Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

THIET KE HOAT DONG TRAI NGHIEM SANG TAO VOI SAN XUAT KINH DOANH TAI DIA PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.55 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhóm 8:. MÔ HÌNH TRƯỜNG PHỔ THÔNG GẮN VỚICƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CHÈ TẠI THÁI NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thành viên : • Bùi Văn Hùng • Văn Thị Thu Giang • Vũ Đức Thiện • Nguyễn Mai Sen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thế nào là hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát triển tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặc điểm của hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo Cung cấprèn choluyện học sinh cáchsát, đọc, cách tiếptảcận, HS được óc quan cách miêu haykhám cách trải trải nghiệm sánggắn tạo với thiên về thời phương pháp, MỗiDạy hoạthọc động nghiệm tính sự của phá những vấn đề nôi dung vàem ýtạonghĩa của bài học, đó phỏng vấn các chủ thể đang quan tâm. Sựtừđam Phương pháp nàymà chủcác yếu ra nhiều hoạt động trải giúp họcnhư sinhluồng phát gió triển được lực hồn, đọc và chủkỹ đề năng bài học giống mát tướinăng tươi tâm hình thành họccho sinh phương pháp đọc và quan sát từng một mê, chủ động khám phá sẽsinh dẫnđể cáccácem sự sáng tạo. nghiệm liêncho tiếp học emđến khám phá tíchhình cực để có thể tự cách, mình lối tiếpsống nhậnđẹp, và xử thông giúpthái họcđộsinh thành nhân có lý trách cách cực, cóchính quan điểm vàcácchính kiến cá Thông quanăng hoạt chủ độngđộng, họccủa tập trải nghiệm, em sẽ được bước tích khả sáng tạo mình. tin được học hayxã không nhiệm với gia đình, hội. được học trong chương trình nhân rèn luyện nhiều kỹ năng sống.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC HĐ CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nhóm hoạt động. Tính chất. Hoạt động. Nhà trường đẩy mạnh phát triển Hoạt động tự chủ. các hoạt động tự chủ, lấy trung. -. HĐ tự quản. tâm là các em học sinh; Học sinh. -. HĐ tổ chức sự kiện. -. HĐ sáng tạo độc đáo...vv... Học sinh tự nguyện tham gia. -. HĐ học thuật. vào các hoạt động câu lạc bộ để. -. HĐ văn hóa nghệ thuật. hăng hái tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.. Hoạt động câu lạc bộ. HĐ thích ứng. bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hợp tác; phát huy sở thích và năng lực đặc biệt của bản thân. -. HĐ thể thao HĐ thực tập siêng năng HĐ đoàn hội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC HĐ CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Học sinh tham gia vào các hoạt động chia sẻ quan tâm tới hàng Hoạt động tình xóm láng giềng và những người xung quanh, hoạt động bảo vệ môi nguyện trường. Thông qua các hoạt động phát triển bản thân phù hợp với năng lực, đặc điểm và sở thích của Hoạt động định mình, học sinh sẽ tìm hiểu và lên hướng kế hoạch cho hướng đi tương lai của mình.. Tình nguyện trong trường Tình nguyện địa phương Bảo vệ môi trường tự nhiên HĐ chiến dịch ...v.v.... Khám phá bản thân Tìm hiểu thông tin về hướng phát triển tương lai. Lập kế hoạch cho định hướng tương lai. -. HĐ trải nghiệm..v.v... -. Trò chơi; diễn đàn; sân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Căn cứ 2 mặt cơ bản của nhân cách là Đức và Tài, người ta chia HĐGDTNST thành 2 nhóm cơ bản: • Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo (hình thành các giá trị, phẩm chất, hành vi ) • Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo (tổ chức hoạt động nhận thức - học tập sáng tạo cho người học) Căn cứ vào các mặt phát triển toàn diện của mô hình con người mới, có thể chia HĐGDTNST thành hoạt động dạy học hình thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, cách thức hoạt động trí tuệ và hoạt động sáng tạo; Hoạt động giáo dục thẩm mỹ hình thành giá trị và năng lực cảm thụ, sáng tạo cái đẹp; Hoạt động giáo dục thẩm mỹ hình thành giá trị đạo đức và kinh nghiệm ứng xử xã hội...v.v… Trong mỗi nhóm này lại có những hoạt động cụ thể hơn nữa,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sân khấu tương tác. Hội thi cuộc thi. Tổ chức sự kiên. Hoạt động giao lưu. Tổ chức diễn đàn HÌNH THỨC. Hoạt động chiến dịch. Tổ chức trò chơi Hoạt động câu lạc bộ. Tham quan, dã ngại. Hoạt động nhân đạo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MÔ HÌNH HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM CỦA KOLB. Kinh nghiệm rời rạc, cụ thể (Concrete Experience). Thử nghiệm tích cực (Active Experimentation). Quan sát và phản tỉnh (Reflective Observation). Khái niệm hóa (Conceptualization).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8.CNTT & TRUYỀN THÔNG. 7.TÍNH TOÁN. 1. TỰ HỌC. NĂNG LỰC CHUNG CHỦ YẾU CỦA HSPT. 6.HỢP TÁC. 2.GQVĐ VÀ SÁNG TẠO. 3.THẨM MỸ. 4.THỂ CHẤT 5.GIAO TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG HỌC VỚI CÁC CƠ SỞ THỰC TẾ. • Xây dựng các chủ đề giáo dục và xác định mục tiêu của từng hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Bước 1 • Tìm hiểu danh mục các lĩnh vực hoạt động của các cơ sở thực tế ở địa phương và phân tích mục tiêu giáo dục. Bước 2 • Xây dựng kế hoạch thực tế (danh mục hoạt động, thời gian, mời giáo viên, kinh phí,...) và liên hệ với các cơ sở thực tế. Bước 3 • Trường học phối hợp với các cơ sở thực tế tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS. Bước 4 • Đánh giá kết quả các hoạt động trải nghiệm và nhu nhận thông tin phản hồi từ cơ sở thực tế nhằm đổi mới chương trình giáo dục nhà trường Bước 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỤC TIÊU. •Tạo điều kiện tốt để học sinh được học tập, mở rộng kiến thức, được giao lưu, xây dựng tình đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống. Đồng thời tạo điều kiện để học sinh có thể sống tự lập và biết sống có trách nhiệm. •Giúp học sinh nắm được những kĩ năng cần thiết của người lao động ứng với những nghề nghiệp cụ thể, từ đó góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh. •Học sinh hiểu biết thêm về quy trình trồng và chế biến chè sạch, chè xuất khẩu. •Giúp mọi người thư giãn sau thời gian học tập và giảng dạy căng thẳng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Địa điểm: Cơ sở sản xuất chè Tiến Yên Địa chỉ: Xóm Hồng Thái II – Xã Tân Cương – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên − Thời gian: 11/12/2016 (chủ nhật). Hạn chót đăng ký: 1/12/2016 Thời gian xuất phát: 7h tại Cổng trường Thời gian về: 16h − Thành phần tham gia: Giáo viên, học sinh nhà trường; Đoàn thanh niên của xã; − Phương tiện đi lại: xe du lịch 45 người/xe theo chương trình. − Phân công nhiệm vụ: Giáo viên chủ nhiệm: Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 6h30p đến 6h55p: Có mặt tại địa điểm tập trung và ổn định tổ chức (xếp lớp, điểm danh). 7h : Xuất phát từ trường đến cơ sở sản xuất chè Tiến Yên. Tổ chức các trò chơi vui nhộn và phù hợp trên xe (ví dụ: cho học sinh hát các bài hát tạo hứng thú…) 7h30p: Đến cơ sở chè Tiến Yên. Ổn định tổ chức. Chia nhóm thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu quy trình trồng nguyên liệu chè sạch. Nhóm 2: Tìm hiểu quy trình chế biến và xuất khẩu chè. Nhóm 3: Tìm hiểu chiến lược xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên. Nhóm 4: Đánh giá lợi thế của vùng đất Tân Cương và chất lượng chè Thái Nguyên. Nhóm 5: Tìm hiểu văn hóa uống trà của người Việt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 8h: Các nhóm đi thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên và nhân viên của cơ sở. 11h đến 12h30p: Các nhóm tập trung. Ăn trưa 12h30 đến 14h: Nghỉ trưa 14h: Chia đội tổ chức trò chơi tại cơ sở:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Trò chơi 1: Thi hái chè. Trò chơi 2: Vượt cầu khỉ lấy nước. Trò chơi 3: Nhóm bếp và đun nước. Trò chơi 4: Pha chè.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thành phần ban giám khảo bao gồm: Đại diện ban giám hiệu nhà trường. Đại diện của cơ sở sản xuất chè Tiến Yên. 15h40p đến 15h50p: Chụp ảnh kỷ niệm. Yêu cầu học sinh về viết bài thu hoạch. 16h: Ổn định tổ chức lên xe. Trở về trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐÁNH GIÁ Thông qua bài thu hoạch học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C¶m ¬n thÇy và các bạn đã lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×