Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.25 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn:10 Tieát:46 Ngaøy daïy: /10/2016. ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.  Hoạt động 2: - HS hiểu: Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ và những đặc sắc về nghệ thuật: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu. Từ đĩ, thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ - HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại . Bao quát tồn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: biết yêu thương, trân trọng, đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn trong cuộc sống . - HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng khâm phục, kính yêu, tôn trọng những chiến sĩ quân đội đã hi sinh hết mình cho Tổ quốc. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Noäi dung 1: Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích, bố cục,… - Noäi dung 2: Phân tích văn bản. - Noäi dung 3: Tổng kết. 3. Chuaån bò: 3.1.Giáo viên: Tranh : Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp. Bài phổ nhạc , tranh vẽ minh hoạ : Đồng chí. 3.1.Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu về tình đông chí, đồng đội được thể hiện trong bài thô. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Nêu tên các văn bản văn thơ Tây Ninh mà em đã được học? (5đ)  Vì sao nước biển mặn, Hương đất, Em bé cô đơn, Bà cháu, Má tôi thờ tiền Cụ Hồ, Dân thường…  Kể tên một số văn bản mà em đã được đọc thêm? (3đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Bàu Cỏ đỏ, Suối Ông Hùng, Ngược dòng sông Vịnh.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) Đọc văn bản, tìm hiểu về tình đông chí, đồng đội được thể hiện trong bài thơ.  Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Đồng chí” - Chính Hữu ?  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài : Trong caùc cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp và chống Mỹ, tình đồng đội, đồng chí luôn giản dị nhöng thaät gaén boù. Để giúp các em hiểu rõ hơn vấn đề náy, trong tiết học ngày hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài thơ “ Đồng chí”.. (1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: ( 5’) I. Đọc - hiểu văn bản:  Hướng dẫn cách đọc, chú ý những câu thơ tự do vần 1. Đọc: chân, cách đối xứng trong việc sắp xếp hình ảnh.  GV đọc mẫu .  Gọi HS đọc  GV nhận xét cách đọc.  Nêu những nét chính về tác giả? 2. Chuù thích:  Chính Hữu trên thật là Trần Đình Đắc. Sinh năm a) Taùc giaû: SGK- 172. 1926 .Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh. Oâng vừa là nhà thơ, - Là nhà thơ- người chiến sĩ. vừa là chiến sĩ. Ông viết ít, chủ yếu viết về người lính. Bài thơ đầu tay “ Ngày về” tràn ngập cảm hứng lãng mạn, bi hùng. Ở bài “Đồng chí” ta lại thấy nét chân thật, giản dị, đầy tình yêu của người lính cụ Hồ.  Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b) Taùc phaåm: SGK- 172.  Đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, taïi nôi oâng naèm ñieàu trò beänh.  Hoûi HS veà moät soá chuù thích. c) Từ khó:  Baøi thô coù theå chia laøm maáy phaàn? 3. Boá cuïc: 3 phaàn.  Noäi dung chính cuûa moãi phaàn laø gì?  P1: 7 câu thơ đầu: Vẻ đẹp của tình đồng chí.  P2: 10 câu (tt):Cuộc sống của người chiến sĩ.  P3: Còn lại:Hình tượng người chiến sĩ.  Hđ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.(20’) II. Phân tích vaên baûn:  Cơ sở hình thành của tình đồng chí được nhà thơ lí 1. Cơ sở của tình đồng chí: giaûi nhö theá naøo? - Sự tương đồng về hoàn cảnh  Cho HS thảo luận cặp đơi. Thời gian: 4’ xuaát thaân ngheøo khoù.  Goïi HS trình baøy. - Cùng chung lí tưởng, sát cánh  Nhaän xeùt. chiến đấu bên nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Cách sắp xếp các từ “anh”, “tôi” có tác dụng biểu hieän tình caûm nhö theá naøo?  Giới thiệu quê anh, quê tôi, tôi - anh tuy xa lạ nhưng cùng chung lí tưởng, chung cuộc sống nơi chiến trường nên gắn bó với nhau.  Em có nhận xét gì về cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính?  Thật giản dị mà sâu sắc. Bởi họ là những người nông dân nghèo từ mọi miền của Tổ quốc tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng, họ trở nên quen thân, cùng chiến đấu va øgắn bó keo sơn.  Em có suy nghĩ gì về câu thơ chỉ có hai tiếng “đồng chí” ở cuối phần 1?  Câu thơ thể hiệân chủ đề. Nó như cái bản lề khép, mở hai ý cơ bản.  Cơ sở của tình đồng chí và biểu hiện của tình đồng chí, có giá trị khái quát tình đồng chí thiêng liêng, cao quyù, lôì ít, yùù nhieàu.  Chi tiết: Ruộng nương anh … nhớ người ra lính gợi cho ta hieåu veà ñieàu gì?  Bỏ lại tất cả ở phía sau, dù rất nhớ quê hương…  Giáo dục HS biết yêu thương, trân trọng, đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn trong cuộc sống .  Câu “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng ngheä thuaät gì? Coù taùc duïng nhö theá naøo?  Từ “mặc kệ” trong câu “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” noùi leân ñieàu gì?  Thể hiện sự quyết tâm cao, sẵn sàng bỏ lại ruộng vườn, đi vào nơi khói lửa hiểm nguy, đánh giặc cứu nước hi sinh tình nhà.  Tình đồng chí không chỉ là sự cảm thông thiếu thốn maø cao caû hôn laø gì?  Chi tiết nào nói lên điều đó?  Anh với biết từng cơn ớn lạnh … … thöông nhau tay naém baøn tay.  Những chi tiết đó nói lên điều gì?  Duø khoù khaên gian khoå nhöng hoï luoân chia seû laïc quan. Đó là phẩm chất cao quý của người lính cụ Hồ.  Em coù suy nghóa gì veà tình caûnh cuûa hoï?  Rất đáng trân trong tự hào.  GD tư tưởng cho HS.  Gọi HS đọc lại 3 câu thơ cuối.  Phân tích vẻ đẹp của 3 câu thơ cuối?. - Cuộc sống, chiến đấu gian khổ.  Nảy sinh tình đồâng chí, đồng đội.. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí: - Sự cảm thông sâu xa những hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín cuûa nhau. - Ngheä thuaät: nhaân hoùa  Tạo cảm hứng sâu sắc.. - Sự sẻ chia những gian khổ thiếu thoán. -. Yeâu thöông, gaén boù cuøng nhau.. 3. Hình tượng người chiến sĩ: - Hình tượng đẹp, kết hợp hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Nổi bật lên 3 hình ảnh: người lính, khẩu súng và vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối.  Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät hình aûnh trong phaàn cuoái?  Giaùo duïc hoïc sinh loøng khaâm phuïc, kính yeâu, toân trọng những chiến sĩ quân đội đã hi sinh hết mình cho Toå quoác..  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.( 5 phút)  Baøi thô coù neùt gì ñaëc saéc veà ngheä thuaät?. . Qua tìm hieåu treân, em thaáy baøi thô noùi veà ñieàu gì?.  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 131.. “Đứng cạnh … trăng treo”. - Nghệ thuật: kết hợp hình ảnh: súng - trăng, gần - xa, hiện thực trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ thật đặc sắc. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, gợi hình ảnh, tả chân thực nhưng pha chút lãng mạn “đầu súng, trăng treo”. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành. - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  Qua bài thơ em cảm nhận được gì về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp ?  GV sử dụng Kĩ thuâït trình bày 1 phút .  GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi .  HS suy nghó vaø coù theå vieát ra giaáy.  Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian một phút .  Đó là anh bộ đội xuất than từ nông thôn. Họ sẵn saøng bỏ lại những gì quí giá , thân thiết nhất để ra đi vì nghĩa lớn. Họ phải trải qua những gian lao thiếu thốn nhưng vẫn lạc quan.  Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là “Đồng chí” ?  Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó, cùng chung lí tưởng và nhiệm vụ sát cánh bên nhau, chan hoà chia sẻ mọi khó khăn .  Em cảm nhận được những điều tốt đẹp nào ở những con người gọi nhau là đồng chí ?.  Neâu neùt ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi thô?  Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi, ghi nhớ trong SGK- 131. + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về khổ thơ cuối. + Trình bài cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm mà mình đắc nhất. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị bài: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Đọc bài thơ. + Tìm hieåu phaàn chuù thích. + Tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và ngheä thuaät cuûa baøi thô. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:10 Tieát:47 Ngaøy daïy: /10/2016. BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. ( Phaïm Tieán Duaät ). 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Đọc diễn cảm bài thơ, nét chính về tác giả, tác phẩm.  Hoạt động 2: - HS biết: Những chi tiết nói về hình ảnh chiếc xe không kính và người chiến sĩ lái xe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS hiểu: Nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.  Hoạt động 3: - HS biết: Tổng kết lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - HS hiểu: Nội dung và nét riêng về giọng điệu ngôn ngữ trong bài thơ. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ . Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ , hình ảnh độc đáo trong bài thơ . - HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng đọc hiểu một bài thơ hiện đại . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Lạc quan, yêu đời trong khó khăn, gian khổ. - HS có tính cách: Lòng mến yêu, trân trọng, kính yêu những thế hệ đi trước đã chiến đấu, hi sinh quên mình vì Tổ quốc. Ý thức chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Đọc – hiểu văn bản. - Noäi dung 2: Phaân tích noäi dung, ngheä thuaät baøi thô. - Noäi dung 3: Toång keát vaên baûn. 3.. Chuaån bò: 3.1.Giaùo vieân: Tranh veõ minh hoạ cho hình ảnh bài thơ . 3.2.Học sinh: Đọc văn bản. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nét độc đáo về nghệ thuaät cuûa baøi thô. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” ?(6đ)  HS đọc.  Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng? (2đ) A. Tả thực. B. Biểu tượng. C. Vừa tả thực vừa biểu tượng. D. Cả A, B C đều sai.  Đáp án: C  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)  Hãy nêu đôi nét hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật ? (1ñ)  Nhaän xeùt. Chaám ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS  Hđ1:Vào bài : Chiến tranh đã tàn phá rất tàn khốc. Thế nhưng, những người chiến sĩ cách mạng. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vẫn luôn lạc quan hướng về phía trước... Để giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay, cô sẽ hướng dấn các em tìm hiểu qua bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. (1’)  Hđ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.(5’) I. Đọc hiểu văn bản:  GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. 1. Đọc:  Gọi HS đọc nhận xét cách đọc  Dựa vào phần chú thích em hãy giới thiệu 2. Chú thích: những nét chính về tác giả? a)Taùc giaû: SGK-132.  Là nhà thơ người chiến sĩ trong kháng chiến choáng Mó.  Nêu xuất xứ của bài thơ? b) Taùc phaåm: SGK- 132.  Được viết vào năm 1969. trích trong tập Vầng trăng quầng lửa …  Kiểm tra việc nắm nghĩa của từ của HS: ung c) Từ khó: dung, lấm, bếp Hoàng Cầm.  Hđ3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (20’) II. Tìm hieåu vaên baûn:  Em có nhận xét gì về câu thơ đầu tiên? 1. Hình ảnh những chiếc xe không  Như một câu văn xuôi với điệp từ “không”. kính:  Vì sao những chiếc xe lại không có kính? - Xe khoâng kính.  Vì “bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.  Taùc giaû coøn mieâu taû chieác xe nhö theá naøo? - Xe không có đèn, không có mui,  Qua hình ảnh những chiếc xe, tác giả còn cho ta thùng xe bị xước. hieåu theâm ñieàu gì?  Hiện thực tàn phá khốc liệt của chiến tranh.  Tuy bị tàn phá nhưng những chiếc xe vẫn hoạt - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước. động như thế nào?  Tích hợp giáo dục môi trường : Hình ảnh những chiếc xe không kính môi trường bị tàn phá bởi bom đạn của chiến tranh...  Qua đó cho ta hiểu thêm điều gì?  Quyeát taâm giaûi phoùng mieàn Nam.  Vì sao tác giả có thể miêu tả chân thực những chiếc xe không kính đến như vậy?  Vì tác giả từng là người lính lái xe Trường Sôn. 2. Hình ảnh những người lính lái xe:  Hình ảnh người lính lái xe được tác giả miêu tả - Ngồi ung dung trong buồng lái. nhö theá naøo?  Câu thơ nào nói lên điều đó?  Ung dung buoàng laùi ta ngoài.  Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.  Trong tư thế đó, tác giả thấy gì khi ngồi trên. + Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.. + Thấy gió, con đường, sao trời…  Hiên ngang, biến khó khăn thành thoải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> xe?  Qua đó, thể hiện phẩm chất gì của người lính laùi xe?  Hai khổ thơ đầu có nét gì đặc sắc về nghệ thuaät?  Những điệp ngữ này có tác dụng gì?  Cho ta thấy: tác giả biết được nhiều hình ảnh thiên nhiên; con người gần gũi với thiên nhiên.  Hình ảnh những người lính lái xe bất chấp mọi khó khăn, gian khổ được tác giả thể hiện như thế naøo?  Những chi tiết nào nói lên điều đó?  Không có kính ừ thì có bụi …  Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi…  Những chi tiết ấy còn thể hiện phẩm chất gì của người lính?  Liên hệ những câu thơ của Nguyễn Đình Thi trong bài “Lá đỏ”: Trường Sơn hòa trong trời lửa…  Cách dùng từ “ừ” trong hai khổ thơ này có nét gì ñaëc saéc?. mái, tự nhiên. - Nghệ thuật: Điệp từ: nhìn, thấy…. - Có bụi, chưa cần rửa, ướt áo- chưa cần thay, vẫn cười ha ha, vẫn lái xe, chờ gió thoåi khoâ….  Hoàn nhieân, vui veû, laïc quan, baát chaáp moïi khoù khaên gian khoå, duõng caûm vaø coù chuùt ngang taøng.. - Nghệ thuật: đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ: “ừ”, tạo sự mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm..  Tình cảm bạn bè của những người lính lái xe được tác giả miêu tả như thế nào?  Hồn nhiên, thân thiết: “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” , “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”.  Tuy bài thơ không nói về tình đồng chí nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận được những tình caûm aáy. Chi tieát naøo noùi leân ñieàu aáy?  “Chung bát đĩa nghĩa là gia đình đấy”. - Tình đồng chí như ruột thịt: “Chung  Chi tieát aáy coøn noùi leân ñieàu gì? bát đũa nghĩa là gia đình đấy”.  So sánh hình ảnh những chiếc xe và hình ảnh người lính, em có nhận xét gì?  Cho HS thảo luận. Thời gian: 4’.  Goïi HS trình baøy.  Nhaän xeùt caùch trình baøy cuûa HS.  Xe hö hoûng nhieàu, gaây khoù khaên trong vieäc laùi nhưng người chiến sĩ vẫn hoạt động không ngừng vì trái tim của họ luôn hướng về miền Nam ruột thòt. - Những hình ảnh được khắc họa một  Em có nhận xét gì về những hình ảnh trong bài cách chân thực. thô?  Em coù nhaän xeùt gì veà phong caùch thô vaø phong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cách của những người lính trẻ?  Phong caùch raát rieâng.  Từ hình ảnh của những người lính lái xe Trường Sơn, em có nhận xét gì về thế hệ trẻ thời chống Myõ?  Họ thật dũng cảm , thật lạc quan, thật đáng khâm phục và tự hào.  Giáo dục tư tưởng cho HS.  Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ( 5 phút)  Baøi thô coù neùt gì ñaëc saéc veà ngheä thuaät?  Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhieân, khoûe khoaén.. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt, thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn  Qua phần tìm hiểu ở trên, em thấy nội dung bài đầy niềm tin chiến thắng trong thời kỳ chống giặc Mỹ xâm lược. thô noùi veà ñieàu gì? Có ý nghĩa gì?  Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK- 133.  GV liên hệ bài “ Đồng chí” để tích hợp.  GV liên hệ đến những hình ảnh các cô gái thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Mỹ.. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt)  GV hướng dẫn HS sử dụng “Trình bày 1 phút”.  Caâu 1: Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ về ngôn ngữ và giọng điệu, chi tíêt hình ảnh thể hiện? l Đáp án: - Chi tiết thực của đời sống chiến tranh được đưa vào thơ … Giọng điệu ngang tàng, dí dỏm mà hóm hỉnh, chân thực, bộc trực, ồn ào , phù hợp vói tính cách phóng khoáng của người lính lái xe. - Thể thơ tự do, gần với lời nói đời thường, lời văn xuôi mà vẫn thấm đẫm chất thơ.  Tích hợp giáo dục môi trường : Hình ảnh những chiếc xe không kính và những người lính lái xe gợi cho em điều gì? ( Cho thấy được hoàn cảnh của cuộc chiến khốc liệt và tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn)  Câu 2:Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Điệp ngữ. B. Điệp ngữ và liệt kê. C. Điệp ngữ, liệt kê, tương phản, hoán dụ.  Đáp án: C 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc lòng bài thơ, bài ghi và phần ghi nhớ trong SGK- 133. + Laøm baøi taäp 2 trong phaàn luyeän taäp. + Tìm hiểu về hình ảnh người lính trong một số bài thơ khác để thấy được tinh thần chiến đấu của họ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> à Đối với bài học tiết sau: Kiểm tra về truyện trung đại. + Ôn kĩ lại các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí. + OÂân kó veà noäi dung vaø moät soá bieän phaùp ngheä thuaät. + Học thuộc một số đoạn thơ trong truyện Kiều . + Chú ý nghệ thuật miêu tả trong truyện Kiều 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:10 Tieát:48 Ngaøy daïy: /10/2016. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI. 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam. Tự đánh giá kết quả học tập trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về truyện Trung đại và năng lực diễn đạt. - HS hiểu: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu bieåu. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng một cách thành thạo những kiến thức đã ơn để làm bài kiểm tra . 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2.Ma traän đề: Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chủ đề 1 Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Chị em Thuý Kiều . - Kiều ở lầu Ngưng Bích .. Số câu Số điểm Tỉ lệ. -Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều . - Nhớ và ghi lại được những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân. - Nắm được thế nào là tả cảnh ngụ tình . Số câu: 2,5 Số câu: 0,5 Số điểm: 5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:50% Tỉ lệ:10%. Chủ đề 2 Chuyện người con gái Nam Xương. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%. Xác định được một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện người con gái Nam Xương . Số câu: 1 Số câu: Số điểm: 2 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Chủ đề 3 Hoàng Lê Nhất Thống Chí ( Hồi 14)Ngô Gia Văn Phái Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Nêu được cảm nhận của mình về nhân vật Quang Trung sau khi học xong hồi 14 . Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 20%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50%. Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều ? ( 2.5đ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2: Hãy chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân ? (1,5đ) Câu 3: Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại một số câu thơ tả cảnh ngụ tình? (2đ) Câu 4:Hãy nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ ? ( 2đ) Câu 5:Cảm nhận của em về nhân vật Quang Trung qua đoạn trích ( hồi 14 - Hoàng Lê Nhất Thống Chí ) (2đ) 3.2.Đáp án: Câu 1. Nội dung Điểm - Nội dung Truyện Kiều : 0,75đ +Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ. 0,75đ +Giá trị nhân đạo:Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp người bị vùi dập, trân trọng và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng tới khát vọng chân lí. - Nghệ thuật : Ngôn ngữ , tự sự , miêu tả , xây dụng tính cách nhân vật 1đ .. 2. Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân: “ Vân xem trang trọng khác vời, …… Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” “ Kiều càng sắc sảo mặn mà, …….Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.”. 3. 0,75đ. 0,75đ. - Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng . 1đ - Buồn trông cửa bể chiều hôm, 1đ ………Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi.” -Nghệ thuật của chuyện người con gái Nam Xương + Kết hợp tự sự với trữ tình. 2đ + Ngôn ngữ khắc họa rõ tâm lí, tính cách nhân vật. + Yếu tố kì ảo làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân và sự công bằng…. 4. 5. Nhân vật Quang Trung : Văn võ song toàn : - Hành động mạnh mẽ quyết đoán. - Trí tuệ sang suốt nhạy bén. - Ý chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trông rộng. - Tài dụng binh như thần.... 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 4.Keát quaû: - Thống kê chất lượng: Lớp 9A1 9A2. Soá HS. Gioûi SL TL. Khaù SL TL. TB SL TL. Yeáu SL TL. Keùm SL TL. TB  SL TL.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:. Tuaàn:10 Tieát:49 Ngaøy daïy: /10/2016. TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT) 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn và làm các bài tập thực hành. - HS hieåu:  Hoạt động 2: - HS biết: Tiếp tục hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Từ Hán -Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội và làm các bài tập thực hành.. - HS hieåu:  Hoạt động 3: - HS biết: Hệ thống những kiến thức về từ vựng đã học về Trau dồi vốn từ. Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản và làm các bài tập thực hành.. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Vận dụng chính xác các từ loại trong khi viết bài TLV và khi nĩi hàng ngày. - HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 9 . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cĩ ý thức sử dụng tốt từ vựng tiếng Việt trong khi nĩi viết . - HS coù tính caùch: Ý thức làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt của bản thân. Sử dụng từ ngữ chính xác, trau chuốt trong bài viết và lời nói khi giao tiếp. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Sự phát triển của từ vựng, Từ mượn - Nội dung 2: Từ Hán-Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội. - Nội dung 3: Trau dồi vốn từ. 3.. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân:Baûng phuï ghi ví duï của caùc muïc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.2: Học sinh: Ôn lại các nội dung đã học về Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Nêu một số từ đồng âm. từ đồng nghĩa? Đặt câu? (10đ)  Từ đồng âm: đường, bàn, bạc, chín…  Đặt câu: Đường lên núi quanh co, uốn khhúc.  Nhà em gần nhà máy đường.  Từ đồng nghĩa: chết- hi sinh- từ trần, bông- hoa, quả- trái,  Đặt câu: Trong trận chiến đó, giặc chết rất nhiều.  Kim Đồng hi sinh rất anh dũng.  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Ôn lại các nội dung đã học về Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ.  Nhaän xeùt. Cho ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc Vào bài: Để hệ thống lại các kiến thức đã học về: sự phát triển của từ vựng, Từ mượn, Từ Hán- Việt, Thuật ngữ, Biệt ngữ xã hội, Trau dồi vốn từ, tiết học này, ta tiếp tục học bài Tổng kết từ vựng (tt). (1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS ôn lại về sự phát triển của từ I. Sự phát triển của từ vựng: vựng và từ mượn. (10’)  GV kẻ sơ đồ trong bảng phụ. Treo bảng.  Gọi HS lên điền vào sơ đồ. Cách phát triển từ vựng  Nêu ví dụ về sự phát triển của từ vựng?  Phaùt trieån nghóa: muõi: muõi thuyeàn, muõi taán coâng. PT. nghóa PT. số lượng  Phát triển số lượng:  Sách đỏ, rừng phòng hộ… Tạo từ ngữ mới Vay mượn  Từ mượn:HIV AIDS, axit…  Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?  Không. Vì không đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày caøng taêng. II. Từ mượn: 1. Khaùi nieäm:  Gọi HS đọc mục 2. Là từ có nguồn gốc ngôn ngữ  Chọn nhận định đúng? nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Ý c:Vay mượn hợp lí sẽ làm giàu cho ngôn ngữ 2. Baøi taäp: - Ý c:Vay mượn hợp lí sẽ làm giàu daân toäc.  Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như săm, cho ngôn ngữ dân tộc. lốp, ga, xăng, phanh có gì khác so với những từ mượn nhö : axit, ra- ñi-oâ…?  Các từ: săm, lốp, …đã được Việt hóa cao độ, gần như đồng hóa với vốn từ thuần Việt. Các từ còn lại còn khá rõ nguồn gốc ngoại lai ở hình thức âm thanh.  Hđ2: Hướng dẫn tìm hiểu từ Hán-Việt, thuật ngữ III. Từ Hán- Việt: và biệt ngữ xã hội. (10) 1. Khaùi nieäm:  Thế nào là từ Hán-Việt? Là từ có nguồn gốc tiếng Hán đã được người Việt sử dụng theo caùch cuûa mình. 2. Baøi taäp: - YÙ b  Gọi HS đọc mục 2. IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:  Chọn quan niệm đúng cho những quan niệm trên? 1. Khái niệm: Là những từ ngữ  YÙ b. bieåu thò khaùi nieäm khoa hoïc – coâng  Cho HS thaûo luaän theo nhoùm? 2 nhoùm 1 yù. ngheä.  Goïi HS trình baøy.  Nhận xét sửa chữa.  Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay? 2. Vai trò của thuật ngữ:  Đất nước muốn phát triển phải có nền kinh tế - Phaûn aùnh khaùi nieäm khoa hoïc công nghiệp phát triển. Không có thuật ngữ thì không - công nghệ. thể nghiên cứu, khoa học công nghệ.  Thế nào là biệt ngữ xã hội? 3. Biệt ngữ xã hội: Là những từ  Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội? chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội  Biệt ngữ của SV – HS: trứng (điểm 0), gậy (điểm nhất định. 1), vieâm maøng tuùi(heát tieàn), … cuûa GV: chaùy giaùo aùn, uùng giaùo aùn, …  Hđ3: Hướng dẫn HS cách trau dồi vốn từ. (10’) V. Trau dồi vốn từ:  Nêu các hình thức trau dồi vốn từ? 1. Các hình thức trau dồi vốn từ:.  Gọi HS đọc mục hai.  Giải thích nghĩa của của những tữ trên? - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - GV chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện trong voøng 3’ - GV cho caùc nhoùm nhaän xeùt laãn nhau. - GV nhận xét chung- rút ra ý đúng - GV coù theå ghi ñieåm khuyeán khích.. - Rèn luyện để nắm vững vốn từ và cách dùng từ. - Rèn luyện để làm tăng vốn từ. 2. Giaûi thích nghóa:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Bách khoa toàn thư: Từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành.  Bảøo hộ mậu dịch: Bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hóa nước ngoài trong thị trướng nước mình.  Dự thảo: Thảo ra để đưa thông qua.  Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nước ở nước ngoài do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.  Hậu duệ: Con cháu của người đã chết.  Khẩu khí: Khí phách con người toát ra bằng lời noùi.  Môi sinh: Môi trường sống của sinh vật.  Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.  Gọi HS đọc mục 3 trong SGK 136.  Hãy sửa lỗi dùng từ cho những câu trên?  Beùo boå: Duøng cho cô theå.  Béo bở: Mang lại lợi nhuận.  Đạm bạc: Chỉ việc ăn uống đáp ứng nhu cầu tối thieåu.  Teä baïc: Voâ ôn, baïc nghóa.  Tấp nập: Đông người qua lại.  Tới tấp: Liên tiếp, dồn dập.  Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp.  GD cho HS kĩ năng lựa chọn từ ngữ để sử dụng cho phù hợp với mục đích giao tiếp. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phút). - Bách khoa toàn thư: -. Baûo hoä maäu dòch:. -. Dự thảo: Đại sứ quán:. -. Haäu dueä: Khaåu khí:. -. Moâi sinh:. 3. Sửa lỗi: - Béo bổ: béo bở. - Đẩy mạnh: mở rộng. - Đạm bạc: tệ bạc. - Tấp nập: tới tấp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Câu 1:Vẽ sơ đồ biểu diễn sự phát triển của từ vựng? l Đáp án:Sự phát triển của từ vựng: Cách phát triển từ vựng PT. nghóa. PT. số lượng. Tạo từ ngữ mới Vay mượn  Câu 1:Trình bày khái niệm và vai trò của thuật ngữ? l Đáp án:Khái niệm: Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học – oông nghệ. Vai trò của thuật ngữ:Phản ánh khái niệm khoa học - công nghệ. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Ôn tập và tìm ví dụ minh họa cho các kiến thức vừa ôn tập như sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán-Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ. * Viết đoạn văn có sử dụng thuật ngữ và từ mượn và tìm từ thuần việt tương đương ? à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng ( tt) + Ôân tập các biện pháp tu từ + Chuaån bò moät soá baøi taäp . + Xem trước bài: Nghị luận trong văn bản tự sự + Tìm hiểu đặc điểm và tác dụng của yếutố nghị luận trong văn tự sự, chú ý các ví dụ saùch giaùo khoa. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.. Tuaàn:10 Tieát:50 Ngaøy daïy: / 11 /2016. NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS bieát: Nhaän dieän yeáu toá laäp luaän trong vaên baûn tö ïsự. - HS hiểu: Thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự.  Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập nhận diện yếu tố lập luận trong văn bản tư ïsư ïvà viết đoạn văn có sử dụng yếu tố lập luận. 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố lập luận. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng các yếu tố nghị luận khi viết văn tự sự để làm cho bài văn sinh động . 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: Sử dụng yêú tố nghị luận linh hoạt , phù hợp trong khi viết văn tự sự . - HS có tính cách: Yêu thích thể loại văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận ï 2. Noäi dung hoïc taäp: - Nội dung 1: Tìm hiểu về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Noäi dung 2: Luyện tập. 3. Chuaån bò: 3.1: Giáo viên:Bảng phụ ghi ví dụ 1, đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 3.2: Học sinh: Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt)  Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ:  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?  Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.  Nhận xét. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc  Vào bài :Trong quaù trình keå chuyeän, ñoâi khi ta caàn phaûi theå hieän yù kieán cuûa mình, thuyeát phuïc nhaân vật hoặc thuyết phục chính mình, để làm được điều đó, ta vận dụng yếu nghị luận vào bài văn tự sự.(1’)  Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về yếu tố nghị luận I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong trong văn tự sự.(20’) văn bản tự sự:  Cho HS nhaéc laïi veà khaùi nieäm laäp luaän.( KTBC).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Laäp luaän laø gì ?  Laø trình baøy lí leõ moät caùch coù heä thoáng, moät caùch lôgic nhằm chứng minh cho một kết luận một vấn đề.  GV ghi ví duï trong baûng phuï. Treo baûng. Goïi HS đọc ví dụ.  Em hãy chỉ ra những câu chữ có tính chất lập luận trong vaên baûn treân?  “Đối với… ta thường”, “Một người… được nữa”.  “Deã daøng… traùi nhieàu”, “Raèng… tình”.  Hãy tìm ra lập luận trong ví dụ a? (vấn đề chứng minh, chứng minh, kết thúc vấn đề).  Cho HS thaûo luaän trong 5 phuùt.  Gọi đại diện nhóm trình bày  Nhaän xeùt baøi trình baøy cuûa caùc nhoùm.  Đoạn văn tự sự này đã gợi cho chúng ta điều gì?  Suy nghĩ về một vấn đề gì đó.  Ở đoạn văn này em thấy người viết (người kể), nhaän vaät nghò luaän baøng caùch naøo?  Neâu caùc yù kieán, nhaän xeùt cuøng caùc lí leõ, daãn chứng.  Khi laäp luaän nhö vaäy em thaáy caâu chuyeän nhö theá naøo?  Mang tính trieát lí.  Vậy em hiểu thế nào la ønghị luận trong văn bản tự sự?  Ghi nhớ SGK trang 139.  Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 139.  Hoạt đơng 2:Hướng dẫn luyện tập.( 15’)  GV gọi HS đọc baøi taäp 1.  GV hướng dẫn HS làm baøi.  GV gọi trình bày -nhận xét ghi điểm .. a. Nêu vấn đề: câu 1. b. Chứng minh vấn đề: Vợ tôi khoâng aùc nhöng khoå quaù neân ích kæ, taøn nhaãn. Chứng minh: + Vì khi đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau, khi người ta khổ thì không nghĩ đến ai. + Những bản chất tốt đẹp bị lo laéng, buoàn raàu che laáp maát. c. Kết thúc vấn đề: Biết vậy nên chæ buoàn, khoâng giaän.. * Ghi nhớ: SGK –139.. II. Luyện tập : *Bài 1: - Là lời của ông giáo đang tự nói với chính mình đồng thời cũng là nói với những người xung quanh, người đọc, người nghe. - OÂâng giaùo muoán thuyeát phuïc moïi người hãy biết quan tâm đến những người xung quanh.  GV gọi HS đọc bài tập 2 ở SGK.  GV cho HS đọc lai văn bản và hướng dẫn các em làm. *Bài 2:  GDHS ý thức sử dụng yêú tố nghị luận linh hoạt , - Tôi là phận đàn bà ghen tuông là chuyện thường tình (lẽ thường) .Đối xử phù hợp trong khi viết văn tự sự. tốt với Kiều: Cho ra quan âm các viết kinh, bỏ trốn không đuổi theo (kể công) . Tôi và cô cùng cảnh ngộ ai nhường cho ai…Dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô, nên chỉ chờ vào sự.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bao dung độ lượng của cô. - Với cách lập luận đó , Kiều phải công nhận sự khôn ngoan của Hoạn Thư. Lí lẽ khôn ngoan của ả đã đặt Kiều vào tình thế khó xử: tha . 4.4:Toâûng keát: ( 5 phút) * GV mở rộng: Tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận ở các văn bản đã học?  Câu 1: Trong văn bản tự sự, để người đọc người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó, người viết người kể phải làm như thế nào? l Đáp án: Có khi nghị luận bằng cách nêu lên ý kiến, nhận xét, cùng những lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 5 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 138. Học thuộc nội dung bài ghi. + Sưu tầm một số đoạn văn tự sự có yếu nghị luận tìm hiểu các yếu tố đó. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị : Tập làm thơ tám chữ . + OÂn laïi caùch gieo vaàn , soá tieáng trong caâu . + Tìm một số đoạn thơ tám chữ . - Chuẩn bị bài tiết sau: “Đoàn thuyền đánh cá”. + Đọc kĩ , trả lời các câu hỏi ở SGK. + Tranh minh hoạ: Cảnh đoàn thuyền đánh cá. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.. Hoạt động của thầy và trò Noäi dung baøi hoïc Đề: Đáp án: Câu 1. Hãy chép lại tám câu Câu 1. Tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu thơ cuối của đoạn trích “Kiều Ngưng Bích “( Nguyễn Du ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ở lầu Ngưng Bích “( Nguyễn “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Du )? (2ñ) Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa troâi man maùc bieát laø veà ñaâu? Buoàn troâng noäi coû raàu raàu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buoàn troâng gioù cuoán maët dueành, Aàm aàm tieáng soùng keâu quanh gheá ngoài” Câu 2. Em hãy tóm tắt cuộc Câu 2. Cuộc đời và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn đời và sự nghiệp của đại thi Du: haøo Nguyeãn Du? (3ñ) Nguyễn Du (1765 – 1820 ) tên chữ Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc (1786- 1796) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh (1796- 1802). Sau đó, ông ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813- 1814, ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc. Năm 1820, dưới triều Minh Mạng, Nguyễn Du lại được lệnh làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, nhưng chưa kịp đi thì bị beänh, maát taïi Hueá. Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu vaên hoùa daân toäc vaø vaên chöông Trung Quoác. Nguyeãn Du coù voán soáng phong phuù vaø nieàm thoâng caûm saâu saéc với những đau khổ của nhận dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán, chữ Nôm. Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 bài. Sáng tác chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh thường gọi là Truyện Kieàu. Câu 3. Qua “Chuyện người Câu 3. Qua “Chuyện người con gái Nam Xương”, người con gái Nam Xương”, em hiểu phụ nữ Việt Nam hiện lên với vẻ đẹp truyền thống: gì về đức tính truyền thống và khéo léo, thương chồng, hiếu thảo, khát khao hạnh số phận của phụ nữ Việt Nam? phúc gia đình, tâm hồn trong sáng nhưng số phận oan (3ñ) nghieät. Câu 4. Qua hai nhân vật Lục Câu 4. Qua hai nhân vật Lục Vân Tiên ( Đoạn trích Vân Tiên ( Đoạn trích “Lục “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”) và Ngư Ông Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt ( Đoạn trích “Lục Vân Tiên”), tác giả muốn gửi gắm Nga”) và Ngư Ông ( Đoạn quan niệm về người anh hùng tài ba, dũng cảm, trọng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trích “Lục Vân Tiên”), tác giả nghĩa khinh tài; khát vọng giúp đời; thái dộ quý trọng muốn gửi gắm tư tưởng tình và niềm tin đối với nhân dân lao động. cảm gì về đạo làm người? (2đ) III. Đánh giá kết quả: 1. Soá lieäu:. Lớp 9A1 9A2 1. Öu ñieåm:. Gioûi. Khaù. Trung bình. Yeáu, keùm. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI 1. Muïc tieâu: 1.1:Kiến thức :  Hoạt động 1: - HS biết: Hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam. Tự đánh giá kết quả học tập trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về truyện Trung đại và năng lực diễn đạt. - HS hiểu: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu bieåu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.2:Kó naêng: - HS thực hiện được: hệ thống hóa kiến thức, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng một cách thành thạo những kiến thức đã ơn để làm bài kiểm tra . 1.3:Thái độ: - HS coù thoùi quen: cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. 2.Ma traän đề: Tên chủ đề Chủ đề 1 Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Chị em Thuý Kiều . - Kiều ở lầu Ngưng Bích .. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Nhận biết. -Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều . - Nhớ và ghi lại được những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân. - Nắm được thế nào là tả cảnh ngụ tình . Số câu: 2,5 Số câu: 0,5 Số điểm: 5 Số điểm: 1 Tỉ lệ:50% Tỉ lệ:10%. Chủ đề 2 Chuyện người con gái Nam Xương. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 3 Hoàng Lê Nhất Thống Chí ( Hồi 14)Ngô Gia Văn Phái. Thông hiểu. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Vận dụng. Cộng. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 3 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%. Xác định được một số nét nghệ thuật đặc sắc của Chuyện người con gái Nam Xương . Số câu: 1 Số câu: Số điểm: 2 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Nêu được cảm nhận của mình về nhân vật Quang Trung sau khi học xong hồi 14 ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20%. Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2,5 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50%. Số câu: 1,5 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Câu 1: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều ? ( 2.5đ) Câu 2: Hãy chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân ? (1,5đ) Câu 3: Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại một số câu thơ tả cảnh ngụ tình? (2đ) Câu 4:Hãy nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” - Nguyễn Dữ ? ( 2đ) Câu 5:Cảm nhận của em về nhân vật Quang Trung qua đoạn trích ( hồi 14 - Hoàng Lê Nhất Thống Chí ) (2đ) 3.2.Đáp án: Câu 1. 2. 3 4. Nội dung Điểm - Nội dung Truyện Kiều : 0,75đ +Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ. 0,75đ +Giá trị nhân đạo:Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp người bị vùi dập, trân trọng và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng tới khát vọng chân lí. - Nghệ thuật : Ngôn ngữ , tự sự , miêu tả , xây dụng tính cách nhân vật 1đ . Những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân: “ Vân xem trang trọng khác vời, …… Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” “ Kiều càng sắc sảo mặn mà, …….Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.”. 0,75đ. 0,75đ. - Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng . 1đ - Buồn trông cửa bể chiều hôm, 1đ ………Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi.” -Nghệ thuật của chuyện người con gái Nam Xương + Kết hợp tự sự với trữ tình. 2đ + Ngôn ngữ khắc họa rõ tâm lí, tính cách nhân vật. + Yếu tố kì ảo làm hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương, thể hiện ước mơ của nhân dân và sự công bằng….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. Nhân vật Quang Trung : Văn võ song toàn : - Hành động mạnh mẽ quyết đoán. - Trí tuệ sang suốt nhạy bén. - Ý chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trông rộng. - Tài dụng binh như thần.... 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 4.Keát quaû: - Thống kê chất lượng: Lớp. Soá HS. Gioûi SL TL. Khaù SL TL. TB SL TL. Yeáu SL TL. Keùm SL TL. TB  SL TL. 9A1 9A2 K9 Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:. KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI 1.. Muïc tieâu: 1.1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam. Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phaåm tieâu bieåu. - Qua bài kiểm tra, học sinh tự đánh giá kết quả học tập trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến thức về truyện trung đại và năng lực diễn đạt. 1.2.Kó naêng: - Rèn kĩ năng hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề. - Vận dụng một cách thành thạo những kiến thức đã ôn để làm bài kiểm tra . 1.3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. 2. Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực của chủ đề: Nội dung -Tác giả, phẩm. - Thể loại bản. - Ý nghĩa dung của. tác văn nội tác. Nhận biết - Nhớ được các tác giả, tác phẩm. -Nhận diện chính xác các tác giả, tác phẩm phần văn học trung. Thông hiểu - Chỉ ra được giá trị nội dung chính của một số tác phẩm đã học ( Chuyện người con gái Nam. Vận dụng thấp -Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để khẳng định văn bản của tác giả nào.. Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết về tác giả tác phẩm để phân tích lí giải nội dung nghệ thuật của tác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> phẩm, đoạn trích. - Đề tài, chủ đề,cảm xúc chủ đạo. - Giá trị nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích(chi tiết,hình ảnh, biện pháp tu từ...). - Cảm nhận về nhân vật. - Bài học rút ra từ các nhân vật.. 3.Ma traän: Tên chủ đế ( nội dung, chương…) Chủ đề 1: Đọc hiểu văn bản. Số câu Số điểm. đại. - Nhận diện được các thể loại. - Nhận biết và ghi lại được những chi tiết, đoạn thơ. - Nhận diện về các phép tu từ được sử dụng trong một số câu thơ. - Nhớ được một số đặc điếm về các nhân vật trong truyện. Xương,Lục Vân Tiên ) - Hiểu được : Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại những câu thơ tả cảnh ngụ tình. - Chỉ ra được giá trị nghệ thuật của tác phẩm. - Chỉ ra được đặc điểm của một số nhân vật. -Cảm nhận được ý nghĩa của một số chi tiết đặc sắc trong đoạn thơ. - Trình bày được cảm nhận ấn tượng của cá nhân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Trình bày bài học rút ra từ nhân vật đặc sắc.. phẩm. Trình bày những kiến giải riêng những phát hiện sáng tạo về các tác phẩm văn học trung đại. - Biết tự khám phá các giá trị của một văn bản cùng thể loại. Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá nhân.. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. - Nhớ được tên tác giả, tác phẩm, thể loại -Nhận biết được phép tu từ sử dụng trong câu thơ - Nhận biết được những câu thơ tả cảnh ngụ tình - Nhận biết được nội dung của một số tác phẩm.. -Hiểu được thế nào là tả cảnh ngụ tình - Ghi lại được các câu thơ tả cảnh ngụ tình,miêu tả cảnh thiên nhiên . -Nhớ được nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều . - Xác định chính xác được nội dung của một số tác phẩm 2 4. Cảm nhận phân tích được nội dung một đoạn trích đã học.. Cảm nhận suy nghĩ về nhân vật tiêu biểu, từ đó rút ra được bài học cho bản thân.. 6 3. 1. Tổng số. 9 1.5 8.5. 2.Tạo văn bản Số câu. lập. Cảm nhận suy nghĩ về nhân vật tiêu biểu. 1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Số điểm Số câu Số điểm. 1.5 6. 2. 1. 1. 10. 3 4 1.5 1.5 10.0 3..Ñề kiểm tra và đáp án : 3.1.Ñề: I. Phần trắc nghiệm 3đ ( mỗi câu 0.5 đ) 1. “ Truyền kì mạn lục “ là tập truyện của tác giả nào? a. Nguyễn Du b. Nguyễn Đình Chiểu. c. Nguyễn Dữ d. Phạm Đình Hổ. 2. Chuyện người con gái Nam Xương phản ánh thân phận người phụ nữ: a. Bị buộc chặt trong khuôn khổ lễ giáo khắt khe. b. Bị đối xử bất công, áp bức. c. Gánh chịu nhiều khổ đau , bất hạnh. d. Ba câu trả lời trên đều đúng. 3.Hoàng Lê Nhất thống chí thuộc thể loại: a.Lịch sử. ; b.Kí sự ; c. Tiểu thuyết lịch sử; d.Truyện truyền kì. 4.Câu thơ: “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” có sử dụng: a. Phép so sánh. b. Phép ẩn dụ. c. Phép nhân hóa d. Điển cố. 5.Đoạn trích : Kiều ở lầu Ngưng Bích” diễn tả tâm tư của Thúy Kiều: a. Sau khi Kiều thề nguyền với Kim Trọng. b. Trước khi Kiều gặp Thúc Sinh. c. Khi bị Tú Bà giam lỏng. d. Trước khi được Từ Hải chuộc khỏi thanh lâu. 6.Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung: a. Đề cao lòng yêu nước thương dân. b. Ca ngợi đạo lí làm người.. c. Lên án bọn thực dân Pháp xâm lược. d. Đả kích bọn người làm tay sai cho giặc.. II.Phần tự luận: (7đ) Câu 7: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều ?( 2.đ) Câu 8: Thế nào là tả cảnh ngụ tình ? Ghi lại một số câu thơ tả cảnh ngụ tình? (2.đ) Câu 9: Chép lại những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên đặc sắc nhất trong các đoạn trích đã học? Phân tích ngắn gọn nội dung.(1.5đ) Câu 10: Suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên, em học tập được điều gì từ nhân vật Lục Vân Tiên( 1.5đ) 3.2.Đáp án : I. Trắc nghiệm: Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu 0.5đ Câu 1: - Mức tối đa: Phương án c. - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 2: - Mức tối đa: Phương án d - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 2: - Mức tối đa: Phương án d.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 3: - Mức tối đa: Phương án c - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 4: - Mức tối đa: Phương án b - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 5: - Mức tối đa: Phương án c. - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 6: - Mức tối đa: Phương án b. - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. II.Phần tự luận: (7đ) Câu 7: * Mức tối đa (2đ): Học sinh nêu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện Kiều - Nội dung Truyện Kiều : + Giá trị hiện thực: Phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận của con người bị áp bức đau khổ. + Giá trị nhân đạo:Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của kiếp người bị vùi dập, trân trọng và đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người, hướng tới khát voïng chaân lí. - Nghệ thuật : Ngôn ngữ , tự sự , miêu tả , xây dụng tính cách nhân vật . * Mức chưa tối đa: (1.5đ) HS nêu được một số ý về nội dung và nghệ thuật song chưa đầy đủ, còn thiếu một vài ý nhỏ. * Mức chưa tối đa: (1đ) HS nêu đựơc vài ý trong nội dung và nghệ thuật, còn thiếu nhiều ý. * Không đạt: HS nêu chưa được hoặc nêu được vài ý nhưng sai Câu 8: * Mức tối đa (2đ): Học sinh nêu được : Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng - Những câu thơ tả cảnh ngụ tình: Buồn trông cửa bể chiều hôm ........................................................ Ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi” * Mức chưa tối đa: (1.5đ) HS nêu được :Tả cảnh ngụ tình là mượn cảnh vật để thể hiện tâm trạng Tuy nhiên chưa ghi lại đầy đử các câu thơ tả cảnh ngụ tình. * Mức chưa tối đa: (1đ) HS nêu đựơc một trong 2 ý của đề. * Không đạt: HS nêu chưa được thế nào là tả cảnh ngụ tình và chưa ghi lại được các câu thơ tả cảnh ngụ tình. Câu 9: * Mức tối đa (1.5đ): Học sinh ghi lại được những câu thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc trong các đoạn trích đã học và phân tích được nội dung: Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. - Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Bức tranh thiên nhiên vừa gợi không gian vừa nói thời gian trôi qua nhanh, mới đây đã bước qua tháng ba. Trên bầu trời chim én vẫn chao lượn. + Bức tranh mùa xuân với phông nền màu xanh non của cỏ, được điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng  Tạo nên bức tranh mùa xuân khoáng đạt, tinh khôi đầy sức sống, sinh động có hồn. * Mức chưa tối đa: (1đ) HS Ghi lại được các câu thơ tả cảnh thiên nhiên và phân được một số ý về nội dung của đoạn thơ song chưa đầy đủ, còn thiếu một vài ý nhỏ. * Không đạt: HS nêu chưa ghi lại được các câu thơ tả cảnh thiên nhiên và chưa phân tích được nội dung hoặc phân tích sai nội dung. Câu 10: * Mức tối đa (1.5đ): Học sinh cảm nhận về nhân vật Lục Vân Tiên và cho biết bản thân đã học tập đượ gì từ nhân vật này: * Nhân vật Lục Vân Tiên: - Là người anh hùng tài năng và có tấm lòng vị nghĩa. - Chính trực hào hiệp trọng nghĩa khinh tài. - Từ tâm nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn - Làm ơn vô tư, hành động hiệp nghĩa.  Là nhân vật lí tưởng * Học sinh tự bộc lộ. * Mức chưa tối đa: (1đ) HS Ghi lại được những suy nghĩ của mình về nhân vật song chưa đầy đủ, còn thiếu một vài ý nhỏ. * Không đạt: HS cảm nhận chưa đúng về nhân vật và chưa cho biết được mình đã học tập được điều gì qua nhân vật. 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Khá TL Kém TL Lớp Số Giỏi TL TB TL Yếu TL TB TL HS Trở lên 9a1 43 9a2 38 Cộng 81 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×