Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De DA Toan 8 HKI Dinh Tien Hoang 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ TOÁN LY. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 8. NĂM HỌC 2015 – 2016.. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 2,0 điểm) a) Viết hai hằng đẳng thức bất kỳ trong số 7 hằng đẳng thức đã học. 2 b) Tìm x, biết: x 10x + 25 = 0 .. Câu 2: ( 2,0điểm) Cho đa thức. P  x  3x 3  5x 2  2x + 3. .. a) Chia đa thức P(x) cho x – 1. b) Hãy chỉ ra thương và số dư trong phép chia trên. x x 1   1   1 A    2  : 1  x 2  x 2 x2 x  4  Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho phân thức:. a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. b) Rút gọn A. c) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. 0   Câu 4: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD( AB // CD) có A D 90 . Gọi M là trung điểm. của cạnh bên BC. Chứng minh rằng MA = MD. Câu 5: ( 2,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC; M là giao điểm của CE và DF.   a) Chứng minh rằng BCE CDF . Từ đó chứng minh rằng CE  DF .. b) Gọi I là trung điểm của CD. Tứ giác AICE là hình gì? c) Chứng minh rằng AM = AB. --HẾT--.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ CHÍNH THỨC. CÂU. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2015 – 2016.. ĐÁP ÁN. ĐIỂM Viết đúng 2 trong số 7 hằng đẳng thức sau:.  a b  a). a 2 2ab+b 2. 0,5 0,5. a 2  b 2  a  b   a  b .  a b . 1. 2. 3. a 3 3a 2 b+3ab 2 b3. . a 3 b3  a b  a 2 ab  b 2. . x 2  10x + 25 = 0. b).  x + 5. 2. 0,5 0,5 1. 0. x  5 0  x  5. 3x3 - 5x2 + 2x + 3. x -1. 3x3 - 3x2. 3x2 - 2x. 2. - 2x + 2x + 3 - 2x2 + 2x. a). 3. 2. b). Thương của phép 2 chia: 3x  2x Dư của phép chia : 3. 0,5 0,5. 3 a) b). Điều kiện xác định: x  2; x 2; x 1 . Rút gọn:. 0,5. x x 1   1 0,5  1 A    2 : 1  x  2   x 2 x2 x  4  x 2  2x + 1 x  1  :  x  2  x  2 x  2 0,5 2. .  x  1 .  x  2   x  2   x  2   x  1. . x 1 x2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c). 3  Z  x  2  U (3) { -0,5 3; -1; 1 ; 3} x2 0,5 x  { 5;  3;  1} A 1 . B. A. Kẻ MH  AD. Ta có: MH // AB và MB =. 4. MC. Suy ra: HA = HD. Do đó, MH là đường trung trực của đoạn thẳng AD. Nên MA = MD. M. H. C. D. E. A. B. M. D. 5. I. F. C. 0,5. Ta có:  BCE =  CDF(2 cạnh góc vuông). a) b) c). 0,5 0,5.   DF      BCE C . Do đó, BCE  CFD CDF  CFD 90 . Suy ra:  CMF 900  0. . Vậy, CE DF. Ta có: AE = CI ; AE // CI suy ra: AICE là hình bình hành Ta có: AI // CE nên AI  DF. Mà tam giác MCD vuông tại M có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CD nên IM = ID. Suy ra, IA là đường trung trực của đoạn thẳng DM. Hay, AM = AD = AB.. Ghi chú: Hs giải cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG TỔ TOÁN LY. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 8. NĂM HỌC 2015 – 2016.. ĐỀ DỰ BỊ Câu 1: ( 2,0 điểm) a) Viết hai hằng đẳng thức bất kỳ trong số 7 hằng đẳng thức đã học. 2 b) Tìm x, biết: x  25 = 0 .. Câu 2: ( 2,0điểm) Cho đa thức. P  x  x 3  3x 2  5 x  6. .. b) Chia đa thức P(x) cho x +2. b) Hãy chỉ ra thương và số dư trong phép chia trên. x x 5   3   1 A    2  : 1  x  1  x  1 x 1 x  1   Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho phân thức:. d) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa. e) Rút gọn A. f) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. 0   Câu 4: (1,0 điểm) Cho hình thang MNPQ( MN // PQ) có M Q 90 . Gọi K là trung điểm. của cạnh bên NP. Chứng minh rằng KM = KQ. Câu 5: ( 2,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC; I là giao điểm của CM và DN.   d) Chứng minh rằng BCM CDN . Từ đó chứng minh rằng CM  DN .. e) Gọi O là trung điểm của CD. Tứ giác AOCM là hình gì? f) Chứng minh rằng AI = AB. --HẾT--.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ DỰ BỊ. CÂU. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2015 – 2016.. ĐÁP ÁN. ĐIỂM Viết đúng 2 trong số 7 hằng đẳng thức sau:.  a b  a). a 2 2ab+b 2. 0,5 0,5. a 2  b 2  a  b   a  b .  a b . 1. 2. 3. a 3 3a 2 b+3ab 2 b3. . a 3 b3  a b  a 2 ab  b 2. . x 2  25 = 0. b).  x  5  x  5 0  x  5 0    x  5 0.  x  5  x 5 . x3 + 3x2 + 5x + 6. x+2. x3 + 2x2. x2 + x + 3. x2. + 5x. x2. + 2x 3x + 6. 0,5 0,5 1. 3x + 6 0. 2. a). b) 3. a) b). Thương của phép chia: Dư của phép chia : 0. 0,5 0,5. Điều kiện xác định: Rút gọn:. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 0,5 0,5 0,5 0,5. c). N. M. Kẻ KH AD. Ta có: KH // MN và KN = KP. Suy ra: HM = HN. Do đó, KH là đường trung trực của đoạn thẳng MN. Nên KM = KN. 4. K. H. 0,5 0,5 P. Q. M. A. B. I. D. O. N. C. 5. 0,5 a) b) c). Ta có: BCM = CDN(2 cạnh góc vuông) . Do đó, Suy ra: . Vậy, CM DN. Ta có: AM = CO ; AM // CO suy ra: AOCM là hình bình hành Ta có: AO // CM nên AO DN. Mà tam giác ICD vuông tại I có IO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CD nên OI = OD. Suy ra, OA là đường trung trực của đoạn thẳng DI. Hay, AI = AD = AB.. Ghi chú: Hs giải cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×