Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.8 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại số-Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày dạy: 25/9/2017. Bài 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nhớ và viết được các hằng đẳng thức, tổng hai lập phương, hiệu của hai lập phương. 2. Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu của hai lập phương. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tính toán, năng lực tự học II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi và vở bài tập, làm bài tập đầy đủ III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Hoạt động của thầy và tro Nội dung A. Hoạt động khởi động (6p) Mục tiêu: HS ghi nhớ hằng đẳng thức lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu. Kiểm tra bài cũ: H1: Viết hai hằng đẳng thức: lập phương HS1 & nửa lớp phía trái. của một tổng, lập phương của một hiệu ? Hằng đẳng thức: Viết đa thức sau dưới dạng lập phương một (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 tổng : x3+9x2 y +27xy2+27y3 (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 (HS1 & nửa lớp phía trái cùng làm). Áp dụng: 22 H2: Tính (a+b)(a ab+b ) ? x3+9x2 y +27xy2+27y3=(x+3y)3 (HS2 & nửa lớp phía phải cùng làm) HS2 & nửa lớp phía phải. 22 = 3 3 GV: Như vậy (a+b)(a ab+b ) a +b . Đây (a+b)(a2-ab+b2)=a3+b3 chính là dạng hằng đẳng thức mà chúng ta (Hs dùng quy tắc nhân hai đa thức) sẽ tìm hiểu! Và sau bài hôm nay các em phải ghi nhớ. B. Hoạt động hình thành kiến thức (27p) Mục tiêu: Hình thành được hai công thức tổng quá tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương, ghi nhớ và vận dụng tốt. Hoạt động 1: Tổng hai lập phương (12p) 1. Tổng hai lập phương. Mục tiêu: HS biết và ghi nhớ công thức Tổng quát: tổng hai lập phương. A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) GV: Từ bài tập trên ta thấy với hai số bất kỳ a và b ta luôn có (a+b)(a2-ab+b2)=a3+b3. H: Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút ra được gì ? A3+B3=? HS: Nêu công thức tổng quát. GV: Từ công thức đó em nào có thể phát Áp dụng: a) x3+8=(x+2)(x2-2x+4) biểu thành lời ? 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Phát biểu thành lời công thức. b) (x+1)(x2-x+1)=x3+1 H: Áp dụng công thức hãy. a) Viết x3+8 dưới dạng tích. b) Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: 2 lên bảng làm dưới lớp làm vào nháp. GV: Cùng cả lớp nhận xét và chốt lại công thức. Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương (15p) 2. Hiệu hai lập phương. Mục tiêu: HS biết và ghi nhớ công thức ?2 Ta có: hiệu hai lập phương. (a+b)(a2-ab+b2) = a3-a2b+ab2 +a2b-ab2+b3 GV: Tính (a+b)(a2-ab+b2); với a, b là các số = a3- b3 tuỳ ý. Tổng quát: HS: Lên bảng thực hiện. GV: Từ bài tập trên ta thấy với hai số bất A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) kỳ a và b ta luôn có (a-b)(a2+ab+b2)=a3-b3. Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút ra được gì?. HS: Nêu công thức tổng quát. GV: Từ công thức đó em nào có thể phát Áp dụng: biểu thành lời ? a) (x-1)(x2+x +1)=x3-1 HS: Phát biểu thành lời công thức. b) 8x3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2) GV: Áp dụng công thức hãy. c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp án a) Tính (x-1)(x2+x +1) đúng của tích: (x+2)(x2-2x+4) b) Viết 8x3-y3 dưới dạng tích. x3+8 c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp án đúng x3–8 2 của tích: (x+2)(x -2x+4) (x+2)2 3 x +8 (x–2)2 3 x –8 (x+2)2 (x–2)2 GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm. Thu phiếu của HS nhận xét và chốt lại công thức C. Hoạt động luyện tập – củng cố (12p) Mục tiêu: HS vận dụng hai hằng đẳng thức trên một cách thành thạo. GV: Cho hs nhắc lại các hằng đẳng thức đã học và làm bài tập 30 Sgk. HS: (2HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm ra giấy nháp). HS: Cả lớp cùng làm. Hai em lên bảng trình bày. a) (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3) a) (x+3)(x2-3x+9)-(54+x3) =x3+27-54-x3=-27 b) (2x+y)(4x2 -2xy+y2)- (2x-y) b. 2x+y)(4x2-2xy+y2)(2x-y) 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (4x2+2xy+y2) (4x2+2xy+y2)=((2x)3+y3)–((2x)3+y3) =((2 x)3+y3) – ((2 x)3+y3)=2 y3 =2y3 GV dặn dò: Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. Làm bài tập 32,33 Sgk. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... . . Đại số - Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày dạy: 28/9/2017. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS ghi nhớ 7 hằng đẳng thức đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trong trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tư duy, năng lực thẩm mỹ. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: SGK, đề kiểm tra 15 phút. 2. Học sinh: nghiên cứu bài học, làm các bài tập đã được giao ở tiết trước. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Hoạt động của thầy và tro Nội dung A. Hoạt động khởi động (16p) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vê nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức để làm được bài kiểm tra 15p) GV phát đề kiểm tra 15p Câu 1: (3,5đ) Câu 1: Viết dạng tổng quát các hằng đẳng thức Viết đúng mỗi hằng đẳng thức được 1 a) Bình phương một tổng. điểm. b) Hiệu hai bình phương. c) Lập phương một tổng. Câu 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức: Câu 2: Mỗi câu đúng được 2 điểm. a) x2+4x+4 tại x=98 a/ x2+4x+4=(x+2)2 b) x3+3x2+3x+1 tại x=99 Tại x=98 ta có (98+2)2=1002=10.000 b/ x3+3x2+3x+1=(x+1)3 Tại x=99 ta có (99+1)3=1003=1.000.000 Câu 3: Tính: Câu 3: Làm đúng mỗi câu được 1,5 điểm. 2 2 a) (5-x )(5+x ) n.(n2+3n+5)-n3+4n=3n2+9n=3(n2+3n) chia b) (2x-y)(4x2+2xy+y2) hết cho 3 vì có 1 thừa số chia hết cho 3 B. Hoạt động hình thảnh kiến thức C. Hoạt động luyện tập – củng cố (29) Mục tiêu: HS vận dụng các hằng đẳng thức một cách thành thạo. Bài 33/SGK: 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/(2+xy)2 =4+4xy+x2y2 b/(5- 3x)2 =25-30x+9x2 d/(5x- 1)3=125x3-75x2+15x+1 e/(2x-y)(4 x2+2xy+y2)= 8x3- y3 f/(x+3)( x2- 3x+9)= x3+27 Bài 31/SGK: Chứng minh GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31/SGK a3+b3 =(a+b)3-3ab(a+b) CM: a3+b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) VP=(a+b)3- 3ab(a+b) Làm thế nào để CM bài toán trên? =a3+3a2b+3ab2+b3- 3a2b-3ab2 HS: Biến đổi VP đưa về bằng VT =a3+b3 =VT GV: Cho một HS lên bảng thực hiện bài Vậy a3+b3 =(a+b)3-3ab(a+b) toán trên Áp dụng: HS: Trình bày ở bảng. Với a.b=6 và a+b=-5, ta có: 3 3 GV: Với a.b=6 và a+b=-5 thì a +b = ? a3+b3=(-5)3-3.6.(-5) HS: Dựa vào kết quả của câu a) để tính =-125+90 3 3 a +b ở bảng = -35 GV: Nhận xét kết quả bài làm của HS GV:Đưa đề bài tập 34b/SGK lên bảng: Bài 34/SGK: Rút gọn Rút gọn: (a+b)3-(a- b)3-2b3 (a+b)3-(a- b)3- 2b3 HS: 1 em xung phong thực hiện, học = a3+3a2b+3ab2+b3- a3+3a2b-3ab2+b3- 2b3 sinh dưới lớp làm vào giấy nháp. = 6a2b. GV: Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi trên biểu thức các em phải nắm Bài 35/SGK: thật chắc các bài toán tựa như thế này. 342+662+68.66 GV: Gọi Hs ở dưới nhận xét. = 342+2.34.66+662 HS:-Nhắc lại các hằng đẳng thức đã sử = (34+66)2= 1002=10.000 dụng trong các bài tập trên. GV dặn dò - Phương pháp giải các bài trên. - Làm bài tập còn lại(Sgk) - Chuẩn bị tốt bài học số 6 IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... GV: Yêu cầu hs lần lượt lên tính ở bài tập 33. H: Ở bài tập trên ta đã vận dụng những hằng đẳng thức nào? HS: Hằng đẳng thức 1,2,3,5,6,7. . . Hình học - Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày dạy: 26/9/2017. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, các định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, so sánh hai đoạn thẳng . 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận qua chứng minh và tính toán trong học hình. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mỹ..... II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. GV: SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, 2. HS: Làm hết các bài tập về nhà. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh Hoạt động của thầy và tro A. Hoạt động khởi động (7p) Mục tiêu: HS ghi nhớ định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. Vẽ hình minh họa. GV dùng bảng phụ chốt lại các t/c sau Đường trung bình của tam giác Là đoạn thẳng nối trung điểm hai Định nghĩa cạnh tam giác Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.. Nội dung. Đường trung bình của hình thang Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.. Tính chất MN // BC. EF // AB // CD. 1 MN= 2 BC. AB + CD 2 EF=. GV: Tiết này ta sẽ vận dụng các tính chất về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang để làm bài tập. B. Hoạt động hình thành kiến thức C. Hoạt động luyện tập (38p) Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo kiến thức vê đường trung bình của tam giác và của hình thang trong chứng minh hoặc tính toán. Bài tập 24 Bài tập 24 tr. Sgk GV treo bảng phụ hình vẽ sẵn bài 24 CI là đường trung bình của hình thang AH + BK HS tính: 2 ABKH. Þ CI= . Vậy 5. 12 + 20 16 (cm) CI= 2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. C. A. 12 cm. x. 20 cm. x=?cm. H. I. K. y. Bài tập 27: Bài 27 tr80 SGK Một HS đọc to đề bài trong SGK. Một HS vẽ hình và ghi GT, KL trên bảng. GV cho HS suy nghĩ trong 3 phút. Sau đó gọi HS trả lời miệng câu a. HS1:. a/ Theo đề bài ta có: E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC Þ EK là DC đường trung bình của ADC Þ EK= 2. a/ Theo đề bài ta có: E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, ACÞ EK là. KF là đường trung bình của ACB. DC đường trung bình của ADCÞ EK= 2. AB Þ KF= 2. KF là đường trung bình của ACB. b/ GV gợi ý HS xét hai trường hợp: + E, K, F không thẳng hàng. + E, K, F thẳng hàng Dặn dò: Học kỹ các định nghĩa và các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Xem lại các bài tập đã vận dụng để làm bài tập hôm nay.. AB Þ KF= 2. b/ Nếu E, K, F không thẳng hàng, EKF có EF < EK+KF (bất đẳng thức tam giác) DC AB AB + DC 2 Þ EF < 2 + 2 . VậyEF < (1). Nếu E, K, F thẳng hàng thì: EF=EK+KF AB DC AB + DC 2 EF= 2 + 2 = (2) AB + DC 2 Từ (1) và (2) ta có : EF . IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> . . . Hình học - Tuần 4 Tiết 8. Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày dạy: 29/9/2017. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, các định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau . 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận qua chứng minh và tính toán trong học hình. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mỹ. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: 1. GV: Thước thẳng, compa, SGK, bảng phụ. 2. HS: Các bài tập về nhà . III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: Hoạt động của thầy và tro Nội dung A. Hoạt động khởi động (5p) Đường trung bình của tam giác: Mục tiêu: HS phát biểu được định Định nghĩa: nghĩa và tính chất đường trung bình Đường trung bình của tam giác là đoạn của tam giác và của hình thang. thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam Kiểm tra bài cũ: giác. HS1: Phát biểu định nghĩa và tính chất Tính chất: đường trung bình của tam giác? Đường trung bình của tam giác thì song HS2: Phát biểu định nghĩa và tính chất song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đường trung bình của hình thang? ấy. Đường trung bình của hình thang Định nghĩa: Giới thiệu bài: Đường trung bình của hình thang là Qua các tiết lý thuyết và tiết luyện tập đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên các em đã nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thang. đường trung bình của hình thang và tam Tính chất: giác. Tiết học này các em tiếp tục được Đường trung bình của hình thang thì vận dụng các kiến thức đó vào làm các song song với hai đáy và bằng nửa tổng bài tập. hai đáy. B. Hoạt động hình thành kiến thức. C. Hoạt động luyện tập – củng cố (38) Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo các tính chất vê đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. Hoạt động 1: Bài tập 26 (15p) Bài 26 tr80 SGK. Mục tiêu: HS tính được x và y. Ta có AB//EF (gt) nên ABFE là hình (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) thang. Hình thang ABFE có C, D là trung 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> điểm của hai cạnh bên nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE, do đó AB + EF 8 + 16 = =12 2 2 CD= (cm). Chứng minh tương tự: EF là đường trung bình của hình thang CDHG, CD + GH 2 do đó EF= Þ 2EF=CD+GH. Yêu cầu HS hoạt nhóm và chứng minh Nên GH=2EF – CD=2.16 – 12 Hoạt động 2: Bài 28 tr80 SGK. (25p) =32 – 12=20 (cm) Mục tiêu: HS vận dụng các tính chất về Vậy : x=12 (cm) ; y=20 (cm) đường trung bình của hình thang và của Bài 28 tr80 SGK. tam giác để chứng minh và tính toán. Một HS đọc to đề bài trong SGK. Một HS vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng.. a/ Hình thang ABCD có EA=ED (gt), và FB=FC (gt) nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD, do đó EF//AB//CD GV gọi một HS lên bảng trình bày bài ABC có BF=FC, FK//AB nên K là trung điểm của AC hay AK=KC. giải. ABD có AE=ED (gt), và EI//AB nên I HS giải. là trung điểm của BD hay BI=ID. GV quan sát và nhận xét. b/ EF là đường trung bình của hình thang AB + DC. 6 + 10. 8 Dặn dò: 2 2 ABCD nên: EF= = (cm) Về nhà xem xem lại các bài tập trên và học thuộc định nghĩa, tính chất về đường E là trung điểm của AD, I là trung điểm của BD nên EI là đường trung bình của trung bình của tam giác AB 6 3 ABD, do đó EI= 2 = 2 (cm). Tương tự, KF là đường trung bình của AB 6 3 ACB, do đó KF= 2 = 2 (cm). Ta có IK=EF– EI– KF= 8– 3– 3= 2(cm) IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... . . TCT - Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn: 22/9/2017 Ngày dạy: 26-28/9/2017. CHỦ ĐỀ: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu bài học 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình (vẽ góc cho biết trước số đo), vận dụng các tính chất để chứng minh và tính toán. 3. Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. Nâng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy phân tích bài toán. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, các dụng cụ vẽ hình trên bảng. 2. Học sinh: Đã xem trước bài học ở SGK Toán lớp 7. III. Tổ chức hoạt động hoạc của học sinh Hoạt động của thầy và tro Nội dung A. Hoạt động khởi động: (2p) Mục tiêu: HS tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng. GV: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem thế nào là hai góc đối đỉnh, và hai đường thẳng vuông góc. B. Hoạt động hình thành kiến thức (43p) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Và hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động 1: Hai góc đối đỉnh. (20p) 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh: Mục tiêu: Làm cho học sinh hiểu rõ khái Hai góc đối đỉnh là hai góc mà niệm hai góc đối đỉnh và vận dụng tính mỗi cạnh của góc này là tia đối của một chất vào các bài tập. cạnh góc kia. GV: Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm O. y' x HS: Hãy chỉ ra các góc đối đỉnh. GV: Có mấy cặp góc đối đỉnh trên hình? HS: Có hai cặp góc đối đỉnh. O x' y. xOy đối đỉnh với x ' Oy. GV: Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?. Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc (23p). Mục tiêu: HS ghi nhớ định nghĩa hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ được hai đường thẳng vuông góc. GV: Hai đường thẳng như thế nào được gọi là vuông góc với nhau? HS: là hai đường thẳng cắt nhau và trong 9. x ' Oy ' . . đối đỉnh với y ' Ox 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. H: xx’ yy’. y x’. O. x.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> các góc tạo thành có một góc vuông. y’ 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Dụng cụ: ê ke Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a:. GV: Hãy vẽ hai đường thẳng vuông góc. HS vẽ hình theo yêu cầu.. a a’ Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a:. O. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?. a. a’ 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. d M. I. N. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... . . Sông đốc, ngày ... tháng ... năm 2017 Ký duyệt tuần 4. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>