Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.86 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 27 NS : 15/3/2021 NG: 22/3/2021 Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2021 TẬP ĐỌC. TIẾT 53: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn bài tập đọc: Bộ đội về làng - KT lấy điểm tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ). Kết hợp kiểm tra kỉ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn về phép nhân hóa: Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu tốt. Sử dụng phép nhân hóa phù hợp để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD tìm hiểu bài: (1’) Đọc bài: Bộ đội về làng (10’) * GV đọc mẫu * Gọi HS đọc từng câu trong bài - Sửa phát âm cho HS. * Đọc từng khổ thơ trước lớp * Đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh * Tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng? - Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội ? - Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy ? - Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?. Hoạt động của HS. - Đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Phát âm - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo.... - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ ..... - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân .... - Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thiết trong thời kì kháng chiến. + HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.. * HS học thuộc lòng bài thơ. 2. Kiểm tra tập đọc (12’): 1. - Kiểm tra 4 số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3. Bài tập (10’): - Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét, đánh giá 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Trả lời. 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. - Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.. KỂ CHUYỆN. TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đọc bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - KT lấy điểm tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ). Kết hợp kiểm tra kỉ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu tốt. Sử dụng phép nhân hóa phù hợp khi đặt câu, viết đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Thái độ: Tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD tìm hiểu bài: (1’) Đọc bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh (10’) - GV đọc bài * Gọi HS đọc từng câu trong bài - Sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp * Đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh * Tìm hiểu ND bài - GV hỏi những câu hỏi trong SGK 2. Kiểm tra tập đọc (13’): 1. - Kiểm tra 4 số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập (10’): - Đọc bài thơ Em Thương - Gọi 2 HS đọc lại. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp và làm trong VBT - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS trả lời - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. + Đọc bài thơ - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c - Trao đổi theo cặp, làm bài - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung * Lời giải : a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi nắng: mồ côi, gầy - Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi nắng: tìm, ngồi, run run, ngã b. Làn gió giống 1 bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống 1 người gầy yếu c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa. 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác 2. Kĩ năng: Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. 3. Thái độ: Đồng tình với những người tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Không đồng tình với người xâm phạm thư từ, tài sản của người khác II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:. - Kĩ năng tự trọng. - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. (12’) - Chia lớp thành các cặp để thảo luận. 1. Phát phiếu học tập cho các cặp. - Nêu ra 4 hành vi trong phiếu. - Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi. - Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.. Hoạt động của trò - Trả lời - Cả lớp nhận xét bổ sung.. - Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. - Lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.. - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung và bình chọn nhóm xếp đúng nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên kết luận. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(10’) - Giáo viên chia nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4) - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. (10’) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ? + Việc đó xảy ra như thế nào ? - Giáo viên kết luận. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.. - Thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung. - HS tự kể về việc làm của mình. - Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất.. - HS nghe.. TOÁN. TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). 2. Kĩ năng: - Xác định các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị đúng, nhanh - Đọc viết các số có năm chữ số chính xác 3. Thái độ: HS cẩn thận, yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG: Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Nhận xét, trả bài kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài (12’): a. Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000. Hoạt động của HS - Theo dõi để rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo viên ghi bảng số: 2316 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Tương tự với số 1000. * Viết và đọc số có 5 chữ số - Viết số 10.000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Treo bảng có gắn các số: Chục Nghìn 10000 10000 10000 10. Nghìn Trăm Chục 00 100 100. 100 100 100. 10. + Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.. - Đọc: Mười nghìn. + 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị. - Cả lớp quan sát và trả lời:. Đ.Vị 1 1 1 1 1 1. + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn ? + Có bao nhiêu trăm ? + Có bao nhiêu chục ? + Có bao nhiêu đơn vị ? - Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng. - Hướng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Gọi nhiều HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 3. Luyện tập Bài 1: Viết số (Theo mẫu) (5’) - Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được. Lớp làm vào VBT - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Đọc số(5’) - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên viết và đọc các số.. 4 chục nghìn 2 nghìn 3 trăm 1 chục 6 đơn vị 1 em lên bảng điền số. 1 em lên bảng viết số: 42.316 - Nhiều em đọc số.. - HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp. - Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài. 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.. - Đổi chéo vở để KT bài cho bạn.. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: (5’) - Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số. - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 4: (5’) - HD + Làm mẫu - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt từng em đọc số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp cùng thực hiện một bài mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng điền. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 60 000, 70 000, 80 000, 90 000 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000. 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Hệ thống kiến thức - Về nhà xem lại các BT đã làm. THỦ CÔNG. TIẾT 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. 2. Kĩ năng: Các nếp gấpđều, đẹp. Cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường đúng quy trình. 3. Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu, dụng cụ thao tác. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD thực hành (32’): * Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.. - Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường. - Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tổ chức cho thực hành theo nhóm. - Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - dặn dò (4’): - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập làm cho thành thạo.. - Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn. - Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa. - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.. TRẢI NGHIỆM. BÀI 12: LOẠI VÀ TÁI CHẾ RÁC THẢI ( T1) I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo xe tải - Hiểu được cách phân loại và tái chế rác thải - Một số cách phân loại và tái chế rác thải 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lắp ghép mô hình xe tải 3. Thái độ , tình cảm: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG. 1.GV: Giáo án, Bộ lắp ghép Wedo 2.HS: Vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giờ trước học bài gì? - Nêu các bộ phận của máy bay? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiểu các cách phân loại và tái chế rác thải: (5’) - Gv giới thiệu qua một số hình ảnh và giảng: *). Các cách phân loại và tái chế rác thải: - Rác thải được người sử dụng bỏ vào trong các túi rác ở những nơi như khu vực nhà ở, các cửa hàng quán, công cộng… - Có thể một số nơi có các thùng rác có. Hoạt động của HS - Cứu hộ và cứu trợ. - HS quan sát,lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phân loại để phân chia ra các loại rác - Các loại rác được mang đến các trung tâm xử lý rác thải để phân loại ra dựa vào các chất liệu cấu tạo thành rác . - Sau khi phân loại rác xong thì các nhà máy tái chế có thể sử dụng những phần còn sử dụng được của rác để tái chế tạo thành các vật phẩm có thể sử dụng được để phục vụ con người. 3. Lắp ráp và lập trình: (27’) 1. Lắp ráp mô hình Xe tải để hiểu rõ hơn về quá trình phân loại và tái chế rác thải. 2. Lập trình a) Tìm hiểu các khối lập trình: - Hs xem cách lập trình hướng dẫn * Khối xanh lá - Khối động cơ. trên phần mềm - Khối lệnh mức độ động cơ: Khối lệnh thời gian động cơ : - Khối lệnh xoay chiều động cơ: - Khối lệnh xoay chiều động cơ: * Khối đỏ - Khối lệnh hiển thị: - Khối lệnh phát nhạc: * Khối vàng – Khối lệnh điều kiện: - Khối chờ có điều kiện: b) Cách lập trình cho mô hình robot: - Hs quan sát cách lập trình trên phần Yêu cầu hs xem cách lập trình hướng dẫn mềm. trên phần mềm - Hs làm việc theo nhóm - HS lập trình theo nhóm - Hs Nhận xét và bổ xung - Đại diện lên trình bày - Nhận xét 4. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. NS: 15/3/2021 NG: 23/3/2021 Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2021 CHÍNH TẢ. TIẾT 53: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc bài : Người trí thức yêu nước - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn luyện về trình bày (miệng): Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch và tự tin. 2. Kĩ năng: Đọc - Hiểu tốt. Viết báo cáo đúng mẫu, nhanh 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG:. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Giới thiệu bài (1’) B. HD ôn tập: 1. Đọc bài: Người trí thức yêu nước (12’) - GV đọc toàn bài * Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ ? - Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến ?. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.. - Bác sĩ Đặng văn Ngữ hi sinh trong hoàn cảnh nào ? - Em hiểu điều gì qua câu truyện : Người trí thức yêu nước ? 2. Kiểm tra tập đọc (15’): 1. - Kiểm tra 4 số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập (10’): - HD - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. + Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - HS trao đổi, phát biểu. - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp ông đã gây được 1 va li nấm pê-ni-xilin. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Ông đã hi sinh trong 1 trận bom của kẻ thù - HS phát biểu ý kiến. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.. + Người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh …. - Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp - Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả trưởng lên báo cáo trước lớp. hoạt động của chi đội. - Lớp nhận xét chọn những bạn báo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Theo dõi, nhận xét tuyên dương những cáo hay và đúng trọng tâm. em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1. - Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều. 2. Kĩ năng: Đọc - Hiểu tốt 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG:. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Kiểm tra tập đọc (20’). - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.. - Kiểm tra 4 số HS còn lại trong lớp.. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.. 1. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3. Hướng dẫn nghe- viết (17’) - Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều” - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài.. - Lớp lắng nghe - Một em đọc lại bài thơ, - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà ! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. 7- 9 em nộp vở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Thu vở để nhận xét đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. TOÁN. TIẾT 132: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số. Làm quen với số tròn nghìn. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc và viết số. 3. Thái độ: GD HS chăm học II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’): Viết và đọc số? 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm 2 chục, 1 đơn vị. 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD luyện tập *Bài 1: Viết (theo mẫu) (8’) - Treo bảng phụ + HD - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT - Nhận xét *Bài 2: Viết (Theo mẫu)(8’) - Treo bảng phụ + HD - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT - Nhận xét.. Hoạt động của HS. 2 HS làm - Lớp làm nháp - Nhận xét.. - Nêu yêu cầu - Quan sát bảng - Làm bài - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Làm bài - Nhận xét Viết số Đọc số 97145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm 27155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63211 Sáu mươi ba nghìn hai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trăm mười một *Bài 3: Điền số(8’) - Dãy số có đặc điểm gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào VBT - Nhận xét. *Bài 4: (8’) - HD cách làm - Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.. - Nêu yêu cầu - Trả lời - Làm bài - Nhận xét * Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. a) 36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526. b) 48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài - Nhận xét 10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000. - Các số trong dãy số này có đặc điểm gì - Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0 giống nhau? - Đọc các số tròn nghìn vừa viết. *Vậy đây là các số tròn nghìn. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến và viết từ đâu? hàng thấp. - Nhận xét, đánh giá tiết học. TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 53: CHIM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:. 1. Kiến thức: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim được QS. - Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim 2. Kĩ năng: Nhận biết tên các bộ phận cơ thể của các con chim nhanh, đúng 3. Thái độ: Biết bảo vệ, chăm sóc các loài chim * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái. * GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG:. Thầy: - Hình vẽ SGK trang 102,103.. - Sưu tầm các ảnh về các loại chim. Trò:- Sưu tầm các ảnh về các loại chim III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy. A-Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu ích lợi của cá? - Đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài a. Hoạt động 1:(16’) - Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim được QS. *Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? - Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không? - Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp:. Hoạt động của trò. - Trả lời - Nhận xét. *QS và thảo luận nhóm. - Thảo luận.. - Đại diện báo cáo KQ và nhận xét Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. Loài biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến... Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt... Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga... Loài chim chạy nhanh: Chim đà.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. b. Hoạt động 2 (16’) - Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên bắt, phá tổ chim. - Cách tiến hành: - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. 3. Củng cố- Dặn dò (2’): - Chim có đặc điểm gì?. điểu... - Toàn thân được phủ 1 lớp lông vũ. - Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.. - Các nhóm làm việc. - Cử đại diện báo cáo KQ - Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.. - Nhận xét đánh giá tiết học. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM. VỆ SINH LỚP HỌC ....................................................................................................... NS : 15/3/2021 NG: 24/3/2021 Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nhận biết được các số có năm chữ số ( Trường hợp hàng trăm, chục, ĐV là 0), biết thứ tự các số trong một nhóm CS. Biết đọc, viết các số có năm CS. Luyện ghép hình. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số. 3. Thái độ: GD HS chăm học II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Lớp viết bảng con các số.Hai em lên - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162 ; 63 211 ; 97 145 bảng viết các số có 5 chữ số. - Nhận xét - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Tìm hiểu bài: (12’).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0). - Treo bảng phụ- Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi:. - Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. 30 000. - Ba mươi nghìn.. + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Ta viết số này ntn? - Ta đọc số này ntn? - HD HS đọc và viết tương tự với các số khác. b. Luyện tập - Nêu YC *Bài 1: Viết (Theo mẫu) (5’) - HD - Làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào - Nhận xét VBT Đọc số Viết số - Nhận xét. 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 55601 Năm mươi lăm nghìn sáu trăm linh một 42980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt. *Bài 2: Điền số: (5’) - Dãy số có đặc điểm gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng. Lớp làm vào VBT - Nhận xét.. *Bài 3: Viết tiếp số còn thiếu vào dãy số (5’) - Dãy số có đặc điểm gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng. Lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa bài. - Nêu YC - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. - Làm bài a. 18301; 18302; 18303; 18304; 18305 b. 32606; 32607; 32608; 32609; 32610. c. 92999; 93000; 93001; 93002; 93004. - Nêu YC a. Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn. 18000; 19000; 20000;21000; 22000; 23000; 24000. b. Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 Trăm 47000; 47100; 47200; 47300; 47400..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c. Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 chục 56300; 56310; 56320; 56330; 56340. *Bài 4: (5’) - YC HS lấy 8 hình tam giác, tự xếp hình - Thi xếp hình giữa các tổ - Kết luận tổ thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Đánh giá giờ học. - Thi xếp hình giữa các tổ - Nhận xét. TẬP ĐỌC. TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Luyện tập viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 học sinh viết lại báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn rõ ràng, đúng mẫu. 2. Kĩ năng: Thuộc các bài HTL và đọc diễn cảm 3. Thái độ: Luôn cẩn thận. Tích cực học tốt II. ĐỒ DÙNG:. 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. - Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài (1’) B. HD ôn luyện 1. Đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây (9’) - HD đọc. Đọc mẫu - Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài - Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? - Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? - Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn ntn ?. Hoạt động của HS - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Trong 1 giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. - Câu thơ nói mặt tời mọc ở đằng Tây là vô lí. Vì mỗi sáng mặt trời mọc lên ở đằng đông. Buổi chiều mặt trời lặn ở đằng tây. - Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí ? 1. 2. Kiểm tra học thuộc lòng (15’): 3 - Kiểm tra số HS trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.. 3. Bài tập (13’): - Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3. - Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở. - Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. - Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất. 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT.. ... - HS phát biểu - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo. - Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.. - Cả lớp viết bài vào vở. 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất.. LỊCH SỬ. TIẾT 27: thµnh thÞ ë thÕ kû XVI - XVII I. MỤC TIÊU:. - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI- XVII để thấy rằng thơng nghiệp thời kỳ này rất phát triển ( cảnh bu«n b¸n nhén nhÞp, phè phêng nhµ cöa, c d©n ngo¹i quèc,...). - Dùng lợc đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Bản đồ Việt nam, Phiếu học tập. Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KiÓm tra bµi cò: (5’) + Cuéc khÈn hoang ë §µng Trong diÔn - 2 häc sinh tr¶ lêi. ra nh thế nào và thu đợc kết quả gì ? - Líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV nhËn xÐt B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Néi dung: Hoạt động 1: Ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII (16’) - Gv gi¶i thÝch: Thµnh thÞ ë giai ®o¹n nµy kh«ng chØ lµ trung t©m chÝnh trÞ mµ cßn lµ n¬i tËp trung d©n c, c«ng nghiÖp vµ th¬ng nghiÖp ph¸t triÓn. - Gv treo bản đồ Việt Nam: Tìm vị trí cña ba thµnh thÞ lín ë thÕ kØ XVI – XVII. * Ba thµnh thÞ lín thÕ kØ XVI- XVII lµ Th¨ng Long, Phè HiÕn ( Hng yªn), Héi An (Qu¶ng Nam). Hoạt động 2: Sự phát triển của các thµnh thÞ (16’) - Gv chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh. - Gv theo dâi, uèn n¾n,chèt kÕt qu¶ đúng Thµnh thÞ D©n c Th¨ng Long §«ng d©n c h¬n nhiÒu thµnh thÞ ë Ch©u ¸ Phè HiÕn Cã nhiÒu d©n níc ngoµi Héi An Dân địa phơng và nhà bu«n NhËt B¶n - Gv tæ chøc cho häc sinh m«t t¶ vÒ ba thµnh thÞ lín ë thÕ kØ XVI – XVII.. - Lµm viÖc c¶ líp. - Häc sinh quan s¸t, theo dâi t×m kiÕn thøc.. - 3 học sinh lên chỉ bản đồ.. - HS lµm viÖc theo nhãm trªn phiÕu häc tËp. - §¹i diÖn häc sinh b¸o c¸o, nhËn xÐt, bæ sung.. - 3 häc sinh tham gia, mçi hs m« t¶ vÒ mét thµnh thÞ. - Líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n m« t¶ - Yªu cÇu hs theo dâi Sgk vµ tr¶ lêi: + Theo em c¶nh bu«n b¸n tÊp nËp ë c¸c hay. đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh - HS trả lời tế nớc ta thời đó ? - Gv nhËn xÐt, chèt l¹i ý chÝnh: Vµo TK XVI- XVII, mét sè thµnh thÞ ë níc ta trở nên phồn thịnh.Tình hình kinh tế nớc ta phát triển, giao thơng buôn bán đợc mở rộng. (đặc biệt với nớc ngoài). 3. Cñng cè, dÆn dß: (2’) + Thµnh thÞ ë thÕ kØ XVI – XVII cã đặc điểm gì ? NhËn xÐt giê häc. - 2 HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt. ĐỊA LÍ. TIẾT 27: ngời dân và hoạt động sản xuất ở đbdh miÒn trung I. MỤC TIÊU:. - BiÕt ngêi Kinh, ngêi Ch¨m vµ mét sè d©n téc Ýt ngêi kh¸c lµ c d©n chñ yÕu cña đồng bằng duyện hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh b¾t, nu«i trång, chÕ biÕn thuû s¶n,....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ dân c. - Häc sinh: Sgk, Vbt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. KiÓm tra bµi cò: (5’) + Nêu đặc điểm (về địa hình, khí hậu) của đồng bằng duyên hải miền Trung ? - Gv nhËn xÐt. B. Bµi míi: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cÇu tiÕt häc. (1’) 2. 2. Néi dung: * Dân c tập trung khá đông đúc. (16’) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Gv giíi thiÖu sè d©n ë miÒn Trung, chỉ bản đồ dân c. + So s¸nh lîng ngêi sèng ë ven biÓn miÒn Trung víi vïng nói Trêng S¬n ? + So sánh lợng ngời ở miền Trung với lợng ngời ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng b»ng Nam Bé ? * Dân c tập trung khá đông đúc. Gồm cã nhiÒu d©n téc sinh sèng: Kinh, Ch¨m, vµ mét sè d©n téc Ýt ngêi kh¸c cïng chung sèng hßa thuËn bªn nhau. - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 1, 2: + NhËn xÐt vÒ trang phôc cña phô n÷ Kinh vµ phô n÷ Ch¨m ? * Trang phôc cña ngêi Ch¨m: ¸o, v¸y, kh¨n,... Trang phôc cña ngêi Kinh: ¸o dµi truyÒn thèng. * Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất cña ngêi d©n (16’) - Gv yêu cầu hs đọc ghi chú các ảnh từ h×nh 3- 8/ 139 - Đäc b¶ng thèng kª thø hai råi hoµn thµnh b¶ng. + Yªu cÇu hs thi nhau kÓ vÒ c¸c ®iÒu kiện cần thiết để sản xuất của ngời dân.. Hoạt động của học sinh - 2 hs lªn b¶ng tr¶ lêi. - Líp nhËn xÐt. - Häc sinh chó ý l¾ng nghe.. - HS theo dõi và TLCH Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và bảng thống kê. - Đại diện trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung §iÒu kiÖn s¶n xuÊt cña ngêi d©n: - Gv nhËn xÐt, kÕt luËn: MÆc dï thiªn - KhÝ hËu. nhiªn thêng g©y b·o lôt vµ kh« h¹n, ng- - §Þa h×nh. ời dân miền Trung vẫn khai thác các - Con ngời( ngời lao động) ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt ra nhiÒu s¶n phÈm phôc vô nh©n d©n trong vïng vµ c¸c vïng kh¸c. 3. Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất chủ yÕu nµo ? 2-3 HS trả lời; lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NS: 15/3/2021 NG: 25/3/2021 Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2021 CHÍNH TẢ. TIẾT 54: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc bài: Ngày hội rừng xanh - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng các bài học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi giải ô chữ. 2. Kĩ năng: Thuộc các bài HTL và đọc diễn cảm 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG:. 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. 3 tờ phiếu phô tô ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài (1’) B. HD ôn luyện: 1. Đọc bài: Ngày hội rừng xanh (12’) - GV đọc bài - Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài. - Tìm các từ ngữ tả các hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh ? - Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ? - Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất ? 2. Kiểm tra học thuộc lòng (15’): 1 3. - Kiểm tra. số HS trong lớp.. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập (10’):. Hoạt động của HS - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, .... - Tre, trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo khoác .... - HS trả lời + 1 HS đọc lại bài thơ - HS học thuộc lòng. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - HD cách làm - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. - Thu một số bài nhận xét.. - Cả lớp tự làm bài vào vở. 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. + Các từ cần điền là: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. - Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong.. 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. TẬP VIÉT. TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Đọc bài: Đi hội Chùa Hương. - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng: Yêu cầu như tiết 5. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương: uôt / uôc; ât / âc ; iêt / iêc ; ai / ay 2. Kĩ năng: Thuộc các bài HTL và đọc diễn cảm. Phân biệt được 3. Thái độ: Tích cực luyện viết đúng, đẹp II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. 3 tờ phiếu viết nội dung BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Giới thiệu bài (1’) B. HD ôn luyện 1. Học bài: Đi hội Chùa Hương (10’) - GV đọc bài - Đọc từng câu - Sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trong bài * Đọc theo nhóm * Tìm hiểu bài. - GV hỏi câu hỏi trong SGK 1. 2. Kiểm tra học thuộc lòng (15’): 3. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 2 đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi - HS trả lời 1 HS đọc lại toàn bài - HS học thuộc lòng đoạn thơ yêu thích - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kiểm tra. số HS còn lại trong lớp.. bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. 1. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. 3. Bài tập: Giải ô chữ (12’) - Một em nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát ô chữ và tự làm vào - Lớp quan sát ô chữ và làm bài cá VBT. nhân. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng. 3 nhóm lên bảng điền nhanh và điền - Mời 3 nhóm (mỗi nhóm 7 em) lên thi đúng các chữ vào ô trống. Em thứ 7 điền vào ô chữ bằng hình thức tiếp sức đọc lại từ mới xuất hiện. và em cuối cùng đọc lại từ mới xuất “PHÁT MINH” hiện. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Nhận xét bình chọn nhóm điền đúng cuộc. và nhanh nhất 4. Củng cố - dặn dò (2’): - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị KTĐK. TOÁN. TIẾT 134: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố về cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. 2. Kĩ năng: Đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0) rõ ràng, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 16 302; 16 303: ... ; ... ; ... ; 16 307 ; ... b) 35 000; 35 100; 35 2000; ...; ...; ...; ... c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004; ... - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập Bài 1: Viết (Theo mẫu) (12’) - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn lên bảng. - HD theo mẫu rồi YC HS làm bài.. Hoạt động của HS 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.. - Nêu YC - Cả lớp làm bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số. - Nhận xét đánh giá.. Bài 2: Viết (Theo mẫu)(10’) - Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. - Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Bài 3:(10’) - Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài.. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 16 500: mười sáu nghìn năm trăm. 62 007: sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 62072 : sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi. - Nêu YC - Theo dõi - Cả lớp tự làm các hàng còn lại. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. + Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm: 87105 + Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một: 87 101 + Tám mươi bảy nghìn năm trăm: 87 500 + Tám mươi bảy nghìn: 87 000 - Một em nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở. 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 4000 + 5000 = 9000 6500 - 500 = 6000 4000 - (2000 - 1000) = 3000 300 + 2000 x 2 = 4300 (8000 - 4000) x 2 = 8000. 3. Củng cố - dặn dò (2’): - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 54: THÚ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: - Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS. - Nêu ích lợi của các loại thú. - Vẽ và tô mầu một loài thú nhà mà em biết..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Kĩ năng: Xác định đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú 3. Thái độ: Bảo vệ các loài thú quý hiếm * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:. - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. * GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG:. Thầy:- Hình vẽ SGK trang 104,105.Sưu tầm các ảnh về các loài thú nhà. Trò:- Sưu tầm các ảnh về các loài thú nhà. Giấy khổ A4, bút mầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Tại sao không nên săn, bắt, phá các tổ chim? - Đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: (15’) a-Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được QS. Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Kể tên các loài thú mà em biết? - Trong các con thú đó: - Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?. Hoạt động của trò - Trả lời - Nhận xét. *QS và thảo luận nhóm.. - Lắng nghe. - Thảo luận.. - Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con lợn. - Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong - Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm: Con trâu, con như lưỡi liềm? bò. - Con thú đẻ con: Con trâu, con bò. - Con nào đẻ con? - Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa. - Thú mẹ nuôi thú con bằng gì? - Đại diện báo cáo KQ. Bước 2: Làm việc cả lớp *KL: Những động vật có đặc điểm như lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. *Thảo luận cả lớp. * Hoạt động 2: (10’).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a-Mục tiêu: Nêu ích lợi của các loài thú. b-Cách tiến hành: - Ích lợi của việc nuôi các loài thú Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà nhà như: lợn, trâu, bò,chó như: lợn, trâu, bò,chó mèo... mèo:Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bóm cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày... - HS kể. - Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà không? Em có tham gia chăm sóc chúng không? em cho chúng ăn gì? *KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giầu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng.Trâu, bò được dùng để lấy thịt, dùng để cày kéo.Bò cón được nuôi dể lấy sữa, làm pho mát. * Làm việc cá nhân. *Hoạt động 3: (7’) a-Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu một con thú mà em ưu thích. b-Cách tiến hành: - HS vẽ 1 con thú nhà mà em ưu Bước 1: Vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích. thích. - Trưng bày tranh vẽ của mình. Bước 2: Trưng bày. - Nhận xét tuyên dương HS vẽ đẹp 3. Củng cố- Dặn dò (2’): - HS nêu. - Nêu ích lợi của việc các nuôi các loài thú nhà? - Nhận xét, đánh gía tiết học. NS: 15/3/2021 NG: 26/3/2021 Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2021 TẬP LÀM VĂN. TIẾT 27: ÔN TẬP GIỮA KỲ II (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nhớ viết bài bài: Em vẽ Bác Hồ (từ đầu đến khăn quàng đỏ thắm) - Viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về 1 anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. 2. Kĩ năng: Viết đúng, đep 3. Thái độ: Thích học Tiếng Việt. Chăm chỉ học tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý viết đoạn văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ (5’) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD ôn luyện: a. Nhớ viết bài: Em vẽ Bác Hồ (15’) - GV yêu cầu HS đọc bài. - GV QS động viên HS viết bài b. Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về 1 anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. (17’) - HD HS xác định đề bài - Treo bảng phụ. Gọi 1 HS đọc “Gợi ý” trên bảng - HD theo gợi ý - YC HS viết bài - Gọi một số HS đọc bài của mình. - HS đọc thuộc lòng bài: Em vẽ Bác Hồ (Từ đầu ....... khăn quàng đỏ thắm) - HS nhớ và viết bài vào vở. - Đọc đề.. - XĐ đề bài - Đọc “Gợi ý” - Theo dõi - HS viết bài vào vở - Đọc bài - Nhận xét. - Đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. TOÁN. TIẾT 135: SỐ 100 000. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn) - Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán. II. ĐỒ DÙNG: Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 em lên bảng viết các số : 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’). Hoạt động của HS - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Tìm hiểu bài: * Giới thiệu số 100 000: (12’) - Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. + Có mấy chục nghìn ? - Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? - Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? - Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ? - Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. Viết là: 100 000. - Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại + Số 100 000 là số có mấy chữ số. 3. Luyện tập Bài 1: Điền số: (7’) - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Viết số thích hợp vào tia số(6’) - Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: (7’) - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Nhận xét chữa bài.. - Lớp quan sát lên bảng và trả lời: - Có 7 chục nghìn. - 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn. - 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn. - 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.. - Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a) 10000; 20000; 30000; ... ; 100000 b) 10000; 11000; 12000; 13000;14000; ... c) 18000; 18100; 18200; 18300;18400; ... - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào vở - Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung 40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài. - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: Giải:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 ( chỗ ) Đ/S: 2000 chỗ ngồi. 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000. - Nhận xét đánh giá tiết học. SINH HOẠT LỚP + KĨ NĂNG SỐNG. CHỦ ĐỀ 5: KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:. * Kĩ năng sống: 1. Kiến thức: Qua bài HS biết làm việc đúng giờ, biết lập thời gian biểu của mình trong ngày, trong 3 ngày. 2. Kĩ năng: HS có thói quen làm việc đúng giờ, lập thời gian biểu của mình 3. Thái độ: HS có ý thức làm việc, học tập đúng giờ, khoa học * Sinh hoạt lớp: - Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua. - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới - Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. A. KNS: CHỦ ĐỀ 6: KĨ NĂNG CẢM THÔNG CHIA SẺ (TIẾT 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (2’): - Hãy kể những việc em đó làm đúng giờ? - 3 Hs kể trước lớp - Hs nhận xét - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1). (7’) - 3 HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc yêu cầu của BT1. - Hãy đánh dấu + vào bên cạnh - Nêu yêu cầu của bài những việc em đó thực hiện đúng giờ. - HS làm bài và trình bày bài làm - HS làm bài sau đó trình bày bài làm của của mình. mình. - Trao đổi: + Khi em làm việc đúng giờ em thấy có vui - Hs trả lời không? Hiệu quả làm việc ra sao? + Khi không làm việc đúng giờ em thấy thế nào? *GVKL: Khi làm việc đúng giờ, chúng ta sẽ làm việc tốt hơn , hiệu quả công việc cao hơn và trong lòng thấy vui hơn. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT4) - HS đọc yêu cầu của BT4..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (8’) - HS đọc yêu cầu của BT4. - Gv hướng dẫn các em làm - HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày. - GV giúp đỡ HS. - Gọi vài HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp. - GV cựng HS phân tích kĩ từng thời gian biểu của HS, tìm ra điểm hợp lí, điểm chưa hợp lí cần chỉnh sửa. - Trao đổi: + Khi làm việc đúng giờ, em thấy thế nào? + Khi làm việc đúng giờ, em làm việc có tốt hơn không? Con người có thấy thoải mái hơn không? - HS liên hệ: ý 2 của bài giao về nhà thực hiện, báo cáo kết quả cho GVCN vào bài sau. GVKL: Ghi nhớ/25(SGK). - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS tự suy nghĩ và lập một thời gian biểu cho mình trong ngày, trong 3 ngày. - HS đọc thời gian biểu của mình trước lớp.. - Hs trả lời. - HS đọc Ghi nhớ/25 Thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều dù bạn là một học sinh giỏi hay học sinh kém. Sự khác biệt là do những người thành công trong cuộc sống biết cách sử dụng và quản lí thời gian.. 3. Củng cố- dặn dò: ( 2’) - Nhận xét, đánh giá tiết học B. SINH HOẠT TUẦN 27. 1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (4’) - Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình. - Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt. - GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung. 2. GV nhận xét, đánh giá. (6’) - GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp. * Ưu điểm: - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước. - Duy trì sĩ số lớp: đạt .... % - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra về phòng chống dịch covid 19 - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường. - Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) ..................................................................................................................................... * Nhược điểm: - Nề nếp học tập: .................................................................................................... - Thực hiện tiếng trống sạch trường.......................................................................... - Thể dục, vệ sinh:.................................................................................................... - Thực hiện luật GT đường bộ: ...................................................................................... * Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp .................................................................................................................................................. 2.1 Phương hướng: (4’) - GV đưa các phương hướng cho tuần tới. + Thực hiện đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu. + Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. + Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường. + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn. + Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà. + Chấp hành các quy định về phòng tránh dịch Covid 19 tại trường học. 3. Tổng kết sinh hoạt. (6’) - GV nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×