Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an am nhac 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.24 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA I. MỤC TIÊU:. - HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật Âm nhạc. - HS biết được noọi dung của môn Âm nhạc ở trường THCS. - HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca. - HS hát thuộc bài Quốc ca. II. CHUẨN BỊ:. - Đàn oóc gan. - Băng đĩa có bài hát Quốc ca III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B………........6C............… 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:. HĐ của GV GV ghi bảng.. GV chỉ định.. GV khái quát. NỘI DUNG. HĐ của HS HS ghi bài.. Nội dung 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS. 1. Khái niệm về âm nhạc: Âm nhạc là HS đọc. nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. 2. Giới thiệu về chương trình: Gồm ba nội dung - Học hát: Có tám bài hát chính thức. HS ghi bài. - Nhạc lý và Tập đọc nhạc: Có mười bài Tập đọc nhạc. (Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc) - Âm nhạc thường thức: Có bảy bài. Âm nhạc thường thức là những kiến thức âm nhạc phổ thông. Ví dụ: Ở tiết 7, trong bài âm nhạc thường thức, chúng ta sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV ghi bảng GV hướng dẫn. GV điều khiển. Làng tôi của ông. Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca. Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân Việt Nam, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên, không phải tất cả các em đều đã hát đúng. Hôm nay, chúng ta lại ôn lại bài này để hát chính xác hơn, hay hơn. Nghe băng nhạc bài Quốc ca. Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh. Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”, ở đây chữ “thù” các em thường hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng. - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời. GV lưu ý, học sinh hát nốt cao nhất thường chỉ tới nốt Si, trong khi bài này cao nhất tới nốt Mí, vậy cần hạ thấp giọng hát xuống. (Dịch giọng trên đàn Organ xuống -3). 4. Củng cố: - Cho 1HS nêu lại các phân môn của môn Âm nhạc - Cả lớp hát lại bài hát Quốc ca 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Quốc ca - Xem trước bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:………... HS ghi bài HS nghe. HS hát. Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 2 HỌC HÁT BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU. - HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là nạhc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách. theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử). - Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………..6C........................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:. HĐ của GV GV ghi bảng. NỘI DUNG. HĐ của HS HS ghi bài. Nội dung 1: Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ a. Giới thiệu về bài hát và tác giả: (Tr. 8) GV chỉ định Hát một đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, HS đọc SGK Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên GV thực hiện - Nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày HS nghe Hướng dẫn bài hát. - Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn đơn, a và b, đoạn b được gọi là đoạn điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn đều có bốn câu b. Học hát GV đàn * Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh Cho học sinh đọc gam Đô trưởng để làm quen GV hướng dẫn với giọng đồng thời luyện thanh.. * Tập hát từng câu: Lời 1. Dịch giọng = -3 HS thực hiện GV điều khiển Mỗi câu hát 3-4 lần, nối các câu thành đoạn, nối hai đoạn với nhau thành bài hát hoàn chỉnh. Một nửa lớp hát đoạn a, nửa còn lại hát đoạn b. - Hát đầy đủ cả bài. HS hát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV yêu cầu. GV nghe và sửa sai kịp thời. GV hướng dẫn GV ghi bảng Yêu cầu HS đọc bài. Hát toàn bộ lời 1. Để học sinh tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Đoạn a viết ở giọng Rê thứ cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b viết ở giọng Rê trưởng cần thể hiện sắc thái tươi sáng, sôi nổi. Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV hát lời một đoạn a, cả lớp cùng hát đoạn b điệp khúc. Cử một học sinh hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát đoạn điệp khúc. Cách kết thúc bài: Sau khi hát hai lời nhắc lại câu “Hãy phất cao .... của ta” Cả lớp hát lại bài hát vài lần ở mức độ hoàn chỉnh. Có thể kiểm tra một vài cá nhân, nếu đạt yêu cầu có thể cho điểm tốt. Nội dung 2: Bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta * Đọc bài * Nghe trích đoạn nhạc không lời. HS thực hiện. HS thực hiện cả 2 lời HS ghi bài HS Đọc bài. 4. Củng cố: - Cả lớp hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Xem trước phần bài mới. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. ......................................................................................................................... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHẠC LÍ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU. - HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể, hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát. - HS biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử). - Bảng phụ ghi sẵn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Tìm các ví dụ dẫn chứng về các kí hiệu của âm thanh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………..6C..................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ? - Kể tên một số bài hát của nhạc sỹ Phạm Tuyên mà em biết? 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng Đàn Điều khiển. Động viên Ghi bảng Thực hiện. Đặt câu hỏi. NỘI DUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Luyện thanh 1-2 phút (Sử dụng lại giọng Đô trưởng) Ôn tập: Cả lớp cùng hát bài hát GV nghe và phát hiện chổ sai, GV hát mẫu và sửa sai cho học sinh Cử một học sinh hát lĩnh xướng đoạn a của cả hai lời, cả lớp cùng hát điệp khúc. Sau khi học sinh được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra. Nội dung 2; Nhạc lý: a, Những thuộc tính của âm thanh: - Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV đọc nhạc bài Làng tôi gồm tám nhịp đầu tiên, để minh hoạ về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc.. HĐ của HS Ghi bài Luyện thanh Thực hiện. HS lên hát Ghi bài HS nghe. Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc Trả lời câu nhạc. Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì? hỏi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hướng dẫn b,Các kí hiệu âm nhạc: Để học âm - K ý hiệu ghi cao độ của âm thanh? Gồm 7 tên nhạc hiệu nốt cơ bản: Đồ, rê, Mi, fa, Son, La, Si quả và khoa - Khuông nhạc là gì? Gồm 5 dòng kẻ chính song học, cần song và cách đều nhau, 5 dòng kẻ này tạo nên 4 phải biết ghi khe. Thứ tự các dòng kẻ và khe được tính từ dưới chép nhạc. lên trên. Vì vậy, các Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá Son và viết em phải biết tám nốt nhạc trên khuông. cách dùng khuông nhạc, khoá - Khoá nhạc: Là ký hiệu để xác định tên nốt trên Son và nhớ khuông. vị trí các nốt - Có 3 loại khoá:Khoá son; Khoá Fa; Khoá trên khuông. đô( Thông dụng nhất là khoá Son) 4. Củng cố: - Cả lớp hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Y/C HS viết các ký âm nhạc vào vở. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Xem trước phần bài mới.. HS nghe. Tập viết nốt nhạc. Tập viết khoá nhạc. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 4 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU. - HS biết các kí hiệu ghi truờng độ của âm thanh, cách viết các hình nốt va dấu lặng trên khuông nhạc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1. II. CHUẨN BỊ. - Đàn oóc. - Bảng phụ ghi sẵn bài TĐN số 1. - Tìm một vài tác dụng nói lên trường độ âm nhạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………....6C............................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ? - Làm BT1+ BT2 SGK 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng. NỘI DUNG Nội dung1: Nhạc lí: Các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Quy định về trường độ trong âm nhạc: Viết hình nốt Một nốt tròn bằng 2 nốt trắng 4 nốt đen 8 nốt móc đơn 16 nốt móc kép. (Về giá Lấy ví dụ trị trường độ của chúng phụ thuộc vào số chỉ nhịp trong bài nhạc, chúng ta sẽ Viết ví dụ học sau) Ví dụ: Trong khi một người đang hát GV hướng dẫn một nốt tròn, một người khác có thể hát 16 nốt móc kép. - Cách viết nốt nhạc trên khuông nhạc - Dấu lặng: lấy ví dô ở trang 38 Ghi bảng và treo Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ĐỒ, RÊ, MI, FA, SON, LA . bảng phụ Đây là bài hát biết nói gì với mẹ đây, Giới thiệu nhạc của Mô da, người ta đã dựa vào giai điệu này để đặt lời bài hát. Riêng tiếng Anh đã có nhiều lời khác nhau, ví Hướng dẫn duk bài ABC, bài Twinkle Twinkle littre star .... - Chia từng câu: Cả bài có 6 câu, nhưng Chỉ định Đàn & hướng dẫn SGK chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có bảy nốt nhạc. - Tập đọc tên từng nốt nhạc của từng câu. - Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng. HĐ của HS Ghi bài. Ghi bài Nghe. Tập viết nhạc. Ghi bài và quan sát bảng phụ Nghe. Theo dõi. Đọc Luyện thanh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thực hiện Chỉ định- nhận xét - Đọc từng câu: Mỗi câu đọc 3-4 lần Trình bày - Hát lời ca: Mỗi câu hát 2-3 lần - Tập đọc nhạc và hát lời ca: Nửa lớp hát lời ca nửa lớp đọc nhạc và tập vỗ Nghe và sửa sai phách, sau đó đổi lại (tập riêng từng Thực hiện kịp thời nhóm cho hoàn chỉnh sau đó ghép hai nhóm lại với nhau). Tập đọc nhạc và hát lời đầy đủ, sau đó từng tổ trình bày. Chỉ định một đến hai học sinh trình bày. 4. Củng cố: - Kiểm tra cá nhân HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 1. - HS Trả lời câu hỏi sgk cuối bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Cho HS về tập viết các hình nốt vào vở tập. - Ôn tập bài TĐN số 1. - Xem trước bài hát: Vui bước trên đường xa. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 5 HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I. MỤC TIÊU. - HS biết bài hát Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ). - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ ghi sẵn bài hát: Vui bước trên đường xa. - Sưu tầm một số bài hát của dân ca Nam Bộ để giới thiệu thêm về điệu Lí như: Lí cây bông, Lí ngựa ô,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B………......6C............… 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ? - Đọc bài TĐN số 1? - Cho biết các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh? 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảngTreo bảng phụ. Chỉ định Điều khiển. NỘI DUNG HĐ của HS Nội dung1: Học hát: Bài Vui bước trên đường xa Ghi bài Theo điệu lí con sáo Gò Công( Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân a, Nghe giới thiệu về bài hát: (Tr. 16) Đọc * Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình Nghe bày bài hát mới.. Bài hát được chia * Chia đoạn, chia câu: (5 câu) làm mấy câu? Câu 1: ( 4 ô nhịp đầu) GV chốt lại ý Câu2: ( 5 ô nhịp tiếp) dúng Câu 3: ( 4 ô nhịp tiép) Câu 4: ( 4 ô nhịp tiép) Câu 5: ( 4 ô nhịp cuối) Có những câu nhạc nào giống nhau? (4-5) Cho HS nghe trích * Một số bài hát thuộc điệu lí Nam Bộ: đoạn 1 số điệu lí Lí cây bông; Lí Ngựa ô; Lí Chiều thuộc dân ca Nam chiều,.. Bộ b, Học hát Đánh đàn * Luyện thanh 1-2 phút. Đồ Rê Mi Fa Son Fa Mi Rê Đồ * Tập hát từng câu: Hướng dẫn cùng Tập từng câu mỗi câu 2-3 lần, kết nối đàn với học sinh các câu thành bài. Bài hát này viết ở giọng Đô trưởng. Trả lời- ghi nhớ. Nghe- cảm nhận. Luyện thanh. Tập hát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhưng sử dụng lối kết lững, GV dịch giọng - 5 GV bật nhạc đệm- * Hát đầy đủ cả bài hát: Vì bài hát Thực hiện Nghe và sửa sai ngắn, khi học xong, nên cho học sinh kịp thời hát hai lần cả bài. * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn Trình bày chỉnh: Lấy tốc độ 120, thể hiện tình cảm trong sáng, nhịp nhàng. Sử dụng lối hát hoà giọng, kết thúc bài bằng cách nhắc lại câu “Muôn người ....... bước chân.” thêm một lần nửa. 4. Củng cố: - Cho 1 vài HS hát bài hát Vui bước trên đường xa. - Trả lời câu hỏi SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi SGK cuối bài học. - Tham khảo trước bài mới. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:………... TIẾT 6: - ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4. - HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp 2/4, - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ ghi sẵn bài TĐN số 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ………........ 6B…………......6C....................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Vui bước trên đường xa? - Kể tên một số điệu lí thuộc dân ca Nam Bộ mà em biết? 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng Hướng dẫn. Điều khiển Chỉ định GV đánh giá cho điểm Ghi bảng Yêu cầu HS đọc SGK Vậy nhịp là gì? Phách là gì? Lấy ví dụ Thế nào là nhịp 2/4?. Ghi lên bảng. NỘI DUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát: “Vui bước trên đường xa” Hát hai lần cả bài, GV sửa chổ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhành sôi nổi. Yêu cầu học sinh học thuộc lời hát. Mời một số HS lên bảng hát không nhìn sách. Các em cùng thể hiện nội dung của bài hát theo yêu cầu của GV, sau đó từng em có thể hát ..Có thể kiểm tra từng nhóm nhỏ như vậy. Nội dung 2: Nhạc lí: a, Nhịp và phách SGK (T 17) Ví dụ: bài TĐN số 2 (khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp đều có 2 phách). b, Nhịp 2/4: SGK (T 17) -Gồm 2 phách, mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Mùa xuân trong rừng 4 câu, mỗi câu 4 ô nhịp, có câu 1 và 3 giống nhau về cao độ.. Bài TĐN được chia làm mấy câu ? Chỉ định - Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. Hướng dẫn trên - Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng. đàn. HĐ của HS Ghi bài Ôn tập Hát. Nhóm 4 em HS thực hiện. Ghi bài Đọc và theo dõi Trả lời. Trả lời. Ghi bài Trả lời. Thực hiện Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đọc mẫu 2-3 lượt Dạy trên đàn Hướng dẫn Nghe và sửa sai. Chỉ định. - Nghe mẫu - Đọc từng câu theo lối móc xích đến hết bài Đọc cả bài. - Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát một câu. - TĐN và hát lời ca: lấy tốc độ = 132. Nửa lớp hát nốt nhạc nửa còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại phần trình bày. Kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4. Kiểm tra từng tổ nhóm, cá nhân đọc nhạc và hát lời ca.. Nghe Thực hiện Tập hát lời Thực hiện Trình bày. 4. Củng cố: - cho HS nêu khái niệm nhịp 2/4. - Hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập nội dung bài học Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 7: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT: “LÀNG TÔI”. I. MỤC TIÊU. - HS biết bài TĐN số 3 - Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác. Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS biết cách đánh nhịp 2/4. - Thông qua bài hát Làng Tôi, HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CHUẨN BỊ. -Tranh ảnh và tư liệu về nhạc sỹ Văn cao và các tác phẩm của ông. - Hát đúng trích nhạc bài Suối mơ, Ngày mùa và bài hát Sông Lô III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B………….....6C................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Vui bước trên đường xa? - Thế nào là nhịp và phách , nhịp 2/4? - Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng Hướng dẫn Y/c HS NX bài TĐN Bài hát này được chia làm mấy câu? mỗi câu có mấy ô nhịp? GV Đàn Hướng dẫn Điều khiển Đàn và yêu cầu. Ghi bảng Hướng dẫn. NỘI DUNG Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Thật là hay Nhận xét bài TĐN: + Nhịp : 2/4 + Gồm 4 câu, mỗi câu 4 nhịp - Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.. HĐ của HS Ghi bài. -Luyện thanh : Đọc gam Đô trưởng. Luyện thanh Thực hiện. - Đọc từng câu dịch giọng = - 2 Tập gõ tiết tấu chủ đạo trong bài Đây là âm hình tiết tấu sử dụng trong bài. Nghe đàn và TĐN từng câu. - Hát lời ca. - TĐN và hát lời ca, nửa lớp còn lại hát lời ca sau đó đổi lại. Nội dung 2:Cách đánh nhịp 2/4 Tập đánh nhịp 2/4 GV đếm phách 1 – 2. 2 2 Sơ đồ: 1 1 T.Trái. T.Phải. Vừa đọc bài TĐN số 2 và TĐN số3 vừa. Trả lời Thực hiện. Thực hiện Trình bày. Ghi bài Tập đánh nhịp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ghi lên bảng Chỉ định Thực hiện. kết hợp đánh nhịp 2/4. Ghi bài Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Thực hiện Đọc SGK. HS nghe Nghe băng bài hát Làng tôi của nhạc sĩ từ 1 đến 2 lần. 4. Củng cố: - Cho 1 HS đọc lại bài TĐN số 3. - Cho HS về vừa tập đọc nhạc vừa đánh nhịp 2/4. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập nội dung bài học - HS về nhà chép bài TĐN vào vở - Trả lời câu hỏi SGK sau bài học. - Tham khảo trước bài mới. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 8: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,… - HS biết được những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc. - HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc. Hiểu được số chỉ nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lòi ca các bài TĐN số 1, 2, 3. Biết được hình tiết tấu của các bài TĐN..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa đài. - Bảng phụ ghi sẵn 1 số BT nhạc lý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………...6C................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng. Hướng dẫn trên đàn Đàn và yêu cầu. Ghi lên bảng. Thực hiện GV chỉ định nhận xét và cho điểm.. Ghi bảng Kể tên các hình nốt mà em biết? và thể hiện chúng trên khuông nhạc Viết 15 ô nhịp 2/4. NỘI DUNG HĐ của HS Nội dung 1:Ôn 3 bài hát: Ghi bài - Tiếng chuông và ngọn cờ ( Phạm Tuyên) - Vui bước trên đường xa (Theo điệu Lý con sáo Gò Công - Dân ca Nam Bộ) * Luyện thanh theo mẫu: Thực hiện. * Mỗi bài cho học sinh hát 1-2 lần, Trình bày sau đó chỉ định 1-2 học sinh hát lại. GV phát hiện chổ sai hướng dẫn sửa lại cho học sinh. Ghi bài Nội dung 2. Ôn tập 2 bài TĐN - Biết nói gì với mẹ đây - Mùa xuân trong rừng - Thật là hay Thực hiện Luyện gam đô trưởng: HS lên trình bày.. bảng. Cho học sinh đọc nhạc ôn tập theo tốp nhóm,cá nhân, hát lời mỗi bài hát 1-2 lần. GV phát hiện chổ sai và sửa lại cho đúng. Ghi bài Nội dung 3. Ôn Nhạc lí và Âm nhạc Làm vào vở thường thức: a, Nhạc lý - Các ký hiệu âm nhạc( Ghi trường độ, cao độ ) Kẻ hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc HS làm bài vào.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trên khuông nhạc Cho biết đôi nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng cùng các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sỹ Văn Cao. và tập viết theo Y/c của GV -Nhịp và phách-Nhịp 2/4 b, Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Văn Cao và bài hát Làng Tôi SGK.. vở Trả lời câu hỏi ghi nhớ. 4. Củng cố: - GV kiểm tra cá nhân một số HS thể hiện trên nhạc đàn 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập nội dung đã học. - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:................. Ngày giảng:................ TIẾT 9: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU CỦA BÀI KIỂM TRA:. - Đánh giá kết quả học tập bộ môn Âm nhạc 6 ở đầu học kì I. - Rèn kĩ năng hát đúng, hay, mạnh dạn. - Giáo dục tính tích cực học tập, phấn đấu vươn lên. II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ:. 1. Ma trận. MA TRẬN ĐỀ Các cấp độ nhận thức. Lĩnh vực kiến thức cần kiểm tra của các câu hỏi. Nhận biết. Hát đúng giai điệu và lời. Đ. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Điểm phân bố tương ứng cho từng cấp độ nhận thức Đ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ca bài hát (Đọc đúng cao độ, trường độTĐN) Hát to rõ, trôi chảy, trình bày hoàn chỉnh bài hát (TĐN) Hát thuộc lời ca, kết hợp vận động( gõ phách, nhịp). Thể hiện sắc thái của bài hát (TĐN) và nêu được nội dung bài hát (TĐN) Tỉ lệ kiến thức giữa các cấp độ nhận thức. Đ. Đ Đ. 30%. 30%. 20%. Đ Đ. Đ. 20%. Đ. 2. Đề bài và điểm số. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Hình thức kiểm tra: Thực hành) - Em hãy gắp thăm và trình bày một bài hát, hoặc một bài tập đọc nhạc (TĐN) trong chương trình đã học từ đầu học kì I. a, Học hát: * Tiêng chuông và ngọn cờ. -*Vui bước trên đường xa.. b, Tập đọc nhạc. - TĐN số 1. - Tập đọc nhạc: TĐN số 2. - Tập đọc nhạc: TĐN số 3. III. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ BIỂU ĐIỂM TỪNG PHẦN:. 1. Đáp án chi tiết. - Hát đúng giai điệu bài hát (Hát đúng cao độ, hát đúng nhịp điệu, tiết tấu, hát có tình cảm, sắc thái, có vận động phụ họa). - Đọc đúng nhạc bài TĐN (Đúng cao độ, đúng tiết tấu, ghép lời ca chính xác với nhạc, thể hiện đúng nhịp độ của bài). 2. Thang điểm. Nội dung trả lời. Điểm. 1. Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát (đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN) 2. Hát to, trôi chảy, trình bày hoàn chỉnh bài hát, bài TĐN.. Đ. 3. Hát thuộc lời ca, kết hợp vận động (Gõ phách, nhịp). 4. Thể hiện sắc thái của bài hát và nêu được nội dung của bài hát (TĐN). Không thực hiện được các yêu cầu nêu trên. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA. 1. Tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số: 6A:……………. 6B:…………6C…… 2. Tiến trình kiểm tra.. CĐ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gọi từng học sinh lên bảng trình bày một bài hát và một bài TĐN theo hình thức tự chọn. - GV nghe và đánh giá theo thang điểm (Đ; CĐ). 3. Kết thúc kiểm tra. - công bố đánh giá cho từng HS. - Nhận xét giờ kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Xem trước bài tiết 27. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt G.A đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 10 HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. - HS biết bài Hành khúc tới trường là bài hát của Pháp, do nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời. - Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa đài - Bảng phụ ghi sẵn bài hát : Hành khúc tới trường III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ………...... 6B…………....6C................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ của GV Ghi bảng GV Giới thiệu về tgiả TPhẩm. CHo HS nghe trích đoạn lời bài Đàn gà con. Ghi bảng Đánh đàn Làm mẫu Đánh đàn và hát mẫu 1-2 lần Hướng dẫn Chỉ định. GV nghe sửa sai. –và. NỘI DUNG Nội dung 1: Giới thiệu bài hát: Hành khúc tới trường * Tác giả: - Nhạc: Pháp - Lời Việt: Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu *Tác phẩm: - Đây là bài dân ca Pháp, tên nguyên bản là Người kéo chuông. Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, một bài là Đàn gà con, một bài là Hành khúc tới trường. - Nhịp 2/4,giọng Fa trưởng - SD dấu nhắc lại,dấu quay lại - Viết ở thể hành khúc - Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK tr. 24 Nội dung 2: Học hát * Luyện thanh: G –A –F –G –E –F- D- E- C Mi i Ma a .....................Mi * Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát mới. Chia đoạn, chia câu: Bài hát này chia làm mấy câu? (Sáu câu) những câu nào giống nhau? (Câu 5 và 6) - Tập từng câu: Dịch giọng = - 3. Gõ hình tiết tấu câu một và câu hai (giống nhau) -Tập hát hai câu đã gõ tiết tấu trên -Gõ hình tiết tấu câu 3&4. Tập hát câu 3&4. Hát nối bốn câu -Gõ hình tiết tấu câu 5&6. Hát nối câu 5&6. Hát cả bài. - Hát đầy đủ cả bài hát: Hát hai lần. -Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Lấy tốc độ = 120. Tập sử dụng lối hát đuổi trong bài này; chưa nên để học. HĐ của HS Ghi bài Nghe –ghi nhớ. Lắng nghe. Ghi bài Luyện thanh Lắng nghe hát Gõ tiết tấu hát Thực hiện. Trình bày Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sinh hát đuổi cùng nhau vì các em mới tập, chưa vững bè, mà GV hát đuổi với học sinh. Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi vào sau một câu, hát như thế cả bài hai lần. Củng cố bài: Yêu cầu nửa lớp, từng tổ hoặc từng bàn, trình bày cả bài hát. 4. Củng cố: - HS trình bày bài hát theo tốp, nhóm, cá nhân. - Kể tên 1 số bài hát viết ở thể hành khúc mà em biết? - Cho HS chơi 1 số trò chơi ÂN bổ trợ( Luyện tai nghe, ai nhanh hơn,..) 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập bài hát - Trả lời câu hỏi SGK cuối bài học - Tham khảo trước bài mới Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 11 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HƯU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG”. I. MỤC TIÊU. - HS biết bài TĐN số 4 - Nhạc của Mô-da. Biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc. - HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước- một tác giả âm nhạc có nhiều đongs góp cho nền Âm nhạc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa đài. - Đàn và đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 4. - Tranh ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………...6C..................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Hành khúc tíii trường - Kể tên 1 số TP viết ở thể hành khúc mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới:. HĐ của GV NỘI DUNG Ghi bảng .Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN Yêu cầu HS nhận số 4 xét, *Nhận xét bài TĐN bổ sung - Nhịp 2/4, giọng C trưởng - Về cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si. -Về trường độ: Nốt đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn - Chia từng câu: Bài gồm hai câu Hướng dẫn mỗi câu có bốn ô nhịp. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. * Luyện gam Đô trưởng Đàn và đọc nhạc 1-2 lần HD trên đàn. Hướng dẫn. Ghi bảng. Chỉ định Cho biết đôi nét về c/đ và S/n của NS cùng các TP tiêu biểu của ông? Cho HS nghe trích đoạn 1 số TP tiêu. * Nghe mẫu: - Đọc từng câu: dịch giọng = -2 Dạy trên đàn từng câu theo lối móc xích đến hết bài - Hát lời ca: Cho học sinh chép lời ca: “Nào cùng cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với long thiết tha.” Đọc nhạc và hát lời ca đó. - TĐN và hát lời ca: Lấy tốc độ = 110. Nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca, sau đó đổi lại. - Củng cố bài: Cả lớp TĐN và hát lời ca. Nội dung 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát « Lên đàng ». *NS Lưu Hữu Phước -Đọc bài Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.. HĐ của HS Ghi bài Nhận xét bài TĐN ghi nhớ. Thực hiện. Chú ý lắng nghe Nghe-Thực hiện Thực hiện. Ghi bài. Đọc tìm hiểu-TL câu hỏi ghi nhớ. Nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> biểu của ông Hát. Sinh 12/9/1921 tại huyện Ô Môn Tỉnh Cần Thơ.Bắt đầu ST từ năm 15-16 tuổi,là TG của nhiều ca khúc Nghe và hát theo nổi tiếng:+Tiếng gọi thanh niên;Lên đàng; Khải hoàn ca;Ca ngợi Hồ Chủ Tịch;GFMNam;Tiến về sài gòn;...... +TP dành cho thiếu nhi:Reo vang bình minh;Thiếu nhi TG liên hoan;Múa vui; *Bài hát Lên Đàng Nghe bài hát Lên đàng của nhạc sĩ khoảng 2-3 lần, GV có thể cho học sinh cùng hát theo.. 4. Củng cố: - Cho 1 HS đọc lại bài TĐN 5. Hướng dẫn về nhà: Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 12 - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG. - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU. - HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi. - HS đọc đúng cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 4. - HS có những hiểu biết sơ lược về dân ca Việt Nam. II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa đài - Trích đoạn 1 số bài dân ca Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………...6C........................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Hành khúc tới trường - Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng. NỘI DUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát:. HĐ của HS Ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn. Hành khúc tới trường. bật nhạc đệm – nghe và sửa sai kịp thời HD HS cách hát đuỏi. Ghi bảng Hướng dẫn đàn. trên. Điều khiển trên đàn- nghe và sửa sai Ghi bảng. Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài Dân ca là gì? Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn học tập và phát triển nền dân ca? kể tên 1 số bài dân ca mà em biết? Cho HS nghe trích đoạn 1 số ca khúc dân ca. *Luyện thanh: F G A H C H A G F Ma a a a a ma a a a a * Ôn tập bài hát theo tốp nhóm, cá nhân dựa trên phần nhạc đệm và dưới sự chi huy của GV - Tập hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trước, nửa lớp còn lại hát đuổi theo, vào sau một câu, hát cả bài hát hai lần. HS tự chọn nhóm và hát theo nhóm( hát đuổi 1 câu nhạc, 1ô nhịp ) Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4: ( nhạc Mô Da) * Luyện gam Đô trưởng. Thực hiện. Thực hiện. Trả lời. Ghi bài Thực hiện. Thực hiện * Ôn tập bài TĐN theo tốp nhóm, cá nhân kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp 2/4 Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam * Đọc tìm hiểu - Dân ca: Là những bài hát do Nhân dân sáng tác(không rõ tác giả là ai) được ra đời từ rất lâu và được nhân dân truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác cho đến ngày nay con người đã ghi thành bài hát gọi chung là bài dân ca. Tuỳ vào từng vùng miền mà bài dân ca mang t/c và âm hưởng của vùng miền đó. - Dân ca quan họ Bắc Ninh ( Hoa thơm bướm lượn; bèo dạt mây trôi;. Ghi bài. Nghe và trả lời. ghi nhớ. Nghe nhận. và. cảm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> người ở đừng về; ngồi tựa mạn thuyền;.) - Dân ca Xoan Ghẹo Phú Thọ( Đố hoa; xe chỉ vá may; mắc phải nhện vương;...) - Một số điệu hò, điệu ví, điệu lý( Hò ba lý; hò hụi; Lý kéo chài; lý cay đa; điệu xoè;..) 4. Củng cố: - Cho cả lớp ôn lại bài hát và bài TĐN - Kiểm tra cá nhân một số HS – gv ghi điểm 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK cuối bài học - Cho HS về nhà sưu tầm các bài dân ca Việt Nam. Ngày…….tháng……. năm 201 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 13: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY I. MỤC TIÊU. - HS biết bài Đi cấy là bài dân ca Thanh Hóa, trích trong Tổ khúc Múa đèn. - HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. II. CHUẨN BỊ. - Băng đĩa đài - Bảng phụ ghi sẵn bài hát Đi cấy - Sưu tầm 1 số bài hát dân ca Thanh Hoá III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………...6C....................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Hành khúc tứi trường - Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4 3. Bài mới:. HĐ của GV NỘI DUNG Ghi bảng - treo Nội dung 1: Giới thiệu bài hát bảng phụ a.Tác giả: Dân ca Thanh Hoá. HĐ của HS Ghi bài-quan sát bảng phụ và trả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Bài hát do ai sáng tác? Gồm có mấy câu? GV bổ sung. Giới thiệu thêm. Ghi bảng Hướng dẫn trên đàn. Đàn và hát mẫu 1 2 lần Đàn và hướng dẫn. Hướng dẫn Chỉ định và nhận. b.Tác phẩm: Nhịp 2/4; Giọng G trưởng, sử dụng nhiều lệch phải; Gồm có 4 câu: Câu 1: Từ đầu ...............Sáng trăng. Câu 2: tiếp ...................Cùng trăng. Câu 3: tiếp...................cầu cho. Câu 4: Tiếp .................êm lai ngoài êm. * Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp,, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó. Nội dung2: Học hát: * Luyện thanh: G A F G E F D M C Mi i Ma a .........................Mi * Nghe mẫu: Dịch giọng = -3 - Bài hát này viết ở giọng Son trưởng. Tập hát câu 1 khoảng 3-4 lần, chú ý hát dấu luyến cho chính xác. Tập câu 2 khoảng 3-4 lần nối câu 1 và câu 2 hát khoảng 1-2 lần. Tập câu 3 khoảng 3-4 lần chú ý những từ hát luyến tới 3 nốt nhạc. Tập câu 4 khoảng 4-5 lần và đây là câu khó, chú ý dấu luyến và đặc biệt là chổ đảo phách tròn câu này. Hát nối tiếp cả bốn câu. - Hát đầy đủ bài hát hai lần - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Lấy tốc độ = 96. Thể hiện sắc thái. lời câu hỏi. Ghi nhớ. Ghi bài Luyện thanh Nghe và tập hát từng câu Chú ý lắng nghe Nghe và Thực hiện. Thực hiện Đứng lên trình bày theo tổ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> xét. nhịp nhành uyển chuyển. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng, kết hợp hát hoà giọng, một học sinh nữ sẽ lĩnh xướng riêng câu 3 “Thắp đèn ...... ý rằng cầu cho”. Hát hai lần kết bài bằng cách nhắc lại câu 3 và 4 thêm một lần nửa.. 4. Củng cố: - Kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh, cho từng tổ trình bày lại bài hát. GV nhận xét chỉ ra những chổ còn sai hoặc chưa tốt. GV có thể cho điểm từng tổ để động viên sự cố gắng của các em. 5. Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK cuối bài học. Ngày…….tháng……. năm 2016 Kí duyệt GA đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. I. MỤC TIÊU. - HS hát thuộc bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp một số động tac biểu diễn. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 5. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Đàn và đọc nhạc thuần thục bài tập đọc nhạc số 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………....6C.......................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát: Đi cấy - Kể tên 1 số bài dân ca của các tỉnh Miền Trung mà em biết? 3. Bài mới:. HĐ của GV NỘI DUNG Ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Đi cấy Điều khiển trên Luyyện thanh: đàn Luyện thanh: G A F G E F D M C. HĐ của HS Ghi bài Nghe- Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đàn và hát lại từ 1-2 lần Hỏi Thực hiện Chỉ định Điều khiển. Ghi bảng- treo bảng phụ Yêu cầu nhận xét TĐN. HS bài. Hướng dẫn trên đàn Hướng dẫn Bài này chia làm mấy câu?Có những câu nào giống nhau? Đàn và đọc mẫu1- 2 lần Dạy trên đàn Đàn và hướng dẫn. Yêu cầu. Mi i Ma a .........................Mi Nghe mẫu lại - Cho HS ôn tập bài hát theo tốp,nhóm, cá nhân kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp - Áp dụng hình thức hát đuổi từ chỗ Thắp đèn.......... êm lại ngoài êm Cho học sinh xung phong hát lại cả bài hát nhận xét về ưu khuyết điểm và những lỗi còn mắc phải. Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần Nội dung2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5 “Vào rừng hoa” Nhạc và lời: Việt Anh * Nhận xét Bài TĐN: - Nhịp 2/4; Giọng C Trưởng - Sử dụng dấu nhắc lại - Về cao độ:Đồ, rê, mi , son, la - Về trường độ: đen, móc đơn, trắng. * Luyện gam C trưởng:. - (4 câu) Có câu (1&2)giống nhau * Nghe mẫu: * Đọc từng câu theo tốp, nhóm, cá nhân. - Hát lời ca: Tập câu 1 khoảng 2-3 lần khi đã hát chính xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2 vì đó là hai câu giống nhau. Tập hát câu 3 khoảng 2-3 lần ghép lời bài hát. Tương tự như vậy với câu 4. Ghép lời cả bài tập đọc nhạc. - Tập đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh lấy tốc độ 110. Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời bài hát, sau đó đổi lại.. Chú ý lắng nghe Trả lời Trình bày. Ghi bài. Trả lời. Thực hiện. Trả lời câu hỏi ghi nhớ. Chú ý lắng nghe Nghe và thực hiện hát lời ca. Thực hiện. 4. Củng cố: - Cho cả lớp đọc lại bài tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV kiểm tra 1 vài HS và cho điểm 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn nội dung bài học - Cho HS về nhà chép bài TĐN vào vở - Tham khảo trước bài mới. Ngày………tháng………năm 2016 Kiểm tra giáo án đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 15 - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY. - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN. I. MỤC TIÊU. - HS tập biểu diễn bài Đi cấy. - HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời bài tập đọc nhạc số 5. - HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. - GD niềm say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B………….....6C....................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:. HĐ của GV Ghi bảng. NỘI DUNG HĐ của HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Ghi bài Đi cấy( Dân ca Thanh Điều khiển trên Hoá) Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đàn. * Luyện thanh: G A F G E F D M C Đàn và hát lại từ Mi i Ma a .........................Mi 1-2 lần * Nghe mẫu lại Nhận xét – bổ * Cho HS ôn tập bài hát theo sung tốp,nhóm, cá nhân kết hợp 1 số động tác phụ hoạ phù hợp Kiểm tra theo nhóm 3-4 học sinh hoặc riêng từng em. Nội dung 2: Ôn Tập đọc nhạc: Ghi bảng TĐN số 5: ( Vào rừng hoa) Điều khiển trên * Luyện gam C trưởng: đàn Đọc mẫu 1 2 lần * Nghe mẫulại: Nghe và sửa sai * Ôn tập bài TĐN theo tốp, nhóm, cá cho HS nhân kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp. - Tập đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh lấy tốc độ 110. Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời bài hát, sau đó đổi lại Ghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc Yêu cầu phổ biến Kể tên 1 số nhạc * Đọc bài: cụ dân tộc phổ *Tên các nhạc cụ: biến mà em biết? + Sáo Và cho biết cách + Đàn bầu( Độc huyền cầm) chơi các loại + Đàn nhị( Đàn cò líu) nhạc cụ đó? + Đàn nguyệt ( Đàn cầm) Treo tranh vẽ +Trống( Trống cái, trốn cơm, trống một số nhạc cụ đế,....) dân tộc phổ biến VD: Sáo: Dùng hơi để thổi;..... và giới thiệu chi tiết về các nhạc *Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm cụ thanh của các nhạc cụ này, nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ. Ví dụ: Tiếng trống rất vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương tha. Nghe và Thực hiện Thực hiện. Ghi bài Thực hiện. Chú ý lắng nghe Thực hiện. Ghi bài Đọc và tìm hiểu bài- TL câu hỏi Ghi nhớ. Chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thiết. 4. Củng cố: - Cho 1 HS nêu tên các loại nhạc cụ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị nội dung cho giờ sau ôn tập. - Cho HS về nhà trả lời câu hỏi SGK. Ngày………tháng………năm 2016 Kiểm tra giáo án đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 16 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - HS hát thuộc va biểu diễn hai bài hát: “Hành khúc tới trường, Đi cấy” - HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài tập nhạc số 4;5 . - GD niềm say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử). - Chuẩn bị băng đĩa các bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………6C................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1 số nhạc cụ dân tộc phổ biến mà em biết? Và cho biết cách chơi các loại nhạc cụ đó? - Đọc bài TĐN số 5? 3. Bài mới:. HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS Ghi bảng Nội dung 1: Ôn lại 2 bài hát: Ghi bài Kể tên các bài Hành khúc tới trường TL câu hỏi hát mà em đã - (Nhạc:Pháp Lời Việt: Phan Trần.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> được học ở học Bảng và Lê Minh Châu) Ghi nhớ kì I? - Đi cấy ( Dân ca: Thanh Hoá) HD trên đàn * Luyện thanh: Thực hiện G A F G E F D M C Mi i Ma a .........................Mi Bật nhạc trên đài *Nghe băng nhạc mỗi bài hai lần Nghe Nghe –sửa sai. * HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh có kết hợp 1 số động tác phụ hoạ Néi dung 2: ¤n tËp T§N GV ghi bảng - TĐN số 4: Hướng dẫn HS Nhạc: Mô da ôn lại 2 bài TĐN - TĐN số 5: số 4, 5 Vào rừng hoa * Luyện gam C trưởng:. GV cho HS đọc thang âm Đô trưởng Lấy nhịp cho HS đọc bài Nghe nhận xét sửa sai nếu có. Ghi bảng Cho biết những thuộc tính của âm thanh? và các ký hiệu âm nhạc? Cho biết các ký hiệu ghi trường độ của âm thanh? Thế nào là nhịp 2/4 và cách đánh nhịp 2/4?. Thực hiện HS ghi bài Ôn bài theo sự hướng dẫn của GV. * GV cho HS nghe lại mỗi bài 1 – 2 HS thực hiện lần trên đàn Ghi bài TL câu hỏi Thực hiện Nội dung 2: Ôn tập Nhạc lí *-Những thuộc tính của âm thanh Ghi nhớ -Các ký hiÖu âm nhạc. * Ký hiệu ghi trường độ của âm thanh. * - Nhịp và phách - Cách đánh nhịp. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Củng cố: - Nhận xét giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập nội dung đã học với phần TĐN và ÂNTT - Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp. Ngày………tháng………năm 2016 Kiểm tra giáo án đầu tuần. Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. TIẾT 17 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. - Củng cố và hệ thống lại nội dung kiến thức HS đã học với phân môn TĐN và ÂNTT để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 1. - Rèn KN đọc nhạc thành thạo. - GD niềm say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Tranh,ảnh về các nhạc sỹ trong phần ÂNTT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 6A: ……….. 6B…………6C...................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:. HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS Ghi bảng Nội dung 3: Ôn lại 2 bài h¸t: Ghi bài Kể tên các bài TL câu hỏi Tiếng chuông và ngọn cờ h¸t mà em đã ( Phạm tuyên) được học ở học Vui bước trên đường xa kỳ một? (Theo điệu lý ccon sáo gò công - Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lân) Thực hiện HD trên đàn * Luyện thanh: G A F G E F D M C Mi i Ma a .........................Mi Nghe Bật nhạc trên đài *Nghe băng nhạc mỗi bài hai lần Nghe –sửa sai Thực hiện * HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh có kết hợp 1 số động tác phụ hoạ Ghi bµi Néi dung 2: ¤n tËp T§N GV ghi b¶ng ¤n bµi theo sù hHíng dÉn HS «n - TĐN số 1: íng dÉn cña GV l¹i 2 bµi T§N sè ( Làm quen với 6 nốt nhạc) 4, 5 HS thùc hiÖn - TĐN số 2: Mùa xuân về GV cho HS đọc - TĐN số 3: Thật là hay thang ©m §« tr- * Luyện gam C trưởng: ëng Hs nghe LÊy nhÞp cho HS đọc bài * GV cho HS nghe lại mỗi bài 1 – 2 Thực hiện theo Nghe nhËn xÐt lần trên đàn sự HD của GV söa sai nÕu cã * HS trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh có kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp bài TĐN theo tốp, nhóm, cá nhân. Ghi bảng Ghi bài Cho biết đôi nét TL câu hỏi về các nhạc sỹ Nội dung 3: Ôn tập phần Âm nhạc trong phần thường thức. Ghi nhớ * Các tác giả ÂNTT cùng các TP tiêu biểu của - Nhạc sỹ Văn Cao và bài hát Làng các nhạc sỹ đó? Tôi - Nhạc sỹ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ một. Ngày………tháng………năm 2016 Kiểm tra giáo án đầu tuần.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn:................. Ngày giảng:................ TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. MỤC TIÊU CỦA BÀI KIỂM TRA:. - Đánh giá kết quả học tập bộ môn Âm nhạc lớp 6. - Rèn kĩ năng hát đúng, hay, mạnh dạn. - Giáo dục tính tích cực học tập, phấn đấu vươn lên. II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ: 1. Ma trận.. Nội dung kiến thức cần đánh giá Học hát Nhạc lí Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Tổng số câu hỏi Tổng số điểm Tỉ lệ. Cấp độ tư duy cần đánh giá Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu ở mức độ ở mức độ thấp cao C1 C8 C9 C2 C3,4 C5 C10 C6 C7 3 4 1 2 3 4 1 2 30% 40% 10% 20%. 2. Đề bài và điểm số. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Câu hát “Muôn người chung một lời quyết tâm” có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> B. Vui bước trên đường xa C. Hành khúc tới trường D. Đi cấy 2. Trong các quãng sau, quãng nào là quãng 5?. A. B. C. D. 3. Đáp án nào sau đây là nhịp 2/4? A. Nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độ của bằng một nốt móc đơn. B. Nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độ của bằng một nốt đen. C. Nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độ của bằng một nốt đen. D. Nhịp có 2 phách trong một ô nhịp, giá trị trường độ của bằng một nốt móc kép.. mỗi phách mỗi phách mỗi phách mỗi phách. 4. Trong các hình nốt dưới đây. Hình nốt nào là hình nốt tròn? A. B. C. D. 5. Đây là hình tiết tấu mở đầu của bài nào?. A. TĐN số 1 B. TĐN số 2 C. TĐN số 3 D. TĐN số 4 6. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát nào? A. Làng tôi B. Lên đàng C. Đi cấy D. Vui bước trên đường xa 7. Bài hát nào sau đây được viết theo điệu lí con sáo gò công (Dân ca Nam Bộ). A. Tiếng chuông và ngọn cờ B. Vui bước trên đường xa C. Hành khúc tới trường D. Đi cấy B. TỰ LUẬN Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. 8. Chép lời bài hát “Hành khúc tới trường’’.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ’’. (Viết dưới 30 chữ). 10. Trong những ô nhịp của bài tập đọc nhạc số 1, còn hai nốt nhạc viết sai, em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống dòng phía dưới.. III. ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ BIỂU ĐIỂM TỪNG PHẦN:. 1. Đáp án chi tiết. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu 1 điểm. 1-B 5-A. 2-C 6-B. 3-C 7-B. 4-A. B. TỰ LUẬN Mỗi câu 1 điểm. 8. Chép lời bài hát “Hành khúc tới trường”. 9. Nêu cảm nhận về bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - HS nói được lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế gới. 10. Đáp án đúng là:. 2. Thang điểm. Nội dung yêu cầu Trả lời đúng từ 5 câu trở lên. Trả lời đúng dưới 5 câu.. Đánh giá Đ CĐ. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA. 1. Tổ chức lớp. - Kiểm tra sĩ số: 6A:……………. 6B:……………6c...........… 2. Tiến trình kiểm tra. Phát giấy cho HS và yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra vào giấy. 3. Kết thúc kiểm tra. - Thu bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhận xét giờ kiểm tra. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:. - Ôn tập lại những kiến thức đã học. - Thường xuyên ôn tập các nội dung đã học. Ngày………tháng………năm 2016 Kiểm tra giáo án đầu tuần.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×