Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De Thi HK1 Toan lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA TRƯỜNGTHCS NGHĨA LÂM. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 – NĂM HỌC 2016-2017 Mục tiêu:. 1/ Kiến thức: - Nêu được khái niệm y là hàm số của x, biết tìm giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến. -Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. - Biết vẽ hình theo diễn đạt của bài toán Nắm được tính chất của hai đường thẳng song song, biết tìm số đo của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song . 2/ Kỷ năng : -Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ -Áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết hiệu của chúng. -Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA TRƯỜNGTHCS NGHĨA LÂM I/MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Mạch kiến thức Nhận biết. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN TOÁN 7 – NĂM HỌC 2016-2017 Vận dụng Thông hiểu. Cấp độ thấp. Tổng. Cấp độ cao. 1/ Các phép toán trên tâp hợp số hữu tỉ. Số câu : 1 1 1 2 5 Số điểm 0,5đ 0.5 đ 0, 5 đ 1,5 đ 3đ Tỉ lệ %( nếu cần thiết ) …% …% …% …% 30 % 2/ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Số câu : 1 1 1 3 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 1,5đ Tỉ lệ %( nếu cần thiết ) …% …% …% 15 % 3/ Hàm số và đồ thị. Số câu : 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ Tỉ lệ %( nếu cần thiết ) …% …% 10 % 4/ Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. Số câu : 1 1 1 3 Số điểm 0,75 đ 0,25 đ 1đ 2đ Tỉ lệ %( nếu cần thiết ) …% …% …% 20 % 5/ .Tam giác bằng nhau. Số câu : 1 1 1 3 Số điểm 0,5 đ 1đ 1đ 2,5đ Tỉ lệ %( nếu cần thiết ) …% …% …% 25 % Tổng : 5 4 5 2 16 Số câu : 2,75đ 2,25đ 3,5đ 1,5đ 10đ Số điểm 27,5% 22,5% 35% 15% 100% Tỉ lệ % BẢNG MÔ TẢ. Câu 1: Nêu được khái niệm y là hàm số của x, biết tìm giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biến. Câu 2 Thực hiện thành thạo các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ. Câu 3. Biết tìm một số khi biết căn bậc hai của số đó. Biết tìm một số khi biết GTTĐ của số đó Câu 4: Biết tìm hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận, biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ thuận dưới dạng công thức, biết tìm giá trị của đại lượng này khi biết giá trị của đại lượng kia Câu 5: Nắm được tính chất của hai đường thẳng song song, biết tìm số đo của góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 6 : Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.. PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA TRƯỜNGTHCS NGHĨA LÂM. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN TOÁN 7 – NĂM HỌC 2016-2017. II/ĐỀ BÀI: Câu 1. (1đ)Với hai đại lượng x và y, khi nào y là hàm số của x? cho hàm số y = f(x) = -2x + 1 hãy tính các giá trị f(-1); f(2). Câu 2.( 1,5đ) Thực hiện phép tính (một cách hợp lý, nếu có thể): 15 7 19 20 3     a) 34 21 34 15 7 2  3 2  3 16 :     28 :    7  5 b) 7  5 . Câu 3. (1,5 đ) Tìm x và y biết: a) x 3 ; b). x. =2. x y  c) 5 11 và x – y = - 12. Câu 4. (1,5 đ) Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k, khi x = 4 thì y = 8. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ; b) Biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x= 5; x = -10 Câu 5. (2 đ) a) Nêu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. b) Cho hình vẽ, giải thích vì sao AC//BD ?. A. C.  c)Tìm số đo ACD . B. 1100 D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6. (2,5 đ) Cho  ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H. Chứng minh rằng: a) HB = HC   b) ABH  ACH __________________ Hết _________________. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 7 Câu Đáp án Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được chỉ một giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. 1 Từ y = f(x) = -2x + 1 ta có: f(-1) = 3; f(2) = -3  15 19  20 7 3       34 34  15 21 7 4 1 3 1   = 3 3 7. 15 7 19 20 3     a) 34 21 34 15 7 =. 2.  4 1 3 1    =  3 3 7 3 1  (  1)  7 = 3 =7 2  3 2  3 16 :     28 :    7  5 b) 7  5  2  3  2  16  28  :    7  5 = 7. Điểm 0,5 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25. 0,25.  114 198   3     :   7   5 = 7  3  12 :     5 =. 0,25 0,25.  5  12.    20  3 =. 3. 2 a) Vì 3 > 0 ta có x = 3  x = 3  x 9. b) Vì 2 > 0 ta có. x. =2 .  x  2   x 2. x y x y  c) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 5 11 = 5  11 =. 0,5 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  12 2 6 x y 2 2  5  x = 10; 11  y = 22. 4. 5. 0,25. a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên : y = kx (k 0) vậy 8 = k.4  k = 2 b. y = 2x c. x = 5  y = 2.5 = 10 x = - 10  y = 2.(-10) = -20 a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le trong bằng nhau; + Hai góc đồng vị bằng nhau; + Hia góc trong cùng phía bù nhau. AC  AB    AC BD b) BD  AB   BDC ACD. c). với. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,75 0,25. 0   là hai góc trong cùng phía nên: BDC +ACD 180. 0    ACD 180  BDC   ACD 1800  1100 700. 0,5. 0,5.   BAH  ABC (AB = AC ), H  BC, CAH. GT KL. a) HB = HC   b) ABH  ACH. 0,25 A. 6. 0,25 B C. H. Giải a) Xét hai tam giác  ABH và  ACH có: AB = AC ( GT); . . AH – cạnh chung; CAH BAH ( GT ).   ABH =  ACH ( c.g.c )  HB = HC ( hai cạnh tương ứng ) b) Theo câu a)  ABH =  ACH ( c.g.c ). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  ABH  ACH ( hai góc tương ứng ). 0,25.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×