Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.28 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội dung (2 tiết). ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Nguyên tắc chọn nghề: Câu hỏi 1: Hãy kể tên những nghề mà em biết. Yêu cầu đối với người lao động. (HS thảo luận).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nghề làm vườn: yêu cầu phải kiên trì, tỉ mỉ, yêu thiên nhiên, cây cối, khéo tay, có óc sáng tạo....
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nghề g/v: yêu cầu phải nói năng lưu loát, có tình yêu thương trẻ em, có khả năng truyền đạt kiến thức cho người khác....
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nghề điện dân dụng: yêu cầu phải có ý thức kỷ luật, tôn trọng các nguyên tắc về an toàn điện, khéo tay cẩn thận, có óc quan sát... Nghề y: yêu cầu phải cẩn thận, có lòng thương người, có khả năng suy luận đúng bệnh, có phương pháp chữa bệnh tốt nhất… Ngành công nghệ thông tin: yêu cầu phải có óc sáng tạo,.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Công nghệ thông tin. Kiến trúc sư.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bác sĩ. Tài chính ngân hàng. Kỹ thuật ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngoài ra, còn có rất nhiều nghề như: kĩ sư, công nhân, kiến trúc sư, kinh tế, các ngành nghề thủ công... Mỗi nghề có nhu cầu khác nhau đối với người lao động..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu hỏi 2: Em thích nghề nào trong số những nghề mà em và các bạn vừa kể? Tại sao em thích nghề đó?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi 3: Theo em, với khả năng, sức khoẻ và điều kiện của mình, em làm được nghề nào? Cũng câu hỏi như vậy với người bạn của em?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi 4: Theo em, hiện nay nghề nào được ưa chuộng? Nghề nào nhiều việc làm? Nghề nào đang mai một ở địa phương, trong cả nước?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số nghề đang đựơc ưa chuộng như:. Công nghệ thông tin. Kiến trúc sư.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bác sĩ. Tài chính ngân hàng. Nghề điện dân dụng. Kỹ thuật ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một số nghề đang bị mai một dần:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Làm giấy Các nghề thủ công truyền thống: Đan quạt, đan nón....
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu hỏi 5: Vậy trong một thế giới rất phong phú như thế, làm thế nào để chọn được một nghề phù hợp với mình? Ta phải dựa trên những nguyên tắc nào để lựa chọn nghề?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề: Tôi thích nghề gì? Tôi làm được nghề gì? Tôi cần làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ: a) Không chọn nghề mà bản thân không yêu thích. b) Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề. c) Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển chung của địa phương nói riêng (nếu muốn ở lại địa phương để sinh sống) và của đất nước nói chung..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi 6: Nếu một người không tuân thủ được cả ba nguyên tắc trên khi lựa chọn nghề thì người đó có hoàn thành tốt công việc đã chọn không?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nói chung nếu không tuân thủ ba nguyên tắc chọn nghề như trên thì hiệu quả công việc thường không cao. Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt thì công việc vẫn đạt kết quả tốt. Ví dụ: Trường hợp của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký….
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu hỏi 7: Đối với học sinh trung học cơ sở, để sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp, chúng ta phải chuẩn bị gì để sau này lựa chọn được một nghề phù hợp?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II) ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học: Câu hỏi: Theo em việc chọn nghề có cơ sở khoa học sẽ mang lại những lợi ích gì cho bản thân, gia đình và xã hội?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ý nghÜa cña viÖc chän nghÒ:. a. ý nghÜa kinh tÕ: NÕu yªu nghÒ vµ giái nghề thì ngời lao động sẽ góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, đời sống của toàn dân sẽ đợc nâng cao, nền kinh tế sẽ đạt mức tăng trởng nhanh và bÒn v÷ng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. ý nghÜa x· héi: ViÖc chän nghÒ phï hîp, còng nh viÖc tù gi¸c t×m kiÕm nh÷ng nghÒ ®ang cÇn nh©n lực sẽ làm giảm sức ép xã hội đối víi Nhµ níc vÒ vÖc lµm, vÒ c¶i thiện đời sống....
<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, cã nghÒ phï hîp, nh©n c¸ch con ngêi sÏ từng bớc đợc phát triển và hoàn thiện thông qua lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chÊt t©m lý cÇn thiÕt nh ý thøc tr¸ch nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn träng cña c«ng, n¨ng lùc kü thuËt, t duy kinh tÕ... sÏ ph¸t triÓn..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> d. ý nghÜa chÝnh trÞ: Trong nh÷ng n¨m tới, đất nớc đòi hỏi một đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ trí thức để tạo ra tiềm nănglao động trí tuệ nên việc chuÈn bÞ nguån nh©n lùc chÊt lîng cao cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất níc lµ mét nhiÖm vô chÝnh trÞ cña ngµnh gi¸o dôc..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> III) Trß ch¬i: Em h·y t×m nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬ hoÆc truyÖn ng¾n nãi vÒ sù nhiệt tình lao động xây dựng đất n íc cña nh÷ng ngêi trong nh÷ng nghÒ kh¸c nhau. Cã thÓ h¸t nh÷ng bài hát, đọc những bài thơ và kể những truyện đó..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mét sè bµi h¸t nh: Ngêi ®i x©y hå Kẻ Gỗ, đờng cày đảm đang, Mùa xu©n trªn nh÷ng giÕng dÇu, T«i lµ ngêi thî lß, TiÕng h¸t ngêi gi¸o viên nhân dân, Con kênh ta đào, Bµi ca x©y dùng... Thơ: Bài ca vỡ đất, Chăm việc cấy cµy….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ch¨m viÖc cÊy cµy Rñ nhau ®i cÊy ®i cµy, B©y giê khã nhäc, cã ngµy phong lu. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. Muèn no th× ph¶i ch¨m lµm, Mét h¹t lóa vµng chÝn giät må h«i. Quanh n¨m cÊy h¸i cµy bõa, Vụ chiêm tiết hà, vụ mùa tiết đông. Ai vÒ nh¾n chÞ em cïng, Muèn cho no Êm nghÒ n«ng chuyªn cÇn..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV) đánh giá kết quả: Häc sinh viÕt thu ho¹ch theo c©u hái sau: 1. Em nhận thức đợc những điều gì qua buổi giáo dôc híng nghiÖp nµy? 2. H·y nªu ý kiÕn cña m×nh: Em yªu thÝch nghÒ g×? Nh÷ng nghÒ nµo phï hîp víi kh¶ n¨ng cña em? HiÖn nay ë quª h¬ng em, nghÒ nµo ®ang cÇn.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> V) Híng dÉn vÒ nhµ: T×m hiÓu nh÷ng nghÒ phæ biến ở địa phơng. Theo em, nh÷ng nghÒ nµo cần đợc phát triển?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span>