Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 17 Tieát 33. Ngày soạn : Ngaøy daïy :. OÂn taäp chöông 2. A. Muïc ñích yeâu caàu : Nắm được khái niệm về đường tròn, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ; đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác ; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, hệ thức giữa đoạn noái taâm vaø caùc baùn kính Biết vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính, ba điểm ; đường tròn ngoại tiếp, tam giác nội tiếp ; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ; nhận biết được tiếp tuyến của đường tròn, dựng được tiếp tuyến của đường tròn ; nhận biết được sự tương giao giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn Thấy được các đường tròn trong thực tế, dùng thước phân giác để tìm tâm của một vật hình tròn, số điểm chung của đường thẳng và đường tròn, vị trí tương đối của các vật hình tròn B. Chuaån bò : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke C. Noäi dung : TG 1p 0p 43p 3p. Hoạt động Giáo viên 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. OÂn taäp : 1. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ?. 3p. 2. Thế nào là đường tròn nội tieáp moät tam giaùc ? Neâu caùch xác định tâm của đường tròn noäi tieáp tam giaùc ?. 3p. 3. Chỉ rõ tâm đối xứng của đường tròn, trục đối xứng của đường tròn ?. 3p. 4. Chứng minh định lí : Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính ?. 3p. 5. Phaùt bieåu caùc ñònh lí veà. Hoạt động Học sinh. Noäi dung. 1. Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác Tâm của đường tròn ngoại tieáp tam giaùc laø giao ñieåm cuûa ba đường trung trực 2. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường troøn noäi tieáp tam giaùc Tâm của đường tròn nội tiếp tam giaùc laø giao ñieåm cuûa ba đường phân giác 3. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó Trường hợp dây AB là đường 4. Trường hợp dây AB là đường kính. Ta coù : AB=2R kính. Ta coù : AB=2R Trường hợp dây AB không là Trường hợp dây AB không là đường kính. Ta coù : đường kính. Ta coù : AB<OA+OB=R+R=2R AB<OA+OB=R+R=2R Vaäy : AB 2R Vaäy : AB 2R 5. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một Phaùt bieåu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?. 3p. 3p. 6. Phaùt bieåu caùc ñònh lí veà lieân hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ?. caùt cnhau vị trí tương đố i cuûa Ñt 7. vaøNeâ ñtrucaé d<R đườ n g thaú n g vaø đườ n g troøn. Ñt vaø ñtr tx nhau d=R hệ thứ a d (khoả Ñt Vieá vaø t ñtr khôcnggiữgiao d>R ng cách từ tâm đường tròn đến nhau đường thẳng) và R (bán kính của đường tròn) ? 3p 8. Phaùt bieåu ñònh nghóa tieáp tuyến của đường tròn. Phát bieåu tính chaát cuûa tieáp tuyeán vaø daáu hieäu nhaän bieát tieáp tuyeán. Phaùt bieåu caùc tính chaát cuûa hai tieáp tuyeán caét nhau ?. daây thì ñi qua trung ñieåm cuûa daây aáy Trong một đường tròn, đường kính ñi qua trung ñieåm cuûa moät daây khoâng ñi qua taâm thì vuoâng góc với dây ấy 6. Trong một đường tròn : Hai daây baèng nhau thì caùch đều tâm Hai dây cách đều tâm thì baèng nhau Trong hai dây của một đường troøn : Dây nào lớn hơn thì dây đó gaàn taâm hôn Daây naøo gaàn taâm hôn thì daây đó lớn hơn 7. 8. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn gọi là tiếp tuyến của đường tròn Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tieáp ñieåm Caùc daáu hieäu nhaän bieát : Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn Neáu hai tieáp tuyeán cuûa moät đường tròn cắt nhau tại một ñieåm thì : Điểm đó cách đều hai tiếp ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tieáp tuyeán Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai baùn kính ñi qua caùc tieáp ñieåm 9. Vị trí tương đối của 2 ñtr. 3p. 9. Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các baùn kính R vaø r ?. 3p. 10. Tiếp điểm của hai đường troøn tieáp xuùc nhau coù vò trí ntn đối với đường nối tâm ? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí ntn đối với đường nối tâm ?. 13p 0p 1p. Gọi hs đọc các kiến thức cần nhớ 4. Cuûng coá : 5. Daën doø : Laøm baøi 41, 42, 43 trang 128. Caét nhau Tiếp xúc ngoài Tieáp xuùc trong (O;R) đựng (O’;r) (O;R) vaø (O’;r) nn. Soá ñieåm chung 2 1 1 0 0. Hệ thức giữa d, R, r R-r<d< R+r d=R+r d=R-r d<R-r d>R+r. 10. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tieáp ñieåm naèm treân đường nối tâm. Đọc các kiến thức cần nhớ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×