<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nguyễn Du</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>A. Phần một: Tác giả</b>
<b>I. Cuộc đời (1765-1820)</b>
<b>1. Tiểu sử, thân thế</b>
- Xuất thân trong một gia đình q tộc.
Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Tổ tiên ở Hà Tây, sau di cư vào làng
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
- Cha Nguyễn Nghiễm; mẹ Trần Thị
Tần (Bắc Ninh); vợ (Thái Bình)
tiếp
nhận truyền thống văn hoá của nhiều
vùng quê .
<sub></sub>
Thuận lợi cho sự tổng hợp nghệ
thuaät.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>2. Những sự kiện quan trọng trong đời</b>
- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13
tuổi, sống với người anh Nguyễn Khản có
điều kiện học tập, hiểu biết cuộc sống phong
lưu, xa hoa của giới quí tộc.
- 1783 thi Hương đỗ tam trường và được tập
ấm nhận một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
- N m 1802 ra làm quan cho triều
ă
Nguyễn, được tin dùng, từng được cử đi sứ
ở Trung Quốc.
- Naêm 1820 mất tại Huế.
1965 Hội đồng Hồ Bình thế giới công
nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá
thế giới.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>II. Sự nghiệp văn học</b>
<b>1. Các sáng tác chính</b>
a. Tác phẩm chữ Hán
- Thanh Hiên thi tập ( 78
bài).
- Nam trung tạp ngâm
(40 bài).
- Bắc hành tạp lục ( 131
bài).
<sub></sub> Thể hiện tư tưởng tình
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
b. Tác phẩm chữ
Nôm
- Đoạn trường tân
thanh <i>( Truyện Kiều):</i>
truyện thơ lục bát,
2354 câu.
<sub></sub> là kiệt tác của
Nguyễn Du.
- Văn chiêu hồn: thể
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>2. Vài đặc điểm về nội </b>
<b>dung và nghệ thuaät </b>
a. Đặc điểm nội dung
- Đề cao tình cảm chân
thành , cảm thơng sâu sắc
với con người, nhất là
những người nhỏ bé, bất
hạnh, người phụ nữ.
<sub></sub> Ý nghóa xã hội sâu sắc
gắn chặt với hi n th c tình ẹ ự
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
- Cái nhìn nhân đạo sâu s c: ve thân phận ắ
những người phụ nữ có sắc đẹp và tài năng
văn chương nghệ thuật
đề cập đến vấn đề rất mới, rất quan trọng
của CNNĐ trong văn học.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
- Ca ngợi tình yêu tự
do, doi cong b ng ằ
xa h i.ọ
Là tác giả tiêu
biểu của trào lưu
NĐCN trong văn
học cuối XVIII đầu
XIX.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>b. Nghệ thuật</b>
<b>- Nắm vững nhiều thể thơ Trung </b>
<b>Quốc (ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn…).</b>
<b>- Thơ chữ Hán có bài xuất sắc.</b>
<b>- Thể hiện tài năng ở thể thơ Nôm </b>
<b>(Truyện Kiều) góp phần trau dồi </b>
<b>ngơn ngữ văn học dân tộc</b>
<b> </b>
<sub></sub>
<b> Ghi nhớ: SGK</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
Tiết học kết thúc
</div>
<!--links-->