Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2018 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.95 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ


BÁO CÁO HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI
VÂN GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
Lớp: 44K18.2

GVHD: PGS.TS. Hoàng Tùng

Đà Nẵng, 4/2021


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................................3
1.

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY.................................................................................................4
1.1. Thơng tin chung.............................................................................................................4
1.2. Đặc điểm hoạt động của cơng ty................................................................................... 4

2.

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY.....................................5


2.1. Phân tích cấu trúc tài chính............................................................................................5
2.1.1.

Phân tích cơ cấu tài sản....................................................................................... 5

2.1.2.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn................................................................................. 8

2.1.2.1.

Phân tích tính tự chủ về tài chính..................................................................8

2.1.2.2.

Phân tích cân bằng tài chính.......................................................................10

2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của cơng ty...................................................................11
2.2.1.

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản....................................................................12

2.2.2.

Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động.......................................................13

2.2.3.

Phân tích khả năng sinh lời................................................................................16


2.2.3.1.

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu........................................................................16

2.2.3.2.

Tỷ suất sinh lời của tài sản..........................................................................17

2.2.3.3.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản..............................................................19

2.2.3.4.

Tỷ suất sinh lời của VCSH...........................................................................20

2.3. Phân tích rủi ro hoạt động của cơng ty........................................................................21

3.

2.3.1.

Phân tích rủi ro tài chính....................................................................................21

2.3.2.

Phân tích rủi ro phá sản.....................................................................................22

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ.................................................................................................24
3.1. Điểm mạnh và hạn chế về tình hình tài chính của cơng ty..........................................24

3.1.1.

Điểm mạnh..........................................................................................................24

3.1.2.

Hạn chế...............................................................................................................25

3.2. Nguyên nhân và các yếu tố tác động đến tình hình tài chính của cơng ty..................25
3.3. Dự đốn xu thế về tình hình tài chính của cơng ty trong các năm tới.........................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................... 27

Trang 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tiếng Việt

1

DNNN

2

VND


Việt Nam Đồng

3

TSNH

Tài sản ngắn hạn

4

TSDH

Tài sản dài hạn

5

TS

6

VLĐR

7

HTK

8

VCSH


Vốn chủ sở hữu

9

CCDV

Cung cấp dịch vụ

10

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

11

ROS

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

12

ROA

Tỷ suất sinh lời của tài sản

13

RE


Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

14

ROE

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu

15

DN

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước

Tài sản
Vốn lưu động ròng
Hàng tồn kho


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Phân tích cơ cấu tài sản........................................................................................ 6
Bảng 2. Phân tích tính tự chủ về tài chính......................................................................... 9
Bảng 3. Bảng tính VLĐR, Nhu cầu VLĐR và Ngân quỹ rịng........................................... 11
Bảng 4. Bảng tính các chỉ tiêu bình qn cần dùng......................................................... 12
Bảng 5. Bảng tính hiệu suất sử dụng tài sản qua các năm............................................... 12
Bảng 6. Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ.................................. 14
Bảng 7. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu............................................................................... 16
Bảng 8. Tỷ suất sinh lời của tài sản................................................................................. 17

Bảng 9. Chỉ tiêu ROA, ROS và hiệu suất sử dụng TS qua các năm.................................. 18
Bảng 10. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản.................................................................... 19
Bảng 11. Tỷ suất sinh lời của VCSH................................................................................ 20
Bảng 12. Địn bẩy tài chính.............................................................................................. 22
Bảng 13. Phân tích rủi ro phá sản.................................................................................... 23

DANH MỤC HÌNH ẢN
Hình 1. Tỷ trọng Tiền/Tổng tài sản qua các năm............................................................... 6
Hình 2. Tỷ trọng HTK/Tổng tài sản qua các năm.............................................................. 7
Hình 3. Tỷ trọng nợ phải thu ngắn hạn/Tổng TS qua các năm........................................... 7
Hình 4. Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS qua các năm................................................................... 8
Hình 5. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của cơng ty qua các năm.................................... 10
Hình 6. Hiệu suất sử dụng tài sản qua các năm............................................................... 13
Hình 7. Số vịng quay vốn lưu động qua các năm............................................................ 14
Hình 8. Số vòng quay hàng tồn kho qua các năm............................................................. 15
Hình 9. Số vịng quay phải thu khách hàng qua các năm................................................. 15
Hình 10. ROS qua các năm.............................................................................................. 17
Hình 11. ROA qua các năm.............................................................................................. 19
Hình 12. RE qua các năm................................................................................................. 20
Hình 13. ROE qua các năm.............................................................................................. 21
Hình 14. Các chỉ số khả năng thanh tốn của cơng ty..................................................... 23
Hình 15. Số vòng quay nợ phải thu và số vòng quay HTK của công ty............................ 24


1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
1.1. Thơng tin chung
 Tên công ty: Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân.
 Lịch sử hình thành và phát triển:
- Cơng ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân được thành lập theo quyết định số 2309/QĐ-UB
của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng ngày 15/12/1994.

- Giai đoạn đầu thành lập: Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân được thành lập vào
ngày 15/12/1994, với dây chuyền công nghệ tự động của Hãng Krup-Polysius, Cộng hòa
liên bang Đức chế tạo với tổng công suất thiết kế 520.000 tấn xi măng/năm và cầu cảng
chuyên dùng xuất nhập vật tư nguyên liệu thông qua cảng, sản phẩm xi măng Hải Vân ra
đời đã đánh dấu bước phát triển mới của công ty. Để đẩy mạnh tiêu thụ xi măng Hải Vân
phát huy hết công suất thiết kế, công ty đã chú trọng kinh doanh mở rộng mạng lưới bán
hàng tiêu thu sản phẩm, sau một thời gian ngắn sản phẩm xi măng Hải Vân đã có mặt
trên hầu hết các các thị trường miền Trung-Tây nguyên và xuất khẩu sang nước bạn Lào,
Campuchia đáp ứng nhu cầu xi măng xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp,
giao thơng và các cơng trình trọng điểm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố
Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung – Tây nguyên nói chung.
- Giai đoạn từ 1998 – 2001: Vào thời điểm năm 2001 Công ty được Tổng công ty Công
nghiệp Xi măng Việt Nam tiếp nhận về làm thành viên Tổng công ty Công nghiệp Xi
măng Việt Nam đã tạo điều kiện cho công ty giải quyết những khó khăn về tài chính, mở
ra cho Công ty một hướng phát triển mới trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Giai đoạn từ 2002- 2007: Sau khi là thành viên của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng
Việt Nam, hàng năm Cơng ty ln hồn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, doanh
thu, lợi nhuận, nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, bảo đảm việc làm và thu
nhập ổn định cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.
- Giai đoạn từ khi Cổ phần hóa đến nay: Ngày 01/4/2008 cơng ty chính thức chuyển từ
DNNN sang Cơng ty cổ phần. Tại thời điểm chuyển sang công ty cổ phần, cơng ty có
vốn điều lệ 185 tỷ đồng, trong đó vốn thuộc sở hữu Nhà nước do Tổng cơng ty Công
nghiệp Xi măng Việt Nam đại diện sở hữu 141,41 tỷ chiếm 76,44%, vốn do các cổ đông
khác 43,59 tỷ chiếm 23,56%. Năm 2013, công ty nhận chuyển nhượng Nhà máy Xi măng
Áng Sơn II (nay là nhà máy Xi măng Vạn Ninh) với công suất thiết kế 540.000 tấn
Clinker/năm, Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ lên 399.600 triệu đồng. Năm 2016 thực
hiện thành công việc sáp nhập Cơng ty Cổ phần đá xây dựng Hịa Phát về Công ty Cổ
phần Xi măng Hải Vân và phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ 415.250 triệu đồng. Năm
2017 thực hiện chiến lược mở rộng công ty tiếp tục đầu tư trạm trung chuyển xi măng tại
Quy Nhơn với công suất thiết kế 500.000 tấn xi măng/năm.

1.2. Đặc điểm hoạt động của cơng ty

 Hình thức sở hữu vốn:
- Vốn điều lệ của công ty là 415.252.500.000 VND, tương ướng với 41.525.250 cổ phần,
mệnh giá cổ phần là 10.000 VND.


- Cổ phiếu của công ty đang được niêm yết và giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng khốn là HVX.
 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính:
- Sản xuất và kinh doanh clinker, xi măng, các sản phẩm từ xi măng.
- Sản xuất và kinh doanh đá xây dựng.
 Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường:
- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường của công ty được thực hiện trong thời gian
không quá 12 tháng.
 Cấu trúc công ty:
- Trụ sở chính: số 65 Nguyễn Văn Cừ, phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Thành
phố Đà Nẵng.
- Cơng ty có các chi nhánh phụ thuộc sau:
• Nhà máy Xi măng Vạn Ninh tại thôn Áng Sơn, xã Vạn Ninh, huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình.
• Xí nghiệp Đá Xây dựng Hòa Phát tại 185 Lê Trọng Tấn, phường Hòa Phát,
quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.
• Xí nghiệp Tiêu thụ tại tổ 24 Nguyễn Phước Chu, phường Hòa Hiệp Bắc, quận
Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.
 Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
- Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn là Đồng Việt Nam (VND).
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY

2.1. Phân tích cấu trúc tài
chính
2.1.1. Phân tích cơ cấu tài
sản
2018
1. Tiền

2019

2020

26.724.721.269

20.710.148.811

7.913.429.360

117.915.183.062

106.576.795.312

106.892.637.631

59.686.168.275

23.694.623.972

14.357.512.202

4. Tài sản cố định


656.851.708.402

610.204.564.924

597.990.889.581

5. Tổng tài sản

945.093.881.207

862.484.718.591

790.252.760.730

2,83%

2,40%

1,00%

2. Hàng tồn kho
3. Nợ phải thu
ngắn hạn

6. Tỷ trọng
Tiền/ Tổng TS
(6) = (1)x100%/(5)



7. Tỷ trọng
HTK/ Tổng TS

12,48%

12,36%

13,53%


(7) = (2)x100%/(5)
8. Tỷ trọng Nợ
phải thu ngắn hạn/
Tổng TS

6,32%

2,75%

1,82%

69,50%

70,75%

75,67%

(8) = (3)x100%/(5)
9. Tỷ trọng
TSCĐ/ Tổng TS

(9) = (4)x100%/(5)

TỶ TRỌNG TIỀN/TỔNG TS
3
2.83
2.5
2.4
2
1.5
1
1
0.5
0
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tiền/Tổng TS

Bảng 1. Phân tích cơ cấu tài sản
Hình 1. Tỷ trọng Tiền/Tổng tài sản qua các năm
Tỷ trọng Tiền/Tổng tài sản của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần qua 3 năm và
đều thấp, do đó làm giảm khả năng thanh tốn của cơng ty khi nguồn tiền có sẵn khơng
nhiều. Nhưng ngược lại, nguồn vốn của công ty sẽ không bị ứ đọng mà sẽ được luân
chuyển, đầu tư trong sản xuất kinh doanh dẫn đến gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của
công ty.



TỶ TRỌNG HÀNG TỒN KHO/TỔNG TS
14
13.5

13.53

13
12.5

12.48

12.36

12
11.5

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Hàng tồn kho/Tổng TS

Hình 2. Tỷ trọng HTK/Tổng tài sản qua các năm
Sau khi chứng kiến một sự giảm nhẹ vào năm 2019 thì tỷ trọng HTK/Tổng TS của
cơng ty đã tăng từ 12,48% lên 13,53% vào năm 2020, nhưng nhìn chung chỉ tiêu này qua
3 năm đều ở mức thấp. Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc tiêu thụ, hạn chế dự trữ và
giảm thiểu tồn kho thành phẩm nên không dẫn đến việc ứ đọng vốn, tốn các chi phí bảo
quản thành phẩm, từ đó giúp cơng ty tăng hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng việc dự trữ hàng

tồn kho với số lượng nhỏ thì tiến độ sản xuất và tiêu thụ của công ty sẽ bị ảnh hưởng.
Trong trường hợp có đơn hàng lớn nhưng số lượng hàng khơng đủ đáp ứng sẽ dẫn đến
tình trạng “cháy kho”, làm mất khách hàng của công ty.

TỶ TRỌNG NỢ PHẢI THU NGẮN HẠN/TỔNG TS
7
6

6.32

5
4
3
2

2.75
1.82

1
0

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Nợ phải thu/Tổng TS

Hình 3. Tỷ trọng nợ phải thu ngắn hạn/Tổng TS qua các năm



Tỷ trọng Nợ phải thu ngắn hạn/Tổng TS của công ty qua 3 năm có xu hướng giảm
mạnh khi năm 2019 giảm từ 6,72% xuống 2,75% và đến năm 2020 lại tiếp tục giảm cịn
1,82%. Qua đó có thể thấy chính sách tín dụng của cơng ty đã được vận hành hiệu quả,
làm giảm tình trạng vốn của cơng ty bị khách hàng và các tổ chức khác chiếm dụng. Tuy
nhiên, mặt tiêu cực của việc chỉ tiêu này ngày càng giảm đó là nó sẽ khơng khuyến khích
khách hàng mua hàng của cơng ty nên có thể dẫn đến nguy cơ doanh thu bị sụt giảm
trong những năm kế tiếp.

TỶ TRỌNG TSCĐ/TỔNG TS
78
76
75.67
74
72
70

70.75
69.5

68
66
Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

TSCĐ/Tổng TS


Hình 4. Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS qua các năm
Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS của cơng ty vốn dĩ đã cao lại ngày càng có xu hướng gia
tăng trong suốt giai đoạn 2018 – 2020 khi từ 69,50% vào cuối năm 2018 đã tăng lên
70,75% vào cuối năm 2019 và 75,67% vào năm 2020. Điều này cho thấy trong tổng tài
sản của công ty, tài sản cố định chiếm một lượng rất lớn và là loại tài sản chủ yếu của
doanh nghiệp chứng tỏ công ty đã có nỗ lực trong việc đầu tư tài sản cố định nhằm nâng
cao năng lực sản xuất của mình. Tuy nhiên, đi kèm với lợi ích cao bao giờ cũng là rủi ro
cao. Nếu công ty không sử dụng các tài sản cố định này một cách hiệu quả để tạo ra lợi
nhuận thì sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn.
2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
2.1.2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính
1. Nợ phải trả

2018

2019

2020

504.153.627.421

426.770.894.906

351.082.382.685


2. Tổng TS

945.093.881.207


862.484.718.591

790.252.760.730

53,34%

49,48%

44,43%

46,66%

50,52%

55,57%

3. Tỷ suất nợ
(3) = (1) x 100% /(2)
4. Tỷ suất tự tài trợ
(4) = 100% - (3)

Bảng 2. Phân tích tính tự chủ về tài chính
Nhìn chung qua các năm tỷ suất nợ của cơng ty có xu hướng giảm dần, từ 53,34%
năm 2018 xuống còn 44,43% năm 2020. Điều này thể hiện được nhận thức của doanh
nghiệp khi giảm nguồn vốn tài trợ là nợ phải trả xuống trong tổng nguồn vốn, giảm áp
lực phải hoàn trả vốn, áp lực về thời gian chuyển hóa thành tiền của các tài sản mà cơng
ty đầu tư. Nó cũng đồng nghĩa với việc tỷ suất tự tài trợ của cơng ty có xu hướng gia tăng
tương ứng qua các năm, mang lại sự ổn định của nguồn tài trợ cũng như sự độc lập trong
tài chính của cơng ty.


2018

2019

Tỷ suất nợ
Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ suất nợ
Tỷ suất tự tài trợ

47%
53%

51%

49%


2020

Tỷ suất nợTỷ suất tự tài trợ

44%
56%

Hình 5. Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của công ty qua các
năm
2.1.2.2.


Phân tích cân bằng tài chính
2018

2019

2020

1. TSNH

20
9.795.359.315

158.7
49.470.565

136.42
9.877.416

2. Nợ ngắn hạn

29
4.247.299.814

269.0
61.885.523

317.34
8.071.526

3. Hàng tồn kho


11
7.915.183.062

106.5
76.795.312

106.89
2.637.631

4. Phải thu ngắn
hạn

5
9.686.168.275

23.
694.623.972

14.35
7.512.202

134.589.083.803

101.686.481.774

183.434.718.301

1
59.658.216.011


167
.375.403.749

133.9
13.353.225

5. Nợ vay
ngắn hạn
6. Nợ ngắn
hạn (khơng
tính nợ vay
ngắn hạn)
(6) = (2) – (5)



7. VLĐR
(7) = (1) – (2)
8. Nhu
cầu VLĐR
(8) = (3) + (4) –
(6)
9. Ngân
quỹ ròng
(9) = (7) – (8)

(8
4.451.940.499)


(110.3
12.414.958)

(180.91
8.194.110)

17
.943.135.326

(37
.103.984.465)

(12.6
63.203.392)

(10
2.395.075.825)

(73.20
8.430.493)

(168.25
4.990.718)

Bảng 3. Bảng tính VLĐR, Nhu cầu VLĐR và Ngân quỹ rịng
Vốn lưu động ròng của doanh nghiệp qua 3 năm 2018 đến 2020 nhìn chung đều
âm và có xu hướng ngày càng giảm. Điều này cho thấy nguồn vốn thường xuyên của
doanh nghiệp không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, từ đó buộc doanh nghiệp phải sử
dụng nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản dài hạn bù vào phần thiếu hụt này. Cách
làm này từ đó dẫn đến 2 hậu quả. Thứ nhất, DN khơng đạt được trạng thái cân bằng tài

chính. Và thứ hai, DN đã vi phạm nguyên tắc tài trợ vốn nên sẽ dẫn đến áp lực về thời
gian hoàn trả vốn. Vì thế mà DN cũng phải chịu áp lực để xoay vịng các khoản vay ngắn
hạn và tìm ra các nguồn vốn ngắn hạn để thay thế.
Trong khi đó vào năm 2018, nhu cầu vốn lưu động rịng của cơng ty là
17.943.135.326 (VND) lớn hơn 0 cho thấy công ty đang đạt trạng thái cân bằng tài chính
dài hạn. Tuy nhiên đến năm 2019 và 2020 thì nhu cầu vốn lưu động rịng của cơng ty đã
giảm đáng kể về mức nhỏ hơn 0. Điều này có nghĩa là cơng ty đã khơng đạt trạng thái cân
bằng tài chính dài hạn trong 2 năm 2019 và 2020. Tuy nhiên một điểm tích cực là dù Nhu
cầu VLĐR trong 2 năm này đều âm, tuy nhiên nó có xu hướng tăng trở lại về mức 0 nên
cân bằng tài chính của cơng ty trong những năm tới có xu hướng khả quan hơn.
Về chỉ tiêu Ngân quỹ rịng của cơng ty có giá trị rất nhỏ và đều âm, tức là cả 3
năm công ty đều không đạt được trạng thái cân bằng tài chính ngắn hạn. Sau khi tình
hình có vẻ khả quan hơn vào năm 2019 khi Ngân quỹ rằng của cơng ty tăng so với năm
trước thì đến năm 2020 chỉ tiêu này giảm xuống rất sâu, thấp hơn cả năm 2018 với một
sự chênh lệch vô cùng lớn. Cơng ty cần phải tìm ra phương án để giải quyết vấn đề này,
tránh để tình trạng mất cân bằng tài chính ngắn hạn tiếp diễn trong những năm tới.
2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động của cơng ty
Trước khi tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động của công ty Cổ phần Xi măng Vicedm
Hải Vân, chúng ta cần tính các chỉ tiêu bình qn cần thiết sau:
2018

2019

2020

VLĐ bình quân

226.288.017.247,0

184.272.414.940,0


147.589.673.990,5

HTK bình quân

138.657.978.392,5

112.245.989.187,0

106.734.716.471,5


Nợ phải thu
bình quân

49.687.204.056,0

41.690.396.123,5

19.026.068.087,0

Tổng TS bình quân

987.238.714.372,5

903.789.299.899,0

826.368.739.660,5

VCSH bình quân


443.652.764.917,5

438.327.038.735,5

437.442.100.865,0

Bảng 4. Bảng tính các chỉ tiêu bình qn cần dùng
2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
2018
1. Doanh thu
thuần về bán hàng
và CCDV
2. Doanh thu
hoạt động tài
chính
3. Thu nhập khác
4. Tổng doanh thu
(4) = (1) + (2) + (3)
5. Tổng tài sản
bình quân
6. Hiệu suất
sử dụng TS

2019

2020

980.162.122.506


869.587.176.635

636.969.332.134

25.660.168

19.707.766

18.583.884

1.261.433.671

1.940.793.393

177.737.436

981.449.216.345

871.547.677.794

637.165.653.454

987.238.714.372,5

903.754.299.899

826.368.739.660,5

0,99


0,96

0,77

(6) = (4)/(5)
Bảng 5. Bảng tính hiệu suất sử dụng tài sản qua các năm
Hiệu suất sử dụng tài sản có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018-2020, với mức
giảm là 0,22. Năm 2018, một đồng tài sản bình qn của cơng ty tạo ra 0,99 đồng doanh
thu thì đến năm 2020 một đồng tài sản bình qn chỉ cịn tạo ra 0,77 đồng doanh thu.
Mặc dù tổng tài sản bình qn của cơng ty giảm dần qua 3 năm, tuy nhiên tốc độ giảm
của tổng doanh thu còn lớn hơn tốc độ giảm của tài sản bình quân nên hiệu suất sử dụng
TS của công ty vẫn giảm. Hiệu suất sử dụng tài sản ngày càng thấp chứng tỏ tài sản luân
chuyển chậm, ngun nhân có thể là do hàng tồn kho cịn tồn đọng nhiều hoặc tài sản cố
định hoạt động chưa đạt công suất tối đa, kéo theo hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bị trì trệ.


Hiệu suất sử dụng tài sản
1.2
1

0.99

0.96
0.77

0.8
0.6
0.4
0.2

0

2018

2019

2020

Năm

Hình 6. Hiệu suất sử dụng tài sản qua các năm
2.2.2. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
2018

2019

2020

1. Doanh thu
thuần về bán hàng
và CCDV

980.162.122.506

869.587.176.635

636.969.332.134

2. VLĐ bình quân


226.288.017.247,0

184.272.414.940,0

147.589.673.990,5

902.629.182.965

798.621.846.257

589.646.315.646

4. HTK bình quân

138.657.978.392,5

112.245.989.187,0

106.734.716.471,5

5. Thuế VAT đầu ra
(5) = 10% x (1)

98.016.212.250,6

86.958.717.663,5

63.696.933.213,4

6. Nợ phải thu

bình quân

49.687.204.056,0

41.690.396.123,5

19.026.068.087,0

4,33

4,72

4,32

6,51

7,11

5,52

21,70

22,94

36,83

3. Giá vốn
hàng bán

7. Số vòng

quay VLĐ
(7) = (1)/(2)
8. Số vòng
quay HTK
(8) = (3) / (4)
9. Số vòng quay


phải thu
khách hàng
(9) = [(1)+(5)] /
(6)
10. Số ngày 1
vòng quay VLĐ

84

77

84

56

51

66

17

16


10

(10) = 360/(7)
11. Số ngày 1 vòng
quay hàng tồn kho
(11) = 360/(8)
12. Số ngày 1
vòng quay phải
thu khách hàng
(12) = 360/(9)
Bảng 6. Bảng tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ ln chuyển VLĐ

SỐ VỊNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG
4.80

4.72

4.70
4.60

Vị
ng

4.50
4.40
4.30

4.33


4.32

4.20
4.10

2018

2019

2020

Năm

Hình 7. Số vòng quay vốn lưu động qua các năm
Số vòng quay VLĐ có sự biến động tích cực trong năm 2019, tuy nhiên năm 2020
nó có xu hướng giảm trở lại gần như bằng với số vòng quay VLĐ của năm 2018. Tuy
rằng mức giảm là không nhiều nhưng điều này cũng thể hiện được việc luân chuyển VLĐ
của năm 2020 kém hiệu quả hơn năm 2019.


SỐ VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO

Vị
ng

8.00
7.006.51
6.00
5.00
4.00

3.00
2.00
1.00
0.00
2018

7.11
5.52

2019

2020

Năm

Hình 8. Số vịng quay hàng tồn kho qua các năm
Tương tự như số vòng quay VLĐ, số vòng quay HTK tăng ở năm 2019 nhưng lại
giảm vào năm 2020. Hệ số vòng quay HTK cho thấy tốc độ bán hàng của doanh nghiệp
nhanh vào năm 2019 nhưng có xu hướng chậm lại vào năm 2020. Điều này làm tăng rủi
ro của doanh nghiệp vì hạn sử dụng của xi măng thường là 60 ngày kể từ ngày sản xuất
nên có thể dẫn đến ảnh hưởng chất lượng xi măng, dẫn đến nguy cơ mất khách hàng của
cơng ty.

SỐ VỊNG QUAY PHẢI THU KHÁCH HÀNG
40.00

36.83

35.00
30.00

25.00

Vị
ng

21.70

22.94

20.00
15.00
10.00
5.00
0.00
2018

2019

2020

Năm

Hình 9. Số vòng quay phải thu khách hàng qua các năm
Số vịng quay phải thu khách hàng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2020,
đặc biệt năm 2020 xuất hiện một sự nhảy vọt khi tăng 13,89 vòng so với năm 2019. Hệ số


vòng quay khoản phải thu cao cho thấy khả năng thu hồi hiệu quả nợ phải thu của công
ty. Hệ số vòng quay khoản phải thu cao cũng cho thấy cơng ty đang thận trọng trong việc
cấp tín dụng cho khách hàng. Một chính sách tín dụng thận trọng có thể đem lại lợi ích vì

nó giúp cơng ty phần nào ngăn ngừa rủi ro nợ khó địi. Tuy nhiên, nếu q thận trọng,
cơng ty có thể khiến cho khách hàng tiềm năng rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh có
chính sách tín dụng mềm mỏng hơn.
2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời
2.2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
2018
1. Doanh thu
thuần về bán hàng
và CCDV
2. Doanh thu
hoạt động tài
chính
3. Thu nhập khác
4. Tổng doanh thu
(4) = (1) + (2) + (3)
5. Lợi nhuận trước
thuế
6. ROS
(6) = (5) x 100% / (4)

2019

2020

980.162.122.506

869.587.176.635

636.969.332.134


25.660.168

19.707.766

18.583.884

1.261.433.671

1.940.793.393

177.737.436

981.449.216.345

871.547.677.794

637.165.653.454

9.263.781.706

6.402.720.323

5.211.058.073

0,94%

0,73%

0,82%


Bảng 7. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
Chỉ tiêu ROS cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế. Từ dữ liệu về chỉ tiêu ROS trong bảng trên, có thể thấy dù tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu của cơng ty có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2020 sau khi sụt giảm vào
năm 2019 nhưng nhìn chung, chỉ tiêu này của công ty ở mức rất thấp, cả 3 năm đều chưa
đến 1%. ROS đạt mức cao nhất là 0,94% vào năm 2018, tức là trong 100 đồng doanh thu
có 0,94 đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này rất thấp chứng tỏ công ty sử dụng chi phí
chưa hiệu quả, đặc biệt là chi phí lãi vay và chi phí quản lý doanh nghiệp quá cao so với
lợi nhuận gộp của công ty. Chẳng hạn như năm 2019, trong khi lợi nhuận gộp khoảng 71
nghìn tỷ VND thì tổng chi phí lãi vay và chi phí quản lý doanh nghiệp đã lên đến hơn 54
nghìn tỷ VND, chưa kể đến chi phí bán hàng cũng hơn 12 nghìn tỷ VND làm cho lợi
nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm xuống rất nhiều và chỉ còn chiếm 0,73% tổng
doanh thu. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp phải tăng cường kiểm soát
chi phí hơn nữa.


ROS
1.00%
0.90%
0.80%
0.70%
0.60%
0.50%
0.40%
0.30%
0.20%
0.10%
0.00%

ROS


2018

2019

2020

Hình 10. ROS qua các năm
2.2.3.2.

Tỷ suất sinh lời của tài sản
2018

1. Lợi nhuận trước
thuế
2. Tổng tài sản
bình quân

2019

2020

9.263.781.706

6.402.720.323

5.211.058.073

987.238.714.372,5


903.789.299.899,0

826.368.739.660,5

0,94%

0,71%

0,63%

3. ROA
(3) = (1) x100% /
(2)

Bảng 8. Tỷ suất sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản bình quân của doanh nghiệp tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu ROA của công ty ở mức thấp và có xu hướng
giảm dần qua các năm, khi từ 0,94% năm 2018 giảm xuống lần lượt cịn 0,71% và 0,63%
vào 2 năm tiếp theo. Có thể thấy dù tổng tài sản bình qn của cơng ty giảm đều từ năm
2018 đến 2020, tuy nhiên chỉ tiêu ROA vẫn giảm bởi lợi nhuận trước thuế cũng giảm
mạnh qua các năm và giảm với tốc độ lớn hơn so với tốc độ giảm của tổng tài sản bình
quân, chẳng hạn như từ năm 2019 sang năm 2020, tổng tài sản bình quân giảm
77.420.560.238,5 VND tương đương với 8,57% nhưng ở chiều ngược lại, lợi nhuận trước
thuế giảm tới 1.191.662.250 VND tương đương với 18,61%. Để làm rõ hơn các nhân tố
ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu này, chúng ta sẽ sử dụng mơ hình Dupont. Theo
mơ hình này, ta có:


ROA = ROS x Hiệu suất sử dụng tài sản



Các chỉ tiêu ROA, ROS và hiệu suất sử dụng tài sản đã được tính ở các bảng trên
được tổng hợp lại như sau:
Chỉ tiêu

2018

2019
0,94%

ROA

2020
0,71%

0,94%
0,73%
ROS
Hiệu suất sử dụng
0,99
0,96
TS
Bảng 9. Chỉ tiêu ROA, ROS và hiệu suất sử dụng TS qua các năm

0,63%
0,82%
0,77

 Năm 2019:
Xét sự ảnh hưởng của nhân tố ROS đến ROA: (0,73% - 0,94%) x 0,99 = - 0,21%

Xét sự ảnh hưởng của nhân tố Hiệu suất sử dụng TS đến ROA:
(0,96 – 0,99) x 0,73% = - 0,02%
Từ phân tích trên, ta thấy chỉ tiêu ROA giảm từ năm 2018 đến năm 2019 là do sự
ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Nhân tố ROS giảm làm cho ROA giảm 0,21%.
- Nhân tố Hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm cho ROA giảm 0,02%.
Từ đó làm cho ROA giảm 0,23%.
 Năm 2020:
Xét sự ảnh hưởng của nhân tố ROS đến ROA: (0,82% - 0,73%) x 0,96 = 0,08%
Xét sự ảnh hưởng của nhân tố Hiệu suất sử dụng TS đến ROA:
(0,77 – 0,96) x 0,82% = - 0,16%
Từ phân tích trên, ta thấy chỉ tiêu ROA giảm từ năm 2019 đến năm 2020 là do sự
ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Nhân tố ROS tăng làm cho ROA tăng 0,08%.
- Nhân tố Hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm cho ROA giảm 0,16%.
Từ đó làm cho ROA giảm 0,08%.
Qua phân tích ROA theo mơ hình Dupont, có thể thấy nếu năm 2020 cơng ty tiếp
tục giữ được Hiệu suất sử dụng tài sản ở mức 0,96 như năm 2019 thì đã làm chỉ tiêu
ROA tăng thêm 0,08%. Do đó cơng ty cần phải tìm cách gia tăng hiệu suất sử dụng tài
sản hơn nữa, tránh để chỉ tiêu này sụt giảm nghiêm trọng như năm 2020.


ROA
1.00%
0.90%
0.80%
0.70%
0.60%
0.50%
0.40%

0.30%
0.20%
0.10%
0.00%

ROA

2018

2019

2020

Hình 11. ROA qua các năm
2.2.3.3.

Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
2018

1. Lợi nhuận trước
thuế
2. Chi phí lãi vay
3. EBIT
(3) = (1) + (2)
4. Tổng tài sản
bình quân (4)

2019

2020


9.263.781.706

6.402.720.323

5.211.058.073

26.521.177.281

26.313.684.857

14.655.710.216

35.992.750.837

32.716.405.180

19.866.768.289

987.238.714.372,5

903.789.299.899,0

826.368.739.660,5

3,62%

3,62%

2,40%


5. RE
(5) = (3) x100% /
(4)

Bảng 10. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản
Chỉ tiêu RE khác với chỉ tiêu ROA ở chỗ nó khơng trừ chi phí lãi vay vào lợi
nhuận trước thuế để đánh giá khả năng sinh lời của tổng tài sản bình quân, do đó ở một
khía cạnh nào đó nó phản ánh khả năng sinh lời tốt hơn chỉ tiêu ROA. Chỉ tiêu này cho
biết cứ 100 đồng tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay,
chỉ tiêu càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn. Nhìn vào bảng 10, ta thấy RE
bằng nhau ở mức 3,62% vào năm 2018 và 2019 nhưng giảm đi 1,22% xuống còn 2,40%
vào năm 2020. Dù rằng năm 2020 tổng tài sản bình quân đã giảm đi 8,57% so với năm
2019, tuy nhiên vì chi phí lãi vay đã giảm xuống gần một nửa và lợi nhuận cũng giảm đi


18,61% nên chỉ tiêu RE vẫn giảm xuống do tốc độ giảm của lợi nhuận trước thuế và lãi
vay vượt quá tốc độ giảm của tổng tài sản bình quân. Điều này là hợp lý khi mà tỷ suất
nợ của công ty đã giảm dần qua 3 năm 2018 – 2020. So sánh với chỉ tiêu ROA, ta nhận
thấy trong mỗi năm RE đều lớn hơn ROA một khoản chênh lệch khá lớn, đó là do phần
chi phí lãi vay gây ra. Cơng ty có thể gia tăng hơn nữa chỉ tiêu RE này bằng cách sử dụng
nợ vay để tài trợ nhiều hơn thay cho vốn chủ sở hữu, tuy nhiên điều này có thể dẫn đến
áp lực hồn trả vốn cho cơng ty.

RE
4.00%
3.50%
3.00%
2.50%


RE

2.00%
1.50%
1.00%
0.50%
0.00%

2018

2019

2020

Hình 12. RE qua các năm
2.2.3.4.

Tỷ suất sinh lời của VCSH
2018

1. Lợi nhuận sau
thuế
2. Vốn chủ sở hữu
bình quân

2019

2020

7.032.552.737


5.078.619.899

4.456.554.360

443.652.764.917,5

438.327.038.735,5

437.442.100.865,0

1,59%

1,16%

1,02%

3. ROE
(3) = (1) x100% /
(2)

Bảng 11. Tỷ suất sinh lời của VCSH
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) đã giảm đi đáng kể từ 1,59% xuống
1,02% trong giai đoạn 2018 – 2020, nhất là năm 2019 giảm tới 0,43% so với năm 2018
(từ 1,59% xuống cịn 1,16%). Điều này có nghĩa là nếu năm 2018 cứ 100 đồng vốn chủ
sở hữu bình quân sẽ tạo ra 1,59 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2020, 100 đồng vốn
chủ sở hữu bình quân chỉ tạo ra 1,02 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, thực tế mà nói,


ROE của công ty ở mức khá thấp, và dù cho vốn chủ sở hữu bình qn của cơng ty giảm

dần qua từng năm thì chỉ tiêu này vẫn giảm do lợi nhuận sau thuế của cơng ty cịn giảm
với tốc độ lớn hơn tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu bình quân.

ROE
1.80%
1.60%
1.40%
1.20%

ROE

1.00%
0.80%
0.60%
0.40%
0.20%
0.00%
2018

2019

2020

Hình 13. ROE qua các năm
Qua việc phân tích các chỉ tiêu ROS, ROA, RE và ROE nói trên, nhìn chung,
ngoại trừ chỉ tiêu ROS có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2019 sang năm 2020 thì tất cả các
chỉ tiêu còn lại đều thể hiện một sự đi xuống đáng kể qua từng năm; năm 2019 thấp hơn
so với năm 2018, năm 2020 thì lại thấp hơn so với năm 2019. Do đó, chúng ta có thể đi
đến kết luận rằng khả năng sinh lời của cơng ty đang ngày càng kém hơn. Một số người
có thể nói ngun nhân dẫn đến tình trang này có thể là vì đại dịch COVID-19 đã ảnh

hưởng đến hiệu quả hoạt động của cơng ty, nhưng đó cũng chỉ là một phần lý do bởi ngay
từ năm 2019, công ty đã chứng kiến một sự xuống dốc trong khả năng tạo ra lợi nhuận
của mình.
2.3. Phân tích rủi ro hoạt động của cơng ty
2.3.1. Phân tích rủi ro tài chính
2018
1. Lợi nhuận trước
thuế
2. Chi phí lãi vay

2019

2020

9.263.781.706

6.402.720.323

5.211.058.073

26.521.177.281

26.313.684.857

14.655.710.216


×