Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 6 Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết PPCT: 25, 26. Ngày soạn: 28/9/2017 Ngày dạy: 2/10/2017 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích “ Em bé thông minh”. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện của tác phẩm Em bé thông minh. - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3. Thái độ - Nỗ lực học hỏi để có thêm kiến thức từ cuộc sống. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích, bình giảng. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh Lớp 6A1: Sĩ số … ……………………………..………..……….. Lớp 6A2: Sĩ số … ……...……………………………….……….. Lớp 6A3: Sĩ số … ……………………………..………..……….. 2. Kiểm tra bài cũ : - Những chiến công mà Thạch Sanh lập nên là gì? Qua các chiến công ấy, em thấy Thạch Sanh là người thế nào? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Trong một số truyện cổ tích, các em đã thấy những con người bất hạnh, thiệt thòi thường được sự hỗ trợ của thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc. Đó là ước mơ về lẽ công bằng của người xưa. Nhưng người xưa cũng sớm hiểu rằng không thể trông chờ vào việc may, phép lạ để mà có cuộc sống vui tươi, no ấm. Con người cần phát huy sức mạnh của mình trong đó có nguồn trí tuệ thông minh vô cùng quý giá tìm ẩn trong mỗi con người. Truyện “Em bé thông minh” hôm nay sẽ nói lên điều đó. * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Gv giới thiệu về mô típ nhân vật em bé thông - Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật minh trong câu truyện. thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong cuộc sống hằng ngày. HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Đọc-tìm hiểu từ khó 1. Đọc-tìm hiểu từ khó GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản. Rèn Hs yếu đọc * Tóm tắt theo phần để định hướng chia bố cục văn bản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Giải thích một số từ khó. GV và Hs tóm tắt văn bản. * Tìm hiểu văn bản GV: Hướng dẫn chia bố cục. 2. Tìm hiểu văn bản HS: Chia bố cục. a. Bố cục: 3 phần + Mở truyện: Vua sai quan đi kiếm người hiền tài. + Thân Truyện : - Em bé giải câu đố của viên quan. - Em bé giải câu đố của vua lần 1 và lần 2. - Em bé giải câu đố của sứ thần. . + Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên GV: Hình thức dùng câu đố thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không ? Tác dụng của hình thức này ? Dùng câu đố thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian. - Gv chốt và chuyển ý: Sử dụng câu đố nhằm tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất. Trong truyện các câu đố có vai trò rất quan trọng: - Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển . - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các thử thách của em bé qua các lần giải câu đố. GV: Phương thức biểu đạt chính? * Chuyển ý * Phân tích những thử thách của em bé : GV: Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Em bé trả lời các câu đố như thế nào? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao ? HS: Thảo luận và trình bày. GV: Nhận xét . GV: phân tích: Mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần. - Lần 1: Đáp lại câu đố của Viên quan. - Lần 2: Đáp lại thử thách của Vua: Bắt dân làng nuôi 3 con trâu đực sao cho đẻ thành 9 con sau 1 năm để nạp cho Vua .. HẾT TIẾT 25 CHUYỂN TIẾT 26 - Lần 3: Cũng là lời thử thách của Vua. b. Phương thức biểu đạt: Tự sự c. Phân tích: c1. Những thử thách của em bé : * Em bé giải câu đố của viên quan Viên quan (hỏi) Em bé …trâu của lão một - Ngựa của ông một ngày cày được mấy ngày đi được mấy đường? bước? > Câu hỏi bất ngờ > Giải bằng cách đố khó trả lời lại rất thú vị, đẩy thế bí về phía viên quan.  Em bé rất thông minh, nhanh trí . * Em bé giải câu đố của vua Vua Em bé Lần 1: Giải quyết: - Ban 3 con trâu - Thịt 2 con trâu, đồ nếp đực, 3 thúng gạo gạo cho cả làng ăn. nếp lệnh 1 năm -> cãi lí phải đẻ 9 con - Gặp vua: khóc nhờ vua trâu. bảo cha đẻ em bé. -> Câu đố rất oái > Giải đố bằng cách để oăm, khó hơn. người đố tự nói ra điều vô lí của mình. => Chịu là thông => Em bé thông minh minh lỗi lạc. mưu trí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Lần 4: Thử thách của sứ thần nước ngoài: Xâu Lần 2: chỉ qua ruột ốc. Lần đố sau khó hơn lần đố trước. - Lệnh 1 con chim - Yêu cầu: rèn cây kim + Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng: sẻ làm 3 mâm cỗ. thành con dao để xẻ thịt - Lần 1: Truyện chỉ so sánh cậu bé với 1 người đó > Câu đố hiểm . chim. là cha của cậu bé => Vua phục hẳn > Em bé giải đố bằng đố - Lần 2: So sánh cậu bé với toàn thể dân làng ban thưởng rất lại để dồn vua vào thế bí. - Lần 3: So sánh cậu bé với Vua. Cậu bé làm Vua hậu. => Thông minh, khôn thán phục. khéo trong ứng xử. - Lần 4: So sánh cậu bé với cả Vua, quan, đại thần các ông trạng và các nhà thông thái.  Em bé dùng câu đố để giải đố, vạch ra được sự vô lí trong lệnh của nhà vua.. * Em bé giải câu đố của sứ thần: GV: Nội dung câu đố là gì? Ai là người tham gia giải đố? * Em bé giải câu đố của sứ thần HS: Câu đố của sứ thần làm tất cả vò đầu suy Sứ thần Em beù nghĩ, lắc đầu, bó tay. Riêng cậu bé vừa đùa vừa - Mục đích: tìm Hát đồng dao để bày cách nghịch ở sau nhà vừa đáp ... xâu chỉ> Giải đố bằng người tài giỏi cách dùng trí khôn dân - yêu cầu “Tang tình tang, tính tình tang gian xuyên sợi chỉ Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng…” > Thông minh hơn người qua ruột ốc (vua, đại thần, nhà thông > Thán phục GV: Qua đó, ta thấy cậu bé là người như thế nào? thái)  Em bé rất thông minh, hồn nhiên. * Trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố : GV: Trong những lần thử thách em bé đã dùng cách gì để giải những câu đố oái oăm đó? Theo em những cách ấy lý thú ở chỗ nào? HS: Trả lời . - Lần 1: Đố lại viên quan . - Lần 2: Để Vua tự nói ra sự vô lý, phi lý của điều mà Vua đã đố - Lần 3: Cũng bằng cách đố lại. - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. * Tổng kết GV: Hãy nêu ý nghĩa của truyện ? GV: Nhận xét, phân tích. HS: đọc ghi nhớ SGK.. Luyện tập Hướng dẫn HS phần luyện tập .. c2. Trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố. - Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lý của điều mà họ nói. - Những lời giải đố dựa vào kinh nghiệm trong đời sống. - Giải đố bất ngờ, giản dị và hồn nhiên . =>Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật - Dùng câu đố thử tài - Sử dụng nghệ thuật tăng tiến - Tình huống truyện bất ngờ tạo ra tiếng cười hài hước. b. Nội dung *Ý nghĩa văn bản: - Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo ra tiếng cười. 4. Luyện tập : Kể diễn cảm truyện. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Câu 1: Kể diễn cảm truyện này. + Câu 2: Kể 1 câu chuyện về em bé thông minh.. *Bài cũ: - Yêu cầu hs kể lại truyện diễn cảm. - Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua. - Kể tên những nhân vật thông minh mà em biết. *Bài mới: - Chuẩn bị tiết : “Trả bài TLV số 1.”. HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS học thuộc phần ghi nhớ. - Xem lại đề bài kiểm tra TLV số 1. E. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………………………….................. ...... ******************************* Tuần: 7 Tiết PPCT: 27. Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày dạy: 3/10/2017 Tập Làm Văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài giúp cho HS thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời văn của mình. Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm. - Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn tự sự, rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm. 2. Học sinh - Lập dàn bài, xem lại bài làm của mình, sửa lỗi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh Lớp 6A1: Sĩ số … ……………………………..………..……….. Lớp 6A2: Sĩ số … ……...……………………………….……….. Lớp 6A3: Sĩ số … ……………………………..………..……….. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : Tiết học trước chúng ta đã cùng nhau làm bài TLV số 1, để các em có thể nhận ra những tồn tại trong bài làm của mình, chuẩn bị tốt hơn cho bài viết tiếp theo, chúng ta cùng nhau bước vào bài học ngày hôm nay: * Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HĐ1: Nhắc lại đề : Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên bảng * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý : GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề * HĐ3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý : - Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược - Gv treo dàn ý mẫu * HĐ4: Nhận xét ưu - khuyết điểm :. NỘI DUNG BÀI DẠY I. Đề bài : Kể một truyện truyền thuyết đã học bằng lời văn của em. II. Tìm hiểu đề, tìm ý: (Xem tiết PPCT tiết 19,20) III. Dàn ý: (Xem tiết PPCT tiết 19,20).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv nhận xét chung ưu – khuyết điểm IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm: của Hs 1. Ưu điểm: - Hs nghe rút kinh nghiệm - Biết cách làm một bài văn tự sự. - Chọn được truyện truyền thyết đã học để kể, không lạc đề - Lời kể xen biểu cảm chân thật. 2. Khuyết điểm: - Sai lỗi chính tả nhiều * HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể - Trình bày không đúng bố cục. * HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, - Viết hoa tùy tiện. tiêp tục sửa bài - Bài viết còn sơ sài, sắp xếp ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng. * HĐ7: Đọc bài mẫu : V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể - Gv đọc bài của Hương, Trâm. *HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài lượng : ( Xem cuối giáo án) VII. Đọc bài mẫu VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng * Hướng dẫn tự học : - Hoàn thành bài viết vào vở * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Chuẩn bị bài mới: Luyện nói kể * Bài cũ: chuyện - Hoàn thành bài viết vào vở. * Bài mới: Soạn bài “ Luyện nói kể chuyện” HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI: Phần văn bản sai - Tục truyền đời hùng vương thứ sáu - Ngày xửa, ngày xưa ở đời Hùng Vương thứ sáu.. Nguyên nhân sai - Không viết hoa danh từ riêng - Chưa hiểu nghĩa của từ khi dùng. ( ngày xửa, ngày xưa là khi chưa biết thời gian nào; còn Thánh Gióng là đời Hùng Vương thế sáu) - Năm đó, tục truyền đời Hùng - Chưa hiểu nghĩa khi dùng Vương thứ sáu từ.. Sửa sai - Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu. - Ở đời Hùng Vương thứ sáu. - Tục truyền đời HÙng Vương thứ sáu.. THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp. Sĩ số. Điểm >= 5 Số Tỉ lệ lượng (%). Điểm 8 => 10 Số Tỉ lệ lượng (%). Điểm dưới 5 Số Tỉ lệ lượng (%). Điểm 0 => 3 Số Tỉ lệ lượng (%). 6A1 6A2 6A3 D. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ********************************** Tuần: 7 Tiết PPCT: 28. Ngày soạn: 29/9/2017 Ngày dạy: 4/10/2017. KIỂM TRA VĂN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×