Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.78 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:3/12/2020. Tiết 14 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. I. Mục tiêu cần đạt – giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Đặc điểm cơ bản của truyện dân gian. - Tên văn bản và ý nghĩa nhân vật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: Kể lại một vài truyện dân gian đã học, lập bảng thống kê. - Kĩ năng sống cần giáo dục: tự nhận thức được giá trị của văn học dân gian, giao tiếp, lắng nghe, giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: yêu mến, tự hào về văn học dân gian Việt Nam. 4. Phát triển năng lực: - rèn HS năng lực tự học ( lập sơ đồ tư duy, tập thuyết trình), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực cảm thụ tác phẩm văn học dân gian. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, bảng ôn tập, Sơ đồ tư duy, máy chiếu - HS: soạn bài, lập bảng thống kê – thuyết trình, III. Phương pháp/ KT - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình. - KT: động não IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 12/12/2020 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 - Mục tiêu: Hd hs tìm hiểu đặc I. Đặc điểm của văn học dân gian điểm của VHDG - Phương pháp: đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao -Văn học dân gian là những sáng tác văn học truyền miệng của nhân dân , do nhân dân sáng nhiệm vụ, trình bày 1 phút tác, được nhân dân tiếp nhận, sử dụng và lưu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em hiểu thế nào là văn học truyền dân gian ? Do ai sáng tác ? - Văn học ra đời khi chưa có chữ viết, xã hội chưa có sự phân chia giai cấp cũng như việc Văn học dân gian ra đời khi chưa xuất hiện các đảng phái. nào ? Điều chỉnh bổ sung ……………………………… ……………………………… ………………………………. II. Hệ thống các tác phẩm văn học dân gian Hoạt động 2 đã học - Mục tiêu: Hd hs lập bảng thống kê các tác phẩm VHDG đã học - Phương pháp: đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút HS lập bảng thống kê theo hướng dẫn HS lên bảng trình bày GV bổ sung, chốt ý. T T. Tên văn bản. 1. Con Rồng cháu Lạc Long Tiên Quân, Âu Cơ. Tổ tiên của người Việt Nam, đùm bọc đoàn kết dân tộc Việt. 2. Bánh chưng, bánh giầy. Lang Liêu. Người sáng tạo ra bánh chưng - bánh giầy, đề cao thành tựu nông nghiệp, óc sáng tạo, giá trị của lao động. 3. Thánh Gióng. Gióng. Người anh hùng dẹp tan giặc Ân - ý thức và sức mạn bảo vệ đất nước. 4. Sơn Tinh, Thủy Sơn Tinh, Tinh Thủy Tinh. - Sơn Tinh : tinh thần đoàn kết chống bão lũ của cộng đồng - Thủy Tinh : bão lũ, thiên tai. 5. Sự tích Hồ Gươm. Lê Lợi. Anh hùng giải phóng dân tộc, xuất phát từ nhân nghĩa, khát vọng độc lập. Sọ Dừa. Phẩm chất, tài năng dưới vẻ ngoài dị dạng giá trị chân chính của con người, tình thương với người bất hạnh. 6. Sọ Dừa. Nhân vật chính. Tinh cách, vị trí, ý nghĩ của nhân vật chính.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7. Thạch Sanh. Thạch Sanh. Dũng sĩ diệt ác cứu người, ước mơ đạo đức, công lí, nhân văn. 8. Em bé thông minh. Em bé thông minh. Người thông minh, đề cao giá trị con người. 9. Cây bút thần. Mã Lương. Người vừa có tài vừa có đức - đề cao công bằng xã hội, đề cao nghệ thuật chân chính. Ông lão đánh cá, mụ vợ. Phê phán, chê trách những kẻ ác độc, tham lam. Chân lí ở hiền gặp lành Ngu ngốc, tự mãn, thiếu hiểu biết - cần nâng cao hiểu biết. Ông lão đánh 10 cá và con cá vàng 11. Ếch ngồi đáy giếng. Ếch. 12. Thầy bói xem voi. Năm ông thầy Sự phiến diện, thiếu hiểu biết, nhìn nhận lệch bói lạc. Chân, Tay, Chân, Tay, Tai, 13 Tai, Mắt, Mắt, Miệng Miệng. Phê phán sự thiếu đoàn kết. Cá nhân không thể sống tách biệt với tập thể. 14 Treo biển. Sự thiếu chính kiến, thiếu kinh nghiệm sống, không tự chủ được bản thân. Chủ cửa hàng. Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. 4. Củng cố (2 phút). - Gv chốt nd bài học. ? Thế nào văn học dân gian ? Chúng ta đã học mấy thể loại VHDG? 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Ôn lại nội dung (bài học), nghệ thuật của mỗi truyện. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập động từ và cụm động từ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>