Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.36 KB, 166 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC. Tiết 1: TỨ. GIAÙC. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi Kỹ năng :Biết vẽ, biết gọi tên, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi Thái độ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Hoïc sinh: Toång 3 goùc trong tam giaùc III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû: Gíao viên đặt vấn đề:ở lớp 7 các em đã được học về tam giác và các yếu tố trong tam giác . Hôm nay lên lớp 8 các em sẽ được biết thêm về các loại hình trong toán học , một trong số đó là hình tứ giác. Vậy như thế nào là một tứ giác, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoat động 1:hình thành định nghĩa Đưa 3 hình ảnh a,b,c ở hình 1 SGK trang 64 leân(duøng baûngphuï). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1/ ÑÒNH NGHÓA: ( Học ở SGK trang 64). Các hình trên đều được tạo thành bởi 4 đoạn thẳng. ? Hãy cho biết các hình trên được tạo thành bởi bao nhiêu đoạn thẳng ? Trong các đoạn thẳng đó có 2 đoạn nào cùng nằm trên cùng 1 đường thaúng khoâng * Hình như vậy ta gọi là tứ giác ? Vậy em nào có thể định nghĩa : Tứ giaùc ABCD laø hình nhö theá naøo Cho 2 hs khaùc nhaéc laïi * Ñöa hình 2 SGK trang 64 leân hoûi đây có phải là tứ giác không ? vì sao? Giới thiệu các đỉnh , các cạnh trong tứ giaùc * Cho hs laøm ?1 ( goïi 1 hoïc sinh leân trả lời và giài trình bằng cách dùng thước ) Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác loài ? Vậy 1 cách tổng quát tứ giác lồi là tứ. NOÄI DUNG GHI. trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng naøo cuõng khoâng thuoäc 1 đường thẳng. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thảng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thaúng naøo cuõng khoâng cuøng nằm trên một đoạn thẳng. Hình 2 không phải là tứ giác , vì trên hình có 2 đoạn BC, CD cùng thuộc đường thẳng BD. Đó là hình 1a , học sinh giải trình được.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> giaùc nhö theá naøo Cho 2 hs nhaéc laïi Nêu chú ýởSGK cho hs Hoạt động 2: Tổ chức học nhóm cho hoïc sinh laøm ?2(trong 3phuùt). Thu baøi vaø cho caùc nhoùm nhaän xeùt. Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giaùc học sinh đứng tại chỗ trả lời ?3a/ Tổ chức nhóm cho hs làm ?3b trong 4 phuùt. Qua giải trình hs trả lời được. * Tứ giác lồi: (học ở sgk/ 65) Tứ giác ở hình 1a là 1 tứ giác loài. Hs nhắc lại được. * Chuù yù: (xem sgk/65). ?2: a. Hai ñænh keà nhau : A vaø B, C vaø B, C vaø D, Dvaø A Hai đỉnh đố nhau: A và C, Bvaø D b. Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau): AC , BD c. H ai caïnh keà nhau AB vaø BC, BC vaø CD, CD vaø DA, DA vaø AB A d. Goùc , B, C , D Hai góc đối nhau: A va C , B va D e. Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P . Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q. Toång 3 goùc trongtam giaùc baèng 1800. *Veõ hình :. 2/ Tổng các góc của một tứ giaùc Ñònh lí:(SGK/75). A+B+C+D=3600.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CM: Nối A với C , Xeùt ABC ta coù : A B C 1800 hay A1 B1 C1 1800 Xeùt ADC ta coù : A D C 1800 hay Thu baøi vaø cho caùc nhoùm nhaän xeùt. A2 D C2 1800 Xét tứ giác ABCD ta có: A B C D A1 A2 B C1 C2 D ( A1 B C1 ) ( A2 D C2 ) 1800 1800 3600. ? Vây tổng các góc của 1 tứ giác bằng bao nhiêu độ Đó chính là nội dung của định lí Hoạt động 4: Củng cố: Bài 1/66 Tìm x ở hình 5 và6 (gv veõ hình treân baûng phuï, hs quan saùt và trả lời) Trò chơi toán học: Bài 5 : Đố: gv vẽ sẵn trên bảng phụ, mỗi đội lên xát định các đỉnh, từ đó sẽ tìm được kho baùu Luật chơi: lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 3 đải diên lên làm. Trong 3 phút, đội nào tìm ra kho báu sẽ được sở hữu 1 món quà. Vậy tổng các góc của 1 tứ giaùc baèng 3600 hình 1 a/ x = 700, b/ x = 900, c/ x = 1150, d/ x = 750 hình 2/ a/ x = 1000, b/ x = 360. IV/ HƯỚNG DẪN , DẶN DÒ Gv cho 1hs đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp cùng nghe Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp : 2,3,4/66,67.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát2: HÌNH. THANG. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hìnhthang vuông, các yếu tớ của hình thang.Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , là hình thang vuông, Kyõ naêng :Bieát veõ hình thang , hình thang vuoâng . Bieát caùch tính soá ño caùc goùc cuûa hình thang , cuûa hình thang vuoâng . Thái độ : Biết sũ dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang , hai đáy nằm không nằm ngang ) và các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau) II/Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Học sinh: kiến thúc về hai đường thẳng song song , các kiến thức về tứ giác….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû: HS1: hãy phát biểu định nghĩa tứ giác? Tổng các góc trong của tứ giác bằngbao nhiêu độ? HS2: Hãy vẽ tứ gíac ABCD có góc A = 1100 , góc D = 700 Gíao viên đặt vấn đề:Em có nhận xét gì về hai cạnh AB và CD của tứ giácABCD trên hình vẽ của hs2 ? Gæai thích ? HS: AB // CD. Vì toång hai goùc trong cuøng phía buø nhau( Goùc A vaø goùc D) GV:T a nói tứ giác như vậy là hình thang, và để tìm hiểu thêm các vấn đề khác về hình thang, hôm nay chúng ta sẽ cùng đi vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: Đ ịnh nghĩa: 1/ Ñònh Nghóa: Qua nhaän xeùt treân em naøo Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình (học ở SGK/ 69) coù theå hình thaønh ñònh nghóa thang hình thang? Hai hs khaùc nhaéc laïi. Trả lời được. Gíới thiệu các yếu tố về cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, đáy lớn , đáy nhỏ Hoạt động 2 ?1/ Treo baûng phuï hình 15 gọi hs trả lời, và giải thích(đối với câu a). Hoạt động 3 ?2 / Tổ chức học nhóm cho lớp Hình thang ABCD ,có đáy AB, CD a/ Cho biết AD//BC. Chứng minh raèngAD = BC, AB = CD b/ Cho biết AB= CD, Chứng minh raèng AD//BC, AD = BC Nhoùm 1,2 laøm ?2a Nhoùm 3,4 laøm ?2b. ?2a/. Noái A,C . Xeùt ABC vaø .ADC A1 C1 ta coù: AC laø caïnh chung A2 C2 Suy ra ABC = ADC (g.c.g). ABCD laø hình thangAB//CD.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> => AD = BC, AB = CD ?2b/. Noái A,C . Xeùt ABC vaø .ADC A1 C1. Từ đó cho học sinh tự rút ra nhaän xeùt. Hoạt động 4 Ñöa hình 18 leân vaø cho hs nhaän xeùt : hình thang naøy coù gì ñaëc bieät: Ta noùi ñaây laø hình thang vuoâng. Vaäy nhö theá naøo laø hình thangvuoâng ? Khẳng định: Đó chính là ñònh nghóa hình thang vuoâng cuûng coá: duøng baûng phuï treo hình 21 , mỗi hs lên tìm x ở 1 hình * đáp án: hình21a/ x = 1000, y = 1400 hình21b/ x = 700, y = 500 hình21c/ x = 900, y = 1150. ta coù: AC laø caïnh chung AB = DC (gt) Suy ra ABC = ADC (c.g.c) A C 2 2 => AD = BC vaø mà 2 góc này ở vị trí so le trong neân AD // BC Hình thang naøy coù 1 goùc vuoâng Trả lời được làm được. IV/ HƯỚNG DẪN , DẶN DÒ Hướng dẫn làm bài tập 18/71 ABCD laø hình thang coù AB//CD => A D 1800 A D 200 A 1000 , D 800 Maø. *Nhaän Xeùt: (SGK/70). 2/ Hình Thang Vuoâng : Ñònh nghóa:(sgk/70).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A B C D 3600 A 2C C D 3600 3C 3600 A D 3600 1000 800 C 60 0 3 B 1200 Hoïc baøi , laøm baøi taäp 6,8,9,10 Xem lại các bài đã giải. Xem trước bài “ Hình Thang Cân. Tieát3:. HÌNH THANG CAÂN. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang caân Kỹ năng :Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Hoïc sinh : kieán thuùc cuûa baøi hình thang III/Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû: HS1: haõy phaùt bieåu ñònh nghóa hình thang? Neáu hình thang coù 2 caïnh beân song song thìnhö theù nào? Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì như thế nào? Gíao viên đặt vấn đề:Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sẽ gặp rất nhiều hình ảnh có dạng hình thang . Một trong các dạng thường gặp ví dụ như một hình ảnh 1 chiếc thang , có rất nhiều hình thang , nhữnh hình thang đó người ta gọi là hình thang cân, vậy hình thang cân được định nghĩa như thế nào hoâm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động1: Định nghĩa: 1/ Ñònh Nghóa: (học ở SGK/72) ?1 : giaùo vieân treo baûng phuï hình thang ở hình 23 có 2 góc leân coù hình 23 cho hs nhaän.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> xeùt. kề 1 đáy bằng nhau. Từ đó hs hình thành định nghóa hình thang *Löu yù cho hs hình thang cân trước hết phải là hình thang, 2 góc kề 1 đáy có thể là đáy lớn hoặc đáy bé ?2:Ñöa hình 24 leân baûng phụ hs cả lớp theo dõi , sau đó từng hs trả lời. Hoïc sinh bieát hình thaønh ñòng nghóa. học sinh trả lời được. ABCD laøhình thang cân(đáyAB,CD)AB//CD và A B hoặc C D * Chuù yù: sgk/72. ?2: Nhoùm 1,2 :. Hoạt động 2:Tính chất Toå chuùc nhoùm cho hs laøm 2 baøi taäp sau: Nhoùm 1,2: GT: ABCD laø hình thang caân(AB // CD) Kl: AD = BC. * N ếu AD cắt BC ở O ( giả sữ AB < CD) Ta coù ABCD laø hình thang caân neân D C , A1 B1 D C => OCD caân => OD = OC (1) A C A C 1 1 2 2 => Vì OAB caân => OA = OB (2) Từ (1) và (2) => OD - OA = OC – OB hay AD = BC. * Neáu AD // BC => AD = BC. a/ Hình 24a, c, d b/ D 1000 ; N 700 , I 1100 ; S 90 0 c/ Hai góc đối của 1 hình thang thì buø nhau. 2/Tính chaát : a)Ñònh lí 1:. Gt Kl. ABCD laø hình thang caân AB //CD AD = BC.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> (dựa vào nhận xét). b) Định lí 2: (SGK/73). Nhoùm 3,4:laøm baøi taäp: GT: ABCD laø hình thang caân ( AB // CD) KL : AC = BD. Nhoùm 3,4 :. Gt Noái AC, BD Xeùt ADC vaø BCD coù : CD laø caïnh chung ADC BDC (hình thang caân) AD = BC ( caïnh beân cuûa h.t.c) Suy ra ADC = BCD (c.g.c) => AC = BD. Hết giờ gv thu bài, hs nhận xeùt Sữa xong câu a/ gv cho hs ruùt rañònh li1 * Gv neâu phaàn chuù yù cho hs Làm tương tự đối với định lí 2 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận bieát Cho hs đọc ?3, gv treo hình lên gọi 1 em lên làm , cả lớp cuøng quan saùt Từ đó hình thành định li 3 ?/ Qua ñònh nghóa vaø caùc ñònh lí em naøo coù theå cho biết để chứng minh một tứ Có thể hs trả lời chưa chính giaùc laø hình thang ta phaûi xac chứng minh điều gì? Gv nhaán maïnh laïi daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân: + trước hết tứ giác đó phải là hình thang + có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau, hoặc có 2 đường chéo baèng nhau IV/ HƯỚNG DẪN , DẶN DÒ: Hoûc baøi, laøm baøi taäp 11-19 sgk / 74,75. Kl. ABCD laø hình thang caân AB //CD AC = BD. 3/ Daáu hieäu nhaân bieát Ñ ònh lí 3: (sgk/ 74) Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân: (sgk/74).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 4:. LUYEÄN TAÄP. I/Muïc tieâu: Kiến thức : Oân tập về hình thang cân Kỹ năng : vẽ hình, phân tích vàgiải một bài toán hình học Thái độ : Rèn luyện cách gỉi một bài toán hình II/ Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Hoïc sinh : Baøi taäp III/ Tieán trình baøi daïy: Kiểm tra bài củ:( kết hợp với luyện tập) Gíao viên đặt vấn đề: HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC NOÄI DUNG GHI Baøi taïp 16/75 Baøi taäp 16/75 Cho hs đọc đề H s ghi giaû thieát, keát luaän, veõ hình ? Bài toán cần chứng minh mấy ý GT tgiác ABC cân ở A */ Để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang Phaân giaùc BD, CE ( cân ta cần chứng minh điều gì D AC , E AB ) - Để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang ta cần chứng minh điều gì KL BEDC laø hình thang caân - Để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang coù EB=ED cân ta cầ chứng minh điều gì Xeùt ABC caân taïi A ta coù: - Để chứng minh ED // BC ta chứng minh điều 1800 A B gì 2 -ABC caân taïi A =>goùc B =? tương tự góc AED = ? 1800 A AED - So sánh 2 góc B và AED. Hai góc này ở vị trí 2 vaø nhö theá naøo Suy ra: B AED */ Để chứng minh ED = EB ta chứng minh Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị , suy ra DE //BC ñieàu gì ? => Tứ giác EBCD là hình thang - Để chứng minh EDB cân ta chứng minh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ñieàu gì ? - So saùnh caùc goùc EDB, DBC Sau khi laéng nghe gv phaân tích , hs leân trình baøy theo yù hieåu cuûa mình. Baøi taäp 18/75 a/ Để chứng minh EDB cân ta chứng minh ñieàu gì ? Giã thiết đã cho ta điều gì? ? Theo em tứ gíac ABED là hình gì Hình thang coù 2 caïnh beân song song thì nhö theá naøo?. b/ Để chứng minh ADC = BDC ta cần chứng minh mấy ý ? D C 1 ta cần chứng minh -Để chứng minh 1 ñieàu gì?. c/ Tứ giác ABCD theo đề bài đã là hình gì? - Ta cần chúng minh điều gì nữa để nó là hình thang ? - ADC = BDC ( cmt) => ñieàu gì? Baøi taäp 17/75: Cho hs đọc đề H s ghi giaû thieát, keát luaän, veõ hình ?Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta laøm nhö theá naøo/ Gv hướng dẫn vẽ hình thêm : Gọi E là giao điểm 2 đường chéo . Vậy AC =? , BD =?. Maët khaùc B C (ABC caân taïi A) Suy ra : Hình thang EBCD laøhình thang caân D B 1 2 */ Ta laïi coù ED // BC => B B 2 maø 1 B D 1 1 Suy ra : => EBD caân taïi E => EB = ED Baøi 18/75. a/ Ta coù ABEC laø hình thang (AB //EC) coù 2 caïnh beân AC, BE song song => AC = BE => DBE caân taïi B D E b/ Ta coù DBE caân taïi B =.> 1 C E 1 Maø AC //BE (gt) => D C 1 Suy ra 1 Xeùt tam giaùc ACD vaø BDC COÙ : AC = BD D1 C1 DC laø caïnh chung Suy ra ADC = BDC ( c.g.c) c/ Ta coù ADC = BDC ( cmt) => ADC BCD. => Hình thang ABCD laø hình thang caân Baøi 17 / 75. Goïi E laø giao ñieåm cuûa CA vaø BD ACD BDC Ta coù : ( gt).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đ ể AC = BD ta cần chứng minh điều gì? Đ ể ED = EC ta cần chứng minh điều gì? - Làm thế nào để chứng minh EDC cân? Tương tự để chứng minh EA = EB. => EDC caân => ED = EC D1 B1 C A 1 1 Maët khaùc AB // CD => A B 1 => EAB caân taïi E Suy ra : 1 => EA = EB MaøAC = AE +EC BD = ED + EB Suy ra AC = BD Vaäy hình thang ABCD laø hình thang caân. IV/ Hướng dẫn, dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập 13/75 AB// CD Suy ra những góc nào bằng nhau Theo Gt ABCD là hình thang cân. Góc A=góc B;góc C=gócCm góc DAC=goc DBC (ca6n2 cm tam giac OAB,tam giac OCD can.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC - CỦA HÌNH THANG I/Muïc tieâu: Kiến thức: Nắm được định nghĩa ,và các định lí 1,2về đường trung bình của tam giác Kỹ năng : Biết vận dụng các dịnh lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song Thái độ :Rèn luỵên cách lập luận trongchứng minh II/Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Học sinh: Các kiến thức về 2 đường thẳng song song, các đồ dùng học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû: HS1 : Làm ?1/76: Vẽ tam giác ABC bất kỳ rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC , đường thẳng này cắt cạnh AC ở E . Bằn gquan sát , hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E treân caïnh AC HS trả lời được : Elà trung điểm của AC Gíao viên đặt vấn đề:Dùng nội dung trong phần hình chử nhật tròn gó cở đầu bài (hình 33) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt Động 1:Đường Trung Bình Cuûa Tam Giaùc Qua phaàn kieåm tra baøi cuû ta thấy bạn dự đoán E làtrung điểm của AC . Vậy điều đó có đúng hay không chúng ta hãy cùng chứng minh Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường đưa về chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Ta thaáy AE laø caïnh cuûa tam giaùc naøo? Tìm 1 tam giác chứa cạnh BE và bằng tam giác chứa cạnh EA baèng caùch naøo?. Để chứng minh 2 tam giác ADE vaø EFC baèng nhau ta laøm nhö theá naøo Sau khi nghe hướng dẫn hs lên. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG GHI 1/ Đường trung bình của tam giác : a)Ñònh lí 1:(sgk/76). Laéng nghe vaø quan saùt laïi baøi kieåm tra baøi cuû. Chứng minh :(SGK/76) AE laø caïnh cuûa tam giaùc ADE Bằng cách từ E kẽ 1 đường thẳng song song với AB cắt BC taïi F. Vaäy EC laø caïnh cuûa tam giaùc EFC Chứng minh được trường hợp g.c.g.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> trình bày bài chứng minh Qua phần chứng minh ta khẳng ñònh laïi ñieàu gì? Nhaán maïnh laïi ñònh lí. Gíao viên giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác thoâng qu hình 35. Hoạt động 2: Laøm ?2: Moät hs leân laøm. Bằng đo đạt trực quan ta có nhận xét trên, nhưng trong toán học muốn biết điều đó đúng hay sai ta phải chứng minh Tổ chức nhóm cholớp chứng minh trong 4 phút dưới dạng baøi taäp sau: GT ABC, AD = DB, AE=EC 1 DE BC 2 KL DE // BC,. Khẳng định : đường thẳng ñi qua trung ñieåm moät caïnh cuûa tam giaùc vaø song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. ?2 Cả lớp quan sát bạn vẽ hình */ Nhaän xeùt: Sau khi kieåm tra baèng ño đạt ta thấy 2 góc ADE và B 1 DE BC 2 baèng nhau.. Veõ ñieåm F sau cho E laø trung ñieåm cuûa DF Ta coù :AE = EC E1 E2 (ññ) DE = EF Suy ra ADE = CFE (c.g.c) A => AD = CF vaø C1 Maø AD = DB (gt) Suy ra DB = CF A Và C1 mà 2 góc này ở trí so le trong , neân DB //. Định nghĩa:(SGK/77). b) Ñònh lí 2:. Chứng minh: (SGK/77).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sau khi chứng minh bài toán ta khaúng ñònh laïi ñieàu gì? Gv nhaán maïnh laïi ñaây laø noäi dung cuûa ñònh lí 2 Gv goïi hs ghi gt , kl cuûa ñònh lí Hoạt động 3: làm ?3 Gv quay lại hình đã đặt vấn đề vào bài để hs giải quyết vấn đề. CF => Tứ giác DFCE là hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau => DF = BC , DF // BC 1 1 DF BC 2 => DE = 2 DE//BC Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng nửa cạnh ấy. ?3 Ta có D,E lần lược là trung ñieåm cuûa AB,AC => DE là đường trung bình của tam giaùc ABC=> 1 DE BC 2 => BC = 2DE = 2.50 = 100(m). * Cuûng coá: Laøm baøi taäp20 trang 79. ?3: Ta coù: D,E lần lược là trung điểm của AB,AC => DE là đường trung bình cuûa tam giaùc ABC 1 DE BC 2 => => BC = 2DE = 2.50 = 100(m). Baøi 20/79 Ta coù: K C maø 2 goùc naøy ở vị trí đồng vị => IK // Bcvaø KA = KC neân IA = IB(ÑL1) Vaây : IA = 10 (cm). IV/ Hướng dẫn , dặn dò:Học bài, làm bài tập 21,22 trang 79,89. Tieát6: ĐƯỜNGTRUNGBÌNHCỦATAMGIÁC-CUÛAHÌNH THANG (tt) I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Nắm được định nghĩa ,và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kỹ năng : Biết vận dụng các dịnh lí về đường trung bình của hình thang tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song Thái độ :Rèn luỵên cách lập luận trongchứng minh II/Chuaån bò: Giaùo vieân : giaùo aùn, baûng phuï Học sinh: Các kiến thức về 2 đường thẳng song song, về đường trung bình của tam giác , các đồ dùng học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû: HS1 : Làm ?4/78: Vẽ hìnhthang ABCD (AB //CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với 2 đáy , đường thẳng này cắt AC ở I , cắt BC ở F. Có nhận xét gì về vị trí của I trên AC, điểm F treân BC HS trả lời được : Ilà trung điểm của AC, Flà trung điểm của BC HS2: (Đứng tại chỗ trả lời) Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác và các tính chất của đường trung bình HS2 trả lời được Gíao viên đặt vấn đề: Sau khi đã định nghĩa đường trung bình của tam giác và các tính chất của nó , hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về đường trung bình của hình thang , định nghĩavà những tính chất cuûa noù HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA NOÄI DUNG GHI TROØ Hoạt Động 1:Đường Trung 1/ Đường trung bình của hỉnh thang : Ñònh lí3:(sgk/76) Bình Cuûa Hình Thang Qua phaàn kieåm tra baøi cuû Laéng nghe vaø quan saùt ta thấy bạn dự đoán I laïi baøi kieåm tra baøi cuû laøtrung ñieåm cuûa AC , F laøtrung ñieåm cuûa BC. Vaäy điều đó có đúng hay không chúng ta hãy cùng chứng minh Chứng minh:(SGK/78) Dựa vào định lí 1 em nào có thể nêu được cách chứng minh bài tóan trên Qua phần chứng minh ta khaúng ñònh laïi ñieàu gì? Nhaán maïnh laïi ñònh lí Goïi hs ghi gt, kl Lắng nghe cô gợi ý và nói lên phần chứng minh. Đường thắng đi qua trung điểm hai cạnh bên củamột hình thang gọi là đường gì của hình thang? Gíao viên giới thiệu định. Khẳng định : đường thaúng ñi qua trung ñieåm moät caïnh beân cuûa hình thang vaø song song với 2 đáy thì đi qua trung ñieåm caïnh. Định nghĩa:(SGK/78).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> nghĩa đường trung bình của hình thang. bên thứ 3 Nhaéc laïi ñònh lí. hs dự đóan (có thể đúng, hoặc sai). Hoạt động 2: Tương tự với tính chất đường trung bình của tam giác em nào có thể dự đoán tính chất của đường trung bình cuûa hình thang Bây giờ dựa vào trực quan đo đạt hãy kiểm tra xem đường trung bình của hình thang (gv cho leân moâ hình để kiểm tra * Trên toán học muốn thừa nhận điều đó chúng ta phải đi chứng minh cho lớp làm bài tâp sau:. GT KL. Hs coù theå neâu caùch chứng minh như ở sgk. * Ñònh lí 4:. KL. Chứng minh :(SGK/78). AB CD 2. Sau khi hs đã biết cách chứng minh như ở sgk Giới thiệu ho hs cách chứng minh khác: -dựng CK = AB, sao cho. AB//CD, AE=ED;BF=FC EF//AB//CD. EF . AB//CD, AE=ED;BF=FC EF//AB//CD. EF . GT. Hoïc sinh laøm. AB CD 2.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CK nằm trên dường CD -Chứng minh 3 điểm A,F,K thaúng haøng Sau khi chứng minh bài toán ta khẳng định lại điều gì? Gv nhaán maïnh laïi ñaây laø noäi dung cuûa ñònh lí 4 Gv goïi hs veõ hình,ghi gt , kl cuûa ñònh lí. Hoạt động 3: Làm ?5 Tính x trong hình vẽ sau:. B23/80. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Đáp án: x = 15m Tương tự, Laøm baøi taäp23 trang 80 Hs đđứng tại chỗ trả lời Đaùp aùn x = 5dm IV/ Hướng dẫn , dặn dò: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 24,25,26,27,28 trang 80. Tieát7:. I/ thang. LUYEÄN TAÄP. Muïc tieâu: Kiến thức: Oân tập các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình. Kỹ năng : Vân dụng các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang để giải toán Thái độ : Rèn luyện kỹ năng phân tích vàgiải toán hình II: Chuaån bò: Giaùo vieân:Bảng phụ , Phiếu học tập Hoïc sinh:Bài tập ở nhà III/ Tieán trình baøi daïy: Kiểm tra bài củ(kết hợp với luyện tập).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gíao viên đặt vấn đề: Sau khi đã học các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức ấy làm các bài tập sau HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài tập 22: Gọi hs đọc đề rồi quan saùt hình veõ(gv veõ saün). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. E,M laø trung ñieåm cuûa BD,BC ME gọi là đường trung bình trong tam giaùc DBC => ME // DC D laø trung ñieåm AE DI thuộc đường thẳng DC DI // ME => I la 2trung ñieåm cuûa MA. */ Nhaän xeùt vò trí cuûa E,M treân BD vaø BC ? ME goïi laø gì trong tam giaùc DBC Từ đó suy ra điều gì? ? Nhaän xeùt D treân AE ? DI thuộc đường thẳng nào ? DI như thế nào với ME ? Từ đó nhận xét vị trí của I treân AM Hoïc sinh leân trình baøy baøi giaûi. Baøi taäp 25 : Hãy nhắc lại tiên đề ơcơlic Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl. NOÄI DUNG GHI Baøi taäp 22. GT AD = DE = BE, MB = MC KL AI = IM Chứng minh : Ta coù DE = BE (gt) MB = MC (gt) suy ra ME là đường trung bình trong tam giaùc DBC => ME // DC Xeùt AEM coù AD = DE DI // ME ( DC // ME) suy ra AI = IM (ñpcm). Hs nhắc được EA = ED, KB = KD => EK gọi là đường trung bình trong tam giaùc ADB=>EK //AB Tương tự KF là đường trung bình trong tam giaùc BDC, vì KB = KD, KB = FC =>KF // DC AB // CD, EK // AB=>EK //CD. Vaø KF // CD, suy ra Qua K có 2 đoạn thẳng KE, KF cùng song song với CD Theo tiên đề ơcơlíc ta có KE,KF truøng nhau, hay 3 ñieåm. Baøi taäp 25 :. GT KL. AB // CD, EA = ED, KB = KD, FB = FC E,K,F thaúng haøng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> E,K,F thaúng haøng Nhaän xeùt vò trí cuûa E,K treân DA,DB EK goïi laø gì trong tam giaùc ADB, => ? Tương tự nhận xét KF trong tam giaùc BDC? Giaûi thích => ?. Cho bieát quan heä cuûa AB vaø CD, EK vaø AB => quan heä EK vaø CD ? Quan heä cuûa KF vaø DC Qua K ta có bao nhiêu đoạn thẳng cùng song song với DC ? Theo tiên đề ơcơlíc thì hai đoạn KE và KF phải như thế naøo ? => ñpcm Goïi hs leân baûng trìng baøy Baøi taäp 28/80 Gọi hs đọc đề, vẽ hình,ghi gt, kl. Để chứng minh AK = KC ta cần chứng minh điều gì ? Để K là trung điểm của AC theo định lí 1 ta cần chứng minh ñieàu gì ? EA = ED coù chöa ? Để EK //DC ta cần chứng minh ñieàu gì? Vì sao EK //DC chöa? Vì sao Như vậy ta đã phân tích bài toán từ điều chưa biết đến điều đã biết ( gt), mời 1 hs lên trình baøy baøi laøm Tương tự đối với chứng minh BI = ID. Hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt,kl Ta cần chứng minh K là trung ñieåm cuûa AC Theo ñònh li1 ta caàn EA = ED vaø EK // DC có , dựa vào gt caàn EF // DC, vì K thuoäc đường thẳng EF EK //DC vì EF làđường trung bình cuûa hình thang ABCD. Hs làm được. Chứng minh : Ta coù EA = ED, KB = KD => EK là đường trung bình trong ADB =>EK //AB (1) Tương tự KB = KD, KB = FC => KF là đường trung bình trong BDC =>KF // DC (2) Từ (1) và (2) => 3 điểm E,K,F thaúng haøng Baøi taäp 28/80. GT AB //CD, EA = ED FB = FC, EF BD = {I}, EF AC={K} KL a/ AK = KC, BI = ID b/ EI = ?, KF =?, IK=? Chứng minh : a/ Ta có FE làđường trung bình cuûa hình thang ABCD => EF // AB, EF // CD Xeùt ABC coù BF = FC , FK // CD (EF//CD) suy ra AK = KC Xeùt ABD coù AE = ED , EI // AB (EF//AB) suy ra BI = ID b/ Ta có EF là đường trung bình hình thang ABCD AB CD 6 10 8cm 2 2 =>EF= EI là đường trung bình ABD => EI = 3cm KF là đường trung bình ABC => KF= 3cm.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> b/ EI = ? AB, Vì sao? KF = ? AB, Vì sao? EF laø gì trong hình thang ABCD => EF =?. Suy ra IK = EF – EI – KF = 8 – 3 – 3 = 2(cm). IV/ HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ:Xem lại các bài dã giải, làm bài tập còn lại 24,26,27/80, xem lại các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp7 *Hướng dẫn hsvề nhà.Bai26/80 Ta có :AB//CD//EF//GH . ?CDlà đường trung bình hình thang nào.Tương tự EF là đường trung bình của hình thang nào?. Bài 27/80 .Để s/sEKvớiCD; KFv. ới CD ta dựng. vàođâu? (đường trung bìnhcủa hình thang ) Để s/s EFbé hơn hoặc bằngnữa tổng hai đáy ta dựa vào đâu ? (Dựng vào t/c bất đẳng thức trong tam giác,t/c đường trung bình của hình thang). Tieát8 :. ĐỐI XỨNG TRỤC. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh cần hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng qua một đường thẳng. Nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng . Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng Kỹ năng : Biết vẽđiểm đối xứng với điểm cho trước , đoạn thằng đối xứng với đoạn thẳng cho trước . Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng Thái độ : Nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế . Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng vào hình vẽ , gấp hình II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 53,54, giấy gấp cắt hình giới thiệu vào baì Học sinh: Giấy kẽ ô vuông để làm bài tập 35 SGK III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû Gíao viên đặt vấn đề bằng hình 49 ở SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1 Laøm ?1: Hs đọc đề , giáo viên vẽ hình minh hoạ * luùc naøy ta noùi 2 ñieåm A vaø A/ gọi là đố xứng nhau qua đường thẳng d. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hai đđiểm được gọi là. NOÄI DUNG GHI 1/ Hai diểm dối xứng qua một dường thẳng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Vaäy moät caùch toång quaùt hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua một đường thaúng khi naøo Đó chính là định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d Gv giới thiệu quy ước cho hs Hoạt Động 2 Cho hs đọc đề ?2 Moãi hs leân laøm moät yù * Nhaän xeùt caùc ñieåm thuoäc đường thẳng AB đối xứng qua d thuộc ở đâu? * Lúc này ta nói 2 đoạn thẳng AB và A/B/ đối xứng nhau qua đường thẳng d * Moät caùch toång quaùt haõy ñònh nghóa 2 hình H vaø H/ gọi là đố xứng nhau qua đường hẳng d khi nào gv nhaán maïnh laïi ñònh nghóa giới thiệu hình 53 vaø 54 baèng baûng phuï vaø cho hs nhaän xeùt caùc điểm đối xứng từ đó suy ra các đoạn thẳng đối xứng , các tam giác đối xứng coù nhaän xeùt gì veà các đoạn thẳng đối xứng , các tam giác đối xứng qua đường thaúng d gv khẳng định vấn đề trên được thừa nhận không chứng minh Hoạt động 3: Cho hs laøm baøi taäp nhoùm trong 3 phuùt. đốiđđxứng nhau qua đường thaúng d Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Hs làm được Thuoäc A B /. /. Ñònh nghóa( sgk / 84) Qui ước: Nếu B d ,thì B=B’. 2/ Hai hình dối xứng qua một dường thẳng ?2: hs trả lời được. dựa vào các kí hiệu trên hình hs coù theå chæ ra caùc điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d Ñònh nghóa: ( sgk /85). các đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d thì baèng nhau, caùc goùc, caùc tam gíac đối xứng nhau qua đường thẳng d cũng baèng nhau. Hs hoạt động nhóm. * Hệ quả: hai đoạn thẳng ( góc , tam gíac) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. 3/ Hình có trục đối xứng ?3 A A. C. B.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hết thời gian thu bài và nhận xét , sữa chữa Từ đó hình thành định nghĩa trục đối xứng của một hình Giới thiệu ?4 cho hs tự lên laøm Chỉnh sửa Gv giới thiệu định lí. Hs lầøn lược trả lời ?4 H. Ñònh nghóa: hoïc sgk trang 86 Ñònh lí: SGK trang 87 A. B. Hs veõ hình, ghi gt, kl. D GT. C. AB // CD, A = B AH = HB, DK = KC ;d ñi qua H,K. KL d là đường trung trực của hình Thang caân ABCD IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: Hoïc baøi, laøm baøi taäp 29,30,32,33,34 trang 83 Xem trước bài trục đối xứng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 9 :. LUYỆN TẬP. I/MỤC TIÊU : Kiến thức :Hs nắm vững chắc hơn về khái niệm đối xứng trục ;hình có trục đốixứng.Tính chấtcủa đoạn thẳng ,góc ,tam giácđối xứng qua một đường thẳng. Kĩ năng : Phân tích ,tổng hợp qua việc tìm lời giải. II/CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ ,Phiếu học tập. Học sinh :Bài tập ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Khi nào hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng ? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng ? -Thế nào là trục đối xứng của một hình? -Áp dụng làm bài tâp sau. Bài 36/87 -Y/c hsđọc đề -Đề cho biết gì? (góc xoy=500, điểm A nằm trong góc xoy,Bđ/x với A qua trục OX, Cđ/x với Aqua trục OY) -Đề y/c gì? a) S/sánh OB, OC b)Tính góc BOC= ? -Y/c hs vẽ hình ,ghi gt ,kl. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Bài: 36/87. Chứng minh a) S/sánh OB,OC Ta có: Bđ/x Aqua OX OX là đường trung trực của AB.(1) Mặt khác,ta có:Cđ/x với Aqua OY OY là đường trung trực của AC (2) Từ (1) và(2) => OB=OC b/ Tính góc BOC =? Ta có : OA= OC => T.giác AOC cân tại O =>O = O.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ta lại có: OA= OB =>T.giác AOB cân tại O O=O Mà BOC = O +O +O +O BOC = 2( O + O ) BOC = 2.500 BOC = 1000 Bài 39/88 H oạt động 2: Luyện tập G/v nêu bài tập 39/88 -Y/c hs đọc lại đề . -Hs vẽ lại hình. Đề y/c gì ? ( cm AD+DB < AE+EB) -Y/c hs nhận xét kết quả.. Ta có: Cđ/x với A qua d,nên => d là đường trung trực của AC. Mà D thuộc d =>DA=DC =>DA+DB =DC+DB =BC (1) E thuộc d ,nên =>EA=EC =>AE+EB=EC+EB >BC (t/c bất đẳng thức)(1) Tứ (1) & (2) => AD+DB< AE+EB Bài 41 /88 Các câu sau dúng hay sai: Câu a) Đúng . Câu b) Đúng . Câu c) Đúng. Câu d) Sai. Tương tự hs làm bài tập 41/88 -Y/c hs nhắc lại đoạn thẳng ,góc , tam giác d/x với nhau qua một đường thẳng có bằng nhau không ? -H/s suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời .. -Muốn cắt chữ D ta làm sao? Ta gấp đôi tờ giấy lại cắt chữ D dễ hơn .Vì sao ? - Chữ D có một trục đối xứng nằm ngang. Bái tập 42/89 . -Hãy tìm những chữ cái có một trục đối xứng? -Chữ cái có hai trục đối xứng ?. Bài 42/88 *Chữ cái có một trục đối xứng là: A, M,T,U,V,Y,B,C,D,Đ,E * Có hai trục đối xứng là:H,O,X * Ta có thể gấp tờ giấy làm tư để cắtchữ H vì chữ H có hai trục đ/x vuông góc với nhau..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV/ HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài hình bình hành.. Tieát10 : HÌNH. BÌNH HAØNH. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh cần hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành Kỹ năng : Biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành Thái độ : Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học , biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song II/ Chuaån bò: Giaùo vieân: baûng phuï veõ hình 66,67 Học sinh: định nghĩa và các tính chất đã học của hình thang , các dụng cụ học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû Gíao viên đặt vấn đề bằng hình 49 ở SGK HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1 Laøm ?1: Hs đọc đề , giáo viên đưa hình 66 đã vẽ và yêu cầu hoïc sinh nhaän xeùt caùc caïnh Tứ giác như trên được gọi là hình bình haønh ? Vaäy moät caùch tổng quát tứ giác như thế nào được goïi laø hình bình haønh Từ đó một học sinh hình thaønh ñòng nghóa hình bình haønh ? hình bình haønh coù phaûi laø hình thang khoâng ? vì sao * N eân noùi hình bình haønh là 1 trường hợp đặt biệt của hình thang Hoạt Động 2 Cho hs đọc đề ?2 Moãi hs leân laøm moät yù * Nhaän xeùt veà caïnh?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG GHI 1/Ñònh nghóa( sgk / 90). AB // CD; AD // BC. A. D. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. C. Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD, AD // BC * Hình bình hành là 1 trường hợp ñaët bieät cuûa hình thang. Hình bình haønh cuõng laø hình thang . Vì có 2 cạnh đối song song. hs trả lời được nếu hs chưa trả lời đây đủ gv. B. 2/Tính chaát.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Nhaän xeùt veà goùc : * Nhận xét về đường chéo ? -Hình thang có hai cạnh bên ssong thì hai cạnh đáy và hai cạnh bên ntn? - S/sánh các góc đối của hình bình hành. Góc A và góc C, gócB và góc D. -GV gợi ý :Để góc A bằng góc C ta cần cm điều gì ? -Y/c hs chứng minh. -Tương tự, cm cho OA=OC; OB=OD ,ta cần cm điều gì? -G/v hướng dẫn hs cm. -G/v y/c hs nhắc lại đnghĩa hbh, t/c hbh. -Hình hbh có hai cặp cạnh đối ssong; hai cặp cạnh đối bằng nhau ; hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm cũa mỗi đường. Vậy điều ngược lại có đúng không? Hoạt động 3: -Hình thành dấu hiệu nhận biết hbh. - Y/c hs phát biểudấu hịêu.. có thể gợi ý để hoàn chỉnh hôn H/s trả lời. -Hai cạnh đáy và hai cạnh bên bằng nhau.. Cm:Tgiác ABC=TgiácADC; Tgiác ADB=TgiácCDB. KL a/ AB=CD; AD=BC b/ A = C; B = D c/ OA=OC; OB=OC Chứng minh ( SGK/90). -Hsinh đứng tại chỗ trả lời.. Nêu ?3. a). d). b). GT Hbh ABCD,AC cắt BD tại O. 3/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành. ( SGK/91). c). e). IV/ Hướng dẫn, Dặn dò: -Học thuộc đ.nghĩa, tính chất & Dấu hiệu nhận biết hbh.Bài tập : 44; 45; 46/92. Tiết 11 : I/ Mục tiêu:. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kiến thức :H/sbiết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Kĩ năng :Vẽ hình . Chứng minhđoạn thẳng ,gócbằng nhau dựa vào t/c hbh.Có kĩ năng phân tích tổng hợp. Thái độ :Biết vận dụng dấu hiệu ,để nhận biết hbh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ ,Phiếu học tập. Học sinh : Bài tập ở nhà. III/ Các hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ: Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG -y/c hs sửa bài tập 44/92 -Hs lên bảng -Hs nhận xét kết quả.. GT ABCD là hbhcó EA=ED;FB=FD KL Cm : BE=DF Ta có : ABCD là hbh => AD//BCvà AD=BC Nên :ED//BF và ED=BF (= AD/2= BC/2) Do đó: EBFD là hbh. Nên EB=DF (đpcm) Bài tập 46/92 -Các câu trả lời sau đúng hay sai.? -Hs dứng tại chỗ trả lời. Câu a, đúng . Câu b, đúng . Câu c, Tứ giác có hai cạnhđối bằng nhau là hbhlà sai. Câu d, Sai .vì hai cạnh bên của hình thang phải bằng nhau và ssong là hbh. Bài tập 47/92 -Y/c hs đọc đề . - Đề cho biết gì?Y/C GÌ ? - Hs vẽ hình ghi gt; kl. -Để cm tứ giác AHCK là hbh . ta cần cm điều gì? ( cm : AH//CK; AH= CK) AH ntn CK ? ( AH//CK cùng vuông góc với DB). AH có bằng CK ? Y/c hs cm Tương tự câu b/ dựa vào t/c hbh. -hs nhận xét kq. Bài 46/92 a/ Đúng b/Đúng c/ Sai. d/ Sai.. Tương tự Bài 47/92. GT ABCD là hbh, AH ;CK vuông góc BD, OB=OD KL a/AHCK là hbh. b/ A, O, C thẳng hàng Chứng minh a/ AHCK là hbh Xét hai tam giác vuông AHD và CKB Ta có : AD=BC (gt) D1 = B1 (so le ).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nên => AHD = CKB (ch-gn) AH=CK AH//CK Tứ giác AHCK là hbh b/ Cm :Ba A ,O,C thẳng hàng TA có : OD=OB (gt ) Nên OH=OK, mà HK là đường chéo của hbh AKCH,nên OA=OC (t/c đường chéo ) Ba điểm A,O,C thẳng hàng Bài 48/92. Tương tự hs làm bài tập 48/92 - hs đọc lại đề. Vẽ hình , ghi gt; kl. - Để cm tứ giác EFGH là hbh .ta cần cm điều gì ? - Cm EF//GH và EF=GH. - Ta cm ntn ? Dựa t/c đường trung bình . - Y/c hs lên bảng cm.. GT Tứ giác ABCD có EA=EB; FB=FC;GC=GD;HD=HA KL EFGH là hbh Chứng minh Ta có EA=EB (gt) FB=FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác ABC. EF//ACvà EF= 1/2AC (1) Ta cũng có: HA=HD (gt) =>GD=GC (gt) =>HG là đường trung bình của tam giác DAC =>HG//AC và HG= 1/2AC (2) Tứ (1) ,(2)=> EF//HG và EF= HG =>EFGH là hbh. BÀI 49/92. -Tương tự gv nêu bài tập 49/93 - Hs đọc đề bài .y/c hs vẽ hình ,ghi gt;kl. -Đề y/c gì? - Chứng minh tứ giác AKCIlà hbh. -Y/c hs cm tương tự. -H/s nhận xét kết quả.. GT ABCD là hbh; ID=IC; KA=KB BD cắt AI,CK={M,N } KL a/ AI//CK b/DM=MN= NB a/ CM: AI//CK Ta có : AK//CI (AB//CD) AK=CI ( AB/2= CD/2).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Cm câu b/ tương tự.. -. IV/ Hứơng dẫn & Dặn dò. Xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài Đối xứng tâm.. Tứ giác AKCI là hbh. =>AI//CK b/ CM: DM=MN=MB Ta: KA=KB (gt) KN//AM ( AI//CK) Nên=>BN=NM (1) Ta cũng có: ID=IC (gt) IM//NC (AI//CK) Nên =>DM=MN (2) Từ (1); (2)=> DM=MN=NE.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 12 : ĐỐI. XỨNG TÂM. I/ Mục tiêu : Kiến thức : Hs hiểu thế nào là hai điểm đối xứng , hai hình đối xứngqua một điểm .Nhận biết được hình có tâm đối xứng. Kĩ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm qua một điểm cho trước.Đoạn thẳng đối xứng vơi đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Thái độ:Biết nhận biết hình có tâm đối xứng. II/ Chuẩn bị. Gviên : Bảng phụ -Phiếu học tập H.sinh : Xem bài trước ở nhà – học thuộc hai điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng III/ Các hoạt động . -Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại đn hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.Hình có trục đối xứng . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Vẽ hbh ABCD có hai đường chéo -Hs vẽ hình. cắt nhau tại trung điểmO. OA=OC ; OB=OD Ta nói Avà C; Bvà D đối xứng nhau quaO.. Hoạt động 1: 1/.Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm . Thế nàogọi là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ? Tìm điểm đối xứng của điểm O qua điểm O -Gv nêu bài ?2 -Y/c hs tìm điểm đối xứng A’,B’,C’qua O. -Nếu lấy một điểm bất kì thuộc AB. Vậy điểm đối xứng C’ của C qua O có thuộc A’B’? - Y/c hs kiểm tra lại bằng thước . - Hs rút ra nhận xét Hoạt động 2: Hai hình đối xứng với nhau qua O khi nào?. -Khi O là trung điểm của đoạn thẳng đó. -Điểm đối xứng của O qua O là chính điểm O. -Hs làm bài .. -Điểm đối xứng C’ của C qua O thuộc Đoạn A’B’ - Hs kiểm tra lại bằng thước. -Nhận xét. -. -Hai hình ,hai đoạn thẳng , góc ,tam giác đối xứng nhau qua một điểm. 1/Hai điểm đối xứng qua một điểm. a/ Định nghĩa: (SGK). Chúng bằng nhau.. 2/ Hai hình đối xứngqua một điểm. a/ Định nghĩa: (SGK). - Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình đó. b/Hệ quả:(SGK).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ntn? - Khi đó O gọi là tâm đối xứng của hình đó. Hoạt động 3: -Nhắc lại đn hình có trục đối xứng.Tương tự hãy đn hình có tâm đối xứng. -Gv hướng cho hs phát biểu và sửa sai. -Tìm trong các hình ta đã học ,hình nào có tâm đối xứng .. -d gọi là trục đối xứng của hình H nếu mỗi điểm của hình H đối xứng qua O cũng thuộc hình H và ngược lại. -Hs phát biểu . -Hình bình hành.Vì hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường .Nên giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đối xứng của hbh.. -Tại sao? -Hbh có tâm đối xứnglà giao điểm hai đường chéo. -Ndung của Định lí. Hoạt động 4: -Luyện tập ? Hãy tìm các chữ cái in hoa có tâm đối xứng. -Gvnêu bài tập 50/95. -Chữ : N ;H; O …. -Hs lên bảng tìm.. Nêu bài tập 51/96. - K ( -3;-2). -Điểm K ( ? ;? ) IV/ Hướng dẫn –Dặn dò.. -Về nhà học bài –Làm bài tập 52,53/96. 3/ Hình có tâm đối xứng. a/ Định nghĩa: (SGK) b/ Định lí : (SGK).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 13 : LUYỆN. TẬP. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm vững t/c ,dấu hiệu nhận biết hbh.Hai điểm đối xứng ,hai hình đối xứng với nhau qua một điểm.Vận dung để giải bài tập Kĩ năng : Phân tích ,nhận biết tứ giác là hbh. Thái độ: Thao tác cm, phân tích tổng hợp,tư duy lôgích. II/ CHUẨN BỊ: Gv : Bảng phụ - Phiếu học tập Hs : Bài tập ở nhà III /CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ:Sửa bài tập 52/96 HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài 52/96 -Gv nêu bài tập 52/96 -Gọi hs lên bảng sửa -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét.. Ta có: AE//BC (AD//BC) AE=BC (= AD) Tứgiác AEBClà hbh. AC=BE ; AC//BE (1) Tương tự, ta cũng có : AB//FC (AB//DC) AB=FC (= DC) Tứ giác ABFC là hbh. AC=FC; AC//FC (2) Từ (1) ,(2) =>BE=BF và B,E,F thẳng hàng Nên B là trung điểm của EF . E đ/x với F qua B. Bài tập 53/97 Hoạt động 2: Gv nêu bài tập 53/96 Y/c hs đọc đề Vẽ hình ghi gt, kl. Đề cho biết gì , Y/c gì?. Ta có : MD//AE (MD//AB) ME// AD ( ME//AC) Nên => Tứ giác AEMDlà hbh. Mà IE=ID (gt) IA=IM ( t/c đ/ chéo hbh) Ađ/x M qua I.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 54/96. -Gv nêu bài tập 54/96 ( SGK) -Y/c hs vẽ hình ,ghi gt ,kl. -Để cm B đ/x vớiC qua O ta cần cm điều gì? ( cm B,O,C thẳng hàng và OB=OC) -Làm sao cm được 3 điểm thẳng hàng. ( cm góc BOC=1800) Y/c hs cm. Phiếu học tập: bài 57/96 (SGK) -. Gv thu bài . Nhận kết quả. Ta có :B đ/x A qua trục Ox Ox là đường trung trực của AB. OA=OB (1) Ta lại có:C đ/x A qua trục Oy. Oy là đường trung trựccủa AC. OA=OC (2) Từ (1) ,(2) => OB=OC T.giác AOB cân tạiO. Đường cao AH cũng là đường phân giác O1= O2 =AOB/2 Tương tựcó :O3 =O4 =AOC/2 Mà BOC= AOB+ AOC = 2( O2 + O3 ) = 2.900 = 1800 Ba điểm C,O,B thẳng hàng B đ/x C qua O Bài 56/96 Hình có tâm đối xứng: 83a ;83c. Đáp án: bài 57/96 Câu a, Đúng Câu b, Sai. Câu C,Đúng.. IV /HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Xem các bài tập đã làm.Xem trứơc bài Hình chữ nhật.. Tiết 14 :. HÌNH CHỮ NHẬT. I/ MỤC TIÊU . Kiến thức : Hs hiểu đn hình chữ nhật ,các t/c của hcn, dấu hiệu nhận biết hcn. Kĩ năng : Hs biết vẽ hcn,biết cm một tứ giác là hcn,bíet vận dụng kiến thức của hcnvào tam giác.t/c trung tuyến của tam giác vuông. Thái độ : Biết nhận ra hcn ,dựa vào các dấu hiệu..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> II/ CHUẨN BỊ Gv : Bảng phụ -Phiếu học tập Hs : Xem bài trứơc ở nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: -Nêu t/c của hbh? Của h.thang cân? -Nêu dấu hiệu nhận biết h.thang cân ? hbh? A/ Đặt vấn đề : -Hs vẽ một tứ giác có 4 góc vuông .=> Tứ giác đó là hình chữ nhật. Hoạt động 1: -Thế nào là hcn? -Gv nêu ?1 -Hscó nhận xét gì? -Hcn có phải là hbh,làh.thangcân?. -Hbh & H.thang cân có những t/c gì? Nêu t/c của hbh& h.thang cân. - Hcn có các t/c của hbhvà h.thang cân không? - Ngoài ra hcn còn có t/c nào nữa? Hoạt động 2: T/c của hcn. -Dựa vào t/c của hbh và h.thang cân .Ta có thể suy ra t/c của hcn không?. -Nhắc lại đn hcn? -Nhắc lại t/c của hcn? *Nếu hbh có hai đường chéo bằng có là hcn ? * Hbh có một góc vuông có là hcn? * Hình thang cân có một góc vuông có là hcn? * Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hcn. - Y/c hs rút ra dấu hiệu nhận biết hcn?. HOẠT ĐỘNG TRÒ. NỘI DUNG. -Hs nêu t/c. - Hs nêu dấu hiệu .. -Hs vẽ tứ giác có 4 góc vuông. -Tứ giác có 4 góc vuông. -Ở h.84 ,ta thấy ABCD là hbh vì có A =C =900, B=D =900 - ABCD là h.thang cânvì : AB//CD, D =C =900. - Hcn cũng là hbh và h.thang cân.. -. Hs nêu t/c. -Hcn có các t/c của hbhvà h.thang cân. - Hs => t/c của hcn.. I/ Định nghĩa. *Định nghĩa: (sgk/97). Tứ giác ABCDcó:A =B=C=D=900 =>ABCD là hcn. * Hcn cũng là một hình bh, một hình thang cân. II /Tính chất . *Hình chữ nhật có các t/c của hbh và h.thang cân.. GT HcnABCD,ACcắtBD={O} KL AC=BD,OA=OC,OB=OD -Hai đường chéo của hbh cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo của h.thang cân thì bằng nhau. -Do đó hai đường chéo của hbhbằng nhau là hcn. -Hình bh có một góc vuông là. III / Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. (SGK/97).
<span class='text_page_counter'>(36)</span> hcn - Hbh và h.thang cân có một góc vuông là hcn. -Gv nêu bài tập ?3. Y/c hs trả lời từng ý -Dựa vào kquả câu b,hs rút ra kl. Hoạt động 4: Tính chất tam giác vuông -Y/c hs nêu t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông? -Hs vẽ hình ,ghi gt,kl Tương tự gv nêu bài tập?4 - Hs trả lời từng ý -Tam giác cóđường trung tuyến ứng với một cạnh bắng nữa độ cạnh dó => tam giác gì? -Y/c hs phát biểu định lí 2? Hoạt động:5 Luyện tập -GV nêu bài 58/99 sgk Hs điền vào chỗ trống.. -Tứ giác ABCD là hbh có hai đường chéo cắt nhau tại trung đỉêm của mỗi đường. Có góc A =900 là hcn. -Tam giác ABC vuông ởA có MB=MC =1/2BC. MA=MD=1/2AD AC=BD AM=1/2BC. IV/ Áp dụng vào tam giác vuông. * Định lí:9SGK/99). -Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền.. -Tam giác vuông - HS phát biểu nội dung đ/lí 2 a b c. 5 12 13. 2 6 10. 13 6 7. GT T.giác ABC, AM là trung tuyến . a/ có góc A=900,MB=MC b/Có AM=1/2BC KL. a/ AM= 1/2BC b/ MB=MC =>góc. A=900. IV /Dặn dò : Về nhà học bài –làm bài tập 59,60/sgk.. Tiết 15 : LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU. Kiến thức : Hsnắm vững đn hcn ,t/c hcn ,dấu hiệu nhận biết hcn để cm tứ giác là hcn Kĩ năng : Vẽ hcn , nhận biết tứ giác là hcn , rèn khả năng suy luận II / CHUẨN BỊ Gviên : Bảng phụ -phiếu học tập H sinh : bài tập ở nhà. IV / CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ : Nêu dấu hiệu nhận biết hcn. Nêu t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG -Gv nêu bài 62/99.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Y/c hs đứng tại chỗ trả lời *Tam giác ABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn đường kính AB? Đúng ,sai *Tương tự : Nếu điểm C nằm trên đường tròn đường kính AB thì tam giác ABC vuông tại C (C khác A&C). Đúng hay sai? -Gv nêu bài 63/99 Làm thế nào để tìm được x trong hình vẽ sau ? Cần kẻ BH vuông góc với DC. AD ntn? Với BH, AB ntn? Với DH Y/c hs lên bảng tìm HS nhận xét kết quả.. -GV nêu bài tập 64/100 - Y/c hs đọc lại đề ,vẽ hình ghi gt,kl. - Để cm tứ giác EFGH là hcn ta cần cm điều gì? - Tổng hai góc A+D =?( độ),vì sao ? - Tổng hai góc D + C=? ( độ) ,vì sao? - Tổng hai góc C + B =? (độ), vì sao? Kết luận tứ giác HEGF là hình gì? Y/c hs lên bảng làm -Hsnhận xét kết quả. -Gv nhận xét. Bài 62/ 99 Câu a, Đúng Câu b, Đúng. Bài 63/99 Tìm x trên hình sau:. Kẻ BH vuông gócDC => AD // BH (cùng vuông góc vớiDC ) => AB //DH (gt) => ABHD là hbh có góc D =900 => ABHD là hcn => AB= DH =10cm => HC= DC-DH =15-10=5cm * Áp dụng định lí pytago cho tam giác vuông BHC Ta có : BC2 =BH2 – HC2 BH2 = BC2 – HC2 =132 -52 = 169 -25 = 144 BH = 12cm => AD =12cm Vậy :x = 12cm Bài 64/100. GT ABCD là hbh, phân giác góc A,B,C,Dcắt nhau tại E,F,G,H KL cm HEGFlà hcn Xét tgiác AHD, Ta có : A2 +D2 = (A+D):2= 1800:2=900 = > H1 = 900 (1) Tương tự Xét t.giácDEC có: D1+ C1 = (D+C):2 = 1800:2=900 = > E1= 900 (2) và t.giác BGC cũng có: C2+B2 = (C+B):2 = 1800 :2=900 = > G 1= 900 (3) Tứ (1), (2),(3) => Tứ giác HEGF là hcn.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 65/100 Y/c hs đọc lại đề,vẽ hình ,ghi ,gt,kl Làm thế nào để cm EFGH là hcn? Ta dựa vào t/c đường trng bình Cm tứ giác EFGH có một cặp cạnh đối vừa ssong vừa bằng nhau. Y/c hs làm vào phiếu học tập ( sau 3’ thu bài ) Gv nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp. PHIẾU HỌC TẬP Bài 65/100. GT. Tứ giác ABCD có AC BD EA=EB,FB=FC,GD=GC,HA=HD. KL cm EFGH làhcn. IV / HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Về nhà xem lại các bài tập dã làm .Xem trước bài đường thẳng ssong với đường thẳng cho trước..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tiết 16 : ĐƯỜNG. THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. I / MỤC TIÊU . Kiến thức: Hs nắm vững k/n về khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong,T/c của các điểm cách đều. T/c đường thẳng ssongvà cách đều. Kĩ năng :Vận dụng đ/l về đường thẳng ssongvà cách đều cm các đoạn thẳng bằng nhau.Cm một điểm nằm trên một đường thẳng ssong với một đường thẳng cho trước Thái độ:Vận dụng kiến thức đã họcđể giải toánvà ứng dụng vào thực tế. II/ CHUẨN BỊ Gviên :Bảng phụ -phiếu học tập Hsinh: Xem bài trước ở nhà III / CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA G Hoạt động 1: *Gviên nêu bài ?1. -Y/c hs làmtheo nhóm -Rồi rút ra nhận xét -h gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong. -Thế nào gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong? Hoạt động 2: -Gviên bài ?2 -Nêu hình vẽ bảng phụ - a// a’ //b ,điểm A thuộc a; AH vuông góc b, AH=h; điểm A’ thuộc a’;A’H’ vuông góc với b,A’H’= h. -MK=h và MK vuông gócvới b, M’K’=h, M’K’ vuông góc với b. -M;M’ thuộc hai nửa mp bờ là b –Cm : M thuộc a;M’ thuộc a’. -Tập hợp của các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi nằm ở đâu? - Nội dung đ/lí -Y/c hs làm bài tập nhóm?3 -Gv nêu h. vẽ95/101 - Đỉnh A của các tam giác cách BC cố định một khoảng 2cm nằm trên đường thẳng nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA H -Vì a//b nên AB//HK, -AH//BK vì cùng vuông góc với b. => ABKH làhbh cógócH vuông => ABHKlà hcn. Mà AH=h =>BK=h - Khoảng cách từ a đến b bằng h. -Tứ giác AMKH và H’K’M’A’ là hcn nên AM//HK;H’K’//A’M’ => M thuộc a, M’ thuộc a’.. -Nằm trên hai đường thẳng a và a’ ssong với đường thẳng b cho trước và cách đường b một khoảng là h.. NỘI DUNG I /Khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong.. * h: gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong. * Định nghĩa(SGK/101). II /Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước . *Tính chất: (SGK/101). A thuộc a; A’ thuộc a’ AH vuông góc b, A’H’ vuông góc b. a//b//a’ *Nhận xét: (SGK/101). *Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên hai đường ssong với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. -Không đổi. -Vì BC không đổi , Chiều cao khôngđổi. (khoảng cách 2cm)..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -S tích của các tam giác đó ntn? III / Đường thẳng ssong cách đều. * Định nghĩa: (SGK/ 102) *Hoạt động 3: Đường thẳng // cách đều. -Có các đt a//b//c//d và AB=BC=CD - Có nhận gì về đường thẳng đó? a//b//c//d; AB=BC=CD =>a, b, c, d là các đường thẳng // và cách đều. * Định lí: ( SGK/102). -. Gv nêu bài tập ?.4 a/ a//b //c //d và AB =BC =CD =>EF ? FG ?GH. => định lía. -Nếu a //b //c //d và EF=FG=GH, => AB? BC ? CD => nội dung đ/líb. Y/c hs phát biểu lại đ/lí *Hoạt động 4 : Luyện tập. -Bài 68/102 - Y/c hs đọc lại đề, vẽ hình ghi gt, kl. - Đề y/c gì? C đ/x A qua B .Khi B chạy trên d thì C chạy trên đường nào? - Gv hướng hs kẻ AH vuông góc d ,CK vuông góc d , -Tam giác AHB , CKB có gì đặc biệt . - Y/c hscm. a/ H.thang AEGC có : AB=BC , có BF //AE //CG.nên => EF=FG -Tương tự BFHD là h.thang cóGF=GH . b/ Ngược lại,AEGC là h.thang có EF=FG ,BF// AE //CG AB=BC Tượng tự, => BC=CD. - C chạy trên đường thẳng ssong với d và cách d một khoảng không đổi 2cm. IV / HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ. Học bài , Làm bài tập 67,69/102 (SGK). -Bài 68/102 Kẻ AH,CK cùng vuông góc d Xét hai t.giác CHBvà CKB có: AB=BC B1 =B2 (đđ) =>CK=AH=2cm -kl: C nằm trên đường thẳng d và cách d một khoảng không đổi 2cm..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 17 : LUYỆN. TẬP. I / MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cm một điểm nằm trên một đường thẳng // với đường thẳng cho trước. Kĩ năng : Vận dụng định lí đã học vào viếc giảitoán và ứng dụng trong thực tế. II / CHUẨN BỊ: G VIÊN : bảng phụ - phiếu học tập H sinh: Học thuộc lí thuyết và bài tập ở nhà III / CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại đn khoảng cách giữa hai đường thẳng ssong . -Nêu t/c hai đường thẳng ssong và cách đều. HOẠT ĐỘNG GV và HS NỘI DUNG Bài 67/ 102 Hoạt động 1 : Y/c hs sửa bài tập 67/ 102 - Làm thế nào để s/s AC’; C’D’ ; D’B -Dựa vào t/c đường trung bình của t.giác -Y/c hs lên bảng làm. -Hs nhận xét bài làm.. -. * Hoạt động 2 Bài 70/103 Y/c hs vẽ hình ,nêu gt,kl. Khi B di động , đoạn OA ntn? Khoảng cách từ C đến Ox ntn? Y/c hs tính CH. Hs lên bảng làm. Xét tam giác ADD’ có: CA=CD (gt) CC’ // DD’ (gt) Nên => C’A=C’D’ (1) Xét hình thang CC’BE có : DC=DE (gt) DD’ //CC’ //BE (gt) Nên => C’D’ = D’B (2) Từ (1), (2) => AC’ = C’D’=D’B Bài 70/102. GT Cho xoy=900,A thuộc Ox;B thuộc Oy; OA=2cm ;CA=CB KL Khi B chạy trên Ox thì C di chuyển trên đường nào? Kẻ CH vuông góc với Ox => CH//AO (cùng vuông góc Ox) Xét t.giác AOB có : CA=CB (gt) CH// OA ( cách dựng) HO=HB CH là dường trung bình CH = 1/2AO CH=1cm Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển tia Em //Ox.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 71/102 Tương tự Gv nêu bài tập71/103 Gọi hs vẽ hình ghi ,gt,kl. -. Tứ giác AEMD là hình gì? Vì sao? => Olà trung điểm của ED . vậy O có là trung điểm của AM ? => A ,O ,M ntn ? Khi M di động trên BC thì O di chuyển trên đường nào? M nằm ở vị trí nào thì AM là nhỏ nhất? Hướng dẫn Hs kẻ AH vuông góc BC ,Liên hệ đường vuông và đường xiên. -. GT Tgiác ABC có góc A=900, M thuộc BC; MD vuông gócAB,ME vuông góc AC; OE=OD KL a/ Ba điểm A, O, M thẳng hàng b/Khi M di chuyển trênBC thì O di chuyển trên đường nào? c/ M nằm ở đâu trênBC thì AM bé nhất? a/ Cm : A,M,O thẳng hàng. Tứ giácAEMD có: D =A =E =900 AEMD là hcn, OE=OD Nên OA=OM. Ba điểm A, M, O thẳng hàng b/Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường tbình của tgiác ABC. c/ Kẻ AH vuông góc BC. T.giác AHM vuông tại H AH < AM ( đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên). IV / HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ Xem lại các bài tập đã làm.Xem trước bài hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> TIẾT 18 : HÌNH. THOI. I / MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững đn,t/c , dấu hiệu nhận biết hình thoi Kĩ năng : Biết vẽ hình thoi ,biết cm tứ giác là hình thoi II / CHUẨN BỊ Gviên : Bảng phụ ,phiếu học tập H sinh : Ôn lại dấu hiệu nhận biết hbh III / CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hbh HOẠT ĐỘNG Gv HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: -Hbh có hai cạnh kề bằng nhau I / Định nghĩa : (SGK) => các cạnh còn lại có bằng nhau không ? -Nhận xét h.100 có gì đặc biệt. => nội dung đn hình thoi - Hình thoi có là hbh ? vì sao? *Tứ giác ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA Gviên nêu bài tập ?2 *Hình thoi cũng là hbh -Y/c hs vẽ hình ? II / Tính chất: -Đề y/c gì? *Hình hoi có các t/c của hbh. -Hai đường chéo của hbh ntn? => -Hai đường chéo của hbh *Định lí: (SGK/104) hai đường chéo của h.thoi cắt nhau tại trung điểm -Y/c hs nêu t/c tam giác cân? của mỗi đường. - Hsinh lên bảng cm. - Trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy vừa là đường cao ,trung trực , phận giác. GT ABCD là h.thoi. -Hsinh cm. KL a/ AC vuông góc BC -Y/c hs nhắc lại đn h.thoi. b/ AC,BD là p.giác của - Nhắc lại t/c h.thoi. các góc của h.thoi. -Hbh có hai cạnh kề bằng nhau có Chứng minh : (sgk) là h.thoi? -Hbh có hai đường chéo vuông góc là hình gì? -Hbh có một đường chéo là tia phân giác của một góc là hình gì? * Hoạt động 3 III / Dấu hiệu nhận biết hình thoi Dấu hiệu nhận biết h.thoi (sgk/105) Y/c hs phát biểu hiều lần. -Hsinh phát biểu * Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau *Hbh có 2 cạnh kề bằng nhau * Hbh có hai đường chéo vuông góc *Hbh có một đường chéo là tia phân giác của một Bài 73/105 *Hoạt động 4 : góc -Tứ giác là h.thoi: 102a; 102b ; Gviên nêu bài73/105 - h.a là h.thoi vì có 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hs đứng tại chỗ giải thích.. h.a. h.b -Gvnêu bài 75/105 -Tứ giác có là h.thoi? Căn cứ vào đâu? -Y/c hs cm. cạnh bằng nhau.. 102c;102e.. - h.b là h.thoi vì EFGH là hbh có :EF=HG;EH=FG có EG là phân giác của góc E. Bài 73/105. Ta có : AE=EB=FG=GH A=B=C=D +900 AH=HD=BF=FC Bốn t.giác AEH=BEF=CGF=DGH HE=EF=FG=GH Tứgiác EFGH là hìnhthoi. IV / HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ -Học thuộc đn , dấu hiệu nhận biết h.thoi –Làm bài tập74;76;77/105.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 19 :. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU Kiến thức : Hsinh biết vận dụng dấu hiệu nhận h.thoi để cm một tứ giác là h.thoi Kĩ năng : Vẽ h.thoi, kĩ năng nhận biết khả năng suy luận lôgích ở hsinh II/ CHUẨN BỊ Gviên : Bảng phụ -phiếu học tập Hsinh : Học thuộc dấu hiệu nhận biết h.thoi. Bài tập ở nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Kiểm tra bài cũ:- Nêu định nghĩa h.thoi – Dấu hiệu nhận biết h.thoi HOẠT ĐỘNG CỦA G và H NỘI DUNG -Gv nêu h. vẽ bài 74/106 Bài 74/106 -Dựa vào hình vẽ cho biết cạnh của hình thoi bằng bao nhiêu.Khi đường chéo của hình thoi lần lượt là 8cm,10cm. - Vì sao? Đáp án (B) 41 Vì : DOC vuông. Nên DC2 =DO2+OC2 = 25+16= 41 =>DC = 41 -Tương tự gv nêu bài tập 76/106 -Y/c hsinh vẽ hình ghi gt ,kl. -Đề y/c gì? -Cm tứ giác EFGH là hcn? -Để cm EFGH là hcn ,ta cần cm điều gì? -Cm tứ giác là hbh. Vì: 1 EF//DB, EF= 2 DB EF//HG,EF=HG 1 HG//DB, HG= 2 DB =>EFGH là hbh -y/c hsinh cm. - Hsinh nhận xét.. *Phiếu học tập Cho h.thang cân ABCD có EA=EB, FA=FC, GD=GC, HB=HD.Cm tứgiác EFGH là h.thoi?. Bài 76/106. GT KL. ABCDh.thoi,EA=ED,FA=FB, GB=GC,HD=HC EFGH là hcn. Ta có: EF là đường trung bình của ADB 1 => EF//DB, EF= 2 DB (1) Tương tự: HG là đường trung bình của CDB 1 => HG//DB, HG= 2 DB (2) Từ (1),(2) => EF//HG, EF=HG =>EFGH là hbh (a) Mà EHlà đường trung bình của DAC =>EH//AC ,EF//DB AC BD,=> EH EF (b) Từ (a), (b) =>EFGH làhcn. *Phiếu học tập: Đáp án:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -. Y/c hs vẽ hình ghi gt,kl.Làm bài7’. -Gviên thu bài. -Nhận xét.. IV /HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ. Về nhà xem lại các bài tập đã giải.. EH là đường trung bình của BAD 1 => EH//AD,EH= 2 AD (1) FG là đường trung bình của CAD 1 => FG//AD, FG= 2 AD (2) Từ (1),(2) => EH//FG, EH= FG EFGH làhbh (a) Tương tự EFlà đường trung bình của ABC 1 => EF//BC, EF= 2 BC (3) Mà AD=BC (4) Từ (1), (3) ,(4) => EH=EF (b) Kết hợp (a), (b) => EFGHlà h.thoi..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tieát20 :. HÌNH VUOÂNG. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh cần hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chử nhật và hình thoi Kỹ năng : Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông Thái độ : biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán trong các bài toán thực tế II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để minh hoạ câu trả lời ?1, các tính chất của hình chử nhật, hình thoi, mô hình tứ giác động Học sinh: các tính chất đã học của hình chử nhật, hình thoi, các dụng cụ học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû HS1 : hãy phát biểu các tính chất của hình chử nhật, của hình thoi( cụ thể về cạnh, góc, đường chéo, tâm đối xứng ) ? HS2: Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình chử nhật, hình thoi? Gíao viên đặt vấn đề Các em đã biết được 1 số hình như : hình tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chử nhật, hình thoi, và sự liên hệ giữa các hình với nhau , vậy trong toán học có hình nào vừa là hình chử nhật, vừa là hình thoi không? Để trả lời câu hỏi trên hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài mới: “ hình vuông “ HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG GHI THAÀY Hoạt động1 1/Ñònh nghóa( sgk / 90) Laøm ?1: Giới thiệu tứ giác ABCD A B A B. D C ? Coù nhaän xeùt gì veà caùc cạnh, Các góc của tứ giác treân ta gọi tứ giác như trên là hình vuoâng ? Từ đó bạn nào có thể ñònh nghóa hình vuoâng. ? Từ hình chữ nhật bạn naøo coù theã ñònh nghóa hình vuoâng ? ? Tương tự định nghĩa hình vuông từ hình thoi ? Vậy gộp lại : một tứ giác. Tứ giác trên có : AB = BC = CD = DA vaø A = B =C =D . hình vuông là tứ giác có bốn cạnh baèng nhau vaø coù boán goùc vuoâng Hình vuoâng laø hình chữ nhaät coù boán caïnh baèng nhau Hình vuoâng laø hình thoi coù boán goùc vuoâng Hình vuông vừa là hình chữ nhật,. D. C. Tứ giác ABCD là hình vuoâng AB = CD = AD = BC vaø A = B =C =D * Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi được xem là hình gì? Hình vuoâng coù caùc tính chaát cuûa hình chữ nhaät, cuûa hình thoi khoâng ? vì sao? Hoạt động 2 ?1 đường chéo của hình vuông có những tính chất gì? ( neâu cuï theå) nếu hs chưa trả lời nay đủ gv có thể gợi ý để hoàn chænh hôn. Ngoài các tính chấttrên 2 đường chéo hình vuông còn có tính chất nào nữa khoâng ta xeùt baøi taäp sau: GT ABCD : hình vuoâng AC ∩BD = {0} KL AC , BD laø caùc truïc đối xứng củïa hình vuông. ? Vậy ngoài các tính chất trên 2 đường chéo của hình vuoâng coøn coù tính chaát gì ? Hình vuoâng coù bao nhieâu trục đối xứng ? vì sao. vừa là hình thoi. 2/Tính chaát. hs trả lời được. Caét nhau taïi trung ñieåm A. mỗi đường Baèng nhau Vuoâng goùc nhau Laø phaân giaùc cuûa caùc góc tương ứng B. Hình vuoâng coù caùc tính chaát cuûa hình chữ nhaät vaø hình thoi * Đặt biệt đường chéo của hình vuoâng coù caùc tính chaát sau: - caét nhau taïi trung ñieåm của mỗi đường - Baèng nhau - Vuoâng goùc nhau - Laø phaân giaùc cuûa moät goùc - L à các trục đối xứng. O D. C. Ta coù ABCD laø hình vuoâng AC ∩BD = {0} OA = OC ; AC BD BD la 2đường trung trực của AC A và C đối xứng nhau qua BD Maët khaùc : B ∊BD; D ∊BD => điểm đối xứng của B,D qua BD laø B , D Nên BD là trục đối xứng của hình vuoâng ABCD Cm ta có các cũng là trục đối xứng cuûa hình vuoâng ABCD Hs suy nghĩ và trả lời Có 4 trục đối xứng . Vì hình vuông cũng là hình chử nhật nên đđã có 2 trục đối xứng là 2 đường thẳng qua O và vuông góc với 2 cạnh , và thêm 2 đường chéo là 2 trục đối xứng nưa’.. * Hình vuông có 4 trục đối xứng A. B.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> O D. C. 3/ Dấu hiệu nhận biết h. vuông. (sgk/107). Hoạt động 3 Laøm ?2: Tìm caùc hình vuoâng trong caùc hình sau:. a/. b/. c/ Hs làm được. d/. Cuûng coá luyeän taäp: Baøi taäp 80/108: Hãy chỉ rõ tâm đối xứng và các trục đối xứng của hình vuoâng ? Baøi taäp 81 ;82/108: Hs đọc đề và trả lơì nhanh. Hs làm được. Bài 81/108. Tứ giác AEDF là hình vuông ( Vì có ba góc vuông ). Bài 82/108 Ta có: ABCD là hình.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> vuông, Mà AE=BF=CG=DH Nên : AH=EB=FC=GD Do đó Các tam giác : AEH;BFE;CGF;DHG bằng nhau . Nên là hình vuông . IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập79,82/108và phần luyện tập /109. Tiết sau luện tập.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tieát21 :. LUYEÄN TAÄP,. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan từ hình bình hành đến hình vuông Kỹ năng : Biết chứng minh một tứ giác là hình vuông từ các hình đã học Thái độ : biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trogn các bài toán chứng minh , tính toán trong các bài toán thực tế II/ Chuaån bò: Giaùo vieân: tính chaát cuûa hình chữ nhaät, hình thoi, hình vuoâng Học sinh: các tính chất đã học h.c nhật, hình thoi,hình vuông ,các dụng cụ học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû HS1 : haõy phaùt bieåu caùc tính chaát cuûa hình vuông caùc daáu hieäu nhaän bieát hình vuoâng ? Gíao viên đặt vấn đề Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập cách chứng minh một tứ giác là hình vuoâng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI Baøi taäp 83/ 109 Baøi taäp 83/ 109 Một hs đọc đề Từng hs trả lời từng câu a/ sai b/ đúng c/ đúng d/ sai e/ đúng Baøi taäp 84/109 Baøi taäp 84/109 Một hs đọc đề A Veõ hình , Ghi gt, kl E F B. Hs tự làm được câu a. ? để hbh trở thành hình thoi ta cần có các dấu hieäu naøo ? trong các dấu hiệu đó , dấu hiệu nào có liên quan đến ví trí của diểm D HS suy nghĩ , trả lời Gv chỉnh sửa cho hoàn chỉnh ? Neáu ABC vuoâng taïi A thì hbh AEDF coù gì ñaëc bieät Hbh AEDF trở thành hình gì. D. C. Giaûi : a/ Ta coù : DF // AC => DF // AE DE // AB => DE // AF Suy ra : Tứ giác AEDF là hình bình hành b/ ta có tứ giác AEDF là hình bình hành ( cmt) để hbh AEDF là hình thoi khi đường chéo ad là đường phân gíac của góc A D laø giao ñieåm cuûa tia phaân giaùc cuûa goùc A với đường BC c/ neáu ABC vuoâng taïi A => hình bình haønh AEDF.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hs trả lời được Tương tự câu b hs suy nghĩ và trả lời ý thứ 2. Baøi taäp 84/109 Một hs đọc đề Veõ hình , Ghi gt, kl. Baøi 85/109. Cho hs quan saùt hình vaø suy nghó trong vaøi phuùt Gv có thể gợi ý như sau: ? theo em tứ giác AEFD là hình gì ? để chứng minh nó là hình vuông ta cần chứng minh dieàu gì AEDF laø hình vuoâng AEDF laø hbh . là hình chữ nhật để hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi đường chéo AD là tia phân giác của goác A D laø giao ñieåm cuûa tia phaân giaùc goùc A với đoạn thẳng BC. ADF = 900 (gt). AD = AE (gt). AE//DF AE=DF (gt) AB // DC ABCD laø hcn (gt) * gv hướng dẫn tương tự cho hs làm câu b. a./ Ta coù ABCD laø hcn => AB // CD => AE // DF AB = CD => AE = DF Suy ra tứ giác AEFD là hình bình hành 0 Coù : ADF = 90 (ABCD laø hcn). Nên tứ giác AEFD là hình chữ nhật Mặt khác hình chữ nhật AEDF có AD = AE (gt) Do đó tứ giác AEDF là hình vuông. b./ Xét tứ giác MENF có : AE // DF , AE = DF tứ giác MENF Là hình bình hành Mặt khác tứ giác AEDF là hình vuông ME MF suy ra MENF là hình chữ nhật Vaø ME = MF suy ra MENF laø hình vuoâng. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 86/109, xem lại các bài đã giải, cá lý thuyết từ bài tứ giác đến bài hình vuông. Tiết sau ôn tập chương.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tieát22- 23 : OÂN. TAÄP CHÖÔNG I. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán liên quan từ hình bình hành đến hình vuông , hệ thống kiến thức qua sơ đồ từ tứ giác đến hình vuông Kỹ năng : Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông, tìm điều kiện của hình, biết giải một bài tập dạng tính toán Thái độ : Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, chừa trống ở các mũi tên để hs trả lời Học sinh: các tính chất đã học của hình chử nhật, hình thoi,hình vuông ,các dụng cụ học tập III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû Gíao viên đặt vấn đề Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu chương đến nay HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NOÄI DUNG GHI Hoạt động 1: A/ Lyù thuyeát :. 4 Tứ giác. * Các cạnh đối song song *Các cạnh đối bằng nhau * 2 cạnh đối song song và. 2 cạnh đối song song baènh nhau. * Các góc đối bằng. nhau nhau mõi đường. A/ Lyù thuyeát. caïnh baèng nhau. * Hai đường chéo cắt. Hình thang. * 2 góc kề 1đáy bằng nhau. 1 goùc vuoâng. taïi trung ñieåm. Hai caïnh beân song song. * 2 đường chéo bằng nhau. Hình thang caân baèng nhau 1 goùc vuoâng goùc vuoâng laø phaân giaùc 1 goùc. Hình thang vuoâng 2 canh beân song. song. Hình bình haønh * 1 goùc vuoâng. * Hai caïnh keà. * 2 đường chéo * Hai đ. Chéo baèng nhau. * Moät ñ.cheùo. Hình Hình chữ nhật. thoi.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Hai caïnh keà baèng nhau. vuoâng baèng nhau. * Hai đường chéo vuông góc. Hình vuoâng. * 1 đường chéo là phân giác. * Moät goùc * Hai đường chéo cuûa 1 goùc. Gíao viên cho sơ đồ các tứ giác trên và mũi tên Yêu cầu hs trả lời theo các dấu mũi tên. * Trả lời nhanh 9 câu hỏi ở sách giáo khoa Hoạt động 2 Laøm baøi taäp Baøi 87/111 Một hs đọc đề, giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 109 Mỗi hs trả lời một câu; Hình thang. Baøi 87/111 a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình thang và hình bình haønh b/ Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình thang và hình bình haønh c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Baøi 88/109. Hình Chữ nhật Hình bình haønh Hình vuoâng. Hình thoi. Baøi 88/109 Hs đọc đề, vẽ hình :. ? Hãy cho biết với 1 tứ giác ABCD bất kỳ thì tứ giác EFGH luôn laø hình gì ? vì sao a/ Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi nào? HS: Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi góc HEF bằng 900 hay HE EF ? ĐeÅ HE EF thì AC như thế nào với BD? vì sao HS: HE EF khi AC BD, Vì HE // BD, EF // AC b/ Hình bình haønh ABCD laø hình thoikhi naøo? HS: Hình bình haønh ABCD laø hình thoi khi goùc HE = EF. Ta coù : HE là đường trung bình trong ABD 1 HE // BD, HE = 2 BD GF là đường trung bình trong CBD 1 GF // BD, FG = 2 BD Suy ra tứ giác HEFG là hình bình haønh a/ Ta có tứ giác HEFG là hình bình haønh (cmt) Để hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi góc HEF bằng 900 hay HE EF AC BD b/ Ta có tứ giác HEFG là hình bình.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? ĐeÅ HE = EF thì AC như thế nào với BD? vì sao 1 1 HS: HE = EF khi AC = BD, Vì HE = 2 BD, EF = 2 AC c/ Hình bình haønh ABCD laø hình vuoâng khi naøo? HS: Hình bình haønh ABCD laø hình vuoâng khi goùc HE = EF vaø HE EF ? ĐeÅ HE = EF và HE EF thì AC như thế nào với BD? vì sao 1 1 HS: HE = EF khi AC = BD, Vì HE = 2 BD, EF = 2 AC HE EF khi AC BD, Vì HE // BD, EF // AC Vaäy HE = EF vaø HE EF khi AC = BD vaø AC BD Baøi 89/111. HS đọc đề, vẽ hình ghi gt, kl a/ ? để chứng minh E đối xứng với M qua AB ta cần chứng minh điều gì ? Theo đề bài em có nhận xét gì về EM và AB hs leân laøm caâu a/ b/ ? cho hs nhận dạng của tứ giác AEMC và AEBM Từ đó hs hình thành cách chứng minh Câu c. d hs về nàh chứng minh. B aøi 90/111 : Cho hs quan sát hình 110, 111 giáo viên đã vẽ sẵn ở bảng phụ và trả lời theo câu hỏi ở sgk. haønh (cmt) Để hình bình hành ABCD là hình thoikhi HE = EF AC = BD c/ Ta có tứ giác HEFG là hình bình haønh (cmt) Để hình bình hành ABCD là hình vuoâng khi HE EF vaø HE = EF AC BD vaø AC = BD Baøi 89/111. a/ Ta có : MD là đường trung bình cuûa ABC => MD // AC Do AC AB neân MD AB Ta lại có AB là đường trung trực cuûa AB Suy ra E đối xứng với M qua AB b/ Ta coù : EM // AC , EM = AC (vì cuøng baèng 2MD) tứ giác AEMC là hình bình haønh * Ta coù : AB ∩ EM = { D } Maø DE = DM, DA = DB Tứ giác AEBM là hình bình haønh Coù AB EM Hình bình haønh AEBM laø hình thoi. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: làm bài tập 89/111 câu c,d xem lại các bài đã giải, Tieát sau kieåm tra 1 tieát chöông 1.
<span class='text_page_counter'>(56)</span>
<span class='text_page_counter'>(57)</span>
<span class='text_page_counter'>(58)</span>
<span class='text_page_counter'>(59)</span>
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 24 KiÓm tra ch¬ng i I. Ma trận: Chủ đề Nhận biết tn. tl. 1. Tứ giác lồi. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Hình thang, HBH ,HCN, hình thoi,. Biết định nghĩa và tính chất, dấu hiệu nhận biết của HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. Mức độ cần đạt Thông hiểu tn Tl HiÓu được định lý về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc C1. Vận dụng tn. Tổng tl. 0.5 5% HiÓu vµ vận dụng định nghĩa và tính chất, dấu hiệu nhận biết của HBH, HCN, hình thoi, hình vuông để giải các bài toán chứng minh. 1 0.5 5%.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ 3. Đối xứng trục, đối xứng tâm Số câu. C2. C5b, c 2 20%. Biết được trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng; tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng C3,4. Số điểm Tỉ lệ Tổng. 2 4 6.5 40% 65%. C5a 0.5 5%. Chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước C6. 1 10% 3. 1 1,5 15%. 2 2,5 25%. 3 2 3 20% 30% 6 6 10 60% 100%. II. đề kiểm tra 45’ A.Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trả lời sau: . . . . Câu 1. Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỉ lệ : : C : D là 4:3:2:1 .Số đo các góc theo thứ tự đó là : 0 0 0 0 0 0 0 0 A. 120 ;90 ;60 ;30 B. 140 ;105 ;70 ;35 0 0 0 0 C. 144 ;108 ;72 ;36 C. Cả A,B,C đều sai Câu 2. Hình vuông là hình nào sau đây có hai đường chéo vuông góc ? A.Hình thang B. Hình bình hành C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 3. Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng ? A. Hình thang vuông B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật C . Cả A,B,C đều sai Câu 4. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ? A.Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật C. Hình thoi B . Phần tự luận (8 điểm) Câu 5 (6 đ). Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM .Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I . a . Chøng minh tứ giác AMCK là hình ch÷ nhËt. b.Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao? c.Tìm điều kiện của tam giác ABC để AMCK là hình vuông Câu 6 (2 đ). Cho đường thẳng d và điểm A cách đường thẳng d 3cm. Lấy B bất kỳ thuộc d. Gọi I là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên đường thẳng d thì I di chuyển trên đường nào? ..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> CHÖÔNG II: ÑA GIAÙC – DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC Tieát25 :. ĐA GIÁC –ĐA GIÁC ĐỀU. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi , đa giác đều. Biết tính tổng số đo các góc cuûa moät ña giaùc Kỹ năng : Biết vẽ và nhận được một số đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của một đa giác đều II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ các đa giác , đa giác đều bảng kẽ ô bài tập 4/115 Hoïc sinh: caùc duïng cuï hoïc taäp III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû ? Tứ giác là gì? Tứ giác lồi là gì ?. Nêu tổng số đo các góc của một tư’ giác. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG GHI Hoạt động1 1/ Khái niệm về đa giác. Duøng hình veõ caùc ña giaùc vaø Hình 115; 116; 117 (sgk/113) hoûi: Hs nêu từng hình Tìm các hình tam giác, tứ giác , ngũ giác lồi ?.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Caùc hình coøn laïi coù bao nhieâu đoạn thẳng , có 2 đoạn nào cùng nằm trên 1 đường thẳng khoâng? -Taát caû caùc hình treân goïi chung laø ña giác -Vaäy ña giaùc laø gì? -Cho hs laøm ?1. -Không có 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thaúng. -Là hình gồm nhiều đoạn thẳng trong đó không có 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng. -Hình 118 khoâng phaûi laø 1 ña giaùc vì DE vaø EC cuøng nằmtrên một đường thẳng -H.trên có phải là đa giác lồi không ? - Vậy trong các hình vẽ trên ,hình nào là đa giác lồi ? Vaäy ña giaùc loài laøđa giác ntn? Hoạt động 2: Laøm ?2 Ơû phổ thông ta chỉ xét các đa giaùc laø ña giaùc loài maø thoâi Trong tứ giác lồi ABCD hãy chæ ra : caùc ñænh, caùc ñænh keà nhau, ñænh ñối nhau, caùc caïnh, các góc. Các đường chéo? Laøm ?3 Coù nhaân xeùt gì veà soá ñænh vaø soá caïnh cuûa moät ña giaùc Do đó đa giác có n đỉnh (n>= 3) coøn goïi laø ña giaùc n caïnh Hãy gọi tên hình có n cạnh với n =3, n = 4, n = 5 Hoạt động 3 -Cho vd đa giác có các cạnh bằng nhau ? -Gv nêu mô hình . -Hsinh có nhận xét gì về cạnh và góc Của các đa giác đó?. Hình 115;116;117 là đa giác lồi. Hs neâu khaùi nieäm ña giaùc loài. * Định nghĩa: (SGK/114) Hình.115;116;117 Gọi là các đa giác lồi.. Hs giải thích được. Hs chỉ ra được. * Chú ý: (sgk). Thực hiện ?3 Soá ñænh vaø soá goùc cuûa moät ña giaùc baèng nhau. -Tam giác đều, tứ giác đều( h.vuông), nguõ giaùc,… Tam giác đều, hình vuông là những đa giác đềuvì cĩ các cạnh và các góc của chúng đều. 2:Đa giác đều * Định nghĩa : (sgk/115) ( H.vẽ 120).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> baèng nhau. Neâu caùch nhaän bieát. *Tam giác đều có 3 trục đđ/x -Những đa giác này gọi là những đa giác đều -Thế nàolà ña giaùc ñều? - Gv nêu bài tập?.4 -Thế nào là trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình -Hãy vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình trên. *Hình vuoâng coù 4 truïc đối xứng. Hoạt động 4: Luyện tập -Gv nêu bài 2/115 -Y/c hs suy và trả lời Bài 2/115 -Bài 4/115 -Y/c hsinh điền vào chỗ trống Hình thoi không là một đa giác đều vì các góc không bằng nhau. -Hình chữ nhật không là một đa giác đều vì có 4 cạnh không bằng nhau Đa -Tổng số đo các góc của một giác n đa giác là bao nhiêu độ? cạnh -Tổng số đo các góc của hình Số 4 5 6 n n-giác. cạnh -Tổng số đo mỗi góccủa ngũ giác đều, lục giác đều Số đ/ch 1 2 3 x/phát từ 1.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> đỉnh Số t.giác được tạo thành Tổng số đo các góc của đa giác.. 2. 3. 2.1800=3600. 3.1800=5400. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 2,3/ 115 Xem trước :”Diện tích hình chữ nhật”. 4. 4.1800=7200. (n2).1800.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tieát26 : DIEÄN. TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm các tính chât của diện tích đa giác Kỹ năng : Nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông , tam giác vuông Vận dụng các công thức để tính diện tích của các hình II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình 121, tấm bìa cắt hình vhữ nhật Học sinh: các dụng cụ học tập, tấm bìa cắt hình chữ nhật III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû -Nêu định nghĩa đa giác lồi ? -Cho đoạn thẳng AB, và góc xOy.-Y/c hs tìm số đo đoạn thẳng và số đo góc xOy.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1 -Đoạn thẳng có số đo ,Góc có số đo. Vậy một đa giác có số đo không? -Số đo của da giác chiếm phần nào của mp? Và diện tích của đa giác có tính chất gì? Giáo viên nêu hình 121 hướng daãn hs laøm ?1. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG GHI. -AB= 3,5cm . -góc xOy =350 - Số đo của đa giác là phần mp giới hạn bởi nó. Hs trả lời theo hướng dẫn của giaùo vieân a/ phải. b/ Vì diện tích hình D bằng diện tích 4 ô vuông còn diện tích hình C bằng diện tích 2 ô vuông. c/ Diện tích hình C =1/4 diện tích hình E -Phần mặt phẳng giới hạn bởi. 1/ KHAÙI NIEÄM DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC -Soá ño cuûa phaàn maët phaúng giới hạn bởi đa giác gọi là diện tích đa giác đó -Mỗi ña giaùc coù 1 dieän tích xaùc ñònh . Dieän tích cuûa ña.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> tam giaùc -Thế nào là diện tích của một đa giác? -Mỗi đa giác có bao nhiêu diện tích xác định ? Diện tích đa giác là một số ntn? -Hai tam giác bằng nhau diện tích của chúng ntn? -Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của chúng ntn? -Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m thì đơn vị diện tích của chúng là bao nhiêu? -Đó là các t/c của đa giác -Gv giới thiệu cách kí hiệu diện tích đa giác . -Diện tích các đa giác thường gặp như hình chữ nhật , tứ giaùc , hình bình haønh, hình thoi, hình thang , hình vuông được tính nhö theá naøo? *Hoạt động 2: -GV giới thiệu định lí và công thức tính diện tích hcn. Hãy tìm S của hcn nếu a = 3,2cm; b =2,7cm -Qua đó hãy cho biết kích thước của hình chữ nhật là gì? -Hãy tìm S của hcn nếu a = 3,2cm; b =2,7cm. giaùc laø moät soá döông. Suy nghĩ và trả lời Dieän tích cuûa chuùng baèng nhau. Cạnh 1cm => S =1cm Cạnh 1dm => S=1dm2 Cạnh 1m => S= 1m2. 2. - Chiều dài và chiều rộng là kích thước của hình chữ nhật. * Nhận xét: (sgk/117). *Diện tích đa giác ABCD. Kí hiệu : SABCD. 2/ CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHAÄT:. - S = 5,44 cm2. b. Hs neâu ñònh lí. a S = a.b 3/ CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH HÌNH VUOÂNG, TAM GIAÙC VUOÂNG. -Hãy tính diện tích hcn có kích thước là a,b?. a S = a.a = a2 -Haõy duøng coâng thức tính dieän tích hcn để tính diện tích hình vuoâng coù caïnh baèng a. a. S = a2.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Cắt hcn theo đường chéo ta được 2 tam giác Haõy so saùnh 2 tam giaùc naøy? Moãi tam giaùc coù dieän tích baèng bao nhieâu dieän tích cuûa hcn Khi đó 2 kích thước của hcn được gọi là gì của hình vuông ? Nêu công htức tính diện tích hình vuoâng , tam giaùc vuoâng?. Hai tam giaùc baèng nhau (c.c.c) 1 S = 2 Shcn Độ dài 2 cạnh góc vuông Hs phaùt bieåu. S = a.b a/ taêng 2 laàn b/ taên g9 laàn c/ không htay đổi. Hoạt động : Luyện tập: Baøi taäp 6 Gọi a,b là kích thước ban đầu hs thực hành cuûa hcn Tính Shcn = ? Giaùo vieân cho hs tính Shcn trong trường hợp a,b,c rồi so sánh với S ban đầu Baøi taäp 8/118 Moãi hs ño roài cho bieát keát qua’ IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 7,8/ 119 Caét hai tam giaùc vuoâng baèng nhau. Tieát sau luyeän taäp. a. b 1 S = 2 a.b Bài6/118 Ta coù: S = a.b a/ S1 = 2 a.b S1 = 2 S b/ S2 = 3a.3b S2 = 9 S 1 b c/ S3 = 4a. 4 = a.b S3 = S Bài8/118 AC =2,5 cm ;AB =3cm 2,5.3 S ABC 3, 75cm 2 2.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tieát27 :. LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh vận dụng các tính chất của diện tích đa giác vào giái toán Kỹ năng : giài thành thạo các bài toán liên quan đến diện tích đa giác II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình, các dụng cụ dạy học Học sinh: các dụng cụ học tập, kiến thức về diện tích đa giác III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cũ: -Nêu cách tính diện tích hcn,h.vuông,hình tam giác vuông? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Baøi 7/119 -Y/c hs đọc đề. -Để biết gian phòng có đạt chuẩn ánh sáng không.Ta làm ntn? * Tính S của nền nhà.. * Tính S của ánh sáng đạt chuẩn so với tổng S của cửa sổ và cửa ra vào. -Gviên y/c hs làm và hướng dẫn .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Baøi 7/119 S của nền nhà: S = 4,2 .5,4 = 22,86cm2 S của cửa sổ và cửa ra vào. S = 1 .1,6 + 1,2 .2 = 4cm2 (1) S của ánh sáng cần cho gian phònglà: 20 .22,68 : 100 = 4,536 cm2 (2) Từ (1), (2) => gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng. Bài 9/119. Bài 9/119 -Gviên nêu hình vẽ. Làm thế nào để tính được x? -S của tam giác vuông được tính ntn? * y/c hs tính ,gv theo dõi bài làm của hs ,hướng dẫn và sửa sai .. A. x. E. D. 1 S ABE = S ABCD 3 ↓. 48. . x=?. =. 1 .12.12 3. 1 S ABE = .12.x 2. B Ta coù :. S ABCD. C = 122 = 144 (cm2). 1 S ABE = .12.x 2 Maët khaùc = 6x (cm2) 1 S ABE = S ABCD 1 .144 = 3 Maø = 3 = 48 (cm2) Hay 6x = 48 48 => x = 6 = 8 cm Bài 10/119.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Baøi 10/119 -Y/c hs đọc lại đề . -Để s/s diện tích các hình ta s/s ntn?. Gọi S1 là diện tích của hình vuông dựng trên caïnh huyeàn BC S 2 là diện tích của hình vuông dựng trên. caïnh AB S3 là diện tích của hình vuông dựng trên caïnh AC ABC vuoâng taïi A dùng địng lí Pitago viết hệ thức chỉ quan hệ cuûa caùc caïnh. Ta có :S1 = a2 S 2 = c2 S3 = b 2 Áp dụng định lí pytago choABC vuoâng taïi A Ta có : a2 = c2 + b2 S1 = S2 + S3. . Baøi 13 So saùnh ADC vaø ABC. Baøi 13/119. => ? So saùnh EGC vaø EKC. H. A. S ADC va SABC. F. B E. K. S EGC va SEKC. => ? So saùnh AHE vaø AFE =>. S AHE va SAFE. ?. D. G. C. Ta có: ADC = ABC ( vì cùng bằng nữa hcn) => S ABC = SADC Ta lại có EGC = EKC ( vì cuøng baèng nữa hcn) => S EGC = S EKC mà: AHE = AFE (vì cùng bằng nữa hcn) S AHE = S AFE . IV / Hướng dẫn –Dặn dò V ề nhà xem lại các bài tập đã làm. Làm bài 13, 14/119. Vaäy:. S EFBK =SEGDH.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tieát28 :. DIEÄN TÍCH TAM GIAÙC.. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác Kỹ năng: Hs biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trườgn hợp và biết trình bày một cách gọn ghẽ chứng minh đó, Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong bài tóan HS vẽ được hình chữ nhật II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình 121, tấm bìa cắt hình vhữ nhật Học sinh: các dụng cụ học tập, tấm bìa cắt hình chữ nhật III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû -Nêu công thức tính diện tích của tam giác vuông? -Đối với tam giác có góc nhọn , góc tù thì tính ntn? -Y/c hs vẽ tam giác có các góc nhọn , có một góc tù.. -Làm thế nào để tính được diện tích các hình trên? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1: -Y/c hs làm theo nhóm -Cử dại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm -Rút ra kết luận. - Y/c hs nhận xét.. - Diện tích tam giác có một góc nhọn được tính ntn?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -. NOÄI DUNG GHI. 1 S ABC = 2 AB.BC. Kẻ đường cao AH vuông góc BC * S ABC = SAHB + SAHC 1 1 S ABC = 2 AH.BH+ 2 AH.HC 1 = 2 AH(BH+HC) 1 = 2 AH.BC * Diện tích tam giác bằng nửa tích độ dài một cạnh nhân với chiều cao tương ứng của cạnh đó. * SABC = S AHB –SAHC. 1/ÑÒNH LÍ:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Đây cũng chính là nội dung của định lí.. 1 1 SABC = 2 AH.BH - 2 AH.HC. A. 1 = 2 AH(BH-HC) 1 = 2 AH.BC * Tam giác có một góc tù ,ta kẻ đường cao AH nằm bên ngoài tam giác vuông góc BC. h. C. Ha GT. KL. ABC ; AHBC AH = h ; BC = a 1 SABC = a.h 2. Chứng minh : (SGK/120). - Y/c hs phát biểu đ/l .Vẽ hình ,ghi GT,KL Vậy công thức tính diện tích của tam giác được chứng minh dựa trên công thức nào? Giáo viên hướng dẫn hs cách ghép hình ở ?2 Coù theå chia thaønh 3 nhoùm caét ghép tam giác trong mỗi trường hợp sau: Moät tam giaùc vuoâng Moät tam giaùc coù 3 goùc nhoïn Moät tam giaùc coù 1 goùc tuø. B. Dieän tích cuûa tam giaùc baèng nữa tích đường cao với cạnh tương ứng. Trùng với cạnh góc vuông. 1 1 AB.BC = BC. AH 2 2 Nhoùm I : Tính S ABH S=. S AHC S ABH + + S AHC. Nhoùm II: S ABH S AHC S ABH + - S AHC Luyeän taäp: Giaùo vieân treo hình veõ 129. Công thức tính diện tích tam gíc vuoâng. Gọi 3 hs giài thích các trường hợp. Laéng nghe Caùc nhoùm cuøng laøm.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hs giải thích được IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 17,18/ 121 Caét hai tam giaùc vuoâng baèng nhau. Tieát sau luyeän taäp.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tieát29 : LUYEÄN. TAÄP. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh vận dụng các tính chất của diện tích tam đa giác vào giái toán Suy ra được công thức tính diện tích của tam giác đặc biệt như tam gáic đều. Kỹ năng : giài thành thạo các bài toán liên quan đến diện tích đa giác, tam giác II/ Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình, các dụng cụ dạy học Học sinh: các dụng cụ học tập, kiến thức về diện tích đa giác, diện tích tam giác III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû Sữa bài tập 18/121 1 S ABM = AH .BM 2 A Keõ AH BC taïi H. ta coù : 1 S AMC = AH .MC 2 B C Maø BM = MC (gt ) H M => S ABM = SAMC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Baøi taäp 19/ 122 Gọi hs đọc đề bài Gv treo hình veõ Caùc tam giaùc coù cuøng dieän tích laø caùc tam giaùc coù cuøng soá oâ vuoâng Đưa các tam giáac đó về các đa giác như hình chữ nhật, hình vuông ? Các tam giác 1,3,6 hoặc 2,8 có bằng nhau khoâng Baøi taäp 21/ 122 Gọi hs đọc đề, vẽ hình. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Baøi taäp 19/ 122 a/ Caùc tam giaùc 1;3;6 coù dieän tích baèng nhau baèng 4 oâ vuoâng Caùc tam giùaùc 2;8 coù dieän tích baèng nhau baèng 3 oâ vuoâng b/ Hai tam giaùc coù dieän tích baèng nhau thì coù theå khoâng baèng nhau Baøi taäp 21/ 122 E 2cm. A Viết công thức tính S ABE ? S ABCD ? Lập hệ thức sao cho S ABCD = 3 S ABE. x B. D. H C. Ta coù: 1 S ABE = 2 AD = AD 2 SABCD = x.AD Maø. SABCD = 3SABE.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hay : x.AD = 3 AD x = 3cm Baøi taäp 24/ 123 A Baøi taäp 24/ 123 Hs đọc đề, vẽ hình Gv hướng dẫn cách tính ? Theo tính chaát cuû tam giaùc caân thì H laø gì cuûa BC BH = ? Aùp dụng định lý pitagio để tính h =? 1 S ABC = a.h 2 Maø Thay h vào để tìm diện tích của tam giác ABC. b B H C Goïi h laø chieàu cao cuûa ABC Ta có: ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyeán BC a = 2 BH = HC = 2 Theo ñònh lí Pitago ta coù: a a2 h 2 b 2 ( ) 2 b 2 2 4 2 2 4b a h2 4 h. 1 1 1 4b 2 -a 2 = a 4b2 -a 2 4 S= 2 a. 2. . Baøi taäp 25/ 123 Tương tự hãy tính diện tích của tam giác đều có caïnh laø a Baøi taäp 22/ Chia lớp tàhnh từng nhóm làm các câu a,b,c Cho hs duøng gieáy keõ oâ vuoâng veõ hình 135 1 S APF = AH .PF 2 Các tam giác có dỉnh là các điểm : I; O; N đều có chung moät caïng laø PF Do đó S PIF =SPAF => khoảng cách từ I đến PF như theá naøo S POF =2SPAF => khoảng cách từ Ođến PF như thế naøo? 1 S PNF = SPAF 2 => khoảng cách từ Nđến PF như thế. 4b 2 a 2 1 4b 2 a 2 4 2. a 2 4a 2 -a 2 3a 2 2 a -( ) = = 2 4 4 Ta coù: h2 = h=. . 3a 2 1 = a 3 4 2. 1 1 a2 3 a. a 3= 4 Vaäy S = 2 2 Baøi taäp 22/ A. P. F N. O. I.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> naøo?. *HƯỚNGDẪN & DẶN DÒ: Xem lại các bài tập đã giải..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> TIẾT 30: ÔN. TẬP HỌC KÌ I. Muïc tieâu: Hệ thống lại các kiến thức về tứ giác Reøn kyõ naêng veõ hình chính xaùc Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp II: Chuaån bò: Giaùo vieân: Heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp Học sinh: O6n lại các kiến thức đã học III/ Tieán trình baøi daïy: I/. A/ Lyù thuyeát : 1. định nghĩa tứ giác 2. ñònh nghóa hình thang , hình thang caân 3. caùc tính chaát cuûa hình thang caân 4. tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang 5. ñònh nghóa hình bình haønh , hình chuõ nhaät , hình thoi, hình vuoâng 6. các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 7. định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 8. định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm 9. công thức tính diện tích hình chữ nhật , hình bình hành, hìanh thang. Hình thoi, hình vuông 10. tính chaát dieän tích ña giaùc B/ Baøi taäp: Baøi 1: Giáo viên đọc đề bài . Hs veõ hình , ghi giaû thieát, keát luaän Giáo viên hướng dẫn hs phân tích bài toán Nhìn hình vẽ dự đoán tứ giác AMCK có thể là hình gì? Xét các yếu tố về cạnh, góc, đường chéo của tứ giaùc? Gọi hs lên trình bày và chứng minh. Baøi 1:. GT. KL. ABC caân taïi A , S ABC = 160 AI = IC ( I ∊AC ) BC = 16 IM = IK ( I ∊MK) a/ AMCK laø hình gì? b/ AKMB laø hình gì? c/ Tính S AMCK ; S AKMB ? d/ Tìm điều kiện của ABC để AMCK laø hình vuoâng. a/ Cm: AMCK laø hình gì ? Xét tứ giác AMCK ta có : AI= IC (gt ) MI = IK (t/ c đ xứng).
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Maø AC ∩MK ={ I} Vaäy AMCK laø hình bình haønh (1) Mặt khác :AM là đường trung tuyến của ABC cân taïi A AM cũng là đường cao. Do đó AM BC tại M Hay AMC = 1v (2) Nên tính chất hai đường chéo của hình chữ So saùnh AC vaø MK ? So saùnh AB vaø MK ? Nêu t/ c về cạnh của hình chữ nhật ? So saùnh AK vaø MC ? So saùnh AK vaø MB ? Vaäy AKMB phaûi laø hình gì? Goïi hs leân trình baøy baøi laøm. Từ (1) , (2) => AMCK là hình chữ nhật b. AKMB laø hình gì? Ta có AMCK là hình chữ nhật => AC = MK ( tính chất đường chéo ) Maø AC = AB (ABC caân taïi A) => MK = AB (3) ta lại có AK = MC ( tính chất hình chữ nhật ) Maø MC = MB ( tính chaát tam giaùc caân) => AK = MB (4) Từ (3) và (4) => AKMB là hình bình hành. Viết công thức tính S AMCK Viết công thức tính S ABC. Tính S AMCK ; S AKMB ? BC 16 = = 8cm 2 Ta coù BM = MC = 2. S ABC =. 1 AH .BC 2 . Có thể tính được độ dài. Từ caïnh naøo ? Goïi hoïc sinh trình baøy baøi laøm. S ABMK bằng tổng diện tích của những đa giác nào. Nhận xét S ABM với S ABC S AKM với S AMCK . Goïi hoïc sinh trình baøy baøi laøm Hình chữ nhật AMCK phải có điều kiện gì để là hình vuoâng ? Khi đó tam giác AMC vuông phải là tam giác gì? => A1 = C1 = ? => BAC =?. Bài tập gv cho . Cho tam giác ABC có góc A =900 .Cạnh AC gấp đôi cạnh AB .Gọi I là trung điểm của AC ; E là trung điểm của BI . Trên tia đối của tia IB lấy điểm F sao cho BF= 3/2BI . Cm: a/ Góc BFC =900 b/ Tứ giác AECF là hình gì? c/ S/sánh S ABC và S BFC.. c.. Maø. 1 AH .BC 2 2S 2.160 Þ AH = ABC = = 20cm BC 16 Vaäy S AMCK = AH .MC = 20.8 = 160 cm2 S ABC =. 1 1 S AKM = S AMCK = .160 = 80cm 2 2 2 1 1 S ABM = S ABC = .160 = 80cm 2 2 2 Ta coù 2 Vaäy S ABMK = S AKM + S ABM = 80 + 80 =160 ( cm ) d/ Hình chữ nhật AMCK là hình vuông AH =MC. 0 A1 = C1 = A2 = 45 0 BAC = 90 . Vaäy ABC laø tam giaùc vuoâng caân taïi A.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV y/c hs đọc đề và vẽ hình ?. Gv hướng dẫn hs cm. Để cm BFC =900 ta cần cm điều gì? Cần cm BFC =900 qua trung gian một góc vuông. Ta thấy AB ?=AI => ABI là tam giác gì? Trungtuyến AE còn gọi là gì? BF 3 BF= 3/2 BI => BI = 2 =>EI=1/2BI =>IF= ? BI AEI ?= CFI=> Điều gì? Y/c hs làm câu a -. Gt Kl. ABC ; A 900;IA=IC ; EB=EI ;F BI. BF= 3/2BI. a/ BFC =900. b/ Tứ giác AECF là hình gì? c/ S/ sánh S ABC ; S BFC a/ Cm: BFC =900 1 AB AC 2 AB AI AI IC . Tứ giác AECF là hình gí? ( hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ). -. So sánh diện tích của hai tam giác. Ta có :AC=2AB; ABIvuông cân tại A ;trung tuyến AE cũng là đường cao =>AE BI Xét AEI và CFI có : IE=IF ( IE=1/2 BI;IF=1/2 BI) EIA FIC (đđ) AI=IC(gt) => AEI = CFI => AEI CFI =900 Hay CFI =900 b/Tứgiác AECF là hình gì? Ta có: IA=IC (gt) IE=IF (cmt) Tứ giác AECF là hbh. c/ So sánh S ABC và S BCF Ta có S ABC= S ABI +S BIC =1/2 AB.AI + !/2 AB.IC = !/2 AB( AI +IC+ = ½ AB.AC (1) S BFC = S ICF + SBIC = 1/2 SABI + !/2 AB.IC = 1/4AB.AI + ½ AB.IC = !/2 AB( 1/2AI+ IC) = !/2 AB .3/2AC = 3/4AB.AC S BFC = 3/2 S ABC. * DẶN DÒ : Xem lại các bài tập đã làm.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tieát33 : DIEÄN. TÍCH HÌNH THANG .. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành Kỹ năng: Hs tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học Hs vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước . Hs chứng minh được định lí về diện tích hình thang , hình bình hành ,.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Yêu cầu hs làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. II/Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình 136, dụng cụ dạy học, các hình chữ nhật ở hình 138,139 Hoïc sinh: caùc duïng cuï hoïc taäp, taám bìa caét hình tam giaùc III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1 Hình thành công thức tính diện tích hình thang Veõ hình thang ABCD Coù theå chia hình thang thaønh 2 tam giaùc baèng caùch naøo?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. NOÄI DUNG GHI 1/ CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH HÌNH THANG. Kẽ đường chéo AC A. A B. C Dùng công thức tính diện tích của tam giác để tính diện tích của 2 tam giác đó. Khi đó SABCD = ?. C. B. H. H. D. D. 1 AH .DC 2 1 S ABC = AH . AB 2 S ABCD =SABC + SADC. 1 S = (a +b)h 2. S ADC =. 1 1 = AH.AB+ AH.DC 2 2 1 = AH (AB + DC) 2 Qua đó hãy phát biểu công thức tính diện tích hình thang. Hs phát biểu c6ng thức 2/ CÔNG THỨC TÍNH DIEÄN TÍCH HÌNH BÌNH HAØNH. Hoạt động2 Hình thành công thức tính diện tích hình bình haønh Ta coù theå phaùt bieåu ñònh nghóa hình bình haønh theo hình thang nhö theá naøo? Vaäy dieän tích hình bình aøhnh có thể tính theo công thức hình thang khoâng? Giaùo vieân veõ hình bình haønh Nếu coi AB, CD là 2 cạnh đáy. Hãy viết công thức tính SABCD. Hình bình haønh laø hình thang coù 2 caïnh beân song song A. B. A. B. D. C H. D. H. C S = a.b.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Qua đó hãy phát biểu công thức tính diện tích hình bình haønh Hoạt động3 Laøm ví duï: Gọi hs đọc ví dụ 3a Giáo viên vẽ một hình chữ nhật có kích thước a;b Tính diện tích hình chữ nhật neáu tam giaùc coù moät caïnh baèng a thì S cuûa noù phaûi baèng S hình chuõ nhaät Vaäy chieàu cao phaûi baèng bao nhieâu? Giáo viên hướng dẫn học sinh veõ hình. Cho hs tự vẽ trong trường hợp cạnh của tam giác có độ dài baèng b Gọi hs đọc ví dụ b Giáo viên hướng dẫn hs như trường hợp a. 1 ( AB + + CD). AH 2 1 = 2 AB. AH = = AB.AH 2 S= = HS phát biểu công thức. a. Hs đọc bài. Shcn = a.b 1 1 S= a.h = a.2b = ab 2 2. b a. Vaäy h = 2b Vẽ hình theo hướng dẫn của giaùo vieân b/. Shcn = a.b Maø Shbh = a.h. . Luyeän taäp: Giaùo vieân treo hình veõ 31/126& Cho hs quan sát để tìm ra các hình coù dieän tích baèng nhau Baøi 26 Cho hs veõ hình 140 Hướng dẫn hs phân tích bài toán ABCD laø hình gì? Caïnh AD goïi laø gì? Công thức tính diện tích của ABED Độ dài AD được tính như thế. 3/ VÍ DUÏ:. b. 1 b h= 2. hs nhaän xeùt baèng caùch tính soá oâ vuoâng cuûa moåi hình. a. Trả Lởi S2 =S6 =S9 = 6 (o vuong) S1 =S5 =S8 = 8 (o vuong) S3 =S7 =9 (o vuong) Baøi 26 A. ABCD laø hình thang vuoâng AD là cạnh bên cũng là đường cao 1 S ABED = ( AB + DC).AD 2 caïnh cuûa hình chuõ nhaät ABCD. D Ta coù:. B. C. E. S ABCD AD = AB.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> naøo?. S ABCD AD = AB. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 58;59;30/126 . Tieát sau hoïc baøi” dòeân tích hình thoi”. 828 = 36 = 23 1 S ABED = ( AB +DE).AD 2 1 = (23+31)36 2 = 972(m 2 ).
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tieát34 : DIEÄN. TÍCH HÌNH THOI .. I/ Muïc tieâu: Kiến thức: Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, Kỹ năng: Hs tính được 2 cách tính diện tích hình thoi : tính theo diện tích hình bình hành,theo diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Veõ chính xaùt hình thoi. II:. Chuaån bò: Giáo viên: bảng phụ để vẽ hình 146,147 Học sinh: thước , compa. III/ Tieán trình baøi daïy: Kieåm tra baøi cuû Viết công thức tính diện tích hình bình hành , hình thang Aùp duïng : Cho hình bình haønh ABCD . Keõ CM AB taïi M , DN BC taïi N . Bieát BC = 12cm , CM = 9cm, DN = 15cm . Tính độ dài DC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NOÄI DUNG GHI Hoạt động1 1/ CAÙCH TÍNH DIEÄN TÍCH Hình thành công thức tính diện TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG tích tứ giác có hai đường chéo CHEÙO VUOÂNG GOÙC vuoâng goùc B Vẽ tứ giác có hai đường chéo 1 vuoâng goùc ABCD A H C AC.BD SABCD= 2 Tính SABC = ?; SADC = ? SABCD= ? D. Qua đó hãy phát biểu công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 1 BH . AC SABC = 2 1 DH . AC SADC = 2 SABCD= SABC + SADC 1 BH . AC = 2 + 1 DH . AC 2 1 AC ( BH + DH ) = 2 1 AC.BD = 2 Hs phaùt bieåu. Hoạt động2 Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 2/ CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Trong các tứ giác đã học tứ giác nào có hai đường chéo vuoâng goùc. Vaäy dieän tích hình thoi ñöôc tính nhö theá naøo ? Qua đó hãy phát biểu công thức tính diện tích hình thoi Hoạt động 3: Gọi hs đọc ví dụ Gv treo hình veõ 146 duøng compa kieåm tra caùc caïnh cuûa tứ giác rồi dự đốn tứ giác là hình gì ? Để chứng minh MEHGlà hình thoi ta phải chứng minh tứ giác đó là hình gì? Kẽ đường chéo AC Có thể chứng minh MEHG là hbh theo daáu hieäu naøo ? Gọi một hs chứng minh. Hình thoi ; hình vuoâng d2. 1 AC.BD Shình thoi = 2 Hs phaùt bieåu. d1. 1 d1.d 2 S= 2. 3/ VÍ DUÏ:. Hs đọc ví dụ trang 127 Moät hs veõ hình Một hs kiểm tra dự đoán MEHG laø hình thoi Ta phải chứng minh MEHG là hbh. EN // MG EN = MG. a/ Ta coù : EH laø ñöônøg trung bình cuûa tam giaùc ABC 1 AC EH = 2 ; EH // AC MG là đường trung bình của tam giaùc ADC 1 AC MG = 2 ; MG // AC EH = MG ; EH// MG Vậy tứ giác MEHG là hình bình haønh Ta lại có: ME là đường trung bình cuûa tam giaùc ABD 1 BD ME = 2 . Nhaän xeùt đoạn thaúng MN là gì của hình thang ? Tính MN = ?. Viết công thức tính diện tích hình thang rồi suy ra đường cao AH So saùnh AH vaø EG. Là đường trung bình của hình thang AB + CD 2 MN = ( AB + CD). AH 2 2S ABCD Þ AH = AB + CD S ABCD =. Maø AC = BD ME = EN Vậy tứ giác MENG là hình thoi b/ Ta có: MN là đường trung bình cuûa hình thang ABCD => AB + CD 30 + 50 MN = = = 40 2 2.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> AH = EG Nhaän xeùt MN vaø EG. Luyeän taäp: Baøi 36 : Gọi độ dài cạnh của hình thoi vaø hình vuoâng laø a Dieän tích hình vuoâng Kẽ đường cao từ dỉnh góc tù => dieän tích hình thoi So saùnh a vaø h. MN và EG là hai đường chéo cuûa hình thoi. S hvuong = a 2. S hthoi = a.h a > h ( vì caïnh huyeàn > caïnh goùc vuoâng) S ñS => hvuong hthoi. Ta coù: EG = AH =. 2 S ABCD ( AB + CD ). 2.800 = 20 80 Vaäy SMENG = 1 1 MN .EG = 40.20 = 400 2 2 =. Baøi 36:. a. Sh.vuong = a2 Sh.thoi = a.h Maø a > h Vaäy Sh.vuong > Sh.thoi. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập 33;34;35/128 .. a. h.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tieát35: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: -Vận dung các kiến thức đã học về cách tính diện tích của hình thang và hình thoi để làm bài tập . -Rèn kĩ năng vẽ hình ;kĩ năng tính diện tích thành thạo và chính xác. II/ Chuẩn bị: Giáo viên :Câu hỏi & bài tập Học sinh : Bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: Nêu công thức tính diện tích h. thang ; diện tích h. thoi? Áp dụng làm bài 32/128 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Bài 32/128 Y/c học sinh làm bài 32/128 H/s đọc đề vẽ hình Theo đề bài tứ giác có hai đường chéo ntn ? Vuông góc với nhau. Độ dài hai đừơng chéo có chưa ? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như thế? Và diện tích của chúng ntn? a/ Vẽ được vô số tứ giác theo y/c của bài. Y/c hs lên bảng tính. Diện tích của tứ giác ABCD là: SABCD =1/2 AC. BD = ½ 6.3,6 = 10,8 (cm2) SABCD = 10,8 cm2 b/ Diện tích h.vuông có độ dài đường chéo d là : Nếu h.vuông có độ dài đường chéo bằng d thì S = ½ d2 diện tích là bao nhiêu ? Bài 33/128 y/c hstính? Tương tự y/c hs làm bài tập 33/128 -Y/c hs đọc đề ; vẽ hình. -Theo đề bài thì diện tích của h.cn và diện tích của h.thoi như thế nào ? Từ đó suy ra cách tính diện tích của h.thoi.. Theo đề bài ,ta có : SAMPB = S MNPQ Mà IN =IQ =1/2 QN Nên : SAMPB = S MNPQ = MP .IN = MP .1/2 QN = ½ MP .NQ Bái 34/128 Bãi/128 -Y/c hs đọc đề ; vẽ hình ? -Đề y/c gì ? - Vì sao tứ giác MNPQ là hình thoi ? -Hãy s/s diện tích của h.c.n và diện tích của hình thoi ? - -G/v hướng dẫn ;y/c hs cm ? ? MNPQ là h.thoi khi nào -Khi MN=NP=PQ= QM. Xét bốn tam giác vuông : AMN;PBN;CPQ;MDQ Ta có : AN=NB=CQ=QD (=AB/2=CD/2).
<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Làm sao để có các đoạn thẳng đó bằng nhau -Cm các tam giác :AMN .;PBN ;CPQ ;MDQ bằng nhau. Tương tự : Diện tích h.thoi ntn so với diện tích h.c.n. -Hs lên bảng cm. Góc A= góc B =góc C= góc D=900 AM=MD=BP=PC (=AD/2= BC/2) Bốn tam giác bằng nhau MN=NP=PQ=QD => Tứ giác MNPQ là hình thoi 1 MP.NQ Ta có :SMNPQ = 2 Mà :MP =AB ( do ABPM làhcn) NQ=AD (do ANQD là hcn ) 1 1 MP.NQ AB. AD Nên : S MNPQ = 2 =2 1 S MNPQ = 2 S ABCD Bài 35/128. Bài 35/128 HS đọc đề ; vẽ hình Theo đề bài ta đã biết gì ? Cạnh.thoi =6cm và một góc của h.thoi =600 Làm thế nào để tính được diện tích của h.thoi? Kẻ BHvuông góc DC ; có góc C=600 Tam giác BDC là tam giác gì? Đường cao BH của tam giác còn gọi là gì? Vậy S ABCD = ? Gọi hs lên bảng tính. Ta có ABCD là h.thoi => AB=BC=CD=DA Tam giác BDC là tam giác cân có góc C =600 BDC là tam giác đều Kẻ BH vuông góc với DC.=> BH cũng là đường cao. Mà : BH2 =BC2 –CH2 =36-9= 27= 3 3 1 1 S ABCD = 2 BH.DC= 2 3 3 .6 . DẶN DÒ : Về nhà xem lại các bài đã giải. S ABCD =9 3 cm2.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tieát32: TRẢ BÀI KIEÅM TRA HOÏC KYØ I.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tieát36:. DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC. I/ Muïc tieâu: Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giãn, đặc biệt cách tính diện tích tam giác , hình thang . Biết chia một cách hợp lý diện tích đa giác cần tìm thành các đa giác đã biết cách tính diện tích . Reøn kyõ naêng chính xaùc khi veõ , ño , tính dieän tích ña giaùc . II. Chuaån bò Giáo viên : Thước có chia khoảng , ê ke , giấy kẻ ô vuông vẽ hình 151, 155. Học sinh : Thước có chia khoảng , ê ke , máy tính , giấy kẻ ô vuông vẽ hình 151 ,155. III/ Tieán trình baøi daïy: 1. Kieåm tra : Neâu caùc tính chaát cuûa dieän tích ña giaùc. Nêu các công thức tính diện tích tam giác , hình thang , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi , hính vuoâng . 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động1 Giaùo vieân nêu bảng phụ h.vẽ (148 a ;b) ; h. 149. Làm thế nào để tính được diện tích của đa giác đã cho?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Chia đa giác thành những tam giác,hoặc tạo ra một tam giác nào đó chức đa giác đã cho ,hoặc chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông .. NOÄI DUNG GHI I/ Cách tính diện tích của một đa giác bất kì .( h.vẽ 148;149/129sgk). B. C. D A. h.a. h.b B -Giaùo viên nêu vd hình 150/129 - Y/c hs thực hiện các cách vẽ để tạo ra các đa giác có công thức tính diện tích .? - Dựa vào các cách vẽ của hs.y/c hs xác định độ dài cần thiếtvà tính diện tích của đa giác đã cho.. HS quan saùt hình vẽ Ta có : S ABCDEGHI = SIAH +S ABGH +SCDEG 1 1 = 2 IA.AH+AB.AH+ 2 (DE+CG).CD. A. M. E. C. N E. h.152. D.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> -Gv chọn một số kết quả khác nhau ,nêu lênvà s/sánh. -Từ đó gv nêu cách vẽ của sgk.. 1 1 = 2 3.7 + 3.7 + 2 (3+5).2 = 10,5+ 21 +8 = 39,5 cm2. -Gv phát phiếu học tập Luyeän taäp. Giaùo vieân treo hình 152/130 Baèng caùch chia nhö treân Hãy tính diện tích của tứ giác. Gọi từng nhóm thực hiện cách chia caùc hình. So sánh kết quả tìm được. B. A. H. E. K. G. C. D. -Cử đại diện của nhóm lên trình bày Giáo viên phát cho từng nhóm đa giác ở hình 152. Dùng thước chia khoảng đếm và tính diện tích Giáo viên hướng dẫn học sinh phaân tích caùch ño. Dieän tích cuûa ña giaùc baèng toång dieän tích cuûa ña giaùc naøo ? Để tính diện tích các đa giác đó cần phải biết độ dài của những đoạn thẳng nào? Sauk hi hoïc sinh ño xong cho tính dieän tích roài so saùnh caùc kết quả của từng nhóm để nhận xeùt tính chính xaùc trong khi ño vaø tính.. II/ Áp dụng Bài 37/130 Ta có : S ABCDE = SABC +SCKD +SEHKD + SAHE 1 1 S ABCDE = 2 BG.AC + 2 KC.KD+ 1 1 2 (HE+KD).HK + 2 AH.HE 1 1 1 = 2 1,5.3,5 + 2 1,7.1,8 + 2 1 (1,2+1,8).1,4+ 2 0,4.1,2 =2,6 +1,5 +2,1 +0,2 = 6,4 mm2. IV/ Hướng Dẫn, Dặn Dò: học bài, làm bài tập Laøm baøi taäp 38,39 /130-131. CHƯƠNG III: Tiết 37 I/ Mục tiêu:. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. : ĐỊNH LÍ TA LÉT TRONG TAM GIÁC.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Hs nắm vững đn về tỉ số của hai đoạn thẳng. -Tỉ số đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. -Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (chỉ cần chọn cùng một đơn vị đo) –Hsinh cần nắm vữngvề đoạn thẳng tỉ lệ. -Hsinh nắm vững về định lí Ta lét - Vận dụng vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.trên h.vẽ trong sgk. II/ Chuẩn bị : Hsinh : -Ôn về khái niệm tỉ số của hai số. G viên : -Bảng phụ - phiếu học tập III / Tiến trình trên lớp : Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung Kiểm tra bài cũ: I / Tỉ số của hai đoạn thẳng . Cho a=3 ;b= 15 a 3 1 Hãy lập tỉ số của a và b. * b 15 5 * Hoạt động 1 1/ Định nghĩa : (sgk/56) -Tương tự tỉ số của hai số ;ta -Ví dụ : có tỉ số của hai đoạn thẳng . AB 3 -Y/c hs làm bài tập ?1 AB 3 * CD = 5 EF 4 * CD = 5 * MN 7 -Qua bài tập y/c hs hãy cho EF 4 - …. biết thế nào là tỉ số của hai - hs nêu đn tỉ số của hai đoạn * MN 7 đoạn thẳng ? theo sgk. * Chú ý: (sgk) -Y/c hs nêu đn ? kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng ? - Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo AB 300 3 không ? CD 400 4 * = Cho AB =300cm ; CD =400cm AB 3 AB * CD = 4 Tính CD = ? Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ Cho AB =3m ;CD =4 m thuộc vào đơn vị đo. AB Tính CD = ? -Kết luận ? -Chú ý sgk AB A' B ' 2 II / Đoạn thẳng tỉ lệ - Gv nêu bài ?2 => CD C ' D ' 3 * = = Hoạt động 2 AB - Hsinh s/sánh tỉ số CD và AB A ' B ' A' B ' *Nếu có tỉ lệ thức CD = C ' D ' C 'D' - Gviên giới thiệu hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với *Định nghĩa : (SGK/57) A’B’ vàC’D’. ? khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ => Định nghĩa * Hoạt động 3 - Nêu bài ?3..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Gviên hướng dẫn hs giải.. - Qua bài tập trên ta rút ra điều gì? => Nội dung định lí ta lét. AB ' AC ' AC * AB AB ' AC ' * B ' B C 'C B ' B C 'C AC * AB - HS rút ra kết luận.. III / Định lí TALÉT (thuận). -HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm Gt. ABC;có B ' C ' BC ; B ' AB; C ' AC AB ' AC ' AB AC AB ' AC ' B ' B A'C B ' B C 'C AC KL AB. - Gviên nêu vd sgk/58 - Y/c hs làm theo nhóm . Cử đại diện trình bày kết quả - Hs nhận xét . - Gviên nhận xét., sửa sai.. * Ví dụ : (sgk/58). * Phiếu học tập ?4. - Gviên thu bài , nhận xét ,sửa sai Tính x ? Theo định lí Ta Lét , ta có : AM AN 6,5 4 ME NF x 2 6,5.2 x 3, 25 4. ? Muốn tính thành phần chưa biết của một tỉ lệ thức ,ta tính ntn.. Theo định lí ta lét ,ta có :DE BC AD AE 3 x DB EC 5 10 10 3 x 5 - HS suy nghĩ trả lời.. HƯỚNG DẪN -DẶN DÒ :- Về nhà học thuộc định lí Ta lét ..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Bài tập 1-> 5/ 59 (sgk) –Xem trước bài định l1 ta lét đảo..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết 38 : ĐỊNH. LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT. I/ MỤC TIÊU : -Hsinh nắm vững định lí của định lí ta-lét. - Vận dụng định lí để xác định được các cập đoạn thẳng ssong trong h.vẽvới số liệu đã cho. - Hiểu được cách cmhệ quả của định lí ta-lét., đặc biệtnắm được các trường hợpcó thể xảy ra khi vẽ đượng thẳng B’C’ ssong với cạnh BC. -Dựa vào các h.vẽ hs thiết lập đượctỉ lệ thức ,hoặ lập được các dãy tỉ số bằng nhau. II / CHUẨN BỊ: Hsinh : Học thuộc định lí Ta-lét thuận. Gviên : Bảng phụ - Phiếu học tập. III : TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP Kiểm tra bài cũ: Nêu định lí Ta-lét , Vẽ hình ,ghi gt & kl. Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung Hoạt động 1 -Gviên nêu ?1. ABC ,có AB=6cm ;AC =9cm B’ AB ; C’ AC và AB’ =2cm ; AC’ = 3cm -Hs đọc lại đề. AB ' AC ' ; 1/ s/sánh AB AC 2 / Vẽ đường thẳng a đi qua B’ cắt AC tại C’’. a/ Tính độ dài đoạn thẳng AC’’. b/ Có nhận xét gì về C’ và C’’; đoạn thẳng BC và B’C’ ? - Y/c hs đọc lại đề bài tập. I / Định lí đảo Làm thế nào để s/s tỉ số * Định lí Ta-lét đảo.(sgk/60) AB ' AC ' ; AB AC -Căn cứ vào độ dài của mỗi đoạn. -Làmthế nào để tính được AC’’? -Ta dựa vào định lí Ta-lét . -Khi đó C’ vàC’’ ntn với -Điểm C’ và C’’ trùng nhau. nhau ? -BC’’trùng với BC’ -Haiđường thẳng BC’’ vàBC’ ntn ? -Y/c hs làm bài theo ABC; B’ AB ;C’ AC nhóm .Và cử đại diện của AB ' AC ' AB ' AC ' nhóm lên trình bài làm của AB AC B ' B C 'C -Hs rút ra kết luận. GT ; nhóm.? Giải thích? B ' B C 'C - Qua bài tập rút ra kết luận. -Gviên nhận xét .Giới thiệu AB AC -Hs phát biểu định lí Ta-lét đảo. nội dung định lí ta-lét đảo. Kl B’C’ BC -Y/c hs phát biểu định lí Ta-lét đảo? -Vẽ hình ,ghi gt &kl ? II / Hệ quả của định lí Ta-lét đảo. * Hoạt động 2 Tương tự Gv nêu ?2.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> -Có hai cặp đường thẳng ssong với nhau. DE BF ; EF DB ? Có bao nhiêu cặp đường thẳng ssong với nhau. ? Tứ giác BDEF là hình gì. ? S/sánh các tỉ số : AD AE DE ; ; AB AC BC -Y/c hs làm bài tập nhóm? -GV cho hs S/s bài làm của nhóm? -Y/c hs có nhận xét gì? -Qua các tỉ số bằng nhau và cùng bằng 1/2 . Các cạnh của tam giác ADE và các cạnh của tam giác ABC ntn với nhau ? -Vậy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam và ssong với cạnh còn lại tạo ra một tam giác mớicó ba cạnh ntn với ba cạnh của tam giác đã cho? => nội dung hệ quả của định lí ta lét . -Hs phát biểu h.quả. vẽ hình ,ghi gt& kl. -Gv nêu trường hợp đường thẳng ssong với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Hệ quả trên có áp dụng được không ? -Y/c hs phát biểu định lí talét đảo ? -Phát biểu hệ qủa của định lí ta-lét.? * Hoạt động 3 -Y/c hs làm 7/62. - Vận dụng điều gì để tìm x trong mỗi trường hợp.? -Hs trình bày bài làm của nhóm . G/v sửa sai và chốt lại vấn đề .. -Tứ giác BDEF là hbh. Tỉ số : AD 1 AB 2 AE 1 AD AE DE 1 AC 2 AB AC BC 2 DE 1 BC 2 . GT ABC;B’C’ BC; B’ AB C’ AC AB ' AC ' B ' C ' AC BC KL AB Cm: ( SGK/61) * Chú ý : (SGK/61). -Các cạnh tương ứng tĩ lệ. H/s trả lời. AB ' AC ' B ' C ' AB AC BC. III / Luyện tập . Bài 7/62 *Ta có : DEF cân ;MN EF . =>DM =DN = 9,5 ;ME = NF =28 DM DN MN Nên : ME NF EF (h/q đ/l Ta-lét) 9,5 8 27,5.8 x 9,5 => 27,5 x 31,5 *Ta có : OA’B’ có A ' = 900.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> OB’2 = A’B’2 +OA’2 = 17,64 +9 = 26,64 OB’ = 5,16 Xét OA’B’và OAB có : OA ' OB ' A ' B ' OA OB AB 3 5,16 4, 2 6 y x 4, 2.6 x 8, 4 3 5,16.6 y 16,32 3 Vậy : x = 8,4 Y = 16,32 . * HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ : - Về nhà học bài –Làm bài 6;8;9;10;11/63-64 (sgk). Ngày dạy: 27/2/2013 Tiết 39 : LUYỆN. TẬP. I / Mục tiêu : - Vận dụng định lí ta lét thuận và đảo và các hệ quả để giải bài tập. -Vận dụng định lí ta lét đảo để cm hai đường thẳng ssong. -Rèn kĩ năng tính, kĩ năng vẽ hình ,kĩ năng cm. II / Chuẩn bị : -GV : Bảng phụ - phiếu học tập. -HS : Học thuộc các định lí và hệ quả của định lí –Làm các bài tập đãcho . III / Các hoạt động trên lớp. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu định lí ta lét thuận và đảo Vẽ hình ghi gt &kl. Sửa bài 6/62 Căn cứ vào h.vẽ.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> CM CN 15 21 ( ) MA NB 5 7 MN AB AP 3 AM 5 ; PB 8 MC 15 3 5 AP AM 8 15 PB MC a/Ta có : PM không ssong với BC OA ' OB ' 2 3 ( ) AA ' BB ' 3 4,5 A ' B ' AB b/ Ta có : A " B " A ' B ' ( haigóc A”và A’ bằng nhau do so le trong ) Nên => A ' B ' AB A " B " Hoạt động G & H Hoạt động 1 Gviên nêu bài tập 10/63 -y/c hsinh đọc đề ,vẽ hình ghi gt&kl. -Có nhận xét gì ? về tỉ số AH ' B ' H ' H ' C ' ; ; AH BH HC -Vì sao? -? Căn cứ vào dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra điều gì.. b/ Nếu gọi S là diện tích của tam giác ABC; S’ là diện tích của tam giác AB’C’ ? S= ? ; ? S’ = ? S -Hãy lập tỉ số S ' AH ' B 'C ' ? ? BC - AH - Y/c hs nhận xét ? -Gv nhận xét. -Làm thế nào để tính được tỉ số diện tích S và S’? -SABC = ? ; S’AB’C’ = ? -Tỉ số hai diện tích bằng bao nhiêu ?. Nội dung Bài 10/63. a/ Ta có d BC ;B’ AB ; H’ AH ; C’ AC Theo hệ quả của định lí ta lét ;ta có : AB ' AH ' AC ' B ' H ' H ' C ' AB AH AC BH HC AH ' B ' H ' H ' C ' AH BH HC AH ' B ' H ' H ' C ' B ' C ' AH BH HC BC AH ' B ' C ' AH BC b/ Gọi S và S’ là diện tích của ABC và AB’C’ 1 AH ' 1 AH’= 3 AH (gt) => AH 3 AH ' B ' C ' B 'C ' 1 BC => BC 3 Mà AH 1 Mặt khác , SABC = 2 AH.BC và S’AB’C’ =.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> -Y/c hs lên bảng tính ? -Nhận xét kquả ?. 1 2 AH’.B’C’ Nên 1 AH '.B ' C ' S' 2 AH ' B ' C ' . 1 S AH BC AH .BC 2 S 1 S' 9 1 1 S ' S S ' .67,5 7,5(cm 2 ) 9 9 Bài 11/63. -Gv nêu bài tập 11/63 - y/c hs đọc lại đề. -Theo đề bài ta đã biết gì ? Cần tính điều gì? -Làm thế nào để tính được MN và EF ? - Dựa vào t/c đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang . MN EF => MN = ?. MN EF BC => EF = ? Y/c hs tính Tương tự y/c hs tính diện tích h.thang MNFE =?-Hs lên bảng tính .hscòn lại làm vào vở bài tập . Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét và chốt lại vấn đề.. -. Tương tự hs nhận xét câu kết quả câu b.. a/ Tính MN =? ; EF = ? Ta có : MN EF BC=> EF là đường trung bình của hình thang MNCB => EF = 1 2 (MN+BC) 1 Mà MN= 2 EF ( đường trung bình của tam giác ) 1 1 1 EF = 2 2 EF + 2 BC 1 1 EF= 4 EF + 2 .15 1 EF - 4 EF = 7,5 3 4 EF =7,5 4 EF = 7,5 3 EF =10 cm Vậy : MN = 5cm b/ Tính SMNFE = ? ;biết SABC = 270cm2 1 Ta có : S ABC = 2 AH .BC 1 270 = 2 AH .15.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> 1 2 AH =18 AH = 18 .2 =36 cm 1 1 Mà : AK = KI = IH = 3 AH = 3 .36 = 12cm 1 1 Vậy S MNFE = 2 ( MN+ EF).KI = 2 (5+10). 12 1 = 2 15.12 = 90 (cm2) Đáp án : -Hoạt động 2 Phiếu học tập. -Nội dung bài 9/63. -Y/c hs làm trên phiếu học tập. - Gv thu bài nhận xét ,sửa sai.. Ta có : BM DN AD DN DN AD AB BM BM 13,5 4,5 DN 13,5 3 BM 18 4 => *HƯỚNG DẪN -DẶN DÒ : -về nhà xem lại các bài tập đã giải. -Bài về nhà 8;12.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày dạy: 28/2/2013 Tiết 40 :. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu : Hs nắm vững nội dung định lí về t/c đường phân giác trong , hiểu và cm được AD là tia phân giác của góc A. Vận dụng định lí về đường phân giác trong để giải bài tập sgk( tính độ dài các đoạn thẳng và cm hình học.) II/ Chuẩn bị : HS : Học sinh học thuộc định lí ta lét . Thước và com pa. Gv: Bảng phụ -phiếu học tập. III / Các hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ :-Phát biểu định lí Ta lét ,Vẽ hình ghi gt & kl. Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung. *Hoạt động 1: -Hsinh làm bài tập theo -Nêu bài ?1: -hs làm theo nhóm . nhóm - Đại diện mỗi nhóm trình -Từ kết quả bài ?1 rút ra kết bày bài làm của nhóm . luận gì về đường phân giác của tam giác ? -Nhận xét kết quả của mỗi nhóm . -Gviên chốt lại vấn đề. -Hsinh phát biểu tính chất -Y/c hs phát biểu lại t/c đường phân giác cả tam đường phân giác của tam giác . I/ Định lí : (sgk/65) giác ? -Hsinh vẽ hình .,nêu gt và -Y/c hs vẽ hình ghi gt & kl kl của định lí . của định lí . - Gv hướng dẫn hs cm DB AB DC AC -? dựa vào đâu để cm.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> -Dựa vào định lí ta lét . - Muốn vận dụng được định lí ta lét ,ta cần chỉ ra điều gì? -Từ B kẻ Bx AC và Bx AD tại E. - Vận dung dịnh lí ta lét trong tam giác ta => điều gì? - Nhận xét gì về BE và AB ? - Từ đó rút ra kết luận gì? - Y/c hs cm lại bằng lời ?. *Hoạt động 2: -Đốí với đường phân giác ngoài của tam giác thì định lí trên có đúng nửa không ? - y/c hsinh vẽ hình . -Gviên hướng dẫn hs vẽ hình? -Định lí trên vẫn đúng trường hợp ADlà tia phân giác ngoài . -Chỉ cho hs thấy được AB AC. -Gv nêu bài tập ?2. Câu 2a : y/c hs vận t/c đường phân giác để tính x;y. -Y/c hs nhận xét .. GT ABC ; BAD DAC (AD là phân giác ;D BC ) DB AB KL DC AC Cm :(Sgk/66). -Kẻ đường phụ.,kẻ đường thẳng ssong với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại. DB BE => DC AC - BE = AB vì tam giác ABE cân tại B ( BAE BEA (EAC ) DB AB => DC AC - Hsinh đứng tại chỗ cm qua hình vẽ bằng lời ,các em còn lại theo dõi. -. II/ Chú ý: (sgk/66). Hsinh vẽ hình ghi gt và kl. D ' B AB ( AB AC ) D ' C AC. -Hs vẽ hình. -HS lên bảng làm bài ?2.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> x 3,5 7 y 7,5 15 a/Ta có : b/ Với y=5 .Theo t/c đường phân giác trong ,ta có : DB 3,5 x 3,5 DC 7,5 5 7,5 5.3,5 1 x 2 7,5 3 * Hoạt động 3 -Phiếu học tập: Nội dung bài 15/67. Đáp án : DB AB 3,5 4,5 DC AC x 7, 2 3,5.7, 2 x 5, 6 4,5 a/ b/ Áp dụng t/c đường phân giác trong cho tam giác PMN.Ta có :. - GV thu bài về nhà chấm . -Nhận xét k.quả qua một số bài làm của hs.. -GV chốt lại vấn đề.. MP MQ 6, 2 MN QN PN QN 8, 7 QN 6, 2 12,5 x 8, 7 x 6, 2.x 8, 7(12,5 x) 6, 2.x 108, 75 8, 7.x 6, 2 x 8, 7 x 108, 75 14,9 x 108, 75 108, 75 x 7,3 14,9. Hướng dẫn -Dặn dò : -Về học thuộc t/c đường phân giác trong . -Làm bài 17; 18 ;20/68..
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngày dạy: 6/3/2013 Tiết 41:. LUYỆN TẬP.. I./ MỤC TIÊU : -Học sinh vận dụng được tính chất đường phân giác trongđể giải bài tập về tính độ dài của các đoạn thẳng và cm . Biết kết hợp với định lí ta lét và hệ quả của đ/lí. -Rèn khả năng suy luận , khả năng tư duy ở hs. II./ CHUẨN BỊ: -HS :Học thuộc t/c đường phân giác trong . Định lí ta lét thuận và đảo; hệ quả của đ/lí. -GV : bảng phụ và phiếu học tập. III./ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP : *Kiểm tra bài cũ: Phát biểu t/c đường phân giác trong . Vẽ hình ghi gt và kl. -Phát biểu đ/lí ta-lét và hệ quả. Hoạt động G và H Nội dung *Hoạt động 1: Bài 16/67 -Gviên nêu bài 16/67: -Y/c hs đọc lại đề. vẽ hình. -Đề cho biết gì? -Đề y/c gì? S ABC m S ACD n SABD ;. 1 2 AH.BD. SACD. 1 2 AH.CD. BD -Nhận xét gì về CD ? Vì sao ? -Suy ra điều gì? -Y/c hslên bảng trình bày. -. HS nhận xét . -Gv nhận xét. -Tương tự gv nêu bài 18/67 -Y/c hs vẽ hình ghi gt ,kl.. 1 1 SABD = 2 AH.BD và SADC = 2 AH.DC 1 AH .BD S ABD 2 BD S ADC 1 AH .DC 2 = CD (1) BD m Mà : CD = n (t/c đường phân giác trong của tam giác) (2) S ABC m S n ACD Từ (1) và (2) ,ta suy ra : Bài 18/67. - Làm thế nào để tính được AE và EB ? EB AB -Có EC AC ;mà BC =? -Vận dụng điều gì để tính BE ? ;EC ? - Dựa vào hai tỉ số bằng nhau vừa tìm được - Y/c hs lên bảng tính. Theo t/c đường phân giác ,ta có:.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> -Gv nêu bài 19/68 -Yc hsinh đọc lại đề . Vẽ hình ghi gt ,kl. - Đề cho biết gì? - Đề y/c gì? - Gv hướng dẫn hs kẻ thêm đường chéo AC. EF cắt AC ở O. EO có ssong với DC ?; OF có ssong với AB ? -Áp dụng định lí ta lét vào tam giác ADC và ABC ,ta suy ra điều gì? -Tương tự hs cm câu b và c. -y/c hsinh nhận xét bài làm của bạn. - Gv nhận xét và khắc sâu nội dung của đ/lí ta lét.. Nêu 20/68. EB AB EC AC EB AB EC EB AC AB EB AB BC AC AB AB.BC EB AC AB 5.7 35 EB 3,18(cm) 6 5 11 Mà : EC = BC- EB EC = 7 -3,18 = 3,82 (cm) Bài 19/68. Kẻ AC EF = { D} Áp dụng định lí ta lét vào tam giác ADC ,ta có: AE AO (1) ED OC Áp dụng định lí ta lét vào tam giác ABC. Ta có: BF AO (2) FC OC Từ (1) và (2) ,ta suy ra : AE BF ED FC b/ AE AB AO BE ; AD AC AC BC AE BF AD BC c/ DE CO CO CF ; DA CA CA CB DE CF DA CB. Bài 20/68.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> -Có EF//DC chưa? EO => DC =? Vì sao? OF -Tương tự : DC = ? ;Vì sao ? -Để cm OF =OE ,ta cần cm điều gì? OA -Có AB//DC => OC = ?vì sao? OA - OC OA = ? - Từ đó rút ra điều gì?. Hoạt động 2: Phiếu học tập Cho tam giác ABC có : AB = 4 cm; AC = 6cm ; BC. Ta có: EF// DC .nên: EO AO (1) DC AC OF OB (2) DC BD Ta có : AB // DC, nên: OA OB OC OD OA OB OC OA OD OB OA OB (3) AC BD Từ (1); (2) ; (3) ,suy ra: EO OF DC DC => EO =OF ( đpcm). =8cm .Vẽ phân giác AD. Tính AD ; DC. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Xem lại các bài tập đã giải . làm bài 21/68 Ngày dạy: 7/3/2013 Tiết 42 : KHÁI. NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I/ Mục tiêu : -H sinh nắm vững về khái niệm hai tam giác đồng dạng ,về tỉ số đồng dạng . -Nắm vững và hiểu được các bước cm về định lí .. II/ Chuẩn bị : -g. viên : -tranh vẽ các hình đồng dạng , tranh hai tam giác đồng dạng . Bảng phụ -phiếu học tập. -Hs : Dụng cụ đo góc , đo độ dài , com pa.. III/ Tiến trình trên lớp : . Hoạt động G *Kiểm tra bài cũ: Nêu hệ quả của định lí ta lét. *Giới thiệu hình đồng. Hoạt động H -Hs nêu.. Nội dung *Những hình có hình dạng giống.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> dạng Nêu hình vẽ trang 28 (sgk) -Có nhận xét gì về mỗi cặp hình vẽ trong tranh.? => hình đồng dạng. ? Những hình ntn gọi là hình đồng dạng. -Ở đây ta chỉ xét đến tam giác đồng dạng. -Nêu bài ?1 -Y/c hs làm theo nhóm -nhận xét kết quả của mỗi nhóm , -Hai tamgiác có các y/t như trên gọi là hai tam giác đồng dạng . -Thế nào là hai tam giác đồng dạng? => đ .nghĩa hai tam giác đồng dạng. Gv : Nêu kí hiệu hai tam giác đồng dạng . Chú ý khi kí hiệu hai tam giác đồng dạng phải viết theo đỉnh tương ứng . * Hoạt động 2 -Gv :nêu bài ?2 -Hai tam giác bằng nhau có đồng dạng với nhau ? -Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng nào? - ABC đồng dạng với A’B’C’; A’B’C’ đồng dạng với A”B”C” => ABC ? có đồng dạng với A”B”C” . => nội dung của t/c hai tam giác đồng dạng.. -Mỗi cặp hình giống nhau nhưng kích thước khàc nhau.. * A’B’C’= ABC => A’B’C’ ABC * A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k thì * ABC A’B’C’ 1 theo tỉ số đồng dạng k A’B’C’ * ABC A’B’C’ A”B”C” => ABC A”B”C”. II/ Định lí : (sgk/71). * Hoạt động 3: -Nêu bài ?3 -HS làm bài theo nhóm. -Nhận xét kết quả của từng nhóm. -Cử đại diện nhóm lên trình bày bài làm.. GT. ABC có M AB ;N AC MN BC.. - AMN đồng dạng với ABC. KL. AMN. -có hình dạng giống nhau còn kích thước có thể khác nhau. -hs trình bày bài làm của nhóm.. -Có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng.. I / Tam giác đồng dạng . a/ Định nghĩa : (sgk/70) * A’B’C’đồng dạng với ABC A ' A; B ' B; C ' C A ' B ' A 'C ' B 'C ' AB AC BC * A’B’C’đồng dạng với ABC Kí hiệu: A’B’C’ ABC *Tỉ số các cạnh tương ứng : A' B ' A'C ' B 'C ' k AB AC BC (k gọi là tỉ số đồng dạng) b/ Tính chất: ( sgk/71). ABC.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> -Dựa vào kết quả ?3 ,em có kết luận gì về tam giác AMN và tam giácABC. ? -Dựa vào đâu ? -=> nội dung của định lí. -Y/c hs trình bày hình vẽ ,ghi gt và kl. Cminh đ.lí?. -Gv cho hs nhận thấy d.lí vẫn đúng trong trường hợp a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và ssong với cạnh còn lại. -Hướng dẫn hs vẽ hình . -Tam giác nào đồng dạng với nhau?. CM : ( xem sgk/71) -Định nghĩa.. -MN// BC. AM AN MN AB AC BC ( h.q uả đ/l ta lét) Góc M= góc B ; gócn = góc C (do đv) ;gócA chung. Tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.. * Chú ý: (sgk/71). -HS vẽ hình. -. A’B’C’ đồng dạng với ABC.. => A ' B ' A 'C ' B 'C ' AB AC BC Bài 23/71 a/ Đúng . b/ Sai. Bài 24/71 A’B’C’ ABCtheo tỉ số đồng dạng k= k1.k2 -Gv nêu bài 23/71 -y/c hs suy nghĩ rồi trả lời . -Cho ví dụ minh hoạ.. Bài 24/71 Tam giác A’B’C’ đồng. -Câu a đúng -Câu b sai vì hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng không bằng nhau -Theo đề bài k1 =. Bài25/71.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> dạng tam giác a”B”C” =>k1 = ? Tam giác A”B”C” đồng dạng với tam giác ABC => k2 = ? ? Tam giác A”B”C” có đồng dạng với tam giác ABC không . Nếu có tỉ số đồng dạng k=?. -Nêu bài 25/71 -Y/c hs dựng tam giác đồng với tam giác ABC theo tỉ số k = ½ theo hai cách. - Dựng được bao nhiêu tam giác đồng dạng với tam giác ABC?. A' B ' A" B " A" B " k2 = AB Tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC theo k =k1 .k2 A' B ' Mà k = AB = A ' B ' A" B " . A " B " AB Nêu : k = k1 .k2 Hs vận dụng đ.lí để tìm ra cách dựng.. Hướng dẫn -Dặn dò: Về nhà học thuộc đ.nghĩa và đ.lí về tam giác đồng dạng. Làm bài tập 26;27/72 sgk... - Dựng được 6 tam giác đồng dạng với tam giác ABC.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày dạy: 13/3/2013 Tiết 43 : LUYỆN. TẬP. I/ MỤC TIÊU : -Củng cố về kiến thức hai tam giác đồng dạng . -Vận dụng được định lí hai tam giác đồng dạng để giải bài tập . -Rèn kĩ năng giải bài tập hình học của hs. II./ Chuẩn bị : -GV : Bảng phụ - phiếu học tập. - Hs : Học thuộc đ.nghĩa ; đ.lí hai tam giác đồng dạng và làm bài tập ở nhà. III / Tiến trình giảng dạy . Hoạt động của H và H Nội dung *Hoạt động 1 : *Kiểm tra bài cũ -Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? - Nêu t/c hai tam giác đồng dạng? Vẹ hình ghi gt và kết luận ? -y/c hsinh vận dụng định nghĩa và định lí để giải bài tập sau. * Hoạt động 2 : Bài 26/72 - Gv nêu bai26/72 - GV hướng dẫn -Trên tam giác ABC dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC. -Sauđó dựng tam giác A’B’C’ bằng tam giác vừa dựng . - Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ? Vì sao ? -Chia cạnh AB thành 3 phần bằng -Y/c hs nhận xét ,Giải thích? nhau.Lấy điểm B” trên AB ,sao choAB” = 2 3 AB ; kẻ đường thẳng B”C” //BC. 2 Ta được : AB”C” ABC theo k = 3 -Dựng A’B’C’ = AB”C” ( dựng tam giác biết 3 cạnh) .Ta được: A’B’C’ ABC theo k =2/3. Bai27/72. -Nêu bài 27/72.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> -Y/c hs vẽ hình , nêu ra các cặp tam giác đồng dạng .Vì sao ? - Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng,hãy viết các cặp góc bằng nhau và chỉ ra các tỉ số đồng dạng tương ứng. - Hs nhận xét đúng sai?. -Nêu bài tập 28/72. -Có tam giác A’B’C’đồng dạng với tam giác ABC với k =2/3 . ta suy ra điều gì? -Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhaucho biết : PA”B’C’ PA’B’C’ 3 = ? ; biết = PABC PABC 5 Và PABC – PA’B’C’ =40 dm -Áp dụng t/c nào để tính chu vi của tam giác . -Y/c hs tính => kết quả. -Y/c hs nhận xét và sửa sai.. -Qua các bài tập đã giải gv khắc sâu đ.nghĩa hai tam giác đồng dạng và tỉ sốhai tam giác đồng dạng.Nắm vững định lí hai tam giác đồng.. a/ Có MN//BC ;ML //AC , nên : AMN ABC ABC MBL => AMN MBL b/ AMN ABC với k =1/3 ABC MBL với k = 3/2 1 3 1 . với k = k1 .k2 = 3 2 2 Các góc bằng nhau được đánh dấu trên hình vẽ.. Bài 28/72 a / A’B’C’ ABC với k = 3/5, ta có : A ' B ' B 'C ' A 'C ' AB BC AC A ' B ' B ' C ' A ' C ' AB BC AC 3 5 Gọi PA’B’C’ là 2P’; PABC là 2P .Ta có : 2P ' 3 2 P 5 =k 2P ' 3 b/ Ta có : 2 P 5 Suy ra: 2P ' 3 2P 2P ' 5 3 2P ' 3 40 2 2P’ = 60(dm) mà 2P- 2P’= 40 Và 2p’ = 60 =>2P-60 =40 => 2P = 40 + 60 => 2P =100 (dm) Vậy P A’B’C’ = 60 dm ; PABC = 100dm. Hướng dẫn -Dặn dò : -Xem lại các bài tập dã giải. - Xem trước bài ‘ Trường hợp đồng dạng thứ nhất”.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Ngày dạy; 14/3/2013 Tiết 44: TRƯỜNG. HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT. I/ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc nội dung định lí (gt & kl),hiểu rõ cách cm định lí gồm hai bước cơ bản. -Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. -Cm AMN = ABC * Học sinh vận dụng được định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng. II/ Chuẩn bị: Hs : Ôn lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng. -Định lí về dựng tam giác đồng dạng. GV : Bảng phụ -Phiếu học tập. III/ Tiến trình giảng dạy: Kiểm tra bài cũ: -Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Nêu định lí về dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước..
<span class='text_page_counter'>(113)</span>
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Hoạt động H Hoạt động 1: Gv nêu nội dung bài tập nhóm?1. Hoạt động H -Hs nêu đ/n ; đ/lí -Hs giải bài tập nhóm : Có AM AN 2 3 ( ) AB AC 4 6 MN // BC AM MN AB BC 2 MN MN 4 4 8. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hướng dẫn, Dặn dò:-Về nhà học thuộc trường hợp đồng dạng thứ 1 của tam giác. - Làm bài tập 30;31/74. Ngày dạy: 20/3/2013 Tiết 45 :. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI. I/ Mục tiêu: -Hsinh nắm vững nội dung định lí hai .hiểu được cách cmđịnh lí.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> -Vận dụng định líđể nhận biết được các cặp tam giác đồng dạngtrong các bài tập tính độ dàivà các bài cm trong sgk. II/ Chuẩn bị: -HS : học thuộcđn hai tam giác đồng dạng ,đ/lí dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, trường hợp đồng dạng thứ nhất. GV : Bảng phụ - phiếu học tập. III/ Tiến trình giảng dạy: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Nêu đn hai tam giác đồng dạng? -Nêu định lí về dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho? -Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất? ? Ta xét xem còn có trường hợp đồng dạng nào nữa không . -Nêu bài?1(theo hình vẽ). AB AC ; -s/s các tỉ số DE DF - Đo các đoạn thẳng BC BC;EF.Tính tỉ số EF .Dự đoán hai tam giác có đồng dạng với nhau không ? -Vậy ta thử cm xem phần dự đoán của các em có đúng không? -Gv hướng dẫn hs cm. -Lấy M AB, kẻMN//BC,N AC ABC - AMN - cm AMN = A’B’C’ -Có kết luận gì? => nội dung đ/lí -Y/c hs phát biểu đ/lí Gv trừơng hợp tam giác đồng dạng thứ hai (còn gọi là đồng dạng theo trường hợp c-g-c-) -Hãy s/s trường hợp bằng. Hoạt động HS. Nội dung. -Hsinh trả lời.. AB AC 1 ( ) 2 -Tỉ số DE DF BC 1 -Tỉ số EF = 2 - Dự đoán ABC DEF. I/ Định lí: (sgk/75). -Hs cm theo hướng dẫn của gv. Gt. -HS lên bảng cm. Kl. -Hs phát biểu đ/lí. -Giống nhau: góc bằng nhau xen giữa hai cạnh. - Khác nhau: + Hai tam giác bằng nhau thì hai góc bằng nhau xen giữa hai cạnh bằng nhau. + Hai tam giác đồng dạng thì hai góc bằng nhau xen giữa hai cạnh tương. ABC , A’B’C’ A ' B ' A 'C ' ; A ' A AB AC A’B’C’ ABC Cm : (Xem sgk/76). II/ Áp dụng :.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> nhau c.g.c và trường hợp đồng dạng c.g.c.có gì giống nhau và khác nhau?. AB AC 1 ( ) 2 ứng tỉ lệ.có DE DF A D 0 70 => ABC. DEF. -Vận dụng đ/lí làm bài tập ?2 -Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? vì sao?. -Nêu bài ?3 -Y/c hs vẽ hình 39 vào vở theo kích thước đã ghi. - Nhận xét gì về AEDvà ABC?. - BAC. EDF (c.g.c). Bài: ?3. -Hs vẽ hìnhvào vở. -có góc A chung AE AD 2 3 ( ) -có AB AC 5 7,5 => AED. ABC. -Kết luận điều gì?. -Hs làm bài trên phiếu -Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét có bao nhiêu bạn làm đúng.. Hoạt động 3 -Phiếu học tập. Nội dung 32/77 -Y/c hs giải bài trên phiếu học tập - Hs sửa bài trên bảng. -Qua bài tập gv khắc sâu về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.. Hướng dẫn -Dặn dò: - về nhà học bài – Làm bài tâp3,34/77. b/ Xét AED và ABC có góc A chung. AE AD 2 3 ( ) AB AC 5 7,5 => AED ABC Đáp án: a/ Cm: AOD COB Xét AOD và COB có : A : chung OA OC 5 8 ( ) OD OB 10 16 => AOD COB(c.g.c) b/ Do AOD COB nên => B D ; OCB OAD OCB BCD 1800 0 mà : BCD 180 OCB 0 hay ICD 180 OCB (1) Tương tự, ta cũng có: IAB 1800 OAD (2) ICD IAB Từ (1)và(2) => CID AIB (đđ).
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày dạy: 27/3/2013 Tiết 46 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I/ Mục tiêu: -Hsinh nắm vững định lí, biết cách cm định lí. - Biết vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau.Biết sắp xếp các đỉnh tương ứngcủa hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp đểtừ đó tính ra các độ dài đoạn thẳng trong hình vẽ. II/ Chuẩn bị: -Hs: Ôn các trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai, -GV: Bảng phụ- hai tam giác A’B’C’ vàABC bằng bìa cứng. III/ Tiến trình trên lớp. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *Hoạt đông1: ktbc -Hai hs trả lời -Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ? -Nêu trường hợp đồng dạng thứba? -Vẽ hình và ghi gt,kl cho từng trường hợp. * Hoạt động 2: -Gv: nêu bàibài toán SGK/77 I/ Định lí: *Bài toán : (sgk/77) * Định lí: (sgk/77).
<span class='text_page_counter'>(119)</span> - AMN - MN//BC -Y/c hs tìm hướng giải quyết vấn đề. + Gv gợi ýcho hs giải quyết vấn đề bằng cách đặt tam giác A’B’C’lên tam giác ABC sao cho góc A trùng với góc A’( hai tam giác bằng bìa cứng) -Hs có nhận xét gì? -Từ đó nêu cách dựng tam AMN như sgk. ABC -Y/c hs cm A’B’C’ -Dựa vào kết quả bài toán ta rút ra điều gì? -Y/cx hs phát biểu định lí.Vẽ hình ghi gt,kl. * Hoạt động 3 -Nêu bài ?1. a/. b/. c/. d/ e/ f/ Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng , giải thích ? -Nêu bài ?2. -Hs giải bài theo nhóm -Y/c hs cử đại diện lên sửa. ABC Gt. -Hs hoạt động nhóm cm: a/ MN//BC => AMN ABC b/ AMN = A’B’C’ c/ A’B’C’ ABC -Kết luận của bài toán . -HS vẽ hình ,ghi gt,kl.. Kl. ABC , A’B’C’ A ' A; B ' B A’B’C’. ABC. Cm: (sgk/78). II/ Áp dụng : ?1: (41sgk/78) * ABC PMN * A’B’C’ D’E’F’. ?1 PMN - ABC Vì : ABC cân tại A Mà A 400 B C 700 PMN cân tạiP, Mà 700 P 400 M - A’B’C’ D’E’F’ Vì A’B’C’ có : ?20/79 A ' 700 ; B ' 60 C ' 50 a/ Có ba cặp tam giác:. -Hs giải ?2 -Cử đại diện nhóm sửa bài. -Nhận xét chéo và sửa sai.. - ABD và ACB - ABC và BDC - ABD và BDC ACB * ABD Vì A chung ABD ACB b/ ABC ADB AB AC => AD AB.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> -Hs nhận xét kết quả -Gv nhận xét , sửa sai và khắc sâu định lí.. 3 4,5 3 => x 3.3 2 =>x = 4,5 => y = 4,5-2 = 2,5. * Hoạt động 3 -Nêu bài 36/79 Phiếu học tập -Hs nhận xét kết quả bài làm với đáp án của gv -Gv khắc sâu trường hợp đồng dạng thứ ba.. c/ BD là tia phân gíac của B AD AB => DC BC 2 3 2, 5 BC 3.2,5 BC 3, 75 2 => Ta có: ABC ADB AB BC AD DB 3 3, 75 2 DB 2.3, 75 DB 2,5 3 * Phiếu học tập. Đáp án: Tính DB=x =? Có AB//DC => ABD BDC (slt) => ADB BCD AB DB BD CD 12,5 x x 28,5. x 2 12,5.28,5 x 12,5.28,5 => x 18,9 Vậy x 18,9 (cm). . -Hs giải trên phiếu học tập -Hs lên bảng sửa bài. -S/s bài với đáp án gv Hướng dẫn - Dặn dò: - Về nhà học bài .Làm bài tập 35,37/79. -Xem trước bài tập luyện tập 1+2/79;80.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày dạy: 28/3/2013 Tiết 47 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu ba trường hợp đồng dạng của tam giác -Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giácđể giải bài tập. -Rèn kĩ năng c.minh tam giác đồng dạng ,kĩ năng tính độ dài các đoạn thẳng dựa vào các tam giác đồng dạng. II/ Chuẩn bị: -HS: Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác ,và bài tập ở nhà. -Gv: Bảng phụ - phiếu học tập III/ Tiến trình trên lớp. Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1:ktbc - Nêu ba trường hợp đồng dạng của tam giác. * Hoạt động 2: -Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác dể giải bài tập sau: * Bài 37/79. Nêu bài 37/79 -Có nhận xét gìvề tam EBD? ?Vì sao -Trên hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? -Y/c hs trình bày lời giải . -Vận dụng điều gìđể tính CD?;EB? ;ED?;BD? - Vận dụng định lí Py tha gor -Y/c hs tính? -Hs nhận kết quả?. a/ Ta có : EBA BDC ( gt ) BDC DBC 900 EBA DBC 900 0 mà: EBD 90 => EBD vuông tạiB -Có ba tam giái vuông : EAB; BDC; EBD CBD b/ EAB AE AB CB CD 10 15 12 CD => CD 18(cm). AE 2 AB 2 2 2 BE= BE 10 15 18(cm).
<span class='text_page_counter'>(122)</span> BC 2 CD 2 ? làm thế nào để giải câu c/ -Nêu cách tính diện tích của tam giác? 1 -S BDE = 2 BD.DE 1 -SEAB = 2 AE.AB 1 - SBDC = 2 BC.CD -Hs giải ?. _Nêu bài 38/79 -Làm thế nào để tính x;y? -Dựa vào tam giác đồng dạng. -Tam giác nào đồng dạng ? Vì sao? -Y/c hs lên bảng trình bày.. 2 2 BD = 12 18 21, 6(cm) ED2 = BE2 + BD2. BE 2 BD2 2 2 ED = ED 18 21, 6 28, 2(cm) 1 c/ S BDE = 2 BD.DE. 1 S BDC = 2 .18.21,6 195 (cm2) 1 S ABE + SBCD = 2 (AE.AB + BC. CD) 183 (cm2) S BDE > SABE + S BCD Bài 38/79. Ta có: B C => AB//DE => CBA. -Nêu bài 39/79. -Y/c hs đọc đề phân tích và tìm hướnggiải? -Làm thế nào để tính được tích :OA.OD = OB.OC -Dựa vào hai tam giác đồng dạng. -Y/c hs tính. - Hsinh kiểm tra kết quả đúng sai? -Gv nhận xét.. CDE. CB BA CA CD DE CE x 3 2 3,5 6 y => x 1, 75; y 4 Bài 39/79. a/ Ta có : AB//CD => OAB OCD OA OB => OC OD => OA.OD = OB.OC (đpcm) b/ Ta có : OHA OKC (g.g) OA OH => OC OK (1) OCD (cmt) Ta lại có : OAB.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> *Hoạt động 3: -Phiếu học tập nội dung bai/79 - Y/c hs đọc kĩ đề vẽ hình .làm trên phiếu học tập. -Gv thu bài ,nhận xét -Y/c hs kiểm tra bài đúng sai qua đáp án của gv.. OA AB => OC CD (2) OH AB Từ (1) và (2) => OK CD (đpcm) * Phiếu học tập nội dung bài 40/79 * Đáp án :. -Gv củng cố lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác .. Chứng minh: AED AABC. Xét hai tam giác : AED và ABC AE 6 2 AE AD 2 AB 15 5 ( AD 8 2 AB AC 5) Có : AC 20 5 ) Có góc A chung . => AED ABC (c.g.c). Hướng dẫn -Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập đã giải và cm lại. -Tương tự về nhà làm bài tập 41,42, 45/80 - Xem trước bài trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.. Ngày dạy: 3/4/2013 Tiết 48:. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. I/Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> -Hsinh nắm được các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông.Trường hợp đặc biệt của hai tam giác vuông. -Vận dụng đ/lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao,tỉ số diện tích. II/ Chuẩn bị: -Hs: Ôn lại các trường hợp đồng dạngcủa tam giác.. -GV: Bảng phụ - phiếu học tập. III/ Tiến trình trên lớp : Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung. *Hoạt động 1: ktbc -Hs trả lời. -Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. -Ngoài các trường hợp đồng dạng -Hsinh suy nghĩ,thảo luận và I/ Áp dụng các trường hợp đồng của các tam giác mà chúng ta đã học trả lời. dạng của tam giác vào tam giác .Hãy cho biết tam giác vuông đồng vuông. dạng với nhau khi nào? (SGK/81) * Hoạt động 2: -Nhận xét kết quả của mỗi nhóm. -Rút ra các trường hợp đồng dạng -Hsinh nêu hai trường của tam giác vuông được suy ra từ hợpđồng dạng của tam giác tam giác thường . vuông suy ra từ tam giác thường. -Nêu bài?1 II/ Dấu hiệu nhận biết hai tam giác - Y/c hs tìm các cặp tam giác đồng vuông đồng dạng. DE DF 1 ( ) dạng?Giải thích? *Định lí 1: (sgk/82) - D'E ' D'F ' 2 D’E’F’ => DEF -Dùng định lí pi ta go để tính A’C’2 = 21 ; AC2 = 84 A ' C '2 21 1 AC 2 84 4 a/ b/ A 'C ' 1 AC 2 => ABC; A’B’C’ GT A' B ' 1 A ' A 900 2 Mà AB B 'C ' A ' B ' => A’B’C’ ABC BC AB -Hs phát biểu đ/lí. A’B’C’ ABC KL c/ d/ Từ A’B’C’ ABC rút ra được nhận xét gì? nội dung của đ/lí 1. -Y/c hs phát biểu nội dung của định -Trên AB đặt đoạnAM = A’B’ lí. - Kẻ MN//BC -Hướng dẫn hs cm đ/lí theo sgk. II/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện - Tim ra MN = B’C’ -Có thể cm đ/lí theo cách khác ,y/c tích của hai tam giác đồng dạng. - Cm: AMN A’B’C’ hs về nhà tim hướng cm. * Định lí 2:(sgk/83) -Lập luận để A’B’C’ -Qua kết quả của cm đ/l cho ta thấy ABC A’B’C’ và ABC ở h.47 là đồng dạng với nhau. -Gv khắc sâu nội dung đ/lí. Y/c hs vẽ hình ghi gt, kl. -Gv giới thiệu đ/lí 2..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Y/c hs cm đ/lí theo sgk./83. -Hsinh cm định lí 2.. -Hsinh ghi gt và kl của đ/lí 3.. Gt. Kl -Nêu đ/lí y/c hs ghi gt;kl của đ/lí 3 - Hs về nhà tự cm.. A’B’C’ A' B ' k AB A' H ' k AH. ABC. Cm: (sgk) *Định lí 3 : (sgk/83). -Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông được suy ra từ tam giác thường? -Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông? -Phát biểu đ/lí 2 và đ/lí 3.. * Hoạt động 3. -Nêu bài 46/84 -Y/c hs giải . -Hs nhận xét đúng sai? -Gv nhận xét.. Gt. Kl. - FDE - FDE - FDE - FBC - FBC - ABE. FBC ABE ADC ABE ADC ADC. A’B’C’ ABC A' B ' k AB S A ' B 'C ' k 2 S ABC. *Bài 46/84. -Có 6 cặp tam giácđồng dạng. Hướng dẫn -Dặn dò: -Hoc thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Làm bài tập 47,48/84. Tiết sau luyện tập. Ngày dạy: 4/4/2013 Tiết 49: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức về tam giác vuông đồng dạng. -Học sinh vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao,tỉ số diện tích của haitam giác đồng dạng. -Rèn kĩ năng suy luận ,kĩ năng c.minh hình học.Phát triển tư duy sáng tạo –logích ở h.sinh. II/ Chuẩn bị: -Hs:Ôn lại các các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.Tỉ số cac`1 đường cao, tỉ số các diện tích của hai tam giác đồng dạng. -GV:Bảng phụ -phiếu học tập. III/ Tiến trình trên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Ktbc. -Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông suy ra từ tam giác thường ? -Nêu trường hợp đồng dạng đặt biệt của tam giác vuông? -Nêu định lí về tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác vuông đồng dạng? * Hoạt động 2: Luyện tập. -Nêu bài 47/84 -Có nhận xét gì về tam giác ABC?Vì sao? -Vận dụng điều gì để tính k của hai tam giác đồng dạng A’B’C’ và ABC?. -Có k và độ dài các cạnh của tam giác ABC .Hãy tính độ dài cáccạnh của tam giác A’B’C’? -Y/c hs nhận xét, sửa sai? -Gv nhận xét. -Qua bài tập ,y/c hsinh nhắc lại đ/lí pi ta go đảo và tỉ số diện tích của hai tam giác dạng? - Nêu bài tập 49/84 ? Dựa vào đâu để tìm các cặp tam giác đồng dạng. (Dựa vào cặp góc có cạng tương ứng vuông góc.) -Căn cứ vào đâu để tính được BC , AH ,BH ? -Có BH ta tính được điều gì? -Y/c hsinh giải trên bảng ,các hs khác làm vào vở. - Nhận xét và sửa sai. - Gviên sửa sai. -Qua bài tập gv khắc sâu đ/lí pita go và các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.. -Nêu bài 50/84 -Gv hướng dẫn hs giải dạng toán bằng cách vẽ thanh sắt cắm vuông góc với mặt đất. -Vận dụng điều gì để tính chiều cao của ống khối? -Hai tam giác A’B’C’ và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? - Dựa vào cách phân tích bài toán . Hãy tính chiều cao AB của ống khối ? -Qua bài tập cho hs thấy được ứng dụng của tam giác đồng dạng trong đời sống thực tế.. Nội dung -Hsinh trả lời. -Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. -Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. I/ Luyện tập: Bài 47/84 ABC có AB=3 ;AC= 4 ;BC =5 Gt A’B’C’ ABC; S A’B’C’= 54cm2 Kl. A’B’ =?; A’C’ =? ;B’C’ =?. Vì : ABC có các cạnh lần lượt là 3;4;5 (bộ ba pitago) => ABC vuông tạiA. ABC (gt) Mà : A’B’C’ S A ' B "C ' 54 k 2 9 32 1 S ABC .3.4 2 Nên: k=3 A ' B ' A 'C ' B 'C ' 3 4 5 mà : 3 =>A’B’ = 9 =>A’C’ = 12 => B’C’ = 15 Bài 49/84. a/ Có 3 cặp tam giác đồng dạng: HBA ABC HAC ABC HBA HAC b/ Tính : BC =?; AH =?; BH =? CH =? Ta có: ABC vuông , nên: BC2 = AB2 + AC2 (đ/lípitago) BC =. AB 2 AC 2. 2 2 = 12, 45 20,50 = 23,98cm ABC Vì : HBA.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> HB HA AB AB AC BC HB HA 12, 45 12, 45 20,50 23,98 Nên: 12, 45.12, 45 6, 46(cm) 23,98 HB =. -Nêu bài 51/84 -Y/c hs giải bài tập theo nhóm ? -Gv: Hướng dẫn hs. -Tìm HA dựa vào đâu? -Có tam giác đồng dạng tính được các cạnh của tam giác ABC không? -Y/c hs trình bày các bước giải ? Nhận xét ,sửa sai.. 20,50.12, 45 10, 64(cm) 23,98 HA = HC = BC –HB = 23,98 – 6,46 =17,52 (cm) Bài 50/84. A’B’C’ Ta có: ABC AB AC => A ' B ' A ' C ' AB 36,9 2,1 1, 62 36,9.2,1 AB 1, 62 => * Hoạt động 3: -Phiếu học tập.Nội dung bài 52/84. - Y/c mỗi hs làm vào phiếu học tập của mình ? -Gv thu bài . - Gv y/c hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.Định lí pita go đảo , Các trường hợp đồng dạng của tam giác thường .. => AB = 47,83 (m) Vậy chiều cao của cột ống khối là 47,83m. Bài 51/ 84. HAC Ta có: HBA HB HA 25 HA HA HC HA 36 => HA2 = 25.36 = 900 HA = 30 (cm) Mặt khác : ABC HBA AB AC BC => BH AH AB => AB2 = BH.BC = 25. 61 39,052 => AB 39,05 (cm) .
<span class='text_page_counter'>(128)</span> =>AC = 61. 30: 39,05= 46,86(cm) Vậy P ABC = 146,91 (cm) S ABC = ½ AH.BC = 915 (cm2). Hướng dẫn- Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.học kĩ các trường hợp đồng dạng của tam giác thường ,tam giác vuông.Tỉ số đường cao, tì số dịên tích của hai tam giác đồng dạng.. Ngày dạy: 10/4/2013 Tiết 50 :. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I./ Mục tiêu: -Học sinh nắm vững nội dung của bài toán thực hành.(đo gián tiếp chiều cao của vật , tính khoảng cách giữa hai điểm.) -Học sinh nắm vững các bước tiến hành đo đạt và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. -Hsinh nắm vững các thao tác sử dụng dụng cụ đo II/ Chuẩn bị: -Hs: ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác thường , của tam giác vuông. -Gv: Dụng cụ đo (thước đo góc theo chiều thẳng đứng và thước đo góc tho phương nằm ngang) III/ Tiến trình trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: ktbc -Hsinh trả lời. Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? Nêu hai tam giác vuông đồng dạng theo trường hợp dặt biệt? I/ Đo gián tiếp chiều cao của *Hoạt động 2: vật. -Vận dụng điều này để đo chiều cao của cây. -Với vật dụng là cọc trên có gắn -Hsinh thảo luận theo nhóm. thước ngắm quay quanh chốt của -Đặt cọc AC (trên có gắn thước cọc. ngắm ) thẳng đứng vuông góc với -Tìm cách giải quyết ? mặt đất. -Hsinh hoạt động theo nhóm và -Điều khiển thước ngắm sao cho trình bày cách giải quyết của hướng thước đi qua đỉnh A’ của nhóm mình. cây, sau đó xác định giao điểm - Gviên nhận xét , sửa sai. của B với AA’ và CC’. -H.sinh tiếp tục trao đổi và tìm cách tính chiều cao A’C’ của.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> cây? -Y/c hsinh đo chiều dài A’B;AC;AB.và tính chiều cao của cây? -Qua thực hành ta đã vận dụng điều gì để tính được chiều cao của vật?. a/ Tiến hành đo đạc: (sgk/85) -Đo khoảng cách BA;BA’. -Hsinh tính và trình bày bài làm của nhóm . ABC (g.g) -Vì A’BC’ A ' B A 'C ' AB AC A ' B. AC A ' C ' AB Nên : -Thế số vào tính.. b/ Tính chiều cao của cây. (sgk/85). II/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm,trong đó có một địa điểm không thể đến đựoc. -Nêu hình vẽ 55/86.Y/c hs đo chiều dài AB? -Hsinh trao đổi tìm cách giải quyết. -Hsinh đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài làm của nhóm. -Gv nhận xét , sửa sai. - VỚi số đo cụ thể ta có tính được độ dài AB? A’B’ =? ; BC =? ; B’C’ =?.Tính AB? -Vận dụng điều gì để đo được khoảng cách giữa hai điểm A;B? -Thay cácgiá trị của A’B’; BC; B’C’ => AB Cho hs xem các loại giác kế đứng ,giác kế ngang ,hướng dẫn hs sử dụng... * Hoạt động3: bài tập -Nêu bài 53/87 -Y/c hs đọc đề ,vẽ hình minh hoạ? Căn cứ vào hình hãy tính BE? Tương tự tính AC? - Hsinh nhận xét? -Gv nhận xét,sửa sai.. Ứng dụng tam giác đồng dạng để tính.. -Dựng đoạn B’C’ //BC. -Dựng góc B’ = góc B; góc C’ = gócC ABC => A’B’C’ A ' B ' B 'C ' BC => AB A ' B '.BC AB B 'C ' =>. a/ Tiến hành đo đạc. (sgk/86) b/ Tính khoảng cách AB (sgk/85) * Chú ý: (sgk/86) Bài 53/86 C. - BDD’ BEE’ BD DD ' => BE EE ' BE BD EE ' DD ' BE EE ' => DE 2 1, 6 2 => BE 0,8 0, 4 2 => BE BE= 4 (m) BEE’ BAC. E’ D’ 1,6 2 D E 15 A 0,8 Gọi : -Chiều cao của cây AC -Chiều cao của cọc EE’ - Chiều cao từ mắt đến chân người DD’ a/ Vì: BDD’ BEE’(gg) Tính được BE = 4(m) BAC b/ BEE’ AC = 9,5(m) B.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> BE EE ' BA AC 4 2 19 AC 19.2 AC 9,5 4 => AC = 9,5 (m) .* Hướng dẫn - Dặn dò: Về nhà làm bài 54,55/87 -Tiết sau thực hành ngoài trời.. Ngày dạy: 11 và 16 /4/2013 Tiết 51-52 :. THỰC HÀNH. (ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT , ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI) MUÏC TIEÂU :. - Hs biết đo gián tiếp chiều cao một vấn đề và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó một điểm không thể tới được - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo đố dài đoạn thẳngtrên mặt đất - Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết 2 bài toán - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức hoạt động tập thể. I. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :. + Gv :- Địïa điểm thực hành chocác tổ Hs; huấn luyện trước một nhóm để thực hành (mỗi tổ 1-2 hs) - Thước ngắm, 1 giác kế ngang ; mẫu báo cáo thực hàng của các tổ + Hs moãi toå: - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang - 2 coïc ngaén, 1 coïc daøi - Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ. II. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH :. 1. Chuẩn bị thực hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân coâng nhieäm vuï - Gv kieåm tra cuï theå - Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. -. Các tổ trưởng báo cáo. -. Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo. BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 5+52 (hình học). Tổ : ……… Lớp : ……….
<span class='text_page_counter'>(131)</span> 1) Ño giaùn tieáp chieàu cao cuûa vaät (A’C’) Hình veõ. 2) Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được a) Keát quaû ño BC = ? µ B µ C. a) Keát quaû ño : AB = BA’ = AC = b) Tính A’C’. b) Veõ A’B’C’ coù : B’C’ = A’B’ = µ B µ C. Tính AB ĐỊA ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ (Gv cho). STT. Hoï vaø teân. Ñieåm chuaån bò duïng cuï(2ñ). Ý thức kỉ luật (3ñ). Kĩ năng thực haønh (5ñ). Toång soá ñieåm (10ñ). * Học sinh thực hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Gv đưa hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ - Việc đo gián tiếp chiều cao của cây hoặc cột điện và đo khoảng cách giữa 2 địa điểm nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối chieáu keát quaû - Gv kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm hs * Hoàn thành báo cáo nhận xét đánh giá : Gv yêu cầu hs ở mỗi tổ tiếp tục làm việ để hoàn thành báo cáo - Gv thu báo cáo thực hành của các tổ - Thông qua báo cáo, quan sát thực tế Gv nhận xét đánh giá, cho điểm thực hành từnh tổ - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị tổ hs, gv cho điểm thực hành từng hs Hướng dẫn về nhà :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Các tổ thực hành 2 bài toán - Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ - Sauk hi thực hành xong, các tổ trả thước ngaém vaø giaùc keá cho phoøng thieát bò - Hs thu xếp dụng cụ, rửa tay chân vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo -Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung gv yeâu caàu - Về phân tích toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó gv cho điểm thực hành của tổ - Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu - Hoàn thành, các tổ nộp báo cáo.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> -. Đọc “Có thể em chưa biết”, Làm các câu hỏi ôn tập chương III, Đọc tóm tắt chương III trang 89,90,91 sgk, Laøm baøi 56,57,58/92sgk Ngày dạy: 17/4/2013. Tieát 53 :. OÂN TAÄP CHÖÔNG III. I. MUÏC TIEÂU : - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet thuận, đảo, tính chất đường phân giác, tam giác đồng dạng, định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh kia, TH đồng dạng của tam giác vuông) - Hs aùp duïng laøm caùc BT trong SGK II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - SGK + giaùo aùn + baûng phuï III. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Kết hợp phần ôn tập 2. OÂn taäp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. LYÙ THUYEÁT :. - Gv ñaët caùc caâu hoûi nhö sgk trang 89 B. BAØI TAÄP :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs trả lời phần tóm tắt chương III sgk/89 Hs veà nhaø hoïc kó. + Cho hs laøm baøi 56/92 sgk Baøi 56 AB 5 1 - Khi xác định tỉ số của hai đoạn thẳng CD 15 3 em phaûi chuù yù ñieàu gì ? (ñöa veà cuøng a) AB = 5cm; CD = 15cm ñôn vò) b) AB = 45dm = 450cm; CD = 150 cm - 3 hs leân baûng trình baøy. + Cho hs laøm baøi 56/92 sgk. . AB 450 3 CD 150. c) AB = 5CD Baøi 58. . AB 5CD 5 CD CD. ChứnABC(AB=AC), g minh GT. A. - Gv gọi hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl để c/m - Gv gọi hs đọc hướng dẫn của SGK. b K. - Gv hướng dẫn hs làm từng bước B. BHAC, CKAB c) BC = a, AB=AC=b. b H I a. KL. a) BK = CH b) KH//BC c) HK = ?. C. a) Xeùt vuoâng baèng nhau theo T/H chµ µ a) Xeùt KBC ( K 1v ) vaø HCB( H 1v ) coù : gn BC chung KB = HC µ C µ B (ABC caân) KBC = HCB KBC = HCB (ch – gn) BK=HC maø AB = AC (ABC caân).
<span class='text_page_counter'>(133)</span> b). KH//BC BK HC BK HC; AB AC AB AC. BK HC KH // BC AB AC. . Xeùt coù :. $ µ 900 I H µ chung C . c) IAC P HBC (g-g). IAC P ø HBC (g-g). CH BC CH IC AC. CH BC CH a a2 hay CH a IC AC b 2b 2. AKH P ABC. . HK AH HK BC AC. Vì KH//BC AKH P ABC . Gọi hs lên bảng trình bày từng câu theo sự hướng dẫn của gv. Maø AH = AC – HC = HK a. . + Cho hs laøm baøi 59sgk - Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl - Gv giới thiệu vẽ thêm đường phụ EF qua O vaø //CD - Hs nhắc lại cách c/m OE = OF (đã làm ở bài 20sgk) +. Gv hướng dẫn tiếp : AN = NB AN NB EO OF. . AN KN NB NK ; EO KO OF KO. +. DM = MC EO KO DM KM. . EO KO OF KO ; DM KM MC KM. HK AH BC AC. b. b. a2 2b. a2 3 2b HK a a b 2b 2. Baøi 59 K. A E. N. HtABCD(AB//CD), ADBC = {K} KOAB = {N} KOCD = {M}. KL. NA = NB; MC = MD. B F. O D. GT. M. C. Chứng minh Kẻ EF đi qua O và song song với CD (EAD, FBC) EO DE OF FC Ta coù : AB DA vaø AB BC OA OB OA OB OC OD OC OA OD OB Maø AB//CD OA OB Hay AC BD EO OF OE OF DC DC. Vì EF//AB AN//EO, NB//OF (NAB, OEF) AN KN EO KO Vì AN//EO NB KN DF KO Vì NB//DF . AN = NB (1). AN NB EO OF maø EO = OF. .
<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Hs lên bảng trình bày từng ý. Vì EO//DC OE//DM, OF//MC (OEF, MCD) EO KO DM KM Vì EO//DM OF KO MC KM Vì OF//MC . + Cho hs laøm baøi 60/92 sgk. DM = MC (2) Từ (1)(2) AN = NB; DM = MC Baøi 60 GT. C. - Hs nhắc lại mối quan hệ giữa cạnh góc vuông đối diện với góc 30 0 và caïnh huyeàn - Hs nhắc lại tính chất đường phân giác cuûa tam giaùc - Hướng dẫn hs tính từng câu. - Hs leân baûng trình baøy. EO OF DM MC maø EO = OF. . µ. 0. ABC ( A 90 ), µ ¶ µ 300 B C , 1 B2. 300. b) AB = 12,5 cm KL. D 1 2. A. B. AD ? a) CD b) CABC , SABC = ?. Chứng minh. 0 µ µ a) ABC ( A 90 , C 30 ) 0. 1 AB BC BC 2 AB 2 DA AB AB 1 DC BC 2 AB 2 Vì BD laø phaân giaùc. b) AB = 12,5 cm BC = 25 cm. µ. 0. AÙp duïng ñònh lí Pitago vaøo ABC ( A 90 ) AC2 + AB2 = BC2 AC2= BC2 - AB2 = 252 – 12,52 AC = 21,65 (cm) CABC = AB+BC+CA =12,5+25+21,65 = 59,15(cm) 1 1 AB AC 12,5 21, 65 135,31(cm 2 ) 2 SABC = 2. + Cho hs laøm baøi 61a/92 sgk -. A 4. Gv goïi hs neâu caùch laøm. -. Gợi mở từng bước vẽ. -. Trong từng bước hs lên bảng thực hieän veõ. -. Baøi 61a B 20. 8 8. D. -. 25. C D. Veõ DC = 25cm Laáy (D, 10cm), (C, 20cm) B Laáy (D, 8m), (C, 4m) A Vẽ các đoạn thẳng CB, DB, AB, AD được tứ giác ABCD thoả mãn điều kiện bài toán.
<span class='text_page_counter'>(135)</span> 3. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các BT đã làm - Laøm baøi 61b,c/92 sgk - Ôn tập để kiểm tra 1 tiết. Tiết 54. Ngày kiểm tra: 18/4/2013. KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong tiết này cần: HS: Tự đánh giá được mức độ học tập của mình, từ đó có ý thức điều chỉnh hành vi học tập trong thời gian sắp tới. GV: Đánh giá HS chính xác, khách quan, công bằng. Tự đánh giá lại qquá trình giảng dạy của mình, từ đó có sự điều chỉnh công tác giảng dạy trong thời gian sắp tới. II. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết. Chủ đề. TNKQ TL Định lí Talet và Nhận biết được tỉ số của hai đoạn thẳng hệ quả (C1)và hệ quả (C6) Số câu Số điểm. 2 1đ. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp TNKQ TL Áp dụng định lý Ta -let tính độ dài đoạn thẳng (B1). TNKQ TL Áp dụng hệ quả của đl Ta -let tính độ dài đoạn thẳng (B2) 1. Cấp độ cao TNKQ TL. 1 2đ. Cộng. 4 2đ. 5đ.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> Tỉ lệ % Tính chất đường phân giác trong tam giác. 10%. 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Các trường hợp đồng dạng của tam giác. Nhận biết được các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ (C2); độ dài ba cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng (C3) Nhận biết tỉ số hai đường cao; tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng(C4,C5). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 4. Vẽ hình. 20% Vận dụng được tính chất đường phân giác của tam giác để tìm đội dài đoạn thẳng (B3b) 1 1,5đ 15%. 50%. 1 1,5đ 15%. Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác đồng dạng (B3a). 1 2đ 20%. 6. 1đ. 5%. 3,5đ 35% 10 10 100%. 10%. 1 3đ 30%. 5. 0,5đ 3 2,5đ 25%. 4,5đ 45%. III. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau : 1. Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là: 1 1 A. B. C. 2 2 3 2. MNP ABC thì: MN MP MN MP MN NP A. AB = AC B. AB = BC C. AB = AC. D.3 MN NP D. BC = AC. 3. Các cặp tam giác nào có độ dài ba cạnh dưới đây đồng dạng:. A. 4; 5; 6 vµ 4; 5; 7. C. 6; 5; 7 vµ 6; 5; 8.. B. 2; 3; 4 vµ 2; 5; 4. D. 3; 4; 5 vµ 6; 8; 10.. 4. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng : A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm S DEF 1 5. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2 . Thì S ABC bằng : 1 1 A. 2 B. 4 C. 2 6. Cho ABC có MN //BC thì : . Ta có : AM MB AN AM AM AN A. NC AN B. MB NC C. MB NC II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (2 Điểm) Cho hình vẽ có MN//BC Tính các độ dài x và y:. D. 4 MB NA D. MA NC.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> A. A 2. x. M. N. 5. 2. y 10. B. x. E. D 3 C. 6,5. B. C. DE // BC. Bài 2: (2 Điểm) Cho ABC coù DE//BC (hình veõ). Haõy tính x?. Bài 3: (3 Điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm; AC = 16cm. Kẻ đường cao AH (H BC) a) Chứng minh : AHB CAB b) Vẽ đường phân giác AD, (D BC). Tính BD, CD. IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 Đáp án B A D. 4 A. 5 B. 6 C. II. Tự luận: ( 7 điểm). Câu 1 ( 2đ ). Nội dung trình bày. Điểm. AM AN MN//BC neân MB NC ( ñònh lí Talet). 0,5. 2 AN Hay 5 10 AN = (2.10):5 = 4(cm). 0,5. AC = AN + NC = 4 + 10 = 14 (cm) Vậy : x = 4 cm; y = 14 cm. 2 ( 2đ ). 0,5 0,5 0,5. AB = AD + DB = 2 + 3 = 5 (cm) AD DE DE//BC neân AB BC (hệ quả của định lý Ta-let) 2 DE 2.6,5 Hay 5 6,5 DE = 5 = 2,6(cm). 0,5 0,5 0,5. Vậy x =2,6(cm). 3 ( 3đ ). * Vẽ đúng hình a) Xét AHB và ABC có: BHA BAC 900 ( gt ) B chung Do đó: AHB CAB(g-g). 0,5. B H D 12. C. A. b) Xét ABC vuông tại A có : BC 2 AB2 AC 2 (Định lý Pi-ta-go) = 122 + 162 = 400 Suy ra : BC = 20 (cm) Ta có AD là phân giác của góc BAC (gt):. 0,5 0,5. 16. 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> BD AB 12 3 => DC AC = 16 4 BD DC 3 4 DC 4 => BC 7 4.BC 4.20 DC 11, 4(cm) 7 7 => DC 4 => BD = BC – DC = 20 -11,4 8,6 (cm). Tiết 55 :. 0,25 0,25. Ngày dạy: 22/4/2013. CHUÔNG IV :. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. MUÏC TIEÂU : - Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật - Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, các kí hiệu. II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng III. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Traû baøi kieåm tra 1 tieát 2. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - Gv treo baûng phuï coù hình hoäp chữ nhật và cho hs nhận biết - Hs chæ ra caùc caïnh, maët, ñænh - Trong TH hình hộp chữ nhật thì caùc maët cuûa noù laø hình gì ? - Neáu caùc maët cuûa noù laø hình vuoâng thì ta goïi laø hình gì ? Hình chữ nhật có bao nhiêu mặt, ñænh, caïnh ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Noäi dung 1 :. GHI BAÛNG. 1/ Hình hộp chữ nhật : Caïnh Maët. Hs: Hình chữ nhật. Ñænh. * Hình laäp phöông:. Hs: Hình laäp phöông. Ví duï : Hoäp dieâm, hoäp phaán, ….
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Gv cho hs nhaän bieát (qua moâ Noäi dung 2 : hình) điểm thuộc đường thẳng, đường thẳng nằm trong mặt Hs làm miệng, trả lời nhanh phaúng Hs leân baûng chæ ra caùc maët (1 phaàn cuûa maët phaúng). 2/ Mặt phẳng và đường thaúng : B A. C D. B’ A’. C’ D’. + Caùc ñænh : A,B,C,… + Caùc caïnh : AD, DC, CC’, … 3. Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Cho hs laøm BT1/96sgk Hs làm nhanh, đứng tại chỗ trả lời (có theå giaûi thích) + Cho hs laøm BT2/96sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Baøi 1 a) AD =BC =MQ =NP AB =DC =MN =QP AM =BN =CP =PQ Baøi 2 A. Hs đọc đề, giải thích câu a, b. D. B C. K. O. A1 C1. D1. + Cho hs laøm BT3/96sgk. a) Vì ABCDA1B1C1D1 laø hhcn BB1C1C laø hcn O laø trung ñieåm cuûa B1C vaø BC1 b) K khoâng theå thuoäc BB1 vì DC vaø BB1 thuoäc 2 mp khaùc nhau Baøi 3 Giaûi. - Hs neâu caùch laøm - Hs leân baûng trình baøy - Hs nhaän xeùt. B1. A. B C. D A1 D1. GT. B1 KL. Hhcn ABCDA1B1C1D1 DC = 5cm; BB1 = 3cm; CB = 4cm CB1 = ? , DC1 = ?. C1. µ. µ. Vì ABCDA1B1C1D1 laø hhcn C1 1v vaø B1 1 v AÙp duïng ñònh lí Pitago cho tam giaùc vuoâng DCC1 ta coù :.
<span class='text_page_counter'>(140)</span> DC12 DC 2 CC12 DC12 25 9 DC1 5,8(cm). Tương tự ta có : B1C = 5(cm) -. Hướng dẫn về nhà : + Học bài – xem lại các bài đã làm, Làm bài 4. Tieát 56 :. Ngày dạy: 23/4/2013. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp). I. MUÏC TIEÂU : - Nhận biết qua mô hình một dấu hiệu về hai đường thẳng song song - Bằng hình ảnh cụ thể, hs buớc đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mp song song - Nhớ lại và áp dụng được công thức tính S xung quanh của hhcn - Hs đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt, mặt vaø maët II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - SGK+giaùo aùn+ baûng phuï III. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Laøm BT 3 sbt/105 2. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. - Gv treo baûng phuï caùc hình veõ H76 - Cho hs nhắc lại đnghĩa 2 đường thaúng song song trong hình hoïc phaúng - Cho hs laøm ?1 - Ta noùi BB’ vaø AA’ song song. Để BB’ //ø AA’ khi nào ? - Vaäy a vaø b goïi laø song song khi naøo? - Gv nhaán maïnh a//b khi : + a,b cuøng naèm trong 1 mp + a,b khoâng coù ñieåm chung - Lấy các VD về đường thẳng song song trong hình treân - D’C’ vaø CC’ coù moái quan heä nhö theá naøo ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Noäi dung 1 : ?1 Caùc maët cuûa hình hoäp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D - BB’ vaø AA’ cuøng naèm trong 1 mp - BB’ vaø AA’ khoâng coù ñieåm chung. - D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’ (chuùng cuøng naèm trong mp DCC’D’). GHI BAÛNG. 1/ Hai đường thẳng song song trong khoâng gian : * Ñònh nghóa: (sgk/98) a//b . a,b cuøng naèm trong 1 mp a,b khoâng coù ñieåm chung.
<span class='text_page_counter'>(141)</span> - AD vaø D’C’ coù moái quan heä gì khoâng ? - Vậy 2 đường thẳng phân biệt a,b trong khoâng gian chuùng coù theå rôi vào 1 trong 3 trường hợp nào ? AD//A’D’ ? A’D’//B’C’ ? AD//B’C’ ? KL ?. - Khoâng cuøng naèm trong 1 mp naøo ?. KL: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau + Cho hs laøm ?2/99 sgk Noäi dung 2 : 2/ Đường thẳng song Gv giới thiệu AB A’B’C’D’ mà ?2 a)Vì ABCDA’B’C’D’ là song với mặt phẳng. AB//A’B’ AB//(A’B’C’D’) hhcn neân ABB’A’ laø hcn Hai mp song song : - Cho hs lấy VD về đường thẳng AB//A’B’ maø D C song song với mp ABmp(A’B’C’D’) A B + Cho hs laøm ?3 D’ C’ Cho hs phaùt hieän, nhaän xeùt, Gv ?3 AB // mp(A’B’C’D’) A’ B’ giaûi thích CD // mp(A’B’C’D’) AB// mp(A’B’C’D’) Gv laáy VD Mp(ABCD)//mp(A’B’C’D Cho hs laøm ?4 ’) Cho hs phát hiện những nội dung Hs làm ?4 cuûa phaàn nhaän xeùt * Nhaän xeùt : (sgk/99) 3.. Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Cho hs laøm BT5/100 + Cho hs laøm BT6/100 Hs leân baûng laøm + Cho hs laøm BT7/100 Hs đọc đề, tìm lời giải (Hướng dẫn lời giải như nội dung bên) Dieän tích xung quanh : (daøi+roäng).2.chieàu cao. -. 4. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo sgk+vở ghi Laøm BT 8,9sgk/100+101. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs laøm vaøo SGK Baøi 6 a) DD1//CC1 ; AA1//CC1 ; BB1//CC1 b) B1C1//A1D1 ; BC//A1D1 ; AD//A1D1 Baøi 7 Dieän tích traàn nhaø : 4,5.3,7 = 16,65 (m2) Dieän tích xung quanh : 16,4.3 = 49,2 (m2) Dieän tích caàn queùt voâi : 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2).
<span class='text_page_counter'>(142)</span> Soạn ngày Tuần 31 :. tháng. Tieát 57 :. năm 2006. Dạy ngày. tháng. năm 2006. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. MUÏC TIEÂU : - Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau - Nắm được công thức tính thể tích của hhcn - Biết vận dụng công thức vào việc tính toán II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - SGK+giaùo aùn+ baûng phuï+ hình 65,66,67,68 III. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH : 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? - Đường thẳng song song với mp khi nào ? - Hai mp song song với nhau khi nào ? - Laøm BT9sgk/100 2. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Cho hs laøm ?1 sgk/101 Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời Maø AB vaø AD coù moái quan heä nhö theá naøo ? Vaø coù moái quan heä nhö theá naøo với mp(ABCD)? Ta noùi AA’mp(ABCD) Vaäy khi naøo thì AA’mp(ABCD). - Hướng dẫn hs phát hiện nội dung phaàn nhaän xeùt - Cho hs laøm ?2, ?3 sgk/102. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Noäi dung 1 : AA’AD vì ABCDA’B’C’D’ laø hhcn A’ADD’ laø hcn Tương tự : A’AAB. GHI BAÛNG. 1/ Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuoâng goùc : * Ñònh nghóa : (sgk/101) D A ’ A’. C B. D’. C’ B’. ADAB={A} AD,ABmp(ABCD) AA’AD, AA’AB AA’mp(ABCD)={A} Hs laøm ?2, ?3 sgk/102. Noäi dung 2 :. * Nhaän xeùt : sgk/101 mp(ADD’A’)mp(ABCD). 2/ Theå tích cuûa hình hoäp Gv treo baûng phuï coù hình 86 chữ nhật : - Trong hình hộp có mấy lớp - Trong hình hộp có 6 lớp hình + Thể tích hhcn : hình lập phương đơn vị ? Mỗi lập phương đơn vị, mỗi lớp V=a.b.c lớp gồm bao nhiêu hình ? goàm 17.10 hình a,b,c : các kích thước của hhcn.
<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Hình hoäp coù bao nhieâu hình laäp phöông ñôn vò, moãi hình laäp phöông ñôn vò coù theå tích laø 1cm2 neân Vhhcn laø ?. - Hình hoäp bao goàm17.10.6 + Theå tích hình laäp hình laäp phöông ñôn vò phöông caïnh a : -Theå tích hhcn laø 17.10.6 V = a3 (cm3). - Vậy nếu các kích thước của hhcn laø a,b,c (cuøng ñôn vò ño) V? Gv giới thiệu VD sgk/103. V=a.b.c. 3. Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Cho hs laøm baøi 11/104. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Baøi 11 Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (a,b,c>0) Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có :. Cho hs tìm hướng giải Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm được ?. a b c 3b 5b a ,c 3 4 5 4 4 a.b.c 480 3b 5b b 480 4 4 15 3 b 480 16 b3 512 b 8 3.8 5.8 a 6 ; c 10 4 4. + Cho hs laøm baøi 12sgk/104 - Hs laøm baøi 12, neâu roõ caùch tính từng cạnh số liệu cụ thể Ñieàn vaøo baûng - Sau khi tính toán, gv gút lại cho hs công thức : 2. 2. DA AB BC CD. 2. 4. Hướng dẫn về nhà : - Hoïc thuoäc baøi - Laøm baøi taäp 13/104sgk. Vaäy a = 6, b = 8, c =10 Baøi 12: AB BC CD DA. 6 15 42. DA AB 2 BC 2 CD 2. 13 16 45. 14 70 75. 34 62 75.
<span class='text_page_counter'>(144)</span> Soạn ngày Tuần 31 :. tháng. năm 2006. Tiết 58 :. Dạy ngày. tháng. năm 2006. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. - Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi đề bài, bài giải của một số bài tập. Thước thẳng, phấn màu. HS : Ôn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc. Thước kẻ, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *) HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ. GV : Đưa nội dung bài tập sau lên bảng :. NỘI DUNG Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết: a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào? Giải thích. b) mp(BCGF) có vuông góc với mp(EFGH) không? Giải thích. Bài làm: D A. C B. H. a) *) Ta có : - BF vuông góc với EF. GV : Cho HS nhận xét và sửa chữa. *) HĐ 2 : Luyện tập. GV : Treo bảng phụ bài tập 14/104 (SGK) có kèm theo hình vẽ. Yêu câu HS đọc đề.. E. F. ( ABFE và BFGC là hình chữ nhật ). - BF vuông góc với FG BF vuông góc với mp (EFGH). *) Ta lại có : - EF vuông góc với AB. ( ABFE và BFGC là hình chữ nhật ) - EF vuông góc với BC. BF vuông góc với mp(ABCD). b) Ta có: BF mp( EFGH ) mà BF mp( BCGF ) mp( BCGF ) mp( EFGH ). 1) Bài 14/104 (SGK). 0,8m ?. Đổ vào bể 120 thùng nuớc, mỗi thùng chứa. G. 2m.
<span class='text_page_counter'>(145)</span> 20 lít nước thì thể tích của nước đổ vào bể là bao nhiêu? HS : Trả lời ?. Khi đó mu65c nước cao 0,8 m. Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng bể nước.. ?. Người ta đổ thêm vào bể 60l nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? ?. Tính chiều cao của bể.. a) Thể tích nước đổ vào bể lúc đầu là : 20 . 120 = 2400 (l) = 2400(dm3) = 2,4m3 Diện tích đáy bể là : 2,4 : 0,8 = 3 ( m2) Chiều rộng bể nước là : 3 : 2 = 1,5 (m) b) Thể tích của bể là : 20(120 + 60) = 3600(l) = 3600dm3= 3,6m3 Chiều cao của bể : 3,6 : 3 = ,2 (m). GV : Cho 2 HS lên bảng trình bày câu a và câu b. Sau đó cho HS cả lớp nhận xét và sửa chữa. 2) Bài 15/105 (SGK): Chưa thả gạch. Đã thả gạch. GV : Đưa bảng phụ có đề bài và hình vẽ bài 15/105 (SGK). Yêu cầu HS đọc đề.. 4m 7dm ?. Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? HS : Trả lời ?. Khi thả gạch vào, nước dâng lên. Hãy tính thể tích nước dâng lên? HS : Chính bằng thể tích của 25 viên gạch. ?. Tính thể tích nuớc và gạch? HS : Tính. ?. Tính Diện tích đáy thùng? HS : Tính diện tích. ?. tính chiều cao của nước khi thả gạch vào? HS : Tính chiều cao của nước khi thả gạch. ?. tính chiều cao của nước dâng lên khi thả gạch vào? HS : Chiều cao sau – chiều cao trước. ?. Sau khi thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu? GV : Yêu cầu HS nhận xét và đánh giá. HS : Nhận xét, đánh giá.. 7dm. Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng : 7 - 4 = 3 (dm) THể tích nước dâng lên khi thả gạch vào : 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng : 7 . 7 = 49 (dm2) Chiều cao nước dâng lên là : 25 : 49 = 0,51 (dm) Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng thùng : 3 – 0,51 = 2,49 (dm).
<span class='text_page_counter'>(146)</span> IV. HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ : - Làm bài tập 17/105 SGK. - Học bài và chuẩn bị bài : Hình Lăng Trụ Đứng..
<span class='text_page_counter'>(147)</span> Soạn ngày Tuần 32 :. Tieát 59. tháng. năm 2006. Dạy ngày. tháng. năm 2006. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I. MUÏC TIEÂU : - Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy - Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố được khái niệm song song II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - SGK+giaùo aùn+ moâ hình laêng truï + tranh veõ phoùng to hình 94 III. TIẾN TRÌNH THỰC HAØNH : 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Hs laøm baøi 18 sgk/105 2. Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Gv veõ hình laêng truï, cho hs chæ Noäi dung 1 : ra caùc ñieåm, caùc maët beân, Hs chæ ra nhö gv yeâu caàu những cạnh bên, đáy Chuù yù : Caùc maët beân laø caùc hình chữ nhật Cho hs laøm ?1 Hướng dẫn hs cách vẽ hình. 1/ Hình lăng trụ đứng : D1 C1. A1 B1. Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy. - Hhcn, hình laäp phöông coù laø hình laêng truï khoâng ? Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh được gọi là hình hộp đứng + Cho hs laøm ?2 Hs leân baûng chæ treân hình - Gv giới thiệu những đặc điểm vủa hình lăng trụ đứng (Hs phát hiện về 2 đáy, các mặt bên) - Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao Cho hs phaùt hieän noäi dung chuù yù - Khi veõ hcn BCFE treân mp ta thường vẽ thành hình gì ?. GHI BAÛNG. Noäi dung 2 :. D. A. C. B. Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1. 2/ Ví duï : (sgk/107). AD hoặc BE hoặc CF là chiều + Chú ý : (sgk/107) cao Hình bình haønh.
<span class='text_page_counter'>(148)</span> - caùc caïnh song song veõ thaønh các đoạn thẳng song song Hs laéng nghe phaàn chuù yù - Caùc caïnh vuoâng goùc coù theå không vẽ thành những đoạn vuoâng goùc 3. Luyện tập tại lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. + Cho hs laøm baøi 19/108 Hs quan saùt roài ñieàn vaøo choã troáng (moãi hs leân ñieàn vaøo 1 oâ troáng). + Cho hs laøm baøi 21/108. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Baøi 19 :. Hình Số cạnh của 1 đáy Soá maët beân Soá ñænh Soá caïnh beân. a 3 3 6 3. b 4 4 8 4. c 6 6 12 6. d 5 5 10 5. Baøi 21: Hs trả lời từng câu và giải thích a) Những cặp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’) (neáu caàn) b) Những cặp mp vuông góc : mp(ABB’A’)mp(ABC) mp(ABB’A’)mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)mp(ABC); Hs leân ñieàn vaøo oâ troáng (moãi hs leân mp(BCB’C’)mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)mp(ABC); ñieàn vaøo 1 oâ troáng) mp(ACC’A’)mp(A’B’C’) c). Caïnh AA ’ Maët. ABC A’B’C’ ABB’A ’. . CC ’. . BB’ A’C ’. . //. b). d). A’B ’. //. //. A C. //. //. 4. Hướng dẫn về nhà : - Hoïc thuoäc baøi - Laøm baøo 20,21 sgk/108 Huớng dẫn bài 20. a). B’C ’. c). CB AB. //. //.
<span class='text_page_counter'>(149)</span>
<span class='text_page_counter'>(150)</span>