, khuôn - Thịt viên: Trẻ nêu đặc điểm của Thịt viên? lăn dọc, ấn dẹt, để tạo ra các mặt cười, Đường và Màu sắc thịt viên như thế nào?: món ăn. chân. - Chả mực: - Rèn kĩ năng nhận xét sản - Loa, vi tính. + Có đặc điểm gì? (hình dáng,…) Nặn như phẩm. * Đồ dùng của trẻ : thế nào? - Rèn khả năng sáng tạo của - Đất nặn + Để tạo thành đĩa chả mực cô sẽ làm như thế bé - Khăn lau tay, khay nào? - Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đựng sản phẩm.(Mỗi - Khoanh giò: Trẻ nêu đặc điểm khoanh giò? đúng nơi quy định. bàn 1 cái) + Nặn bằng gì? Dùng màu gì để nặn? 3. Thái độ : - Nem chua: + Nặn như thế nào? Nhắc trẻ - Góp phần trẻ có ý thức cách lăn dọc, ấn bẹt làm nem chua. hoàn thành bài vẽ của mình - Cô hỏi ý tưởng của trẻ : con sẽ nặn gì? - Góp phần giáo dục trẻ biết + Cô hỏi trẻ cách nặn: Nặn như thế nào? yêu quý, giữ gìn sản phẩm + Trẻ nêu ý định mình muốn nặn món ăn gì ? mình tạo ra. như thế nào? 4. Tích hợp 2.2. Trẻ thực hiện : cô bao quát cả lớp, động.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - DD – sức khoẻ - Kỹ tự phục vụ. Lưu ý:. viên, gợi ý, hướng dẫn giúp trẻ yếu, giúp trẻ thực hiện ý tưởng của mình và nhắc nhở trẻ nặn giữ vệ sinh sạch sẽ. 2.3.Trưng bày và chia sẻ sản phẩm. - Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét bài mình, bài bạn. + Con thích bài của bạn nào? Vì sao? + Hỏi trẻ xem đó là sản phẩm của bạn nào? + Cô cho trẻ lên giới thiệu về bài nặn của mình... - Cô cũng nhận xét, tuyên dương trẻ có sản phẩm nặn đẹp, động viên những trẻ làm còn chậm. - Hỏi trẻ làm gì? - GD : Yêu quý, giữ gìn các đồ dùng mà mình đã làm. Gd trẻ đánh răng sau khi ăn các món ăn. 3.Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển HĐ ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tên hoạt động học KPXH Đồ dựng ăn uống. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết cụng dụng và - Băng hỡnh về cỏch - Cả lớp hỏt: nhà của tụi chất liệu của đồ dựng trong sắp xếp cỏc đồ dựng - Trũ chuyện về nội dung bài hỏt: núi về điều gia đỡnh ở cỏc phũng trong gia gỡ? trong nhà thường cú đồ dựng gỡ…?.... - Biết sử dụng đồ dựng phự đỡnh 2. Nội dung dạy hợp với chất liệu, cụng dụng - 4 rổ đồ dựng gia * Khám phá đồ dùng ăn uống trong gia . đỡnh cú chất liệu: sứ, đình: 2. Kỹ năng: thuỷ tinh, nhựa, inox , - đồ dựng bằng sứ , thuỷ tinh: - Trẻ so sỏnh sự khỏc biệt sắt nhụm... +Hỏi trẻ : trờn bàn của cỏc con cú những đồ giữa cỏc loại chất liệu , -đồ đựng của cụ dựng gỡ? phõn loại đồ dựng theo chất giống trẻ, cỏc băng từ + Cho mỗi trẻ lấy 1 đồ dựng dễ vỡ để trước liệu( thuỷ tinh, sứ, inox…) : trong suốt, đục, dễ mặt - Phỏt triển ngụn ngữ mạch vỡ + Đàm thoại: lạc cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 viờn nam . con vừa lấy được đồ dựng gỡ? - Phỏt triển cỏc giỏc quan chõm . đồ dựng đú được làm bằng chất liệu gỡ? ( sờ, nghe, nhỡn…) - Nhạc bài: nhà của . Làm thế nào để phõn biệt đõu là thuỷ tinh 3. Thái độ : tụi , tổ ấm gia đỡnh đõu là sứ? - Trẻ hứng thỳ tham gia học + Cô cho trẻ bịt 1 mắt mắt kia nhỡn qua đồ - trẻ biết sắp xếp khi lấy, cất dựng. Tại sao nhìn thấy? Tại sao khụng nhỡn đồ dựng ngăn nắp . thấy? - Biết giữ gỡn đồ dựng sạch +Cô cho trẻ lấy 1 viên bi thả vào 2 đồ dựng sẽ ,gọn gàng, biết nõng niu và nhìn xem có thấy viên bi khụng? cẩn thận đồ dựng dễ vỡ . -> Cụ khẳng định đồ dựng làm bằng thuỷ tinh 4. Tích hợp chỳng ta cú thể nhỡn thấy vật bờn trong cũn - Âm nhạc đồ dựng bằng sứ thỡ khụng nhỡn thấy. - Tạo hỡnh + Cụ cho trẻ so sỏnh điểm giống và khỏc.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Toỏn. Lưu ý:. nhau. + Trẻ kể những đồ dựng làm bằng sứ và thuỷ tinh trong gia đỡnh mà trẻ biết . - Khỏm phỏ đồ dựng làm từ sắt và inox: + Cho trẻ lấy đồ dựng khụng vỡ ra trước mặt. + đồ dựng đú làm bằng chất liệu gỡ? +mỗi trẻ lấy 1 viờn nam chõm thử dớnh vào đồ dựng?.Đồ dựng nào dớnh nam chõm? Đồ dựng nào khụng dớnh? -> đồ dựng làm bằng inox khụng dớnh nam chõm cũn đồ dựng làm bằng sắt thỡ dớnh nam chõm. - Cho trẻ thử dớnh nam chõm vào đồ dựng bằng thuỷ tinh và sứ-> khụng dớnh. - cho trẻ gừ thử vào 4 loại đồ dựng -> õm thanh khỏc nhau - Cụ chốt lại: Tất cả cỏc đồ dựng trờn được làm băng fnhững chất liệu khỏc nhau nhưng đều được gọi là đồ dựng trong gia đỡnh. - Gd trẻ chỳ ý giữ gỡn cỏc đồ dựng để nú khụng bị vỡ , hỏng . * Củng cố: Ai nhanh , ai khộo - cỏch chơi, luật chơi : chia làm 2 đội , khi cụ yờu cầu laýy đồ dựng gỡ cỏc thành viờn trong đội sẽ chạy lờn và lấy đỳng đồ dựng đú và đặt vào chỗ qui định. 3. Kết thỳc : - Cụ và trẻ hỏt : Tổ ấm gia đỡnh..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tên hoạt động học VĂN HỌC Thơ: Làm anh Tác giả : Phan thị Thanh Nhàn (Đa số trẻ chưa biết). Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ nhớ tên bài thơ : Làm Tranh thơ - Cô và trẻ chơi TC : 5 ngón tay ngoan.TC anh , tên tác giả : Phan thị powerpoint : Làm anh về nội dung bài hát và dẫn dắt trẻ vào bài thanh Nhàn - Nhạc bài : Cả nhà học. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ đó thương nhau 5. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: là tình cảm yêu thương, - Máy tính, loa, tivi 2.1. Dạy trẻ đọc thơ và đàm thoại: nhường nhịn em nhỏ của * Đồ dùng của trẻ: - Cô đọc lần 1 .Cô đọc diễn cảm cùng cử người anh. - Bút sáp màu. chỉ điệu bộ. 2. Kỹ năng : - Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 +Hỏi tên bài thơ, tác giả? - Trẻ đọc thuộc bài thơ, bước - Ghế ngồi đủ số - Cô đọc lần 2: Tranh minh họa. đầu biết thể hiện tình cảm của lượng trẻ. + Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?. mình qua giọng đọc (hoặc khi - Giảng giải nội dung : Bài thơ là tình cảm đọc thơ). yêu thương, nhường nhịn em nhỏ của - Phát triển ngôn ngữ mạch người anh. lạc rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, - Đàm thoại: rõ ràng và mở rộng vốn từ + Theo các con, làm anh có khó không? cho trẻ :” Nói khẽ’, “ đánh Tại sao với em bé gái lại phải người lớn đường” .. cơ?( Làm anh khó đấy - phải đâu chuyện - Rèn trẻ trả lời câu đủ thành đùa - Với em bé gá i- phải người lớn cơ) phần , có lễ giáo. + Khi em bé ngã anh đã làm gì? (Anh - Trẻ tự lấy đồ dùng của nâng dịu dàng) mình. + Khi em bé khóc thì sao? (Anh phải dỗ 3. Thái độ: dành - Hứng thú tham gia hoạt + Tình cảm của anh giành cho em như thế động học. nào?( Mẹ cho quà bánh- chia em phần - Thông qua bài thơ góp phần hơn - có đồ chơi đẹp – cũng nhường em.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> giáo dục trẻ biết yêu thương, nhường nhịn,chăm sóc em của mình. 4. Tích hợp - KNS.. Lưu ý:. luôn) + Các con có em các con sẽ làm gì? - Giáo dục: trẻ biết yêu thương, nhường nhịn,chăm sóc em của mình, làm anh, làm chị thì phải gương mẫu nhường em phần nhiều… - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. Cô cho trẻ nêu nhận xét, sửa sai cho trẻ. - Đọc bằng nhiều hình thức: + Đọc to nhỏ theo nhịp đánh tay rộng hẹp của cô. + Đọc luân phiên theo nhịp đánh tay theo tổ. 2.2. Củng cố: - Trẻ vẽ và tô tranh gia đình. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tên hoạt động học LQVT Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Chữ số 7. Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dung của cô: 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết đếm để nhận - Đồ dùng của cô to - Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. biết các nhóm có số hơn đồ dùng của trẻ. -Trò chuyện về nội dung bài hát lượng là 7. Trẻ biết lập - Nhạc bài cháu yêu 2. Nội dung chính: số 7. Trẻ nắm được cô chú công nhân 2.1: Ôn số lượng và chữ số trong phạm vi 6 nguyên tắc lập số 7. - Một số đồ dùng - Giới thiệu trẻ đến thăm khu sản xuất -Hiểu ý nghĩa số lượng xung quanh lớp có số + Cho trẻ đếm số mũ: 6 cái mũ cho trẻ đặt thẻ số chữ số 7. Nhận biết chữ lượng 7 + Cho trẻ đếm số túi: 6 cái túi cho trẻ đặt thẻ số số 7. * Đồ dung của trẻ: + Cho trẻ đếm số áo: 6 cái áo cho trẻ đặt thẻ số 2. Kỹ năng : - Mỗi trẻ 7 cái áo,7 2.2: Dạy trẻ lập số 7 và nhận biết chữ số 7. - Trẻ đếm thành thạo từ cái quần các thẻ số. - Cho trẻ lấy đồ dùng và hỏi trẻ có gì trong rổ? 1-7 - Sa bàn có 4 cái mũ, - Cho trẻ lấy tất cả số áo xếp xếp theo hàng ngang, -Nhận biết các số từ 1-7 5 cái túi, 6 cái áo xếp từ trái sang phải ( cô quan sát,giúp đỡ trẻ) -Tìm hoặc tạo ra được - Thẻ số 6, 7 - Lấy 6 quần xếp dưới mỗi áo một quần các nhóm có số lượng - Đếm xem có mấy cái quần? theo yêu cầu của cô - Số áo và số quần như thế nào so với nhau? trong phạm vi 7. - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn và nhiều hơn là - Phát triển ngôn ngữ mấy? cho trẻ. - Nhóm nào có SL ít hơn, ít hơn là mấy? 3. Thái độ : - Làm thế nào để số áo và số quần bằng nhau? ( cô -Trẻ thích thú tham gia và trẻ lấy 1 cái quần đặt dưới 1 cái áo còn lại ) hoạt động học. - Đếm xem có bao nhiêu cái quần? ( cô và trẻ đếm - Giáo dục trẻ ý thức giữ 3 lần) gìn đồ dùng, đồ chơi. - 6 quần thêm 1 quần là mấy quần? 4. Tích hợp - Vậy 6 thêm 1 là mấy? - KN sống - Cô kết luận: 6 quần thên 1 quần là 7 quần.Vậy 6.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> thêm 1 là 7 - Đếm xem có mấy cái áo? - Số áo và số quần như thế nào với nhau? Nhiều bằng mấy? - Cô cho trẻ vỗ tay 7 tiếng - Cô vỗ trẻ đếm tiếng vỗ tay - Cô cho trẻ dặm chân 7 cái - Cho trẻ tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 7 - Cô hỏi trẻ: 7 tiếng vỗ tay, 7 tiếng dặm chân, 7 cái áo , 7 cái quần như thế nào với nhau? -> Cô khẳng định: 7 tiếng vỗ tay, 7 tiếng dặm chân, 7 cái áo , 7 cái quần nhiều bằng nhau và cùng bằng 7 .Vậy số 7 dùng để chỉ tất cả các nhóm có số lượng là 7, ta dùng thẻ chữ số 7. Đây là số 7 (cô đưa chữ số 7 ra gt cho trẻ) - Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc. - Cho trẻ nhận xét về cấu tạo của số 7(gồm 1 nét ngang và 1 nét xiên ) - Cho trẻ tìm thẻ số 7 đặt vào nhóm đồ dùng của trẻ - Cho trẻ đếm số áo, đếm số quần - Cô cho trẻ cất 2 cái quần:7 quần cất 2 quần còn mấy quần( cất thẻ số 7). Tương tự cho trẻ bớt đến hết - Cô cho trẻ vừa cất vừa đếm số áo cho đến hết 2.3. Luyện tập - TC 1: Kết bạn + cách chơi: + Lần 1:trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô kết bạn kết bạn trẻ sẽ tìm bạn để kết theo đúng yêu cầu của cô + LC: Nhóm nào kết đúng sẽ thắng, nhóm nào kết.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> sai sẽ phải tìm lại + Lần 2: Cho trẻ kết các bạn nam riêng, các bạn nữ riêng - TC 2 : Ai thông minh hơn + Cách chơi: Mỗi trẻ 1 bài A4 trong đó có các nhóm hình ảnh về các sản phẩm nghề gốm có số lượng khác nhau. Trẻ phải tìm và khoanh tròn vào nhóm có 7 đồ dùng và tô màu nhóm đó - Cô tổ chức cho trẻ chơi. 3.Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển trẻ sang hoạt động khác. Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tên hoạt động học LQCV Tập tô nét cong hở trái, hở phải. (Chiều). Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016 Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: * Đồ dùng của cô: 1.Ổn định tổ chức: - Trẻ nhận biết và phát âm - Các thẻ nét cong hở - Cả lớp hát : Ước mơ xanh .Tc về nội dung chính xác, rõ ràng nét cong trái, hở phải. bài hát. hở trái, hở phải. - Nhạc bài Ước mơ 2. Nội dung chính: - Trẻ biết tô nét cong hở xanh, ba em là bộ đội 2.1 Trẻ nhận biết các nét nét cong hở trái, hở trái, hở phải. hải quân. phải.. - Biết tên trò chơi, cc, và - Ô bật có thẻ hình - Cô giơ các nét giới thiệu và trẻ đọc theo. chơi đúng luật. cong hở trái, hở phải. Hỏi trẻ nét này có trong chữ gì trẻ đã học. 2. Kỹ năng : * Đồ dùng của trẻ: * Trò chơi 1: Bé nào giỏi nhất - Rèn luyện kn nhận biết các - Thẻ nét - Cách chơi: Cô cho trẻ lấy rổ chữ cái về chỗ nét. - Bút chì. ngồi, cùg ôn lại các nét cong hở trái, hở phải. - Trẻ tô các nét cong trái, - Vở tô nét. - Cô nói tên nét, trẻ giơ nét lên và đọc to Số cong phải. đúng quy trình từ - Bàn ghế. lần chơi: Chơi 2-3 lần. Cô nhận xét sau mỗi trên xuống dưới. lần chơi. - Phát triển ngôn ngữ mạch * Trò chơi 2: Bật ô đọc nét lạc và ghi nhớ có chủ đích - Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ có nét cong hở cho trẻ. trái, hở phải. Nhiệm vụ của trẻ là cầm thẻ có - Có kn chơi các TC các nét bật vào các ô có từ chứa các nét và 3. Thái độ : đọc to các nét đó. - Trẻ hứng thú, tích cực 2.3 Tô nét.* Nét cong hở trái : tham gia giờ học. - Giới thiệu khuôn viết có 6 dòng kẻ. - Có ý thức tinh tần đoàn kết - lần 1: Cô tô không giải thích. với bạn khi chơi. - Lần 2: Cô tô và giải thích.: 4.Tích hợp: + Nét cong hở trái cô đặt bút từ dấu chấm - KNS. đầu tiên cô từ trên xuống dưới tô một nét cong trùng khít lên dấu chấm mờ dến dấu chấm cuối cô nhấc bút. - Lần 3: mời 1 trẻ lên tô. Cô tô trên không..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Cô ngồi tô mẫu, cho trẻ xem vở tô mẫu của cô. * Trẻ tô: Nhắc trẻ cầm bút ba đầu ngón tay, cầm không gần quá, xa quá ngòi bút. * Nét cong hở phải :tô từ trên xuống dưới một nét cong và dừng lại ở dấu chấm mờ cuối cùng.. - Cô cho trẻ đổi vở cho nhau xem, cho bạn tô đẹp mang cho các bạn xem vở. 3. Kết thúc: Cô nx và cho trẻ hát và đi ra ngoài. Lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×