Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.38 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ BÉ THÍCH Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ ngày21/11 đến ngày25/11/ 2016 MỤC TIÊU Phát a/Phát triển vận động triển MT 1.4: Thực hiện được các thể động tác phát triển các chất nhóm cơ và hô hấp MT 2: Thực hiện được kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động. NỘI DUNG - Bài thể dục sáng -Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp (bài tập phát triển chung ) +Tay, chân, bụng, lườn, bật - Ném xa bằng hai tay - Ném trúng đích thẳng đứng - Ném trúng đích nằm ngang - Trèo lên xuống 5 gióng thang. MT7: Thực hiện được các vận động. - Cuộn- xoay tròn cổ tay. - Gập, mở các ngón tay, búng ngón tay, ấn bàn tay, ngón tay. MT 9.4: Hình thành kĩ năng - Hoạt động trên tiết học, trò chơi vận động , trò chơi hoạt động thể chất trên trẻ. dân gian… - Giao lưu văn nghệ, trò chơi thể thao giao tiếp cùng bạn b/Dinh dưỡng và sức khỏe MT 12: Biết các chất dinh dưỡng có trong 4 nhóm thực phẩm đó. - Gạo, bắp, khoai mì, mía… chất bột đường - Rau, củ, quả…có nhiều vitamin và khoáng chất - Cá, thịt, trứng,…chất đạm - Dầu ăn, bơ, thịt mỡ, vừng, dừa…chất béo. MT 15.3:Có một số hiểu biết, thói quen về hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, tay bẩn không cầm nắm đồ ăn, -Trước khi ăn biết mời, tự xúc ăn, ăn không làm rơi vãi, không để thừa, ăn từ tốn, không nói chuyện, … - Khi ho ngáp phải lấy tay che miệng hoặc quay mặt ra ngoài... MT 31: Hiểu biết về một số Phát nghề phổ biến và nghề truyền triển thống. nhận .. -Tên gọi, công cụ, sản phẩm của: nghề nông; nghề xây dựng; nghề thợ may...người lao động, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến. Mối quan hệ các nghề trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thức. - Nghề truyền thống ở địa phương MT 46: Biết tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm. - Đếm và nói được số lượng trong phạm vi 5 - Chọn chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được trong phạm vi 5.. MT 47: Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. -Phân biệt các con số trong các hoạt động khác; số nhà, biển số xe, số điện thoại, … - Làm quen các con số113 (gọi cảnh sát),114 (gọi chữa cháy), 115 (gọi cấp cứu) - Đo độ dài một vật bằng 1, 2 đơn vị đo và nói kết quả. MT 55: Biết thực hiện đo lường và nói kết quả đo. MT 58: Biết lắng nghe và trả Phát lời được câu hỏi của người triển đối thoại ngôn ngữ MT 60.4: Nghe hiểu nội dung và đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp. MT 61.4: Nghe hiểu nội dung câu chuyện kể, chuyện đọc phù hợp. MT 66.4: Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh MT 67: Biết nhận ra một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống MT 81: Thực hiện một số Phát quy tắc, quy định trong sinh triển hoạt ở nơi công cộng tình cảm MT 82:Tích cực tham gia xã trong hoạt động nhóm hội MT 84.4: Biết thực hiện các kĩ năng ứng xử. - Trả lời rõ ràng đúng nội dung để người nghe có thể hiểu được - Kể lại sự việc theo trình tự - Nói được tên, nội dung, đọc thuộc, đọc diễn cảm, đọc rõ lời bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với chủ đề - Vận dụng thơ, ca vào các hoạt động. - Nói được tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, nội dung truyện kể. Có khả năng kể lại chuyện có sự giúp đỡ của người lớn. - Nói vừa đủ nghe, không nói quá nhỏ, không la hét… - Tự điều chỉnh giọng khi thể hiện bài hát, bài thơ - Nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông.. - Nhận các ký hiệu đồ dùng, đồ chơi . - Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, chữ số… - Tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường nơi công cộng - Có thái độ, cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh -Thể hiện trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học… - Mạnh dạn chào hỏi lễ phép, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, vui vẻ, thân thiện, nhận , lấy hai tay ....vv.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cố gắng chờ đến lượt trong các hoạt động ...vv MT 88: Biết tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt. MT 103:Cảm nhận và thể hiện cảm xúc với âm nhạc. Phát triển thẩm MT 104.4:Hình thành một số mĩ kĩ năng trong hoạt động âm nhạc ca hát, vận động. - Nhắc người lớn tắt quạt, tắt điện khi không sử dụng -Tự giác khóa vòi nước sau khi dùng. Không để thừa thức ăn -Vặn nước sử dụng vừa phải, không phá phách gây lãng phí. -Chú ý lắng nghe, tỏ ra thích thú ( hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư ) theo bài hát, bản nhạc. - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và vận động nhịp nhàng thể hiện sắc thái của bài hát ( vỗ tay theo nhịp, theo phách, múa minh họa).. MT 106: Biết thể hiện sự - Lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động theo bài sáng tạo khi tham gia các hát, bản nhạc. hoạt động nghệ thuật âm nhạc - Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu bài hát. MT 107.4:Thực hiện được một số thao tác chuẩn khi tham gia hoạt động tạo hình. -Cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế, tô màu trùng kín, không chờm ra ngoài hình vẽ - Xoay tròn, làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết. - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục cân đối. - Nhận xét sản phẩm tạo hình. III/ MẠNG CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ BÉ THÍCH 1* NGHỀ SẢN XUẤT 2* NGHỀ XÂY DỰNG 3* NGHỀ THỢ MAY 4* NGHỀ TRUYỀN THỐNG. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 21/ 11 đến ngày 25/ 11/ 2016) I/ MỤC TIÊU Lĩnh vực giáo dục. Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. 1/ Phát triển thể chất * PT Vận động. MT 2: Thực hiện được kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động. - Bài thể dục sáng -Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp (bài tập phát triển chung ) -Tay, chân, bụng, lườn, bật. - Bài thể dục sáng - Ném xa bằng 2 tay. - Cuộn- xoay tròn cổ tay. - Gập, mở các ngón tay, búng ngón tay, ấn bàn tay, ngón tay - Hoạt động trên tiết học, trò chơi vận động , trò chơi dân gian… - Giao lưu văn nghệ, trò chơi thể thao giao tiếp cùng bạn - Gạo, bắp, khoai mì, mía… chất bột đường - Rau, củ, quả…có nhiều vitamin và khoáng chất - Cá, thịt, trứng,…chất đạm - Dầu ăn, bơ, thịt mỡ, vừng, dừa…chất béo - Rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, tay bẩn không cầm nắm đồ ăn, -Trước khi ăn biết mời, tự xúc ăn, ăn không làm rơi vãi, không để thừa, ăn từ tốn, không nói chuyện - Khi ho ngáp phải lấy tay che miệng hoặc quay mặt ra ngoài.. - Đếm và nói được số lượng trong phạm vi 5 - Chọn chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được trong phạm vi 5.. -PTV Đ: Ném xa bằng hai tay -Nặn dụng cụ của nghề. -Trên tiết học, hoạt động chiều trò chơi vận động, chơi dân gian. MT7: Thực hiện được các vận động. * Dinh dưỡng và sức khỏe. MT 9.4: Hình thành kĩ năng hoạt động thể chất trên trẻ.. MT 12: Biết các chất dinh dưỡng có trong 4 nhóm thực phẩm đó. MT 15.3:Có một số hiểu biết, thói quen về hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. 2/ Phát triển nhận thức. MT 46: Biết tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm. -Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong hoạt động góc (góc phân vai), trong giờ ăn.... - Thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi: Trong giờ ăn, trong giờ học, trong giờ chơi,.... -LQVT: Nhận biết số lượng 1-2, đếm đến 2, nhận biết chữ số 1,2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3/ Phát triển Ngôn ngữ. MT 58: Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại MT 60.4: Nghe hiểu nội dung và đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp.. 4/ Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội. 4/ Phát triển Thẩm mỹ. MT 81: Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở nơi công cộng MT 82:Tích cực tham gia trong hoạt động nhóm MT 104.4:Hình thành một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc ca hát, vận động. MT 07.4:Thực hiện được một số thao tác chuẩn khi tham gia hoạt động tạo hình. Hoạt. - Trả lời rõ ràng đúng nội dung để người nghe có thể hiểu được - Kể lại sự việc theo trình tự - Đọc thuộc, đọc diễn cảm, đọc rõ lời bài thơ, ca dao, đồng dao, - Vận dụng thơ, ca vào các hoạt động.. -Hoạt động trò chuyện, hoạt động vui chơi.. - Tự giác giữ gìn vệ sinh môi trường nơi công cộng - Có thái độ, cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh -Thể hiện trong hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học… - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và vận động nhịp nhàng thể hiện sắc thái của bài hát ( vỗ tay theo nhịp, theo phách, múa minh họa).. -Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trên tiết học khám phá xã hội.. -Cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế, tô màu trùng kín, không chờm ra ngoài hình vẽ - Xoay tròn, làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để tạo thành sản phẩm có nhiều chi tiết. - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục cân đối. - Nhận xét sản phẩm tạo hình. - HDDG: góc nghệ thuật. - HĐTH: Nặn dụng cụ nghề nông.. -LQVH: thơ “Đi bừa”; đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”. - Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, giờ học,... - HĐÂN: Vỗ tay theo nhịp "Lớn lên cháu lái máy cày". Nghe và cảm nhận sự vui vẻ, êm dịu của bài hát: “Hạt gạo làng ta”. KẾ HOẠCH TUẦN 12 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ BÉ THÍCH NHÁNH 1: NGHỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: Từ 21/11 đến 25/11/2016 Thứ 2( 21/11) Thứ3( 22/11) Thứ 4(23/11) Thứ5( 24/11) Thứ6( 25/11).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> động ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Trò chuyện về công việc của bác nông dân - Thể dục sáng, điểm danh, kiểm tra vệ sinh PTVĐ: KPXH: - HĐLQVT: Ném xa bằng Công việc Nhận biết số hai tay. của bác nông lượng 1, 2, TC: Thi xem dân nhận biết tổ nào nhanh chữ số 1, 2.. HĐGDÂN: HĐTH: - Ca hát kết - Nặn dụng hợp vận cụ của nghề động theo nông nhịp bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - NH: Hạt gạo làng ta - TC: Ai nhanh nhất -Quan sát bồn -Quansát: Tổ chức cho - Quan sát Cho trẻ lao hoa trước Quan sát trẻ chơi dân cây bàng động vệ sinh cổng trường vườn rau gian - Chơi vận trực nhật - Chơi vận -Chơi vận động cuối tuần động động + Cáo và thỏ + Cáo và thỏ +Chơi kéo co + Bỏ dẻ + Bỏ dẻ +Thi xem tổ - Chơi tự do - Chơi tự do nào nhanh + Nhóm chơi + Nhóm chơi -Chơi tự do sạn tạo hình + Nhóm chơi + Nhóm chơi + Nhóm chơi tạo hình tạo hình sạn + Nhóm chơi dây 1.Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, cửa hàng. a/Yêu cầu: -Trẻ về góc biết phân vai chơi và chơi một cách tích cực, trẻ không tranh dành đồ chơi. - Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. - Biết trao đổi tự nhiên và biết giữ gìn trật tự khi chơi. b/Chuẩn bị: - Búp bê, bộ đồ dùng trong gia đình, bộ đồ chơi bác sĩ, các loại rau, củ quả cho nhóm cửa hàng. 2. Góc xây dựng: Xây trang trại cho bác nông dân a/ Yêu cầu: -Trẻ biết dùng những khối gỗ để xây thành trang trại chăn nuôi, xung quanh có hàng rào. - Qua hoạt động chơi giúp trẻ hiểu thêm về cách xây nhà, lắp ráp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H ĐCS NUÔI DƯỠNG. HĐ Chiều. - Rèn luyện kỷ năng lắp ghép. - Giáo dục trẻ giúp đỡ nhau khi chơi. b/ Chuẩn bị: -Các khối gạch bằng gỗ, hàng rào lắp ghép bằng nhựa - Cây xanh, hoa cỏ. 3. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các công việc của nghề nông, chơi kidmart a/Yêu cầu: - Qua việc xem sách truyện tranh trẻ biết thêm về công việc của nghề nông như: cày, cấy, gặt… - Trẻ càng yêu nghề nông và càng yêu thương bố mẹ của mình hơn. - Tập cho trẻ làm quen với máy tính. b/Chuẩn bị: -Tranh ảnh về các công việc của nghề nông mà trẻ mang tới lớp - Những hình ảnh trên máy… 4. Góc thiên nhiên: Chơi trồng hoa và chăm sóc hoa, chơi với nước và cát, đúc bánh. a/Yêu cầu: - Giúp trẻ yêu thiên nhiên và biết chăm sóc cây xanh, biết cách trồng hoa, - Cho trẻ làm bánh bằng các, đất tạo điều khiện cho trẻ gần gũi với môi trường xung quanh bé. b/ Chuẩn bị: - Cây xanh, chậu trồng hoa, khăn lau, cát nước, khuôn đúc bánh,… 5. Góc nghệ thuât: Vẽ, tô màu, cắt dán, hình ảnh công việc, sản phẩm của các nghề, hát múa, đọc thơ ca nói về các nghề. a/ Yêu cầu: - Giúp trẻ củng cố thêm các bài thơ, bài hát - Rèn luyện và phát triển khả năng tô, vẽ của trẻ. b/ chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, trống rung xắc xô, thanh phách… * Vệ sinh – Cho trẻ ăn chính - Cô cho trẻ vệ sinh, rửa tay, đi theo hàng xuống nhà ăn. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm.Trẻ phụ cô phân phát bát, muỗng, - Cô cho đều thức ăn vào bát và giới thiệu các món ăn trong bữa. - Kích lệ cho trẻ ăn ngon miệng, động viên để trẻ ăn hết suất, ăn không rơi vãi. - Vệ sinh sau khi ăn. * Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. * Vệ sinh cho trẻ ăn nhẹ. Làm quen bài Cho trẻ nghe kể -HĐGDVH: Luyện kỷ năng Giao lưu trò thơ “Đi bừa” chuyện : "Bốn Thơ : “Đi vẽ cho trẻ chơi với lớp mùa" bừa ” bạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………… ………. Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC: PTTC PTVĐ: NÉM XA BẰNG HAI TAY I/ Yêu cầu - Trẻ biết cách đứng đúng tư thế, cầm túi cát bằng 2 tay để ném xa về phía trước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ có kỹ năng ném xa thành thạo nhằm phát triển cơ tay, sự nhanh nhẹn cho trẻ. - Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học, chú ý lắng nghe cô và thực hiện theo các yêu cầu của cô. II/ Chuẩn bị - Phòng tập rộng có vạch chuẩn,túi cát. - Máy vi tính có nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô cháu quần áo gọn gàng. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Chúng ta cùng khởi động nào - Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu chân nhón gót,kiểng chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm, dừng lại. - Trọng động: Trẻ tập theo bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” + Tay- vai( 1 ): Hai tay đưa trước, lên cao(3l x 4n) + Chân(2 ): Ngồi khuỵu gối( 3l x 4n) + Bụng- lườn( 3 ): Cúi gập người về trước( 4l x 4n) + Bật- nhảy( 1 ): Bật dang chân, khép chân( 3l x 4n) Hoạt động 2: Ai ném xa hơn. - Vận động cơ bản: Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc + Cô giới thiệu bài tập + Cô làm mẫu 2 lần cho cả lớp xem. Ở lần 2 cô phân tích kỹ. + Trẻ nhắc lại các kỹ năng vận động. + Cho trẻ xung phong lên thực hành. + Trẻ thực hiện lớp- tổ- cá nhân. Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi xem tổ nào nhanh” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Hồi tĩnh: - Cho cháu đi thả lỏng tay chân nhẹ nhàng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............ Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC: PTNT KPXH: CÔNG VIỆC CỦA BÁC NÔNG DÂN I /Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Trẻ biết được những công việc thường ngày của bác nông dân. - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ và trả lời được các câu hỏi đơn giản của cô. -Giáo dục trẻ biết, yêu quý tôn trọng bác nông dân và biết sử dụng tiết kiệm các sản phẩm do bác nông dân tạo ra. II/ Chuẩn bị - Máy vi tính có các slide về công việc của nghề nông, bài hát “Tía má” và bài “Lớn lên cháu lái máy cày” . - Tranh lô tô về nghề,về sản phẩm của nghề nông. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Tía má ” - Trò chuyện về nội dung bài hát. Hoạt động 3: Tìm hiểu, khám phá về nghề nông - Cả lớp chơi trốn cô. - Cho trẻ lần lược xem đoạn phim về các công việc của nghề nông. - Đàm thoại về nội dung tranh. + Tên gọi người làm nông. Công việc của nghề nông. + Dụng cụ của nghề nông. Nơi làm việc của nghề nông. + Sản phẩm của nghề nông. - Cả lớp hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô giáo dục trẻ Hoạt động 3: Trải nghiệm - Cho trẻ chia làm 3 nhóm: 1 nhóm tìm hình nói về công việc của nghề nông dán vào tranh. 2 nhóm còn lại làm bác nông dân tí.hon. - Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và thu dọn đồ dùng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC: PTNT HĐLQVT: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 1, 2.ĐẾM ĐẾN 2. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1, 2. I/Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trẻ nhận biết số lượng 1,2. Đếm đến 2.So sánh 2 nhóm có số lượng 1, 2. Nhận biết chữ số 2. - Trẻ biết xếp tương ứng 1- 1. Cung cấp cho trẻ vốn từ toán học “Thêm, bớt, nhiều hơn, ít hơn”. - Giáo dục trẻ tích cực trong học tập. II/ Chuẩn bị - Slide có 1 số đồ dùng của nghề nông. - Mỗi trẻ là một rổ đựng cá, cà rốt, đồ dùng của cô giống trẻ nhưng mẫu lớn hơn. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm và tạo nhóm đồ vật có số lượng 1, 2. Phân biệt 2 nhóm đồ vật có số lượng 1 và 0; 1 và 2 - Cô cháu cùng đi tham quan nhà bác Tư. - Ở đó trẻ trò chuyện về một số đồ dùng của nghề nông. Gia đình bác đang chuẩn bị những đồ dùng gì để đi ra đồng? - Có mấy cái nón, mấy cái cuốc…? - Cả lớp nhìn xem nhà bác Tư có cái gì? (1ao cá), trên bờ ao có mấy cây xanh - Bác Tư là một nông dân giỏi về trồng trọt và giỏi về chăn nuôi nữa. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 2. Luyện đếm đến 2 - Đã đến mùa thu hoạch rồi chúng ta xem bác thu hoạch gì nhé!. + Trẻ xếp 1 củ cà rốt, cho trẻ đếm 1 củ cà rốt và tìm chữ số tương ứng. .( cả lớp thực hành và đồng thanh chữ số 1) sau đó cất chữ số + Trẻ xếp 2 con thỏ, (xếp tương ứng 1-1) + So sánh 1 và 2. + Để 2 nhóm bằng nhau thì phải làm sao? 2 nhóm đã bằng nhau chưa và cùng bằng mấy? Cô giới thiệu chữ số 2 Trẻ tìm chữ số 2 giống cô và đồng thanh +Cho cả lớp luyện đếm đến 2. Sau đó bớt dần số thỏ và đếm lại số cà rốt để cất - Trẻ tìm xung quanh lớp cái gì có số lượng là 1 và 2. - Cả lớp vận động bài tập đếm. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi về đúng nhà. - Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cùng thu dọn đồ dùng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC: PTTM HĐGDÂN: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY I/Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trẻ biết hát và vận động theo nhịp bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”. - Trẻ có kỷ năng hát và vận động theo nhịp được. - Giáo dục cháu yêu quý công nhân lái máy cày. II/ Chuẩn bị - Máy vi tính đĩa nhạc, vòng. - Dụng cụ âm nhạc: Bộ gõ, trống lắc… III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt - Cho trẻ chơi “ Gieo hạt” - Cô đàm thoại qua nội dung trò chơi nói về nghề nông. - Cô mở đoạn nhạc cho trẻ nghe rồi đoán tên bài hát. Hoạt động 2: Dạy vận động - Cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” lần 1 - Qua bài hát giáo dục trẻ. - Cả lớp hát lại lần 2. - Cô hát và vận động mẫu 2 lần, lần 2 với dụng cụ gõ. - Trẻ hát và vận động tay không theo cô 2 lần. - Cháu hát kết hợp với dụng cụ gõ ( Trẻ thực hiện theo lớp- nhóm- cá nhân) Hoạt động 3: Nghe hát( Hạt gạo làng ta) - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Giảng nội dung. - Cô biểu diễn lần 2. Trò chơi âm nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi “ Ai nhanh nhất” - Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và thu dọn đồ dùng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC: : PTTM HĐTH: NẶN DỤNG CỤ CỦA NGHỀ NÔNG I. Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trẻ biết nặn dụng cụ của nghề nông: cuốc, rổ, xô, thùng, liềm,... - Trẻ có kỷ năng nặn: vo tròn, lăn dài, ấn bẹt,... - Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng các cô bác nong dân và biết yêu sản phẩm đẹp. II/ Chuẩn bị - Máy vi tính, . - Vật mẫu của cô . - Đất nặn, bảng con, dĩa cho từng cháu. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt - Cho trẻ xem các slide về nghề nông - Qua đó cô dẫn dắt vào bài “ Nặn dụng cụ của nghề nông” Hoạt động 2: Trẻ khám phá - Cô cho trẻ lần lược quan sát và nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ nêu ý định, qua đó cô hướng dẫn thêm cách nặn cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề nông… Hoạt động 3: Trẻ trải nghiệm - Cô chú ý động viên trẻ thực hiện và hướng dẫn thêm cho cháu nặn chưa được. Nhận xét sản phẩm - Cho cháu tự nhận xét những sản phẩm đẹp của mình và của bạn. - Cô nhận xét bổ sung những sản phẩm đẹp cũng như hạn chế. - Kết thúc: Cô nhận xét giờ học thu dọn đồ dùng. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×