Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.62 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>
<b>TIẾT 9,10</b>


<b>CÂU ĐẶC BIỆT VÀ RÚT GỌN CÂU</b> <b>NS: 31/01/15</b>


<b>ND: 01/02/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Củng cố những kiến thức của 2 bài: câu rút gọn, câu đặc biệt đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận


<b>II/ Nội dung phụ đạo: </b>
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Thế nào là rút gọn câu?


- Thế nào là câu đặc biệt?
<b>Trả lời</b>


<b>I. Câu rút gọn:</b>


- Là câu vốn có đầy các thành phần chính nhưng trong một số ngữ cảnh nhất định ta có
thể rút gọn 1 số thành phần mà người nghe,đọc vẫn hiểu được.


- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng chung cho
mọi người.


- Các kiểu:


+ Rút gọn CN:


VD: -Bạn ăn cơm chưa?
- Ăn rổi?


+ Rút gọn VN:


VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
- Tôi.


+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
- Rồi.


- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu
khơng đầy đủ; khơng biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.


II. Câu đặc biệt:


- Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình C-V .
- Tác dụng:


+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.


+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.


+ Dùng gọi đáp.
B/ Bài tập.
BT 1: Đặt câu


* Gợi ý
- Câu rút gọn:
- Câu đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong các câu?
a, Đi thôi con.


b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập
tự do.


c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
<i> * Trả lời</i>


a, Đi thôi con.


-> lược bỏ CN: Chúng ta.


b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập
tự do. -> lược bỏ CN : Bác.


c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.-> lược bỏ VN: cũng ngừng.
BT3: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a, Nhà ông X:


Buổi tối:


Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!.


c, Có mưa.



d, Trời! Đẹp quá!
<i> * Trả lời</i>


a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
Buổi tối: xác định thời gian.


Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại của sự
vật, hiện tượng.


b, Mẹ ơi! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.


c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện tượng.


d, Trời! Đẹp q! Một đàn cị trắng đang bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.


BT 4: Viết một đoạn văn miêu tả mùa đơng trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu
<i>đặc biệt?</i>


<b>IV. Củng cố</b>


. Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt
<b>V. Dặn dò:</b>


Hoàn chỉnh BT4 .


<b>TUẦN 25</b>
<b>TIẾT 11,12 </b>


<b> VĂN BẢN NGHỊ LUẬN</b> <b>S: 20/02/16</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Củng cố những kiến thức về các văn bản nghị luận đã học trong 2 bài Tinh thần yêu
<i>nước cua nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng Việt</i>


- Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức tìm hiểu được trong các văn bản trong khi viết
bài văn nghị luận.


<b>II/ Nội dung phụ đạo: </b>
<b>A/ Lý thuyết :</b>


GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.
Văn bản: Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta
<i><b> - Nêu vấn đề nghị luận được đặt ra trong bài viết?</b></i>


- Để chứng minh vấn đề “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã đưa ra mấy luận cứ?
- Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì?


- Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là chứng minh?
Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt


- Hai luận điểm chính của bài nghị luận “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là gì?
- Ở mỗi luận điểm tác giả đã dùng những dẫn chứng như thế nào là chứng minh?


<b>Trả lời</b>


Văn bản: Tinh thần yêu nước cua nhân dân ta


1. Vấn đề nghị luận


<i><b>- Lòng yêu nước của nhân dân ta</b></i>
2. Luận cứ


+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong những trang lịch sử chống giặc ngoại xâm.
+ Tinh thần yêu nước thể hiện trong hiện tại chống thực dân pháp.


3. Lập luận


- Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước
- Lòng yêu nươc trong quá khứ của dân tộc
- Lòng yêu nước ngay nay của đồng bào ta
- Bổn phận của chúng ta ngày nay


4. Nghệ thuật


- Lập luận chẽ, dẫn chứng tiêu biểu


<b> - Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mơ hình từ…đến</b>
<b> Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt</b>


1. Luận điểm


- Hai luận điểm chính là:


+ Tiếng việt là thứ tiếng hay
+ Tiếng việt là thứ tiếng đẹp
2. Luận cứ



- Ở luận điểm 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thanh điệu
- Ở luận điểm 2:


+ Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu
+ Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ
+ Từ vựng mới tăng nhanh


+ Không ngừng tạo ra từ mới.
3. Lập luận


4. Nghệ thuật


- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng khoa học, cách chuyển ý chuyển đoạn khéo léo, tinh tế
<b>B/ Bài tập.</b>


1/ Từ văn bản trên hãy viết thành dàn ý bài văn chứng minh tinh thần yêu nước của
nhân dân ta?


<b> * Gợi ý</b>
a) MB


- Nêu luận đề: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước”. Và lhẳng định: “Đó là một
truyền thống quý báu của ta


- Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc bị xâm lăng:
+ Ví với làn sóng vơ cùng mạnh mẽ to lớn


+ Lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn



+ Nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước
b) TB


- Lòng yêu nước của nhân dân ta được phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến
+ Là những tranh sử vẻ vang thời đại bà Trưng , Bà Triệu, THĐ,LL,QT…
+”Chúng ta có quyền tự hào…Chúng ta phải ghi nhớ công ơn...


- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
+ Các lứa tuổi: Từ cụ già đến nhi đồng…
+ Đồng bào khắp mọi nơi


+ Kiều bào - đồng bào ở vùng tạm chiếm
+ Nhân dân miền ngược - miền xuôi


+ Khẳng định ai cũng một lòng yêu nước ghét giặc
Các giới, các tầng lớp xh:


+ Chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc tiêu diệt giặc
+ Công chức ở đại phương ủng hộ bộ đội


+ Phụ nữ khuyên chồng….
+ Nông dân, công nhân…
+ Các đền chủ


Tiểu kết, khẳng định: “Những cử chỉ….yêu nước”
c) KB


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2/ Bài tập 2: </b>



Dựa vào văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt, hãy chỉ ra rằng : Tiếng Việt là một thứ
tiếng đẹp. Một thứ tiếng hay


<i><b>Gợi ý:</b></i>


a) Tiếng Việt rất đẹp: Có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, lại giàu
về thanh điệu, do đó TV giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc
trầm bổng.


- TV rất cân đối nhịp nhàng về mặt cú pháp có một từ vựng đồi dào về cả ba mặt thơ,
nhạc, hoạ. VD “Miền Nam là…sơng có thể cạn, núi có thể mịn…thay đổi”; “Mùa xn
của tơi….đẹp như thơ mộng”


b) TV rất hay: Nó thoả mãn được nhu cầu XH, vì nó là một phương tiện, một cơng cụ”
trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người”


- Về từ vựng TV tăng lên mỗi ngày


- Về ngữ pháp TV dần trở lên uyển chuyển hơn, chính xác hơn


- TV đã không ngừng đặt ra những từ mới những cách nói mới hoặc việt hố những từ
và những cách nói của các dân tộc anh em…


<b>III. Củng cố</b>


. - Nhắc lại những nội dung cơ bản và đặc sắc trong nghệ thuật nghị luân của hai văn
bản nói trên


- Tìm trong văn học những dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho luận điểm “TV là
một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay



<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TUẦN 26</b>
<b>TIẾT 13,14</b>


<b>VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b> <b>S: 27/02/16</b>


<b>D: 29/02/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luạn chứng minh


<b>II/ Nội dung phụ đạo: </b>
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Thế nào là văn chứng minh?


- Để làm bài văn chứng minh cần thực hiện những bước nào? trình bày cụ thể cac
bước đó?


- Để các phần các đoạn của bài văn được liên kết chặt chẽ ta phải làm gì?
<b>Trả lời</b>


I. Khái niệm:



Là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng
tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy


<b> II. Cách làm</b>


1. Tìm hiểu đề, tìm ý
2. Lập dàn bài


- MB: Nêu vấn đề cần được chứng minh


- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng đán
- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh


<b> Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.</b>
<b>B/ Bài tập:</b>


<b>Bài 1: Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước. Em hãy chứng minh.</b>
<b>* Gợi ý:</b>


a. Mở bài: Dẫn dắt vào đề


+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc


+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình u q hương đất nước
b. Thân bài: Ca dao ghi lại tình yêu quê hương đất nước


- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương “Đứng bên...mêng mông”.
- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hương, nhớ người thân: “Anh đi anh nhớ
<i>...hôm nao”</i>



- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hương: “Gió đưa cành trúc...Tây Hồ”.
- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng: “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh


<i> Tiếng hị xa vắng nặng tình nước non”...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Gợi ý:
a. Mở bài:


- Nêu tinh thần đk là nguồn sức mạnh


- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”


B.Thân bài:
Giải thích:


“Một cây khơng làm nên non, nên núi cao”
- Ba cây làm nên non, nên núi cao


- Câu tục ngữ nói lên tình u thương, đ/k của cộng đồng dân tộc.
Chứng minh:


- Thời xa xưa Việt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ:
“Việt Nam...hơn”- Nguyễn Đình Thi.


- Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước
+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung...
+ TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán


+ TK 15: Lê Lợi chống Minh


+ Ngày nay: chiến thắng 1954
+ Đại thắng mùa xuân 1975


- Trên con đường phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại hố phấn đấu cho dân giàu
nước mạnh.


+ Hàng triệu con người đang đồng tâm..
c. Kết bài:


- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc


- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập.
<b>III. Củng cố</b>


- Thế nào là phép lập luận chứng minh
- Nêu các bước làm bài văn chứng minh
<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TUẦN 27</b>
<b>TIẾT 15,16</b>


<b>VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (tt)</b> <b>S: 06/03/16</b>


<b>D: 07/03/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Giúp học sinh ôn tập nhớ lại nội dung cơ bản và phương pháp lập luận của hai văn
bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ và Ý nghĩa văn chương.



- Vận dụng nội dung vào viết văn lập luận chứng minh
<b>II/ Nội dung phụ đạo: </b>


<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>


<b>- Bài viết đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?</b>
- Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn trên là gì?


- Tác phẩm nghị luận văn chương của HT mở ra cho em nhưng hiểu biết mới mẻ sâu
sắc nào về ý nghĩa của văn chương


- Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn trên là gì?
<b>Trả lời</b>


<b> Bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ</b>
1. Nội dung


Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống, lối nói và viết là một vẻ đẹp cao quý
trong con người HCM


2. Nghệ thuật


- Sự kết hợp các phương thức nghị luận: CM, GT, BL
- Dẫn chứng tiêu biểu,cụ thể, gần gũi bình luận xác đáng
<b>Bài: Ý nghĩa văn chương.</b>


1. Nội dung



- Nguồn góc văn chương là tình cảm nhân ái


- Văn chương có cơng dụng đặc biệt: vừa làm giàu cho tình cảm con người vừa làm
giàu cho c/s


2. Nghệ thuật: Lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh
<b>B/ Bài tập:</b>


<b> Bài 1: Hoài Thanh viết ”Văn chương gây cho ta những t/c ta ko có, kuyện cho ta những </b>
t/c ta sẵn có”. Dựa vào kién thức văn học đã có, giải hích và tìm d/c để cm cho câu nói đó.


<i> * Gợi ý:</i>


Ta chưa hề bước tới Dèo Ngang bao giờ ấy vậy mà khi đọc bài thơ Qua Đèo Ngang
của bà Huyện Thanh Quan ta cũng hình dung ra một cảnh đường đèo nằm vắt ngang
dãy núi : rậm rạp hoang sơ, vắng lặng, thưa thớt tất cả điều đó khiến cho cảnh trời non
nước nơi đây thêm trống vắng và khiến cho người qua đèo thêm buồn bã cô đơn. Sự
buồn bã cô đơn lan truyền sang cả lòng ta khi đọc câu thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Luyện những tình cảm ta sẵn có: Đây là một nhận định sâu sắc về ý nghĩa văn
chương.Văn chương luyện những tình cảm sẵn có tức là làm cho những tình cảm sẵn có
trong lịng người trở nên sâu sắc hơn. Như ai chẳng có lịng u Q hương của mình
nhưng có khi lịng q hương đó lờ mờ, không rõ nét. Nhưng nếu ta đọc bài thơ Quê
hương của Đỗ Trung Quân ta bỗng nhận ra tình yêu quê hương là những điều tất cụ thể:
Yêu chùm khế ngọt, yêu con đường đi học có bướm vàng bay, yêu con diều biếc, yêu
con đò nhỏ ...Do đó tình u q hương trở nên tha thiết, gắn bó, đằm thắm hơn.


GV: Văn chương cịn gây cho ta những tình cảm ta khơng có tức là đem dến cho tâm
hồn ta những tình cảm mới mẻ ta chưa hề có. Đọc “ Ngồi thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng


rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” của Trần Đăng Khoa ta thấy xao xuyến lạ thường, ta
chợt nhận ra thiên nhiên quanh ta thú vị và hấp dẫn, cảm nhận cái hay, cái đẹp:


<b>Bài 2. Chứng minh rằng Bác Hồ sống đời sống rất giản dị và thanh bạch.</b>
<i> * Gợi ý:</i>


a. MB: HCM-một danh nhân văn hoá thế giới, Người là sự kết tinh của nhiều phẩm chất cao
đẹp. Nhân dân VN, nhân dân thế giới biết đến người khong chỉ vì người là một lãnh tụ tài
bâ, một nhà văn hoá lớn mà Người có một đời sống vơ cùng giản dị và thanh bạch.


b.TB: + Bác giản dị trong đời sống


- Trong cách ăn: Bữa cơm chỉ có vài ba món, ăn khơng để rơi vài một hạt cơm, thưc ăn
cịn lại được thu xếp tươm tất…


- Trong cách ở: Căn nhà sàn nhỏ đơn sơ, đồ dùng ko nhiều chỉ là bộ quần áo ka ki, đôi
dép lốp, chiếc gậy, bàn làm việc, chiếc đài…giữ thiên nhiên tràn ngập ánh sáng.


- Trong cách làm việc: bác làm việc tận tuỵ, suốt đời, từ việc lớn như cứu dân cứu nước cho
đến việc nhỏ như thăm hỏi mọi người, Bác tự làm việc là chính, người gúp việc rất ít…
- Trong quan hệ với mọi người: bác thể hiện sự quan tâm chu đáo: viết thư thăm hỏi,
tặng qua cho thiếu nhi, người già, chúc tết đồng bào… thăm công nhân…


+ Giản dị trong cách nói và viết


- Bác có cách xưng hơ rất gần gũi khi trò chuyện với mọi người: Với người cao tuổi thì
gọi bằng cụ. Với cơng nhân bộ đội thì gọi cơ chú, với thiếu niên nhi đồng gọi cháu,
không bao gờ bác xưng tôi với đồng bào mình. Mọi người đều thấy bác rất gần gũi thân
thiết khi tiếp xục với Người.



- Khi viết Bác cũng rất giản dị thể hiện ở việc diễn đạt dễ hiểu tất cả những nội dung
cần truyền đạt, lời văn ngắn gọn nhưng dễ hiểu nhất là để cho quần chúng hiểu được,
nhớ đượ và làm được. D/c….


<b>III. Củng cố</b>


- Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của v/c là gì?


- Cơng dụng nào của v/c chưa được đề cập đến trong bài viết?


- Tại sao HT lại nói” v/c sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng?
- Vì sao HT lại nói văn chương sáng tạo ra sự sống?


<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TUẦN 28</b>
<b>TIẾT 17,18</b>


<b>LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tt)</b> <b>S: 13/3/16</b>


<b>D: 14/3/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh
- Biết cách làm bài văn chứng minh.


<b>A/ Lý thuyết :</b>



<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
<b> - Nêu các bước làm bài văn nghị luận chứng minh</b>
- Nêu bố cục của một bài văn.


Trả lời:


1. Các bước làm bài văn nghị luận:
Có 4 bước:


- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn ý


- Viết bài


- Đọc lại và sửa chữa
2. Bố cục của một bài văn.


Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
<b>B/ Bài tập</b>


<b> Lập dàn ý cho đề bài sau:</b>


* Bài 1: Nhân dân ta thường khun nhau: Có cơng mài sắt có ngày nên kim. Em hãy
chứng minh lời khuyên trên.


<b> Dàn bài:</b>
<b>a/ Mở bài:</b>


<b> - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống</b>



<b> - Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công</b>
<b>b/ Thân bài:</b>


*Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ


<b> - Chiếc kim được làm bằng sắc, trông nhỏ bé đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải </b>
mất nhiều công sức (nghĩa đen)


<b> - Muốn thành cơng con người phải có ý chí và sự bền bỉ,kiên nhẫn (nghĩa bóng)</b>
*Chứng minh bằng các dẫn chứng:


- Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tợc ta đều theo chiến lược trường kỳ
và kết thúc thắng lợi


- Nhân dân ta bao đời bền bỉ dắp đê ngăn nước lũ,bảo vệ mùa màng ổ đòng bằng Bắc Bộ
- Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới đủ kiến thức phổ thông


- Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ bằng chân để trở thành người có ích
cho xã hội .Anh là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> - Câu tục ngữ là bài học quí mà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc sống chiến đấu và</b>
lao động


- Trong hoàn cảnh hiện nay chúng ta phải vận dụng một cách sáng tạo bài học về đức
kiên trì để thực hiện thành cơng mục đích cao đẹp của bản thân và xã hội


<b> *Bài 2:</b>


Nhân dân ta thường có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, nhưng có người
lại nói “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng”. Em hãy làm sáng tỏ


điều đó.


a) MB: Mơi trường sống có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách con
người, do vậy nhân dân ta đã từng nói” gần … sáng”. Tuy nhiên điều quan trọng hơn
vẫn là bản lĩnh của con người trước những ảnh hưởng của môi trường sống vì thế”
Gần… chưa chắc…sáng”


b) TB: Giải thích:


+ Mực: là dung dịch màu đen hoặc xanh đỏ … dùng để viết, còn được hiểu là những
điều xấu xa, tiêu cực.


+ Đèn: là vật để thắp sáng, còn hiểu là những điều tốt đẹp, tích cực.


+ Y/n: thường xuyên sử dụng bút mực bị bẩn là điểu khó tránh, gần đèn thì sẽ sáng sủa.
Sống trong mơi trường xấu sẽ dễ bị ảnh hưởng cái xấu, được sống trong mơi trường tốt
sẽ có thể học tập những điều tốt trở thành người tốt.


=> Khẳng định bản lĩnh con người có yếu tố quyết định, mơi trường chỉ là yếu tố ảnh hưởng.
- Chứng minh: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng:


+ Gia đình hồ thuận bố mẹ mẫu mực, con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo: d/c
+ Gia đình bất hồ, bố mẹ làm việc xấu, con cái hư hỏng -d/c


+ Chơi với bạn xấu, bị nhiễm thói xấu, trở thành người xấu, chơi với bạn tốt được học
tập tính tốt trở thành người tốt - d/c


Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã sáng


+ Gần mực mà cẩn thận thì sẽ không bị bẩn, gần đèn mà cố ý ngồi khuất thì khơng


được sáng. Trong mơi trường xấu mà giữ được mình thì khơng đen, cịn được hưởng sự
tốt đẹp mà khơng biết học tập theo cái tốt thì cũng vơ ích. (D/C: Những chiến sĩ hoạt
động trong lòng đich…, những hs được học tập rèn luyện trong tập thể gương mẫu…)
c) KB: Câu tục ngữ cho ta lời khuyên bổ ích, giúp ta thấy rõ mơi trường có ảnh hưởng
khơng nhỏ đến mỗi người, nhưng bản lĩnh con người mới là yếu tố quyết định. Em thấy
vừa phải chọn môi trường tôt, vừa phải tránh xa cái xấu, đồng thời phải có lập trường
bản lĩnh vững vàng khi phải ở trong môi trường xấu.


<b>III. Củng cố</b>


Yêu cầu của một bài văn lập luận chứng minh
<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TUẦN 29</b>
<b>TIẾT 19,20</b>


<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU</b>
<b>BỊ ĐỘNG</b>


<b>S: 20/3/16</b>
<b>D: 21/3/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Một lần nữa nắm lại, khắc sâu kiến thức về câu chủ động và câu bị động.
- Nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.


- Biết cách chuyển câu chủ động thành câu bị động.



- Có thể xây dựng đoạn văn có câu chủ động và câu bị động.
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động?


- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Trả lời:


<b>1. Khái niệm</b>


- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng
vào người, vật khác.


- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác
hướng vào.


Ví dụ:


- Bố em đang rửa xe. -> Câu chủ động.
- Chiếc xe được bố em rửa. -> Câu bị động.


<b>2. Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động</b>


Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại ở mỗi đoạn văn là
nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.


<b>B/ Bài tập</b>


<b> Bài 1: Tìm câu chủ động và câu bị động trong đoạn văn sau:</b>



<i> Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm</i>
<i>múa lượngiữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng dát vàng</i>
<i>một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn</i>
<i>sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa.</i>


<b> Trả lời:</b>


<b>- Câu chủ động: </b>


Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật nhũng cánh buồm duyên dáng
như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa


<b>- Câu bị động: </b>


<i><b> Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa</b></i>
lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tưởng tượng một quả bóng khơng bao giờ vỡ,</i>
<i>khơng hể bay mất, nó cứ cịn mãi như một vật lì lợm...”</i>


Trả lời:


Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ở trên nhằm liên kết câu, làm
cho câu sau liền mạch với câu trước.


Bài 3: Cho câu chủ động sau hãy chuyển thành hai câu bị động?
a. Bố đã dời chiếc bàn vào nhà.


b. Em buộc con dao díp vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.


c. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.


<b> Trả lời:</b>


a. - Chiếc bàn được bố dời vào nhà.
- Chiếc bàn đã dời vào nhà.


b. - Con dao díp được em buộc vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.
- Con dao díp đã buộc vào lưng con búp bê lớn đặt ở đầu giường.


c. - Mùa xuân, bao nhiêu là chim được cây gạo gọi đến ríu rít.
- Mùa xuân, bao nhiêu là chim đã đến ríu rít.


<b>Bài 4: Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thể thay</b>
thế “được” cho “bị” không?


“Việc khai thác tài ngun trong lịng đất khơng có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước
mắt, khơng tn thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu quả xấu. Nhiều vùng đất màu
mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị bốc cháy trụi. Nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu
nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng ven sông và đồng bằng.”
<b> Trả lời:</b>


Ta không thể thay “được” cho “bị”. Vì nếu thay thế sẽ làm mất tác dụng biểu cảm.
Từ “được” mang sắc thái tích cực, mong đợi. Cịn “bị” mang sắc thái tiêu cực, khơng
mong chờ. Như vậy, sẽ phù hợp với việc những cánh rừng bị tàn phá.


<b>Bài 5 : Xây dựng một đoạn văn có sử dụng câu chủ động, câu bị động?</b>
GV hướng dẫn hs tự viết


<b>III. Củng cố</b>



- Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị động?


- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TUẦN 30</b>
<b>TIẾT 21,22</b>


<b>PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b> <b>S: 27/3/16</b>


<b>D: 28/3/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Hiểu được tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.
- Cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích.
A/ Lý thuyết :


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Mục đích và phương pháp giải thích


- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
- Cách làm một bài văn lập luận giải thích
Trả lời:


<b>1. Mục đích và phương pháp giải thích</b>


- Trong đời sống, khi gặp hiện tượng mới lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích này sinh


- Muốn giải thích được vấn đề thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức


<b>2. Các bước làm bài văn lập luận giải thích</b>
Có 4 bước:


- Tìm hiểu đề và tìm ý
- Lập dàn ý


- Viết bài


- Đọc lại và sửa chữa


<b>3. Cách làm một bài văn lập luận giải thích</b>
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.


- Thân bài: Gồm một số lập luận phát triển theo một hệ thống trình tự hợp lí mà người
viết chọn.


+ Em hiểu vấn đề cần nghị luận như thế nào? (các lụận cứ…)
+ Vì sao em hiểu như vậy? (các luận cứ…)


+ Hiểu vấn đề, em sẽ hành động ra sao? (các lụận cứ…)
- Kết bài:


+ Khái quát vấn đề cần bàn luận.
+ Liên hệ bản thân…


Mở bài, thân bài, kết bài
<b>B/ Bài tập</b>



<b> Đề 1: Nhân dân ta có câu ca dao: </b>


<i><b>Nhiễu điều phủ lấy giá gương</b></i>


<i><b>Người trong một nước phải thương nhau cùng.</b></i>
Hãy giải thích nội dung câu ca dao đó?


<b>* Dàn bài:</b>
<b>a. Mở bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b. Thân bài:</b>


- Nhiễu điều và giá gương hình tượng hóa những điều muốn nói, nhiễu điều phủ lấy gía
gương sẽ tạo nên cảnh rực rỡ, uy nghiêm.


- Từ hình ảnh đó, nhân dân rút ra một lời khuyên nhủ đậm nghĩa tình: Người trong một
<i>nước phải thương nhau cùng.</i>


- Trong cuộc sống ngay cả lòai vật cũng biết sống từng đàn để đùm bọc che chở cho
nhau (kiến, ong, khỉ…).


<i>- Con người cùng một nước như cùng huyết thống, lịch sử tổ tiên, cùng chung nỗi cam </i>
go cộng khổ…vinh, nhục cùng chia sẻ, yêu thương nhau là điều đúng đắn, có đạo lí.
- Truyền thống đó được thể hiện rất rõ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và Mỹ…


- Ngày nay trước yêu cầu xây dựng đất nước giàu mạnh, thì tình cảm càng được địan
kết, gắn bó hơn nữa.


- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn số ít có lối sống “Đèn ai nấy sáng”. Có thái độ dửng


dưng trước nỗi đau của họ hàng, làng xóm dân tộc. Đó là nguyên nhân tạo nên sự chia
rẽ ảnh hưởng đến đòan kết dân tộc.


<b>c. Kết bài: </b>


- Tình cảm ấy nay càng được phát huy mạnh mẽ khơng chỉ gói gọn ở trong nước, dân
tộc mà còn thể hiện tinh thần quốc tế vơ sản.


Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”


Thất bại là gì? Vì sao được coi là mẹ thành cơng? Câu tục ngữ có chứa yếu tố gì?
Mẹ là người như thế nào? Đặc điểm về mẹ có giống như thất bại khơng?


Những tấm gương nào thể hiện thất bại là mẹ thành công?
Ngày nay thể hiện ý chí nghị lực sau thất bại như thế nào?


Trong lớp có hiện tượng thất bại mà chưa biết khắc phục không? Khuyên bạn khắc
phục như thế nào?


Bài học nào được em rút ra từ câu tục ngữ?
<b>* Dàn bài:</b>


<b>a. Mở bài: </b>


- Câu nói là một triết lí bởi nó đúng với những điều đã và đang xảy ra trong cuộc sống
của con người. Đời người là vô cùng rộng lớn và không phải lúc nào cũng bằng phẳng.
Kể cả những người thành đạt đạt nhất cũng khơng tránh được đơi lần thất bại. Song
chính sự thất bại làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm.


<b>b. Thân bài:</b>



- Thất bại là kết qủa xấu nhưng lại được coi là mẹ của thành công, câu tục ngữ có chứa
yếu tố so sánh như thể mâu thuẩn khó chấp nhận, nhưng phân tích nó lại cho ta một ý
nghĩa khá thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hòan thiện vốn hiểu biết của bản thân.


- Tấm gương các vị tiền bối Hen-ri-pho nhà sáng lập tập đòan kinh tế lớn từng cháy túi
5 lần trước khi thành công. Lep Tôn-xtôi nhà văn Nga vĩ đại từng bị đình chỉ học vì vừa
khơng có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập. Gần hơn ở trong nước ta hình ảnh thầy
Nguyễn Ngọc Kí cịn được sử sách lưu truyền mãi.


- Ngày nay, rất nhiều anh chị học 12 rất giỏi, song thi đại học không đỗ ngay, có thể
năm sau, năm sau nữa đạt. Nhưng các anh chị luôn rèn luyện tinh thần thất bại là mẹ
thành cơng.


- Trong lớp học có những bạn học sinh vài lần bị điểm kém, hãy nhắn nhủ các bạn rút
kinh nghiệm từ nhũng lần thất bại bằng cách thay đổi phương pháp học thì thành cơng
sẽ mỉm cười cùng bạn thôi.


<b>c. Kết bài: </b>


- Thất bại có lúc rèn luyện cho con người về tinh thần và ý chí. Nhưng cần biết nhìn
nhận và khắc phục thì mới thật sự lĩnh hội được tịan bộ lời dạy qua câu tục ngữ mà ông
cha đã để lại.


<b>III. Củng cố</b>


- Mục đích và phương pháp giải thích
- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.


- Cách làm một bài văn lập luận giải thích
<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 31</b>
<b>TIẾT 23,24</b>


<b>DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU</b> <b>S: 03/4/16</b>
<b>D: 04/4/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


<i> - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trị của câu mở rộng thành phần</i>
<i> - Nắm vững các kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể.</i>
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Thế nào là câu mở rộng thành phần câu?
- Nêu VD câu MRTP


Trả lời:


1. Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị,
làm thành phần câu


2. Những trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần câu
- MR chủ ngữ


- MR vị ngữ



- MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
Ví dụ:


<b>B/ Bài tập</b>
<b> Bài tập 1: </b>


Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu?


Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng
<i>ta, lồi người cịn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc,</i>
<i>lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp</i>
<i>đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đư ờng , đến một đứa trẻ thơ, quá bé</i>
<i>bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được</i>
<i>cha mẹ ni nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi ng ời xót</i>
<i>th</i>


<i> ương, và tìm cách giúp đỡ . Đó chính là lịng nhân đạo.</i>


<b> Bài tập 2: Tìm cụm C-V làm thành phần câu và cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm</b>
thành phần gì?


a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,
người ta gặt mang về.


b. Trung đội trưởng khuôn mặt đầy đặn.


c. Khi các cơ gái vịng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng
lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khơng có mảy may một chút bụi nào.


d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình


<b>Trả lời:</b>


a)…( mà chỉ riêng) những người chuyên môn C/ mới định được V…
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trong cụm DT


d) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN.
Hắn (C)/ giật mình (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT
<b>Bài tập 3: </b>


Viết đoạn văn về đề tài học tập trong đó có dùng câu mở rộng thành phần
HS: viết và trình bày


Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút
kinh nghiệm.


<b>III. Củng cố</b>


Những trường hợp dùng cụm chủ vị làm thành phần câu.
<b>IV. Dặn dò</b>


<b> - Viết bài văn bài tập 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 32</b>
<b>TIẾT 25,26</b>


<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY</b> <b>S: 10/4/16</b>


<b>D: 11/4/16</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


<i> - Củng cố những kiến thức về các truyện ngắn hiện đại đã học.</i>
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật.
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
Cảnh hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào?
Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào?
Giá trị nghệ thuật của truyện


Trả lời:


<b>1. Cảnh hộ đê:</b>


- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.


- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.


- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.


=>Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.
<i><b>a- Cảnh trên đê:</b></i>


Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,... bì bõm dưới bùn lầy... ngời nào ngời nấy
-ớt lư-ớt thư-ớt như chuột lột.


- Âm thanh: Trống đánh liên thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau..



->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngơn ngữ biểu cảm (than ơi, lo thay, nguy
thay). =>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm
nguy.


<i><b>b- Cảnh trong đình:</b></i>


- Đồ vật: Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng,...
nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng...


- Chân dung quan phụ mẫu: Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải
duỗi thẳng ra, để cho tên ngời nhà quì ở dới đất mà gãi.


=>Hiện lên hình ảnh 1 viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc và rất hách dịch.
- Mưa gió ầm ầm ngồi đê, dân phu rối rít... trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm
mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê...


->Sử dụng hình ảnh tương phản - làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm
cảnh của người dân. Góp phần thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện.


- Cử chỉ: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt
râu, rung đùi, mắt đang mải trơng đĩa nọc,...


- Lời nói: Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm bốc, tiếng quan lớn truyền: ừ. Có ngời khẽ nói: Bẩm
dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng: Mặc kệ !


-> Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng NT tương phản với những lời bình luận biểu cảm,
Làm nổi rõ tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảnh thê
thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ
chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ?


- Một người nhà q, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở
không ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ mất rồi !


->Sd ngơn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản- Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vơ
lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vơ trách nhiệm đối với tính mạng
của ngời dân.


<b>2. Cảnh đê vỡ:</b>


- Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng,
lúa má ngập hết.


- Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nớc, chiếc bóng bơ vơ,
tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !


->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lịng thơng
cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của ngời dân.


->Vai trị mở nút- kết thúc truyện.


ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
<b> 3. Giá trị nghệ thuật của truyện</b>


+ Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm
quyền và cảnh sống thê thảm của ngời dân trong XH cũ.


+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vơ trách nhiệm với tính mạng người


dân.


- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm nổi bật tư tưởng
của tác phẩm.


<b>B/ Bài tập</b>
<b>1. Bài tập 1: </b>


Hãy nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” ?
Trả lời:


- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự vất vả, khổ cực của người dân lao động trong chống lại
thiên nhiên, phản ánh bộ mặt của quan phụ mẫu chỉ lo ham mê cờ bạc, hết sức vơ trách
nhiệm, làm cho dân tình hết sức khốn khổ vì đê vỡ.


- Giá trị nhân đạo: Sự cảm thơng, thương xót với sự khốn khổ của dân trước cảnh thiên
tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.


- Giá trị nghệ thuật: T/g sử dụng biện pháp tương phản, tăng cấp kết hợp lời bình; xây
dựng tính cách nhân vật qua hành động lời nói.


<b>2. Bài tập 2: Phân tích hình ảnh tên quan phụ mẫu trong tác phẩm” Sống chết mặc </b>
bay”?


* Trả lời:


Hình ảnh quan phụ mẫu được miêu tả bằng những chi tiết rất hiện thực, có giá trị tố cáo
sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Quan sống nhàn nhã, hưởng thụ: trong lúc dân đang tắm mưa gội gió thì quan phụ


mẫu uy nghi, chễm chện ngồi trong đình đèn thắp sáng choang...có lính gãi chân, hầu
quạt, hầu điếu đóm, xung quanh có nha lại ngồi dưới nghi vệ tôn nghiêm như thần như
thánh...


- Quan chỉ lo đánh tổ tôm. Đê sắp vớ nhưng ngài vẫn mặc kệ. Ngài đánh,bốc, ăn, ù
thông. Ngài xơi yến, vuốt râu, rung đùi, mắt mải nhìn trong đĩa nọc.


- Đê vỡ, người người hoảng hốt,. Quan quát đòi cách cổ, bỏ tù cấp dưới và vẫn thản
nhiên đánh bài.


- Quan sung sướng ù ván bài to khi đê đã vỡ. Cả một miền quê nước tràn lênh láng,
xốy thành vực sâu...Tình cảnh thảm sẩu kể sao cho hết.


- Nghệ thuật tương phản, tăng cấp đã vạch trần và lên án thói vơ trách nhiệm, vơ nhân
đạo của tên quan hộ đê.Tên quan phụ mẫu khá điển hình cho sự thối nát của chế độ
quan trường thời Pháp thuộc.


<b>III. Củng cố:</b>


<b> Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”</b>
<b>IV. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN 33</b>
<b>TIẾT 27,28</b>


<b>ƠN TẬP TỔNG HỢP</b> <b>S: 18/4/16</b>


<b>D: 22/4/16</b>
<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>



<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>


- Giúp học sinh củng cố hệ thống lại kiến thức phần văn bản, tiếng việt, tập làm văn
- Học sinh luyện tập một số bài về các kiến thức được học


<i><b>II/ Nội dung phụ đạo: </b></i>
<i><b>A/ Lý thuyết:</b></i>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
- Hệ thống các văn bản đã học


- Hệ thống chương trình Tập làm văn
<i><b> * Trả lời:</b></i>


<b>I. Văn bản.</b>


1. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất</b></i>


a. Nghệ thuật:


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.


- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.


b. Ý nghĩa văn bản:


Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của
nhân dân ta.



2. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Tục ngữ về con người và xã hội.</b></i>


a. Nghệ thuật.


- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.


- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,...
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
b. Ý nghĩa văn bản:


Khơng ít câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối
nhân xử thế.


3. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Tinh thần yêu nước của nhân dân ta</b></i>


a. Nghệ thuật:


- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu
biểu, chọn lọc theo các phương diện: + Lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền...


- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..), câu văn nghị luận hiệu
quả (câu có quan hệ từ...đến...)


- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm
của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.


b. Ý nghĩa văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
a. Nghệ thuật:



- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.


b. Ý nghĩa văn bản.


- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Bài tập về việc học tập, rèn luyện nói theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.


5. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Ý nghĩa của văn chương.</b></i>


<i>a. Nghệ thuật : - Luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, cách</i>
dẫn chứng đa dạng: Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn.


- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.


<i>b. Ý nghĩa văn bản : Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương..</i>


6. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Sống chết mặc bay</b></i>


a. Nghệ thuật:


+ Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại
ngắn gọn, rất sinh động.


+ Lựa chọn ngôi kể khách quan.


+ Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.



b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức
góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm
quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do
thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.


7. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản <i><b>Ca Huế trên sông Hương</b></i>


a. Nghệ thuật.


- Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, giàu chất thơ.


- Yếu tố miêu tả tái hiện âm thanh, cảnh vật con người một cách sinh động.
b. Ý nghĩa văn bản.


Qua ghi chép một buổi ca Huế trên sơng Hương, tác giả thể hiện lịng u mến, tự hào
về ca Huế, một di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân
tộc, nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc.
8. Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay.


- Nhan đề "sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của một ông quan hộ đê
trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn đã
phê phán xã hội Việt nam những năm trước CM Tháng tám 1945 với cuộc sống tăm tối,
cực khổ nheo nhóc của mn dân và lối sống thờ ơ vô trách nhiệm của bọn quan lại
phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? Bố cục và phương pháp lâp
luận trong văn nghị luận?


2. Đặc điểm của lập luận chứng minh? Các bước làm bài văn lập luận chứng minh và bố cục?
3. Mục đích, tính chất của bài văn nghị luận giải thích? Các bước làm bài văn lập luận


giải thích và bố bục?


4. Thế nào là văn bản hành chính? Đặc điểm và ngơn ngữ văn bản hành chính?
<b>B/ Bài tập:</b>


* Văn chứng minh:


<b>Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”</b>
Dàn ý:


a. Mở bài: Nêu vai trị quan trọng của lịng kiên trì nhân nại. Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim”
b. Thân bài: - Xét về thực tế câu tục ngũ có nghĩa là có cơng sức, lịng kiên trì mãi mãi
1 thanh sắt to lớn sẽ trở thành 1 cây kim nhỏ bé ..


- Vai trị lịng kiên trì nhẫn nại trong đời sống trong học tập và trong mọi lĩnh vực
- Sự kiên trì, nhẫn nại giúp chúng ta thành cơng trong mọi lĩnh vực


- Tìm dẫn chứng trong đời sống xung quanh, các gương sáng trong XH, trong các tác
phẩm văn học và trong ca dao tục ngữ .


c. Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ ấy


<b>Đề 2: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội </b>
dung câu tục ngữ đó


<i>a. Mở bài: - Nhân dân ta đã rút ra kết luận đúng đắn về môi trường xã hội mà mình đang </i>
sống, đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng đối với nhân cách của con người.
- Kết luận ấy đã đúc kết lại thành câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
<i>b. Thân bài: </i>



- Lập luận giải thích:
- Luận điểm chứng minh.
+ Luận cứ 1:


+ Luận cứ 2
+ Luận cứ 3:


- Liên hệ một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.


<i>c. Kết bài: Chúng ta cần phải mang ngọn đèn chân lý để soi sáng cho những giọt mực </i>
lầm lỗi, cũng nên bắt chước các ngọn đèn tốt để con người ta hồn thiện hơn, là cơng
dân có ích cho xã hội”


- Ý nghĩa chung của câu tục ngữ đói với em và moi người.
<i><b>* Văn giải thích:</b></i>


<b>Đề 1: Một nhà văn có câu nói : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. </b>
Hãy giải thích câu nói đó – SGK/87


a. Mở bài: - Nêu vai trò, ý nghĩa của sách trong việc mở mang trí tuệ.- Trích dẫn câu nói.
b. Thân bài:* G.thích ý nghĩa câu nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trí tuệ: tinh hoa của sự hiểu biết. Sách soi chiếu con người mở mang hiểu biết.


-Sách là ngọn đèn bất diệt của con người: Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp
ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.


* Thái độ đối với việc đọc sách:
- Tạo thói quen đọc sách.



- Cần chọn sách để đọc.


- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.
- Bảo vệ và tơn vinh sách.


c. Kết bài:- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.- Nêu phương hướng hành động
của cá nhân.


<b>Đề 2: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”</b>


<b>a. Mở bài: Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ. Trích dẫn câu tục ngữ </b>


<b>b. Thân bài: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng: Thế nào là lá lành? Thế nào là lá </b>
rách? Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa )


+ Nghĩa đen: Khi gói bánh, người ta thường dùng những chiếc lá lành để bọc ngoài
những chiếc lá rách để che những chổ rách, hổng của lá.


+ Nghĩa bóng: Người có điều kiện thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che chở đùm bọc,
giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn mình.


-> Câu TN là lời khuyên về lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau
giữa con người trong XH


- Tại sao phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn hơn
mình? (sử dụng pp liệt kê chỉ ra mặt lợi mặt hại của lối sống)


+ Họ là những ng đáng thương, cần sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khó
khăn, để tiếp tục Sống và sống có ích.



+ Đó là đạo lí nhân nghĩa, là tình cảm thiêng liêng mà 1 con ng cân phải có.
- Lối sống tương thân tương ái đã đc thể hiện ntn?


(Liệt kê những biểu hiện của lối sống tương thân tương ái: sự đùm bọc , giúp đỡ lẫn
nhau của con ng VN trong những hồn cảnh khó khăn: thiên tai, bão lũ …)


- Bản thân chúng ta cần làm gì để thực hiện lời khun của cha ơng? (Thực hiện bằng
việc làm cụ thể , thiết thực chứ khơng phải bằng lời nói sng)


<b>c. Kết bài: Tổng kết ý nghĩa của câu TN và rút ra bài học cho bản thân.</b>
<b>III. Củng cố:</b>


<b> Khái quát nội dung bài dạy</b>
<b>IV. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TUẦN 33</b>
<b>TIẾT 27,28</b>


<b>LIỆT KÊ, DẤU CÂU</b> <b>S: 31/01/15</b>


<b>D: 01/02/16</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Qua tiết này HS cần đạt được:</i>
<b>A/ Lý thuyết :</b>


<i>GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau.</i>
Trả lời:


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×