Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HOC KI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề. 1) Căn bậc hai. Tính được căn bậc hai của biểu thức là bình phương của một số và một biểu thức. cấp độ thấp. - Tìm được điều kiện xác Thực hiện đợc định các phép biến đổi - Thực hiện đơn giản về căn đợc các phép bậc hai. tÝnh vÒ c¨n bËc hai. Tổng cấp độ cao. Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi căn bậc hai để tìm giá trị hỏ nhất, lớn nhất của một biểu thức. Số câu. 1 (1a). 2 (1b, 2a, ). 1 (2b). 1(6). Số điểm(Tỉ lệ%). 0,5 điểm. 1,5 điểm. 1 điểm. 0,5điểm. BiÕt c¸ch vÏ và vẽ đúng đồ thÞ cña hµm sè y = ax + b (a  .. Số câu. 1(3a). Tìm tham số a để đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 1(3b). Số điểm(Tỉ lệ%). 1,5 điểm. 0,5 điểm. Hiểu được các hệ thức để áp dụng vào giải toán. Vận dụng đợc các tỉ số lợng giác để gi¶i bµi tËp. Số câu. 1 (4a). 1(4b). Số điểm(Tỉ lệ%). 1 điểm. 1,5 điểm. 2) Hàm số bậc nhất. 3) HÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng. 2 2đ = 20%. 2 2,5đ = 25%. Vận dụng các tính chất đã học về đường tròn và tiếp tuyến để giải bài tập. 4) Đường tròn Số câu. 2 (5). Số điểm(Tỉ lệ%). 2 điểm. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. 5 3,5đ = 35%. 1. 4. 5. 1. 0,5 điểm. 4 điểm. 5 điểm. 0,5 điểm. 2 2đ = 20 % 11 10 đ =100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN - LỚP 9 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề). TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC. Câu 1 ( 1 đ).. a) Tính : √ 36− √ 49+2 √ 21 b) Rút gọn biểu thức sau: √ 9 a − √ 16 a+ √ 49 a. Câu 2( 2 đ): Cho biểu thức sau: A=. với a. 0. ( √ x1−1 + 1+1√ x ): x −1 1. a. T ỡm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định? b. Rút gọn biểu thức A Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 b) Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a và y = (3 – a)x + 1 (a. 1). 3) song song với nhau.. Câu 4: (2,5 đ) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm AC = 8 cm, BC = 10 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Tính góc B, góc C và đường cao AH của tam giác ABC. Câu 5: (2 đ). Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh BC vuông góc với OA. b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD. Câu 6: (0,5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x  x  1 -------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC. đáp án và biểu điểm KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN - LỚP 9. Câu 1 ( 1 đ) a) Tính : √ 36− √ 49+2 √ 21 = 6 – 7 + 2 21 = 2 21 - 1 . b) Rút gọn biểu thức sau: √ 9 a − √ 16 a+ √ 49 a với a 0 √ 9 a − √ 16 a+ √ 49 a = 3 a  4 a  7 a 6 a Câu 2: (2®) Cho biểu thức sau: A=. (. ( 0,5đ) ( 0,5đ). 1 1 1 + : √ x −1 1+ √ x x − 1. ). a. T ỡm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định: x ≥ 0 vµ x – 1 = ( x  1)( x 1) 0 => x ≥ 0 và x ≠ 1 b. Rút gọn biểu thức A A=. (. 1 1 1 + : √ x −1 1+ √ x x − 1 =. ). (1đ).  1 x x  1 x  1 2 x   .( x  1) 2 x  . x  1  1 x 1  x 1. (1đ). Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 ( 1,5®) + Giao víi trôc hoµnh: y = 0 ; x = 3 + Giao víi trôc tung: x = 0 ; y = - 3/2 b) Để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau. Thì a – 1 = 3 – a => 2a = 4 => a = 2 ( 0,5đ). Câu 4: (2,5 đ) - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng (0,5 đ) ABC có AB = 6 cm AC = 8 cm, BC = 10 cm. GT AH  BC; (O,r) nội tiếp  ABC a) A = 1v. KL b) B = ? , C = ? , AH = ?. a. Ta có 62 + 82 = 36 + 64 = 100 = 102 => AB2 + AC2 = BC2 nên ABC vuông ở A. H. (1đ). 8 6 0,8 0, 6   b. sinB = 10 => B = 5308’ , sin C = 10 => C = 36052’ AB. AC 6.8  4,8 10 AH.BC = AB.AC => AH = BC (cm). (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5: (2 đ) Vẽ hình, ghi GT; KL đúng (0,5 đ) (O), A (O) tiếp tuyến AB và AC GT đường kính BD a) BC  OA. KL b) OA // CD.. a. Ta có ABC cân tại A ( AB = AC – T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) AO là tia phân giác của góc A (T/c hai tiếp tuyến cắt nhau) => AO cũng là đờng cao hay AO  BC. b. BCD vu«ng t¹i C nªn CD  BC L¹i cã AO  BC ( cmt). => AO // CD Câu 6: (0,5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x  x  1 2. Ta có A = x  2. 1 1 3  1 3  2 x     x     x  2. 2 4 4  2 4 x 1 =  2. 1 1 3 3    x   0x  R  x     x  R 2 2 4 4 V×  nªn  3 1 VËy Amax = 4 khi x = 2. (1 đ) (0,5 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề) Câu 1 ( 3 đ).. a) Tính : √ 36− √ 49+2 √ 21 b) Rút gọn biểu thức sau: √ 9 a − √ 16 a+ √ 49 a. Câu 2: Cho biểu thức sau: A=. với a. 0. ( √ x1−1 + 1+1√ x ): x −1 1. a. T ỡm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định? b. Rút gọn biểu thức A Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 b) Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau. Câu 4: (3 đ) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm AC = 8 cm, BC = 10 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Tính góc B, góc C và đường cao AH của tam giác ABC. Câu 5: (2 đ). Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh BC vuông góc với OA. b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD. Câu 6: (0,5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x . x 1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – MÔN TOÁN - LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề) Câu 1 ( 3 đ).. a) Tính : √ 36− √ 49+2 √ 21 b) Rút gọn biểu thức sau: √ 9 a − √ 16 a+ √ 49 a. Câu 2: Cho biểu thức sau: A=. với a. 0. ( √ x1−1 + 1+1√ x ): x −1 1. a. T ỡm điều kiện của x đề giá trị của biểu thức A xác định? b. Rút gọn biểu thức A Câu 3: (2 đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 b) Tìm các giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a 1) và y = (3 – a)x + 1 (a 3) song song với nhau. Câu 4: (3 đ) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm AC = 8 cm, BC = 10 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Tính góc B, góc C và đường cao AH của tam giác ABC. Câu 5: (2 đ). Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh BC vuông góc với OA. b) Kẻ đường kính BD, chứng minh OA // CD. Câu 6: (0,5đ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x . x 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×