Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuong III 2 Phuong trinh quy ve phuong trinh bac nhat bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.65 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI TẬP: PT QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI HĐ1: Dựa vào cách giải và biện luận pt ax+b=0 để hoàn thành bảng sau?. ax+b=0 (1) Hệ số. Kết luận (1) có nghiệm duy nhất. a 0. x . b 0. (1) nghiệm đúng với mọi x. b 0. (1) vô nghiệm. a 0. Khi a 0 thì ax+b=0 đgl pt bậc nhất. b a.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI TẬP: PT QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI BT1: Giải các pt. 2x  3 4 24 b/   2 2 x  3 x 3 x  9. x 2  3x  2 2 x  5 a/  2x  3 4. Giải: 3. + ĐK: 2 x  3 0  x  2 + PT(a) trở thành: 4(x2+3x+2)=(2x-5)(2x+3)  4x2+12x+8=4x2+6x-10x-15  16x=-23 23  x  ( thỏa đk) 16 + Vậy pt có nghiệm x  23 16. Giải: x  3 0  x 3 + ĐK:   x  3 0. + PT(b) trở thành:. (2 x  3)( x  3)  4( x  3) 24  2( x 2  9)  ( x  3)( x  3) x2  9  2x2+6x+3x+9-4x+12=24+2x2-18  5x=-15  x=-3 (không thỏa đk). + Vậy pt vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c/. 3 x  5 3. d/. + ĐK: 3x  5 0  x  5 3 + Bình phương hai vế pt(c) ta được pt hệ quả:. 3x  5 9 14  x  (thỏa đk ) 3. 14 3. + Vậy pt có nghiệm x . Cách 2:. c/. 3x  5 3. 3 0   3x  5 9  3x 14 14  x 3. 2 x  5 2. + ĐK: 2 x  5 0  x  5 2 + Bình phương hai vế pt(c) ta được pt hệ quả:. 2 x  5 4 1  x  (thỏa đk) 2 + Vậy pt có nghiệm x . 1 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BT2: Giải và biện luận pt sau theo tham số m a/ m(x-2)=3x+1. PT ax+b=0 (1)  a 0  (1) Có n0 ! x . + a=0 và b=0  (1) VSN + a=0 và b 0  (1)VN. b a. Giải: - PT(a)  mx-2m=3x+1  (m-3)x=1+2m (*) + m-3  0  m 3 2m  1 PT(*) có n duy nhất: x   0 m 3 2m  1  PT(a) có n0 duy nhất: x  m 3. + m-3 =0  m=3.  PT(*) có dạng: 0x=7 ( VN)  PT(a) VN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ2: Dựa vào cách giải pt bậc hai để hoàn thành bảng sau?. ax 2  bx  c 0 (a 0) (2) 2.  b  4ac. Kết luận.  0. (2) có hai nghiệm phân biệt.  0. (2) có nghiệm kép. 0. (2) vô nghiệm. x1 x2 . b 2a. x1,2 . b  2a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BT3: Có hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất đưa sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 của bình phương số quả còn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quả quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu? Giải: + Gọi x là số quả quýt của mỗi rổ ( x 30) + Số quýt rổ thứ nhất còn lại: (x-30) quả. + Số quýt rổ thứ hai được thêm là: (x+30) quả. 1 + Theo gt ta có: x  30  ( x  30) 2 3  3( x  30) ( x  30) 2.  3x  90 x 2  60 x  900  x 2  63x  810 0  x 18 (l)   x=45 (n). +Vậy số quýt ở mỗi rổ là: 45 quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BT4: Giải các pt. a / 2x 4  7 x 2  4 0. b / 3x 4  2 x 2  1 0. Giải: +Đặt t=x2 , đk: t 0. +Đặt t=x2 , đk: t 0. + PT(a) trở thành:. + PT(b) trở thành:. 2t 2  7t  4 0  t 4 ( nhận)    t  1 ( loại)  2 2 + t=4  x 4  x 2. +Vậy pt có 2n: x 2. Giải:. 3t 2  2t  1 0  t  1( loại)    t 1 ( nhận) 1   x32 1 + t= 3 1 3  x  3 1 +Vậy pt có 2n: x  3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Định lí Vi-ét - Nếu pt ax2+bx+c=0 ( a  0) có 2 nghiệm x1, x2 thì x1  x2 . b a. x1 x2 . c a. - Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u+v=S và 2 x -Sx+P=0 tích uv=P thì u và v là các nghiệm của pt. BT: Mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 120m và diện tích bằng 3500m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ3: Mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 120m và diện tích bằng 3500m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó? Giải: + Gọi u và v là chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn hcn ( u,v>0). v. + Theo gt ta có:u+v= và uv= + Khi đó u và v là 2 nghiệm của pt x -120x+3500=0 2. + Vậy u=70m, v=50m.  x 50    x 70. u 120 3500.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chọn phương án đúng trong các bài tập sau: 1/ Tập nghiệm của pt  3 a) T= 1;   2.  3 b) T=  1;  2 . 2 x 2  ( 2  3) x  3 0.  3 c) T=  1;  2 . là:  3 d) T= 1;   2. 2/ Pt x 2  ( 3  1) x  3 0 có 2 nghiệm x 1, x2 thỏa mãn:  x1  x2  ( 3  1) a)   x1 x2  3.  x1  x2  ( 3  1) b)   x1 x2  3.  x1  x2 ( 3  1) c)   x1 x2  3.  x1  x2 ( 3  1) d)   x1 x2  3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Củng Củngcố cốbài: bài: -- Hs Hscần cầnbiết biết cách cáchgiải giảipt pt bậc bậcnhất, nhất,pt pt bậc bậchai hai --Biết Biếtđưa đưamột một pt pt khác khác về vềpt pt bậc bậcnhất, nhất, bậc bậchai haiđể để giải. giải. --Biết Biếtvận vậndụng dụngđịnh địnhlílí Vi-ét Vi-ét để đểgiải giảicác cácbài bài toán toánliên liên quan quan Lưu Lưuý: ý: --Nếu Nếupt ptchứa chứaẩn ẩnởởmẫu mẫusố số phải phảicó cóđk đkmẫu mẫusố sốkhác khác00 --Nếu Nếupt ptchứa chứacăn căn thức thứcthì thì có cóđk đkđể đểcăn căncó cónghĩa… nghĩa… --Nếu Nếupt ptchứa chứatrị trịtuyệt tuyệt đối đốithì thìkhử khử trị trịtuyệt tuyệtđối. đối..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×