Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

tetgiaos an chu de nhung nghe be yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.73 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THÁNG 11: CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN (Từ ngày 31/10– 25/11/2016). Chủ đề nhánh Bé với nghề công nhân cao su (1 tuần) Cô giáo của em (1 tuần). Mục tiêu cụ thể. Nội dung giáo dục. 1. Phát triển thể chất: + 4 tuổi: + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô. +Bật xa 50 cm theo hướng dẫn của cô. + 5 tuổi: 17/ Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. 8/ Bật xa 50 cm. (Chỉ số 1). - Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Không lám rơi túi cát. - Bật nhảy bằng cả hai chân. Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. Nhảy qua tối thiểu 50cm.. 2. Phát triển nhân thức: + 4 tuổi:. Hoạt động giáo dục. * TDS: Tập các động tác theo BH: Cháu yêu cô chú công nhân. + Thở: Thổi bóng bay. + Động tác tay : Đưa tay ra phía trước , gập trước ngực. + Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên + Động tác bật : Bật tách khép chân. * HĐ Học: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật xa 50 cm. * HĐNT: - TCVĐ: Tìm bạn, Chạy tiếp cờ,xem ai nhanh hơn,Thi xem tổ nào nhanh…… * HĐG: + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ + Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su + Xây dựng : Trường học + Bán hàng : Bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. *HĐ chiều: + DTTVS: Chùi mũi và lau mặt khi có mồ hôi. - Nhận biết được công * HĐ Học: việc của công nhân cao + Tìm hiểu về nghề công nhân su như : Ươm cây cao su..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ tìm hiểu nghề công nhân cao su. - Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. + Trẻ tìm hiểu nghề giáo viên. + Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. + 5 tuổi: - Tìm hiểu về nghề công nhân cao su. - Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật 130/ Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (Chỉ số 98) - Tìm hiểu về nghề cô giáo. 135/ Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (Chỉ số 108). giống, trồng chăm sóc , khai thác mủ….Trẻ kể được một số dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ. - Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm của các khối, phân biệt và so sánh các khối theo yêu cầu. - Kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề. + Trẻ biết công việc chính của cô giáo, biết dụng cụ dạy học của cô, tình cảm của cô dành cho các cháu. + Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên, dưới của 1 vật so với vật khác. Nói được vị trí không gian của một vật so với 1 người được đứng đối diện với bản thân. Đặt đồ vật theo yêu cầu.. + Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật . + Tìm hiểu về nghề cô giáo. + Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. * Hoạt động góc: + Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, + Chơi ghép tranh , đôminô, tranh bù chổ thiếu, tranh so hình, ghép từ dưới tranh, nối chữ số đúng với sô lượng. Xem sách, anbum, tranh chuyện về về nghề cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Phát triển ngôn ngư + 4 tuổi: - Trẻ học chữ cái e-ê. - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. - Thơ : Bó hoa tặng cô. - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. + 5 tuổi: - Bé học chữ cái e-ê 85/ Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; (Chỉ số 66) - Thơ : Bó hoa tặng cô. 87/ Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; (Chỉ số 68). - Nhận dạng chữ cái eê. Biết cấu tạo, so sánh chữ cái theo yêu cầu. - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp. -Trẻ đọc thơ đúng nhịp,diễn cảm bài thơ. Biết đọc thơ theo tranh. - Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt 1 cách phù hợp để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp.. *Hoạt động học: +Bé học chữ cái e-ê +Thơ : Bó hoa tặng cô. * HĐNT: + Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su , về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su, về lợi ích của mủ cao su, về các sản phẩm các nghề. Trò chuyện 1 số nghề. + Trò chuyện về công việc của cô giáo, về dụng cụ dạy học của cô giáo, về ngày lễ 20/11, về những bó hoa , về ngôi trường của bé. * Hoạt động góc: Trò chơi: Gia đình và Cô giáo. *Hoạt động chiều: - LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. - Tập tô chữ cái e-ê. - LQ thơ: “ Bó hoa tặng cô”. - LQ chuyện : Món quà của cô giáo.. 4. Phát triển thẩm mỹ: + 4 tuổi:. - Trẻ biết sử dụng các *Hoạt động học: nét vẽ cơ bản: nét + Vẽ: Rừng cây cao su của bé. thẳng , nét cong….tạo + Vận động : Cô giáo miền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vẽ: Rừng cây cao su thành bức tranh. Biết thể hiện bố cục khi vẽ, của bé. tô màu đều Không + Tô màu kín, không chờm ra ngoài nét vẽ. chờm ra ngoài đường - Cầm bút đúng: ngón viền các hình vẽ . trỏ, ngón cái, đỡ bằng + Vận động : Cô giáo ngón giữa. Tô màu miền xuôi . đều. Không chờm ra ngoài nét vẽ. + 5 tuổi: - Vẽ: Rừng cây cao su + Biết múa các động tác theo cô. của bé. + Vận động : Cô giáo miền xuôi . 109/ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; (Chỉ số 6). 5. Phát triển tình cảm xã hội: + 4 tuổi: - Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến. Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.. - Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét + 5 tuổi: mặt, cử chỉ, điệu bộ khi 51/ Mạnh dạn nói ý tiếp xúc trực tiếp hoặc kiến của bản thân. (Chỉ qua tranh ảnh. số 34) 53/ Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người. xuôi . * Hoạt động góc: - Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. - Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa, các món quà. Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ. * Hoạt động chiều: - Tô màu dụng cụ các nghề. - LQBH mới “Cháu lái máy cày.” - LQBH: Cô giáo miền xuôi . - BDVN một số bài hát theo chủ đề. *HĐH: - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong giáo tiếp. - Giáo dục trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. * HĐ góc: - TC: Gia đình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khác; (Chỉ số 35). KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 9 CHỦ ĐỀ:BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU (Thực hiện từ 31/10 đến 04/11/2016) Chủ đề nhánh Bé với nghề công nhân cao su. Mục tiêu cụ thể. 1. Phát triển thể chất: + 4 tuổi: + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát theo hướng dẫn của cô. + 5 tuổi: (1tuần) 17/ Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát.. Nội dung giáo dục - Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. Người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Không lám rơi túi cát.. Hoạt động giáo dục. * TDS: Tập các động tác theo BH: Cháu yêu cô chú công nhân. + Thở: Thổi bóng bay. + Động tác tay : Đưa tay ra phía trước , gập trước ngực. + Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên + Động tác bật : Bật tách khép chân. * HĐ Học: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát * HĐNT: Chơi các trò chơi Tìm bạn, ,xem ai nhanh hơn, …. ô ăn quan, thả đỉa ba ba, chi chi chành chành….. * HĐG: + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ + Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su *HĐ chiều: - Dạy trẻ TTVS: Chùi mũi 2. Phát triển nhận thức: - Nhận biết được * HĐ Học: + 4 tuổi: công việc của công + Tìm hiểu về nghề công nhân - Trẻ tìm hiểu nghề công nhân cao su như : cao su. nhân cao su. Ươm cây giống, + Nhận biết khối cầu, khối - Nhận biết khối cầu, khối trồng chăm sóc , trụ, khối chữ nhật . trụ , khối chữ nhật . khai thác mủ….Trẻ * HĐG: Đếm các nhóm dụng - Kể được một số nghề phổ kể được một số dụng cụ và ghi số lượng, nối các.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> biến nơi trẻ sống. + 5 tuổi: - Tìm hiểu về nghề công nhân cao su. - Nhận biết khối cầu, khối trụ , khối chữ nhật . 130/ Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (Chỉ số 98). 3.Phát triển ngôn ngư: + 4 tuổi: - Trẻ học chữ cái e-ê. - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. + 5 tuổi: - Bé học chữ cái e-ê 85/ Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; (Chỉ số 66). cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ. - Trẻ gọi đúng tên, đặc điểm của các khối, phân biệt và so sánh các khối theo yêu cầu. - Kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: e-ê. Trẻ phân biệt được đặc điểm của nhóm chữ cái. Biết được nhóm chữ cái: e-ê in thường và viết thường. - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp.. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết sử dụng - Vẽ: Rừng cây cao su của các nét vẽ cơ bản: nét thẳng , nét bé. cong….tạo thành + Tô màu kín, không chờm bức tranh. Biết thể ra ngoài đường viền các hiện bố cục khi vẽ, hình vẽ. + 5 tuổi: tô màu đều Không - Vẽ: Rừng cây cao su của chờm ra ngoài nét bé. vẽ. 109/ Tô màu kín, không - Cầm bút đúng:. nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô,. * HĐ Học: Làm quen chữ cái e-ê. * HĐNT: Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su , về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su, về lợi ích của mủ cao su, về các sản phẩm các nghề. Trò chuyện 1 số nghề. * Hoạt động góc: Trò chơi: gia đình. * Hoạt động chiều: - LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. - Tập tô chữ cái e-ê. * HĐ Học: Vẽ: Rừng cây cao su của bé. * HĐG: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. *HĐ chiều:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chờm ra ngoài đường viền ngón trỏ, ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. các hình vẽ; (Chỉ số 6) Tô màu đều. Không chờm ra ngoài nét vẽ. 5. Phát triển tình cảm xã - Mạnh dạn xin phát hội: biểu ý kiến. Nói, hỏi + 4 tuổi: hoặc trả lời các câu - Trẻ mạnh dạn nói ý kiến hỏi của người khác 1 của bản thân. cách lưu loát, rõ + 5 tuổi: ràng, không sợ sệt, 51/ Mạnh dạn nói ý kiến rụt rè, e ngại. của bản thân. (Chỉ số 34). - Tô màu dụng cụ các nghề. - LQBH mới “Cháu lái máy cày.” *HĐH: Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. * HĐ góc: - TC: Gia đình.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU HOẠT ĐỘNG Đón trẻ và trò chuyện với trẻ. Thể dục sáng Tiêu chuẩn bé ngoan. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. - Đón trẻ: nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ. - Cô trò chuyện với trẻ về nghề công nhân cao su và nghệ nghiệp của bố mẹ trẻ TDS: Cháu yêu cô chú công nhân.. - Giúp cô xếp bàn ghế. - Ngồi học không nói chuyện. - Không vứt giấy bừa bãi ra lớp. Tìm hiểu Nhận biết khối Vẽ : Rừng Làm quen Đi trên ghế thể Hoạt động nghề công cầu, khối trụ, cây cao su chữ cái e-ê dục, đầu đội túi học nhân cao su khối chữ nhật. của bé cát. Hoạt động - Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su ngoài trời - Trò chuyện về trang phục và đồ bảo hộ của công nhân cao su. - Trò chuyện về lợi ích của mủ cao su - Trò chuyện về các sản phẩm các nghề. - Trò chuyện 1 số nghề. - Chơi các trò chơi: Tìm bạn, Chạy tiếp cờ,xem ai nhanh hơn,….. Hoạt động 1.Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ ở các góc 2.Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su 3.Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. 4.Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Vệ sinh, - Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, cô hướng dẫn thao tác vệ sinh và theo ăn trưa, dõi trẻ thực hiện. ngủ trưa - Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: Ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm, ăn cơm hết suất… - Nhắc nhở cháu hảo trong khi ăn không làm rơi vãi cơm. - Cô chú ý đối với cháu ăn chậm. - Trẻ ngủ đúng nệm của mình, ngủ ngon giấc - LQ thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. Hoạt động - Làm quen BH mới “Cháu lái máy cày” chiều - Tô màu dụng cụ các nghề. - Tập tô chữ cái e-ê. - Dạy TTVS: “Chùi mũi”. Lễ giáo - Dạy trẻ biết thưa gửi lễ phép với người lớn, biết yêu thương và làm theo lời Giáo dục người lớn, biết cảm ơn khi người lớn giúp việc hoặc bất cứ ai cho một cái gì? lễ phép. Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Không hỏi khi người lớn đang có khách. Nếu cần phải xin phép hoặc nói nhỏ. - Khi người lớn hỏi đến ai thì người đó trả lời, không được trả lời thay bạn, không nói trống không. - Biết xin phép người lớn khi muốn làm việc gì ngoài quy định của người lớn.Lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô, và lễ phép với mọi người xung quanh Nêu - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan. gương, trả - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. trẻ ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ nhất,31/10/2016. CÔNG NHÂN CAO SU I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + 4 tuổi: Trẻ nhận biết và kể được một số công việc, dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su theo hướng dẫn, gợi mở của cô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + 5 tuổi: Trẻ nhận biết được công việc của công nhân cao su như: Ươm cây giống, trồng chăm sóc , khai thác mủ…. Trẻ kể được các dụng cụ lao động của nghề công nhân cao su, nhận biết được các nghề qua trang phục, dụng cụ - Kĩ năng: + 4 tuổi: Rèn khả năng quan sát, nhận biết cho trẻ. + 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát, phân tích cho trẻ, Trẻ nhận biết được nghề và dụng cụ qua trò chơi. - Tư tưởng: Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân cao su. II/ Chuẩn bị: - Các Slides về các nghề nói chung và nghề cô chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su nói riêng. -Tranh vẽ các cô chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su. - Thẻ lô tô. - Đồ dùng hoạt động góc - Nhạc một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. TRẺ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. Allbum - Cô và trẻ xem các album về cô chú công nhân. Cô cùng trò chuyện về cô chú về cô chú công nhân. công - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân. nhân 2.HOẠT * Cháu yêu cô chú công nhân. ĐỘNG - Hát và vận động bài hát cháu yêu cô chú công nhân và giáo dục trẻ qua nội NGOÀI dung bài hát. TRỜI. - Cô và cùng trò chuyện về công việc của cô chú công nhân cao su. + Cô cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về cô chú công nhân đang làm việc. + Để có nhiều lô cao su cô chú công nhân phải làm gì?( Ươm cây giống, Bé biết gì trồng, chăm sóc) về công + Cô chú công nhân trồng và chăm sóc cây cần có những dụng cụ gì ? việc cô + Bức tranh vẽ các cô chú công nhân đang làm gì ? ( Cạo mủ) chú công + Ba mẹ của cháu nào làm công nhân cạo mủ ? cháu hảy kể các đồ dùng của nhân ba mẹ khi đi cạo mủ ? + Khi mủ được khai thác mủ sẽ mang về đâu để sản xuất ? ( Xí nghiệp chế biến mủ )….. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân. * Chơi cùng bạn +TCVĐ: Công nhân tí hon. - LC: Đội nào lấy được nhiều tranh lo tô theo yêu cầu là đội thắng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - CC: Chia trẻ làm hai đội thi đua nhau lên lấy tranh lô tô dụng cụ lao động của cô chú công nhân cao su theo yêu cầu. Thời gian là bản nhạc. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. + TCDG: Chi chi chành chành( trang 60, sách các trò chơi vận động cho trẻ từ 2-6 tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, đá. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG * Bé vui ca HỌC. - Hát và vận động bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân Trẻ 5 tuổi giới Khám - Chúng ta vừa hát bài hát gì? bài hát nói về ai? cô chú thiệu về bản thân phá khoa công nhân làm nghề gì? ngoài ra các con còn biết về mình trẻ 4 tuổi học học: nghề gì nữa?.... theo - Cho trẻ xem slides về các nghề nói chung và nghề cô Trẻ 5 tuổi giúp trẻ chú công nhân , các dụng cụ của nghề công nhân cao su 4 tuổi. nói riêng. ., các con thích làm nghề gì ? Cô chú - Giao dục trẻ qua nội dung đàm thoại. Trẻ 5 tuổi trả lời, công - Để được như các cô chú công nhân các con phải chăm trẻ 4 tuổi nhắc lại nhân ngoan, học giỏi và phải ăn đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh, nhanh lớn. * Cháu yêu cô chú công nhân Trẻ 5 tuổi kể, trẻ 4 Cô cho trẻ xem tranh 1: Công nhân vườn ươm cây. tuổi nói theo trẻ 5 tranh 2: Công nhân khai thác mủ tuổi tranh 3: Công nhân chế biến mủ - Cô chia trẻ thành 3 nhóm thảo luận và gọi đại diện 1 bạn lên nói về hiểu biết của mình về bức tranh của mình theo yêu cầu. Trẻ không nói được cô gợi ý cho trẻ: Ví dụ : Bức tranh 1. Trẻ 5 tuổi trả lời - Để có nhiều lô cao su các cô chú công nhân phải làm gì các câu hỏi của cô, ?( Ươm cây giống , trồng) trẻ 4 tuổi bắt trước - Để cây nhanh lớn các cô chú công nhân phải làm gì? học theo trẻ 5 tuổi ( Làm cỏ, bón phân, làm bồn cho cây…..) - Các con quan sát xem các cô chú khi đi làm mang trang phục màu gì ? ( Màu xanh ) - Các cô chú đi làm phải có những dụng cụ và những bảo hộ lao động gì? - Tại sao phải có những đồ dùng bảo hộ đó? Trẻ 5 tuổi giúp trẻ - Cô tóm lại: Các cô chú ươm giống, trồng chăm sóc cây 4 tuổi gọi là công nhân vườn ươm cây, nhờ các cô chú công nhân mà có nhiều vườn cây cao su xanh tốt..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Tương tự 2 tổ còn lại cô mời đại diện lên nói , mời trẻ khác trong nhóm bổ sung ý còn thiếu sau đó cô tóm lại và giáo dục trẻ. * Công nhân nhí thi tài: + Ươm cây cao su. - Trẻ 5 tuổi hổ trợ - LC: Đội nào ươm được nhiều cây là đội thắng. trẻ 4 tuổi cùng - CC: Chia trẻ thành hai đội thi đua nhau đi qua đường chơi. ngoằn nghoèo lên ươm cây cao su theo yêu cầu. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần +TC: Bức tranh cao su. - LC: Nhóm nào tô màu nhanh hơn là đội thắng cuộc - CC: Cô chia lớp làm 3 nhóm , cô chuẩn bị 3 bức tranh vẽ về công việc của cô chú công nhân đang trồng cây, cạo mủ, chế biến mủ, cô cho trẻ thi đua tô màu các bức tranh - Tổ chức cho trẻ chơi 4.HOẠT + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ ĐỘNG + Góc phân vai( trọng tâm): Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân GÓC. cao su Hướng dẫn trẻ cách giao tiếp khi mua và bán hàng. Cách sắp xếp các Bé làm công việc trong gia đình.Biết thu dọn và sắp xếp đồ chơi gọn gàng. người + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm lớn bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. + Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh 5.HOẠT - Cô dọc cho trẻ nghe bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề vài lần ĐỘNG - Đàm thoại về nội dung bài thơ. CHIỀU. * Gd trẻ biết ý yêu quý các cô chú công nhân và sản phẩm cô chú làm ra. Bé yêu - Cho trẻ đọc vài lần theo nhiều hình thức: Lớp, tổ , cá nhân…. thơ ca - Chơi tự do - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan và cho các bạn trong lớp nhận xét từng thành viên của mỗi tổ, cho các bé ngoan cắm cờ, động viên các bạn chưa được cắm cờ. - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH ……………………………………………………………………................... GIÁ ……………………………………………………………………................... CUỐI …………………………………………………………………….................. NGÀY ……………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………....................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ……………………………………………………………………................... …………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………................... …………………………………………………………………….................. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ hai, 01/11/2016. KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ, KHỐI CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + 4 tuổi: Trẻ nhận biết và gọi tên các khối: Khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, theo hướng dẫn của cô. + 5 tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi tên các khối: khối cầu, khối chữ nhật, khối trụ. Nhận biết được màu sắc qua các khối. - Kĩ năng: + 4 tuổi: Rèn kỹ năng chọn khối và sắp xếp các khối theo yêu cầu. + 5 tuổi: Rèn kỹ năng nhận dạng, so sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau. Trẻ thực hiện tốt các bài tập theo sự hướng dẫn của cô. - Tư tưởng: Giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết, tham gia các hoạt động tập thể, biết thu dọn đồ chơi. II/ Chuẩn bị: - 15 khối cầu, 15 khối trụ, 15 khối chữ nhật. - Khối cầu, khối chữ nhật, khối trụ (đồ dùng của cô kích thước lớn hơn của trẻ) - 3 thùng giấy chứa các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối (lon nước yến, banh bông, hộp thuốc , hộp lifebuoy, hộp sữa... ) - Đồ dùng hoạt động góc - Nhạc một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. TRẺ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. Bé biết gì - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về một số nghề. về các - Cho trẻ kể những nghề trẻ biết, hỏi trẻ công việc, đồ dùng của nghề, sản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghề?. phẩm…. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề, biết giữ gìn sản phẩm 2.HOẠT * Trò chuyện về các sản phẩm các nghề. ĐỘNG - Cô cho cháu dạo chơi quanh sân trường ,hít thở không khí. NGOÀI - Cho trẻ quan sát về thời tiết, sau đó cho trẻ ngồi xuống. TRỜI. + Hàng ngày cô và con ăn cơm thì nhờ ai mà có? (bác nông dân) + Vậy bác nông dân cho ta sản phẩm gì nữa? (trẻ kể, sau đó cô bổ sung thêm). Bé biết + Khi ăn cơm thì phải có chén, (chú công nhân) sản + Nhà máy Bát Tràng sản xuất cái chén, còn có cái gì nữa? (tô, ấm, bình hoa) phẩm + Khi các con ngồi vào bàn, nhờ ai mà có bàn? (chú thợ mộc) của + Chú thợ mộc cho ta gì? (tủ, giường…) những + Ai may quần áo cho con? (cô thợ may) ghề nào? + Cô thợ may may gì? (trẻ kể) - Cô cho trẻ hát bài “Cô thợ dệt”, “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Đọc thơ “Cái bát xinh xinh”, “Chiếc cầu mới”. * Bé vui chơi +TCVĐ: Tranh sản phẩm nghề - LC: Đội nào ghép đúng và nhanh hơn là đội thắng cuộc - CC: Cô chia lớp làm 2 tổ và tổ chức thi ghép tranh, cô chuẩn bị 2 bức tranh vẽ về công việc của cô chú công nhân đang, cạo mủ, chế biến mủ, cô cho trẻ thi đua và ghép các bức tranh - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. +TCDG: Nu na nu nống. - Luật chơi: Đếm đến trẻ nào vào chữ cuối cùng của bài đồng dao thì trẻ đó phải ra ngoài một lần chơi, - Cách chơi; cho trẻ ngồi vòng quanh sân, duỗi thăng chân ra, một trẻ vừa đếm chân vừa đọc bài đồng dao nu na nu nông đánh trống phất cờ. - Tiến hành cho trẻ chơi. Cô quan sát, nhắc nhở, động viên cháu chơi. - Chơi tự do. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG * Hoạt động 1: Bé ca hát HỌC. Hát, vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát - Đàm thoại nội dung bài hát và giáo dục trẻ . - Hôm nay chúng mình có muốn đi siêu thị cùng cô Phát không nào. triển - Khi đi siêu thi chúng mình nhớ đi thật nhẹ nhàng, Trẻ tham gia hoạt nhận không xô lấn chen đẩy nhau nhé! động cùng cô. thức: Cô cùng trẻ mua một số mặt hàng, cô hỏi trẻ về hình dạng của món hàng( hộp sữa bột, hộp mỹ phẩm, quả Các khối bóng, hộp bánh quy).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bé yêu. - Để tìm hiểu kỹ hơn về các hình khối này các con hãy nhẹ nhàng đi về hàng rồi lần lượt lấy rổ đồ dùng đi về chỗ ngồi của mình nào. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về các khối này. *Hoạt động 2: Các khối bé yêu *Khối cầu Cô hát: Quả gì mà lăn lông lốc? - Đúng rồi đó chính là quả bóng các con cùng cầm quả bóng lên nào. Quả bóng có dạng khối gì nhỉ? - Các con có nhận xét gì về khối này? (Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, nhận xét) + Cho trẻ lăn khối cầu, các con có nhận xét gì? + Con hãy chồng khối cầu của mình lên khối trụ của bạn xem nó như thế nào ? * Cô chốt lại: Khối cầu xung quanh tròn đều, không có góc cạnh, không có mặt phẳng vì thế khối cầu có thể lăn được và lăn được về tất cả các hướng. + Cô mời trẻ nhắc lại. * Khối trụ - Cho trẻ chọn khối giống của cô? (khối trụ) và cô hỏi trẻ tên khối (cho lớp đọc 2 lần ,cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần) - Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của khối trụ ? + Chúng mình cùng chơi: Hãy lăn nào + Khối trụ lăn như thế nào? + Con hãy chồng khối trụ của mình lên khối trụ của bạn xem nó như thế nào,có chồng được lên nhau không ? * Cô chốt lại: Khối trụ có 2 mặt là hình tròn ,có 1 đường bao tròn .Khi đặt đứng không lăn được, khi đặt nằm ngang thì lăn được và xếp chồng lên nhau được. + Cô mời trẻ nhắc lại. * Khối chư nhật Tôi có 6 mặt Ngắn dài khác nhau Mặt trước mặt sau Giống nhau đôi một Chẳng lăn đi được Chỉ đứng nằm thôi Ai đoán được tôi Tên là gì vậy?. Trẻ trả lời Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi. Trẻ 4 tuổi làm theo trẻ 5 tuổi. Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (cho lớp đọc 2 lần, cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần) + Khối chữ nhật có đặc điểm gì ? (Cô cho trẻ sờ vào khối) (Có thể gợi ý: Khối chữ nhật có mấy mặt? Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?) + Trẻ đếm cùng cô các mặt của khối chữ nhật + Cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng xếp chồng khối chữ nhật của mình lên khối của bạn. + Các con thấy điều gì đã xảy ra? + Cô nhắc lại đặc điểm của khối chữ nhật (khối chữ nhật có các góc và các cạnh, có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Khối chữ nhật xếp chồng lên nhau được). + Cô mời trẻ nhắc lại. + Cô đưa khối chữ nhật có 2 mặt là hình vuông, 4 mặt là hình chữ nhật hỏi trẻ: + Đây là khối gì? (cô giới thiệu khối chữ nhật 2 mặt là hình vuông, 4 mặt là hình chữ nhật) * So sánh - Bạn nào giỏi cho cô biết khối cầu và khối trụ có đặc điểm gì giống và khác nhau ? - Cô khái quát: + Giống nhau: Đều lăn được + Khác nhau: Khối cầu xung quanh tròn đều không có góc cạnh, không có mặt phẳng, có thể lăn được và lăn được về tất cả các hướng Khối trụ có 2 mặt phẳng lên chỉ lăn được khi nằm ngang và chỉ lăn thẳng không lăn được về nhiều phía. * Thử tài của bé: - Trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô (trẻ chơi 2 lần) - Cô cho trẻ kể những đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm gì có dạng khối chữ nhật, khối vuông, khối trụ, khối cầu? (Hộp sữa bột, lon nước ngọt, hộp sữa,...) * Bé vui chơi. * Trò chơi 1:" Bé nhanh trí' - Luật chơi: Các cháu khi chọn không nhìn vào thùng , đội nào chọn đúng và nhanh theo yêu cầu của cô sẽ thắng cuộc. - Cách chơi: Trẻ ngồi theo 4 đội vòng tròn, mỗi đội có một thùng chứa các đồ dùng ,đồ chơi có dạng các khối đã học được bọc kín. Nhiệm vụ các bạn chọn đồ dùng đồ chơi có dạng khối trong thùng theo yêu cầu của cô.. Trẻ 4 tuổi làm theo trẻ 5 tuổi. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ trẻ 4 tuổi. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ trẻ 4 tuổi thực hiện. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ trẻ 4 tuổi cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4.HOẠT ĐỘNG GÓC. Bé nhanh tri. 5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Bé ca hát 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. *Trò chơi 2: "Những chú công nhân tí hon" - Luật chơi: Sau thời gian là 1 bài nhạc, đội nào sử dụng hết các khối cô đã chuẩn bị để xây thành công trình hoàn chỉnh sẽ thắng cuộc. - Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội, các đội sẽ thi đua nhau sử dụng các khối xây công trình theo ý thích. Cô giới thiệu những bức tranh về các kiểu nhà treo xung quanh lớp cho trẻ xem. Và cho trẻ biết là công trình của các chú công nhân. Trẻ chơi, cô quan sát, nhận xét tuyên dương trẻ + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ + Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xe dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. + Góc học tập(Trọng tâm): Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô, Hướng dẫn trẻ cách ghép tranh, cách giở sách. GD trẻ khi chơi phải biết đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, không giành đồ chơi của nhau. Chơi xong biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát “Cháu tập lái máy cày” - Đàm thoại nội dung bài hát và giáo dục trẻ. - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Lớp, tổ, cá nhân,… - Cho trẻ hoạt động tự do. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, nêu gương cuối ngày. - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ.. ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………...................... …………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………..................... ……………………………………………………………………......................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... .. ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ ba, 02/11/2016. RỪNG CÂY CAO SU CỦA BÉ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: +4 tuổi: Trẻ biết vẽ rừng cây cao su theo yêu cầu của cô. +5 tuổi: Trẻ biết vẽ rừng cây cao su. Biết phối hợp màu sắc và nhiều nguyên vật liệu khác nhau để tạo nên tác phẩm tạo hình đẹp. - Biết cảm nhận cái đẹp và nói lên cảm nhận của trẻ về cái đẹp trong tác phẩm của mình và của bạn. - Kỹ năng: +4 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ , phối màu cho trẻ +5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ , phối màu, trình bày bố cục cho trẻ. rèn sự khéo léo,tính tỉ mỉ, - Thái độ: Gd trẻ biết yêu thích cái đẹp. Biết trân trọng các tác phẩm của mình và của người khác. II/ Chuẩn bị: -Hình ảnh một số rừng cây cao su, 4-5 tranh hình ảnh rừng cây cao su khác nhau. - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút… - Giá trưng bày tranh vẽ của trẻ - Vở, bút màu cho cháu. - Đồ dùng hoạt động góc - Nhạc một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. TRẺ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. Đồ dùng - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng làm việc của cô chú công nhân cao lao động su: dao cạo mũ, thùng đựng mũ, tô……. - Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân…. 2.HOẠT *Bé tìm hiểu về lợi ích của mủ cao su. ĐỘNG - Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường và cùng xem tranh và trò chuyện NGOÀI - Cô nêu câu hỏi: TRỜI. - Mủ cao su khi được các cô chú công nhân khai thác xong thì sẽ làm gì? - Khi vào nhà máy chế biến thì các chú công nhân ở đó tiếp tục làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bé biết gì về lợi ich của mũ cao su. - Vậy mủ cao su dùng để làm gì? ->Mủ cao su là một nguyên liệu rất quan trong trong sản xuất công nghiêp vì thế mủ có giá trị kinh tế rất là cao. - Lồng ghép giáo dục trẻ phải biết yêu quý các nghề, lồng ghép biến đổi thời tiết khí hậu. *Bé vui chơi +TCVĐ: Công nhân vận chuyển mũ - LC: Đội nào vận chuyển được nhiều là đội thắng. - CC: Chia trẻ thành 2 đội thi đua nhau lên vận chuyển bao mũ về đội của mình. thời gian là bản nhạc. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ. + TCDG: Cua kẹp - Luật chơi: Bạn nào gắp được nhiều cua thì thắng - Cách chơi: Cho trẻ ngồi từng nhóm, trẻ đan 2 bàn tay vào nhau dùng 2 ngón trỏ để gắp từng viên sỏi bỏ vào lòng 2 bàn tay, không để sỏi rơi ra ngoài - Cô cho trẻ chơi vài lần. - Chơi tự do với phấn. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG *Bé tham quan mô hình rừng cây cao su. HỌC. -Cô cùng bé lên xe buýt vừa đi vừa hát bài : Cháu yêu cô Trẻ hát Phát triển thẩm mỹ: Rừng cây cao su của bé. chú công nhân đi thăm rừng cây cao su. -Trò chuyện về các loại cây cao su. Hình dáng của các loại cây: Cây ươm, cây mới trồng, cây trưởng thành… - Giáo dục trẻ qua nội dung đàm thoại * Rừng cây cao su của bé Đồng giao: Dung dăng dung dẻ - Cho treo tranh mẫu cho trẻ xem tranh và tự nói suy nghỉ của mình về các bức tranh. + Tranh rừng cây cao su mới trồng +Tranh rừng cây cao su đang trưởng thành +Tranh rừng cây cao su trưởng thành +Tranh rừng cây cao su lâu năm - Tong tranh có những gì? - Màu sắc như thế nào? - Bố cục các bức tranh như thế nào? - Những bức tranh này có đẹp không? - Cô cũng cố lại kiến thức cho trẻ. - Các con có muốn vẽ những bức tranh rừng cao su như thế này không?. Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi. Trẻ 5 tuổi trả lời, trẻ 4 tuổi nhắc lại Trẻ chú ý quan sát. Trẻ 5 tuổi giúp đỡ trẻ 4 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Gợi ý tưởng: - Các con muốn vẽ rừng cao su như thế nào? - Tô màu gì? - Cô gợi ý cho trẻ vẽ. Trẻ 5 tuổi làm trẻ 4 - TC: Gieo hạt. tuổi bắt trước. * Bé khéo tay: - Cho trẻ suy nghĩ chọn ý tưởng vẽ. - Mỗi bé chọn một chủ đề và sử dụng: Màu sáp, màu nước, tập….để vẽ bức tranh rừng cây cao su của bé. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô nên gợi ý để trẻ sáng tạo trong việc lựa chọn chủ đề vẽ và phối hợp màu sắc cho đẹp mắt. - Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nghe. - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ yếu *Triển lãm tranh. Hết thời gian quy định, cô cho bé trưng bày tranh. Có thể tổ chức 3 – 4 góc trưng bày tranh. Cô và các bạn cùng đi tham quan tranh các góc và gợi ý cho trẻ nói lên vẻ đẹp của các bức tranh (tranh của mình và của bạn) -Cô nhận xét những sản phẩm hoàn thành và tuyên dương trẻ, cô động viên trẻ có sản phẩm chưa hoàn thành . 4.HOẠT + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ ĐỘNG + Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su GÓC. + Góc nghệ thuật(Trọng tâm): Vẽ, tô màu, cắt dán, xé dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ Bé làm bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. Hướng dẫn nghệ si trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. Hướng dẫn trẻ trưng bày sản phẩm đúng nơi qui định. Nghe hát về gia đình. + Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh 5.HOẠT - Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân và đàm thoại về dụng cụ lao động ĐỘNG của một số nghề CHIỀU. - Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân và biết bảo vệ sản phẩm các nghề. Bé làm - Cô hướng dẫn trẻ tô màu dụng cụ các nghề. họa si - Tiến hành cho trẻ tô. - Bao quát, khuyến khích, giúp đỡ trẻ . - Cho trẻ hoạt động tự do. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, nêu gương cuối ngày..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH …………………………………………………………………………………... GIÁ …………………………………………………………………………………. CUỐI …………………………………………………………………………………. NGÀY …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………....................... …………………………………………………………………......................... ……………………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………....................... …………………………………………………………………........................ ……………………………………………………………………....................... ……………………………………………………………………....................... ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ tư, 03/11/2016. ƯỚC MƠ CỦA BÉ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + 4 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: e-ê. Trẻ phân biệt đặc điểm của nhóm chữ cái e-ê. Chơi các trò chơi theo yêu cầu của cô. + 5 tuổi: Trẻ nhận biết phát âm, đọc rõ ràng, tròn âm nhóm chữ cái: e-ê. Trẻ nhận biết chữ cái e-ê thông qua các trò chơi. - Kĩ năng: + 4 tuổi: Rèn cho trẻ phát âm các từ không bị ngọng, lắp. + 5 tuổi: Rèn kỹ năng nhận biết, phát âm trong từ, phát triển tư duy. - Tư tưởng: Giáo dục trẻ chú ý học, hăng hái phát biểu. Có ý thức giữ gìn các đồ dùng đồ chơi trong lớp, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng ở các góc - Nhạc một số bài hát về chủ điểm. - Parabol giới thiệu chữ cái, parabol trò chơi tìm chữ cái. - Thẻ chữ cái. - Đồ dùng đồ chơi trong lớp. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. TRẺ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bé co ước mơ gì? 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Bé biết sản phẩm của nghề nào?. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về ước mơ của bé, cô đàm thoại với trẻ có ước mơ gì? - Giáo dục trẻ luôn yêu quý các nghề và luôn có ước mơ tươi đẹp. *Trò chuyện về các sản phẩm các nghề. - Cô cho cháu dạo chơi quanh sân trường ,hít thở không khí. + Hàng ngày cô và con ăn cơm thì nhờ ai mà có? (bác nông dân) + Vậy bác nông dân cho ta sản phẩm gì nữa? (trẻ kể, sau đó cô bổ sung thêm). + Khi ăn cơm thì phải có chén, (chú công nhân) + Nhà máy Bát Tràng sản xuất cái chén, còn có cái gì nữa? (tô, ấm, bình hoa) + Khi các con ngồi vào bàn, nhờ ai mà có bàn? (chú thợ mộc) + Chú thợ mộc cho ta gì? (tủ, giường…) + Ai may quần áo cho con? (cô thợ may) + Cô thợ may may gì? (trẻ kể) - Cô cho trẻ hát bài “cô thợ dệt”, “cháu yêu cô chú công nhân”. - Đọc thơ “cái bát xinh xinh”, “chiếc cầu mới”. - Lồng ghép Giáo dục trẻ quý trọng cô chú công nhân và lồng ghép biến đổi thời tiết khí hậu. * Bé vui chơi: + TCVĐ: Truyền tin. (tuyển tập TC, bài hát, thơ truyện MG),trang 11. + TCDG: Chi chi chành chành(các trò chơi vận động cho trẻ từ 2-6 tuổi), trang 56 - Chơi tự do với lá cây - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG * Ước mơ của bé. Trẻ hát HỌC. - Cho trẻ hát và vận động bài : “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trẻ 5 tuổi giúp trẻ - Cô đàm thoại cùng với trẻ về ước mơ của bé. 4 tuổi Phát - Cho trẻ xem các slides về một số nghề. triển - Giaos dục trẻ biết yêu quý các nghề và giữ gìn sản phẩm ngôn các nghề làm ra. ngư: * Ai tài thế. - Cô cho trẻ xem tranh: Xe chở mũ cao su Bé vui - Cho trẻ đọc từ, đếm số lượng tiếng, chữ cái trong câu, học chữ. cho trẻ đọc tên những chữ cái đã học. - Hôm nay, cô sẽ dạy cho các con chữ cái màu đỏ, những chữ cái khác hôm sau cô dạy các con nhé! * Giới thiệu chư cái e: - Đây là chữ cái e, các con lắng nghe cô đọc nhé! - Âm e-e-e - Trẻ phát âm: Cô bao quát xem trẻ nào phát âm sai và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> sửa sai cho trẻ. - So sánh: Đây là chữ cái e in thường, viết thường và in Trẻ 5 tuổi phát âm, hoa, các con xem 3 chữ a này như thế nào với nhau? À, trẻ 4 tuổi nhắc lại tuy nét viết có khác nhau nhưng khi đọc đều giống nhau. Các con phát âm lại nào. Âm e-e-e * Giới thiệu chư cái ê: - Cho trẻ xem hình ảnh có từ “Xí nghiệp chế biến mũ”. - Cho trẻ đọc từ, đếm số lượng tiếng, chữ cái trong câu, cho trẻ đọc tên những chữ cái đã học. - Hôm nay, cô sẽ dạy cho các con chữ cái màu đỏ, những chữ cái khác hôm sau cô dạy các con nhé! Trẻ 5 tuổi giúp đỡ - Đây là chữ cái ê, các con lắng nghe cô đọc nhé! trẻ 4 tuổi. - Âm ê-ê-ê - Trẻ phát âm: Cô chú ý lắng nhe và sửa sai cho trẻ. - So sánh: Đây là chữ cái ê in thường, viết thường và in hoa, các con thấy chúng như thế nào với nhau? Tuy nét có khác nhau nhưng khi đọc đều giống nhau, các con đọc lại cùng cô nào. Âm ê-ê-ê. Trẻ 5 tuổi giúp đỡ * So sánh chư cái e-ê: Cho trẻ so sánh chữ cái trong trẻ 4 tuổi. nhóm. - Giống nhau đều gồm 1 nét ngang ngắn nối liền với nét cong hở phải. - Khác nhau: Chữ cái ê có thêm dấu mũ xuôi trên đầu. * Bé chơi với chư cái. + Trò chơi: “Đồ dùng mang chư cái”. - Luật chơi: lấy đúng đồ dùng, dụng cụ mang chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, thi đua nhau lấy đồ dùng, dụng cụ của cô chú công nhân có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. Thời gian quy định sau một bản nhạc. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần trẻ 4 tuổi chơi tốt + Trò chơi: Bé nhanh mắt. trò chơi theo yêu - Luật chơi: Chọn đúng chữ cái còn thiếu theo mẫu. cầu - Cách chơi: Cô có các dãy chữ cái, cho vài trẻ lên chọn chữ cái còn thiếu trong dãy chữ cái theo mẫu của cô. - Tiến hành cho trẻ chơi. 4.HOẠT + Xây dựng(Trọng tâm): Xí nghiệp chế biến mủ . Hướng dẫn trẻ biết công ĐỘNG việc xây dựng. Biết sử dụng các đồ dùng khi xây dựng. GD trẻ đoàn kết trong GÓC. khi chơi. Hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng và đúng nơi qui định. Bé + Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thông minh. + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xé dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. + Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh 5.HOẠT - Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân và đàm thoại về nội dung bài hát ĐỘNG - Giáo dục trẻ yêu quý các cô chú công nhân và biết bảo vệ sản phẩm các nghề. CHIỀU - Cho trẻ đọc câu đố Bé tô - Cô cho trẻ gạch chân chữ cái e-ê có trong các từ dưới hình. chữ cái - Cho trẻ đọc và nhận biết chữ cái e-ê viết thường, in thường, in hoa - Cho trẻ nối chữ e màu đỏ với hình có chữ p trong tên gọi. - Bé tô màu nhóm chữ cái e-ê in rỗng. Khi tô màu các con cầm viết bằng tay phải, tô nét ngang sau đó tô nét cong chữ cái, tô từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, di màu theo một chiều mịn đẹp, không lem ra ngoài.. - Bao quát, khuyến khích, giúp đỡ trẻ . - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, nêu gương cuối ngày. - Cho trẻ hoạt động tự do. - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH ……………………………………………………………………...................... GIÁ ……………………………………………………………………...................... CUỐI ……………………………………………………………………...................... NGÀY ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ……………………………………………………………………...................... ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………… ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ năm, 04/11/2016. BÉ KHỎE MẠNH I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + 4 tuổi: Trẻ biết “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát” theo sự hướng dẫn của cô. + 5 tuổi: Trẻ biết “Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát” và tham gia chơi tốt trò chơi theo yêu cầu. - Kĩ năng: + 4 tuổi: Rèn kỹ năng đi và giữ thăng bằng. + 5 tuổi: Rèn kỹ năng đi và giữ thăng bằng, sự nhanh nhẹn, chú ý có chủ định, - Tư tưởng: Giáo dục trẻ tích cực hoạt động, tính kiên trì, đoàn kết. II/ Chuẩn bị: - Nhạc một số bài hát về chủ điểm. - Trong giờ học: Ghế thể dục, 20 túi cát - Nhạc tập thể dục… - Đồ chơi các góc. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. TRẺ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. Cây cao su - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện với trẻ về quá trình lớn lên của cây cao su: phát triển ươm hạt, ghép cây, trồng cây…. như thế - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân, biết bảo vệ và chăm sóc nào? cây. 2.HOẠT *Trò chuyện 1 số nghề. ĐỘNG - Cho trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công nhân. NGOÀI + Cô có bức tranh vẽ ai đây? (bác nông dân). TRỜI. + Bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? (trẻ kể, sau đó cô bổ sung thêm). Bé kể các + Để tạo ra được các sản phẩm, bác phải làm việc như thế nào? nghề + Ở đây cô có bức tranh gì? (thợ may). + Con hãy kể một số sản phẩm của cô thợ may? + Còn đây có có bức tranh gì? (thợ mộc) + Con hãy kể sản phẩm của chú thợ mộc? * Cùng nhau vui chơi. + TCVĐ: Ai nhanh hơn - LC: Đội nào lấy được nhiều tranh lô tô là đội thắng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - CC: Chia trẻ làm hai đội thi đua nhau lên lấy tranh lô tô các nghề theo yêu cầu. Sau thời gian là một bản nhạc. + Trò chơi dân gian: Cua kẹp - Luật chơi: Bạn nào gắp được nhiều cua thì thắng - Cách chơi: Cho trẻ ngồi từng nhóm, trẻ ddan 2 bàn tay vào nhau dùng 2 ngón trỏ để gắp từng viên sỏi bỏ vào lòng 2 bàn tay, không để sỏi rơi ra ngoài. - Chơi tự do với phấn, sỏi…. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của ĐỘNG trẻ HỌC. * Thử giọng của bé. Trẻ hát - Cô cùng trẻ hát vận động: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Phát triển - Các con vừa hát BH nói về nghề gì? thể chất - Ngoài ra các con còn biết về nghề gì nữa? - Giáo dục trẻ qua nội dung đàm thoại. Bé tập thể - Các con ước mơ làm nghề gì? thao - Để sau này các con làm được các nghề con thích thì chúng ta phải ăn đầy đủ các chất để có sức khỏe tốt . Bây giờ chúng ta cùng tập thể dục cho khỏe trước nha! * Khỏe để học. Trẻ 5 tuổi đi + Làm theo người dẫn đầu: Cho trẻ đi vòng tròn kết vòng tròn trẻ 4 hợp đi chạy các kiểu (theo nhạc bài “Lớn lên cháu lái tuổi đi theo máy cày”). Chuyển về hàng ngang. + Ai khéo léo: Cho trẻ tập theo nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” + Thở: Thổi nơ, (2*8). + ĐT tay: 2 tay đưa ngang, gập khủy tay ( ngón tay chạm vai) (2 lần * 8 nhịp). + ĐT chân: Khuỵu gối (4 lần * 8 nhịp). Trẻ 5 tuổi tập các bài tập theo nhạc trẻ 4 tuổi làm theo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + ĐT bụng: Đứng cúi về phía trước (2 lần * 8 nhịp). + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân. (2 lần * 8 nhịp). + Cùng cô luyện tập: (Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc) - Cô thực hiện lần 1: Không giải thích - Cô thực hiện lần 2: Vừa làm vừa giải thích từng động tác. TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng đầu đội túi cát, không cúi đầu xuống. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng (không làm rớt túi cát). Đến cuối ghế cô dừng lại bước từng chân xuống đất lấy túi cát trên đầu bỏ vào rổ và đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện. X X X X X X X X X X X X X. X X X X X X X X X X X X X - Lần 3: 2 cháu khá lên làm mẫu * Thử tài của bé: - Lần lượt cho trẻ lên làm( Chú ý sửa sai kịp thời) - À. Bây giờ cô cho các con thi đua với nhau Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát ,để lên gắn tranh lô tô nha! Cô tổ chức dưới dạng trò chơi cho 2 tổ thi đua với nhau: chia trẻ làm 2 đội Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát song chạy lên gắn tranh dụng cụ của nghề công nhân cao. 2 Trẻ 5 tuổi làm mẫu Trẻ 5 tuổi thực hiện trước, trẻ 4 tuổi làm sau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> su đội nào gắn nhiều và đúng thì đội đó thắng. - Cô khen ngợi đội thực hiện tốt nhanh. *Trò chơi vận động: xem ai nhanh Trẻ 5 tuổi giúp + TC: Công nhân cao su tí hon trẻ 4 tuổi cùng - LC: Đội nào nhanh mang về được nhiều bao cát là đội thực hiện thắng. - CC: chia trẻ thành hai độithi đua nhau đi trên ghế thể dục , mỗi tay xách một bao cát. thời gian một bản nhạc. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát khuyến khích trẻ. * Thư giãn - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. 4.HOẠT + Xây dựng: Xí nghiệp chế biến mủ . ĐỘNG + Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng các dụng cụ của công nhân cao su GÓC. + Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, xé dán dụng cụ của nghề cao su. Làm bức tranh về cô chú công nhân đang làm việc, làm các dụng cụ bằng Bé vui nguyên vật liệu mỡ. Hát múa các bài hát về nghề công nhân. chơi + Góc học tập: Đếm các nhóm dụng cụ và ghi số lượng, nối các nhóm bằng nhau. Xem tranh ảnh về các nghề gần gũi với bé, làm abun về các các dụng cụ , công việc trồng chăm sóc cây cao su của các cô chú công nhân, xâu chữ số, chơi đômoi nô. + Góc thiên nhiên(Trọng tâm): Chăm sóc cây xanh Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc, bảo vệ vườn rau. Cho trẻ nhận xét góc chơi. Trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định. 5.HOẠT - Cho trẻ hát bài: “Cái mũi” ĐỘNG - Mũi cũng là 1 bộ phận rất quan trong với chúng ta đó các con, vậy chúng CHIỀU. ta phải biết giữ vệ sinh mũi sạch sẽ đấy Bé sạch - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con thao tác chùi mũi ( bằng giấy súc) hàng ngày Cô làm mẫu : cô chuẩn bị sẵn giấy súc đưa cho trẻ và hướng dẫn trẻ lau mũi bằng giấy súc. Ngón tay cái và ngón tay trỏ lau gom nước mũi lại cho sạch, sau đó lau 1 lần nữa, sau khi lau xong bỏ giấy vào thùng rác. - Mời 2 trẻ khá lên làm thử - Cho lần lượt từng trẻ thực hiện cho tới hết. - Cho trẻ hoạt động tự do. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan, nêu gương cuối tuần. Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH ……………………………………………………………………................. GIÁ .............................................................................................................. CUỐI ……………………………………………………………………………… NGÀY ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………......................... ..............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ……………………………………………………………………................. .............................................................................................................. ……………………………………………………………………................. ............................................................................................................... ……………………………………………………………………................. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ................................................................................................ ……………………………………………………………………................. ......................................................................................................................... ........................................................................................................ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU Nội dung đánh giá. Xác định nguyên nhân 1.Về mục tiêu chủ đề ……………………… Các mục tiêu trẻ thực hiện được: ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ……………………………………… ……………………… Các mục tiêu trẻ không làm được: ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… …………………………………………. ……………………... ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. 2.Về nội dung chủ đề Các nội dung thực hiện tốt: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……… Các nội dung chưa thực hiện được: ………………………………………… …………………………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. Biện pháp rèn trẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ………………………………………… ………. 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề *Hoạt động học Hoạt động trẻ tham gia tích cực: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. Hoạt động trẻ to ra không thích thú, không tích cực tham gia: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ….. Hoạt động trẻ còn gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. *Hoạt động góc Khu vực chơi được trẻ chọn nhiều nhất/ ít nhất: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. ……………………………………… Trò chơi được nhiều trẻ thích nhất: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như thế nào: quan hệ với các bạn trong khi chơi, ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, những sáng tạo của trẻ trong khi chơi. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… *Chơi ngoài trời Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 4. Nhưng vấn đề khác: Về sức khỏe, thói quen, hành vi trong ăn uống vệ sinh: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… Những trẻ nghỉ dài ngày tham gia các hoạt động không đầy đủ: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… …………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. PHIẾU THEO DÕI ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NHÁNH. ST. Chủ đề nhánh: BÉ VỚI NGHỀ CÔNG NHÂN CAO SU (tuần 9) Trường : Mầm non Tân Quan. Lớp: Lá 4 Chủ đề : NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU Thời gian theo dõi từ: Ngày 31/10– 04/11/2016. Họ và tên trẻ Phát Phát Phát Phát Phát.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> T. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14. triển thể chất MT 17. triển Nhận thức MT 130. triển ngôn ngư MT 85. triển thẩm mĩ MT 109. triển TC - XH. Tổng. MT 51. Nguyễn Gia Bảo Nuyễn Thị Ngọc Diễm Nguyễn Văn Đạt Lê Ngọc Hân Trần Gia Huy Lê Thị Kim Thoa Lê Hồng Hải Băng Lê Thị Hồng Hạnh Dương Bảo Hân Lê Trung Hiếu Lê Thị Thanh Hương Đặng Tuấn Kiệt Nguyễn Thị Mai Linh Đỗ Thị Kim Ngân Tổng đạt Tỉ lệ %. Soạn xong tuần 9 GV soạn giảng: Lê Thị Hoa KT Duyệt: Ưu Điểm …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………. Hạn Chế ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -----------------------------------d & c---------------------------------HPCM Duyệt:. Ưu Điểm ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Hạn Chế …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: CÔ GIÁO CỦA EM (Thực hiện từ 14/11 đến 18/11/2016) Chủ đề nhánh Cô giáo của em (1tuần). Mục tiêu cụ thể. Nội dung giáo dục 1. Phát triển thể chất: - Bật nhảy bằng cả +Bật xa 50 cm theo hướng hai chân. Chạm dẫn của cô. đất nhẹ nhàng + 5 tuổi: bằng 2 đầu bàn 8/ Bật xa 50 cm. (Chỉ số chân và giữ được 1) thăng bằng khi tiếp đất. Nhảy qua tối thiểu 50cm.. Hoạt động giáo dục * TDS: Tập các động tác theo BH: Cháu yêu cô chú công nhân. + Thở: Thổi bóng bay. + Động tác tay : Đưa tay ra phía trước , gập trước ngực. + Động tác chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao + Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Phát triển nhận thức: + 4 tuổi: + Trẻ tìm hiểu nghề giáo viên. + Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. + 5 tuổi: - Tìm hiểu về nghề cô giáo. 135/ Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. (Chỉ số 108). + Trẻ biết công việc chính của cô giáo, biết dụng cụ dạy học của cô, tình cảm của cô dành cho các cháu. + Nói được vị trí không gian của trong, ngoài, trên, dưới của 1 vật so với vật khác. Nói được vị trí không gian của một vật so với 1 người được đứng đối diện với bản thân. Đặt đồ vật theo yêu cầu.. + Động tác bật : Bật tách khép chân. * HĐ Học: Bật xa 50 cm. * HĐNT: TCVĐ: Tìm bạn, Chạy tiếp cờ,xem ai nhanh hơn,Thi xem tổ nào nhanh…… * HĐG: + Xây dựng : Trường học + Bán hàng : Bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. *HĐ chiều: + DTTVS: Lau mặt khi có mồ hôi. * HĐ Học: + Tìm hiểu về nghề cô giáo. + Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. * Hoạt động góc: Chơi ghép tranh , đôminô, tranh bù chổ thiếu, tranh so hình, ghép từ dưới tranh, nối chữ số đúng với sô lượng. Xem sách, anbum, tranh chuyện về về nghề cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Trẻ đọc thơ đúng 3.Phát triển ngôn ngư: nhịp,diễn cảm bài + 4 tuổi: thơ. Biết đọc thơ - Thơ : Bó hoa tặng cô. theo tranh. - Sử dụng lời nói để bày tỏ - Dễ dàng sử dụng cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ lời nói để diễn đạt và kinh nghiệm của bản cảm xúc, nhu cầu, thân. ý nghĩa và kinh + 5 tuổi: nghiệm của bản - Thơ : Bó hoa tặng cô. thân. Kết hợp cử 87/ Sử dụng lời nói để bày chỉ cơ thể để diễn đạt 1 cách phù hợp tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý để diễn đạt ý nghĩ và kinh nghiệm của tưởng, suy nghĩ của bản thân khi bản thân; (Chỉ số 68) giao tiếp. 4. Phát triển thẩm mỹ: + Biết múa các + 4 tuổi: động tác theo cô. + Vận động múa : Cô giáo miền xuôi .. *Hoạt động học: Thơ : Bó hoa tặng cô. * HĐNT: Trò chuyện về công việc của cô giáo, về dụng cụ dạy học của cô giáo, về ngày lễ 20/11, về những bó hoa , về ngôi trường của bé. * Hoạt động góc: Trò chơi: Cô giáo. *Hoạt động chiều: - LQ thơ: “ Bó hoa tặng cô”. - LQ chuyện: Món quà của cô giáo. *Hoạt động học: Vận động múa: Cô giáo miền xuôi. * Hoạt động góc: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa, các món quà. Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán + 5 tuổi: sản phẩm và dụng cụ các nghề + Vận động múa : Cô giáo dạy học.Làm các sản phẩm bằng miền xuôi . các vật liệu mỡ. * Hoạt động chiều: - LQBH: Cô giáo miền xuôi . - BDVN một số bài hát theo chủ đề. 5. Phát triển tình cảm xã - Nhận ra và nói *HĐH: hội: - Giáo dục trẻ thể hiện cảm xúc được trạng thái + 4 tuổi: phù hợp với hoàn cảnh. - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, * HĐG: Trò chơi: Gia đình. cảm xúc vui, buồn, ngạc buồn, ngạc nhiên, nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu sợ hãi, tức giận, hổ của người khác xấu hổ của người + 5 tuổi: khác qua nét mặt, 53/ Nhận biết các trạng cử chỉ, điệu bộ khi thái cảm xúc vui, buồn, tiếp xúc trực tiếp ngạc nhiên, sợ hãi, tức.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> giận, xấu hổ của người khác; (Chỉ số 35). hoặc ảnh.. qua. tranh. ------------------------------------  ----------------------------------. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: CÔ GIÁO CỦA EM HOẠT ĐỘNG Đón trẻ và trò chuyện với trẻ. Thể dục sáng. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. - Đón trẻ: Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ. Trò chuyện về công việc của công việc của cô giáo: -Trẻ biết được công việc của cô giáo dạy học chăm sóc các cháu, Chơi được các trò chơi lắp ghép,các đồ chơi trong lớp. - Giáo dục trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. -TDS: Tập theo bài nhạc cháu yêu cô chú công nhân. Tiêu - Lắng nghe cô giảng bài. chuẩn bé - Giờ ăn không nói chuyện. ngoan - Ăn sạch sẽ không rơi vãi. KPKH PTNT PTTM PTNN PTTC Hoạt Tìm hiểu Xác định được vị trí Vận động Thơ: Bó Bật xa 50 động học về nghề cô (trong, ngoài, trên, mua: Cô hoa tặng cô cm. giáo dưới, trước, sau, phải, giáo miền trái) của một vật so xuôi . với một vật khác. Hoạt - Quan sát, trò chuyện về Công việc của cô giáo trong trường động - Tìm hiểu về dụng cụ dạy học của cô giáo ngoài trời - Quan sát , trò chuyện về ngôi trường của bé - Quan sát bó hoa - Tìm hiểu về ngày lễ 20/11 ngày nhà giáo việt nam - Một số TCV Đ: Bó hoa tặng cô , Kéo co, thi xem ai nhanh Hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng trường học động ở - Góc nghệ thuật: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các món quà.Vẽ tô các góc màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.Hát múa các bài hát về cô giáo trường lớp. - Góc phân vai : Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. - Góc học tập: Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái I,t,c, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan… - Góc thiên nhiên:Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. Hoạt động chiều Lễ giáo Giáo dục lễ phép. Nêu gương, trả trẻ. -Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, cô hướng dẫn thao tác vệ sinh và theo dõi trẻ thực hiện. - Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: Ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm, ăn cơm hết suất… - Nhắc nhở cháu hảo trong khi ăn không làm rơi vãi cơm. - Cô chú ý đối với cháu ăn chậm. - Trẻ ngủ đúng nệm của mình, ngủ ngon giấc - LQ thơ: “ Bó hoa tặng cô”. - LQBH: Cô giáo miền xuôi . - LQ chuyện: Món quà của cô giáo - BDVN một số bài hát theo chủ đề. - Dạy TTVS: Súc miệng, đánh răng. - Dạy trẻ biết thưa gửi lễ phép với người lớn, biết yêu thương và làm theo lời người lớn, biết cảm ơn khi người lớn giúp việc hoặc bất cứ ai cho một cái gì? Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Không hỏi khi người lớn đang có khách. Nếu cần phải xin phép hoặc nói nhỏ. - Khi người lớn hỏi đến ai thì người đó trả lời, không được trả lời thay bạn, không nói trống không. - Biết xin phép người lớn khi muốn làm việc gì ngoài quy định của người lớn.Lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô, và lễ phép với mọi người xung quanh. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan. Nêu gương, kiểm tra vệ sinh trước khi trả trẻ - Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh(nếu cần) ------------------------------------  ----------------------------------. Ngày thứ nhất,14/11/2016. CÔ GIÁO EM I/ Mục tiêu: -Kiến thức: + 4 tuổi: Trẻ biết công việc chính của cô giáo, biết dụng cụ dạy học của cô, tình cảm của cô dành cho các cháu. +5 tuổi: Trẻ biết được công việc của cô giáo trong trường mầm non,các cô giáo trong trường mình học. Ngày nhà giáo việt nam 20/11 là ngày lễ của thầy cô giáo. Trẻ tham gia tốt các hoạt động của cô - Kỹ năng: + 4 tuổi:Rèn kỹ năng ghi nhớ +5 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Thái độ : Giáo dục trẻ yêu quý , kính trọng và biết ơn , lễ phép với thầy cô giáo. II-CHUẨN BỊ: -Hình ảnh trình chiếu về các hoạt động của cô giáo mầm non -Tranh, hoa.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nhạc -Đồ dùng đồ chơi ở các góc. -Một số bài hát về chủ đề, chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. - Đón trẻ từ phụ huynh, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ. Bé biết - Cô trò chuyện với trẻ về công việc của công việc của cô giáo: Hàng ngày những công cô giáo làm những công việc gì?... việc gì - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, yêu quý lớp học, cô giáo, các của cô cô bác trong trường và các bạn. Biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập. 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Cô giáo của em. 3.HOẠT ĐỘNG HỌC. Khám phá. * Trò chuyện về công việc của cô giáo. + Hát vận động bài trường chúng cháu là trường mầm non, cho trẻ xem video một ngày đến trường của bé. + Trường các cháu học có tên là gì? + Cô giáo dạy các con học những gì ?( Hát múa, kể chuyện …) + Ngoài cô giáo trong trường còn có những ai? + Cô hiệu trưởng, hiệu phó làm công viiệc gì? + Cho cháu hát bài : Cô giáo miền xuôi, đọc thơ bàn tay cô giáo *Bé vui chơi: +TCVĐ: “Đổ nước vào chai” - Luật chơi: Đồ nước bằng ly, vượt qua chưởng ngại vật - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đứng dưới vạch chuẩn. Mỗi cháu đứng đầu cầm 1 cái ly và đã múc sẵn nước. Khi có hiệu lệnh cầm ly đi qua các chưởng ngại vật lên đến chai đổ nước vào chai, đổ xong chạy về Đưa ly cho bạn kế tiếp. Cứ như vậy cho đến khi hết giờ. Nhóm nào đổ được nhiều hơn đội đó thắng cuộc. +TCDG: Nu na nu nống. Luật chơi; đếm đến trẻ nào vào chữ cuối cùng của bài đồng dao thì trẻ đó phải ra ngoài một lần chơi, Cách chơi; cho trẻ ngồi vòng quanh sân, duỗi thăng chân ra, một trẻ vừa đếm chân vừa đọc bài đồng dao nu na nu nông đánh trống phất cờ. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, đá. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Cô giáo miền xuôi - Cho trẻ hát và vận động bài Cô giáo miền xuôi - Các con vừa hát bài hát tên gì? Trẻ hát vận động.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> khoa học: Bé yêu cô giáo. - Cô giáo đã làm những công việc gì? - Giáo dục trẻ về nội dung bài hát - Các cháu có biết trong xã hội có những nghành nghề nào không? Hôm nay cô và các cháu cùng nhau trò chuyện về một số công việc hàng ngày của cô giáo mầm non *Công việc của cô giáo - Cô cho các cháu xem hình ảnh trình chiếu về công việc của cô giáo ở trường, các dụng cụ dạy học và các hoạt động trong ngày lễ 20/11, - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề và mỗi ngành nghề đều có những công việc khác nhau ,và mỗi việc đều có những vất vả khó khăn riệng nhưng mục đích là phục vụ cho lợi ích của con người và xã hội. - Vậy các con biết công việc hàng ngày của cô giáo mầm non là gì không? - Ngoài việc dạy các con học cô còn làm gì? - Khi các con ăn ai là người chăm cho các con từng muỗng cơm? - Khi các con ngủ ai canh từng giấc ngủ cho các con? -Cô giáo khi dạy học phải có những dụng cụ dạy học gì? - Con hãy kể tên các cô giáo trường của con học? - Ngày 20/11 là ngày gì vậy các con? Đó là ngày Hiến chương các nhà giáo Việt Nam + Cô cho trẻ tự thảo luận về công việc của cô giáo, về ngày 20/11rồi lần lượt từng tổ lên trả lời cô - Để tỏ lòng biết ơn thầy cô các em học sinh làm gì? +Các con ơi mỗi ngành nghề đều có ý nghĩa khác nhau nhưng điều trân trọng và đáng nhớ là thầy cô người truyền thụ kiến thức dạy dỗ các con nên người khi các con còn ở độ tuổi mẫu giáo là một công việc rất vất vả nên các con luôn luôn phải biết kính trọng và yêu thương thầy cô các con nhé *Bó hoa tặng cô - Luật chơi: Trẻ trang trí hoa vào bình, hết bài nhạc đội nào cắm hoa nhanh và đẹp là thắng - Cách chơi: Cô chia trẻ 3 đội thi đua cắm hoa trang trí 3 bình hết giờ đội nào cắm nhanh và đẹp là thắng -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. *Chân dung cô giáo. bài hát và đàm thoại cùng cô.. Trẻ xem hình ảnh. Trẻ đamg thoại cùng cô.trẻ 5 tuổi giúp trẻ 3-4 tuổi cùng nhau trả lời.. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ trẻ3- 4 t cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4.HOẠT ĐỘNG GÓC. Bé vui chơi. 5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Bé ca hát. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. - Luật chơi : Hết bài nhạc đội nào ghép đúng và đẹp chân dung cô giao là đội đó thắng Trẻ 5 tuổi hỗ trợ - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm ngồi thành vòng tròn trẻ 3-4 t cùng chơi thi đua gép tranh chân dung cô giáo. Thời gian là một bản nhạc. - Tiến hành cho trẻ chơi. Góc chơi xây dựng(trọng tâm): Xây dựng trường học. Hướng dẫn trẻ biết công việc xây dựng. Biết sử dụng các đồ dùng khi xây dựng. GD trẻ đoàn kết trong khi chơi. Hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng và đúng nơi qui định. - Góc nghệ thuật: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các món quà.Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.Hát múa các bài hát về cô giáo trường lớp. - Góc phân vai : - Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. - Góc học tập: Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái I,t,c, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan… - Góc thiên nhiên:Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai. - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Đàm thoại nội dung bài hát và giáo dục trẻ. - Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Lớp, tổ, cá nhân,… - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Nêu gương cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Ngày thứ hai, 15/11/2016. GIỜ TOÁN CỦA BÉ I- MỤC TIÊU -kiến thức: +4 tuổi: Trẻ xác định vị trí trên- dưới, trước- sau, của một vật so với vật khác theo hướng dẫn. +5 tuổi: Trẻ xác định đúng vị trí phía trên-dưới,phía phải- trái của bé, của một vật so với vật khác, tích cực tham gia chơi trò chơi. Biết sử dụng thuật ngữ toán học, định hướng trong không gian . - Kỹ năng: +4 tuổi: Rèn kỹ năng định hướng trong không gian +5 tuổi: Rèn kỹ năng định hướng trong không gian , kỹ năng quan sát, chú ý cho trẻ. nhanh nhẹn trong việc xác định và chơi các trò chơi. - Thái độ: Gd trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, độc lập tự chủ khi thực hiện các bài tập cá nhân. II/ Chuẩn bị: - Vật định hướng: búp bê, lọ hoa, bàn, trống, gấu… - Đồ dùng cho cô làm mẫu, đồ dùng cho các TC -Đồ dùng đồ chơi ở các góc. -Một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. Đồ dùng của - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. cô giáo - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về đồ dùng dạy học của cô giáo;sách,vở, thước,máy tính…. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, yêu quý và lễ phép với mọi người xung quanh. 2.HOẠT * Dụng cụ của nghề cô giáo ĐỘNG - Hát vận động bài cô giáo miền xuôi. NGOÀI - Đàm thoại nội dung bài hát và giáo dục trẻ. TRỜI. - Cho trẻ quan sát tranh dụng cụ của nghề cô giáo và đàm thoại với trẻ: - Dụng cụ nghề cô giáo có những gì? phấn, thước kẻ… Đồ dùng của - Dùng để làm gì?... cô giáo - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> *Trò chơi vận động: “Kéo co” - Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cách chơi: Chia trẻ làn 2 nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau; mỗi nhóm chọn 1 trẻ khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn cầm vào dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây; khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình; nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trớc là thua cuộc. Cô tỏ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Trò chơi dân gian: Ô ăn quan Luật chơi; ai ăn nhiều viên sỏi thì thắng Cách chơi: Có 2 trẻ một căp chơi 12 ô quan, 2 ô quan 2 cục đá to và 10 ô dân mỗi ô 5 viên sỏi nhỏ. Bốc ô dân rải đều các ô, cách 1 ô thì được ăn. - Cho trẻ chơi tự do - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG HỌC. *Cô giáo của em PHÁT - Hát vận động bài cô giáo miền xuôi. -Trẻ hát vận TRIỂN - Đàm thoại nội dung bài hát và giáo dục trẻ. động ,đàm thoại NHẬN - Cho trẻ quan sát hình ảnh nghề cô giáo trên máy cùng cô. THỨC tính và đàm thoại với trẻ - Cô giới thiệu bài mới: Trong giờ toán hôm nay, cô sẽ dạy xác định vị trí trên- dưới, trước- sau, của một Bé học toán vật so với vật khác. *Bé vui học toán: - Lớp chơi vỗ tay theo yêu cầu của cô( cô tổ chức dưới nhiều hình thức: vỗ tay phía trước – sau, trên dưới, của một vật so với vật khác. -Trẻ 5 tuổi trả lời. - Cô giới thiệu một bạn đi dày ? Vậy bạn gái mang trẻ 4 tuổi nói theo dày ở đâu ? ( dưới chân ) - Cô tặng thêm cái mũ ? Vậy mũ đội ở đâu ? ( trên đầu ) - Cho bạn gái ngồi vào bàn học. - Vậy khi ngồi học thì quyển sách để ở vị trí nào ? ( phía tước ) - Vậy phía sau của bạn có ai? - Cô cho cháu chơi nhiều lần với các vị trí của đồ vật khác nhau . -Trẻ 5 tuổi lên * Bé trổ tài. - Cô mời 2 bạn lên chơi cung cô nào? Cô hỏi lần lượt chơi từng trẻ. - Phía trên của cái bàn có gì? Phía dưới của quyen.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> sách có gì? - Phía trước của bạn linh có gì? Phía sau của bạn linh có gì? * Bé vui chơi + TC: Đặt đồ dùng về các phía. Trẻ 5 tuổi hỗ trợ - LC: Ai đặt sai phải đặt lại theo yêu cầu. trẻ 4tuổi cùng chơi - CC: Mỗi trẻ một rổ đồ dùng, khi có yêu cầu của cô các trò chơi theo trẻ lấy lô tô và đặt theo yêu cầu. yêu cầu. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. +Trò chơi : Truyền bóng - Luật chơi : Đội nào nhanh truyền đúng theo yêu cầu là đội thắng. - Cách chơi : Cô chia lớp thành 2 đội .Khi có hiệu lệnh của cô hai bạn đầu hàng truyền bóng theo yêu cầu ,thời gian là một bản nhạc. 4.HOẠT - Góc xây dựng: Xây dựng trường học. ĐỘNG GÓC. - Góc nghệ thuật: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các món quà.Vẽ Bé vui chơi tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.nghe nhạc các bài hát về cô giáo trường lớp. - Góc phân vai : Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. - Góc học tập(trọng tâm): Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái đã học, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan .Hướng dẩn trẻ cách dở sách, xem sách. Tìm các chữ có trong các từ và gạch chân, Xâu thứ tự các chữ cái và số. … Chơi trò chơi dân gian : Ô ăn quan. - Góc thiên nhiên:Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai 5.HOẠT - Cô đọc bài thơ : Bó hoa tặng cô vài lần. ĐỘNG - Đàm thoại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ. CHIỀU. - Co trẻ đọc bài thơ theo nhiều hình thức: lớp, tổ, cá nhân… Bé yêu thơ - Giáo dục trẻ kính trọng , yêu quý cô giáo - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Nêu gương cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... …………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> …………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Ngày thứ ba, 16/11/2016. CÔ GIÁO MIỀN XUÔI I- MỤC TIÊU -Kiến thức: +4 tuổi: Trẻ hát kết hợp vận động múa theo lời bài hát Cô giáo miền xuôi theo hướng dẫn của cô. +5 tuổi: Trẻ hát kết hợp vận động múa theo lời bài hát Cô giáo miền xuôi, trẻ hát đúng theo nhạc, vận động tốt theo nhạc. Nghe hát Người giáo viên nhân dân - Kỹ năng: +4 tuổi: Rèn kĩ năng múa một số động tác đơn giản, +5 tuổi: Rèn kĩ năng múa đúng theo nhạc, vận động minh họa nhịp nhàng với bài hát - Thái độ: Giáo dục trẻ chăm ngoan, yêu quý trường lớp, bạn bè II. CHUẨN BỊ : - Hình ảnh trình chiếu về các cô giáo dạy các bạn nhỏ ở vùng cao - Nhạc bài hát Cô giáo em, Cô và mẹ, Mùng 8 tháng 3, Ngày đầu tiên đi học…. -Đồ dùng đồ chơi ở các góc. -Một số bài hát về chủ đề. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. Cùng tro - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về sản phẩm,ý nghĩa công việc nghề cô chuyện giáo.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. 2.HOẠT - Hát và vận động bài : Trường chúng cháu là trường mầm non. ĐỘNG - Trò chuyên ngôi trường của bé đang học NGOÀI + Các cháu học trường có tên là gì? TRỜI. + Cháu hãy kể xem xung quanh trường có trồng những cây gì ? Trường học + Trường các con học có bao nhiêu lớp? Con biết tên những lớp nào ? của bé. + Con hãy kể tên các cô giáo trong trường? Cô giáo dạy con tên gì ? + Các con làm gì để tỏ lòng yêu quý cô giáo mình? + Cô giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, chăm ngoan học giỏi, luôn yêu quý bạn bè luôn giữ gìn, xây dựng cho ngôi trường của mình đẹp và được mọi người yêu mến. *TCVĐ: Ngôi trường của bé - LC: Đội nào ghép xong trước và đúng là đội thắng. - CC: Chia trẻ làm hai đội thi đua nhau bật qua 5 vòng lên ghép tranh trường học, thời gian là một bản nhạc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Chơi dân gian: Úp lá khoai. Luật chơi; Chữ cuối cùng chỉ lên tay ai thì người đó phải ra ngoài 1 lần chơi Cách chơi; trẻ ngồi vòng tròn úp tay lên gối;một trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa chỉ tay lên lung bàn tay bạn, .Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời, các đồ chơi mở ,làm các đồ chơi . 3.HOẠT Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ĐỘNG HỌC. Bé ca hát - Cô cho trẻ xem hình ảnh trình chiếu về các cô giáo -Trẻ quan sát và dạy các bạn nhỏ ở vùng cao trò chuyện cùng - Hình ảnh nói về điều gi? cô Bé vui múa Đúng rồi hình ảnh nói về cô giáo dạy các bạn nhỏ vùng cao ,đó cũng là nội dung bài hát “Cô giáo miền xuôi do nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác mà các con đã được làm quen rồi. - Cô hát cho trẻ nghe 1- 2 lần diễn cảm kết hợp động Trẻ lắng nghe tác minh họa. * Trẻ vận động: Lớp hát Cô mẫu giáo ….lên đây. Hai tay cuộn đèn hai bên, chân nhún nhẹ. Với đàn cháu….lùm cây Tay trái đưa lên qua trái và đổi bên. Cô dạy cháu….mẹ cha Hai tay đan chéo trước ngực tung cao đưa xuống hai bên.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Xa cô….gặp cô Hai tay đưa vẫy chào. - Đoạn 2 múa như đoạn 1 - Cô và trẻ cùng múa 2-3 lần - Cho trẻ múa theo nhiều hình thức :Lớp – tổ – nhóm (chú ý sửa sai ) cho trẻ vận động theo ý tưởng của trẻ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ tốp múa Bé vui chơi Tiếp tục là phần thi Kiến thức âm nhạc - Luật chơi : Nghe nhạc đoán tên bài hát, và thể hiện được bài hát - Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, khi nghe nhạc, đội nào lắc trống trước sẽ được quyền trả lời - Cô mở nhạc cho trẻ chơi Trẻ chơi - Trao giải thưởng cho cuộc thi Bé thưởng thức âm nhạc - Các con thi rất tôt cô sẽ thưởng các con nghe ca khúc Người giáo viên nhân dân sáng tác Hoàng Vân -Trẻ hưởng ứng theo gai điệu bài Cô mở nhạc cho trẻ nghe 1-2 lần hát Cô giảng nội dung bài hát Giáo dục tình yêu , lòng kính trọng cô giáo 4.HOẠT - Góc xây dựng: Xây dựng trường học. ĐỘNG GÓC. - Góc nghệ thuật(trọng tâm): Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các Nghệ thuật món quà.Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy và bé học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.nghe nhạc các bài hát về cô giáo trường lớp. Hướng dần cho trẻ dùng bút màu để vẽ,tô màu các sản phẩm đồ dùng của nghề cô giáo Làm được các tấm thiệp đẹp bằng cách dùng giấy màu trang trí, tô vẽ… Nhắc nhở trẻ tô màu đẹp không lem ra ngoài. Trẻ biết dùng các kĩ năng nặn đề nặn vẽ - Góc phân vai : - Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. - Góc học tập: Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái đã học, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan . - Góc thiên nhiên:Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai 5.HOẠT -Cô kể chuyện : Món quà của cô giáo vài lần. ĐỘNG - Đàm thoại nội dung câu chuyện và giáo dục trẻ. CHIỀU. - Co trẻ đọc bài thơ theo nhiều hình thức: lớp, tổ, cá nhân… Mon quà của - Giáo dục : Khi mắc lỗi thì các con mà trung thực thật thà biết nhận lỗi cô giáo trước mọi người đó chính là một hành vi tốt được mọi gười yêu quý kính.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> trọng . Trẻ kính trọng , yêu quý cô giáo - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Nêu gương cuối ngày. -Vệ sinh, trả trẻ. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………............. …………………………………………………………………….............. .....……………………………………………………………………....... ……………………………………………………………………............. …………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………............. ……………………………………………………………………............. ……………………………………………………………………............ ……………………………………………………………………............. ……………………………………………………………………............. …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày thứ tư, 17/11/2016. BÓ HOA TẶNG CÔ I-MỤC TIÊU: -Kiến thức: +4 tuổi:Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả,và đọc thơ theo cô. +4 tuổi:Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả,hiểu nội dung bài thơ theo yêu cầu. +5 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. đọc đúng giọng thơ và trả lời được câu hỏi của cô. -Kỹ năng: +4 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ, đọc thơ diễn cảm +5 tuổi:Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ,đọc thơ diễn cảm, sáng tạo. - Thái độ: Giáo dục trẻ kính trọng,yêu quý thầy cô giáo. II- CHUẨN BỊ: -Hình ảnh bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo và một số hình ảnh về chủ đề -Tranh chữ to -Đồ dùng đồ chơi ở các góc -Một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. Bé kể 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Bo hoa tặng cô. 3.HOẠT ĐỘNG HỌC. PTNN Hoa tặng cô. - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện và kể về một ngày làm việc của cô giáo. - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng với mọi người xung quanh. Cho trẻ quan sát một số hình ảnh bó hoa,hình ảnh em bé tặng hoa, Đàm thoại về nội dung hình ảnh, cô gợi mở cho trẻ trả lời. Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý thầy cô * Trò chơi vận động : Bó hoa tặng cô - Luật chơi: Tổ nào cắm hoa nhanh và đẹp là thắng - Cách chơi: Chia trẻ làm 3 tổ mỗi tổ một bình hoa, và hoa khô, trẻ cắm hoa vào bình trang trí sao cho đẹp. Trong thời gian hai bài hát thì đưa hoa lên bàn tặng cô - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. cô bao quát trẻ * Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Lc: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nửa vòng quay lưng lại với nhau. - Cc: Từng đôi đứng cầm tay nhau, vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang hai bên,cứ mỗi tiếng vung tay sang một bên: - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. cô bao quát trẻ - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ vào lớp VS cá nhân- NX chung nghĩ. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Bé ca hát - Cho trẻ hát và vận động bài; cô giáo miền xuôi -Trẻ hát vận động - Cho trẻ xem một số hình ảnh về cô giáo trên máy tính và dầm thoại - Đàm thoại nội dung bài hát và hình ảnh cùng cô - Giáo dục trẻ về nội dung - Cô giới thiệu bài :bó hoa tặng cô *Cô làm nhà thơ - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần bài thơ diễn cảm Bài thơ: Bó hoa tặng cô Trẻ lắng nghe Ngày mồng 8 tháng 3 Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo Bó hoa của em đây Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Đỏ rực nụ dong riềng Tim tím hoa bìm bịp Dây tơ hồng em cuốn Thành một bó vừa xinh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Sao em hồi hộp thế Chẳng nói được câu nào Lời cô thân thiết sao Vòng tay cô dịu quá Có phải hoa nói hộ Cho lòng em xôn xao Ôi chum hoa bé nhỏ Của đồng quê ngọt ngào Sáng tác: Ngô Quân Miện - Lần 2:Trích dẫn kết hợp với tranh hình ảnh minh họa giảng nội dung + giải thích từ khó - Bài thơ chia làm hai đoạn. - Khổ thơ 1: “Từ đầu đến thành một bó vừa xinh” Nói về các bạn nhỏ ở quê hái các bông hoa ở ngoài đồng: hoa cúc áo vàng tươi,hoa rong riềng, hoa cối xay, hoa bìm bịp…nhiều màu sắc để tặng cô giáo mà các bạn rất yêu quý. - Khổ thơ 2: “Sao em hồi hộp thế ……………………… Của đồng quê diệu kì” Nói về bạn nhỏ trong lòng hồi hộp khi tặng cô những bông hoa.nghe lời cô thân thiết, dịu dàng, ân cần bạn nhỏ rất vui và yêu quý cô. - Cách đọc:mỗi câu thơ có 5 tiếng, khi đọc các con ngắt nhịp 3/2 Vd:Ngày mùng 8/ tháng 3 Chúng em đi/ hái hoa... - Các câu sau các con đọc tương tự và diễn cảm, thể hiện tình cảm thân thiết và kính trọng. *Bé tập làm nhà thơ - Cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc theo nhiều hình thức: to- nhỏ, đuổi,nhanhchậm… - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ *Ô cửa bí mật - Luật chơi:đội nào nhanh trả lời đúng được nhiều bông hoa là đội thắng cuộc. - Cách chơi:chia trẻ làm hai nhóm , khi có hiệu lệnh nhóm nào có tín hiệu trước sẽ lên chọn bông hoa có chữ số tùy thích ,phía sau bông hoa có chứa câu hỏi về nội. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc thơ. -Trẻ 5 tuổi hỗ trợ trẻ 3-4 tuổi cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> dung bài thơ.nhiệm vụ phải trả lời đúng câu hỏi đó. -Tiến hành cho trẻ chơi 4.HOẠT - Góc xây dựng: Xây dựng trường học. ĐỘNG - Góc nghệ thuật: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các món quà.Vẽ tô GÓC. màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm Bé vui bằng các vật liệu mỡ.nghe nhạc các bài hát về cô giáo trường lớp. chơi - Góc phân vai(trọng tâm) : - Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. Hướng dẩn trẻ sắp xếp các đồ dùng, hoa , các hộp quà gọn gnàg, bán hàng cho khách, nhận tiền… Công việc của cô giáo dạy các em nhỏ đọc thơ, đọc chữ, học toán…. - Giáo dục trẻ không ồn ào trong góc chơi. - Góc học tập: Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái đã học, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan . - Góc thiên nhiên:Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai 5.HOẠT - Cho trẻ BDVN một số bài hát về chủ điểm: Cô giáo miền xuôi, cô giáo ĐỘNG em… CHIỀU. - Cho trẻ biểu diễn theo nhiều hình thức: nhóm, song ca, đơn ca, múa… Bé ca múa - Giáo dục trẻ kính trọng , yêu quý cô giáo - Cho trẻ chơi tự do - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan- Nêu gương cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. 6.ĐÁNH GIÁ ……………………………………………………………………................... CUỐI ……………………………………………………………………................... NGÀY …………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………................. ……………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………................... …………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………….................... ……………………………………………………………………................... …………………………………………………………………….................... ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………….. Ngày thứ năm, 18/11/2016. BÉ TẬP THỂ THAO I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: +4 tuổi: Trẻ biết thực hiện bài thể dục Bật xa 50cm theo sự hướng dẫn của cô. +5 tuổi: Trẻ biết cách thực hiện tốt bài thể dục Bật xa 50cm theo yêu cầu. Trẻ chơi tốt trò chơi vận động. - Kỹ năng: +4 tuổi: Rèn kỹ năng bật xa cho trẻ. +5 tuổi: Rèn kỹ năng bật xa, khéo léo, dẻo dai của đôi chân,.Trẻ có khả năng vận dụng kiến thức đã học để chơi tốt các trò chơi và trả lời được các câu hỏi của cô. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. -Thái độ: giáo dục trẻ tính kỷ luật, chăm ngoan, đoàn kết II.CHUẨN BỊ: -Một số hình ảnh về các bác trong trong trường trên máy vi tính. -Cho trẻ làm quen với động tác của bài tập phát triển chung. - Bóng, phấn, sân tập thoáng mát, sạch sẽ -Đồ dùng đồ chơi ở các góc. -Một số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. bé tro - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về hình ảnh cô giáo đang dạy trẻ học bài. chuyện - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng thầy,cô giáo. 2.HOẠT - Hát bài cô giáo em ĐỘNG - Bài hát nói về ai? NGOÀI - Vậy các con biết để nhớ ơn thầy cô giáo thì có ngày gì không? (20/11) TRỜI. - Ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam. Các con dành những bông hoa tươi thắm để tặng cho những thầy cô của mình Ngày lễ của *TC vận động : Thi xem ai nhanh( trang 52, sách các TCVD cho trẻ từ 2cô giáo 6 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3.HOẠT ĐỘNG HỌC. Bé vui khỏe. -Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần *Trò chơi dân gian:Ô ăn quan Luật chơi; ai ăn nhiều viên sỏi thì thắng Cách chơi: co 2 trẻ một căp chơi 12 ô quan, 2 ô quan 2 cục đá to và 10 ô dân mỗi ô 5 viên sỏi nhỏ. Bốc ô dân rải đều các ô, cách 1 ô thì được ăn. *Chơi tự do các nhóm với đồ chơi ngoài trời -Cho trẻ vào lớp VS cá nhân- NX chung nghĩ. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Bé ca hát. - Trẻ hát vận - Hát Bh: “Cô giáo miền xuôi”. động - Đàm thoại với trẻ về nội dung BH. * Gd trẻ phải biết yêu quý thầy cô giáo. - Các con ơi, hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động: “Bật xa 50cm” nha. Nhưng trước tiên chúng ta cùng tập thể dục cho có sức khỏe. *Bé vui khoẻ Trẻ 5 tuổi đi vòng Cô cho trẻ chuyển đội hình và tập các động tác thể tròn trẻ 4 tuổi đi dục. theo Tập kết hợp bài hát “Cô giáo miền xuôi”. - Thở: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác thổi bóng Trẻ 5 tuổi tập các ( 2L x 8N). bài tập theo nhạc trẻ 4 tuổi làm theo + ĐT tay: Hai tay đưa ra trước lên cao sau đó về tư thế chuẩn bị. ( 2L x 8N).. + ĐT chân: Khuỵu gối (4 lần * 8 nhịp). + ĐT bụng: Đứng cúi về phía trước (2 lần * 8 nhịp). + ĐT bật: Bật tách chân, khép chân. (4 lần * 8 nhịp).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Cùng cô luyện tập: ( Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc) - Cô làm mẫu Lần 1: không giải thích.. - Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện mẫu.. X X XXXXXXXXXXXXXXXX 50cm X. O. XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX - Lần 2: Kết hợp giải thích rõ ràng. *Bật xa 50cm: Chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất phát, tay thả xuôi, lấy đà chân hơi kiễng gót, người hơi ngã về phía trước, tay đưa ra trước Thực hiện: Tay hạ xuống dưới ra sau kết hợp khuỵu gối, nhún chân đạp mạnh bằng nửa bàn chân trên về phía trước, kết hợp tay đưa từ sau ra trước để giữ thăng bằng, chạm đất nhẹ bằng nửa bàn chân trên. - Lần 3: Cô thực hiện hoàn chỉnh. Mời 2 trẻ lên thực hiện, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ lên thực hiện lần lượt cho tới hết. - Cô sẽ cho các con tham gia cuộc thi Thi xem tổ nào nhanh * Luật thi: Bật xa 50 đúng và nhanh là thắng cuộc * Cách thi: Khi bật hai chân các con đứng chụm trước vạch mức,tay đưa ra trước , vung mạnh ra sau lấy đà, chân nhún nhẹ khi có hiệu lệnh, bật thẳng về phía trước qua 50 cm mắt nhìn về phía trước, sau đó chạy về cuối hàng đứng. - Cho trẻ thi đua với nhau 2-3 lần *TCVĐ: Vận động viên nhí LC: Đội nào gắn nhiều và đúng thì đội đó thắng. - CC: Chia trẻ làm 2 đội thi đua với nhau bật xa 50cm chạy lên gắn tranh lô tô về đồ dùng dạy học của cô giáo. Thời gian là một bản nhạc.. 2 Trẻ 5 tuổi làm mẫu Trẻ 5 tuổi thực hiện trước, trẻ 4 tuổi làm sau Trẻ 5 tuổi giúp trẻ 4 tuổi cùng thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.HOẠT ĐỘNG GÓC. Bé vui chơi. 5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Bé sạch hàng ngày. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần * Thư giãn - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. Góc chơi xây dựng: Xây dựng trường học. - Góc nghệ thuật: Vẽ các bức tranh tặng cô giáo,vẽ hoa , các món quà.Vẽ tô màu, nặn ,cắt dán sản phẩm và dụng cụ các nghề dạy học.Làm các sản phẩm bằng các vật liệu mỡ.nghe nhạc các bài hát về cô giáo trường lớp. - Góc phân vai: - Cô giáo, Bán hàng bán quà, thiệp, hoa tặng cô giáo. - Góc học tập: Làm sách tranh ảnh về chủ đề, xem sách, xâu chữ và số. Đếm các nhóm đồ Tìm và gạch chân dưới các chữ cái đã học, gạch chân chữ cái có trong từ, chơi đominô, ô ăn quan . - Góc thiên nhiên( trọng tâm):Thử vật chìm nổi đổ nước vào chai .Hướng dẫn trẻ các chơi cát nước, đổ nước vào chai khéo léo, biết cách thử vật chìm nổi… Nhắc trẻ thu dọn gọn gàng khi chơi xong - Cho trẻ hát bài: rửa mặt như mèo - Đàm thoại với trẻ về bài hát - Hỏi trẻ TTVS “ lau mặt khi có mồ hôi” - Cô làm mẫu TTVS: * Lần 1: cô làm mẫu không giải thích * Lần 2: cô làm mẫu kết hợp giải thích Trải khăn lên 2 lòng bàn tay, lau từ trán xuống má xuống cằm lần lượt từng bên một, gấp khăn lại lau mũi và miệng, gấp khăn lại lần nữa lau cổ và gáy. * Lần 3: cô làm mẫu hoàn chỉnh - Cho 2 trẻ lên làm thử -Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện đến hết lớp - cô sửa sai cho trẻ -Giáo dục trẻ:giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Trẻ hoạt động tự do. - Vệ sinh, nêu gương cuối tuần. - Trả trẻ ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ...…………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………................

<span class='text_page_counter'>(54)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Nội dung đánh giá 1.Về mục tiêu chủ đề Các mục tiêu trẻ thực hiện được: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. Các mục tiêu trẻ không làm được: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………. 2.Về nội dung chủ đề Các nội dung thực hiện tốt: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……… Các nội dung chưa thực hiện được: ………………………………………… …………………………………………. Xác định nguyên nhân ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………... Biện pháp rèn trẻ ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ………………………………………… 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề *Hoạt động học Hoạt động trẻ tham gia tích cực: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……. Hoạt động trẻ to ra không thích thú, không tích cực tham gia: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ….. Hoạt động trẻ còn gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …….. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… *Hoạt động góc ……………………… Khu vực chơi được trẻ chọn nhiều nhất/ ……………………… ít nhất: ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ……………………………………… ……………………… Trò chơi được nhiều trẻ thích nhất: ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………… ……. ……………………… Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như ……………………… thế nào: quan hệ với các bạn trong khi ……………………… chơi, ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng chơi, ……………………… sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật ……………………… liệu, những sáng tạo của trẻ trong khi ……………………… chơi ……………………… ………………………………………… ……………………… ………………………………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ………………………………………… ………………………………………… *Chơi ngoài trời Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất: ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 4. Nhưng vấn đề khác: Về sức khỏe, thói quen, hành vi trong ăn uống vệ sinh: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… ………………………………………… ……………………………………… những trẻ nghỉ dài ngày tham gia các hoạt động không đầy đủ: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………. ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… …………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ………………………...

<span class='text_page_counter'>(57)</span> PHIẾU THEO DÕI ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NHÁNH Chủ đề nhánh: CÔ GIÁO CỦA EM (tuần 11) Trường : Mầm non Tân Quan. Lớp: Lá 4 Chủ đề : NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU Thời gian theo dõi từ: Ngày 14/11– 18/11/2016. STT Họ & tên trẻ Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển thể chất TC-XH ngôn ngữ nhận thức MT 8 MT 53 MT 87 MT 135 1 Nguyễn Gia Bảo 2 Nuyễn Thị Ngọc Diễm 3 Nguyễn Văn Đạt 4 Lê Ngọc Hân 5 Trần Gia Huy 6 Lê Thị Kim Thoa 7 Lê Hồng Hải Băng 8 Lê Thị Hồng Hạnh 9 Dương Bảo Hân 10 Lê Trung Hiếu 11 Lê Thị Thanh Hương 12 Đặng Tuấn Kiệt 13 Nguyễn Thị Mai Linh 14 Đỗ Thị Kim Ngân Tổng đạt Tỉ lệ %. Soạn xong tuần 11 GV soạn giảng:. Lê Thị Hoa ------------------------------------  ----------------------------------. KT Duyệt:. Ưu Điểm. Hạn Chế. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. HPCM Duyệt:. Ưu Điểm ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Hạn Chế ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. --HT Duyệt-.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

×