Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

giao an Dai So 9 ki 2 3 cot chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.37 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 37: §2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu cách biến đổi hệ pt bằng phương pháp thế. - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 2.Kĩ năng - Vận dụng vào giải các bài toán giải hệ pt bằng phương pháp thế . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, giáo án, kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , vở ghi , kiến thức liên quan. III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(7 phút) HS1 -Mçi hÖ pt sau cã bao nhiªu nghiÖm? V× sao? 4 x  2 y  6  a)  2 x  y 3. 2. Bµi míi:.. 4 x  y 2  b) 8 x  2 y 1. Hoạt động củaGV. Hoạt động củaHS Néi dung ghi b¶ng H§ 1: Quy t¾c thÕ (14 phót) 1.Quy tắc thế. -GV giíi thiÖu quy t¾c thÕ -N¾m quy tắc. *) Quy tắc thế: sgk/13 gåm hai bíc th«ng qua VD1. VD1. Giải hệ pt: -Tõ pt1, em h·y biÓu diÔn x  x  3 y 2 theo y? x = 3y + 2 (1’)  -LÊy kÕt qu¶ trªn(1’), thÕ vµo Theo dâi kh¸i niÖm   2 x  5 y 1 chç cña x trong pt(2), ta cã pt nghiÖm cña pt.  x 3 y  2 nµo?    2(3 y  2)  5 y 1. -Nh vậy để giải hpt bằng phơng pháp thế, từ một pt của hệ  x 3 y  2 ta biểu diễn một ẩn theo ẩn -Ta đợc pt mới là:  kia rồi thế vào pt còn lại để đ- -2.(3y + 2) + 5y + 1.   6 y  4  5 y 1 îc pt míi chØ cßn 1 Èn. -Dïng pt(1’) thay thÕ cho pt1 (2’) 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cña hÖ vµ dïng pt (2’) thay cho pt(2). Ta đợc hệ pt nào? -Hai hÖ pt nµy nh thÕ nµo víi nhau? -Gi¶i hpt míi nµy? -KL nghiệm của hpt đã cho?.  x 3 y  2    y  5 Ta đợc hệ pt:  x 3.( 5)  2  x 3 y  2     y  5  2(3 y  2)  5 y 1 -Hai hpt nµy t¬ng ® x  13  ¬ng nhau. -Qua VD trªn, nªu c¸ch gi¶i   y  5. -1 hs gi¶i hpt míi. -KL nghiÖm.. hpt b»ng ph¬ng ph¸p thÕ? -NhËn xÐt? -Gv Chốt hđ1. Vậy hpt có nghiệm duy nhất  x  13. H§ 2: -Cho hs th¶o luËn theo nhãm VD2. -Quan s¸t, theo dâi hs th¶o luËn. -Mời đại diện 1 nhóm trả lời và cho đại diện nhóm khác nhận xét. -Nªu lại c¸ch gi¶i  y  5 hpt b»ng ph¬ng ph¸p thÕ. -HS chú ý Áp dông (12 phót) 2. Áp dông. -Th¶o luËn theo 2 x  y 3 nhãm VD2.  VD2.Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh:  x  2 y 4 -Ph©n c«ng nhiÖm Gi¶i vô c¸c thµnh viªn 2 x  y 3  y 2 x  3 trong nhãm   Ta cã  x  2 y 4   x  2(2 x  3) 4  y 2 x  3 -Đại diện 1 nhóm  trả lời và đại diện   x  4 x  6 4 nhóm khác nhận xét  y 2 x  3  y 1   5 x 10.    x 2. . VËy hÖ ph¬ng tr×nh cã nghiÖm duy nhất là (2; 1). ?1. SGK tr 14. Đáp án: Ta có. -GV nhận xét. -HS chú ý. -Cho HS làm ?1 sgk. -Suy nghĩ làm ?1. -Hãy đưa ra đáp án. -HS trình bày đáp 4 x  5 y 3  4 x  5(3x  16) 3  án . -Gọi 1 hs khác nhận xét -GV nhận xét , sửa sai nếu có. -Cho hs đọc đề bài.. 3 x  y 16  y 3 x  16   11x  77  x 7    y 3 x  16  y 5. -1 hs khác nhận xét HS chú ý , sửa sai nếu có VËy hệ phương trình có nhiệm duy nhất là (7; 5) HĐ 3 : Luyện tập (8 phút) 3. Luyện tập -Hs đọc đề bài Bài 12: Sgk/15 a). -Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày bảng. -Hs lên bảng trình bày bài. 2.  x  y 3  3 x  4 y 2 x y  3  3( y  3)  4 y 2 x y  3  3 y  9  4 y 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x 10   y 7.  x 10   y 7. -Gọi hs khác nhận xét -Gv nhận xét , chuẩn xác kiến thức và chốt hđ3 -Hs khác nhận xét -Hs chú ý , sửa sai nếu có. x y  3   y  7  x 10   y 7. Vậy hệ phương trình đã cho có  x 10   y 7 nghiệm duy nhất là. 3. Củng cố (2 phút) -GV nhấn mạnh , củng cố , khắc sâu kiến thức trọng tâm của tiết học. 4. Hướng dẫn (2 phút) -BTVN:13 , 14 ,15 , 16 , 17 SGK/15,16 -Dặn các em về xem lại bài , làm btvn. -Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau: tiếp §2.. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ 3. Sĩ số: ........... Sĩ số: ...........

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 38: §2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - N¾m v÷ng c¸ch gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn b»ng ph¬ng ph¸p thÕ. 2.Kĩ năng - VËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp. 3.Thái độ - CÈn thËn chÝnh x¸c khi lµm bµi tËp. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , vở ghi , kiến thức liên quan. III. Hoạt động trên lớp 1. KiÓm tra bµi cò : (8 phút) Câu hỏi: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế x y   1 2 3 5 x  8 y 3. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H§1 : Áp dông (15 phót). Nội dung 2. Áp dụng (tiếp) Chó ý:SGK tr 14.. -GV dẫn dắt đi đến -N¾m nd chó ý. ND chó ý trong SGK.. 4 x  2 y  6  VD3.Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh:  2 x  y 3. -Cho hs lµm VD 3 sgk. -HS suy nghĩ làm Gi¶i. -BiÕn đổi hpt đã cho -NhËn xÐt vÒ pt 0x =0? vÒ hÖ ph¬ng tr×nh  4 x  2 y  6 -  sè nghiÖm cña hÖ 0 x 0(*) pt đã cho?  y 2 x  3 -pt (*) cã nghiÖm  xR -NhËn xÐt?  hpt cã v« sè -GV nhËn xÐt, nªu nghiÖm. nghiÖm tæng qu¸t. -N¾m c¸ch ghi nghiÖm tæng qu¸t.. 4 x  2(2 x  3)  6   Tacã  2 x  y 3   y 2 x  3  4 x  4 x  6  6 0 x 0(*)     y 2 x  3   y 2 x  3 V× pt (*) cã nghiÖm víi mäi x  R nªn. hÖ pt cã v« sè nghiÖm. NghiÖm tæng qu¸t lµ: x  R   y 2 x  3. ?2 sgk/15 Đáp án: -Cho hs th¶o luËn theo -Thảo luận theo Vì hai đờng thẳng ở VD3 song song với nhãm ?2 + ?3. nhãm ?2 vµ ?3. nhau. ?3 sgk/15 -Cho đại diện 1 nhóm -Đại diện 1 nhóm lên Đáp án: 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lên bảng trình bày. bảng. -Mời đại diên các nhóm còn lại nhận xét -GV nhận xét -Qua c¸c VD, rót ra c¸ch gi¶i hÖ pt b»ng ph¬ng ph¸p thÕ? -GV nªu tãm t¾t c¸ch gi¶i.. -Đại diên các nhóm  y 2  4 x  lần lượt nhận xét. 4 x  y 2   8 x  2 y 1.  y 2  4 x  8 x  2  2  4 x  1. 0 x  3. VËy hệ phương trình đã cho v« nghiÖm. -HS chú ý -Nªu tãm t¾t c¸ch Tãm t¾t c¸ch gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ: gi¶i . 1) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ pt đã cho để đợc hệ pt mới , trong đó có 1 pt một -HS chú ý. Èn. 2) Gi¶i pt 1 Èn võa cã, råi suy ra nghiÖm của hệ pt đã cho. HĐ 2: Luyện tập (15 phút) Bài 14:sgk/15 -Cho hs đọc đề bài -Hs đọc đề bài Giải: a).  x  y 5 0   x 5  3 y 1 . 5.  x  y 5   y 5( 5)  3 y 1 . -Gọi 1 hs lên bảng trình -Hs lên bảng trình bày lời giải bày bài.   5 5 x   2   y  1 5 5   2. vậy hệ phương trình đã cho có nghiêm 5 5  1 2 ; 2 ) duy nhất là ( b) Đáp số: (x;y)=(1; -2 3 )  5. -Cho 1 hs khác dưới lớp nhận xét. -Hs khác dưới lớp nhận xét. -GV nhận xét , chốt hđ2. -Hs chú ý. -GV hd hs về nhà làm ý b , chốt hđ 2.. -Hs chú ý. 3. Củng cố (2 phút) -GV nêu lại quy tắc thế , chốt lại k.thức 2 tiết lí thuyết đã học. 4.Hướng dẫn (5 phút) -Học thuộc bài. -Xem lại bt đã chữa. -Hướng dẫn Bài 15 sgk - tr15 Giải hệ phương trình:.  x  3 y 1  2 ( a  1) x  6 y 2a. 5. trong trường hợp a = -1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải: Với a = -1 ta có hệ phương trình:  x  3 y 1   2 x  6 y  2.  x 1  3 y   2(1  3 y )  6 y  2.  x 1  3 y  0 y  4. Sau đó kết luận nghiệm.. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Tiết 39: §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ 6. Sĩ số: ........... Sĩ số: ...........

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu cách biến đổi hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số trường hợp thứ nhất . 2.Kĩ năng - Vận dụng vào giải các bài toán giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, giáo án, kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , vở ghi , kiến thức liên quan. III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ(7 phút) Câu hỏi: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:  2x  3y 7   4x  3y 5. 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Quy tắc cộng đại số (12 phút) 1. Quy tắc cộng đại số: -GV đưa ra quy tắc như -Nắm được quy tắc -Quy tắc: sgk/16. sgk?16. Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: -Hd hs làm vd1 -Hãy trình bày lời giải -Gọi hs khác nhận xét. -Nghe hd và suy nghĩ đưa ra lời giải. . -Hs lên bảng trình bày -Hs khác nhận xét. -Gv nhận xét , chuẩn xác -Hs chú ý. kiến thức. -Yêu cầu hs làm ?1 sgk/17 -Cho 1 hs trả lời.  2x  y 1   x  y 2 3x 3    x  y 2  x 1    y 1. VËy hệ phương trình cã nghiÖm duy  x 1  nhất là  y 1. -Suy nghĩ làm ?1. ?1. SGK tr 17. Đáp án:  2x  y 1   x  y 2. -Hs đứng tại chỗ trảlời 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Gv nhận xét , chuẩn xác -Hs chú ý. 3x 3  kiến thức.   x  y 2 H§ 2 : ¸p dông ( 15 phót) 2. Áp dụng: -Dẫn dắt chuyển mục -Nghe gv trình bày 1) Trường hợp thứ nhất: (các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) -Đưa ra vd2 và yêu cầu -Ghi vd2 và làm ?2 Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: hs làm ?2 2x  y 3 (II) -Hãy trả lời ?2 ?. -Hs đứng tại chỗ trả lời. -Từ đặc điểm đó , hãy giải hệ (II)?. -Thực hiện yêu cầu.   x  y 6. ?2 sgk/17 Hệ số của ẩn y trong hai pt của VD2 là đối nhau. -Từ đặc điểm đó , ta có giải hệ (II) như sau: Ta có  2x  y 3   x  y 6. -Mời 1 hs lên bảng trình bày. -Cho hs dưới lớp nhận xét. -Hs lên bảng. 3x 9    x  y 6  x 3    y  3. - Hs dưới lớp nhận xét Vậy hệ phương trình cã nghiÖm duy  x 3  nhất là:  y  3. -Gv nhận xét , chuẩn xác -Hs chú ý. , chốt hđ2. HĐ3:. Luyện tập ( 7 phút). 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Luyện tập -Yêu cầu 1 hs lên giải ý -Hs lên bảng giải ý a Bài 20.(SGK tr 19) : a bài 20 sgk/19 bài 20 Giải: a) -Gọi hs dưới lớp nhận -Hs nhận xét 3x  y 3 5x 10  x 2    xét 2x  y 7 3x  y 3  y  3 Vậy hệ phương trình đã cho cã nghiÖm -Gv nhận xét , chuẩn xác -Hs chú ý. duy nhất là (2; -3). và chốt hđ3. 3. Củng cố (2 phút) -Gv nhấn mạnh , chốt lại kiến thức tiết học -Qua tiết học này các em cần nắm vững những nội dung nào? 4. Hướng dẫn (2 phút) -BTVN: các ý còn lại của bài 20 ; 21 sgk/19. -Chuẩn bị k.thức cho tiết sau: tiếp §4. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... 9. Sĩ số: ............

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Sĩ số: .......... Tiết 40: §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số trường hợp thứ hai . 2.Kĩ năng - Vận dụng vào giải các bài toán giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , vở ghi , kiến thức liên quan. III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2 x  5 y 8  2 x  3 y 0. 2. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. H§ 1 : ¸p dông (tiếp) ( 20 phót) 1. Quy tắc cộng đại số: -Dẫn vào mục -Nghe trình bày 2. Áp dụng (tiếp): 1) Trường hợp1: -Gv đưa ra vd3 và yêu -Ghi vd3 và suy nghĩ Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: cầu hs làm ?3 sgk/18 làm ?3  2 x  2 y 9 . -Tổ chức cho hs hđ -Chia nhóm hđ trong nhóm làm ?3 trong 4 4 phút phút -Mời đại diện 1 nhóm trình bày , yêu cầu các nhóm còn lại chú ý c.bị nhận xét.. -Đại diện 1 nhóm trình bày , đại diện các nhóm còn lại chú ý và nhận xét.. -Gv nhận xét , chuẩn xác -Hs chú ý. 1.  2 x  3 y 4 (III) ?3: SGK/18 Đáp án: a) Hệ số của ẩn x trong hai phương trình của hệ (III) là bằng nhau.. b) Giải hệ (III): 2x  2y 9 5y 5   2x  3y 4 2x  2y 9  y 1   7 x    2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> kiến thức. -Dẫn dắt đi đến trường hợp 2. -Nghe dẫn dắt. -Nêu vd4. -Ghi vd4. -Cho hs làm ?4 sgk/18 -Gọi 1 hs trình bày bảng -Cho hs dưới lớp nhận xét. (1  2) x  (1  2) y 5  (1  2) x  (1  2) y 3. Vậy hệ phương trình (III) cã nghiÖm 7 duy nhất là ( 2 ; 1). 2) Trường hợp2: (Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình: -Suy nghĩ làm vd4 3x  2y 7 6x  4y 14   2x  3y 3 6x  9y 9 -Hs lên bảng ?4 sgk/18: Đáp án: ta có -Hs dưới lớp nhận xét 3x  2y 7  6x  4y 14 2x  3y 3 6x  9y 9  y  1   2x  3 3  y  1  -Hs đứng tại chỗ trả   x 3 lời Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (3; -1) -Hs nhận xét và chú ?5: SGK tr 18 ý. Đáp án: 3x  2y 7 9x  6y 21 -Nêu tóm tắt cách giải   hệ phương trình bằng 2x  3y 3 4x  6y 6 phương pháp cộng Tóm tắt cách giải hệ phương trình đại số như sgk/18 bằng phương pháp cộng đại số: -Chú ý (SGK tr 18). Luyện tập (10 phút) 3. Luyện tập Bài 21 sgk/19 -Đọc và nghiên cứu  x 2  3 y 1 đề bài. -Gv nhận xét , chuẩn xác -Chú ý , sửa sai nếu có -Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ trả lời ?5 -Gọi hs khác nhận xét , sau đó gv chuẩn xác. -Qua vd4; ?4 và ?5 hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? -Chốt hđ1 HĐ2 :. -Cho hs đọc đề bài -Yêu cầu hs hđ nhóm trong 4 phút. -Chia nhóm hđ trong 4 phút. 1.  5y 5   2x  3y  3  . Giải: a).  2 x  y 2  2.  2 x  3 2 y  2  2 x  2 y  2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Mời đại diện 1 nhóm trả -Đại diện 1 nhóm trả lời , đại diện nhóm khác lời , đại diện nhóm nhận xét khác nhận xét. 4 2 y  2  2  2 x  2 y  2  3 2  x    4 8   y  1  2  4 4. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm -Gv nhận xét , chuẩn xác -Chú ý , bổ sung nếu ,chốt hđ2 cần. 3 2 1 2    duy nhất là ( 4 8 ; 4 4 ) . 3. Củng cố (2 phút) -GV nêu lại quy tắc cộng đại số , chốt lại k.thức 2 tiết lí thuyết đã học. 4. Hướng dẫn (3 phút) -BTVN: 22; 23; 24; 25; 26; 27 SGK/19. -Dặn các em về xem lại bài , học lí thuyết , làm các btvn. -Chuẩn bị k.thức cho tiết sau : Luyện tập. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Sĩ số: ........... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Sĩ số: .......... Tiết 41: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố khắc sâu về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 2.Kĩ năng - Vận dụng vào giải các bài toán giải hệ pt bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , bài giải mẫu. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , vở ghi , kiến thức liên quan , làm btvn. III. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ (15 phút). (1  2) x  (1  2) y 5  (1  2) x  (1  2) y 3. (1− √ 2) y −(1+ √ 2) y =2 (1+ √ 2) x +(1+ √ 2) y=3 (1 − √ 2 −1− √ 2) y=2 (1+ √ 2) x+(1+ √ 2) y=3 −2 √ 2 y=2 (1+ √ 2) x+(1+ √ 2) y=3 −1 y= √2 (1+ √ 2) x+(1+ √ 2) y=3 −1 y= √2 −1 (1+ √ 2) x+(1+ √ 2) =3 √2 −1 y= √2 √ 2(1+ √2) x −1 − √ 2=3 √2 −1 y= √2 4 √ 2+1 x= 2+ √ 2. 1,5 1,5 1,5 1,5. 1,5. 1,5. 1 Tổng. 10 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung H§ 1: Ch÷a bµi tËp (5 phót) -Cho 1 hs đọc đề -Hs đọc đề bài Bài 22 sgk/19 bài 22 Giải: 22. -Hs lên bảng  5x  2y 4  15x  6y 12   -Yêu cầu 1 hs lên chữa ý a 6x  3y  7  12x  6y  14  a) bảng chữa ý a bài 22 sgk/19 -Hs dưới lớp 2  nhận xét x    3x  2 3 -Gọi hs dưới lớp    nhận xét  5x  2y 4  y 11  3  Vậy hpt có nghiệm duy nhất -Chú ý 2 11    x  ,y   3 3  -Gv nhận xét ,. là. chuẩn xác cho điểm hs HĐ 2: Luyện tập (20 phút) -Cho hs đọc kĩ yêu -Đọc và nghiên Bµi 17 sgk -tr16 cầu của bài cứu đề bài Giải: a) -Hướng dẫn hs cùng -Nghe , chú ý  x 2  y 3 1  2  y 3  2  y 3 1 làm ý a bài 17 gv hd -Sau khi hd xong yêu cầu hs tự trình bày vào vở -Gọi 1 hs lên bảng trình bày lại đáp án -Cho hs khác nhận xét -Gv nhận chuẩn xác.. xét. ,.    x  2  y 3  x  y 3  2 1  -Tự trình bày y  3 2 1  2 y 3  y 3  1  vào vở    3  x  2  y 3 x  2  6 3  -Lên bảng trình 1  bày 1  y  3 2 1 y   3 2 1   1    x 1  x  2  2 1 -Đứng tại chỗ  nhận xét 1 -Chú ý VËy nghiÖm cña hÖ pt lµ ( 3( 2 1) ; 1). -Thực hiện yêu -Với cách làm cầu tương tự em hãy -Hs dưới lớp tự lên bảng giải ý b làm bài vào vở -Gv quan sát , kiểm. . . . . . . b)  x  2 2 y  5    x 2  y 1  10. 1. x  5  2 2 y    5  2 2 y 2  y 1  10. . .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tra hs dưới lớp làm bài. -Hs nhận xét. -Gọi 1 hs dưới lớp nhận xét. -Chú ý -Hs đọc bài. -Gv nhận xét , chuẩn xác -Nghe và chia -Cho hs đọc yêu cầu nhóm hđ bài 24 sgk/19 -Đại diện 1 -Gợi ý và tổ chức nhóm trả lời cho hs hđ nhóm -Đại diện còn trong 3 phút lại nhận xét -Mới đại diên 1 nhóm trả lời -Cho đại diện các nhóm còn lại nhận xét. -Chú ý sửa sai nếu có -Nghe hd và suy nghĩ. -Gv nhận xét ,chuẩn -Đáp án: xác m 3  n 2 -Gv hd hs làm bài 25 sgk/19 -Hãy đưa ra đáp án. -Chú ý , sửa sai nếu có. x  5  2 2 y   1  2 10  y   5 .  2 2 3 5 x   5   y 1  2 10  5. Vậy hpt có nghiêm duy nhất là 2 2  3 5 1  2 10 5 5 ( ; ). Bµi 24 tr 19 sgk. Gi¶i : 2(x  y)  3(x  y) 4  (x  y)  2(x  y) 5 a)  2x  2y  3x  3y 4    x  y  2x  2y 5 1   x  2 5x  y 4   y  13   2  3x  y 5   1 13    x  , y   2 2 VËy hpt cã nghiÖm :  Bµi 25 tr 19 sgk. Giải: T×m m, n: ta cã 3m  5n  1 3m  5n  1   4m  n 10  20m  5n 50 m 3   n 2 . VËy gi¸ trÞ cÇn t×m lµ  m 3,n 2  .. -Gv chuẩn xác kiến thức 3. Củng cố (3 phút) -Gv nhấn mạnh , củng cố lại nội dung toàn bài. 4. Hướng dẫn ( 2 phút) -BTVN: Các ý còn lại của các bài tập trong sgk/16; 19; 20. ========================================== 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 42: §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, và các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , vd giải mẫu. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hđ 1: Hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (32 phút) -Cho hs đứng tại chỗ tả lời yêu cầu của ?1. -Gọi hs khác nhận xét. -Trả lời: Lập ?1. sgk tr 20. phương trình , Đáp án: Bước 1: Lập phương trình: giải pt , trả lời. - Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biểu diễn các đại lương chưa biết -Nhận xét. theo ẩn và các đại lương đã biết - Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải pt. -Gv nhấn mạnh lại kiến thức. -Nắm cách giải bài toán bằng cách lập hpt.. -Yêu cầu hs nghiên cứu. -Nghiên. Bước 3: Trả lời. cứu VD1. sgk tr 20. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vd1 -Gv hd cách chọn ẩn số -Đk của ẩn số đã chọn ?. -Hãy tìm số cần tìm? -Nhận xét? -Theo đk đầu ta có pt nào? -Khi viết ngược lại ta được số nào? -Theo đk sau ta có pt? -Nhận xét -Cho hs nghiên cứu làm ? 2. VD1.. Giải: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x -Nắm được và Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm biết cách chọn là y, ẩn Điều kiện 0 < x  9; 0 < y  9  số cần tìm là 10x + y. -ĐK: 0 < x  9; 0 < Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đv ta có pt 2y = y9 -Số cần tìm là x + 1 hay x - 2y = -1. (1) Khi viết theo thự tự ngược lại ta 10x + y. được số mới là 10y + x. -Nhận xét. Vì số mới bé hơn số cũ là 27 đv nên ta có pt: -Là số: 10y +  10x + y = 10y + x + 27 x - y = 3 (2). x. Từ (1) và (2) ta có hpt:  x  2y  1  -PT: 10x + y =  x  y 3 (I) 10y + x + 27 ?2:sgk/21  x – y =3. Đáp án: -Chú ý  x  2y  1 -Suy nghĩ   x  y 3 Pt: 2y = x + 1. -Hãy đưa ra đáp án. -Trình bày đáp án. -Cho hs khác nhận xét. -Nhận xét. -Nhận xét -Hãy chọn ẩn và đặt đk thích hợp cho ẩn. -Chú ý -Đưa ra cách chọn ẩn. -Chuẩn xác -Cho hs nghiên cứu và hoạt động nhóm làm ?3 ? 4 ?5 sgk/21 trong 10 phút. -Đối chiếu kq -Nghiên cứu và chia nhóm hđ nhóm trong 10 phút 1.  y 4    x  4 3  y 4    x 7 thoả mãn ĐK. Vậy số cần tìm là 74. VD2.SGK tr 21. Giải: Gọi vận tốc xe tải là x km/h, vận tốc xe khách là y km/h. ĐK x > 0, y > 0. ?3:sgk/21 Đáp án: Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13 km nên ta có phương trình: x + 13 = y  x – y = -13 (1). ?4:sgk/21 Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quãng đường xe tải đi được là -Mời đại diện 1 nhóm lên 9 14 x -Đại diện 1 bảng trình bày đáp án , 5 5 (km). nhóm lên bảng x + x = yêu cầu các nhóm khác Quãng đường xe khách đi được là trình bày chú ý quan sát và chuẩn 9 bị nhận xét 5 y (km). Theo bài ra ta có phương trình: 14 9 x 5 + 5 y = 189 -Cho đại diện các nhóm  14x + 9y = 945 (2). còn lại lần lượt nhận xét , -Đại diện các ?5: sgk/21 nhóm còn lại bổ sung ý kiến nếu có Đáp án:Từ (1) và (2) ta có hệ pt: nhận xét , bổ  x  y  13  x 36 sung nếu có   14x  9y 945   y 49 (tmđk) -Nhận xét , chuẩn xác Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h, -Chú ý Vận tốc của xe khách là 49 km/h. HĐ2: Luyện tập (7 phút) Bài 28 tr 22 sgk. -Nghiên cứu đề bài và suy -Đọc đề và suy Gọi số lớn là x, số bé là y. đk: x  N, nghĩ làm bài nghĩ làm bài y  N, y > 124. Vì tổng của chúng là 1006 nên ta có -Em hãy trình bày lời giải -Lên bảng trình pt: x + y = 1006. (1). bài 28 bày Vì số lớn chia số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có pt x = 2y + 124  x - 2y = 124 (2). Từ (1) và (2) ta có HPT: -Gọi hs khác dưới lớp -Nhận xét  x  y 1006  x 721   nhận xét  x  2y 124   y 294 Thoả -Chú ý sửa sai , mãn đk. Vậy hai số cần tìm là 721 và 294. -Nhận xét , chuẩn xác nếu có 3. Củng cố (4 phút) ?Cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt? GV nêu lại các vd trong bài học. 4.Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm bài 29, 30 tr 22 sgk.. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 43: §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, và các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , vd giải mẫu. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút Câu hỏi: Em hãy lên bảng chữa bài 35 tr9 sbt 2. Bài mới: Hoạt động của GV -Treo bảng phụ có sẵn đề bài -Gọi 1 hs nhận dạng bài toán. GV nhấn mạnh lại ND đề bài . -Bài toán có những đại lượng nào? -Đưa bảng phân tích, yêu cầu hs điền bảng: T/G N/S 2 đội. HTCV. 1 ngày. 24 ngày. 1 24 cv. Hoạt động của HS Néi dung HĐ 1 : Xét VD (26 phút) VD3. sgk . -Quan sát đề bài trên Hai đội công nhân cùng làm một bảng phụ. con đường xong trong 24 ngày, -TL : là dạng toán hỏi mỗi đội làm riêng xong con làm chung công việc đường trong bao lâu biết mỗi ngày phần việc làm được của đội A gấp rưỡi đội B. Có thời gian hoàn thành công việc và Giải: năng suất làm việc 1 Gọi đội A là riêng để HTCV ngày của hai đội và trong x ngày, đội B làm riêng để riêng từng đội. HTCV trong y ngày. Điều kiện : x > 24 ; y > 24. - 1 hs lên bảng điền, 1 dưới lớp làm ra giấy Trong 1 ngày, đội A làm được x nháp. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đội A. x ngày. 1 x cv Đội y 1 B ngày y cv -Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành công việc và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? -Theo bảng phân tích, hãy trình bày bài toán? (Đến khi lập được hpt). -Cho hs làm bài trên giấy trong. -Chữa bài hs lên bảng. -NhËn xÐt? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần.. -Nhận xét. -Bổ sung.. 1 CV, đội B làm được y CV, cả hai 1 -TL : thời gian hoàn đội làm được 24 CV. 1 1 1 thành và năng suất là   2 đại lượng tỉ lệ x y 24 (1). Vậy ta có pt nghịch với nhau. Năng suất mỗi ngày đội A gấp rưỡi đội B nên ta có pt: -1 hs lên bảng trình bày -Dưới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung.. 1 3 1  . x 2 y (2).. Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 1 1 1  x  y  24   1 3 . 1  x 2 y ?6 sgk/23 Giải hpt ta được x = 40;y= 60 thoả -1 hs lên bảng giải mãn ĐK. -Gọi 1 hs lên bảng hpt tìm được. Vậy đội A làm một mình xong giải hpt và trả lời. công việc trong 40 ngày, đội B -Nhận xét, trả lời. -Nhận xét? làm một mình xong công việc -Chú ý trong 60 ngày. -GV nhận xét. ?7 sgk/23 Thảo luận theo  1  1 x x   -Cho hs thảo luận nhóm ?7.  40  40   -Quan sát bài làm  theo nhóm ?7. 1 1 y  y   -Chữa bài làm của trên bảng. 60  60 một nhóm lên bảng. -Nhận xét. Cách làm này dễ hiểu hơn. -Bổ sung . -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. 3. Củng cố (8 phút) GV nêu lại cách giải ạ¹ng toán trong bài học. Bài 32 tr 23 sgk. Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x (h). 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 24 Gọi thời gian vòi 2 chảy đầy bể là x (h) ĐK: x, y > 5 . 1 1  1 giờ vòi 1 chảy được x (bể), 1 giờ vòi 2 chảy được y (bể) , 1 giờ cả hai 1 1 5 5 vòi chảy được 24 (bể). Nên ta có pt: x + y = 24 (1). 6 Vì vòi 1 chảy trong 9 h, sau đó mở cả vòi 2 trong 5 giờ đầy bể nên ta 1 1 5  x  y  24  9 5 6  9  5 . 6 1  . 1 có pt: x 24 5 (2) . Từ (1) và (2) ta có hpt  x 24 5 Giải hpt ta được x = 12, y = 8 thoã mãn đk. Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 giờ đầy bể. 4.Hướng dẫn (2 phút) -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 31, 33, 34 sgk tr 23, 24. -Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau. ===============================. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 44: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Củng cố , khắc sâu các kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hpt. 2. Kĩ năng - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , vd giải mẫu. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút Câu hỏi: Em hãy lên bảng chữa bài 31 sgk/23 2.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài tập (10 phút) -Gọi 1 hs đọc đề bài. -1 hs đọc đề bài. Bài 34 tr 24 sgk. -Trong bài toán có những -TL : gồm các đại Giải: đại lượng nào? lượng là: số luợng, Gọi số luống ban đầu là x luống, số cây một luống và số cây một luống ban đàu là y cây số cây cả vườn. Đk x, y  N; x > 4, y > 3.  số -Cho hs điền bảng phân -1 hs lên bảng điền cây trong vườn là x.y cây. tích đại lượng. vào bảng phân tích đại lượng. Lần thay đổi thứ 1 ta có số luống -Nhận xét? -Nhận xét. là x + 8, số cây mỗi luống là y - 3, -GV nhận xét. -Chú ý. số cây cả vườn là (x + 8)(y-3) -Lập hpt bài toán? -Trả lời Vậy ta có pt: -Gọi 1 hs đứng tại chỗ -1 HS đứng tại chỗ (x + 8)(y - 3) = xy - 54. (1). làm bài. làm bài. Lần thay đổi thứ hai ta có số luống -Nhận xét? -Nhận xét. là x - 4, số cây mỗi luống là y + 2, -Chuẩn xác. -Bổ sung. số cây cả vườn là (x - 4)(y + 2) -Gọi 1 hs lên bảng giải -1 hs lên bảng giải Vậy ta có pt: hpt, dưới lớp làm vào vở. hpt. (x - 4)(y + 2) = xy + 32. (2). Hs dưới lớp làm vào Từ (1) và (2) ta có hpt: 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Nhận xét? -KL? GV nhận xét.. vở. -Nhận xét.. ( x  8)( y  3) xy  54  ( x  4)( y  2) xy  32 Giải hpt ta được x = 50, y = 15 t/m Vậy số cây trong vườn là 50.15 = 750 cây. ( 16 phút). -KL. HĐ 2:. Luyện tập. -Cho học sinh nghiên cứu -Nghiên cứu đề bài đề bài. -Cho HS thảo luận theo -Thảo luận theo nhóm . nhóm. -Theo dõi mức độ tích -Phân công nhiệm cực của hs. vụ các thành viên trong nhóm. -Chữa bài làm của một -Quan sát bài làm nhóm hs lên bảng. của nhóm bạn trên bảng. -Nhận xét? -Nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. -Bổ sung.. -Cho hs nghiên cứu đề -Nghiên cứu đề bài bài. -Bài toán này giống bài TL : giống bài toàn toán nào đã học? “Vườn rau nhà Lan”. Nhận xét? -Nhận xét. -Gọi 1 học sinh lên bảng -1 hs lên bảng lập lập hệ pt. hệ pt. -Dưới lướp làm vào vở. - Dưới lướp làm vào vở. -Nhận xét? -Nhận xét. -GV nhận xét. -Bổ sung. -Gọi 1 hs lên bảng giải hệ -1 hs lên bảng giải phương trình. hpt. -Kết luận. -KL. 3. Củng cố (8 phút) ?Các dạng bài tập đã chữa trong tiết? Bài 38 tr 24 sgk. 2. Bài 36 tr 24 sgk. Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y. Đk x, y  N*. Vì tổng tần số là 100 ta có pt: 25 + 42 + x + 15 + y = 100  x + y = 18. (1). Vì điểm số TB là 8,69 ta có pt: 10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6y = 8,69.100.  4x + 3y = 68 (2). Từ (1) và (2) ta có hpt:  x  y 18  4 x  3 y 68 Giải hpt ta được x = 14, y = 4 t/m. Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần, số lần bắn được điểm 6 là 4 lần. Bài 42 tr 10 sbt. Giải : Gọi số ghế dài của lớp là x (ghế) và số hs của lớp là y (hs). ĐK: x, y  N*; x > 1. Nếu xếp mỗi ghế 3 hs thì 6 hs không có chỗ nên ta có pt: y = 3x + 6. Nếu xếp mỗi ghế 4 hs thì thừa ra một ghế ta có pt: y = 4(x -1).  y 3 x  6  y 4( x  1) Vậy ta có hpt:  Giải hpt ta được x = 10; y = 36 t/m Trả lời: số ghế dài của lớp là 10 ghế, lớp có 36 học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy riêng đầy 4 bể là y (h). Đk x, y > 3 . 1 1 Mỗi giờ vòi 1 chảy được x bể, vòi 2 chảy được y bể. Mỗi giờ 2 vòi chảy. 3 được là 4 bể. Nên ta có pt: 1 1 3   x y 4 (1). 1 Vòi 1 chảy một mình trong 10 phút được 6x bể, vòi 2 chảy trong 12 phút 1 2 được 5y bể. Khi đó cả hai vòi chảy được 15 bể ta có phương trình: 1 1 2   6x 5y 15 (2). 1 1 3  x  y  4   1  1 2  Từ (1) và (2) ta có hệ pt:  6x 5y 15 . Giải hpt ta được (x = 2, y = 4) thoả mãn đk. Trả lời: Vòi 1 chảy một mình hết 2 giờ đầy bể, vòi 2 chảy riêng hết 4 giờ đầy bể. 4.Hướng dẫn (1 phút) -Ôn lại lí thuyết. -Xem lại cách giải các bài tập.. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố , hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức chương 3. 2. Kĩ năng -Thành thạo các kĩ năng giải phương trình và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn; giải bài toán bằng cách lập hệ pt. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , vd giải mẫu. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan , ôn lại kiến thức chương và làm các câu hỏi ôn tập chương. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (12 phút) -Thế nào là phương -1 HS trả lời miệng. I. Lý thuyết: trình bậc nhất hai ẩn? 1. PT bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c trong đó a, b là các số cho trước, a - Cho VD? -1 hs lấy VD. khác 0 hoặc b khác 0. -Phương trình bậc nhất TL : luôn có vô số 2. PT bậc nhất hai ẩn luôn có vô số hai ẩn có bao nhiêu nghiệm. nghiệm. Trong mptđ tập nghiệm của nghiệm? nó được biểu diễn bởi đt ax + by = c. 3. Một HPT bậc nhất hai ẩn -Trả lời về số -Cho hệ pt: nghiệm của hpt và +) 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’). sự liên quan đến số +) Vô nghiệm nếu (d) // (d’). nghiệm của hệ với +) Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’). -Một hpt có thể có bao vị trí tương đối của 4.Hệ pt với (a, b, a’, b’ khác 0) có thể nhiêu nghiệm? hai đt (d) và (d’). có: -Nhận xét.  Có vô số nghiệm -Trả lời câu hỏi 1/25? -Trả lời các câu 1, 2  Vô nghiệm -Trả lời câu hỏi 2/25? tr 25 sgk.  Có một nghiệm duy nhất (Gợi ý hs đa về dạng -Nhận xét. 5. Giải hệ phương trình: hàm số bậc nhất rồi -Bổ sung. -Phương pháp thế. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.) -Chú ý -Chốt hđ1. -Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút giải bài tập 40 tr 27 sgk theo các bước: + Dựa vào các hệ số của hpt, nhận xét số nghiệm của hệ? +Giải hpt bằng phương pháp cộng hoặc thế. + Minh hoạ hình học kết quả tím được. (chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần). -Phương pháp cộng đại số.. HĐ 2: Chữa bài tập (26 phút) II. Bài tập -Thảo luận theo Bài 40 sgk/27. Giải: a) nhóm trong 6 phút. 2 x  5 y 2 2 x  5 y 2   2 x  y 1 2 x  5 y 5  5 0 x  0 y 3  2 x  5 y 5 Vậy hệ pt vô nghiệm 1. 0.5. 2x+5y=2. 2/5 5/2. 1. 0.5 0. 2/5x+y=1. -Chữa bài làm lên -Các nhóm lên bảng bảng. trình bày trên bảng. b) 0,2 x  0,1y 0,3   3 x  y 5. 2 x  y 3  3 x  y 5.  x 2   -Nhận xét bài của -Quan sát bài và  y  1 nhau? nhận xét lẫn nhau . Vậy hpt có một nghiệm duy nhất (2;-1) 5. 3 0,2x + 0,1y = 0,3. 1 1. 2. 0. -GV nhận xét, bổ sung -Chú ý nếu cần.. -1 3x+y=5. -Cho hs nghiên cứu đề -Nghiên cứu đề và Bài 44 sgk/27 Giải: bài và suy nghĩ làm suy nghĩ làm bài 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bài. -Gợi ý , hướng dẫn hs cách làm theo các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt. -Hãy trình bày bài -Cho 1 hs dưới lớp đưa ra ý kiến nhận xét. -Chuẩn xác kiến thức chốt dạng bài tập. -Cho1 hs lên bảng làm bài tập 41 ý a. Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x g và khối lượng kẽm trong hợp kim là y g. Đk: x > 0; y > 0. Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta -Nghe hd và làm bài có pt x + y =124 (1). ra giấy nháp Vì 89 g đồng có thể tích là 10 cm3 , 7 g kẽm có thể tích là 1 cm3 nên x g đồng 10 có thể tích là 89 .x cm3,y g kẽm có thể 1 .y(cm3 ) . -Hs lên bảng trình tích là 7 Vì thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có bày bài 10 1 .y -Nhận xét , bổ pt 89 x + 7 =15 (2). sung , nếu có Từ (1) và (2) ta có HPT:  x  y 124  10 1 x  y 15  89 7 .giải HPT ta được -Chú ý  x 89   y 35 thoả mãn đk. Trả lời: khối lượng đồng, kẽm trong hợp kim thứ tự là 89 (g) và 35 (g). Bài 41sgk/27 Giải : a) -Hs lên bảng  x 5  1  3 y 1    1  3 x  y 5 1   1 1 3 x x 5  1  3 . 1  5  -Hs khác nhận xét , 1 1 3 x  các hs còn lại chú ý y  5   x5  1  3  (1  3) x  5   1 1 3 x  y -Hs dưới lơp trật tự  5 nghe bạn nhận xét. . -Cho hs khác cùng làm và nhận xét.  . .  . . -Quan sát , theo dõi hs dưới lớp và hs nhận xét. . . 2.   . . .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -GV chuẩn xác bài của -Chú ý sửa sai nếu hs có.  5  3 1 x  3   1 1 3 x  y   5 . . .  5  3 1  5  3 1 x  x  3   3   1 1 3 x  y  5  3  1 y    3 5 . . -Cho hs đọc đề bài 42. . Vậy hpt có nghiệm là :  5  3 1 5  3  1  ;   3 3  . -Đọc đề bài. -Nêu cách làm? -Đưa ra cách làm. -Nhận xét?. -Nhận xét. -Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét? -GV nhận xét.. -Lên bảng hs dưới lớp làm ra giấy trong -Nhận xét -Chú ý. Bài 42 tr 27 Giải : a)khi m = - 2 .Ta có hpt 2 x  y  2  4 x  2 y 2 2   4 x  2 y  2 2  4 x  2 y 2 2   0 x  0 y 4 2   y 2 x  2  . Vì pt (1) vô nghiệm nên hpt vô nghiệm. 3. Củng cố (5 phút) Gv nêu lại các dạng bài tập trong tiết học.. 4.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 51, 52, 53 tr 11 sbt. -Tiết sau kiểm tra 45 phút chươngIII. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 46: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố ,khắc sâu toàn bộ kiến thức chương 3. 2. Kĩ năng -Thành thạo các kĩ năng giải phương trình và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn; giải bài toán bằng cách lập hệ pt. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Đề kiểm tra . đáp án và thang điểm. 2. Chuẩn bị của HS - Kiến thức làm bài kiểm tra. III. MA TRẬN RA ĐỀ Cấp độ. Nhận biết. Vận dụng thấp TL TN. Thông hiểu. TN. Vận dụng cao. Tổng TL. TN. TL. TN. TL. Chủ đề Phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn 1 0,5 5%. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biêt được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 5%. Giải hệ. 1 0,5 5%. 1 0,5 5% Hiểu. Vận dụng. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số. cách giải hệ phương. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 1 0,5 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ. được hai phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số 1 4 40 % Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 4 40 %. Nhận biết được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 0,5 5% 3 1,5 15 %. 1 0,5 5%. 2 8 80 %. 2 4,5 45 %. 2 4,5 45 % 6 10 100%. IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: A. ax - b= 0 B. ax + by = c C. ax = 0 D. Tất cả các đáp án trên ( trong đó a , b , c là các số đã biết a 0 hoặc b 0.) Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?  2 x  y 3  A.  x  2 y 4.  x 3  B. 0 y 4.  y 3  C. 0 x 4. Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm: A. 5 bước B. 2 bước C.1 bước. D. Tất cả các đáp án trên D. 3 bước.  x  y 3  x  y 3   Câu 4: Hệ phương trình  x  y 1  x  y 1 có nghiệm duy nhất là:. A. (2;-1) B. (-2;1) C. (2;1) B. Tự luận (8 điểm) Câu 1. (4 đ). Giải các hệ phương trình sau: 3. D. không đáp án nào.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4x  7y 16  4x  3y  24. 10x  9y 8  15x  21y 0,5. a) b) Câu 2. (4 đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi hành từ B về A sau 48 phút gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết nếu hai xe khởi hành cùng một lúc và cùng đi từ A thì sau 1 giờ hai xe cách nhau 16 km và xe máy đi nhanh hơn xe đạp. V. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Biểu điểm Phần trắc nghiệm 1 B 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 C Phần tự luận 1 4x  7y 16 4x  7y 16   0,5 4x  3y  24  0x  10y 40  a) 0,5 4x  7y 16    y 4. 2.  x  3    y 4 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = (-3; 4) 1 10x  9y 8 150x  135y 120 2   15x  21y 0,5  150x  210y 5  b) 0x  345y 115   150x  210y 5 1  x   2   y  1 3    1 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = ( 2 ; - 3 ) Gäi vËn tèc cña xe m¸y lµ x (m/ph) Gọi vận tốc của xe đạp là y (m/ph) Hai xe cïng xuÊt ph¸t mét lóc , ®i ngîc chiÒu vµ gÆp nhau sau 48 phót Nên khi đó ta có phơng trình : 48x + 48y = 32000 (1) Hai xe cïng khëi hµnh tõ A vµ sau mét tiÕng c¸ch nhau 1600m nªn ta cã ph¬ng tr×nh :. 3. 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. 0,5. 1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 60 x - 60y = 16000 (2) T (1) vµ (2) ta cã hÖ ph¬ng tr×nh 48x  48y  32000  60 x  60y  16000 1400  x  3   y  200 . 1. Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh ta cã C¸c gi¸ trÞ cña x,y tháa m· ®iÒu kiÖn bµi to¸n 1400 x 3 (m/ph) VËy: + VËn tèc cña xe m¸y lµ. 1. + Vận tốc của xe đạp là y = 200 (m/ph) 0,5. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Chương IV: Tiết 47:. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... HÀM SỐ y = ax2 (a  0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. §1: HÀM SỐ y = ax2 ( a 0). I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0) và nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0). .2. Kĩ năng -Tính được giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Ví dụ mở đầu ( 18 phút) -Giáo viên đặt vấn -Theo dõi GV trình 1. Ví dụ mở đầu SGK) đề, giới thiệu nội bày. dung chương IV. -Gọi 1 hs đọc VD mở -1 hs đọc vd mở đầu trong sgk. đầu. ?Nếu s1 = 5 được tính -Ta có s1 = 5.52 = * Hàm số y = ax2( a  0). như thế nào? … ?x2 = 80 được tính -Ta có s2 = 5.802 = như thế nào? … -GV hướng dẫn: TL : ta được hàm số VD : y = 2x2 Trong công thức s = y = ax2. y = -5x2 2 5t , khi thay s = y, t = x 5 = a thì ta được công thức nào? -Nắm khái niệm -GV hình thành khái hàm số y = ax2. niệm hàm số y = ax2 HĐ2: Tính chất của hàm số y = ax2( a  0).( 17 phút) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Dẫn dắt đi vào vấn đề. -Nghe gv trình bày. ( a  0) Xét hai hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x2 -Theo dõi câu hỏi ?1 sgk/29 Đáp án: -Treo bảng phụ cho trên bảng phụ x -3 -2 -1 0 1 2 3 hs điền bảng: y= 2x2 18 8 2 0 2 8 18 Bảng 1: -2 hs lên bảng điền số thích hợp x x 3 2 1 0 -3 -2 -1 0 1 2 3 2 2 y=-2x -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 vào ô trống. y=2x Bảng 2: ?2 sgk/29 x 3 2 1 0 Đáp án: y = Đối với hàm số: y = 2x2 -2x2 -Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá -Nhận xét. trị tương ứng của y giảm. -Nhận xét rồi đưa ra - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì -Nhận xét. đáp án ?2? giá trị tương ứng của y tăng. Đối với hàm số: y =- 2x2 -Cho hs khác trả lời -Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá -Bổ sung. bổ sung nếu có trị tương ứng của y tăng. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì -Nhận xét. giá trị tương ứng của y giảm. Tính chất: Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi - Chú ý và nêu x < 0 và đồng biến khi x > 0. được tính chất Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x -GV nhận xét , dẫn < 0 và nghịch biến khi x > 0. -Chú ý dắt đi đến tính chất. -Chốt hđ 2 3. Củng cố (8 phút) Gv nêu lại các lí thuyết cần nhớ trong bài học. Bài 1 tr 30 sgk. Dùng MTBT, điền các giá trị thích hợp vào ô trống. (   3,14, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) R ( cm) 0,57 2 2 S =  R (cm ) 1 4.Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT.. 1,37 5,90. 3. 2,15 14,51. 4,09 52,53.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Tiết 48:. §1:. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... HÀM SỐ y = ax2 ( a 0) (tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0) và nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0). .2. Kĩ năng -Tính được giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: Em hãy lên bảng giải bài 1 ý b sgk/31 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 2 HĐ1 : Tính chất của hàm số y = ax ( a  0).( 17 phút) tiếp -Dẫn dắt vào mục. -Nghe trình bày. -Cho hs làm ?3 và 4 hđ theo nhóm trong 8 phút. -Chia nhóm hđ trong 8 phút. -Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. -Cho các nhóm quan sát bài của nhau , so sánh và nhận xét. -Các nhóm quan sát và chuẩn bị nhận xét. -Nhận xét , chuẩn xác k.thức và chốt hđ 1. -Chú ý sửa sai nếu có. 3. 1.Ví dụ mở đầu 2.Tính chất của hàm số y = ax2(a 0) (tiếp) ?3 sgk/30 Đáp án: Nhận xét: - Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x  0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. - Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x  0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0. ?4. sgk tr 30. Đáp án: x. 1 y= 2 x2. -3 4, 5. x. -3. 1 y= - 2 x2. 9 -2. -2 2. -1 2. 0 0. 1 0, 5. -2 -2. -1. 0 0. 1. 2. 3. 1 -2. -2. 9 -2. 1 -2. 2 2. 3 4, 5.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HĐ 2: -Gọi 1 hs lên bảng điền . -Kiểm tra hs dưới lớp.. Luyện tập (15 phút) -Nghiên cứu đề Bài 2 tr 36 sbt. bài. Giải: -1 hs lên bảng a). Điền các giá trị thích hợp vào ô điền. trống:. -Nhận xét?. -Nhận xét.. -GV nhận xét.. -Bổ sung.. -Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mptđ. -Kiểm tra hs dưới lớp. -Nhận xét?. -1 hs lên bảng biểu diễn trên b) Biểu diễn các cặp giá trị tương ứng mptđ. trên mptđ: -Nhận xét.. x. -2. 1 1 0 1 2  3 3. -1. y = 3x2. C'. C. 12. 10. 8. -GV nhận xét.. 6. -Chú ý. B'. 4. B. 2. A' A -15. -10. -5. -2. - 1- 1/31/3 1. 2. 5. 10. 15. -2. -Cho hs nghiên cứu đế bài -Nghiên cứu đề 2 sgk/31. bài. Bài 2 sgk/31. Giải: -Cho hs thảo luận theo -Thảo luận theo Quãng đường chuyển động (m) nhóm trong 4 phút. nhóm của vật rơi tự do trong thời gian t (s) là s = 4t2. -Cho các nhóm trình bày -Các nhóm trình a) Sau 1 (s), vật cách mặt đất là : bài và nhận xét lẫn nhau bày và nhận xét 100 - 4.12 = 96 (m). lẫn nhau b) Sau 2 giây vật cách mặt đất là 100 - 4.22 = 84 (m). -Chuẩn xác và chốt hđ c) Thời gian t (s) để vật -Chú ý 100 chạm đất là: t2 = 4  t2 = 25  t = 5 (s) (V× t > 0). -4. -6. 3. Củng cố (2 phút) Gv nêu lại lí thuyết và các dạng bài tập trong tiết. 4.Hướng dẫn (1 phút) -Ôn kĩ lí thuyết. -Xem lại các BT. -Lam bài 1,3 str 36 sbt và bài3 sgk/31. -Tiết sau mang thước, com pa. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... 3. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... 20.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 49:. §2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a 0). I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0. -Nắm vững tính chất của đồ thị. 2. Kĩ năng -Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) , với giá trị bằng số của a . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Câu hỏi: HS1: Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y = 2x Nêu các tính chất của hàm số y = ax2 ( a  0) với a >0. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Hình thành cách vẽ và tính chất của hàm số y = ax2 ( a  0) ( 28 phút) ĐVĐ: ta đã biết trên -Theo dõi gv, nắm 1. Hỡnh thành cỏch vẽ và tớnh mptđ, đồ thị hàm số y = vấn đề cần nghiên chất của hàm số y = ax2 ( a  0) f(x) lµ tËp hîp c¸c ®iÓm cøu. Ví dụ 1. Đồ thị hàm số y = 2x2. có tọa đô M(x; f(x)). -Dïng b¶ng mét sè gi¸ trÞ +) Bảng một số giá trị tương ứng: t¬ng øng phÇn kiÓm tra -1 hs lªn b¶ng biÓu bµi cò. diÔn c¸c ®iÓm trªn x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 18 8 2 0 2 8 18 mpt®. -Gäi 1 hs lªn b¶ng biÓu -díi líp lµm vµo diÔn c¸c ®iÓm trªn mpt®. vë. +) Biểu diễn các điểm A(-3; 18), -NhËn xÐt? -NhËn xÐt. B(-2; 8), C(-1;2), O(0; 0), A’(3; -Giíi thiÖu vµ HD hs vÏ -N¾m kh¸i niÖm 18), B’(2; 8), C’(1; 2) trên mptđ: Parabol ®i qua c¸c ®iÓm. Parabol vµ c¸ch vÏ đồ thị. +) Vẽ đường cong Parabol đi qua các điểm trên. Đường cong -Kiểm tra sự chính xác -Vẽ đồ thị vào vở. Parabol đú chớnh là đồ thị của h/s trong h×nh vÏ cña hs. y = 2x2. -GV cho hs lµm ?1 -Theo dâi nd ?1, tr¶ lêi. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -NhËn xÐt?. -NhËn xÐt.. -GV nhËn xÐt, bæ sung -Bæ sung. nÕu cÇn. ?§iÓm nµo lµ ®iÓm thÊp -§iÓm O lµ ®iÓm nhất của đồ thị? thÊp nhÊt. -NhËn xÐt? -Gäi 1 hs lªn b¶ng lËp -1 hs lªn b¶ng lµm b¶ng mét sè gi¸ trÞ t¬ng bµi. øng. -NhËn xÐt? -NhËn xÐt. ?1 sgk/34 Đáp án: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ -1 hs lên bảng vẽ + Đồ thị hàm số nằm phía trên trục thÞ. đồ thị h/s. -KiÓm tra hs díi líp. -Díi líp vÏ vµo vë. hoành -NhËn xÐt. +Điểm O là điểm thấp nhất. -NhËn xÐt? 1  VD2. vẽ đồ thị h/s y = 2 x2. -Theo dâi gv hd. +)Bảng một số giá trị tương ứng: -GV nhËn xÐt, hd hs chän c¸c gi¸ trÞ cña x cho hîp lÝ. x -4 -2 -1 0 1 2 4 y. -8. -2. . -1 hs đứng tại chỗ -Gäi 1 hs tr¶ lêi ?2. tr¶ lêi ?2. -Hs sinh kh¸c bæ +) Vẽ đồ thị: -NhËn xÐt? sung bµi b¹n -Chú ý bổ sung và -GV chuÈn x¸c bµi cña hs nêu được nd nhận và dẫn dắ đưa ra nd nhận xét xét sau đó chốt hđ1.. 1 2. -4. 0. . 1 2. -2. -4. y. O. -2. -1. -5. 1. x 5. -2. -4. -6. -8. ?2 sgk/34 Đáp án: +Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành +Điểm O là điểm cao nhất. *Nhận xét: sgk/35 HĐ 2:. Luyện tập ( 7 phút). -Cho hs nghiên cứu đề bài -Nghiên cứu đề bài -Cho 2 hs lên bảng điền vào ô trống trong 2 bảng. -Hs lên bảng điền vào bảng 3. 2. Luyện tập Bài 4 sgk/36 Giải: x -2 -1 3 6 3 2 y= 2 x2. 0 1 0 3 2. 2 6.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> x -Cho hs khác nhận xét. -hs khác nhận xét. -Gọi 1 hs đưng tại chỗ -Dứng tại chỗ quan sát bảng và nhận xét nhận xét -Nhận xét, chuẩn xác và chốt hđ 2. -Chú ý. 3 y=- 2 x2. -2 -1 -6 3 -2. 0 1 0 3 -2. *Nhận xét: -Đồ thị của hai h/s nhận trục Ox làm trục đối xứng.. 3. Củng cố (6 phút) -GV nêu lại cách vẽ đồ thị hs y =ax2. (a  0). -Liên hệ tính chất của hs y = ax2 và tính chất của nó? 4.Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. - Làm bài 5 sgk/37. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... 3. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... 2 -6.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 50:. §2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a 0) (tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị và đồ thị của hàm số. .2. Kĩ năng -Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) , với giá trị bằng số của a . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: Vẽ đồ thị của hàm số : y = 2x2 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Liên hệ được tính chất của đồ thị và của hàm số (20 phút) -GV cho HS th¶o luËn -Th¶o luËn theo 2.Liên hệ được tính chất của đồ thị nhãm ?3. nhãm ?3. -Kiểm tra sự hoạt động -Phân công công và của hàm số cña c¸c nhãm. viÖc cho c¸c ?3 sgk/35 thµnh viªn trong Đáp án: nhãm. a. Khi x = 3 ta có : -C¸c nhãm đổi -Cho các nhóm đổi bài bài cho nhau. 1 9   cho nhau. -QS bµi lµm trªn y = 2 . 32 = 2 . -Ch÷a bµi cña hs. b¶ng. -NhËn xÐt bµi b. Trên đồ thị này có một điểm có -NhËn xÐt? tung độ bằng -5 . lµm. -GV nhËn xÐt. Trên đồ thị có hai điểm E và E’ có -Nêu được nd tung độ =-5. -Dẫn dắt từ ?3 sgk đi đến chú ý và chú ý. Không làm tính ta ước lượng giá trị nd chú ý sgk/ 37 và chốt hoành độ của điểm E là -3,2 của hđ1. điểm E’là 3,2. *Chú ý Sgk tr 37 HĐ 2: Luyện tập (10 phút) 2. Luyện tập -§ọc néi dung bµi to¸n -Đọc đề bài và Bài 6a,c sgk/38. suy nghĩ a) Đồ thị hàm số y = x2. sgk/38.. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Hãy vẽ đồ thị hàm số -Dựa vào đồ thị hs đã vẽ khi KTBC để ớc lượng c¸c gi¸ trÞ (0,5)2, (-1,5)2, (2,5)2 ta lµm nh thÕ nµo?. -Lên bảng vẽ -Quan sát đồ thị -TL : ta dïng thíc, lÊy ®iÓm 0,5 trªn trôc Ox, dóng lên cắt đồ thÞ t¹i M,tõ M dãng vu«ng gãc víi Oy -GV HD c¸ch lµm nÕu -N¾m c¸ch lµm. cÇn. -1 hs lªn b¶ng lµm bµi. Díi líp -Gäi 1 hs lªn b¶ng thùc lµm vµo vë. hiÖn. -Cho hs díi líp lµm vµo vë. -Nhận xét -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt chốt dạng -Chú ý bài tập.. y. 10. 9 8. 6. 4. 2 x -5. -3 -2. -1. O. 1. 2. 3. c)Ước lượng giá trị của (0,5)2. Ta dùng thước, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy tại điểm khoảng 0,25. Tương tự với ( - 1,5)2; (2,5)2.. 3. Củng cố (6 phút) -GV nêu lại cách vẽ đồ thị hs y =ax2. (a  0). -Cho hs vẽ đồ thị hs y = 3x2. -Liên hệ tính chất của hs y = ax2 và tính chất của nó? 4.Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 6 ý còn lại, 7 8, 9 ,10 tr 38, 39 sgk.. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ 4. Sĩ số: ........... Sĩ số: ...........

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 51:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố , khắc sâu các kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0). .2. Kĩ năng -Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) , với giá trị bằng số của a . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0) và làm bài 6 ý b sgk/38. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài tập (11 phút) -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Nghiờn cứu đề Bài 7 sgk/t38. bài Giải: -Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm -Lên bảng chữa a) Vì M (2; 1) thuộc đồ thị hàm số bài tập 1 nên ta có: a.22 = 1  a = 4 . -Kiểm tra hs dưới lớp làm -Trật tự làm bài 1 bài , nhắc nhở gợi ý khi cần vào giấy nháp Vậy ta có hàm số y = 4 x2. 1 -Yêu cầu hs dưới lớp so -So sánh kết b) Thay xA = 4 vào h/s ta có y = 4 sánh bài trên bảng với bài quả và nhận xét .42 = = 4 = yA  A(4, 4) thuộc đồ của mình và nhận xét thị hàm số. c) Hai điểm khác thuộc đồ thị h/s là: -Nhận xét , chuẩn xác kiến -Chú ý bổ sung A’(-4; 4), M’(-2; 1). thức và cho điểm hs sau đó nếu cần 1 chốt hđ 1. d) Vẽ đồ thị h/s y = 4 x2 Hs tự vẽ vào vở HĐ 2 : Luyện tập (20 phút) -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Tìm hiểu đề Bài 8 sgk/t38. bµi. Giải : -Cho hs th¶o luËn theo -Chia nhóm hđ a) Vì đồ thị h/s đi qua M( -2; 2) nên nhãm trong 7 phút. trong 7 phút 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Kiểm tra các nhóm hđ nhắc nhở gợi ý khi cần -Các thành viên trong -Mời đại diện các nhóm lên nhóm thảo luận trình bày bài -Đại diện các nhóm trình bày bài -Yêu cầu các nhóm đối chiếu bài của nhau và nhận -Các nhóm đối xét chiếu và nhận xét bài của nhau -Nhận xét , chuẩn xác và cho điểm các nhóm -Chú ý sửa sai nếu có -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Tìm hiểu đề -Nêu hướng làm bµi. -Đưa ra hướng làm -Hãy trình bày -Lên bảng -Cho hs khác nhận xét -Nhận xét. 1 ta có: a.(-2)2 = 2  a = 2 . Vậy ta 1 có hàm số y = 2 x2.(gọi đt hàm số là (P)). b) Vì D  (P) và có hoành độ là -3 1 9 nên có tung độ là yD = 2 .(-3)2 = 2 . 9 Vậy D (-3; 2 ). c) Vì E  (P) và có tung độ là 6,25 nên có hoành độ là: 1 6,25 = 2 .xE2  xE = 5. Vậy có hai điểm cần tìm là E(5; 6,25) và (-5; 6,25). Bài 10. sgk. Giải:. y. 10. 9 8. 6. 4. -Nhận xét , chuẩn xác và chốt hđ2 -Chú ý , bổ sung nếu cần. 2 x -5. -3 -2 -1. O. 1. 2. 3. 5. -2. +) Khi x    2;4 dựa vào đồ thị ta có GTNN của hàm số là y = 0, GTLN của hàm số là y = 16 khi x = 4. 3. Củng cố (2 phút) Gv nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiêt học. 4. Hướng dẫn (2 phút) - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk và sách bài tập. - Đọc trước bài phương trình bậc hai một ẩn.. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Tiết 52:. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... §3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a 0. .2. Kĩ năng -Biết biến đổi đưa phương trình về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Câu hỏi: Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Bài toán mở đầu (12 phút) -Đặt vấn đề -Nghe 1. Bài toán mở đầu SGK tr 40. -Treo bảng phụ có tóm tắt -Quan sát và giải nd bài toán lên bảng và từ được nd bài toán Theo ví dụ ta có biểu thức : bài toán mở đầu phân tích theo sự hd phân giải bài toán đi đến cách tích của gv , nắm x2 - 28x + 52 = 0 gọi phương trình bậc hai được cách gọi phương trình bậc hai Biểu thức x2 - 28x + 52 = 0 là một -Chốt hđ 1 -Chú ý phương trình bậc hai . HĐ 2: Định nghĩa (15 phút) -Tõ pt ở mục 1, GV h×nh -Nêu được định 2. Định nghĩa thµnh §N pt bËc hai mét nghĩa Dạng ax2 + bx + c = 0 trong đó a, b, Èn. -N¾m kh¸i niÖm c là các số thực và a  0. -Giíi thiÖu c¸c ph¬ng pt bËc hai mét Èn +Nếu b = 0, ta có pt dạng ax 2 + c = tr×nh bËc hai khuyÕt vµ c¸c pt khuyÕt. 0 gọi là pt bậc hai khuyết b. -Cho hs lÊy vd. +Nếu c = 0, ta có phương trình dạng -LÊy VD. -NhËn xÐt? -NhËn xÐt. ax2 + bx = 0 gọi là pt bậc hai khuyết c. -Đưa ra đề ?1 cho hs tr¶ -Quan s¸t ?1 vµ +Nếu b = 0 và c = 0 ta có pt dạng tr¶ lêi. lêi. ax2 = 0 gọi là pt bậc hai khuyết cả b 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -NhËn xÐt?. -NhËn xÐt.. và c. VD: x2 + 50x - 1500 = 0; 2 2 -GV nhËn xÐt, bæ sung -Bæ sung và chú -2x - 5x = 0 ; 3x - 4 = 0 là các phương trình bậc hai một ẩn số. nÕu cÇn , chốt hđ 2. ý. ?1sgk/40, 41 Đáp án: Các phương trình bậc hai là a) x2 – 4 = 0 ( a =1; b =0 ; c = -4) c) 2x2 + 5x= 0 (a =2 ;b = 5;c = 0) e) -3x2 = 0 (a =-3 ;b = 0;c = 0) HĐ 3: Luyện tập (7 phút) 3. Luyện tập -Cho hs nghiên cứu suy -Suy nghĩ làm Bài 11 sgk/42 nghĩ làm bài bài Giải: a) 5x2 + 3x - 4= 0; a=5 , b=3 , c=-4. 3 15 3 -Hãy trình bày đáp án -Lên bảng làm bài b) 5 x2 - x - 2 = 0 ; a= 5 , b=-1 , -Gọi 1 hs khác nhận xét -Hs khác nhận 15 xét c=- 2 . c) 2x2 + (1- 3 )x - 1- 3 = 0 ; a=2 , -Nhận xét chuẩn xác kiến -Chú ý b=1- 3 ) , c=- 1- 3 . thức , cho điểm, chốt hđ 2 d) 2x2 – 2(m-1)x + m2 = 0 ; a=2 , b= - 2(m-1) , c= m2 3. Củng cố ( 1 phút ) -Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm tiết học. 4. Hướng dẫn ( 2 phút ) -Lấy vd về phương trình bậc hai một ẩn. -Xem lại kiến thức đã học. -Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau học tiếp §3.. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Tiết 53:. Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... §3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ (tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. .2. Kĩ năng -Biến đổi được phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a  0) và biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai khuyết. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Cho vd? 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai (30 phút) -D¹ng pt? TL :lµ pt bËc hai 3. Một số ví dụ về giải phương khuyÕt c. bậc hai -1 hs đứng tại trỡnh -Gäi 1 hs nªu híng lµm. VD1. Gi¶i pt 3x2 - 6x = 0 chç nªu híng Ta cã 3x 2 - 6x = 0 lµm.  3x ( x -2) = 0 -NhËn xÐt. -NhËn xÐt?  3x = 0 hoÆc x - 2 = 0 -1 hs gi¶i pt. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ  x1 = 0 hoÆc x2 = 2. gi¶i pt. VËy ph¬ng tr×nh cã hai nghiÖm lµ -Nªu c¸ch gi¶i x1 = 0 ; x2 = 2. -Qua VD, rót ra c¸ch gi¶i tæng qu¸t. TQ: Giải pt bậc hai khuyết c: tæng qu¸t? -NhËn xÐt. ax2 + bx = 0  x ( ax + b ) = 0 -NhËn xÐt? b -Bæ sung.  -GV nhËn xÐt. - 1HS lµm ?2  x = 0 hoÆc x = a - Gv cho gs lµm ?2 - HS kh¸c nhËn ?2 sgk/41 -Cho hs kh¸c cïng lµm vµ xÐt Gi¶i pt nhËn xÐt 2x 2  5x 0. -GV chuÈn x¸c bµi cña hs. -HS chú ý đối  x  2 x  5  0 chiÕu kÕt qu¶  x = 0 hoÆc 2 x  5 = 0. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -D¹ng pt? -Hướng lµm? -NhËn xÐt?. TL :lµ pt bËc hai 5 khuyÕt b  x = 0 hoÆc x = 2 -Nªu híng lµm. VËy pt cã hai nghiÖm x1 = 0 ; -NhËn xÐt. -1 hs gi¶i pt.. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ gi¶i ph¬ng tr×nh.. -Rót ra -Qua c¸c VD, rót ra c¸ch qu¸t. gi¶i tæng qu¸t? -NhËn xÐt. -NhËn xÐt?. -GV nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. -Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm?3. -Ch÷a bµi lµm cña hs em lªn b¶ng. -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt. -Cho hs tìm hiểu đề bài ? 4. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ lµm bµi. -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. -Cho hs th¶o luËn theo nhãm ?6 vµ ?7. -Kiểm tra sự hoạt động cña c¸c nhãm. -Cho các nhóm đổi bài cho nhau. -ChiÕu bµi lµm 3 nhãm lªn MC. -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt.. 5 x2 = 2. VD2. Gi¶i pt x2 - 3 = 0  x2 = 3 tæng  x=  3. VËy pt cã hai nghiÖm lµ x =  3 . VD3. Gi¶i pt 2x2 + 3 = 0.  2x2 = -3. V× 2x2 0 víi mäi x, -3 < 0 nªn pt v« nghiÖm. TQ: Giải pt bậc hai khuyết b: -Bổ sung c  ax2 + c = 0  x2 = a -1hs lªn b¶ng c lµm, ?3.  NÕu a  0  pt cã hai nghiÖm -Díi líp chú ý c   a x1,2 = c -NhËn xÐt.  NÕu a < 0  pt v« nghiÖm. -Bæ sung. ?3 sgk/41 Gi¶i pt 2  3x2 = 2 -Tìm hiểu đề 3x – 2 = 0  2 2 bµi ?4. x2   x  . 3. . 3. -1 hs lµm bµi. VËy pt cã hai nghiÖm x1 =. -NhËn xÐt. -Bæ sung. -Th¶o luËn theo nhãm. -Ph©n c«ng c«ng viÖc cho c¸c thµnh viªn trong nhãm. -Các nhóm đổi bµi cho nhau. -QS bµi lµm trªn b¶ng vµ MC. -NhËn xÐt bµi lµm. -Chú ý và xem 4. 2 3 ;. 2 x2 = - 3. ?4 sgk/41 7 7 (x - 2)2 = 2  x -2 =  2 7 4  14  x=2  2  x= 2 4  14 2 VËy pt cã hai nghiÖm x1,2 =.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -GV ®a ra chó ý cho c¸c pt võa gi¶i và cho hs nghiên cứu vd 3 sgk/42. vd 3 sgk/42. ?6 sgk/41 1 1 x2 – 4x = 2  x2 – 4x + 2 = 0 7  x2 – 4x + 4 - 2 = 0. 7  (x - 2)2 = 2 Gi¶i t¬ng tù ?5 ?7sgk/41 1 2x2 – 8x = -1  x2 – 4x = 2. Gi¶i t¬ng tù ?6 VD3 sgk/42 HĐ 3: Luyện tập (6 phút) -Cho 2 hs đồng thời lên -2 hs lên bảng Bài 12 sgk/42 bảng làm ý a ,b bài 12 Giải: a) x2 – 8 = 0 -Gọi hs khác nhận xét sau -Nhận xét và chú  x = 2 2 đó gv chuẩn xác và chốt ý. b) 5x2 – 20 = 0 hđ3.  5x2 = 20  x= 2. 3. Củng cố (2 phút) -GV nªu l¹i §N vµ c¸ch gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh khuyÕt. 4.Hướng dẫn (2 phút) -Häc thuéc lÝ thuyÕt. -Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c VD. -Lµm c¸c bµi 12 các ý còn lại, 13 14 tr 42, 43 sgk.. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 54: §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm được công thức nghiệm của phương trình bậc hai. .2. Kĩ năng -Áp dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Câu hỏi: Giải phương trình bậc hai sau : 2x2 - 3x = 0?. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ1: Công thức nghiệm (17 phút) Gv đặt vấn đề nh sgk 1. Công thức nghiệm Hd hs biến đổi pt bậc hai Nắm vấn đề cần Ta biến đổi pt bậc hai ax 2 + bx + c = ax2 + bx + c = 0 vÒ d¹ng nghiªn cøu. b 2 b 2  4ac 2 2 (x  )  b  b  4ac  2a 4a 2 Theo dâi, tr¶ lêi x   0 (1) vÒ d¹ng   2 2a  4a  các bớc biến đổi (2) dới sự hd của gv. đặt  = b2 - 4ac. Giíi thiÖu: đặt  = b2 - 4ac. ?1 sgk/44 NÕu  > 0 th× pt (2) suy ra Th¶o luËn theo b2  4ac b nhãm ?1 + ?2. x Cho hs th¶o luËn theo C¸c nhãm nhËn 4a 2 2a  = th× pt (1) cã xÐt lÉn nhau. nhãm ?1 + ?2. hai nghiÖm ph©n biÖt: Cho c¸c nhãm nhËn xÐt NhËn xÐt. Bæ sung. b  b  lÉn nhau NhËn xÐt? 2a ; x2 = 2a x1 = Gv nhận xét, từ đó giới thiệu cách làm đó đã hình NÕu  = 0 th× pt (2) suy ra thµnh nªn c«ng thøc 2 b   nghiÖm cho pt bËc hai.  x  2a    = 0 th× pt (1) cã nghiÖm Nªu c«ng thøc kÐp nghiÖm cña pt 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> bËc hai. Nªu tãm t¾t néi dung NhËn xÐt. c«ng thøc nghiÖm?.  x1 = x2 = ?2 sgk/44. NhËn xÐt. Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.. HĐ 2: Xác định các hệ số a, b, c cña pt? TÝnh  ? T×m nghiÖm cña pt? NhËn xÐt? Gäi 3 hs lªn b¶ng lµm bµi, díi líp lµm ra giÊy trong. Chữa 3 bµi lµm lªn bảng. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt bµi lµm vµ c¸ch tr×nh bµy cña häc sinh. Qua VD vµ ?3.a, nhËn xÐt vÒ dÊu c¸c hÖ sè a, c cña mçi pt vµ sè nghiÖm cña pt đó? c/m nÕu a vµ c tr¸i dÊu th× pt lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÕt? NhËn xÐt?. b 2a b 2  4ac 4a 2 th× < 0 mµ. NÕu  < 0 2 b   Bæ sung.  x  2a    > 0 vËy pt (1) v« nghiÖm. *C«ng thøc nghiÖm cña pt bËc hai ax2 + bx + c = 0  = b2- 4ac. NÕu  < 0 th× pt v« nghiÖm NÕu  = 0 th× pt cã nghiÖm kÐp: b  x1 = x2 = 2a NÕu  > 0 th× pt cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: b  b  2a ; x2 = 2a x1c = Áp dụng ( 17 phút ) a = 3, b = 5, c 2. Áp dụng = -1 VD. Gi¶i pt 3x2 + 5x - 1 = 0 2  = 5 - 4.3.(-1) (a = 3, b = 5, c = -1) = 25 + 12 = 37 Ta cã  = 52 - 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37 1 hs t×m > 0 nghiÖm cña pt.  pt cã hai nghiÖm ph©n biÖt: NhËn xÐt.  5  37  5  37 3 hs lªn b¶ng x = 6 6 ; x2 = 1 lµm bµi, dưới ?3 sgk/45: Gi¶i c¸c pt: líp lµm ra giÊy a) 5x2 -x - 4 = 0 trong. Quan s¸t c¸c (a = 5, b = -1, c = - 4). Ta cã  = (-1)2 -4.5.(-4) bµi lµm. = 1 + 80 = 81 > 0. NhËn xÐt.  = 9. Pt cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: Bæ sung. 19 1 9  4 1  5 x1 = 10 ; x2 = 10 C¸c hÖ sè a vµ b) 4x2 - 4x + 1 = 0 c tr¸i dÊu nhau. (a = 4, b = -4, c = 1)  = (-4)2 - 4.4.1 = 0  pt cã nghiÖm 1 hs đứng tại kÐp: chç c/m. 4 1  2.4 2 x1 = x 2 = 2 NhËn xÐt. c) -3x + x - 5 = 0 Nªu nd chó ý 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  Chó ý..  3x2 -x + 5 = 0 (a = 3, b = -1, c = 5).  = (-1)2 - 4.3.5 = -59 < 0  pt v« nghiÖm. * Chó ý. (SGK). 3. Củng cố (7 phút) ?C«ng thøc nghiÖm cña pt bËc hai? -Lµm bµi 15 tr 45 sgk. ( 3 hs lªn b¶ng lµm) 4.Hướng dẫn (2 phút) -Häc thuéc c«ng thøc nghiÖm. -Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c bt. -Lµm c¸c bµi 15 , 16 sgk tr 45.. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 55: §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng -Áp dụng được công thức nghiệm gọn của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Giải phương trình bậc hai sau : 3x2 + 8x + 4 = 0?. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung H§ 1: C«ng thøc nghiÖm thu gän (16 phót) Pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 có b = 2 b’. hãy tính  theo b’? Nhận xét? GV cho hs làm ?1 đụa vào những câu hỏi Ta đặt  ’ = b’2 - ac. Tìm mối quan hệ giữa  và  ’? Xác định số nghịêm của pt theo dấu của  ’?. 2.  = (2b’) - 4ac = 4( b’2 - ac ) Nhận xét. =4 ’ HS làm ?1 Nếu  ’>0 thì  > 0  pt có hai nghệm pbiệt. Nếu  ’= 0 thì  = 0  pt có nghiệm kép. Nhận xét? Nhận xét Tính các nghiệm của pt 1 hs đứng tại chỗ theo b’ và  ’? tính các nghiệm của pt theo b’ và  ’. Nhận xét? Nhận xét. 5. 1. Công thức nghiệm thu gọn: Đặt b = 2 b’ ta có  = (2b’)2 - 4ac = 4( b’2 - ac ) Ta đặt  ’ = b’2 – ac vậy ta có =4 ’ ?1 sgk/48 Đáp án: Pt ax2 + bx + c = 0 có b = 2b’.  ’ = b’2 - ac . Nếu  ’ < 0 thì pt vô nghiệm. Nếu  ’ = 0 thì pt có nghiệm kép:  b' x1 = x2 = a Nếu  ’ > 0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Gv nêu công thức nghiệm N¾m c«ng thøc thu gọn. nghiÖm thu gän..  b'  '  b'  ' ;x 2  a a x1 = *Công thức nghiệm thu gọn : sgk/tr48 HĐ 2: Áp dụng (15 phút) 2. Áp dụng Xác định các hệ số của a = 5, b = 4, b’ = ?2 sgk/48. Giải pt: 5x2 + 4x - 1 = 0 pt? 2, c = -1 . Ta có  ’ = 22 -5.(-1) = 9 >0. Tính  ’? Tính  ’.  ' = 3. Tính các nghịêm của pt? Tính x1, x2. Pt có 2 nghiệm pb: Nhận xét? Nhận xét.  2 3 1 2 3   1 Bổ sung. 5 ; x2 = 5 x1 = 5 Gọi 2 hs lên bảng làm bài, 2 hs lên bảng ?3 sgk/49. Giải pt: 2 dưới lớp làm ra giấy làm bài, dưới lớp a) 3x + 8x + 4 = 0. 2 trong. làm ra giấy Ta có  ’ = 4 -3.4 = 4 > 0, trong.  ' = 2. Pt có hai nghiệm pb: Chiếu 2 bài làm lên mc. Quan sát các bài  42  2 4 2   2 Nhận xét? làm. 3 ; x2 = 3 x1 = 3 b) 7x2 - 6 2 x + 2 = 0.  ’ = (-3 2 )2 - 7.2 = 4 > 0. ;  ' = 2. Pt có hai nghiệm pb: 3 2 2 3 2 2 ;x  Th¶o luËn theo 2 Cho hs làm theo nhóm 2 7 7 x1 = em làm bài 18 ý b sgk/49. nhãm 2 b¹n. Bài 18b sgk. Giải pt: (2x - 2 )2 -1 = (x + 1).( x - 1) Kiểm tra bài làm 1 số Quan s¸t c¸c bµi  nhóm. 4x2 - 4 2 x + 2 - 1 - x2 + 1 = 0 lµm trªn mc. Chiếu 3 bài làm trên mc.  3x2 - 4 2 x + 2 = 0 NhËn xÐt.  ’ = (-2 2 )2 - 3.2 = 2 > 0;  ' = Nhận xét? 2 Bæ sung. Phương trình có hai nghiệm phân biệt: Gv nhận xét, bổ sung nếu 2 2 2 cần.  2 3 x1 = Gv nhận xét bài làm và Nhận xét. cách trình bày của học Bổ sung. sinh.. 2 2 3 x2 = 5. 2. . 2 3.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. Củng cố (7 phút) ?Công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai? Làm bài 19 tr 49 sgk. ( 3 hs lên bảng làm) 4.Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc các công thức nghiệm. -Xem lại cách giải các vd và bt. -Làm các bài 17, 18, 19 sgk tr 49. =============================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 56: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS được củng cố , khắc sâu kiến thức về công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng -Áp dụng được công thức nghiệm gọn của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (15 phút) Câu hỏi: Giải các phương trình: a) 25x2- 16 = 0. b) 2x2 + 3 = 0. d) 4x2 – 2 3 x = 1 - 3 Đáp án: a) 25x2- 16 = 0  25x2 = 16 0,5 điểm 16  x2 = 25 1 điểm 4  x = 5 . 1 điểm 4 4 Vậy phương trình cã hai nghiÖm x1 = 5 , x2 = - 5 . 0,5 điểm b) 2x2 + 3 = 0. V× 2x2  0  x 0,5 điểm. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>  2x2 + 3 > 0  x  phương trình v« nghiÖm. c) 4x2 – 2 3 x = 1 - 3  4x2 - 2 3 + 3 - 1 = 0  ’ = (- 3 )2 – 4( 3 - 1) = 3 - 4 3 + 4 = ( 3 - 2)2. ' = 2 - 3 . Phương trình cã 2 nghiÖm ph©n biÖt: 3 2 3 1  4 2 x1 =. x2 = 2. Bài mới:. 3 1 2. 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. 1 điểm 1 điểm. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung H§ 1: Kiến thức cần nhớ (5 phót) -Cho 2 hs đứng tại chỗ -Hs đứng tại I. Kiến thức cần nhớ nhắc lại bảng công thức chỗ trả lời 1. Bảng công thức nghiệm của nghiệm và công thức phương trình bậc hai: sgk/44 nghiệm thu gọn của 2. Bảng công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai Sgk/48 -Cuối cùng gv n.xét chốt -Chú ý vấn đề. HĐ 2: Luyện tập (22 phút) Cho hs đọc đề bài và đưa Đưa pt về dạng II. Luyện tập ra hướng làm pt bậc hai chính Bµi 21 tr 49 sgk. Gi¶i pt: tắc. x2 = 12x + 288  x2 - 12x - 288 Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 2 hs lên bảng a) =0 làm bài, dưới lớp  ’= (-6)2 -1.(-288) = 36 + 288 làm ra giấy và = 324 > 0. nhận xét.  ' = 18. pt cã hai nghiÖm ph©n Kiểm tra hs dưới lớp. biÖt: x1 = -(-6) + 18 = 24, Chiếu 2 bài làm lên bảng. Quan sát bài làm x2 = -(-6) - 18 = -12. trên bảng. 1 2 7 x  x 19 Nhận xét? 12 b) 12 Nhận xét. 2  x + 7x - 228 = 0  = 72 - 4.1.(-288) = 961 > 0. Gv nhận xét, bổ sung nếu  = 31. cần. Bổ sung. Pt cã hai nghiÖm ph©n biÖt: 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Cho hs làm bài 22 Nhận xét về dấu của các hệ số a và c? Kết luận về số nghiệm của các pt? Nhận xét? Gv nhận xét. Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b và nhận xét lẫn nhau. Theo dõi sự tích cực của hs. Chữa bài làm của hs trên bảng Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.. Suy nghĩ và đưa  7  31 12 ra đáp án 2 x1 = ; x2 =  7  31  19 Các hệ số a và c 2 của cả hai pt đều Bµi 22 tr 49 sgk. Kh«ng gi¶i pt, trái dấu nhau nên xÐt sè nghiÖm cña pt: cả hai pt đều có Giải: hai nghiệm phân a) 15x2 + 4x - 2005 = 0 v× pt cã a = 15 > 0, c = -2005 < 0 biệt. nªn phương trình cã 2 nghiÖm ph©n Nhận xét. biÖt. Bổ sung. 19 2 Thảo luận theo  x  7x  1890 0 . nhóm các phần b) 5 V× pt cã hai hÖ sè a vµ c tr¸i dÊu nªn a, b. Phân công nhiệm phương trình cã hai nghiÖm ph©n biÖt. vụ các thành Bµi 23 tr 50 sgk. viên. Giải: v = 3t2 - 30t + 135. a) Khi t = 5 phót Quan sát bài làm  v = 3.52 -30.5 + 135 = 60 ( km/h) b) v = 120 km/h, ta cã phương trình: trên bảng. 3t2 - 30t + 135 = 120  3t2 - 30t + 5 = 0. Bổ sung. Giải pt ta đợc t1 = 5 + 2 5 , t2 = 5 - 2 5 Cả hai giá trị đều thoả mãn điều kiÖn.. 3. Củng cố (1 phút) ?Công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai? Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết. 4. Hướng dẫn (2 phút) -Học thuộc các công thức nghiệm. -Xem lại cách giải các bt. -Làm các bài 24 sgk/50, 28, 31,32,33,34 sbt. ===============================================. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 57: §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hiểu và nắm được định lí vi-ét, nắm được hai số biết tổng và tích của chúng. 2. Kĩ năng -Áp dụng được hệ thức vi–ét để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm được hai số biết tổng và tích của chúng . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Giải phương trình bậc hai sau : -5x2 + 8x + 4 = 0?. 2. Bài mới: Nội dung HĐ của HS H§ 1: Hệ thức vi – ét (16 phót) 1. Hệ thức Vi-ét: Nêu công thức tính Nêu công thức ?1 sgk/50 nghiệm bậc hai? nghiệm. Đáp án: Tính x1 + x2 , x1.x2 Nếu  > 0, hãy nêu công b  b thức nghiệm tổng quát? 2a x1  x 2  x1 = a b  c x1 .x 2  2a x2 = a GV cho hs nhận xét Nhận xét. *)Hệ thức Vi-ét: HĐ của GV. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tính tổng hai nghiệm? Tích hai nghiệm? Nhận xét? Khi  = 0, điều đó còn đúng không? Gv nêu: đó chính là nội dung hệ thức Vi-ét.. x1 + x2 = ... Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương x1.x2 = .... trình: ax2 + bx + c = 0 Nhận xét. b  x  x  1 2  ...còn đúng khi  a  =0  x .x  c Nắm nội dung hệ 1 2 a  thì  thức Vi-ét. ?2 sgk/51 Đáp án: 2 Chia lớp thành 4 nhóm, 2 Thảo luận theo Cho pt 2x -5x + 3 = 0. nhúm thảo luận phần ?2, nhóm theo sự a) a = 2, b = -5, c = 3. phân công của a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0. 2 nhóm thảo luận ?3. b) thay x1 = 1 vào pt ta có : Kiểm tra sự thảo luận của gv. 2.12 - 5.1 + 3 = 0 nªn x 1 = 1 lµ mét Phân công nhiệm nghiÖm cña pt. hs. vụ các thành c) theo hÖ thøc Vi-Ðt ta cã : viên trong nhóm. c Cho các nhóm nhận xét Quan sát các bài x .x = a mµ x = 1 1 2 1 làm trên bảng và bài của nhau c 3 đối chiếu kết quả nªn x2 = a = 2 n.xột nhau. ?3 sgk/51 Chữa bài của hs trên bảng Chú ý Đáp án: Cho pt 3x2 + 7x + 4 = 0. a) a = 3, b = 7, c = 4. a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0. Gv nhận xét, bổ sung nếu Bổ sung. b) thay x1 = -1 vµo pt ta cã : 3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0 nªn x 1 = -1 lµ cần. mét nghiÖm cña pt. c) theo hÖ thøc Vi-Ðt ta cã : c Gọi 2 hs lên bảng làm ?4, 2 hs lên bảng x1.x2 = a mµ x1 = -1 c 4 cho hs dưới lớp làm ra làm ?4. Dưới lớp giấy nháp. làm ra giấy nháp nªn x2 = - a = - 3 ?4 sgk/52 và nhận xét. Chiếu 2 bài làm trên mc. Quan sát bài làm Đáp án: 2 trên bảng và trên a) -5x + 3x + 2 = 0 cã a + b + c = 0 nªn pt cã hai nghiÖm lµ x1 = 1, mc. c 2 Nhận xét? Nhận xét. Gv nhận xét, bổ sung nếu Bổ sung. x2 = a = - 5 2 a) 2004x + 2005x + 1 = 0 cần. cã a - b + c = 0 nªn pt cã hai nghiÖm lµ c 1 x1 = -1, x2 = - a = - 2004 HĐ 2 : Tìm hai số biệt tổng và tích của chúng (15 phút) 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Gv nêu nd bài toán. Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là....? Nhận xét? Vì có tích bằng P  phương trình? Nhận xét? Tìm được hai số t/m đề bài khi nào? Gv nêu nghiệm của Gọi 1 hs lên bảng làm bài ?5. Kiểm tra hs dưới lớp. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.. Nắm nd bài toán. 2. Tìm hai số biệt tổng và tích của chúng. ….thì số thứ hai Bài toán: tìm hai số biệt tổng của là: S - x chúng bằng S và tích của chúng Nhận xét. bằng P. Giải. TL : pt: Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là x. (S - x) = P S - x. Vì có tích bằng P nên ta có pt: Nhận xét. x. (S - x) = P  x2 - Sx + P = 0. (*). TL : khi   0 Phương trình có nghiệm nếu  S2 -4P  0  = S2 - 4P  0 Nắm nghiệm của  hai số cần tìm chính là nghiệm pt của pt (*) 1 hs lên bảng ?5 sgk/52 làm ?5, dưới lớp Đáp án: làm vào vở. Tìm hai số biệt tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5. Nhận xét. Giải. Hai số cần tìm là nghiệm của pt: Bổ sung. x2 - x + 5 = 0  = (-1)2 - 4.1.5 = -19 < 0  pt vô nghiệm. Vậy không có hai số nào thỏa mãn đề bài.. 3. Củng cố (7 phút) ?Hệ thức Vi-ét? ?áp dụng hệ thức Vi-ét vào tính nhẩm nghiệm như thế nào? Tìm hai số khi biệt tổng và tích của chúng ta làm như thế nào? Bài 25 sgk/52. (gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi hs làm hai phần) 2 a) 2x - 17x + 1 = 0 17 1  = (-17)2 - 4.2.(-1) = 281. Ta cú: x1+ x2 = 2 ; x1.x2 = 2 b) 5x2 - x - 35 = 0 1  = (-1)2 - 4.5.(-35) = 701. Ta cú: x1+ x2 = 5 ; x1.x2 = -7. 4. Hướng dẫn (2 phút) Học thuộc hệi thức Vi-ét và cách tìm hai số khi biệt tổng và tích của chúng. Nắm vững cách nhẩm nghiệm. Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 28, 29 sgk tr 53, bài 35, 36, 37, 38 sbt. =============================================== 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 58: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS được củng cố , khắc sâu kiến thức về định lí vi-ét và tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 2. Kĩ năng -Áp dụng thành thạo được hệ thức vi–ét để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm được hai số biết tổng và tích của chúng . 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Thấy được ứng dụng toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: 1) Ph¸t biÓu hÖ thøc Vi-Ðt? TÝnh tæng vµ tÝch c¸c nghiÖm cña pt 2x2 -7x + 2 = 0 2) Nªu c¸ch tÝnh nhÈm nghiÖm cña pt bËc hai? Gi¶i pt 7x2 - 9x + 2 = 0. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung H§ 1: Chữa bài tập (10 phót) D¹ng cña pt? ..lµ c¸c pt bËc hai. Bµi 30 tr 54 sgk. Tính  , tìm đk để Giải: Tìm m để pt sau có nghiệm, tính NhËn xÐt?   0, ¸p dông tæng2vµ tÝch c¸c nghiÖm cña pt theo m. Nªu c¸ch gi¶i? hệ thức Vi-ét để a) x - 2x + m = 0 t×m tæng vµ tÝch Ta cã  ’ = (-1)2 - 1.m = 1 - m . hai nghiÖm. Để pt có nghiệm   ’  0  1- m  Gv nhËn xÐt, bæ 0  m  1. sung nÕu cÇn. hÖ thøc Vi-Ðt ta cã x1 +x2 =2, x1.x2 Gäi 2 hs lªn b¶ng 2 hs lªn b¶ng lµm Theo = m lµm bµi c¸c phÇn a, bµi, díi líp lµm ra b) x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0. b. Cho hs díi líp giÊynh¸p. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> lµm ra giÊy trong. NhËn xÐt?.  ’ = (m - 1)2 - m2 = -2m + 1. NhËn xÐt bµi cña Pt cã nghiÖm   ’  0  -2m + 1  b¹n 1 Bæ sung. Chuẩn xác 0  m  2. Theo hÖ thøc Vi-Ðt ta cã: x1 + x2 = - 2(m - 1); x1 . x2 = m2 . HĐ 2: Luyện tập ( 20 phút) Cho hs nghiên cứu Hs nghiên cứu đề Bµi 31 2tr 54 sgk. Gi¶i pt: a) 1,5x - 1,6x + 0,1 = 0 đề bài bài  15x2 - 16x + 1 = 0 Gäi 2 hs lªn b¶ng 2 hs lªn b¶ng lµm lµm bµi. bµi, díi líp lµm ra Cã a + b + c = 15 - 16 + 1 = 0 1 giÊy nh¸p.  pt cã nghiÖm x1 = 1, x2 = 15 NhËn xÐt? NhËn xÐt. Gv nhËn xÐt. b) 3 x2 - (1 - 3 )x - 1 = 0 Bæ sung. Ta cã a - b + c = 3 + 1 - 3 - 1 = 0 3 Gọi 1 hs đọc đề bài Hs đọc bài  pt cã nghiÖm x1 = -1, x2 = 3 . Cho hs th¶o luËn Th¶o luËn theo Bµi 32 tr 54 sgk. theo nhãm hai phÇn nhãm c¸c phÇn a, Giải: T×m hai sè u, v trong c¸c trêng hîp a, b. b. sau: a) u + v = - 42, u.v = - 400. Theo dâi sù tÝch Ph©n c«ng nhiÖm Ta cã u, v lµ n0 cña pt: x2 + 42x - 400 = 0 cùc cña hs. vô c¸c thµnh viªn.  ’= 212 - 1.(- 400) = 841 > 0. Các nhóm trình  ' = 29. Cho các nhóm trình bày và nhận xét x1 = - 21 + 29 = 8 , x2 = - 21 - 29 = - 50. bày bài và nhận xét bài của nhau VËy u = 8, v = - 50 hoÆc u = - 50, v = 8. bài của nhau b) u - v = 5, u.v = 24.  u + (- v) = 5, u.(-v) = - 24  u, - v lµ nghiÖm cña pt Chú ý đối chiếu Gv nhËn xÐt, bæ  x2 - 5x - 24 = 0 kÕt qu¶ sung nÕu cÇn.  = 25 + 4.24 = 121 > 0.  = 11. 5  11 5  11 8  3 x1 = 2 ; x2 = 2 VËy u = 8, v = 3 hoÆc u = -3, v = -8. 3. Cñng cè (8 phót) ? HÖ thøc Vi-Ðt? C¸ch tÝnh nhÈm nghiÖm? Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết. Bµi 33 tr 54 sbt. Chøng minh r»ng pt ax2 + bx + c = 0 cã nghiÖm x1;x2 th× ax2 + bx + c = a( x - x1).(x - x2). Gi¶i: b c  b c a  x 2  (  )x   a a Ta cã ax2 + bx + c = a ( x2 + a x + a ) =  a  x 2  (x1  x 2 )x  x1x 2  a  x 2  xx1  (xx 2  x1x 2 )  =  = a( x - x1).(x - x2) 4. Híng dÉn (2 phót) 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Häc thuéc c¸c c«ng thøc nghiÖm, hÖ thøc Vi - Ðt, c¸c c¸ch tÝnh nhÈm nghiÖm. Lµm c¸c bµi 39, 40, 41, 42 sbt. ChuÈn bÞ kiến thức cho tiết sau bài 7. =============================================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 59: §7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. .2. Kĩ năng -Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Câu hỏi: Giải phương trình bậc hai sau : x2 - 13x + 36 = 0. 2. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung H§ 1: Phương trình trùng phương (23 phót) 1. Ph¬ng tr×nh trïng ph¬ng. N¾m d¹ng cña D¹ng ax4 + bx2 + c = 0 (a 0). Gv nªu d¹ng cña pt ..... pt. C¸ch gi¶i: 2 Nêu cách giải pt trùng ph- đặt x = t, đk:...... đặt t = x2 đk t  0. ta có phương ¬ng? trình at2 + bt + c = 0 (1). Gi¶i pt (1) NhËn xÐt. NhËn xÐt? chän Bæ sung. Chuẩn xác Nghiªn cøu sgk. t  0  nghiÖm x cña pt. Cho hs nghiªn cøu sgk. *)Vd gi¶i c¸c pt: Theo dõi cách a) x4 - 13x2 + 36 = 0. đặt t = x2 , Dïng b¶ng phô hd hs lµm vd. ®k t  0 ta cã pt: t2 - 13t + 36 = 0. c¸ch gi¶i.  = (-13)2 - 4.1.36 = 25. t1 = 4, t2 = 9 t/m ®k t  0. GV chó ý hs c¸ch gi¶i cña Hs chú ý nghe 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> tõng d¹ng pt. Cho hs lµm ?1 ( gäi 1 hs 1 hs lªn b¶ng lªn b¶ng lµm). lµm bµi, díi líp lµm ra giÊy nh¸p. Quan s¸t c¸c bµi Quan sát kiểm tra hs lµm trªn b¶ng vµ trªn mc. NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.. NhËn xÐt?. Víi t1 = 4  x2 = 4  x1,2 = 2. Víi t2 = 9  x2 = 9  x3,4 = 3. Kl:pt đã cho có 4 nghiệm: x1,2 = 2; x3,4= 3 b) x4- 9x2 = 0  x2(x2 - 9) = 0   x 2 0  x 0  2   x  9 0   x 3 . Vậy pt đã cho có 3 nghiệm là x = 0; x = 3. ?1 sgk/55. Gi¶i c¸c pt a.4x4 + x2 -5 = 0 đặt t = x2 , đk t  0 ta cã pt: 4t2 + t -5 = 0 ta cã a+b+c = 0 nªn pt cã hai nghiÖm t1 = 1 t2 = 5 4. Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu Bæ sung. cÇn.. Víi t1 = 1  x2 =1  x1,2 = 1. 5 Víi t2 = 4 5  x2 = 4 vËy pt v« nghiÖm. b. 3x4 + 4x2 - 1 = 0 đặt t = x2 , ®k t  0 ta cã pt: 3t2 + 4t +1 = 0 ta cã a-b+c = 0 nªn pt cã hai nghiÖm 1 t2 = 3. HĐ 2: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập cho hs quan sát suy nghĩ làm bài Kiểm tra nhắc nhở hs làm bài nếu cần Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày bài Cho hs dưới lớp n.xét. Cuối cùng gv n.xét , chuẩn xác kiến thức. t1 = -1 t1 , t2 < 0 Vậy pt đã cho vô nghiệm. Luyện tập (10 phút) 2. Luyện tập Quan sát ghi dề Bài tập 2 + x- 4)2 - (2x - 1)2 = 0 bài và suy nghĩ Gi¶i pt (2x 2 Ta cã (2x + x - 4)2 - (2x - 1)2 = 0 làm bài tập  (2x2 + x - 4)2 = (2x - 1)2  2x 2  x  4  2x  1 Làm bài  2   2x  x  4 2x  1  2x 2  3x  5 0(1) Hs lên bảng trình  2 bày bài   2x  x  3 0(2) Gi¶i pt (1) ta cã x1 = 1; x2 = 5 Hs n.xét 2 Gi¶i pt (2) ta cã x3 = -1; x4 = 3 Chú ý sửa sai 2 . nếu có KL : pt đã cho có 4 nghiệm là x1 = 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 5 3 1; x2 = 2 ; x3 = -1; x4 = 2 . 3. Cñng cè (2 phót) Cách giải dạng pt đã học trong bài? NhËn xÐt? Gv nêu chú ý: ta có thể giải pt bậc cao bằng cách đặt ẩn phụ. 4. Híng dÉn (2 phót) Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c ví dụ vµ bài tập. Lµm bµi tập 34 sgk tr 56. ===============================================. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 60: §7. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. .2. Kĩ năng -Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: Giải phương trình trùng phương sau : 3x4 + 10x2 + 3 = 0 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung H§ 1: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (20 phót) Nªu c¸ch gi¶i pt chøa Èn §Æt §K, quy 2. ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu ë mÉu? đồng, khử mẫu thức. hai vÕ Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu: NhËn xÐt. NhËn xÐt? sgk /tr55 VD gi¶i pt Cho hs nghiªn cøu sgk. Nghiªn cøu sgk. x2 6 3 Theo dâi c¸ch x 5 2  x (1) Hd hs c¸ch gi¶i pt. gi¶i. §KX§: x 2; x 5. (1)  (x + 2)(x - 2) + 3(x - 5)(x - 2) Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm ?2 1lµmhsbµilªnDíib¶ng = -6(x-5) cho hs díi líp lµm ra giÊy lµm ra giÊy líp 2  vµ x - 4 + 3x2 - 21x + 30 = - 6x + nh¸p vµ nhËn xÐt. nhËn xÐt bµi b¹n. 30  4x2 - 15x - 4 = 0. NhËn xÐt?. NhËn xÐt bµi cña  = (-15)2 -4.4.(-4) = 289. b¹n. 17. 6. =.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. Gv chốt vấn đề khi gi¶i pt chøa Èn ë mÉu bíc quy đồng mẫu. . Bæ sung.. HS l¾ng nghe. H§ 2: D¹ng cña pt tÝch? NhËn xÐt? Nªu c¸ch gi¶i pt tÝch ?. Ph¬ng tr×nh tÝch A(x).B(x) = 0. NhËn xÐt. Nªu c¸ch gi¶i pt tÝch. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. díi líp KiÓm tra hs díi líp. lµm vµo vë. Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu Bæ sung. cÇn. Gv cho hs lµm ?3 theo Chia nhãm h® trong 4 phút nhãm trong 4 phút C¸c nhãm nhËn xÐt lÉn C¸c nhãm nhËn xét lẫn nhau đối nhau chiÕu kÕt qu¶ Gv chuÈn x¸c bµi cña c¸c Chú ý bổ sung nhãm nếu cần. 1 4 t/m. x1= 4 t/m §KX§, x2 = §KX§. Vậy pt đã cho có hai nghiệm 1  x1 = 4; x2= 4 ?2 sgk/55,56. Gi¶i ph¬ng tr×nh: x 2  3x  6 1  2 x 9 x  3 (*) §KX§: x  3. (*)  x2 - 3x + 6 = x + 3  x2 - 4x + 3 = 0. V× a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0 nªn x1 = 1 t/m, x2 = 3 lo¹i v× kh«ng t/m §KX§. KL: pt đã cho có nghiệm x = 1. (10 phót) 3. Ph¬ng tr×nh tÝch: VD. Gi¶i pt (x + 1)(x2 + 2x - 3) = 0  x  1 0(*)  2   x  2x  3 0(**) Gi¶i pt (*) ta cã x = - 1. Gi¶i pt (**) ta cã: V× a + b + c = 1 + 2 - 3 = 0 nªn ta cã x = 1 hoÆc x = - 3. Vậy pt đã cho có 3 nghiệm là: x1,2 = 1, x3 = -3 ?3 sgk/56. Gi¶i pt x3 +3x2 +2x = 0  x . (x2 +3x +2) = 0  x 0(*)  2   x  3x  2 0(**) Gi¶i pt (**) ta cã a - b + c = 0 nªn pt cã hai nghiÖm x1 = -1 , x2 = -2. VËy pt cã 3 nghiÖm: x1 = -1 , x2 = -2 , x3 = 0. 3. Cñng cè (3 phót) Cách giải dạng pt đã học trong 2 tiết. 4. Híng dÉn (2 phót) Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c vd vµ bt. Lµm c¸c bµi sgk tr 56, bµi 45,46,47 sbt. =============================================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... 6. Sĩ số: ............

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Tiết 61 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố , khắc sâu các kiến thức về phương trình quy về phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng -Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , bảng phụ , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Câu hỏi: Em hãy lên bảng chữa ý a bài 36 sgk/56 2. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung H§ 1: Chữa bài tập (10 phót) Bµi 37 tr 56 sgk. Gi¶i: Chữa bài 37 sgk/56 4 2 D¹ng cña pt? ..lµ c¸c pt trïng c) 0,3x +1,8x + 1,5 = 0  3x4 +18x2 + 15 = 0 phư¬ng. NhËn xÐt?  x4 + 6x2 + 5= 0 Nhận xét Nªu c¸ch gi¶i? đặt x2 = t, ĐK t Đặt t = x2 ĐK t  0 ta có pt: t2 + 6t + 5 = 0. v× a - b + c = 0 nªn ta 0. NhËn xÐt? cã NhËn xÐt t1 = -1(lo¹i) (v× kh«ng t/m §K) ; Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu Bæ sung. t2 = -5 lo¹i (v× kh«ng t/m §K) cÇn. kl pt đã cho vô nghiệm. 1  4 2 2 x d) x + 1 = . §K: x  0.  x4 + 5x2 - 1 = 0.§Æt t = x2, §K t  Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi 0. c¸c phÇn c, d. Cho hs díi 2 hs lªn b¶ng Ta cã pt t2 + 5t - 1 = 0. gi¶i pt ta cã: lµm bµi, díi líp líp lµm ra giÊy nh¸p.  5  33 lµm ra giÊy nh¸p vµ cho ý kiÕn t = 4 (TM§K) 1 nhËn xÐt.  5  33 NhËn xÐt? NhËn xÐt Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu 4 t2 = lo¹i. Bæ sung. cÇn. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span>  5  33  x2 = 4  5  33 2. HĐ 2: Nªu híng lµm?. Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi. Cho hs díi líp lµm ra giÊy. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt chuÈn x¸c bµi hs. Nªu hưíng lµm? NhËn xÐt?. Gọi 1 hs đứng tại chỗ ph©n tÝch, ®a vÒ pt tÝch. NhËn xÐt? Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm tiÕp ý c. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi ý d, díi líp lµm ra giÊy. NhËn xÐt?.  x=  Luyện tập ( 23 phút ) Bµi 38 tr56+57 sgk. Khai triÓn c¸c Gi¶i: tÝch, chuyÓn vÕ, b) x3 +2x2 -(x - 3)2 = (x - 1)(x2 - 2) thu gän ®a vÒ pt  x3 +2x2 - x2 + 6x - 9 bËc hai. = x3 - x2 - 2x + 2 2 hs lªn b¶ng  2x2 + 8x - 11 = 0. lµm bµi, díi líp lµm ra giÊy.  4  38 2 Giải pt ta đợc x1,2 = x(x  7) x x 4  1  NhËn xÐt. 3 2 3 d) Bæ sung.  2x(x -7) - 6 = 3x - 2(x - 4)  2x2 + 8x - 11 = 0 15  337 Ph©n tÝch thµnh nh©n tö, ®a vÒ pt 4 Gi¶i pt ta cã x1,2 = . tÝch. Bµi 39 tr 57 sgk. Gi¶i: c) (x2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x. 1 hs ph©n tÝch, ®-  (x2 - 1)(0,6x + 1) - x(0,6x + 1) = 0 a vÒ pt tÝch.  (0,6x + 1)( x2 – x- 1) = 0 NhËn xÐt.  0,6x  1 0(*) 1 hs lªn b¶ng   x 2  x  1 0(**) lµm bµi. 5 NhËn xÐt.  Bæ sung. Gi¶i pt (*) ta cã x1 = 3 1 5 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, díi líp Gi¶i pt (**) ta cã x2,3 = 2 lµm ra giÊy. 5  KL pt cã 3 nghiÖm x1 = 3 ; NhËn xÐt.. 1 5 x2,3 = 2 d) (x2 + 2x - 5)2 = (x2 - x + 5)2  x 2  2x  5 x 2  x  5 Th¶o luËn theo Cho hs th¶o luËn theo nhãm  2 2 nhãm lµm bµi 40 ya a. x  2x  5  x x 5   c«ng nhiÖm Theo dâi sù tÝch cùc cña Ph©n vô c¸c thµnh hs. viªn. Cho các nhóm nhận xét Các nhóm nhận Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu Bæ sung. cÇn.. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> bài của nhau ChiÕu 4 bµi lµm lªn mc. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.. xét bài của nhau. 10  x   3 Quan s¸t bµi lµm  trªn mc.  x 0 NhËn xÐt.  3x  10 0  1  2  x  2 Bæ sung.   2x  x 0   vËy pt cã 3 nghiÖm lµ x = 0; 10 1 ; x  2 x= 3 Bµi 40. sgk/ 57. Giải: a) 3(x2 + x)2 - 2(x2 + x) - 1 = 0 đặt x2 + x = t ta có pt 3t2 - 2t - 1 = 0 1   t1 = 1, t2 = 3 Víi t1 = 1 ta cã: x2 + x = 1  1 5  x1,2 = 2 ; 1 1   víi t2 = 3 ta cã : x2 + x = 3 v« nghiÖm. KL pt đã cho có nghiệm  1 5 2 . x1,2 =. 3. Cñng cè (2 phót) Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết. 4.Hưíng dÉn (2 phót) Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c bt. Lµm c¸c bµi 37,38,39,40 c¸c phÇn cßn l¹i. ===============================================. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... 6. Sĩ số: ............

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Tiết 62: §8. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. .2. Kĩ năng -Vận dụng được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình và biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan . III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Xét ví dụ ( 10 phút ) Cho hs nghiªn cøu nd Nghiªn cøu sgk. 1. Xét ví dụ bµi to¸n trong sgk. Bµi to¸n: Sgk tr 57. Nªu c¸ch gi¶i to¸n Nhắc lại cách b»ng c¸ch lËp pt? giải NhËn xÐt? NhËn xÐt. Cho hs làm ?1sgk/58 T×m hiÓu nd ?1. ?1. sgk/58 Gäi chiÒu réng m¶nh TL : §K x > 0. Đáp án: ChiÒu dµi lµ x + Gäi chiÒu réng cña m¶nh vưên lµ x vưên lµ x m, ®k? ChiÒu dµi cña m¶nh 4 m. (m) ®k: x > 0. vưên lµ..? VËy chiÒu dµi cña m¶nh vưên lµ NhËn xÐt. NhËn xÐt? x + 4 (m) ......lµ 320 m2 DiÖn tÝch lµ? V× diÖn tÝch cßn l¹i cña m¶nh vưên lµ  pt? Pt: x2 + 4x - 320 320 m2 nªn ta cã pt: =0 x(x + 4) = 320. 1 hs gi¶i pt.  x2 + 4x – 320 = 0 Gäi 1 hs gi¶i pt. KT §K vµ KL. Giải pt ta đợc x1 = 16 TM, x2 = - 20 NhËn xÐt. lo¹i. NhËn xÐt? Kết luận  kl? §èi chÕu kÕt VËy chiÒu réng cña m¶nh vưên lµ 16 Chuẩn xác m, chiÒu dµi cña m¶nh vưên lµ : qu¶ 16 + 4 = 20 m. HĐ 2: Luyện tập ( 14 phút ) 2. Luyện tập Cho hs t×m hiÓu bµi T×m hiÓu nd bµi Bµi 41 tr 58 sgk. to¸n. to¸n. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Chän Èn?  sè cßn l¹i? tÝch b»ng 150  pt? NhËn xÐt? Gi¶i pt, chän nghiÖm TM§K? Cho hs kh¸c cïng lµm vµ nhËn xÐt bµi cña b¹n. Sè nhá:x, sè lín lµ x+ 5. Pt x(x + 5) = 150 NhËn xÐt. 1 hs gi¶i pt, chänHs kh¸c cïng lµm vµ nhËn xÐt bµi to¸n ChuÈ x¸c bµi cña hs §èi chiÕu kÕt Cho hs th¶o luËn theo qu¶ Th¶o luËn theo nhãm lµm bµi 42. KiÓm tra sù th¶o luËn nhãm theo sù ph©n c«ng cña cña hs. gv.. Giải: Gäi sè nhá lµ x  sè lín lµ x + 5. V× tÝch hai sè b»ng 150 nªn ta cã pt: x(x + 5) = 150  x2 + 5x - 150 = 0 Giải pt ta đợc x1 = 10 , x2 = -15 VËy c¸c cÆp sè cÇn t×m lµ 10 vµ 15 hoÆc -15 vµ -10. Bµi 42 tr 58 sgk. Giải: Gäi l·i suÊt cho vay mét n¨m lµ x%. §K:x > 0 Sau 1 n¨m c¶ vèn lÉn l·i lµ: 2000000 +2000 000.x% =20 000(100+ x) Sau n¨m thø hai, c¶ vèn lÉn l·i lµ: 20000(100 + x)+20 000(100 + x).x% = 200 (100 + x)2. NhËn xÐt? C¸c nhãm nhËn Sau n¨m thø 2 b¸c Thêi ph¶i tr¶ 2 420 000® nªn ta cã pt: 200 (100 + xÐt. LÉn nhau x)2 = 2 420 000 Gv nhËn xÐt, bæ sung Gi¶i pt ta ®ưîc x1 = 10 TM, x2 = -210 nÕu cÇn. Cỏc nhóm đối lo¹i. chiÕu kÕt qu¶ VËy l·i suÊt cho vay hµng n¨m lµ 10%. 3. Cñng cè (5 phót) C¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt? Gv nªu l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi to¸n trong tiÕt häc. Bµi 43 tr 58. (HD). Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h) ta có bảng phấn tích đại lợng sau: v t s  120   1 Lóc ®i x (km/h) 120 km   x  h 125 Lóc vÒ x- 5 (km/h) 125 km x 5 h §K: x > 5 HD hs dựa vào bảng phân tích đại lợng để lập ra pt. 4.Hưíng dÉn (1 phót) Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c vd vµ bt. Lµm c¸c bµi 45,46,47,48,49 sgk tr 59. ================================================= Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Tiết 63: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức 7. Sĩ số: ........... Sĩ số: ...........

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Hs được củng cố , khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng -Vận dụng thành thạo cách giải bài toán bằng cách lập phương trình và biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút Câu hỏi: Em hãy lên bảng chữa bài tập 45 sgk/59 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ 1: Cho hs đọc đề bài 46 sgk/58 Yêu cầu 1 hs lên bảng chữa bài tập Quan sát , theo dõi hs dưới lớp , nhắc nhở khi cần Gọi hs khác dưới lớp nhận xét Chuẩn xác chốt hđ 1 HĐ 2: Cho hs tìm hiểu đề bài.. Cho hs th¶o luËn theo nhãm trong 3 phút.. HĐ của HS Nội dung Chữa bài tập ( 10 phút ) Bµi 46 tr 59 sgk. Hs đọc đề bài Giải: Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m). §K x > 0. 1 hs lên bảng Vì diện tích mảnh đất là 240 m 2 nên chữa bài tập 240 chiÒu dµi lµ x m. Chú ý làm bài NÕu t¨ng chiÒu réng lªn 3m vµ gi¶m chiều dài 4m thì diện tích không đổi nªn ta cã pt:  240  (x  3)   4  240 Nhận xét  x  Gi¶i pt ta ®ưîc x1 = 12 TM, x2 = - 15 lo¹i. KL: chiÒu réng m¶nh vên lµ 12 m. Chú ý bổ sung , nếu cần ChiÒu dµi m¶nh vên lµ 20m. Luyện tập ( 18 phút ) Bµi 49 tr 59 sgk. T×m hiÓu bµi. Giải: Gọi thời gian đội 1 làm 1 mình hoàn thµnh công việc ( CV ) lµ x ngµy, §K: x > 4. Thảo luận theo  thời gian đội 2 làm 1 mình xong CV nhãm trong 3 trong x + 6 ngµy. 1 phút. Mỗi ngày đội 1 làm được x (C.V), đội 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Quan s¸t bµi 1 KiÓm tra sù th¶o luËn lµm trªn b¶ng. 2 lµm ®ưîc x  6 (CV) cña hs.. 1 Mỗi ngày cả hai đội làm được 4 (C.V) NhËn xÐt. NhËn xÐt? 1 1 1 Bæ sung. VËy ta cã pt: x + x  6 = 4 Gv nhËn xÐt, bæ sung Giải pt ta đợc x1 = - 4 Loại, x2 = 6 nÕu cÇn. TM§K. Vậy nếu làm một mình thì đội 1 làm Cho hs nghiên cứu đề Nghiên cứu đề xong CV trong 6 ngày, đội 2 làm xong bài CV trong 12 ngµy. bài 52 sgk/60 Bài 52 sgk/60 Đưa ra cách làm Giải: Gọi vận tốc của ca nô trong nước Nêu cách làm yên lặng là x (km/h) , x > 3. 30 30 Vận tốc khi xuôi dòng là x + 3 Với cách làm đó ta có phương trình thu được x  3 + x  3 + ( km/h ) Vận tốc khi ngược dòng x – 3 ( km/h ) là? 2 30 3 =6 Thời gian xuôi dòng là x  3 ( giờ ) Hãy trình bày bài 30 Trình bày bài Thời gian ngược dòng là x  3 ( giờ ) 2 Yêu cầu hs khác nhận Hs khác nhận xét Nghỉ lại 40 phút = 3 giờ ở B. xét Theo bài ra , ta có phương trình : 30 30 2 Nhận xét , chuẩn xác x 3 + x  3 + 3 = 6 chốt hđ 2 Chú ý , bổ sung Giải phương trình ta được: nếu cần 3 x1 = 12 ; x2 = 4 loại Vậy vận tốc của ca nô trong nước yên lặng là 12 km/h. 3. Cñng cè (5 phót) C¸ch gi¶i c¸c d¹ng to¸n trong tiÕt? Bµi 50 tr 59 sgk. HD: bảng phân tích đại lợng: Khèi lîng Kim lo¹i 1. 880 g. Kim lo¹i 2. 858 g. ThÓ tÝch 880 x cm3 858 x  1 cm3. 4.Híng dÉn (2 phót) 7. Khèi lîng riªng x (g/cm3) x - 1 (g/cm3).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c vd vµ bt. Lµm c¸c bµi 34,35 sgk tr 56, bµi 45,46,47 sbt. ===============================. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 64: THỰC HÀNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN, GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN BẰNG MÁY TÍNH CASIO ( 500A, 570MS, HOẶC MÁY TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG) I. Mục tiêu 1. Kiến thức 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Hs được thực hành và biết cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính casio. .2. Kĩ năng -Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính casio. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV -Máy tính casio , kiến thức liên quan. 2. Chuẩn bị của HS -Máy tính casio, kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 10 phút Câu hỏi: Em hãy lên bảng chữa bài tập 50 sgk/59 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn trên máy tính tính năng đương casio ( 15 phút ) Dẫn vào mục Nghe gv trình 1. Cách giải hệ phương trình bậc bày nhất hai ẩn trên máy tính tính năng tương đương casio là máy tính Hướng dẫn hs thực Quan sát , chú ý VINACAL-500MS hành trên máy tình theo dõi gv Thực hiện ấn phím: MODE 2 lần tiếp đến ấn phím 1 sau đó ấn phím 2 và điền các hệ số của hệ phương trình mỗi lần ấn hệ số đó được Thực hành giải bài 16 Thực hành nối bởi dấu =. Kết thúc thoát khỏi ấn sgk/16 và bài 20 MODE 1. sgk/19 Hs thực hành ấn trên máy tính HĐ 2:Cách giải phương trình bậc hai một ẩn trên máy tính tính năng đương casio( 16phút ) Dẫn vào mục Nghe 2. Cách giải phương trình bậc hai một ẩn máy tính tính năng đương Hướng dẫn hs cách Quan sát , nghe casio là máy tính VINACAL-500MS giải phương trình bậc gv hướng dẫn MODE 2 lần tiếp đó ấn phím 1 sau đó hai trên máy tính ấn phím tiến và ấn phím 2 rồi điền các hệ số a = ?, b =?, c = ? muốn thoát ấn Yêu cầu hs làm bài 16 Thực hành trên MODE 1. sgk/45 và bài 20, 21 máy tính Thực hành giải pt bậc hai trên máy sgk/49 bằng máy tính tính. 3. Củng cố ( 2 phút ) GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm tiết học. 4. Hướng dẫn ( 2 phút ) 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Dặn các em về nhà tự luyện tập thực hành trên máy tính. Ôn lại toàn bộ kiến thức chương IV. Tiết sau ôn tập chương IV. ===============================. Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố , hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức chương IV. 2. Kĩ năng -Thành thạo các kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0 ); giải phương trình bậc hai một ẩn ; giải phương trình quy về phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập pt. 3.Thái độ 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan , ôn lại kiến thức chương III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút). I. Ôn tập lý thuyết Quan s¸t néi 1) Hµm sè y = ax2. dung các kiến a)+ Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến thøc trªn b¶ng khi phô. x > 0, nghÞch biÕn khi x < 0. +Nếu a < 0 thì hs đồng biến khi x < 0, nghÞch biÕn khi x > 0. b) Đồ thị của hs là một đờng cong Cho hs thảo luận theo Thảo luận theo Parabol đỉnh O, nhận Oy làm trục đối nhãm trong 7 phút ®iÒn nhãm. xøng. Ph©n c«ng nhiÖm 2) Ph¬ng tr×nh bËc hai: vào dấu. cho đúng. vô c¸c thµnh a) D¹ng ax2 + bx + c = 0. (a  0) viªn. b) C«ng thøc nghiÖm :  = b2 - 4ac. ChiÕu bµi lµm cña 4 nhãm Quan s¸t c¸c bµi NÕu  < 0  pt v« nghiÖm. Treo b¶ng phô, cho hs nghiªn cøu và đưa ra các đáp án cho câu hỏi ôn tập chương IV 1 và 2.. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> lªn mc. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. Gv cho hs nh¾c lai hÖ thøc Vi-et Cho hs kh¸c nhËn xÐt ChuÈn x¸c c©u tr¶ lêi cña hs và cho điểm Gv cho hs nh¾c lai c¸ch nhÈm nghiÖm pt bËc hai GV chuÈn x¸c bµi hs GV tiÕp tôc cho hs nh¾c l¹i c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tÝch cña chóng Gv chuÈn x¸c ,cho điểm Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt GV chuÈn x¸c l¹i c¸c néi dung kiÕn thøc. HĐ 2: Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thÞ, díi líp vÏ vµo vë. NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn. Dựa vào đồ thị, xác định. lµm trªn mc.. NÕu  = 0  pt cã nghiÖm kÐp b NhËn xÐt. x1 = x2 = 2a NÕu  > 0  pt cã 2 nghiÖm pb: Bæ sung. b  2a x1,2 = 1 hs nh¾c l¹i hÖ c) C«ng thøc nghiÖm thu gän:  ’= b’2 - ac. thøc NÕu  ’ < 0  pt v« nghiÖm. NÕu  ’=0  pt cã nghiÖm kÐp Hs kh¸c nhËn xÐt b Chú ý x1 = x 2 = a NÕu  ’ > 0  pt cã 2 nghiÖm pb:  b'  ' Hs nh¾c l¹i c¸ch nhÈm nghiÖm a x1,2 = 3) HÖ thøc Vi-et vµ øng dông: §èi chiÕu kÕt a) NÕu pt bËc hai cã nghiÖm th×: qu¶ Hs nh¾c l¹i néi b  dung kiÕn thøc  x1  x 2  a   x .x  c  1 2 a Chú ý b) NÕu a + b + c = 0 th× pt 1 HS nh¾c l¹i ax2 + bx + c = 0 cã hai nghiÖm lµ x 1 Hs kh¸c bæ sung c = 1, x2 = a HS lắng nghe đối c) 2Nếu a - b + c = 0 thì pt ax + bx + c = 0 cã hai nghiÖm lµ x1 = chiÕu kÕt qu¶ c -1, x2 = - a d) NÕu a + b = S vµ a.b = P th× a, b lµ hai nghiÖm cña pt x2 -S.x + P = 0. 4) Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt B1 : lập phương trình B2 : giải phương trình B3 : Trả lời bài toán Luyện tập ( 25 phút ) 1 hs lªn b¶ng vÏ II. Luyện tập đồ thị, dới lớp vẽ Bài 54 tr 63 sgk. vµo vë. Quan s¸t, nhËn Giải: * Vẽ đồ thị xÐt. Bæ sung. a) Hoành độ điểm M là -4 Hoành độ các hoành độ điểm M’ là 4. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> các hoành độ của các điểm điểm M và N là b) tung độ của điểm N và N’ M, N? -4. lµ -4 Bµi 55 tr 63 NhËn xÐt. 4 y NhËn xÐt? Xác định tung độ của các Tung độ các sgk. Giải: ®iÓm M’; N’ thø a)2 gi¶i pt ®iÓm M’ ; N’ x - x - 2 = 0 ta tù lµ 4, -4. cã x1 = -1, 2 NhËn xÐt. NhËn xÐt? x2 = 2. Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu b) VÏ ®t 2 hs y = 1 Bæ sung. cÇn. x2 vµ y = x + 2 trªn O -1 1 hÖ trôc to¹ Gäi 1 hs lªn b¶ng gi¶i pt 1 hs lªn b¶ng gi¶i pt. bài 55 sgk/63.. x. độ:. lªn b¶ng vÏ Gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ c¸c 12 hs ®t trªn cïng đồ thị. mét mpt®. Hoành độ các Xác định hoành độ giao giao điểm là -1; điểm của 2 đồ thị hs? 2 NhËn xÐt?. NhËn xÐt.. Gäi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi. 56 sgk/63 Quan s¸t c¸c bµi Ch÷a bµi lµm trªn b¶ng. lµm trªn b¶ng. NhËn xÐt. NhËn xÐt? c) Hai Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu Bæ sung. nghiÖm t×m đợc cña c©u a) chÝnh lµ cÇn. hoành độ giao điểm của hai đồ thị hai hàm số trªn. Bµi 56 tr 63 sgk. 1 hs lên bảng Cho hs làm bài 60 ý a Giải: a) 3x4 - 12 x2 + 9 = 0. đặt x2 = t Nhận xét Gọi hs khác nhận xét §K: t  0 ta cã pt 3t2 -12t + 9 = 0. gi¶i pt ta cã t1 = 1 TM, t2 = 3 TM§K.  pt đã cho có 4 nghiệm x1,,2 = 1, Chú ý , bổ sung Nhận xét , chuẩn xác x3,4 =  3 . nếu cần Bµi 60 Sgk/tr64 . Giải Hướng dẫn hs làm ý a bài Nghe hướng dẫn 61 các ý còn lại làm tương và làm bài tự Hãy trình bày bài. Trình bày bài. Chuẩn xác Tổ chức cho hs hđ nhóm làm bài 64 trong 3 phút. Chú ý Chia nhóm hđ trong 3 phút. 1 a. 12x2 - 8x + 1 = 0 , x1 = 2. Theo hÖ thøc Vi-ét ta cã b x1 + x2 = a thay sè vµo ta cã 1 8 8 1 1 2 + x2 = 12  x2 = 12 - 2 = 6. Bµi 61 Sgk/tr64. Giải a) u+v = 12 biết u.v = 28 vµ u > v 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Cho đại diện các nhóm trình bày bài và nhận xét lẫn nhau. ta có u vµ v lµ nghiÖm cña pt : x2 - 12x + 28 = 0 Gi¶i pt ta cã hai nghiÖm x1 = 6  2 2 ; x2 = 6  2 2 mµ u > v nªn u = 6  2 2 v = 6 2 2 Bài 64 sgk/64 Giải: Gọi số mà đầu bài đã cho là x, điều kiện x là số nguyên dương. Bạn Quân đã chọn số x - 2 để nhân với x. Vì tích này là 120 nên ta có phương trình: x(x – 2) =120 hay x2 - 2x – 120 = 0 Giải phương trình, ta tìm được nghiệm dương là x = 12. Nhưng đầu bài yêu cầu tìm tích của x với x + 2 . Vậy kết quả đúng phải là 12 . 14 = 168 Trả lời: Kết quả đúng là 168.. Đại diện các nhóm trình và nhận xét. Nhận xét chuẩn xác và cho điểm , chốt hđ Chú ý. 3. Cñng cè (3 phót) HÖ thèng l¹i c¸c lÝ thuyÕt trong ch¬ng. C¸ch gi¶i c¸c d¹ng to¸n trong tiÕt? 4.Hưíng dÉn (2 phót) Häc kÜ lÝ thuyÕt. Lµm c¸c bµi tập còn lại sgk. Xem l¹i c¸ch gi¶i c¸c vd vµ bt. Tiết sau kiểm tra 45 phút chương IV. ===================================================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 66 KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Hs được củng cố ,khắc sâu toàn bộ kiến thức chương IV. 2. Kĩ năng: -Vận dụng tổng hợp các kiến thức của chương vào giải toán. 3.Thái độ: - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV : - Đề kiểm tra . đáp án và thang điểm. 2. Chuẩn bị của HS: - Kiến thức làm bài kiểm tra. III. MA TRẬN RA ĐỀ 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. TN. TL. TN. TL. TN. Tổng. TL. Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn 1 0,5 5%. Phương trình bậc hai một ẩn Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. 1 0,5 5% Nhẩm được nghiệm của phương trình bậc hai dạng đơn giản. Định lý vi-ét và ứng dụng. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 1 10 % Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai 1 3 30 %. Biết đặt ẩn phụ thích Phương hợp để đưa trình quy phương về phương trình đã cho trình bậc về pt bậc hai hai đối với ẩn phụ Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng cao. Vận dụng thấp. 1 0,5 5%. 2 1 10 %. 2 3,5 35 % Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn 1 5 50 %. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng. 8. 1 5 50 %.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1 0,5 5%. 1 0,5 5%. 2 1 10%. 1 3 30%. 1 5 50 %. 6 10 100%. IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm ( 2 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Trong các phương trình dưới đây phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn: A. 3x – y = 0 B. - 3x2 + 5y = 6 C. 3x2 + 2x - 15 = 0 D. 2x – 5y = 1 4 2 Câu 2: Để giải được phương trình 2x - 9x + 17 = 0 ta làm như sau: A. Tính biệt thức  ' B. Tính biệt thức  C. Đặt ẩn phụ t = x2 , t 0 rồi áp dụng cách giải phương trình bậc hai D. Cả b và c Câu 3: Phương trình 8x2 - 15x + 7 = 0 có nghiệm là: 7 A. x1 = 1 , x2 = 8 B. x1 = -1 , x2 = 8 8 C. x1 = -1 , x2 = 7 D. x1 = -1 , x2 = 7 2 Câu 4: Phương trình 3x - 7x - 10 = 0 có nghiệm là: 10  A. x1 = 1 , x2 = 3 B. x1 = -1 , x2 = -10 10 10  C. x1 = -1 , x2 = 3 D. x1 = -1 , x2 = 3 B. Phần tự luận ( 8 điểm ) Câu 5. (3 đ). Giải phương trình sau: x 2  11x  6 2x  x2  9 x 3 Câu 6. (5 đ). Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Đồng lúa của xã Đại Đồng rộng hơn đồng lúa của xã Bình Minh là 12 ha. Trong vụ thu hoạch, xã Đại Đồng thu được 14700 tấn, còn ở xã Bình Minh thu được 14400 tấn. Tuy nhiên, năng suất lúa ở xã Bình Minh cao hơn ở xã Đại Đồng là 1 tạ/ha. Tính năng suất lua ở mỗi xã. V. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Biểu điểm Phần trắc nghiệm 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 Phần tự luận. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5. x 2  11x  6 2x  x 2  9 . Điều kiện: x  3 x 3 Quy đồng, khử mẫu và biến đổi, ta được: 2x ( x + 3) = x2 + 11x - 6  2x2 + 6x = x2 + 11x - 6  x2 - 5x + 6 = 0  = (-5)2 – 4 . 1 . 6 = 25 – 24 = 1 ;  = 1 x1 = 3 ; x2 = 2 Nghiệm x1 = 3 loại vì không thỏa mãn điều kiện của ẩn Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 2.. Gọi năng suất lúa ở xã Đại Đồng là x (tạ/ha); x > 0. Khi đó Năng suất lúa ở xã Bình Minh là: x + 1 (tạ/ha) 14700 x (ha) Diện tích đồng lúa của xã Đại Đồng là: 6 14400 x  1 (ha) Diện tích đồng lúa của xã Bình Minh là: Theo đầu bài, ta có phương trình : 14700 14400 x - x  1 = 12(*) ĐK: x 0 và x  -1 (*)  12( x + 1) = 300x + 14700  x2 - 24x - 1225 = 0  ' = 37  ' = 144 + 1225 = 1369 ; x1 = 49 ; x2 = -25 ( loại ) Vậy: Năng suất lúa ở xã Đại Đồng là 49 tạ/ha. Năng suất lúa ở xã Bình Minh là 50 tạ/ha. =============================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../........ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0, 5 0,25 0, 5 0,25 0,25 0,25 0,25 Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố, hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức về căn bậc hai và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Thành thạo các kĩ năng giải hệ và vận dụng tổng hợp các kiến thức vào giải toán. 3.Thái độ - Cẩn thận , chính xác khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan , ôn lại các kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 2.Bài mới HĐ của GV Treo b¶ng phô hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n thøc. Treo b¶ng phô hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận xét, chốt vấn đề của hđ 1.. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) A. LÝ thuyÕt: Quan s¸t, nhí l¹i I. Căn bậc hai<SGK>. hÖ thèng lÝ thuyÕt vÒ c¨n II. hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: thøc. Quan s¸t, nhí l¹i A. Hệ hai phương trình bậc nhât hai ẩn hÖ thèng lÝ Sgk/31 thuyÕt vÒ hệ hai B.Gi¶i hÖ pt bËc nhÊt hai Èn phương trình bậc 1. Gi¶i hÖ b»ng phư¬ng ph¸p thÕ nhất hai ẩn. Sgk/37, 38. 2. Giải hệ bằng phương pháp cộng đại số Chú ý. Sgk/39, 40. 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: sgk/42, 43.. HĐ 2: Luyện tập Cho hs tìm hiểu đề Tìm hiểu đề bài. bµi. Gọi 1 hs chọn đáp đáp án đúng án đúng. lµ: C. NhËn xÐt? NhËn xÐt Bæ sung.. ( 25 phút ) B. Bài tập Bµi 3 tr 148 sbt.. A. 3  5. B. 3  5. Cho hs nghiªn cøu T×m hiÓu bµi. đề bài. Cho hs th¶o luËn Th¶o luËn theo theo nhãm trong 2 nhãm. Quan s¸t bµi phút. lµm trªn mc. ChiÕu 3 bµi lµm lªn mc. NhËn xÐt. NhËn xÐt?. C. 5  3 Bµi 5 tr 132 sgk.. C. 8  2 15. 8. . BiÓu thøc. 3. 5. . 2. cã gi¸ trÞ lµ:.  2 x x  2 x x x    . x  x  2 x 1 x  1 . x1. (2  x )( x  1)  ( x  2)( x 1). =. . . 2. x  1 .( x  1). ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn.. Bæ sung.. (x  1)( x  1) x . 2 x  2  x  x  x  1 2 x  2 2 x T×m §KX§ 2 x x = Thực hiện yêu =. Nªu hưíng lµm? Quy đồng và thu gọn cầu Tính P=? Khi thay Thay x = 7 – 4 3 x=7–4 3 vµo biÓu thøc, tÝnh gi¸ trÞ cña P. NhËn xÐt. Bæ sung. 2 hs lªn b¶ng NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ cïng lµm phÇn a, b dưíi líp lµm ra sung nÕu cÇn. Gäi 2 hs lªn b¶ng giÊy trong. cïng rót gän, hs dưíi Quan s¸t c¸c líp lµm ra giÊy trong. bµi lµm trªn ChiÕu 2 bµi lµm lªn b¶ng vµ mc. Nhận xét mc. Chú ý, bổ sung NhËn xÐt? nếu cần Nhận xét, cho điểm và Chia trưêng hîp để bá dÊu chuẩn xác GTT§. Nªu hưãng lµm? NhËn xÐt. 2 hs lªn b¶ng NhËn xÐt? Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, dưíi líp lµm bµi, mçi hs lµm 1 lµm ra giÊy theo sù hưíng dÉn trưêng hîp. cña gv. Dưíi líp lµm ra giÊy Kt hs lµm bµi. ChiÕu 4 bµi lµm lªn Quan s¸t c¸c bµi lµm. mc. NhËn xÐt. NhËn xÐt? 1 hs tr¶ lêi: KL nghiÖm cña hpt nghiÖm cña hpt ban ®Çu? đã cho là. NhËn xÐt. Chú ý NhËn xÐt? Gv nhËn xÐt, bæ sung nÕu cÇn và cho điểm. Cho hs làm bµi tËp sè 11 trang 113GV gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i Lu ý cã thÓ lËp ®ưîc. HS đọc bài toán Suy nghÜ lµm bµi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp Chú ý lưu ý 8. Vậy biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào x. Bµi 7 tr 148, 149 sbt. a) Rót gän:  x 2 x  2  (1  x) 2    ( x  1)( x  1) ( x  1) 2   P= . 2 §K: x 0, x  1.. VËy :. ( x  2)( x  1)  ( x  2)( x  1) (1  x)2 ( x  1)( x 1) 2 P= x  x  2 x  2  x  x  2 x  2 (x  1)2 ( x 1)(x  1) 2 =  2 x ( x  1) 2 = =. x (1 - x ) = 2 b) Khi x = 7 – 4 3 = (2  3)  x = 2 3. x - x.. VËy P = x - x = 2  3 - 7 + 4 3 = 3 3 5. Bµi 9 tr 133 sgk. Gi¶i hpt: 2x  3 y 13  a) 3x  y 3 2x  3y 13  3x  y 3 *) XÐt y 0 ta cã hpt  2x  3y 13  x 2   9x  3y 9   y 3 TM§K  2x  3y 13  3x  y 3 *) XÐt y < 0 ta cã hpt  4  x   7  2x  3y 13  y  33  7 TM§K   9x  3y 9   KL: HPT đã cho có nghiệm là:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> phư¬ng tr×nh: 450 - x + 50 = 4 (x - 50) 5 GV chuÈn x¸c bµi cña hs th«ng qua c¸c bưíc Bµi tËp sè 12 trang 113 Giọi HS đọc bài toán Gäi 1 HS lªn gi¶i GV hưíng dÉn vµ söa sai ( nÕu cã) Cho hs kh¸c cïng lµm vµ nhËn xÐt. §èi chiÕu kÕt qu¶ và chú ý sửa sai nếu có HS đọc bài toán vµ suy nghÜ lµm bµi 1 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp HS kh¸c cïng lµm vµ nhËn xÐt. 4  x   7   x 2  y  33   y 3 hoÆc  7  Bµi 11 trang 113. Giải: Gäi sè s¸ch cña gi¸ thø nhÊt lµ x, ë gi¸ thø hai lµ y (x,y Z+) Theo bµi ra ta cã hÖ phư¬ng tr×nh: x + y = 450 y + 50 = 4 (x – 50) 5. Gi¶i hệ ta ®ưîc x = 300, y = 150 Vậy số sách của giá thứ nhất là 300 và số sách của giá thứ hai là 150.. §èi chiÕu kÕt qu¶. GV chuÈn x¸c bµi cña hs th«ng qua c¸c bưíc. Bµi tËp 12 trang 113. Giải: Gäi vËn tèc lóc lªn dèc lµ x(km/h), vËn tèc lóc xuèng dèc lµ y(km/h) (x, y > 0) Theo bµi ra ta cã hÖ phư¬ng tr×nh: 4 5 40 + = x y 60 5 4 41 + = x y 60. Giải hệ ta ®ưîc: x = 12; y = 15 Vậy vận tốc lúc lên dốc là 12 km/h và vận tốc lúc xuống dốc là 15 km/h. 3. Cñng cè (3 phót) Cñng cè l¹i h÷ng néi dung häc trong tiÕt 4.Híng dÉn (2 phót) Xem lại các bài tập đã giải. Giải các bài tập còn lại SGK ChuÈn bÞ cho tiết sau tiếp tục ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số y = a x2 (a  0) và phương trình bậc hai. =============================== Lớp dạy: 9A Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Sĩ số: ........... Lớp dạy: 9B Tiết ( TKB): ...... Ngày dạy: ....../....../....... Sĩ số: .......... Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs được củng cố, hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số y = a x2 (a 0) và phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng -Thành thạo các kĩ năng về vẽ đồ thị hàm số và giải phương trình bậc hai. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Vận dụng tổng hợp các kiến thức liên quan vào giải các dạng bài tập về vẽ đồ thị hàm số và giải phương trình bậc hai. 3.Thái độ - Cẩn thận, chính xác vẽ đồ thị và khi giải toán. Có tư duy lô gíc toán học. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Thước thẳng , giáo án , kiến thức liên quan , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS - Thước thẳng , kiến thức liên quan , ôn lại các kiến thức liên quan. III.Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp ôn tập 2.Bài mới HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) A. Ôn tập lý thuyết Đưa ra các câu hỏi để hs Theo dõi trả lời I. Hàm số bậc nhất trả lời và nhớ lại các các câu hỏi và 1. Hàm số bậc nhất kiến thức về hàm số bậc nhớ lại các kiến Sgk/47 tập 1 nhất thức về hàm số 2. Đồ thị của hàm số bậc nhất bậc nhất Sgk/49 tập 1 Treo bảng phụ ghi bảng Quan sát bảng 3. Đường thẳng song song và đường kiến thức cần nhớ về phụ và khắc sâu thẳng cắt nhau: sgk/52 tập 1 hàm số bậc nhất cho hs được kiến thức 4. Hệ số góc của đường thẳng quan sát, khắc sâu kiến y = ax + b (a 0): sgk/59 tập 1 thức Cho hs nhớ lại các kiến Quan sát bảng Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ về thức trọng tâm thông phụ và khắc sâu hàm số bậc nhất qua bảng phụ có ghi II. Hàm số bậc hai y = ax2 (a 0). kiến thức bảng tóm tắt các kiến Phương trình bậc hai một ẩn. thức cần nhớ về hàm số Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ 2  bậc hai y = ax (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn. HĐ 2: Luyện tập ( 25 phút ) II. Luyện tập GV cho hs lµm bµi tËp Suy nghĩ làm bài Bµi 30 tr 59sgk. 30 tr59 sgk a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ các 30 1 -Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ x2 thÞ 2 hµm sè. -1 hs lªn b¶ng vÏ hµm sè y = 2 (d) đồ thị 2 hàm số: và y = - x + 2.(D). -VÏ (d): Giao Ox ta cã y = 0  x = - 4; giao Oy ta cã x = 0 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>  y=2 y  (d) lµ ®ưêng y = -x + 2 th¼ng ®i qua (0 ; y = 1/2 . x + 2 2) vµ (- 4 ; 0). 2 -VÏ (D): Giao C Nhắc nhở, gợi ý hs khi Ox ta cã y = 0 cần  x = 2; giao A B -4 2 x O Oy ta cã x = 0  y = 2  (D) là đờng thẳng đi qua (0 ; 2) vµ (2 ; 0). -NhËn xÐt? b) Toạ độ các điểm là A(-4 ; 0), B(2; -GV nhËn xÐt, bæ sung Nhận xét 0), C(0; 2). Chú ý nÕu cÇn. 1 Tổ chức cho hs hđ nhóm   trong 4 phút làm các bài Chia nhóm hđ Ta cã tg CAB = 2  CAB  570. trong 4 phút 6, 7, 8 sgk/132   tg CBA 1  CBA = 450.  VËy ABC  1800 – (570 + 450) = 780. Bài 6 sgk/132 Giải: a) a = 2 ; b = 1 Mời đại diện các nhóm b) a = 1 ; b = 1 Đại diện các trình bày bài và nhận Bài 7 sgk/132 nhóm trình bày xét lẫn nhau Giải: bài và nhận xét a) m = 1 ; n = 5 lẫn nhau b) m 1 Nhận xét, chuẩn xác, c) m = 1 ; n  5 Chú ý, sửa sai, cho điểm Bài 8 sgk/132: Giải: nếu có 1  Cho hs tìm hiểu đề bài Khi x = 0 thì y = 2 với mọi k. Vậy Tìm hiểu đề bài các đường thẳng (k + 1) x – 2y = 1 13 sgk/113 1  luôn đi qua điểm (0 ; 2 ). Tìm a=? Bµi tËp 13 trang113SGK a= 1 Giải: 4 Gọi 1 hs lên bảng trình Do đồ thị hàm số đi qua điểm lên bảng trình bày A(-2;1) nªn ta cã: bày 1 = a.(-2)2 ⇒ a = 1 4 Yêu cầu hs tự vẽ đồ thị Khi đó hµm sè trë thµnh: Thực hiện yêu vào vở cầu y = 1 x2 Nhận xét, cho điểm, 4 Chú ý chốt dạng bài tập Ta cã b¶ng cÆp gi¸ trÞ tương øng: Học sinh tự vẽ đồ thị vào vở Cho 2 hs lên bảng làm x -2 -1 0 1 2 bài tập 16 sgk/133 2 hs lên bảng. -KiÓm tra hs díi líp.. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> y Kiểm tra hs dưới lớp làm bài vào vở, nhắc nhở, gợi ý khi cần. Làm bài vào vở hỏi gv khi cần. Yêu cầu hs khác nhận xét. Nhận xét. Nhận xét, chuẩn xác, và cho hs tự giải tiếp ý b. Chú ý. Tổ chức cho hs hđ nhóm Chia nhóm hđ trong 3 phút làm bài 51 theo yêu cầu của sgk/46 giải thích rõ các gv bước giải bài toán Cho đại diện các nhóm trình bày bài và nhận xét bài của nhau. Đại diện trình bày bài và nhận xét. Nhận xét, chuẩn xác, cho điểm các nhóm. Chú ý. 1. 1 4. 0. 1. Bµi 16 tr 133 sgk. Gi¶i c¸c pt: a) 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0  2x3 + 2x2 - 3x2 - 3x + 6x - 6 = 0  (x + 1) (2x2 - 3x + 6) = 0  x  1 0(*)  2   2x  3x  6 0(**) Gi¶i pt (*) ta cã x = -1 Gi¶i pt (**) ta cã pt v« nghiÖm. KL: PT đã cho có nghiệm x = -1. b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*)  (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12. đặt x2 + 5x = t ta có pt: t(t + 4) = 12  t2 + 4t - 12 = 0. Gi¶i pt ta cã t1 = 2, t2 = -6. Víi t1 = 2 ta cã x2 + 5x - 2 = 0 (1). Víi t2 = -6 ta cã pt x2 + 5x + 6 = 0 (2). Giải pt(1), pt(2)  nghiệm của pt đã cho học sinh về nhà tự giải và kết luận. Bài 51 sbt/46 Giải: gọi chữ số hàng trục của chữ số đã cho là x (x N* , x 9) Chữ số hàng đơn vị là: 10-x Giá trị của số đã cho là: 10x + 10 – x = 9x + 10 Ta có phương trình: x(10 – x) = 9x + 10 – 12 Phương trình này có hai nghiệm: x1 = -1 ; x2 = 2 Vì x1 = -1 loại nên ta có: Chữ số hàng trục là 2 và chữ số hàng đơn vị là 8.. 3. Cñng cè ( 3 phót) Cñng cè l¹i nh÷ng néi dung häc trong tiÕt. 4.Hưíng dÉn (2 phót) Xem lại các bài tập đã giải. Gi¶i c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK. ChuÈn bÞ tốt cho kì thi häc k× II, thời gian làm bài thi 90 phút. ===================================. 8. 1 4.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Lớp dạy: 9A Lớp dạy: 9A Lớp dạy: 9B Lớp dạy: 9B. Tiết 69+70:. Tiết ( TKB): Tiết ( TKB): Tiết ( TKB): Tiết ( TKB):. ...... ...... ...... ....... Ngày dạy: ....../....../....... Ngày dạy: ....../....../....... Ngày dạy: ....../....../....... Ngày dạy: ....../....../........ Sĩ số: ........... Sĩ số: .......... Sĩ số: ........... Sĩ số: ........... KIỂM TRA CUỐI NĂM 90 PHÚT (Đại số và Hình học) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG RA ĐỀ ================ Hết =====================. 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

×