Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.78 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 2 Bé vui tết trung thu Bắt đầu ngày 11/9 đến 16/9/2016 I. MỤC TIÊU: 1,Thái độ: - Trẻ thích thú, vui vẻ khi đến trường - Trẻ thích chơi với các bạn và cô giáo. - Tích cực tham gia các hoạt động. - Có ý thức trong học tập (không nói chuyện, giơ tay phát biểu) 2, Kỹ năng: * Trẻ 3- 4 tuổi - Dạy trẻ kỹ năng tô màu đồ chơi trung thu - Dạy trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô, kỹ năng nói trọn câu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Dạy trẻ kỹ năng nghe hát , kỷ năng điệu bộ theo nhịp điệu bài hát - Dạy trẻ kỹ năng phối hợp chân tay khi chuyền bóng qua đầu * Trẻ 4-5 tuổi - Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cácchi tiết về đồ chơi trung thu - Rèn kỹ năng hỏi và trả lời đầy đủ câu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn kỹ năng nghe hát , điệu bô minh họa theo nhịp điệu bài hát - Rèn kỹ năng phối hợp chân tay khi chuyền bong qua đầu 3, Kiến thức: * Trẻ 3- 4 tuổi - Trẻ biết cách để tô màu đồ chơi trung thu, biết cách cầm bút để tô màu, biết tô màu từ trong ra ngoài và không bị nhem ra ngoài. - Trẻ biết chú ý lắng nghe nghe trọn vẹn bài hát biết kết hợp vận động đơn giản theo lời bài hát. - Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu - Trẻ nhớ bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung trong bài thơ. * Trẻ 4- 5 tuổi - Trẻ biết cách để tô màu đồ chơi trung thu, biết cách cầm bút để tô màu, biết tô màu từ trong ra ngoài và không bị nhem ra ngoài. - Trẻ biết chú ý lắng nghe nghe trọn vẹn bài hát biết kết hợp vận động đơn giản theo lời bài hát. - Trẻ biết phối hợp chân tay khi chuyền bóng qua đầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ biết tên trường tên các bạn, các hoạt động của cô và cháu ở lớp, tên và công dụng một số đồ chơi ở các góc chơi II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo về tết trung thu - Lá cây,chai nhựa, Dây kéo co, bao bì… - Huy động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. - Đĩa các bài hát: đêm trung thu, rước đèn ông sao…. KẾ HOẠCH TUẦN 2 (Từ 11-16/9/2016) Chủ đề nhánh 2:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bé vui tết trung thu Bắt đầu ngày 11/9 đến 16/9/2016 Hoạt động Thể dục sáng Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hô hấp : Thổi bóng.Tay:Hai tay đưa ra trước và vổ vào nhau.Bụng: Quay người sang 2 bên.Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu Bật:Bật lên trước, ra sau,sang bên HĐTH HĐTD LQVT: HĐÂN HĐVH Vẽ tô màu đồ Chuyền bóng qua Phân biệt hình chữ Dạy hát :Đêm Thơ : Trăng chơi trung thu ( M) đầu nhật - hình vuông trung thu sáng) " TC: + Mèo đuổi chuột +Chi chi chành chành. HĐCCĐ: Quan sát cây bàng. TC: - Mèo đuổi chuột - Gieo hạt. TC: - Kéo co - Lộn cầu vòng. TC: + Kéo co + Chi chi chành chành. TCVĐ: -Cáo và thỏ -Lộn cầu vòng. Hoạt động góc. - Góc xây dựng: Xây dựng trường MN của bé - Góc phân vai: Cô giáo, cô cấp dưỡng - Góc học tập: Chơi với các hình học, que tính, hột hạt, chơi “ Cắp cua” .Xem sách tranh về trường học - Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng đồ chơi trong lớp bằng lá cây. Hát các bài hát về trường mầm non - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Hoạt động chiều. - Hướng dẩn trò chơi mới: “Kéo cưa lừa xẻ” Tổ chức buổi chơi. - Đọc đồng dao bài - Cho trẻ thực hiện "Đi cầu đi quán". HĐTD cho trẻ 3 tuổi - Sữ dụng vở chữ -Làm quen bài cái:ơ hát”Đêm trung thu” - Chơi ai đi giỏi nào .. -Làm quen bài thơ: Trăng sáng - Rèn kỷ năng sống. Ôn bai hát: “đêm trung thu” Tổ chức buổi chơi(Chú trọng góc nghệ thuật ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung Thể dục sáng. Hoạt động góc. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động - Giáo dục trẻ tập thể Sân bãi sạch sẽ, xắc Hoạt động 1: Khởi động dục để có sức khoẻ. xô Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau - Rèn kỹ năng đẩy hơi theo hiệu lệnh của cô: đi thường, gót chân, mũi bàn chân, ra ngoài thông qua trò chạy nhanh, chạy chậm sau đó về đứng thành 3 hàng chơi “ Thổi bóng”. ngang - Kỹ năng tay đưa Hoạt động 2: Bài tâp phát triển chung trước song song nhau. Hô hấp : Thổi bóng - Luyện kỹ năng quay bụng một góc 90 . Tay:Hai tay đưa ra trước và vổ vào nhau Luyện kỹ năng gập vuông góc. - Kỹ năng bật lên Bụng: Quay người sang 2 bên trước, ra sau, sang bên. - Trẻ tập đều đúng các động tác theo nhịp hô Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu. của cô. -Giáo dục trẻ biết giữu gìn cẩn thận khi chơi -Rèn kĩ năng lắp ráp, sắp xếp tạo thành trường MN của bé -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng được mô hình trường học - Giáo dục trẻ biết phối hợp, đoàn kết với nhau. - Hàng rào,cổng, mô hình lớp học, xích đu, cầu trượt,cây cối,…. - Bộ đồ dùng nấu ăn, rau…. Bật:Bật lên trước, ra sau,sang bên Mỗi động tác tập 3 lần * 4 nhịp Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ chơi “Trời mưa” 1-2 lần - Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé + Cô gợi ý cho trẻ xây hàng rào, cổng lớp học của bé, lắp trồng cây xanh, cây bóng mát… + Cô tổ chức cho trẻ chơi + Cô quan sát trẻ, cùng nhập vai chơi với trẻ. -Góc phân vai: Cô giáo, cô cấp dưỡng + Cô cho trẻ về góc chơi, chọn vai chơi + Gợi ý cho trẻ thể hiện các vai cô giáo, cô cấp dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong khi chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ chơi nhập vai , thể hiện được vai chơi của mình, biết giao lưu cùng nhau trong nhóm chơi - Giáo dục trẻ chú ý khi chơi - Trẻ biết lật từng trang sách để xem, cắt dán các hình đồ dùng đồ chơi trong lớp làm thành sách. Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay - Trẻ biết làm sách tranh - Giáo dục trẻ tích cực tham gia các hoạt động - Rèn kỉ năng cắt, ghép các đồ dùng đồ chơi trong lớp giỏ,bóng,dĩa… bằng lá cây - Trẻ biết làm các đồ dùng đồ chơi trong lớp bằng lá cây - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ, tiết kiệm nước - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay để cắt. + Cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ chơi. - Sách tranh hoạ - Góc học tập: Chơi trò chơi“Cắp cua ”, Xem sách tranh báo, tranh ảnh về về lớp học, làm sách tranh về các đồ chơi trong lớp các đồ dùng đồ chơi + Cô cho trẻ về góc chơi + Cho trẻ xem sách, làm sách tranh về các đồ chơi trong lớp - Cho trẻ chơi “ Cắp cua" + Cô quan sát, giúp đỡ trẻ - Bút màu, giấy - Cô cho trẻ chơi với các hình học, que tính, hột hạt, màu, lá chuối, lá -Góc nghệ thuật: Làm các đồ dùng đồ chơi trong lớp bằng dừa lá cây. Hát các bài hát về trường mầm non + Cô cho trẻ về góc chơi + Cô gợi ý cho trẻ làm các đồ dùng đồ chơi trong lớp bằng lá cây: Giỏ xách,dĩa.. + Cô bao quát trẻ - Nước, cát, kéo - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây + Cho trẻ về góc chơi + Cô gợi ý, hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho cây, nhổ cỏ cho cây + Cô quan sát bao quát trẻ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> tĩa cây cảnh - Trẻ biết cách chăm sóc cây. Nội dung HĐTH: Vẽ tô màu. Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi - Trẻ hứng thú - Trẻ hứng thú Vở, bút màu .Hoạt động 1: Bé nào ngoan hơn , trẻ thích vẽ và tích cực tham cho trẻ nhạc - Cho trẻ hát bài: “Chiếc đèn ông sao”.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồ chơi trung thu ( mẫu). Nội dung TCVĐ: -Mèo đuổi. tô màu.. gia vào hoạt bài hat ‘’ chiếc - Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì? ( Chiếc đèn ong động, trẻ thích đèn ông sao, sao) Trẻ 4 tuổi vẽ và tô màu. đêm trung thu -Đàm thoại đẩn dắt vào bài Hoạt động 2: Ai tinh mắt hơn Kĩ năng cầm bút Rèn kỹ năng vẽ - Cho trẻ về 3 nhóm và quan sát tranh về đồ bằng tay phải, và tô màu không chơi trung thu cách ngồi học lem ra ngoài, kỹ - Cô cho trẻ quan sát tranh tô màu của cô và đúng cách năng phối hợp gợi ý cho trẻ nêu nhận xét(Trẻ 4 tuổi).Cho trẻ Rèn kỹ năng tô các màu sắc khi 3 tuổi nhắc lại màu không lem tô, phân chia bố - Cô khái quát lại và cho trẻ biết cách tô màu ra ngoài . cục phù hợp như : tô chiếc đèn ông sao .... Trẻ biết tô màu Trẻ biết tô màu Hoạt động 3: Ai giỏi hơn tranh đồ chơi tranh đồ chơi - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng tô màu tặng bạn trung thu + Cháu thích vẽ thêm đồ chơi gì gì ?Trẻ 4 Trẻ biết vẽ tuổi. . những đồ chơi + Vẽ đồ chơi đó như thế nào? Trẻ 4 tuổi. trung thu, dùng + Sau khi vẽ xong các con phải làm gì? Trẻ 4 nhiều màu khác tuổi. nhau để tô màu - Gợi ý cho trẻ 3 tuổi nhắc lại kỹ năng tô màu. bức tranh hoàn - Cho trẻ thực hiện .Cô quan sát giúp đỡ trẻ chỉnh và biết Hoạt động 4: Sản phẩm của ai đẹp phân chia bố cục - Cho trẻ trưng bày tranh của mình để xem phù hợp chung - Cho trẻ nhận xét tranh của ai đẹp (Trẻ 4 tuổi) - Cô nhận xét chung nêu gương những trẻ vẽ đẹp, sáng tạo, góp ý cho những trẻ làm chưa đựơc * Kết thúc: Cho trẻ hát: “Đêm trung thu” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ - Sân sạch sẽ *Dặn dò trẻ khi ra sân chơi ngoan cùng chơi ngoan cùng - Phấn, hoạ Cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ về thời tiết bạn, tích cực bạn, tích cực báo, kéo, đồ Hoạt động 1: TC “ mèo đuổi chuột”.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chuột -Chi chi chành chành. tham gia vào hoạt động - Rèn luyện kỹ năng khéo léo khi chơi -Trẻ biết nắm cách chơi ,luật chơi của trò chơi. tham gia vào chơi, que xếp hoạt động hình, nguyên - Rèn luyện kỹ vật liệu... năng khéo léo,nhanh nhẹn khi chơi -Trẻ biết nhắc lại cách chơi ,luật chơi của trò chơi , chơi đúng luật.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi - Hướng - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ - Trẻ đọc thuộc dẩn trò chơi biết chơi cùng biết chơi cùng bài đồng dao mới: “Kéo nhau nhau cưa lừa xẻ” - Dạy trẻ kỹ - Rèn kỹ năng năng kéo nhịp kéo nhịp nhàng nhàng khi kéo khi kéo cưa đồng cưa đồng thời thời kết hợp đọc kết hợp đọc lời lời đồng dao đồng dao - Trẻ nhớ tên trò - Trẻ biết tên trò chơi, biết được chơi nắm được luật chơi, cách luật chơi, cách chơi chơi - Trẻ chơi được - Trẻ chơi được trò chơi và chơi trò chơi và chơi hứng thú hứng thú. -Cô giới thiệu tên trò chơi:Mèo đuổi chuột -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -Cô nhắc lại cách chơi-luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 -Cô quan sát động viên trẻ Hoạt động 2:TC”Chi chi chành chành” -Cô giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành -Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi -Cô nhắc lại cách chơi-luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô quan sát động viên trẻ Hoạt động 3: Bé chơi gì? -Trẻ chơi tư do theo ý thích ,cô bao quát trẻ -Nhắc trẻ rửa tay chân sau khi chơi Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Nghe cô giới thiệu - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Từng cặp trẻ ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đọc vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khoẻ Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Hoạt động 2: Cô chơi mẫu Cô gọi một trẻ 4 tuổi lên chơi mẫu cùng cô cho cả lớp xem. Hoạt động 3 : Ai chơi giỏi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tổ chức buổi chơi. - Luyện kĩ năng làm bộ sưu tập các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Luyện kĩ năng làm bộ sưu tập các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Cô cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần - Cô chú ý quan sát bao quát trẻ - Đồ chơi các Hoạt động 1 : Bé thích góc nào? góc Chuẩn bị Cho trẻ tự chọn các vai chơi, góc chơi theo ý đầy đủ các đồ thích. dùng , học liệu *Hoạt động 2: Bé tập làm người lớn. cho trẻ chơi: Trẻ vào các góc hoạt động theo vai được Bút màu, giấy đóng, cô bao quát , gợi ý cho trẻ chơi hứng vẽ, hồ dán, thú , sáng tạo , đặc biệt lưu ý hướng dẩn trẻ giấy màu làm bộ sưu tập các đồ dùng, đồ chơi trong lớp *Hoạt động 3 : Cất dọn đồ dùng, đồ chơi. Cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định .Cô khuyến khích trẻ cất nhanh, cất gọn, nhẹ nhàng.. Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Đánhgiá:......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi HĐTD - Trẻ hứng thú - Ham thích - cuôn keo Hoạt động 1: Khởi động Chuyền trong giờ học hoạt động phát làm vạch - Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi bóng qua triển vận động, chuẩn . chạy khác nhau: đi thường, đi bằng gót chân, đầu. tích cực tham Xắc xô, 2 quả mũi bàn chân,chạy chậm, chạy nhanh sau đó về gia các hoạt bóng to. 3 hàng ngang theo tổ động do cô tổ Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung chức. Mỗi động tác tập 2 lần * 4 nhịp - Biết phối hợp Tay:Hai tay đưa ra trước và vổ vào nhau cùng các bạn Bụng: Quay người sang 2 bên khi tham gia trò Chân: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu (3 chơi lần * 4 nhịp) Bật:Bật lên trước, ra sau,sang bên.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng qua đầu, Trẻ biết tên vân động, tên trò chơi vận động.. Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật chuyền bóng và bắt bóng qua đầu, - Rèn sự khéo léo khi chuyền và bắt bóng, và bật nhảy liên tục khi chơi trò chơi Trẻ biết tên vân động, tên trò chơi vận động.. Biết cách chuyền bóng qua đầu - Biết cách bằng 2 tay chuyền bóng qua đầu, bằng 2 tay mà không làm rơi bóng, biết cách chơi , luật chơi.. Hoạt động 3: chuyền bóng qua đầu. Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. - lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích cách thực hiện: Các vận động viên sẽ đứng thành hành dọc theo đội, bạn đằng trước cách bạn đằng sau một cánh tay, chân bước rộng bằng vai. Bạn đầu hàng sẽ là người cầm bóng bằng 2 tay . Khi có hiệu lệnh “ Chuyền” thì sẽ cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu, hơi ngả tay về phía sau. Bạn thứ 2 sẽ đón bóng bằng hai tay rồi làm động tác tương tự để chuyền bóng cho bạn tiếp theo, cứ vậy chuyền lần lượt đến bạn cuối cùng của hàng. - Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần Cô quan sát bao quát trẻ thực hiện. Hđ 3: Trò chơi “Ôtô và chim sẻ” - GD: Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giúp đỡ bạn khi học, Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ chơi “ Chim bay cò bay” đi 2 vòng trong lớp.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi HĐCCĐ - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ - Cây bàng,địa Hoạt động 1: Quan sát cây bàng - Quan biết yêu quý biết lợi ích và điểm cho trẻ Cô dặn dò và đưa trẻ ra sân, nơi có cây bàng cho sát cây chăm sóc, bảo vệ cách chăm sóc quan sát sạch trẻ quan sát. bàng cây, Không hái bảo vệ cây. sẻ. - Cô gợi hỏi về một số đặc điểm của cây: bàng - TC: lá, bẻ cành. -Một số đồ + Cây bàng có những đặc điểm gì? Trẻ 3 tuổi trả.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Mèo đuổi chuột + Gieo hạt. Nội dung. - Phát triển khả năng quan sát phát hiện, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của cây bàng : Thân ,Lá , cành.... chơi: bóng, sỏi, hột, lá cây…. lời. + Thân cây như thế nào?Trẻ 4 tuổi(thân cây bàng to, có nhiều cành mọc ra từ thân tạo thành tán to tròn) , lá bàngcó màu gì? Trẻ 3 tuổi, Lá bàng như thế nào?Trẻ 4 tuổi ( To, tròn)Trồng cây bàng để làm gì ?Trẻ 4 tuổi (Làm bóng mát). *Cô nhấn mạnh lại và giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ, không ngắt lá, bẻ cành… Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” . - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi ( Trẻ 4 tuổi). Cô nêu khái quát lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi “ Gieo hạt”. - Cô và trẻ cùng chơi 2 - 3 lần. Hoạt động 4: Bé khéo tay Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị. Cô bao quát, gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi, trò chơi phù hợp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đọc đồng dao "Đi cầu đi quán''. Sử dụng vở chữ cái ơ. - Trẻ hứng thú , tham gia tích cực.. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết đọc đúng lời và nhịp điệu của bài đồng dao - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. - Rèn kỹ năng tô màu chữ cái ơ không bị nhem ra ngoài. - Trẻ biết cách tô màu chữ cái ơ.. - Trẻ hứng thú , tham gia tích cực... - Trẻ biết đọc đúng lời và nhịp điệu của bài đồng dao.. Cho trẻ làm quen trước với bài đồng dao. Hoạt động 1: Xem ai nhớ giỏi. - Cô đọc một đoạn trong bài đồng dao và hỏi trẻ đó là bài đồng dao gì? - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài đồng dao. Hoạt động 2: Ai đọc hay hơn. - Cô cho trẻ đọc dưới hình thức lớp, tổ ,nhóm, cá nhân và chú ý sữa sai cho trẻ. - Trẻ tích cực Vở chữ cái, Hoạt động 1: Ai ngoan hơn tham gia hoạt bút màu - Cô đọc câu đố: động. Cái gì thường vẫn để đo - Rèn kỹ năng tô Giúp anh học trò kẻ vở thường xuyên màu chữ cái ơ - Hướng dẫn trẻ gạch chân chữ cái ơ trong từ: “ không nhem ra Cái thước kẻ” ngoài - Tô màu chữ ơ theo khả năng và ý thích - Trẻ biết gạch Hoạt động 2 : Ai chơi giỏi chân chữ cái ơ - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện vở trong từ bên - Cô quan sát, bao quát giúp trẻ hoạt động tích dưới của hình vẽ cực * Cho trẻ với các đồ chơi ngoài trời. Đánhgiá:......................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bi Tổ chức hoạt động HĐLQVT: Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi - Hình vuông, Hoạt động 1: Trẻ hát “Gác trăng” Phân biệt Trẻ hứng thú Trẻ hứng thú hình chữ nhật. - Cô cho trẻ hát và cùng đàm thoại về nội hình tham gia hoạt tham gia hoạt - Giấy bút màu dung bài hát vuôngđộng cùng cô động cùng cô Tranh vẽ sẳn Trò chuyện dẫn dắt vào bài hình chữ - Trẻ nói tên được - Trẻ phân biệt các hình. nhật hình vuông và được hình Hoạt động 2: Bé khéo tay hình chữ nhât vuông,hình chữ - Cô chuẩn bị cho trẻ: 2 tranh vẽ sẳn có dạng.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhật dựa vào đặc điểm của hình. -Trẻ biết phân biệt được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,hình chữ nhật có 2 cạnh dài dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau. -Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình chữ nhật. -Trẻ biết cách chơi trò chơi. -Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông,hình chữ nhật.. Nội dung TC: - Kéo co. Mục đích –Yêu cầu Trẻ 3-4 tuổi - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, tự. các hình - Trẻ so hình và dán vào cho đúng. - Cô gợi ý trẻ nhận xét sản phẩm (ngôi nhà dán từ hình vuông và hình chữ nhật...) - Trẻ gọi tên các hình qua tranh vừa dán. Hoạt động 3: Phân biệt hình vuông- chữ nhật. - Cô cho trẻ gọi tên hình vuông và hình chữ nhật (MGB) Cho trẻ dùng que tính xếp thành các hình: hình vuông, hình chữ nhật. - Trẻ nhận xét sự giống và khác nhau giữa 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chuẩn bị Tổ chức hoạt động. Trẻ 4-5 tuổi - Giáo dục trẻ biết -Mủ thỏ,mủ ơn cô bác nông cáo.. *Dặn dò trẻ khi ra sân Cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ về thời tiết.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lộn cầu vòng. Nội dung. giác trong khi chơi. . Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi của trò chơi.. Hoạt động 1 : Trò chơi''Kéo co" -Cô giới thiệu tên trò chơi :kéo co - Luyện kĩ năng -Cô gợi cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi. phản xạ nhanh - Cô nhắc lại cách chơi ,luật chơi cho trẻ ghi với tín hiệu, kĩ nhớ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần năng chơi trò - Cô bao quát trẻ trong quá trình chơi. chơi. Hoạt động 2: Bé chơi “Lộn cầu vòng" - Trẻ nắm được -Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi cách chơi và luật -Cô nhắc lại cách chơi-luật chơi chơi của trò chơi. -Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. -Cô quan sát và hướng dẩn trẻ chơi Hoạt động 3: Bé thích chơi gì -Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi,cho trẻ tự chon trò chơi, đồ chơi. Cho trẻ chơi tự do với đồ dùng cô đã chuẩn bị: cát, nước, phấn,sỏi,bóng -Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ trong quá trình chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động. Trẻ 3-4 tuổi Cho trẻ thực hiện HĐTD trẻ 3 tuổi. Làm quen VTTN bài hát“Đem. dân.. - Một số đồ chơi cho trẻ :như phấn , cát ,sỏi ,bóng .... Trẻ 4-5 tuôi. -giáo dục trẻ tích cực tham gia chơi -Rèn kỷ năng đi trong đường hẹp -Trẻ biết đi giữa hai vạch song song với nhau Trẻ làm quen Trẻ thuộc bài hát VTTN và làm quen VTTN bài hát. Lớp học sạch sẽ. Hoạt động 1: Trò chơi : Thi ai đi giỏi Cô hướng dẫn cho trẻ biết cách chơi - luật chơi Hoạt động 2: Bạn nào chơi giỏi - Cô tổ chức cho trẻ đi thi đua nhau - Cô bao quát trẻ và hướng dẩn thêm cho trẻ. Lớp học sạch sẽ. Hoạt động 1: Trò chuyện -Giới thiệu tên bài hát "Đêm trung thu" và vổ tay theo nhịp..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> trung thut“. -Dẩn dắt vào bài Hoạt động 2: Bé xem cô vổ -Cô VTTN cho trẻ xem 2 lần -Cô cho trẻ hát và VTTN theo cô 2 lần -Cô chủ ý sửa sai cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi xếp hột hạt. Đánhgiá:......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2016 hoạt động học Mục đích yêu cầu Néi ChuÈn bÞ Tổ chức hoạt động dung Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi HĐÂN - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ biết -Đàn ,máy cát Hoạt động 1: Bé cùng chơi Dạy hát biết ngày lể hội ngày tết trung thu xét - ĐTN: Trò chơi “Ai nhanh nhất” :Đêm trung của các cháu là Cô đọc câu đố về Tết Trung Băng nhạc thu vào ngày nào Thu " - Rèn kỹ năng - Rèn kĩ năng hát “Tết gì có cốm, có hồng, hát to và rõ lời chính xác, hát Có thị, có bưởi, đèn lồng, đèn sao”? bài hát " Đêm đúng nhạc bài hát (Tết Trung Thu) trung thu" " Đem trung thu cô đàm thoại, trò chuyện với trẻ về Tết Trung - Trẻ nhớ tên bài - Trẻ nhớ tên bài Thu. hát, tên tác giả và hát, tên tác giả và hát thuộc bài hát hát thuộc bài hát. Hoạt động 2: Ai hát hay -Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần bài hát”Đêm trung thu” -Sau đó cho trẻ hát theo lớp tổ,nhóm cá nhân (Cô chú ya lâng nghe và sửa sai cho trẻ) Hoạt động 3: Bé đoán xem giọng hát của ai - Cô giới thiệu nội dung bài hát “Rước đèn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Néi dung. - TCVĐ: + Kéo co + Chi chi. dưới ánh trăng .Bài hát nói về ánh trăng vàng tươi cang thêm sáng sân nhà….,. - Cô hát cho trẻ nghe 3 lần -Lần 1:Hát trọn vẹn bài hát -Lần 2: Hát kết hợp động tác minh họa - Lần 3: Hát cho trẻ vận động minh họa cùng cô - Hỏi trẻ lại tên bài hát? Tác giả nào? Hoạt động 3: TCÂN: Ai nhanh nhất - Cô giói thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô đặt vòng giữa lớp cách xa nhau, mời trẻ lên chơi, số trẻ tham gia chơi nhiều hơn số vòng, cho trẻ vừa đi vừa hát, khi hát nhỏ, hát chậm trẻ đi ngoài vòng, lúc nào hát to, hát nhanh thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng - Luật chơi: Một vòng chỉ được 1 trẻ, nếu trẻ nào chậm chân không có vòng thì sẻ nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, lần sau cô tăng số vòng và số cháu để trẻ được chơi nhiều hơn - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý bao quát lớp, cô động viên, khuyến khích trẻ * Kết thúc: Cô mở nhạc không lời cho trẻ cảm thụ theo giai điệu của bài hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mục đích yêu cầu ChuÈn bÞ Tổ chức hoạt động Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi -- Trẻ biết chú ý - Trẻ biết chú ý - Sân sạch sẽ * Dặn dò trẻ khi ra sân tích cực hoạt tích cực hoạt động - Phấn, hoạ Cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ về thời tiết động báo, kéo, đồ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Kéo co ” - Rèn kĩ năng - Rèn kĩ năng quan chơi, que xếp -Cô giới thiệu tên trò chơi”Kéo co”.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> chành chành. quan sát hiện,phát thể lực - Trẻ biết chơi,luật chơi thành trò chơi. phát sát phát hiện,phát hình, nguyên triển triển thể lực vật liệu... cách - Trẻ biết cách chơi, chơi,luật chơi, thạo chơi thành thạo trò chơi. -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô quan sát động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Chi chi chành chành ” -Cô giới thiệu tên trò chơi’Chi chi chành chành” - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi -Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 4: Bé chơi gì? - Trẻ chơi tư do theo ý thích ,cô bao quát trẻ - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sau khi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Mục đích yêu cầu Néi dung. ChuÈn bÞ. -Làm quen bài thơ :Trăng sáng. Trẻ 3-4 tuổi Trẻ làm quen với vần điệu nhịp điệu của bài thơ. Trẻ 4-5 tuổi Trẻ làm quen với vần điệu nhịp điệu của bài thơ. Tranh thơ. Rèn ky năng sống. Rèn kỷ năng năng ném cho. Rèn kỷ năng năng ném cho trẻ. 10 túi cát,sân bái bằng. Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Bé cùng hát -Cho trẻ hát bài”Gác tẳng” - Lớp mình vừa hát xong bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Cô nhấn mạnh lại và kết hợp dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ - Cô thơ cho trẻ nghe 2 lần,kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? của ai ? -Bài thơ nói về cái gì? => Cô giáo dục trẻ - Đọc lại bài thơ cho trẻ nghe 1 lần -Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần(Cô chú ý hướng dẫn trẻ nhấn mạnh vào các từ quan trọng Hoạt động 1: Bé đoán tên vận động - Cô làm lại vận động cho trẻ xem 1 lần.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> trẻ. Cho trẻ chơi vận động tinh trong lớp Tổ chức cho trẻ chơi bolling. phẳng. - Hỏi trẻ tên vận động Hoạt động 2: Bé nào ném giỏi - Cô cho trẻ nhắc lại kỷ năng vận động”Đứng chân rộng bằng vai,tay cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhìn thẳng đích và ném vào” - Cô cho trẻ thực hiện lại vận động(Cô quan sát và sử sai cho trẻ,chú ý rèn cho những trẻ ném chưa được) Cô cho trẻ về góc nghệ thuật và tổ chức cho trẻ cắt,xé,dán các nguồn nước. Đánhgiá:........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 6 ngày 15 tháng 9 năm 2016 hoạt động học Mục đích yêu cầu Néi ChuÈn bÞ Tổ chức hoạt động dung Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi HĐLQVH -Trẻ hứng thú -Trẻ hứng thú tham Tranh minh Hoạt động 1: Bé nghe cô đọc thơ THơ: Tẳng tham gia hoạt gia hoạt động, họa nội dung - Cô và trẻ cùng hát bài: “Gác trăng” sáng động, thích đọc thích đọc thơ bài thơ. - Trò chuyện dẫn dắt vào bài thơ “Trăng sáng - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần -Rèn kỹ năng -Rèn kỹ năng đọc đọc thuộc thơ. thuộc thơ, đọc thơ + Lần 1: Đọc thơ diễn cảm diễn cảm. +Lần 2: Đọc thơ kết hợp xem tranh minh họa Hoạt động 2: Bé trả lời giỏi -Trẻ nhớ tên bài -Trẻ nhớ tên bài - Cô vừa đọc bài thơ gì ? ( bé) (trăng sáng) thơ, tên tác giả thơ, tên tác giả - Bài thơ nói đến gì? (vẽ đẹp của trăng , các Hiểu nội dung bài bạn vui chơi cùng trăng) thơ: "Trăng sáng" - Sân nhà em sáng nhờ có gì? (Nhờ ánh trăng (bài thơ nói về lợi sáng ngời) ích của những ánh trăng soi sáng sân - Trăng tròn như cái gì? (cái đĩa) nhà em - Trăng khuyết thì trăng giống gì? (con thuyền trôi) - Khi em đi trăng như thế nào? (trăng theo bước muốn cùng đi chơi) - Giaó dục trẻ yêu thiên nhiên, muốn vui chơi dưới ánh trăng. Hoạt động 3: Thi ai đọc thơ hay? - Hướng dẫn trẻ đọc thơ với nhiều hình thức:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> tập thể, tổ , nhóm, cá nhân, đọc thơ nối tiếp, đọc thơ to nhỏ - Cô động viên sửa sai từ, nhịp thơ cho trẻ. Hoạt động 4: Bé nào khéo tay HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mục đích yêu cầu Néi ChuÈn bÞ Tổ chức hoạt động dung Trẻ 3-4 tuổi Trẻ 4-5 tuổi - Giáo dục trẻ - Giáo dục trẻ chơi - Sân sạch sẽ *Dặn dò trẻ khi ra sân TCVĐ: chơi ngoan ngoan cùng bạn, - Phấn, hoạ Cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ về thời tiết -Cáo và cùng bạn, tích tích cực tham gia báo, kéo, đồ Hoạt động 1: TC “ Cáo và thỏ” tho cực tham gia vào hoạt động chơi, que xếp -Cô giới thiệu tên trò chơi:Cáo và thỏ -Lộn cầu vào hoạt động hình, nguyên -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi vòng - Rèn luyện kỹ - Rèn luyện kỹ năng vật liệu... -Cô nhắc lại cách chơi-luật chơi năng khéo léo khéo léo,nhanh -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 khi chơi nhẹn khi chơi -Cô quan sát động viên trẻ -Trẻ biết nắm -Trẻ biết nhắc lại Hoạt động 2:TC”Lộn cầu vồng” cách chơi ,luật cách chơi ,luật chơi -Cô giới thiệu tên trò chơi: Lộn cầu vòng chơi của trò của trò chơi :Cáo và -Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi chơi :Cáo và thỏ,lộn cầu vòng, -Cô nhắc lại cách chơi-luật chơi thỏ,lộn cầu chơi đúng luật. -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần vòng chơi đúng -Cô quan sát động viên trẻ luật. Hoạt động 3: Bé chơi gì? -Trẻ chơi tư do theo ý thích ,cô bao quát trẻ -Nhắc trẻ rửa tay chân sau khi chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bai hát: Trẻ biết tên bài Trẻ biết tên bài Nhạc bài hát Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé “đêm trung hát,biết VTTN hát,biết VTTN bài -Cho trẻ hát bài: đêm trung thu thu” bài hát: “đêm hát: “đêm trung -Trò chuyện về bài hát trung thu” thu” Hoạt đông 2: xem ai hát hay -Cô hát bài hát 1-2 lần cho trẻ nghe -Cô cho cả lớp hát bài hát “đêm trung thu” -Cho trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tổ chức buổi chơi(Chú trọng góc nghệ thuật). - Phát triển kĩ năng tạo hình, âm nhạc cho trẻ.. - Rèn kỷ năng Đồ dùng đầy nhanh nhẹn ,phát đủ các góc triển kỷ năng tạo hình,âm nhạc cho trẻ - Trẻ biết tạo ra - Trẻ biết tạo ra các các sản phẩm sản phẩm từ các từ các nguyên nguyên vật liệu vật liệu thiên thiên nhiên, múa hát nhiên, múa hát các bài hát nói về các bài hát nói chủ đề bản thân về chủ đề bản thân .. *Tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời. -Cô bao quát và sửa sai cho trẻ Hoạt động 1: Bé chơi góc nào - Cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, vai chơi và nguyên vật liệu để chơi. - Hỏi ý định của trẻ và cho trẻ về góc chơi. Hoạt động 2: Bé chơi cùng bạn. - Cho trẻ chơi theo các vai trẻ đã chọn, cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ.Lưu ý góc nghệ thuật, cô gợi ý cho trẻ làm nhiều sản phẩm như : vẽ chân dung bé trai,bé gái , vé ông mặt trời , - Cô nhận xét ở các góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. *Cho trẻ ra sân chơi,và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chi chi chành chành”. Tổ chức chơi : Các trò chơi ngoài trời. Đánhgiá:......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span>