Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giao an tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.75 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Tiết 23+12: Nắng phương Nam I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1.Kiến thức : - Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong bài; phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện víi lêi c¸c nh©n vËt. - Hiểu đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). B. Kể chuyện : Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 2.Kĩ năng : HS hiểu nội dung bài. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài đọc và tranh kể chuyện SGK . - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt nh SGK để HS kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG Nội dung 3' 1. Kiểm tra bài - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ“Vẽ quª h¬ng” vµ TLCH vÒ néi dung - 2 HS đọc và TLCH SGK cũ bµi. - GV nhËn xÐt. 32'. - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài * GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Luyện đọc * GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hîp gi¶i nghÜa tõ - §äc tõng c©u. GV nghe kÕt söa lçi ph¸t ©m cho HS. - §äc tõng ®o¹n tríc líp.. - HS lắng nghe - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 c©u.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bµi. C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt. - Luyện đọc từng đoạn trớc lớp. - HS luyện đọc từng đoạn theo GV HD HS ngắt hơi đúng ở các HD của GV. dấu câu và giữa các cụm từ trong + HS đọc câu dài. c©u v¨n dµi: + HS đọc cả đoạn. “Tôi m×nh ... lßng vßng/ t×m chót g× ... cho V©n.”; “Nh÷ng dßng suối hoa/ trôi ... xám đục/ và ... tr¾ng xo¸.” GV giúp HS hiểu nghĩa các từ - HS giải nghĩa và đặt câu. đợc chú giải (cuối bài) - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm thi đọc.. * §äc lít toµn bµi. TruyÖn cã nh÷ng b¹n nhá nµo ?. * HS đọc lớt toàn bài, TLCH. - Uyªn, Huª, Ph¬ng vµ mét sè b¹n ë thµnh phè HCM. - chuyÖn vÒ V©n ë ngoµi B¾c.. C¸c b¹n ®ang nãi vÒ chuyÖn g× ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * §o¹n 1. * Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH. Uyªn vµ c¸c b¹n ®i ®©u, vµo dÞp - Uyªn vµ c¸c b¹n ®i chî hoa nµo ? vµo ngµy 28 TÕt. c.Hướng dẫn Chî hoa häp ë ®©u ? + GV ghi và giảng từ : Nguyễn - Trên đờng Nguyễn Huệ. tìm hiểu bài: HuÖ (chó gi¶i). V× sao c¶ nhãm ®ang ®i bçng - V× cã tiÕng gäi: “NÌ ... v©y?” s÷ng l¹i ? + GV ghi vµ gi¶ng tõ : s¾p nhá (chó gi¶i). * §o¹n 2 Khi nghe Ph¬ng gäi hái, Uyªn - “Tôi m×nh ....cho V©n”. tr¶ lêi b¹n tn ? + GV ghi vµ gi¶ng tõ : lßng vßng (chó gi¶i). V× sao c¸c b¹n quen biÕt V©n ? - V× V©n lµ ngêi h¸t d©n ca ë tr¹i + GV ghi vµ gi¶ng tõ : d©n ca hÌ Nha Trang cïng c¸c b¹n. (chó gi¶i). Nghe đọc th Vân các bạn mong - gửi cho Vân đợc ít nắng phơng Nam íc ®iÒu g× ? *§o¹n 3. * 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thÇm, TLCH. Ph¬ng nghÜ ra s¸ng kiÕn g× ? - göi tÆng V©n ë ngoµi B¾c 1 V× sao c¸c b¹n nhá chän cµnh cµnh mai mai lµm quµ tÕt cho V©n ? - HS thảo luận nhóm đôi (1p) để - GV chèt lại. tr¶ lêi. - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi CH5 (Khi HS tr¶ lêi - cÇn nªu râ lÝ do vì sao em chọn cho truyện tên - 1 HS đọc to câu hỏi 5 trong đó.) SGK, cả lớp đọc thầm suy nhĩ d. Luyện đọc lại TLCH. - GV chia nhãm (mçi nhãm 4 - HS tù ph©n c¸c vai (ngêi dÉn em), tự phân vai và đọc chuyện chuyện, Uyên, Phơng, Huê) trong nhãm. luyện đọc chuyện trong nhóm (3p). - GV nhận xét, bình chọn cá nhân - 2 nhóm thi đọc toàn chuyện - nhóm đọc hay nhất. theo vai. C¶ líp nhËn xÐt.. KÓ chuyÖn 1. GV nªu nhiÖm vô. 2. Híng dÉn HS kÓ tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn theo gîi ý - GV đa bảng phụ đã viết các ý tãm t¾t mçi ®o¹n. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ: - KÓ theo gîi ý: gîi ý lµ ®iÓm tùa để nhớ các ý trong câu truyện. - GV nh¾c HS: kÓ l¹i c©u chuyÖn theo lêi mét b¹n nhá. Nãi lêi nhân vật mình đóng vai theo trí nhí, kh«ng nh×n s¸ch. Cã thÓ kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ nh là đang đóng một màn kịch nhá.. *1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyÖn. - 1 HS đọc các gợi ý.. - Mêi 1 HS giái (nh×n gîi ý, nhí néi dung) kÓ l¹i ®o¹n 1: §i chî TÕt. - Tõng cÆp HS tËp kÓ - 3 HS tiÕp nèi nhau kÓ 3 ®o¹n. - 1 HS giái kÓ toµn bé c©u.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyÖn. - GV nhËn xÐt, b×nh chän b¹n kÓ C¶ líp nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. tèt nhÊt. B×nh chän b¹n kÓ hay .. 20'. - Em h·y nªu ý nghÜa c©u chuyÖn? - GV tãm t¾t ND ý nghÜa c©u chuyÖn. - Dặn HS về đọc lại bài, kể lại chuyÖn cho ngêi th©n nghe. Chuẩn bị bài TĐ: Cảnh đẹp non s«ng. 3'. 4.Củng cố dặn dò. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 12. Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 :CHÀO CỜ Tiết 2 : TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 55 :. Luyện tập. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè vµ biÕt thùc hiÖn gÊp lªn, gi¶m ®i 1 sè lÇn. - BT cÇn lµm: 1(cét 1,3, 4); 2, 3, 4, 5. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thạo. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : B¶ng phô viÕt BT4. III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 1. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài 2/25 của bài cũ tiết 55. - 4 HS lên bảng - Nhận xét HS - Cả lớp làm bảng con. 32' 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu - GV nêu nội dung yêu cầu môn - HS lắng nghe bài: b. Hướng dẫn * Bài 1cột 1,3,4: luyện tập * Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta gì? tính tích. - Muốn tính tích chúng ta làm như thế - Muốn tính tích chúng ta nào ? thực hiện phép nhân giữa - Yêu cầu HS làm bài các thừa số với nhau. - Chữa bài và cho HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK. * Bài 2 - Tìm số bị chia - Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Ta lấy thương nhân với số - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? chia * Nhận xét chữa bài cho HS - Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng a. X : 3 = 212 b. X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài - HS đọc đề. - Hỏi: Bài tập cho biết gì ? Bài toán - HS tóm tắt và giải: yêu cầu tìm gì ? 1 hộp: 120 cái - Yêu cầu HS tự làm bài 4 hộp: ? cái Bài giải Số gói kẹo 4 hộp có là: 120 x 4 = 480 (gói ) ĐS: 480 gói kẹo * Chữa bài và cho HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. 3'. 3. Củng cố dặn dò. Bài 5 : Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố có một chữ số. - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.. - HS trả lời - Bài toán yêu cầu tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu. - Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là : 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là: 375 - 185 = 190 (lít) ĐS: 190 lít dầu - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm - HS làm vào vở. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 1 : ĐẠO ĐỨC Tiết 12: Tích. cực tham gia việc lớp, việc trường. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - BiÕt: HS ph¶i cã bæn phËn tham gia viÖc líp, viÖc trêng. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trờng phù hợp với khả năng và hoàn thành đợc những nhiệm vụ đợc phân công. Häc sinh kh¸, giái:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - BiÕt tham gia viÖc líp, viÖc trêng võa lµ quyÒn, võa lµ bæn phËn cña HS. - BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng tham gia viÖc líp, viÖc trêng. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thạo. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ màu xanh, đỏ, trắng.VBT. III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS ViÖc chia sÎ vui buån cïng b¹n 3’ 1/ Kiểm tra cã ý nghi· như thế nào? - HS trả lời bài cũ : - GV nhận xét, đánh giá. 32’ 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nội dung :. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn. a. Khởi động : HS cả lớp hát bài Em yªu trêng em b. Hoạt động1: Thảo luận phân tÝch t×nh huèng - GV nªu yªu cÇu: Quan s¸t tranh t×nh huèng vµ cho biÕt néi dung tranh. - GV giíi thiÖu t×nh huèng (BT1 – VBT/ 19). - GV tãm t¾t thµnh c¸c c¸ch gi¶i quyÕt chÝnh: sgk - GV hái: NÕu lµ b¹n HuyÒn, ai sÏ chän c¸ch gi¶i quyÕt a (b, c, d)? GV chia líp thµnh nhãm 4 vµ yªu cÇu HS th¶o luËn v× sao chän c¸ch giải quyết đó? * GV kÕt luËn: C¸ch gi¶i quyÕt d lµ phï hîp nhÊt v× thÓ hiÖn ý thøc tÝch cùc tham gia viÖclíp, viÖc trêng. c. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV ph¸t phiÕu häc tËp vµ nªu yªu cÇu: Em h·y ghi vµo « trèng chữ Đ trớc cách ứng xử đúng và ch÷ S tríc c¸ch øng xö sai. - GV kÕt luËn: ViÖc lµm cña c¸c bạn trong tình huống c, d là đúng. ( a,b lµ sai ) d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV nªu tõng ý kiÕn trong BT3 VBT/ 20 yªu cÇu HS bµy tá th¸i độ của mình bằng cách giơ các tÊm thÎ mµu theo quy íc. - GV yªu cÇu HS th¶o luËn vÒ lÝ do có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lỡng lự đối với từng ý kiÕn. - GV kÕt luËn. - HS đọc phần ghi nhớ trong VBT.. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, đọc tình huèng, th¶o luËn nhãm 4 (2p) để nêu cách giải quyết tình huèng. - Mét sè HS nªu ý cña m×nh tríc líp - HS chän c¸ch gi¶i quyÕt. - HS th¶o luËn (1p). - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.. - HS quan s¸t c¸c tranh minh ho¹ trong BT2 – VBT/ 20 lµm bµi c¸ nh©n vµo phiÕu häc tËp. - Mêi 1 sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶. C¶ líp nhËn xÐt. * HS nghe, suy nghÜ bµy tá thái độ. - HS gi¶i thÝch lÝ do chän th¸i độ đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS tham gia vµ lµm tèt mét - HS đọc sè viÖc líp, viÖc trêng phï hîp víi kh¶ n¨ng. T×m hiÓu c¸c g¬ng tÝch cùc tham gia lµm viÖc líp, viÖc trêng. Su tÇm c¸c bµi h¸t vÒ chñ đề nhà trờng.. 3’. 3. Củng dặn dò :. cố. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 2 : CHÍNH TẢ ( nghe-viết) Tiết 23: Chiều. trên sông Hương. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng khó có vần dễ lẫn oc/ooc (BT2). - Làm đúng BT(3) a 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 2.- Tranh minh họa bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG 3' A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 2 HS viết - Cả lớp viết bảng con B. Bài mới: GV giới thiệu, ghi đề. - Nhận xét 32' 1. Giới thiệu bài - HS nhận xét 2. Hướng dẫn viết - GV nêu nội dung yêu cầu - HS theo dõi. chính tả môn * Hoạt động 1 - GV đọc toàn bài 1 lượt. - Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trên sông Hương. Một dòng sông rất nổi tiếng ở thành phố Huế. - Gọi 1 HS đọc lại * Hoạt động 2 - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương.. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao? * Hoạt động 3 : - Luyện viết tiếng khó - GV chọn, phân tích từ rồi cho HS viết bảng con * Hoạt động 4 : - GV đọc HS viết vào vở. - Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS. - Đọc HS dò lại 1 lần bài của mình. * Hoạt động 5: - Chấm chữa bài chính tả - Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn a. Bài tập 2 - Yêu cầu 1 HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? - 1 bạn lên bảng làm: Con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ. - HS đọc thầm.. - Tác giả tả : Khói thả nghi ngút... của thuyền chài gõ cá. - Có 3 câu. - Tên riêng, chữ đầu đoạn, đầu câu. - HS viết bảng con - 1 em viết vào bảng lớn - HS viết bài vào vở - HS dò. - HS lấy bút chì và đổi vở chấm chéo.. - 1 HS đọc đề. - Điền vào chỗ trống oc hay ooc - Lớp làm vào vở - Nhận xét. - HS tự làm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3'. 4. Củng cố - dặn dò :. moóc. b. Bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài 3a. - GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS về kỹ năng viết chính tả và làm bài tập. - Chú ý từ viết sai để lần sau mà tránh.. - HS về nhà viết lại từ sai.. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN Tiết 57: So. sánh số lớn gấp mấy lần số bé. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3' 32'. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Gọi HS giải bài 5/56 - Nhận xét, chữa bài cho HS. - 2 HS làm bài trên bảng. GV giới thiệu trực tiếp ghi đề.. - Nghe giới thiệu. - GV đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV dán sơ đồ lên bảng và dùng đoạn thẳng 2cm đặt lên đoạn thẳng 6cm để chia thành 3 phần bằng nhau. - Sau khi cô chia, các em thấy đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD - Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD bằng cách nào ? - Hướng dẫn cách trình bày bài giải. c.. Luyện tập thực hành:. - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình tròn màu xanh và số hình tròn màu trắng có trong hình này. - Chữa bài và cho HS * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở * Chấm 10 bài * Chữa bài và nhận xét. - HS trả lời.. - Đoạn thẳng AB gấp 3 lần đoạn thẳng CD. - Chia đoạn thẳng AB thành các đoạn thẳng 2 cm. - HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là : 6 : 2 = 3 (lần) ĐS: 3 lần - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.. - HS quan sát và trả lời. - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lần cây cam gấp cây cau là : 20 : 5 = 4 (lần) ĐS: 4 lần - HS đọc - Con lợn nặng 42kg, con ngỗng nặng 6kg - Lợn nặng mấy lần ngỗng - 1HS tóm tắt+ 1 HS giải Giải.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì. Con lợn cân năng gấp số lần con ngỗng là: 42 : 6 = 7 ( lần) Đáp số: 7 lần. - Bài toán hỏi gì ? - HS trả lời. - Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm. 3'. * Bài 4 ( giảm tải ) ( HS giỏi làm) - GV dán hình lên bảng - Yêu cầu HS nêu đó là hình gì ? - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của một hình rồi tự làm bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập 3. Củng cố - dặn thêm về phép trừ các số có 3 dò: chữ số (có nhớ một lần) - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4 : TẬP VIẾT Tiết 12 : Ôn chữ hoa H I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân.....vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu các chữ viết hoa H, N, V. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TG 3'. 32'. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con :. Hoạt động của GV -GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. -1 HS nhắc từ, câu ứng dụng bài trước. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : Ghềnh Ráng, Ghé.. Hoạt động của HS - HS giở vở - HS lên bảng - HS lắng nghe. - GV nêu nội dung yêu cầu bài. a. Luyện chữ viết hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? - Treo mấu chữ viết hoa H, N, V - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.. H,. N,. V. - HS nhắc lại quá trình viết.. - 2 HS lên bảng viết. - HS dưới lớp viết ở bảng con. - GV uốn nắn, nhận xét. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Gọi 1 HS đọc từ : Hàm Nghi - GV giới thiệu : Vua Hàm Nghi. - GV viết mẫu từ ứng dụng :. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu. - HS đọc từ ứng dụng. - HS lắng nghe. - HS viết trên bảng con. - Hai HS viết ở bảng lớn. - Nhận xét.. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> câu ứng dụng.. 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :. 4. Chấm chữa bài. 3'. 5. Củng cố dặn dò :. : Hải Vân, Hòn Hồng. - GV nêu yêu cầu viết - HS viết vào vở : chữ theo cỡ chữ nhỏ. + 1 dòng chữ H cỡ nhỏ. - Theo dõi, chỉnh sửa + 1 dòng chữ V, N cỡ lỗi cho HS. nhỏ. + 2 dòng Hàm Nghi cỡ nhỏ. + 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - GV chấm 5-7 vở. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Biểu dương HS viết đẹp. - Học thuộc câu ứng dụng.. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 3 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 23 : Phòng. cháy khi ở nhà. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nêu đợc những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - BiÕt c¸ch xö lÝ khi x¶y ra ch¸y. HS kh¶, giái: - Nêu đợc một số thiệt hại do cháy gây ra. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - C¸c h×nh trong SGK trang 44, 45. - B¶ng phô viÕt c©u hái gîi ý H§1. III. các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV TG Nội dung Gọi 2 HS mang sơ đồ họ hàng 3' 2. Kiểm tra néi, ngoại của mình để GV kiểm bài cũ tra. 32' 2. Bài mới : a. giới thiệu - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài bài học b.Nội dung :. b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin su tầm đợc vÒ thiÖt h¹i do ch¸y g©y ra * Bíc 1: Lµm viÖc theo cÆp. - GV yªu cÇu HS quan s¸t H1, 2 trong SGK (44, 45) để hỏi và trả lêi theo gîi ý GV ghi ë b¶ng phô: Em bÐ ë trong h×nh 1 cã thÓ gÆp tai n¹n g×? ChØ ra nh÷ng g× dÔ ch¸y trong h×nh1 §iÒu g× sÏ s¶y ra nÕu can dÇu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa? Theo b¹n, bÕp ë h×nh 1 hay h×nh 2 an toµn h¬n träng viÖc phßng ch¸y? T¹i sao? - GV đi tới các nhóm giúp đỡ thªm cho c¸c em. * Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp - GV gäi mét sè HS tr×nh bµy kÕt. Hoạt động của HS - 4 hs mang VBT. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yªu cÇu cña GV.. - Mêi 1 sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. C¶ líp nhËn xÐt, bæ xung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> qu¶ theo cÆp. - GV nhËn xÐt, gióp HS rót ra kÕt luËn: * Bíc 3 : GV cïng HS kÓ mét vµi c©u chuyÖn vÒ thiÖt h¹i do ch¸y gây ra mà mình đã đợc chứng kiến hoặc biết đợc qua các thông tin đại chúng. c.Hoạt động2:Thảo luận đóng vai * Bíc 1: §éng n·o. - GV đặt vấn đề cho cả lớp: C¸i g× cã thÓ g©y ch¸y bÊt ngê ë nhµ b¹n ? * Bíc 2: Th¶o luËn nhãm 4 vµ đóng vai. Dùa vµo ý kiÕn HS nªu ë trªn, GV giao cho 2 nhãm ®i s©u t×m biªn ph¸p kh¾c phôc ho¶ ho¹n ë nhµ và đóng vai. - Nhãm 1, 2 th¶o lu©n: B¹n sÏ lµm g× khi thÊy diªm hay bËt löa vøt lung tung trong nhµ m×nh? Trong khi ®un nÊu, b¹n vµ nh÷ng ngêi trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy? - Nhãm 3, 4 th¶o luËn: Theo b¹n nh÷ng thø dÔ b¾t löa nh x¨ng, dÇu hoả ... nên đợc cất giữ ở đâu trong nhà để chúng đợc cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình? - Nhãm 5, 6 th¶o luËn: BÕp nhµ bạn còn cha đợc gọn gàng ngăn n¾p. B¹n cã thÓ nãi hoÆc lµm g× để thuyết phục ngời lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất gi÷ nh÷ng thø dÔ ch¸y cã trong bÕp? * Bíc 3:Lµm viÖc c¶ líp. - GV yªu cÇu HS rót ra bµi häc ( nh môc “B¹n cÇn biÕt. SGK/ 45). d. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gäi cøu ho¶. * Bíc 1: GV nªu t×nh huèng ch¸y cô thÓ. * Bớc 2: Thực hành báo động ch¸y, theo dâi ph¶n øng cña HS tn?. - GV gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy tríc líp. - GV nêu vấn đề để cả lớp cùng ph©n tÝch s©u. * Bíc 3 : GV nhËn xÐt vµ híng dÉn mét sè c¸ch tho¸t hiÓm khi gÆp ch¸y, ...; c¸ch gäi ®iÖn tho¹i 114 để báo cháy ở thành phố.. - Mçi HS nªu mét vËt dÔ ch¸y hiÖ ®ang cã ë nhµ m×nh vµ n¬i cÊt chóng theo c¸c em lµ cha an toµn - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.. - Mçi nhãm cö b¹n lªn tr×nhbµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS thùc hiÖn tèt néi dung bµi häc .ChuÈn bÞ bµi: Mét sè hoạt động ở trờng.. 3’. 4. Cñng cè dÆn dß :. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 : TOÁN Tiết 58 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học TG 3' 32'. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Hoạt động của GV - Gọi HS làm bài 3/57. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài trên bảng. - HS nêu mục tiêu yêu cầu môn. - HS lắng nghe. * Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - HS nhắc lại.. * GV ghi bảng - Gọi HS nhận xét bài làm * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm * Chữa bài cho HS. - 2 HS trả lời, cả lớp làm vào vở nháp. a. Sợi dây 18m dài gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần) b. Bao gạo 35 kg cân nặng gấp 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần) - 1 hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm Bài giải Số con bò gấp số con trâu là 20 : 4 = 5 (lần) ĐS: 5 lần.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm * Chữa bài cho HS * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên trên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK. HS giải vào vở Số kg cà chua thu ở thửa ruộng thứ hai là: 127 x 3 = 381 (kg) Số kg cà chua thu ở cả hai thửa ruộng là: 127 + 381 = 508 (kg) Đáp số: 508 kg cà chua - 1 HS đọc - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.. - 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm * Chữa bài và cho HS. 3'. 3. Củng cố dặn dò:. - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 2 : TẬP ĐỌC Tiết 24 : Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Đọc trôi chảy từng câu ca dao với giọng vui thích tự hào về cảnh đẹp non sông. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( Trả lời các câu hỏi trong SGK thuộc 2-3 câu ca dao trong bài). 2.Kĩ năng : HS nắm vững và hiểu được nội dung. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa các địa danh được nhắc đến trong bài - Bảng phụ ghi sẵn các câu ca dao trong bài III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của GV 3' 1. Kiểm tra bài - GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài cũ "Nắng phương Nam" - Nhận xét và cho HS 32' 2. Bài mới: a. Giới thiệu - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn bài: b. Luyện đọc a. GV đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao trong bài. - Luyện đọc từng đoạn : + HS đọc chú giải + Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ. - Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo tương tự với câu đầu.. Hoạt động của HS - 2 HS đọc. - HS lăng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 2 dòng (2 lần). - Đọc chú giải (SGK) - HS đọc: Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh/.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm đôi. - Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. d. Học thuộc lòng. 3'. 3. Củng cố dặn dò. Non xanh nước biếc / như tranh họa đồ.// Hải Vân / bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững / đứng trong vịnh Hàn.// Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh// Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.// - Các nhóm đọc bài, sửa cho nhau. - 2 đến 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK.. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài - Câu 1 nói về Lạng Sơn; trước lớp. câu 2 nói về Hà Nội; câu 3 - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh nói về Nghệ An; câu 4 nói đẹp một vùng. Đó là vùng nào ? về Huế, Đà Nẵng; câu 5 nói về Thành Phố Hồ Chí Minh; câu 6 nói về Đồng Tháp Mười. - HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình. - Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của - HS thảo luận nhóm đôi để ba miền Bắc - Trung - Nam trên trả lời : Cha ông ta muôn đời nay dã dày công bảo đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh vệ, giữ gìn, tôn tạo cho gì đẹp ? non sông ta, đất nước ta (GV xem phần phụ lục) ngày càng tươi đẹp hơn. - Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp - HS học thuộc lòng - Mỗi HS chọn đọc thuộc hơn ? lòng một câu ca dao em - GV đọc lại bài. thích nhất trong bài. - Tổ chức học thuộc lòng tương - HS học thuộc cả bài. tự tiết trước. - Nhận xét, tuyên dương những HS đã thuộc lòng bài. - Nhận xét tiết học - HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 2 : CHÍNH TẢ (nghe viết) Tiết 24 : Cảnh. đẹp non sông. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nghe viết đúng bài chính tả “Cảnh đẹp non sông” trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất . - Làm đúng BT (2) a 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a III. Các hoạt động dạy học: TG 3'. 32'. Nội dung A. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV - GV cho 2 HS viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc (quần soóc, xe rơ moóc). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn chính yêu cầu môn tả * Hoạt động 1: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông“ - Một HS đọc thuộc lòng lại * Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS nhận xét và cách trình bày: + Bài chính tả có những tên riêng nào?. Hoạt động của HS - HS viết bảng con - Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm 4 câu thơ đầu. - Cả lớp theo dõi SGK. - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. - Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Bài ca dao thể lục bát trình bày thế nào. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. 3'. C. Củng cố - dặn dò:. + Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ? * Hoạt động 3: - GV chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con : * Hoạt động 4: - Yêu cầu HS nghe viết vào vở. - Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS. * Hoạt động 5 : - Chấm chữa bài chính tả. li. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li - Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách một ô li. - HS viết bảng con. - 1 HS viết bảng lớn - HS viết bài vào vở. - HS nhìn bảng lớn để chấm vở của mình. 1 HS đọc yêu cầu. - Hoạt động nhóm 4. - HS đọc lời giải và bổ sung.. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. - Chốt lời giải đúng : Cây chuối, chữa bệnh, trông. * Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà * GV nhận xét rút kinh nghiệm cho HS về kỹ năng viết chính tả và làm bài tập. - Về nhà chú ý từ viết sai lần sau tránh.. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Tiết 2 : TOÁN Tiết 59 : Bảng chia 8 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Bước đầu thuộc bảng chia - vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8 ). 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học:. TG 3'. 32'. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Lập bảng chia 8. Hoạt động của GV - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - Gọi HS làm bài 3/58 - Nhận xét và cho HS. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng. - Lớp theo dõi nhận xét - 1 HS lên bảng làm. GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. - Viết lên bảng 8 : 8 =1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. - Tương tự gắn lên bảng 2 tấm bìa và tiến hành như 1 tấm bìa. Tiến. - Viết phép tính: 8 x 1 =8 - Có 1 tấm bìa - Phép tính: 8 : 8 = 1 (tấm bìa) - 8 chia 8 bằng 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hành tương tự cho hết bảng chia 8. - Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc c. Học thuộc đồng thanh bảng chia 8 vừa xây lòng bảng chia 8 dựng được. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 8. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 8. - Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia 8.. d. Luyện tập thực hành. * Bài 1 cột 1,2,3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài - Nhận xét bài của HS * Bài 2 cột 1,2,3: - Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.. 3'. - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. * Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 8. 3. Củng cố - dặn - Dặn: HS về nhà học thuộc lòng bảng chia làm bài 4/59 dò:. HS đọc đồng thanh. - Các phép chia trong bảng chia 8 đều có dạng một số chia cho 8. - Đọc dãy các số bị chia 8, 16, 24, 32,...và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 8, bắt đầu từ 8. - Các kết quả lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Tự học thuộc lòng bảng chia - Các HS thi đọc cá nhân, tổ. - Tính nhẩm - Làm bài vào vở bài tập, sau đó HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. Đổi vở chấm chéo. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS dưới lớp nhận xét - HS đọc đề. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số mét mỗi mảnh vải dài là : 32 : 8 = 4 (m) ĐS: 4 m - 1 HS nhận xét - HS làm vào vở - 2 HS đọc bài toán - HS xung phong đọc bảng chia..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12 : Ôn. về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1). - Biết thêm được một kiểu so sánh hoạt động với hoạt động (abt2). - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1 SGK/98 III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS 3' A. Kiểm tra - GV gọi 2 HS kiểm tra lại bài tập - 1 em lên làm lại bài tập 2 bài cũ 2, 4 tiết LTVC tuần 11. SGK/89 * GV nhận xét tuyên dương. - 2 em lên làm lại bài tập 4/90 SGK (1 em đặt câu với một từ cho trước) 32' B. Bài mới: - GV giới thiệu, ghi đề lên bảng. 1. Giới thiệu - HS lắng nghe bài * Bài tập 1: 2. Hướng dẫn - Đọc và gạch chân các từ chỉ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS làm bài tập :. hoạt động trong khổ thơ trên ? - GV gọi 1 em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh ?. * Bài tập 2/98 SGK - Bài này yêu cầu các em điều gì ? - GV dán ý a lên bảng. - 2 em đọc yêu cầu bài tập 1 ở trên bảng lớp. - 1 em xung phong gạch chân các từ chỉ hoạt động, lớp làm vào vở bài tập. - HS chữa bài. - 1 em đọc đề bài - lớp đọc thầm - Tìm những hoạt động so sánh với nhau trong bài. Chân đi - Đập đất. - 1 em lên trả lời miệng, lớp bổ a. Hình ảnh so sánh con trâu đen sung làm vở bài tập đi với hình ảnh hoạt động nào ? - 1 HS lên bảng lớp, làm vào vở GV gọi HS lên bảng làm. bài tập. Tà vươn - tay vẫy * GV dán ý b lên bảng - 1 em đọc khổ thơ ý c, lớp đọc - GV gọi HS lên bảng thầm - 1 em lên bảng - Lớp làm vở bài * GV dán ý c lên bảng tập Xuồng con đậu quanh thuyền lớn - đàn con nằm quanh bụng mẹ. - HS nhận xét. * GV chốt ý đúng. * Bài tập 3 - 1 em đọc yêu cầu bài - Lớp đọc - GV treo bài tập 3 lên bảng. thầm - Nối từ ngữ cột A với từ ngữ - Bài này yêu cầu các em làm gì ? thích hợp cột B thành câu. - 2 HS thi nhau nối đúng, nhanh, - GV gọi HS lên bảng. rồi từng em đọc kết quả mình vừa nối xong. - Lớp nhận xét bổ sung - 3 em đọc lại lời giải đúng. - HS làm vào vở bài tập. Nối cột A với từ ngữ cột B. * GV chốt lời giải đúng. 3'. 3. Củng cố dặn dò. Rút kinh nghiệm :. - Yêu cầu HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... LUYỆN ÂM NHẠC Ôn bài hát : Con chim non I. Môc tiªu: - ễn cho HS hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp - C¶m nhËn vÒ tÝnh chÊt nhÞp nhµng cña nhÞp 3/4 víi ph¸ch m¹nh lµ ph¸ch 1, ph¸ch 2, 3 lµ ph¸ch nhÑ II. ChuÈn bÞ - Nh¹c cô gâ, phách , III. Các hoạt động dạy .học chủ yếu: Nội dung-TG 1. ổn định lớp 1’ 2 KiÓm tra bµi cò: 3’ 3 Bµi míi: a/ Giới thiệu. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Kiểm tra sỹ số , đồ dùng học tËp ? Tr×nh bµy bµi h¸t: Líp chóng ta ®oµn kÕt. - NhËn xÐt. - Thùc hiÖn yªu cÇu cña gi¸o viªn - 2 HS lên hát. - GV nêu mục tiêu yêu cầu bài. - Hs chó ý l¾ng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> bài : 1’ b/ Ôn bài hát: 22’. * Hoạt động 1: Dạy bài hát: - H¸t mÉu. - Cho hs đọc lời ca, theo tiết tấu lêi ca - Tổ nhóm cá nhân đọc - NhËn xÐt - Ôn h¸t tõng c©u theo lèi mãc xích. hát mẫu từng câu để HS hát theo * Lu ý hs: nhÊn m¹nh vµo ph¸ch 1 cña nhÞp 3/4 - TËp xong cho hs luyÖn h¸t theo tæ nhãm, c¸ nh©n. ( Nhận xét - đánh giá) * Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhÞp - Hớng dẫn hs đọc: 1 - 2 - 3 1-2-3 (NhÊn m¹nh vµo sè 1) - Chia đôi lớp: một nửa hát, một nửa gõ đệm vào phách mạnh của nhÞp 3 B×nh minh lªn cã con chim non x x Hoµ tiÕng hãt vÐo von. x x - Híng dÉn trß ch¬i: Vç tay đệm theo nhịp 3/4 + Ph¸ch 1: vç 2 tay xuèng bµn + Ph¸ch 2: vç 2 tay vµo nhau + Ph¸ch 3: vç 2 tay vµo nhau - Cho hs h¸t l¹i bµi h¸t võa häc DÆn c¸c em vÒ häc thuéc lêi BH và tập gõ đệm theo nhịp - Gv nhËn xÐt tõng HS - DÆn HS vÒ häc thuéc bµi. 4. Cñng cè dÆn dß: 3’. - Ghi nhí - Đọc đồng thanh lời ca - Häc h¸t theo híng dÉn - Ghi nhí - TËp h¸t theo híng dÉn cña gi¸o viªn - LuyÖn h¸t theo tæ nhãm c¸ nh©n - Hát, gõ đệm theo hớng dẫn.. - Quan s¸t vµ thùc hiÖn theo híng dÉn.. - H¸t l¹i bµi h¸t - Ghi nhí L¾ng nghe vµ ghi nhí. - 2 HS hát.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 3 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 24 : Một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nêu đợc các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trờng nh hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan, ngoại khoá. - Nêu đợc trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt đợc kết quả tốt. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng : C¸c h×nh trong GSK trang 46, 47. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy TG Nội dung ? Nêu những việc cần làm để 3' 1. Kiểm tra phßng ch¸y khi ®un nÊu ë nhµ? bài cũ - GV nhận xét, đánh giá. 32' 2. Bµi míi a.Giới thiệu bài b. Nội dung. - GV nêu mục tiêu yêu cầu môn b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luËn * Bíc 1: GV híng dÉn HS quan s¸t h×nh vµ thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau: ? Kể một số hoạt động học tập diÔn ra trong giê häc? ? Trong từng hoạt động đó HS lµm g×, GV lµm g×? * Bíc 2: - Gäi mét sè cÆp HS lªn hái vµ tr¶ lêi tríc líp (mçi cÆp 1 h×nh). - GV vµ HS kh¸c nhËn xÐt vµ hoµn thµnh phÇn c©u tr¶ lêi cña b¹n. * Bíc 3 : GV vµ HS th¶o luËn mét sè c©u hái nh»m gióp c¸c em liªn hÖ thùc tÕ b¶n th©n. ? Em thêng lµm g× trong giê häc ? ? Em cã thÝch häc theo nhãm kh«ng ? ? Em thêng häc nhãm trong giê häc nµo ? ? Em thêng lµm g× khi häc nhãm ? ? Em có thích đợc đánh giá bài. Hoạt động của trò - HSTL - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS th¶o luËn theo cÆp.. - 1 sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc theo cÆp. - 1 vµi HS nhËn xÐt.. - HS tr¶ lêi c©u hái liªn hÖ thùc tÕ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> lµm cña b¹n kh«ng? V× sao? * KÕt luËn (nh môc “B¹n cÇn biÕt”. SGK/ 47). c. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ häc tËp . * Bíc 1: - GV HD HS th¶o luËn theo gîi ý: ? ë trêng c«ng viÖc chÝnh cña HS lµ lµm g×? ? Kể tên các môn học các bạn đợc học ở trờng ? ? Ngoài hoạt động học tập, các em cßn tham gia nh÷ng ho¹t động nào để góp phần BVMT n÷a? - Tõng HS trong tæ sÏ: + Nói tên những môn học mình thờng đợc điểm tốt hoặc diểm kém vµ nªu lÝ do. + Nãi tªn nh÷ng m«n häc m×nh thÝch nhÊt vµ gi¶i thÝch t¹i sao? + Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. - C¶ tæ cïng nhËn xÐt xem ai trong tæ häc tèt, ai cÇn ph¶i cè g¾ng vµ cần cố gắng đối với môn học nào? - C¶ tæ cïng suy nghÜ ®a ra 1 sè hình thức để giúp đỡ các bạn học yÕu trong tæ. * Bíc 2: - Gọi đại diện các tổ báo cáo kết qu¶ th¶o luËn tríc líp. - GV nhËn xÐt, bæ xung. * KÕt luËn. - GV liên hệ ngắn gọn đến tình h×nh häc tËp cña HS trong líp. - DÆn HS thùc hiÖn tèt néi dung bµi häc, lµm bµi tËp trong VBT. ChuÈn bÞ giê sau häc tiÕp bµi nµy.. 3'. 4. Củng cố dặn dò :. - HS c¸c tæ lµm viÖc theo HD cña GV.. - §¹i diÖn HS tr¶ lêi tríc líp. Líp nhËn xÐt..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SINH HOẠT SAO. Nhận xét trong tuần I/Mục tiêu: -HS biết tham gia sinh hoạt Sao - Biết nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua. - Nắm được kế họach tuần đến II/Tiến hành: - Tập hợp hàng dọc -Các Sao trưởng điểm số báo cáo -Hát Quốc ca, Sao của em. -Các Sao trưởng báo cáo hoạt động của Sao mình trong tuần qua. - Sao trưởng báo cáo chung hoạt động của lớp trong tuần qua với giáo viên. -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.Triển khai công tác tuần đến: +Tác phong gọng gàng khi đến lớp.Nhắc nhở đeo nhãn tên, lô-gô. +Tăng cường việc học ở nhà. +Làm vệ sinh vườn trường. +Trồng cây trong bồn hoa. -Sinh hoạt Sao, múa hát... - Tập hợp hàng ngang-Đọc lời ghi nhớ Giáo viên nhận xét chung-Nhắc nhở công tác đến..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thể dục GV CHUYÊN DẠY.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 TOÁN Tiết 60. : Luyện tập. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Thuộc bảng chia 8 - vận dụng trong giải toán (có một phép chia 8) 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học: TG 3' 32'. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập:. Hoạt động của GV Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 8 - Gọi HS làm bài 4/59 - GV nêu yêu cầu môn học. Hoạt động của HS - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 - 2 HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. * Bài 1cột 1,2,3: - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài phần a. - Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS tự làm tiếp phần b * Bài 2 cột 1,2,3: * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trình bày bài giải. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài, sau đó đổi vở chấm chéo.. * Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì. 3'. 3. Củng cố -. - Tiến hành tương tự với phần b - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8.. HS thảo luận nhóm Bài giải Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 - 10 = 32 (con thỏ) Số con thỏ trong mỗi chuồng là 32 : 8 = 4 (con thỏ) ĐS: 4 con thỏ - Tìm một phần tám số ô vuông có trong mỗi hình sau: - Hình a có tất cả 16 ô vuông - Một phần tám số ô vuông trong hình a là: 16 : 8 = 2 (ô vuông).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> dặn dò. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN Tiết 12. : Nói viết về cảnh đẹp đất nước. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp đất nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một bức ảnh ) theo gợi ý bài tập 1 - Viết những điều đã nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ). 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp địa phương, gần gũi với HS III. Các hoạt động dạy học; TG 3' 32'. Nội dung 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể. c. Viết đoạn văn. Hoạt động của GV - Gọi 1 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở. - HS nêu nội dung yêu cầu môn - Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS. - HS không mang ảnh thì nhìn ảnh bãi biển Phan Thiết trang 102 SGK. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. - GV nhận xét, chữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. - Tuyên dương những HS nói tốt.. Hoạt động của HS - HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - HS lắng nghe - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị - Quan sát hình - Lớp nhận xét. - Làm việc nhóm đôi. - 2 nhóm giới thiệu. - HS cả lớp theo dõi, bổ sung. - 3 HS nói, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.. - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK - Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý - 1 HS đọc yêu cầu. nhắc HS viết phải thành câu. - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS viết bài trước lớp. - Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS - 3 HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 3'. 3. Củng cố dặn dò:. - Nhận xét tiết học - về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư.. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 1 : THỦ CÔNG Tiết 12. : Cắt, dán chữ I, T ( tiết 2). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 2.Kĩ năng : HS nắm vững và làm bài thành thaọ. 3.Thái độ : GD học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu I, T. - Giaáy maøu, keùo, hoà. III. Các hoạt động dạy học : TG Nội dung Hoạt động dạy của HS 3' 1. Kiểm tra bài - Giaùo vieân kieåm tra duïng cuï thuû cũ coâng cuûa hoïc sinh. 32' 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu bài + Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc b.Thực hành: lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. + Giaùo vieân nhaän xeùt vaø nhaéc laïi các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình. + Trong khi học sinh thực hành, giaùo vieân quan saùt, uoán naén, giuùp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Giáo viên nhắc nhở dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. + Giáo viên tổ chức cho học sinh. + Giáo viên khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp để khích lệ khaû naêng saùng taïo cuûa hoïc sinh. + Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. - Cách đánh giá như cách đánh giá tieát kieåm tra.. Hoạt động học của HS. - HS lắng nghe. + Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T. - bước 1: kẻ chữ I, T. - bươc 2: cắt chữ T. - bước 3: dán chữ I, T. + Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. + Hoïc sinh khoâng đùa nghòch kéo khi thực hành. + Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm vaø nhaän xeùt saûn phaåm. + Lớp bình chọn, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hoàn thành A. Tốt hơn, xuất sắc hôn A+.. 3'. 3. Củng cố dặn dò :. - Chưa hoàn thành B. + Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. + Dặn dò học sinh giờ học sau chửan bị giấy thủ công, kéo, hồ, nháp để học “Cắt, dán chữ H, U”.. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×