Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

VĂN 6 TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/11/2020. Tiết 41 TRẢ BÀI THI GIỮA KÌ I. I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức- Giúp HS hiểu được ưu, nhược điểm bài kiểm tra tổng hợp giữa kì I, nhận biết được những nội dung cơ bản của ba phân môn đã học trong chương trình Ngữ văn từ đầu năm. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp giữa kì I, kĩ năng nhận lỗi, sửa lỗi, có phương hướng sửa chữa ở bài kiểm tra sau. - Kĩ năng lắng nghe/ phản hồi. 3. Thái độ- Giáo dục HS ý thức cẩn thận trong quá trình làm bài thi. II. Chuẩn bị - GV: chấm, chữa bài, bảng phụ ghi lỗi, soạn giáo án, bài viết của HS đã chấm - HS : ôn tập III. Phương pháp/ KT - Phương pháp thuyết trình, sửa lỗi IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 16/11/2020 39 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới (36’) I. Đề bài ; Như tiết 33 - 34 II. Đáp án và biểu điểm: tiết 33 - 34 III. Nhận xét. 1. Ưu điểm - Đa số HS hiểu và xác định tương đối tốt yêu cầu đề bài. + Xác định được tên văn bản, PTBĐ, nội dung chính của đoạn văn khá tốt.. + Lí giải tương đối tốtnghĩa của từ “tráng sĩ”. +Viết ddiwowcj đoạn văn về hoạt động thể dục giữa giờ ở trường em trong đó có sử dụng từ láy. + Kể được truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” , xác định được bố cục ba phần, tách được các ý ở phần TB. + Trình bày rõ ràng, sạch đẹp. + Một số bài kể có sự sáng tạo. 2. Nhược điểm - Còn nhầm lẫn chua xác định chính xác nội dung đoạn văn. - Diễn đạt hành văn ở một số bài viết chưa lưu loát. - Bài viết Tập làm văn sắp xếp các ý chưa hợp lí, sai lỗi chính tả, chưa tách ý phần TB; diễn đạt câu văn dài dòng. Sử dụng đại từ để kể chưa phù hợp. 3. Chữa các lỗi cụ thể- GV treo bảng phụ ghi sẵn lỗi – HS sửa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các lỗi - xôi nổi, xính nễ, sinh đẹp - Danh từ riêng chưa viết hoa ( hung vương, mị ngương, Sơn tinh, thuỷ Tinh) - Hùng Vương thứ 7. Sửa - Lỗi chính tả - Sai kiến thức - Lặp từ - Diễn đạt, dùng từ. IV. GV đọc một số bài viết hay Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4. Củng cố - Kĩ năng xác định đề, kĩ năng làm bài văn tự sự. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập chuẩn bị bài Luyện tập văn tự sự. Ngày soạn: 12/11/2020 Tập làm văn. Tiết 42. LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm thể loại văn tự sự. - Xác định các thao tác làm bài văn tự sự. -Biết cách viết một văn bản tự sự 2. Kĩ năng - Tuân thủ được các bước và bố cục một bài văn tự sự. Từ đó có kĩ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập; yêu mến ,tự hào về nền văn học dân gian. 4. Phát triển năng lực: rèn HS.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Năng lực tự học : Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học. - Năng lực giải quyết vấn đề : phát hiện và phân tích được ngữ liệu. - Năng lực sáng tạo : có hứng thú, chủ động nêu ý kiến. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ : khi nói, khi tạo lập đoạn văn - Năng lực hợp tác : khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm - Năng lực giao tiếp : trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo. - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. III. Phương pháp- kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1. Ổn định( 1') Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 18/11/2020 39 2. Kiểm tra bài cũ 3. Cho HS làm bài tập trắc nghiệm Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “ Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đâu mất công. Quan bèn hỏi tên họ, làng xã quê quán của hai cha con rồi phi ngựa một mạch về tâu vua.” 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? A. Em bé thông minh C. Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Thạch Sanh 2.Văn bản trên thuộc thể loại nào trong truyện dân gian? A. Truyền thuyết C. Truyện cười B. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn 3. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Em bé C. Thánh Gióng B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Thạch Sanh 4. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ? A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự sự 3. Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p GV vào bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu tự sự là gì, cách viết bài văn tự sự như thế nào. Để nắm rõ hơn các viết bài văn tự sự chúng ta sẽ cùng thực hành trong bài học ngày hôm nay. 3.2. Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh ôn tập lại lý thuyết và luyện tập về văn tự sự . - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời. - Thời gian: 17 phút Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: I. Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 7p GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. ? Thế nào là ngôi kể ? HS: trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại ? Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 3 ? HS: trả lời, bổ sung. 1 . Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện . 2. Các ngôi kể thường gặp trong văn tự sự. a) Ngôi kể thứ 3 - Khi gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng ,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Nhận xét và chốt lại ? Cho ví dụ? HS tự lấy ví dụ.. người kể tự dấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ 3; như thế mà người kể có thể kể linh hoạt kể tự do, kể những gì diễn ra với nhân vật. - Các truyện cổ dân gian, truyện văn xuôi trung đại trong SGK ngữ văn 6 đều được kể theo ngôi thứ 3. Ví dụ: Truyền truyết "Con Rồng, cháu Tiên". ? Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ 1 ? Được kể theo ngôi thứ ba. b) Ngôi kể thứ nhất. HS: trả lời - Khi xưng “tôi ” là kể theo ngôi thứ nhất GV: Nhận xét và chốt lại người kể có thể trực tiếp những gì mình ? Cho ví dụ? nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực HS tự lấy ví dụ. tiếp nói lên suy nghĩ, tình cảm của mình. - Ví dụ :"Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) ? Em hiểu gì về lời kể trong văn tự Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất. Căn cứ vào từ "tôi" đại từ xưng hô. sự ? 3. Lời kể trong văn tự sự. HS: trả lời. - Ngôi kể thể hiện diễn biến cốt truyện. - Ngôi ngữ tả : tả nhân vật, tả khung cảnh GV: Nhận xét và chốt lại làm nền, làm phông cho câu chuyện . - Ngôn ngữ nhân vật: lời đối thoại, độc thoại. Điều chỉnh, bổ sung ........................................................... - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình dạng, ........................................................... quan hệ, ý nghĩa của nhân vật. Hoạt động 2 - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy hành các bước làm bài văn tự sự. đem lại. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình II. Đề bài và hướng dẫn: - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p Đề bài: Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em - Thời gian: 10p.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV chép đề lên bảng, HS đọc và nhớ mãi. phân tích. ? Đề trên thuộc dạng đề nào? - Đề kể việc ? Đề bài trên gồm những yêu cầu gì? Lập dàn ý +Nội dung: kỉ niệm tuổi thơ em nhớ mãi. ? Với phần mở bài của đề văn này em sẽ viết gì? HS: suy nghĩ và trả lời ?)Phần thân bài em kể những sự việc gì? Sự việc nào trước, sự việc a) Mở bài nào sau? HS biết cách giới thiệu về kỉ niệm hay/ tạo HS: suy nghĩ và trả lời ấn tượng/ có sự sáng tạo ( theo hai cách: kể GV: nhận xét, chốt ý xuôi hay kể ngược) b) Thân bài: kể trình tự của kỉ niệm: - Những đối tượng nào gắn bó với kỷ niệm ? Phần kết bài em cần thể hiện điều của em ? gì? HS: Suy nghĩ của em về những kỷ - Sự việc diễn ra từ bao giờ ? - Xảy ra ở đâu ? niệm đáng nhớ . - Xảy ra như thế nào ? GV: nhận xét, chốt ý - Kết quả ra sao ? Điều chỉnh, bổ sung: - Kỷ niệm của em có phải là hồi ức đẹp ........................................................... không ? Em rút ra bài học gì từ kỉ niêm đó ? ........................................................... c) Kết bài Em có suy nghĩ gì về những kỷ niệm đáng nhớ đó.. 3.3. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm - Thời gian: 7p Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?Viết phần mở bài cho đề văn trên? HS: viết bài GV: nhận xét Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giao bài tập Tìm hiểu các cách viết mở bài và kết bài cho đề văn trên. HS: thực hiện theo nhóm và nộp lại sản phẩm Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học bài: học ghi nhớ, hoàn thiện các BT - Chuẩn bị bài: Luyện tập văn tự sự (tiết 2) + Chuẩn bị cho bài viết trên lớp.. Ngày soạn: 12/111/2020 Tập làm văn. Tiết 43 LUYỆN TẬP VĂN TỰ SỰ. I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm thể loại văn tự sự. - Xác định các thao tác làm bài văn tự sự. -Biết cách viết một văn bản tự sự 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tuân thủ được các bước và bố cục một bài văn tự sự. Từ đó có kĩ năng viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập; yêu mến ,tự hào về nền văn học dân gian. 4. Phát triển năng lực: rèn HS - Năng lực tự học : Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học. - Năng lực giải quyết vấn đề : phát hiện và phân tích được ngữ liệu. - Năng lực sáng tạo : có hứng thú, chủ động nêu ý kiến. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ : khi nói, khi tạo lập đoạn văn - Năng lực hợp tác : khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm - Năng lực giao tiếp : trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo. - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. III. Phương pháp- kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề, luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục 1. Ổn định.( 1') Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 18/10/2020 40 2. Kiểm tra bài cũ(1p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV vào bài mới: Chúng ta đã xác định được dàn bài của đề văn: Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ mãi, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành viết bài cho đề văn trên. 3.2. Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh viết bài văn tự sự. - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát. - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi và trả lời. - Thời gian: 35 phút Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành viết bài văn tự sự - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Nội dung bài học III. Thực hành. - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p 1. Viết bài theo dàn ý - Thời gian: 35p MB: Giới thiệu truyện kể, nhân GV: yêu cầu học sinh nhắc lại dàn bài HS: nhắc lại theo yêu cầu và thực hiện việc vật, sự việc. TB: Kể diễn biến theo trình tự viết bài trên lớp thời gian với chuỗi các sự việc - Sự ra đời của Thánh Gióng - Gióng đòi đi đánh giặc - Gióng lớn nhanh như thổi - Gióng cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc - Gióng bay về trời - Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương - Các dấu tích còn lại của Gióng KB: Suy nghĩ của em về ý Hoạt động 2 - Mục tiêu: kiểm tra việc viết bài văn tự sự của HS - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày 1p - Thời gian: 5p. nghĩa của truyện Thánh Gióng 2. Luyện nói trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Gọi học sinh lên trình bày bài viết trước lớp HS: trình bày theo yêu cầu GV: nhận xét Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................... ......................................................................... 3.3. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: - Thời gian: về nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoàn thành bài văn. HS: thực hiện theo nhóm và nộp lại sản phẩm Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giao bài tập Đọc thêm các bài tham khảo cho đề bài: Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ mà em nhớ mãi. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học bài: học ghi nhớ,hoàn thiện các BT + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu * Ngữ liệu (1)/ SGK ?) Những từ được gạch chân bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? ( Hoặc xác định các DT trong câu -> tìm các từ bổ nghĩa) ?) Các từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? *GV: Các DT trên là phần trung tâm và các từ còn lại bổ nghĩa cho DT là phần phụ ngữ sẽ học ở phần sau. Các tổ hợp từ trên là cụm danh từ * Ngữ liệu(2)/ SGK a) Túp lều -> 1 danh từ b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh từ phức tạp d)1 túp lều nát trên bờ biển->1cụm DT phức tạp hơn ?) Em hãy so sánh về nghĩa của trường hợp trên? ?) Tìm 1 DT rồi phát triển thành cụm DT sau đó đặt câu? VD: Các bạn HS 6Ađang học Ngữ pháp ?) So sánh chức vụ ngữ pháp của DT và cụm DT trong câu trên? ?) Từ các VD trên, em hiểu như thế nào là cụm DT? Hoạt động của cụm DT trong câu? ?) Xác định cấu tạo của cụm DT ? ?) Tìm các cụm DT trong VD 1 và phân tích cấu tạo của chúng? - TN phụ thuộc đứng trước (PT): - DT chính (TT): - TN phụ thuộc đứng sau (PS): ?) Hãy sắp xếp phần PT và PS thành loại? - PT: 2 loại. cả: chỉ số lượng ước chừng, tổng thể 3, 9: chỉ số lượng chính xác. - PS : 2 loại. ấy : chỉ vị trí để phân biệt Nếp, đực, sau: chỉ đặc điểm. ?) Nhận xét về PT và PS? - Phần trước: - Phần sau: Ngày soạn: 12/11/2020. Tiết 44 TIẾNG VIỆT: CỤM DANH TỪ. I. Mục tiêu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: HS hiểu được - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2. Kĩ năng - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. - Kĩ năng sống : nhận thức, giao tiếp 3. Thái độ : có ý thức sử dụng đúng trong tạo lập văn bản và giao tiếp, 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. GD đạo đức: Biết yêu quí và trân trọng tiếng Việt.. rèn phẩm chất tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức,, SGV, giáo án, TLTK, bảng phụ - HS: Soạn mục I, II theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp/ KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, đàm thoại, nhóm, thực hành có hướng dẫn, nhóm - KT: đặt câu hỏi và trả lời, động não, giao nhiệm vụ, viết tích cực. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 19/11/2020 33 2. Kiểm tra bài cũ (5’) CÂU HỎI ? Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu qui tắc viết danh từ riêng? Mỗi loại Danh từ cho 3 ví dụ? GỢI Ý TRẢ LỜI * Danh từ chung - Là tên gọi một loại sự vật * Danh từ riêng - Là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương... - Viết hoa các chữ cái đầu của các tiếng. *Qui tắc viết hoa/ SGK - HS tự lấy ví dụ 3. Bài mới 3.1. Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p GV giới thiệu bài mới từ kiểm tra miệng 3.2. Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 – 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụm DT là gì - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu, nhóm - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ * GV trình chiếu ngữ liệu (1) ?) Những từ được gạch chân bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? (HS TB) ( Hoặc xác định các DT trong câu -> tìm các từ bổ nghĩa) - Những từ gạch bằng mực đen + Ngày xưa + Hai vợ chồng ông lão đánh cá + Một túp lều nát trên bờ biển ?) Các từ được bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? (HS TB) - Là danh từ *GV: Các DT trên là phần trung tâm và các từ còn lại bổ nghĩa cho DT là phần phụ ngữ sẽ học ở phần sau. Các tổ hợp từ trên là cụm danh từ GV trình chiếu ngữ liệu(2) a) Túp lều -> 1 danh từ b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh từ phức tạp d)1 túp lều nát trên bờ biển->1cụm DT phức tạp hơn ?) Em hãy so sánh về nghĩa của trường hợp trên? (HS khá- giỏi) - Nghĩa của cụm danh từ phức tạp và cụ thể hơn nghĩa của danh từ - Cụm danh từ càng phức tạp (c, d) thì nghĩa càng phức tạp hơn ?) Tìm 1 DT rồi phát triển thành cụm DT sau đó đặt. Nội dung I. Cụm danh từ là gì? 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu VD 1/SGK. a) Túp lều -> 1 danh từ b) 1 túp lều -> 1 cụm danh từ c) 1 túp lều nát -> 1 cụm danh từ phức tạp d)1 túp lều nát trên bờ biển>1cụm DT phức tạp hơn VD 2/ SGK - Nghĩa của cụm danh từ phức tạp và cụ thể hơn nghĩa của danh từ. - Cụm danh từ càng phức tạp (c, d) thì nghĩa càng phức tạp hơn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> câu? (HS TB) - Các bạn HS 6A/đang học Ngữ pháp CN VN ?) So sánh chức vụ ngữ pháp của DT và cụm DT trong câu trên? (HS khá- giỏi) - Như DT nhưng cụ thể và đầy đủ hơn ?) Từ các VD trên, em hiểu như thế nào là cụm DT? Hoạt động của cụm DT trong câu? (HS TB) - 2 HS trả lời -> gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án….......................... 2.Ghi nhớ 1 : SGK (117) …………………………………………………… Hoạt động 2 – 8’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo cụm DT - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ,. II. Cấu tạo của cụm danh từ 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu * Mô hình đầy đủ Phần trước- Phần TT- Phần sau. * GV trình chiếu mô hình cụm DT ?) Xác định cấu tạo của cụm DT ? (HS TB) - 1 HS xác định – nhận xét * Mô hình không đầy đủ GV trình chiếu chốt ?) Tìm các cụm DT trong VD 1 và phân tích cấu tạo Phần trước – Phần TT của chúng? (HS TB) - TN phụ thuộc đứng trước (PT): cả, ba, chín - DT chính (TT): làng, thúng gạo, con trâu, con năm, Phần TT – Phần sau làng - TN phụ thuộc đứng sau (PS): ấy, nếp, đực, sau ?) Hãy sắp xếp phần PT và PS thành loại? (HS TB) * Mô hình chi tiết: SGK (118) - PT: 2 loại cả: chỉ số lượng ước chừng, tổng thể 3, 9: chỉ số lượng chính xác - PS : 2 loại ấy, : chỉ vị trí để phân biệt Nếp, đực, sau: chỉ đặc điểm ?) Nhận xét về PT và PS? (HS TB) - PT: bổ sung các ý nghĩa về số lượng - PS: nêu đặc điểm của sự vật hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian, thời gian GV cho HS đọc ghi nhớ 2/ SGK - HS đọc ghi nhớ 2 (118) Điều chỉnh, bổ sung giáo án….......................... ……………………………………………………. 2. Ghi nhớ 2:SGK (118).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3 – 18’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – củng cố kiến thức - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ, viết tích cực III. Luyện tập Bài tập 1 (118) - GV nêu yêu cầu – treo bảng phụ- HS lên bảng điền – Phần Phần trung tâm Phần sau nhận xét trước t1 t2 T1 T2 S1 1) 1 Người Chồng Thật xứng đáng 2) 1 Lưỡi Búa Của cha để lại 3) 1 con Yêu Ở trên núi có tinh nhiều phép lạ - HS nêu yêu cầu – HS làm việc cá nhân - trả lời miệng – nhận xét, bổ sung. S2. Bài tập 3 (118) - Điền: thanh sắt ấy, thanh sắt vừa rồi, thanh sắt cũ. Cho các DT: cô giáo, học Bài tập5: Viết đoạn văn sinh – viết đoạn văn khoảng 5 câu vào bảng nhóm trong 5’vào phiếu học tập có sử dụng hai DT trên – xác định 1 cụm DT - HS viết đoạn – treo 3 bảng nhóm , HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, cho điểm Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………… .……………………………. 3.4. Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học. - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Cho những danh từ sau : bông hoa, cái bàn, ngôi nhà. Thêm phụ ngữ để tạo thành cụm danh từ Đặt câu với cụm danh từ ấy. Đặt cụm danh từ ấy vào mô hình cụm danh từ. Điều chỉnh, bổ sung giáo án….......................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ………………………………………………… … ………………………………………………… … 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học thuộc ghi nhớ, nhớ được cấu tạo mô hình cụm DT, đọc tham khảo làm BT 4, 5, 6 (42 –SBT) - Chuẩn bị bài luyện nói kể chuyện. + ôn và nắm kĩ kiến thức văn tự sự về: chủ đề, dàn bài, đoạn văn , lời kể, ngôi kể + quan sát và xác định đề bài SGK – lập dàn ý – luyện núi dàn ý, luyện nói cả bài ở nhà. + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×