Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 88 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 1 Tiết KHDH: 01. Tên bài: PHẦN MỘT. CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được chuyển động cơ, chất điểm là gì. - Nêu được hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào. Mốc thời gian là gì. 2. Kĩ năng - Xác định được vị trí của một vật trong hệ quy chiếu. 3. Thái độ - Tích cực thảo luận nhóm 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. - Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). Hệ quy chiếu gồm : Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian và một đồng hồ. Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động cơ , chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian. + K3: Sử dụng kiến thức về hệ quy chiếu để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định tọa độ của vật + X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK - PHT 1: Câu 1. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như một chất điểm? A. Chiếc xe ô tô chạy từ Gia Lai đến Kon Tum B. Quả bóng lăn trên mặt sân C. Quả địa cầu quay quanh trục của nó D. Con chim bay đi tránh rét Câu 2. Cho bảng giờ tàu chạy, hãy xác định thời gian tàu chạy từ Huế đến Quảng Ngãi, từ Vinh đến Nha Trang. Vinh Huế Đà Nẵng Quảng Ngãi Nha Trang 0h53’ 8h05’ 10h45’ 13h37’ 20h26’ Câu 3. Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học? A. Vị trí của vật B. Vị trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động C. Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó D. Vị trí và diễn biến của chuyển động 2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 2. thành Nội dung 1. (3 phút) Giới thiệu chương trình vật lí 10 Nội dung 2. (7 phút) Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo của chuyển động. I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.. 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).. 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động.. Giới thiệu về chương trình vật lí 10. Theo dõi. Giao nhiệm vụ học tập: 1. Chuyển động cơ là gì? Làm thế nào để biết được một vật đang chuyển động?Từ đó hãy rút ra một tính chất quan trọng của chuyển động? 2. Hãy lấy các ví dụ về chuyển động của vật và nêu rõ các vật có thể được chọn làm mốc trong các ví dụ đó.. Hoạt động nhóm, thảo K1. Trình bày về luận. các kiến thức vật lí Trình bày kết quả: 1- Chuyển của một vật (gọi - P2: mô tả được tắt là chuyển động) là sự các hiện tượng tự thay đổi vị trí của vật đó so nhiên bằng ngôn với các vật khác theo thời ngữ vật lí và chỉ ra gian. các quy luật vật lí - Muốn biết một vật có trong hiện tượng chuyển động hay không, ta đó. phải chọn một vật làm mốc. - Chuyển động có tính tương đối. 2. Cho ví dụ về chuyển động cơ và nêu rõ các vật được chọn làm mốc. Trả lời: Một vật có kích thước rất nhỏ. Thông báo: Trong chương trình này, chúng ta chỉ xét những vật được coi là chất điểm. Vậy trong trường hợp nào một vật được coi là chất điểm? Nhận xét: Trong nhiều trường hợp, vật có kích thước khá lớn vẫn được coi là chất điểm. Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc phạm vi chuyển động của nó. Giao nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm hãy lấy ba ví dụ về chuyển động mà trong đó vật chuyển động được coi như một chất điểm. Cho học sinh theo dõi một đoạn video về chuyển động của một số vật, bằng khái niệm quỹ đạo trong sách giáo khoa, hãy cho biết quỹ đạo của các vật đó. Thông báo: Đường nối tất cả các vị trí của vật chuyển động trong không gian theo thời gian gọi là quỹ đạo của chuyển động. Nói cách khác, quỹ đạo chuyển. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Cá nhân cho ví dụ, trình bày trước lớp. Các nhóm thảo luận và nhận xét về các ví dụ đã nêu. Theo dõi đoạn video và trả lời câu hỏi của giáo viên - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 3. động là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian Đặt câu hỏi: Hãy nêu một số dạng quỹ đạo mà em biết Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi: - Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? - Hoàn thành yêu cầu C2 + Nhận xét bài làm của học sinh + Giới thiệu hệ tọa độ Oxy. Nội dung 2 (15’) Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 2. Hệ toạ độ. Gồm 2 trục: Ox; Oy vuông góc nhau tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ. Nội dung 3. (15’) Xác Chuyển giao nhiệm vụ: định thời gian trong - Yêu cầu học sinh tự phân chuyển động biệt thời điểm và thời gian - Hoàn thành câu C4 và câu 2 trong phiếu học tập Nhận xét bài làm của học sinh Thông báo kến thức về hệ quy chiếu. Tổ KHTN. Trả lời: đường thẳng, đường cong, đường tròn HS thảo luận: - Để xác định vị trí của một vật ta chọn một vật làm mốc, chọn một chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vị trí của vật đến vật mốc. - Hoàn thành yêu cầu C2. - X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. - X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ). - X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.. Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trình bày kết quả. - X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút) 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) 1. Chất điểm Trường hợp vật được coi là chất điểm 2. Thời điểm và Phân biệt thời điểm thời gian và thời gian 3. Hệ tọa độ Xác định tọa độ Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Vận dụng cao (Mức độ 4). Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 4 của một vật. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? (MĐ 1) A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh C. Chiếc máy bay đang nhào lộn D. Chiếc máy bay đang hạ cánh Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo của khoảng thời gian trôi? (MĐ 2) A. Trận bóng đá diễn ra từ 15 h đến 16 h 45’ B. Lúc 8 h có một chiếc xe chạy từ Iakhươl, sau 15’ thị xe đến Chưpăh C. Máy bay xuất phát từ Pleiku lúc 0h, sau 2 h thì đến TP Hồ Chí Minh D. Lúc 9 h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau 1 tiếng thì kết thúc. Câu 3. Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy trên đường quốc lộ 5 đi hải Phòng. Trong trường hợp này, nên chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu như thế nào để có thể xác định vị trí của ô tô ở thời điểm định trước? (MĐ 3) 3. Dặn dò Ôn tập phần kiến thức lớp 8 và trả lời: - Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. - Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. - Cho hàm số: y = 2x +3. Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/8/2016 Ngày dạy:. 5. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 02. Tên bài: Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. - Nêu được phương trình của chuyển động thẳng đều, giải thích nghĩa của các đại lượng có trong phương trình. 2. Kĩ năng - Lập được phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều - Vận dụng được phương trình x = x0 + v.t đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài 1. Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. Chuyển động thẳng đều có ba đại lượng đặc trưng là: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động. x x0 x Vận tốc trung bình: v = t = t t0 2. Độ dời: x x xo v.(t to ) v.t s 3. Tốc độ trung bình: vtb = t 4. Quãng đường đi được: s = v. t 5. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t0 = 0) thì x = s = v. t 6. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó (nếu có nhiều vật) * Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0. * Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc + K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều (4 bộ) - PHT 1: Thực hiện thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng trên máng ngang (chọn là trục Ox). Em hãy xác định thời gian vật chuyển động trên những quảng đường khác nhau ghi kết quả vào bảng sau: x (m) 10 20 30 40 50 t (s) 0 0,25 1 Tính vận tốc của vật chuyển động trên mỗi đoạn đường và rút ra nhận xét. - PHT 2. Giải bài toán sau: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 6 Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động đều ở lớp 8 - Xem lại phần vẽ đồ thị của hàm số để giải phần bài tập củng cố III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học viên sinh Nội dung 1. (10’) Ổn định Chuyển giao nhiệm vụ: 2 học sinh lên bảng trả lớp và kiểm tra bài cũ. HS1. a) Chuyển động lời bài của vật là gì ? Khi nào Các học sinh còn lại coi vật là chất điểm ? theo dõi và nhận xét b) Nêu cách xác định vị trí của một chất điểm ? HS 2. - Cho hàm số: y = 2x +3. Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên hệ trục tọa độ Oxy. Nội dụng 2. (15’) Ôn lại khái niệm về vận tốc trung bình của chuyển động. I. Chuyển động thẳng đều. 1. Tốc độ trung bình. Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 Nhận xét bài làm của Quangduongdiduoc học sinh. Kết luận, vận Tocdotrungbình Thoigianchuyendong tốc của vật không thay s đổi, vật chuyển động vtb thẳng đều. t - Yêu cầu học sinh đưa Đơn vị: m/s hoặc km/h ra định nghĩa chuyển động thẳng đều và công thức tính tốc độ trung bình. Nội dung 3 (10’) Tìm hiểu Chuyển giao nhiệm vụ: khái niệm về chuyển động Thế nào là chuyển thẳng đều và quãng đường động thẳng đều? Cho đi được của chuyển động ví dụ? Quảng đường đi thẳng đều. được của chuyển động 2. Chuyển động thẳng đều. thẳng đều tỉ lệ thuận Chuyển động thẳng đều là với đại lượng nào? chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng & có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Hoạt động nhóm: cùng nhau thực hiện thí nghiệm và nhận xét kết quả đạt được Một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại đối chiếu kết quả và nhận xét. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: - Chuyển động thẳng đều là chuyển động trên đường thẳng có tốc độ trung bình không đổi - Cá nhân nêu ví dụ - Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian.. Năng lực hình thành - X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ). - X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp. - K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. - K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí.. - X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ). - X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 7. Tổ KHTN phù hợp.. s vtb .t v.t. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Nội dung 4. (5’) Tìm hiểu về phương trình tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Chuyển giao nhiệm vụ:- PHT 2. Giải bài toán sau: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. Nhận xét câu trả lời của học sinh Chuyển giao nhiệm vụ: Từ kiến thức toán học liên quan đến hàm số bậc nhất, hãy vẽ đồ thị tọa độ, thời gian của hai chuyển động trên. Nhận xét câu trả lời. Đặt câu hỏi: Có yêu cầu gì về giới hạn của đồ thị? Khi hai đồ thị cắt nhau, ta có điều gì?. Thảo luận nhóm: Các nhóm trình bày kết quả: - Phương trình chuyển động của xe đi từ A: xA = vA.t = 40t - Phương trình chuyển động của xe đi từ B: xB = x0B + vB.t = 60-20t Khi hai xe gặp nhau, chúng có cùng tọa độ: xA = xB từ đó t = 1h. Vậy sau 1 h hai xe gặp nhau, vị trí gặp cách A 40 km Các bước vẽ độ thị hàm số: Bước 1. Xác định tọa độ các điểm khác nhau thõa mãn phương trình đã cho (lập bảng x,t) Bước 2. Xác định vị trí các điểm trên hệ tọa độ Oxt Bước 3. Nối các điểm đó với nhau, ta được một đoạn thẳng, hình ảnh thu được là đồ thị của hàm số. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Đồ thị tọa độ nhận xét về tính thời gian của chất chuyển động chuyển động của các đồ thị thẳng đều Phương trình của Lập phương trình chuyển động chuyển động của thẳng đều các vật Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. - X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp.. Vận dụng cao (Mức độ 4). xác định vị trí của các vật sau thời gian t. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 8. Tổ KHTN. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Cho đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Chuyển động 1 là chuyển động đều, chuyển động 2 là chuyển động không đều B. Chuyển động 1 có tốc độ lớn hơn và xuất phát cùng lúc với chuyển động 2 1 x C. Hai chuyển động có tốc độ khác nhau, xuất phát tại các 2 thời điểm khác nhau D. Hai chuyển động có tốc độ khác nhau và xuất phát từ cùng một vị trí Câu 2. Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A và B cách nhau t 18 km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn đường thẳng O Hai xe chạy đều với tốc độ lần lượt là 72 km/h và 60 km/h. Chọn điểm A làm gốc , gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều dương a. Viết phương trình tọa độ của hai ô tô b. Xác định vị trí và khoảng cách giữa hai ô tô sao 30 phút kể từ lúc xuất phát c. Xác định vị trí và thời điểm hai ô tô gặp nhau, minh họa bằng đồ thị tọa độ - thời gian. 3. Dặn dò - Học sinh ôn tập lại khái niệm chuyển động thẳng đều - Học thuộc công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường đi được, phương trình chuyển động - Nêu đặc điểm đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 21/08/2016 Ngày dạy:. 9. Tổ KHTN. Tiết KHDH:03. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm chất điểm; hệ qui chiếu; khái niệm chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình và đường đi trong chuyển động thẳng đều. - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức giải các bài tập về chuyển động thẳng đều - Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài I. Chuyển động thẳng đều s vtb t 1. Tốc độ trung bình: Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 2. Chuyển động thẳng đều. Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. 3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. 1. Phương trình chuyển động. x = xo + s = xo + vt s là quãng đường đi Trong đó: v là vận tốc của vật hay tốc độ t là thời gian chuyển động x0 là tọa độ ban đầu lúc t 0 x là tọa độ ở thời điểm t 2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. a) Bảng t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 1 P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Các phiếu học tập PHT 1. (học sinh trung bình – yếu)Bài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 50km/h. Giữa chặng ô tô đi ½ thời gian với v = 40km/h. Cuối chặng ô tô đi ¼ tổng thời gian với v = 20km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô? Bài 4: Một nguời đi xe máy từ A tới B cách 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với v2 = 2/3 v1. Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B. PHT 2 (học sinh khá – giỏi) Bài 1: Trên đường thẳng AB, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ A đến B với v = 40km/h. Xe thứ 2 từ B đi cùng chiều với v = 30km/h. Biết AB cách nhau 20km. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng hệ quy chiếu. Bài 2: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động với v = 5m/s. Biết AB = 18km. Viết phương trình chuyển động của 2 người. Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau. Bài 3: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5m/s đã đi được 12km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ. Bài 4: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc, xe 1 xuất phát từ A chạy về B, xe 2 xuất phát từ B cùng chiều xe 1, AB = 20km. Vận tốc xe 1 là 50km/h, xe B là 30km/h. Hỏi sau bao lâu xe 1 gặp xe 2. Bài 5: Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h đi về B. Cùng lúc một người đi xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A. Khoảng cách AB = 108km. Hai người gặp nhau lúc 8 giờ. Tìm vận tốc của xe đạp. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn tập kiến thức liên quan đến chuyển động thẳng đều III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Nội dung 1. (10’) Kiểm tra sĩ Chuyển giao nhiệm số học sinh vụ Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh viết các công thức trong bài chuyển động thẳng đều Nội dụng 2. (35’) Giải một số Chuyển giao nhiệm dạng bài tập vụ Dạng 1: Xác định vận tốc, GV chia học sinh quãng đường và thời gian trong làm 4 nhóm (hai chuyển động thẳng đều. Xác nhóm đối tượng định vận tốc trung bình. trung bình – yếu và Cách giải: khá giỏi) - Sử dụng công thức trong Đưa ra các dạng chuyển động thẳng đều: bài tập và phương S = v.t pháp giải -Công thức tính vận tốc Yêu cầu học sinh Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Hoạt động của học sinh. Năng lực hình thành. Trình bày kiến thức (1 học sinh) Các bạn còn lại lắng nghe và nhận xét. Thực hiện việc phân chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên Thảo luận bài tập theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng làm bài Các bạn còn lại nhận xét bài làm PHT 1. Bài 1:Quãng đường đi trong 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km Quãng đường đi trong 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái trung bình. S S S 2 ... S n vtb 1 t t1 t2 ... t n Dạng 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều Cách giải:. Tổ KHTN. 1 lên bảng trình bài Nhận xét bài làm của học sinh. S1 S 2 48km / h t1 t2 Bài 2: Thời gian đi nửa đoạn đường S S S t1 1 v1 2.12 24 đầu: vtb . Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: S S S t2 2 v2 2.20 40 Tốc độ trung bình: S 15.S vtb 15km / h t1 t 2 S Bài 3: Quãng đường đi đầu chặng: t S1 v1. 12, 5t 4 Quãng đường chặng giữa: t S 2 v2 . 20t 2 Quãng đường đi chặng cuối: t S1 v1. 5t 4 S S S3 vtb 1 2 t 12,5t 20t 5t t Vận tốc trung bình: 37,5km / h Bài 4: S1 + S2 = 45 1,5 2 1,5 v1. v1. 45 2 3 2 v1 10, 4km / h v2 6,9km / h PHT 2. Bài 1: Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát. Chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động với hai xe. xA = x0 + vA.t = 40t ; xB = x0 + vB.t = 20 + 30t. Bài 2: Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc 7 giờ. Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 t = 1h. xA = xB = 36km Vậy hai xe gặp nhau cách góc toạ độ 36km và vào lúc 8 giờ Bài 3: Chọn gốc toạ độ tại vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động. Ptcđ có dạng: xm = 36t xĐ = 12 + 18t. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 1. Tổ KHTN Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ t = 2/3 phút Hai xe gặp nhau lúc 6 giờ 40 phút Bài 4: Chọn gốc toạ độ tại vị trí tại A, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát. Ptcđ có dạng: x1 = 50t x2 = 20 + 30t Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 t = 1h Bài 5: Gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát, gốc toạ độ tại A. Hai xe xuất phát từ lúc 6giờ và gặp nhau lúc 8 giờ t = 2h Ptcđ có dạng: xm = 36t = 72 xĐ = 108 - 2v2 Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ v2 = 18km/h. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Chất điểm Hiểu được tình huống vật được coi là chất điểm Vận tốc trung Tính vận tốc trung bình bình Quãng đường đi được. Vận dụng cao (Mức độ 4). Tính độ dài đường đi. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Viên đạn bay trong không khí loãng. B. Trái đất quay quanh mặt trời. C. Viên bi rời từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất quay quanh trục của nó. Câu 2. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm? A. Ôâtô đang di chuyển trong sân trường B.Trái Đất chuyeån động tự quay quanh trục của nó C.Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất D. Gioït caø pheâ ñang nhoû xuoáng ly Câu 3. Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc: A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. Câu 4. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 6 giây. Vật thứ 2 cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B nhanh hơn 2 giây. Biết AB = 24m. Vaän toác cuûa caùc vaät coù giaù trò: A. v1 = 4m/s; v2 = 12 m/s B. v1 = 4m/s; v2 = 11 m/s C. v1 = 4m/s; v2 = 6m/s D. v1 = 4m/s; v2 = 3m/s Cõu 5. Hai ngời đi bộ theo một chiều trên một đờng thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lợt là 1,5m/s và 2,0m/s, ngời thứ hai đến B sớm hơn ngời thứ nhất 5,5min. Quãng đờng AB dài a. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m 3. Dặn dò Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 1. Tổ KHTN. - Xem trước bài mới: + Chuyển động thẳng biến đổi đều có gì khác với chuyển động thẳng đều? + Đại lượng nào mới xuất hiện trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Ý nghĩa và đơn vị của đại lượng đó? + Nêu quy tắc tổng hợp vec tơ + Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định như thế nào. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 21/8/2016 Ngày dạy:. 1. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 04. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều và chậm dần đều) - Nêu được đặc điểm của vec tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều và chậm dần đều) - Viết được công thức tính gia tốc, vận tốc của một chuyển động biến đổi 2. Kĩ năng - Vẽ được vec tơ gia tốc và vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều và chậm dần đều) và tính được độ lớn của các đại lượng đó. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. s t (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm. + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Vectơ vận tốc tức thời. v có: + gốc tại vật chuyển động, + hướng cùng hướngchuyển động + độ tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. v. s v t. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. + Quỹ đạo là đường thẳng + độ lớn của vận tốc tức thời tăng (giảm) đều theo thời gian * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Khái niệm gia tốc: - phát biểu: SGK v a t (2) - biểu thức: v v v0 độ biến thiên (tăng) vận tốc trong khoảng thời gian t ( t t t0 ) - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. Có đơn vị là m/s2. b. Vectơ gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. v v0 v a t t0 t Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và độ lớn tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của CĐTNDĐ. a. Công thức tính vận tốc.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. v v0 at. Tổ KHTN. 1. (3) Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. b. Đồ thị vận tốc – thời gian. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí. X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: 4 Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ đo thời gian) - PHT 1: Thực hiện thí nghiệm cho viên bi chuyển động thẳng trên máng nghiêng (chọn là trục Ox). Em hãy xác định thời gian vật chuyển động trên những quảng đường khác nhau ghi kết quả vào bảng sau: x (m) 10 20 30 40 50 t (s) Tính vận tốc của vật chuyển động trên mỗi đoạn đường và rút ra nhận xét. - PHT 2. Giải bài toán sau Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. a. Tính gia tốc của ô tô và vận tốc sau 40 s kể từ khi tăng ga. b. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động trên 2. Chuẩn bị của học sinh Trả lời các câu hỏi sau + Chuyển động thẳng biến đổi đều có gì khác với chuyển động thẳng đều? + Đại lượng nào mới xuất hiện trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Ý nghĩa và đơn vị của đại lượng đó? + Công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định như thế nào + Cho hàm số y = 2x2 – 3x +1 Em hãy nêu các bước xẽ đồ thị hàm số trên trong hệ tọa độ xOy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Nội dung 1. (10 phút) Gọi học sinh lên bảng Kiểm tra sĩ số và kiểm trả lời bài tra bài cũ Câu hỏi: Chuyển động thẳng đều có đặc điểm gì? Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nội dung 2. (10 Chuyển giao nhiệm phút)Tìm hiểu khái vụ:Một vật đang chuyển Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Hoạt động của học sinh. Năng lực hình thành. Học sinh lên bảng trả lời bài. Các học sinh còn lại lắng nghe để nhận xét. Nghiên cứu phương án tính vận tốc tại một vị trí Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái niệm vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. s v t (1) gọi là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm. + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Vectơ vận tốc tức thời. v có: + gốc tại vật chuyển động, + hướng cùng hướng chuyển động + độ tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.. Tổ KHTN. 1 và trình bày.. động thẳng không đều, muốn biết vận tốc tại một vị trí nào đó, ta phải làm gì? Nhận xét phương án của học sinh. Hoàn thành các yêu cầu Giới thiệu vận tốc tức của giáo viên thời. Đặt câu hỏi “tại sao vận tốc là một đại lượng vec tơ?” Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 Học sinh nghiên cứu theo bàn và trả lời câu hỏi: 1. Thế nào gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều? 2. Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành các dạng chuyển động nào?. s v t. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. + Quỹ đạo là đường thẳng + độ lớn của vận tốc tức thời tăng (giảm) đều theo thời gian * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời. Nội dung 3 (10 phút) Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Khái niệm gia tốc: - phát biểu: SGK. Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh tiến hành thí nghiệm với viên bị lăn trên máng nghiêng, điền các số liệu vào phiếu học tập Định hướng để học sinh rút ra nhận xét (gợi ý: vận tốc tức thời tại các thời điểm khác nhau thì khác nhau và chúng tăng dần trong quá trình. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, ghi lại các số liệu, xử lí số liệu và rút ra nhận xét Trình bày kết quả xử lí số liệu, rút ra nhận xét. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái a. v t (2). - biểu thức: v v v0 độ biến thiên (tăng) vận tốc trong khoảng thời gian t ( t t t0 ) - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. Có đơn vị là m/s2. b. Vectơ gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ. v v0 v a t t0 t Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc và độ lớn tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. Nội dung 4 (8 phút) Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều 2. Vận tốc của CĐTNDĐ. a. Công thức tính vận tốc.. v v0 at. (3) Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. b. Đồ thị vận tốc – thời gian.. chuyển động. Đưa ra khái niệm gia tốc. Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi: - Véc tơ a có phương chiều cùng với vec tơ nào? - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vec tơ a có phương, chiều thế nào? Hãy biểu diễn bằng hình vẽ. - Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc có độ lớn bằng bao nhiêu? Vì sao?. Chuyển giao nhiệm vụ: Thiết lập công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều từ biểu thức tính gia tốc. So sánh dấu của các đại lượng. Giao nhiệm vụ PHT 2 Nhận xét phần trả lời của học sinh.. Tổ KHTN. 1. Ghi nhận khái niệm gia tốc Thảo luận nhóm để đánh giá tính có hướng của gia tốc Trả lời các câu hỏi: - Véc tơ a có phương chiều cùng với vec tơ v . Vận dụng kiến thức tổng hợp hai lực để suy ra chiều của a. Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên và hoàn thành PHT 2. Một số nhóm trình bày nội dung. Các nhóm cón lại theo dõi, nhận xét. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Tính chất của Hiểu được tính chất chuyển động của vận tốc, gia Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Vận dụng cao (Mức độ 4). Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái thẳng biến đổi đều Vận tốc, gia tốc. 1 tốc, quãng đường.. Tổ KHTN Tính vận tốc, gia tốc của vật chuyển động. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Chọn nhận xét sai về chuyển động thẳng biến đổi đều. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi C. Vec tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vec tơ vận tốc D. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau là bằng nhau Câu 2. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 20 s, xe đạt vận tốc 14 m/s. a. Tính gia tốc của ô tô b. Lập công thức tính vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc – thời gian 3. Dặn dò - Xem lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Nhận xét về chiều của vec tơ gia tốc trong các loại chuyển động - Cho hàm số y = 2x2 – 3x +1. Em hãy nêu các bước xẽ độ thị hàm số trên trong hệ tọa độ xOy. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy:. 1. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 05. Tên bài:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm phương chiều độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, CDĐ. -Viết được công thức tính đường đi và PTCĐ của chuyển động thẳng biến đổi đều, CDĐ; Nói đúng được dấu của các đại lượng. -Xây dựng công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Về kĩ năng Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. v0 (+) O. xo. M(t0) x. s. M(t) x. Chất điểm M xuất phát từ một điểm có toạ độ x 0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a, thì toạ độ của điểm m sau thời gian t là:x=x0 + s 1 s v0 t at 2 2 Mà công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ 1 x x0 v0 t at 2 2 Suy ra: (6) 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc + K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động thẳng đều để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - PHT 1: Phương pháp giải : Bước 1: Chọn chiều dương, chọn gốc tọa độ, gốc thời gian. Bước 2: Xét dấu a, v Bước 3: Vận dụng công thức để xác định đại lượng cần tính. Bước 4: Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau : + Cho x1 = x2 + Giải phương trình tính thời gian t. + Thay t vào x1 hoặc x2 để xác định vị trí gặp nhau. 2. Chuẩn bị của học sinh Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành viên Nội dung 1. Ổn định Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm Nêu đươc kiến thức cũ Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái lớp, kiểm tra bài cũ (10’). Nội dụng 2. Thiết lập PTCĐ của chuyển động thẳng nhanh dần đều. (15 ‘) 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng v0 nhanh dần đều. (+) O xo M(t) x. M(t0). s. x Chất điểm M xuất phát từ một điểm có toạ độ x0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a, thì toạ độ của điểm m sau thời gian t là:x=x0 + s Mà công thức tính quãng đường đi trong CĐTNDĐ. Tổ KHTN 2 Cho biết khái 1. Gia tốc niệm của chuyển động v v0 v a const thẳng biến đổi? t t0 t CĐTNDĐ? (2a) Viết công thức Đơn vị gia tốc là m/s2 tính vận tốc, gia tốc, Nếu chọn chiều (+) cùng quãng đường đi được chiều CĐ: và mối quan hệ giữa + Vật CĐT NDĐ : Δv > 0 , a chúng trong > 0,a và v0 cùng dấu CĐTNDĐ? + Vật CĐT CDĐ : Δv < 0 , a Chiều của vectơ < 0,a và v0 ngược dấu gia tốc trong chuyển Gia tốc là đại lượng vectơ : động thẳng nhanh dần v v0 v đều như thế nào với các a t t0 t vectơ vận tốc? + Gốc : ở vật chuyển động + Phương, chiều : trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc. + Độ dài : tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích nào đó. 2. Vận tốc : v = v0 +at (3) 3. Công thức tính đường 1 s v0 t at 2 2 (4) Chuyển giao nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, để Làm việc cá nhân - Tương tự như chuyển tìm ra pt chuyển động. động thẳng đều các em (+) hãy nghiên cứu SGK, O xo M(t0) s từ đó lập nên PT M(t) x chuyển động của x CĐTNDĐ. - Chú ý chúng ta chỉ Vậy pt chuyển động của chất cần thay công thức tính điểm M là: x = x0 + s quãng đường đi của Mà công thức tính quãng CĐTNDĐ vào pt đường đi trong CĐTNDĐ chuyển động tổng quát. 1 s v0 t at 2 2 1 x x0 v0 t at 2 2 Suy ra: (6). Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái 1 s v0 t at 2 2 Suy. 2. Tổ KHTN. ra:. 1 x x0 v0 t at 2 2 (6). Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều. (10’) III. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính gia tốc v v v0 a t t t0 b. Vectơ gia tốc v v0 v a t t0 t v0 v0. a. v. v Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính vận tốc.. v v0 at. Trong đó: a ngược dấu với v0 b. Đồ thị vận tốc thời gian 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính quãng đường đi được.. - Chúng ta đi xét tiếp dạng thứ 2 của chuyển động thẳng biến đổi đều đó là chuyển động thẳng chậm dần đều (CĐTCDĐ). - Trong phần này các em tự nghiên cứu, vì tương tự như trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Chú ý vectơ gia tốc trong chuyển động châm dần đều như thế nào với các vectơ vận tốc? - Đồ thị vận tốc – thời gian trong CĐTCDĐ có điểm gì giống & khác với CĐTNDĐ? - Cần chú ý gì khi sử dụng biểu thức tính quãng đường & pt chuyển động trong CĐTCDĐ?. - Hs tự nghiên cứu SGK. Tự nghiên cứu - Vectơ gia tốc trong Trình bày kiến thức CĐTCDĐ cùng phương, ngược chiều với các vectơ vận tốc. - Là đường thẳng xiên xuống. - Gia tốc sẽ ngược dấu với v0. - C6: Cho hòn bi lăn xuống một máng nghiêng nhẵn, đặt dốc vừa phải. Hãy xây dựng phương án nghiên cứu xem chuyển động của hòn bi có phải là CĐTNDĐ hay không? (chú ý chỉ có thước để đo độ dài và đồng hồ đo thời gian). - Ta có thể chọn x 0 & v0 thế nào để cho pt (6) trở nên đơn giản. - Như vậy chúng ta cân đo các đại lượng nào? - Gv tiến hành TN cho hs quan sát, mỗi quãng. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái 1 s v0t at 2 2 b. Phương trình chuyển động. 1 x x0 v0 t at 2 2. Tổ KHTN. 2. đường khác nhau chúng ta đo được khoảng thời gian là khác nhau. (mỗi quãng đường tiến hành đo 3 lần) - Hướng dẫn hs hoàn thành C7 (tính quãng đường mà xe đạp đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng hẳn) - Chúng ta áp dụng công thức tính quãng đường đi được.. Hoạt động 3: Nghiên cứu thực nghiệm một chuyển động thẳng nhanh dần đều (5’). - Từng cá nhân suy nghĩ tìm Xây dựng phương án phương án. thí nghiệm để kiểm - Chọn x0 = 0 và v0 = 0 tra kết quả lí thuyết - Đo quãng đường (dùng thước); đo khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. - Đo và thu thập số liệu để tính toán. - Cá nhân hs hoàn thành. 1 s v0 t at 2 2 Ta có: Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn là:. v v0 at. v v0 0 3 30 (s) a 0,1 Gia tốc của chuyển động: a = 0,1m/s2 Quãng đường mà xe đi được: t. 1 1 s v0 t at 2 3.30 0,1.(30)3 2 2. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) -X¸c định đợc c¸c Gia tốc trong chuyển động thẳng đại lƯợng cơ bản của chuyển động bdđ thẳng biến đổi đều(gia tốc,tốc độ tức thời,quãng đờng...) Phương trình của Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Vận dụng cao (Mức độ 4). -LËp ®Ưîc ph¬ng Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái chuyển động. 2. Tổ KHTN tr×nh cña chuyÓn động thẳng biến đổi đều.. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài1.Xác định gia tốc của vật chuyển động trong các trờng hợp sau: a.Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Sau 1 phút thì đạt tốc độ 54km/h. b.Xe đang chạy thẳng với tốc độ 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s c.Xe đang chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 1 phút tốc độ tăng từ 18km/h lên 72km/h. d.Xe đang chuyển động với tốc độ 18km/h sau khi đi đợc quãng đờng 100m thì đạt tốc độ 36km/h. e.Quả bóng đợc ném theo phơng vuông góc với bức tờng thẳng đứng với tốc độ 10m/s,sau thời gian va chạm với tờng là 0,2s bóng bay ngợc lại theo phơng cũ với tốc độ cũ. Bài 2.Một vật chuyển động dọc theo trục Ox,đợc mô tả bằng phơng trình: x=80 t 2+50 t +10 ( víi x :cm ; t : s ) a.Xác định gia tốc của chuyển động b.Xác định tốc độ vật lúc t =1s c.Xác định vị trí vật khi vật có tốc độ 130cm/s. 3. Dặn dò - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc như thế nào với các vectơ vận tốc? Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng chậm dầ đều có dạng như thế nào? - Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy:. 2. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 06 SỰ RƠI TỰ DO. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được sự rơi tự do là gì ? Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. 2. Kĩ năng Giải được một số dạng bài tập về sự rơi tự do. Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rời tự do. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - So sánh sự rơi của các vật trong môi trường không khí - Nhận xét được các tính chất của sự rơi tự do 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do + K3: Sử dụng kiến thức về rơi tự do để thực hiện nhiệm vụ học tập + P1: Tiến hành thí nghiệm để đưa ra nhận xét + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định các tính chất của rơi tự do + X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, độ cao lúc thả vật của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm: Một vài hòn sỏi; Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm; Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn bi. Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Chuẩn bị của học sinh đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành viên Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõ Ổn định lớp Câu hỏi kiểm tra bài cũ Một học sinh lên trả lời Kiểm tra bài cũ Viết công thức tính v, bài, các học sinh theo s, x của CĐT BĐĐ, dấu dõi nhận xét của a, v ? Nội dung 2 (15 phút) Tìm hiểu sự rơi trong không khí và sự rơi tự do I. Sự rơi trong không. Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu lớp tổ chức thành 4 nhóm Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 như. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Chia lớp làm 4 nhóm thực hiện thí nghiệm Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí.. Tự học Tự tiến hành thí nghiệm và đưa ra nhận xét về chuyển động của các vật. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái khí và sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí Thí nghiệm 1, 2, 3, 4: SGK Trong không khí các vật rơi nhanh, chậm khác nhau là do lực cản của không khí. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.. SGK. Yêu cầu HS quan sát, dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. Nêu C1. Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Mô tả ống Niu-tơn. Hai vật trong ống Niuton có khối lượng, hình dạng và rơi như thế nào? Vật rơi trong ống Niuton và vật rơi trong không khí khác nhau không ? Nguyên nhân vì sao ?. Nêu C2. Sự rơi tự do là gì ? Nội dung 3 (15 phút) Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do Theo phương thẳng đứng. Chiều từ trên xuống dưới. Là chuyển động nhanh dần đều Vận tốc: v = gt Quãng đường: 1 h gt 2 2 2. Gia tốc rơi tự do Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g (g = 9,8 m/s2 , g =. Tổ KHTN 2 Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các Quan sát hình vẽ để nhận vật: cùng khối lượng xét khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lượng. Trả lời C1. Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. Là ống chân không. So sánh. So sánh. Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí. Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Niu-tơn. Trả lời C2. Nêu định nghĩa sự rơi tự do.. Thảo luận nhóm Trình bày các tính chất Vật rơi tự do có Xác định phương, của vật rơi tự do phương, chiều của chiều và nêu tên chuyển chuyển động ? động. Hình 4.3 SGK, có Quãng đường tăng nhận xét gì về quãng dần. đường vật đi được trong cùng khoảng thời gian? Rơi tự do thuộc loại Chuyển động thẳng chuyển động nào ? nhanh dần đều. TN: Xác định phương Quan sát và biết cách thẳng đứng bằng sợi dây xác định phương thẳng dọi. đứng. Công thức xác định v, Nêu công thức xác s? định v, s Tìm hiểu những yếu Gia tốc rơi tự do phụ tố ảnh hưởng đến gia tốc thuộc vào những yếu tố rơi tự do. nào?. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 2. Tổ KHTN. 10 m/s2). Ở những vĩ độ khác nhau, độ cao khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Các tính chất của Thời gian vật rơi sự rơi tự do chạm đất Độ cao lúc vật bắt đầu rơi. Vận dụng cao (Mức độ 4) So sánh sự rơi của hai vật. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g=9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi chạm đất? Nếu: a) Khí cầu đứng yên; b) Khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; c) Khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s; Câu 2: Hai viên bị A và B được thả rơi từ cùng độ cao. Viên bị A rơi sau viên bị B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bị sau thời gian 2 giây kể từ khi bị A bắt đầu rơi. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao s xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được quãng đường bằng ¼ độ cao s. Tính độ cao s và khoảng thời gian rơi t của vật. Lấy g = 9,8m/s2 3. Dặn dò - Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? - Viết công thức tính vận tốc & quãng đường đi được của sự rơi tự do? - Các em hãy cho biết chuyển động thẳng là chuyển động như thế nào? - Chuyển động thẳng có đặc điểm gì? - Trong thực tế chuyển động của các vật rất đa dạng & phong phú. Vật chuyển động với quỹ đạo là đường thẳng gọi là chuyển động thẳng, vật chuyển động với quỹ đoạ là đường cong gọi là chuyển động cong. Một dạng đặc biệt của chuyển động cong đó là chuyển động tròn, hơn nữa đó là chuyển động tròn đều. Vậy chuyển động tròn đều có đặc điểm gì khác so với các chuyển động mà ta đã học?. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 5/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 2 Tiết KHDH: 07 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. Phát biểu được định nghĩa chu kì, tần số. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì và tần số của chuyển động tròn đều. Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động tròn đều, vec tơ vận tốc, gia tốc hướng tâm + K3: Sử dụng kiến thức về phương trình của chuyển động tròn đều để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để giải quyết bài toán + X5: Ghi lại kết quả xác định vec tơ vận tốc, gia tốc hướng tâm của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa chuyển động tròn đều. Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Hoạt động của học sinh Năng lực hình Giáo viên thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số Theo dõi Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS cho Báo cáo tình hình lớp. biết tình hình lớp. Sự rơi tự do là HS 1 trả lời. gì? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Giá trị g =? Viết công thức Tất cả HS tìm hiểu vấn tính vận tốc và đề mới. quãng đường đi được của vật rơi tự do. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Nội dung 2 (10 phút) Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều I. Định nghĩa 1. Chuyển động tròn Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. 2. Tốc độ trung bình trong CĐ tròn. 2 Đặt vấn đề mới như SGK, định hướng HS giải quyết.. Tổ KHTN. Tự học Nêu thí dụ về chuyển động tròn. Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, Quan sát hình vẽ chuyển động tròn đều. để nhận xét vtb = độ dài cung Tương tự như tròn / thời giai chuyển chuyển động động. Độ dài cung tròn vât đi đươc Tôc độ = thẳng, tốc độ trung trung bình Thơi gian chuyển động bình trong chuyển Thừa nhận định nghĩa 3. Chuyển động tròn đều động tròn là gì? chuyển động tròn đều. Chuyển động tròn đều là chuyển động Nêu định nghĩa Trả lời C1. có quỹ đạo là tròn và có tốc độ trung chuyển động tròn bình trên mọi cung tròn là như nhau. đều. Nêu C1. Nội dung 3 (15 phút) Tìm hiểu các Hãy nhắc lại v = Δs/Δt Thảo luận nhóm đại lượng của chuyển động tròn đều công thức tính độ II. Tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì, lớn vận tốc tức thời tần số khi vật chuyển Ghi nhận. 1. Tốc độ dài động thẳng biến Trong chuyển động tròn đều tốc độ đổi đều. dài của vật không đổi Tương tự, Khi cung MM’ rất nhỏ C2: s v xem là đoạn thẳng, s 2.R 2.100 t v vật có tốc độ dài : Tốc độ dài của vật không đổi. t t 120 v = Δs/Δt. = 5,24 m/s Nêu C2. v = const Trong chuyển động tròn đều luôn có Δs ~ Δt nên v = 2. Véctơ vận tốc const. Vectơ vận tốc trong chuyển động Phương của v luôn v chính là độ tròn đều luôn có phương tiếp tuyến v , s có lớn của vận tốc tức thay đổi; với đường tròn quỹ đạo. phương cùng vuông góc thời s với bán kính. v s vừa chỉ Dùng t quãng đường đi 3. Tốc độ góc Tốc độ góc của chuyển động tròn là được, vừa chỉ hướng chuyển đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. động, gọi là vectơ v và Tốc độ góc của chuyển động tròn đều độ dời nhận định là đại lượng không đổi. v s tại một Thừa nghĩa. điểm. Phương của (rad/s) t (rad/s) v có thay đổi C3: 4. Chu kì v, không? So sánh 6. Chu kì T của chuyển động tròn đều s với bán kính có t 1.180 30 là thời gian để vật đi được một vòng Thừa nhận định nghĩa. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Hãy cho ví dụ thực tế về chuyển động tròn. Quỹ đạo chuyển động là đường gì?. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái tròn. 2 T . (s). 5. Tần số Tần số(f) của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây 1 f T Đơn vị: 1/s; Hz 6. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = R.ω. Nội dung 4 (5 phút) Xác định vectơ gia tốc hướng tâm III. Gia tốc hướng tâm 1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều M. v a v ht. →. a=. →. Δv Δt. Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quĩ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. 2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm v2 a ht R2 R. 2 phương như thế nào với nhau ? Nêu định nghĩa tốc độ góc. Đơn vị tốc độ góc ? Nêu C3 Nêu định nghĩa chu kì T. Nêu C4. Đơn vị T ? Nêu định nghĩa tần số f. Nêu C5 Đơn vị f ? Hướng dẫn: Tính độ dài cung s = R. ; s R. t t v = r.ω Nêu C6. Vẽ hình 5.6 SGK. Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.. Tổ KHTN T t . 2 . C4: Giây (s). Thừa nhận nghĩa. Trả lời C5. (1/s).. định. Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.. C6:. v 5, 24 R 100 = 0,0524 rad/s. . Trình bày nội Vẽ hình và thừa nhận dung về kiến a ht trong thức hướng của chuyển động tròn đều. Thừa nhận công thức.. Nêu công thức tính aht.. C7: v 2 R 2 2 a ht R2 R R Trả lời C7.. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Các đại lượng cơ Nắm được các Vận dụng các công bản công thức cơ bản thức để giải bài tập Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Vận dụng cao (Mức độ 4). Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 3. Tổ KHTN. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài 1. Một vật nằm trên đường xích đạo của Trái Đất. Trong chuyển động quay của Trái Đất quanh trục của nó, hãy tính: Tốc độ góc, tốc độ dài, tần số và gia tốc hướng tâm của vật. So sánh gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2 với gia tốc hướng tâm của vật. Cho biết bán kính trái đất là R = 6400km ĐS: ω = 7,3.10-5rad/s; v = 467m/s; f = 1,16.10-5Hz; aht = 0,034m/s2 nhỏ hơn g 288 lần Bài 2. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m. Biết rằng nó đi được 5 vòng trong 1 giây. Hãy xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó. ĐS: v = 12,56m/s; aht = 394,4 m/s2 Bài 3. Trái Đất quay chung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính R = 1,5.108km. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo coi như tròn, bán kính r = 3,8.105km. a) Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng 1 vòng ( 1 tháng âm lịch). b) Tính số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay đúng 1 vòng (1 năm) Cho biết: Chu kì quay của Trái Đất: 365,25 ngày; Chu kì quay của Mặt Trăng: 27,25 ngày ĐS: a) t = 3,3.105s 3. Dặn dò Nêu đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều. Chuyển động cơ là gì? Hệ quy chiếu bao gồm những gì? Xem lại công thức cộng Vec tơ. Cho biết khái niệm hệ quy chiếu và các loại vận tốc tuyệt đối, tương đối, kéo theo;. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 2/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 3 Tiết KHDH: 08. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động? Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC chuyển động. Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. 2. Kĩ năng Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Tính tương đối của chuyển động: Để xét một vật có chuyển động hay không, ta đối chiếu với vật làm mốc - Xác định đúng các loại vận tốc để lập công thức cộng vận tốc 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ quy chiếu, các loại vận tốc + K3: Sử dụng kiến thức về công thức cộng vận tốc để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định các loại vận tốc + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị phiếu học tập: Bài toán: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, vận tốc của thuyền khi nước không chảy là 12 km/h. Vận tốc của dòng nước là 4 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền đi: - Xuôi dòng. - Ngược dòng 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình viên thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Theo dõi KT bài cũ Trả lời bài cũ - Viết công thức của chuyển động tròn đều. Nội dung 2 (10 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc - Phát biểu định nghĩa Tự học Tìm hiểu tính tương đối của chuyển lại lại định ngĩa chuyển chuyển động cơ. Giải động. động cơ và giải thích tại thích tính tương đối của I. Tính tương đối của chuyển sao nói rằng chuyển chuyển động. động. động cơ có tính tương Quan sát hình 1. Tính tương đối của quỹ đạo. đối. Nêu mục tiêu của vẽ để nhận xét Hình dạng quỹ đạo của chuyển bài học. - Quan sát hình 6.1 và trả động trong các hệ qui chiếu khác - Nêu và phân tích về lời C1 nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối của quỹ tính tương đố.i đạo. - Lấy thêm ví dụ minh 2. Tính tương đối của vận tốc. - Mô tả một vài ví dụ về Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 3 Vận tốc của vật chuyển động đối tính tương đối của vận với các hệ qui chiếu khác nhau thì tốc. khác nhau. Vận tốc có tính tương - Nêu và phân tích về đối. tính tương đối của vận tốc. Nội dung 3 (5 phút) - Yêu cầu nhắc lại khái Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và niệm hệ qui chiếu. hệ qui chiếu chuyển động. - Phân tích chuyển động II. Công thức cộng vận tốc. của hai hệ qui chiếu đối 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui với mặt đất. chiếu chuyển động. Nội dung 4 (5 phút) Xây dựng công thức cộng vận tốc. Bài toán: + Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 v13 = 12 + 4 = 16 km/h. + Khi ngược dòng: v13 = v12 - v23 v13 = 12 - 4 = 8 km/h. 2. Công thức cộng vận tốc v13 v12 v23 - Số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên.. - Giao cho học sinh giải bài toán trong phiếu học tập. - Tập trung toàn lớp, hướng dẫn học sinh trình bày kết quả hoạt động và thảo luận.. Tổ KHTN hoạ. - Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nhắc lại khái niệm hệ Thảo luận nhóm qui chiếu. - Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai hệ qui chiếu có trong hình.. {Hoạt động tự chủ}Hoạt động nhóm, giải bài toán trong phiếu học tập.. Trình bày nội dung về kiến thức {Hoạt động tự chủ}. - Một nhóm trình bày kết quả và giải thích. Các nhóm khác so sánh và đặt câu hỏi thảo luận. {Thể chế hóa, vận - Ghi nhận và áp dụng dụng, mở rộng kiến giải bài tập. thức} Xác nhận kết quả của HS. Từ bài toán đưa ra - Vận dụng công thức, khái niệm và công thức giải các bài tập và trình cộng vận tốc bày bài giải - Giao cho HS giải các bài tập vận dụng và mở rộng cho trường hợp các vectơ vận tốc không cùng phương.. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Tính tương đối Các loại hệ quy của chuyển động chiếu Các loại vận tốc Công thức cộng Áp dụng công thức vận tốc để giải bài tập. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu hỏi lí thuyết - Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều (ngược chiều)? Bài 1: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 60 km mất một khoảng thời gian là 1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 3 a) Tính vận tốc của ca nô đối với dòng chảy. b) Tính thời gian ca nô chảy ngược dòng từ bến B trở về bến A. Bài 2: Một thuyền đi từ A đến B theo dòng sông rồi về lại A trong thời gian 5 giờ. Vận tốc của thuyền trên sông là 5 km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 1 km/h. Tính khoảng cách AB. Bài 3: Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v = 4 m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với 1. bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B là 3m ( BC AB ), vận tốc của dòng nước v2 = 1m/s. a) Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông. Tính bề rộng AB của dòng sông. 3. Dặn dò Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo, biết cách xác định 2 loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy:. 3. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 09. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. - Hiểu được các khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các địa lượng vật lí và cách xác định sai số của phép đo. 2. Kĩ năng - Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo, biết cách xác định 2 loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. - Biết cách tính sai số của 2 loại phép đo: phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. Viết đúng kết quả phép đo với các chữ số có nghĩa cần thiết. - Vận dụng cách tính sai số vào từng trường hợp cụ thể. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Phương pháp xác định sai số của phép đo trực tiếp: Tính sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm sai số + K3: Sử dụng kiến thức về sai số để tính toán trong quá trình thực hành + P3: Thu thập, xử lí thông tin + X5: Ghi lại kết quả xác định + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: Một vài dụng cụ đo đơn giản (thước đo độ dài, ampe kế,…) 2. Chuẩn bị của học sinh đọc trước nội dung bài SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi định lớp Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi của giáo - Nêu ví dụ chứng tỏ quỹ đạo và viên vận tốc của chuyển động có tính tương đối. - Viết công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều & ngược chiều? Nội dung 2 (10 phút) - ĐVĐ như SGK. - Hs làm theo yêu cầu gv. Tự học Tìm hiểu khái niệm về - Các em hãy dùng thức thẳng để - Trong 2 TN trên thức phép đo các đại lượng vật đo chiều dài quyển SGK? thẳng và cân là những lí. Hệ SI. - Sử dụng cân để cân 1 vật (về dụng cụ đo. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị SI. 1. Phép đo các đại lượng vật lí Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là phép đo trực tiếp. Phép xác định 1 địa lượng vật lí thông qua 1 công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp, gọi là phép đo gián tiếp. 2. Đơn vị đo. Nội dung 3 (10 phút) II. Sai số phép đo 1. Sai số hệ thống 2. Sai số ngẫu nhiên 3. Giá trị trung bình Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả phép đơ trở nên kém tin cậy. Để khắc phục người ta lặp lại phép đo nhiều lần. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta được các giá trị khác nhau: A1, A2.,…, An Giá trị trung bình được tính: A A2 ... An A 1 n. nhà làm) - Phép đo khối lượng thực chất là phép so sánh khối lượng của các quả cân, phép đo chiều dài cũng là phép so sánh với chiều dài được ghi trên thước. Đó là những mẫu vật đã được qui ước chọn làm đơn vị - Phép đo các đại lượng vật lí là gì? - Phép so sánh trực tiếp như thế gọi là phép đo trực tiếp. - Làm thế nào để đo diện tích hình chữ nhật? - Phép đo không có sẵn dụng cụ đo trực tiếp mà thôgn qua 1 công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp. Phép đo như thế gọi là phép đo gián tiếp. - Trong các địa lượng đã học, đại lượng nào có thể thực hiện phép đo trực tiếp, địa lượng nào có thể thực hiện phép đo gián tiếp? - Trong các đại lượng vật lí đã biết, địa lượng nào có đơn vị theo quy định của hệ SI? - Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn hệ đơn vị SI Tìm hiểu các khái niệm sai số, giá trị trung bình của phép đo. - Trong các phép đo các đại lượng VL mà ta tiến hành, khi đo nhiều lần cùng 1 đại lượng với những lí do khác nhau, kết quả thu được khác nahu không nhiều. - Nếu lấy giá trị trung bình của nhiều lần đo cùng 1 đại lượng cho ta kết quả gần giá trị thực hơn cả. - Sự sai lệch so với giá trị trung bình tính được gọi là sai số của phép đo. - Vậy sai số đó là do đâu? - Các em đọc SGK để hiểu rõ hơn khái niệm sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và cách tính giá trị trung bình. - Công thức tính giá trị trung bình như thế nào? - Các em đọc SGK để thu thập thông tin.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Tổ KHTN. 3. Phân biệt các loại sai số Phép đo 1 đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được qui ước làm đơn vị - Ta đo lần lượt 2 cạnh, sau đó sử dụng công thức S = a.b. - Hs trả lời: - Hs trả lời (khối lượng (m), chiều dài (l),…) - Đọc SGK:. VD: 1 hs đo chiều dài Thảo luận quyễn sách cho giá trị nhóm trung bình là s 24, 457 cm , với sai số phép đo tính được là s 0, 025 cm . + Hs thứ 2 đo chiều dài lớp học cho giá trị trung bình là s 10,354 m , với sai số phép đo tính được là s 0,25 m . - Vậy phép đo nào chính xác hơn? - So sánh A1 và A2. - Việc tính sai số trong các phép đo gián tiếp thực sự quan trọng vì Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 4. Cách xác định sai số của phép đo a. Trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đo gọi là sai số tuyệt đối ứng với lần đo đó A1 A A1 ; A2 A A2 … Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được tính theo công thức: A A2 ... An A 1 n b. Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ: A A A ' Trong đó: A ' là sai số dụng cụ, thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc 1 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. 5. Cách viết kết quả đo Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng: A A A Trong đó A là tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ 6. Sai số tỉ đối Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ số giữa sai số thuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. A A .100% A Sai số tỉ đối càng nhỏ phép đo càng chính xác.. 3. Tổ KHTN. trong hầu hết các bài thực hành đều phải thực - Thế nào là sai số tuyệt đối? Sai hiện các phép đo gián số thuyệt đối trung bình được tính tiếp. như thế nào? Khi xác định sai số ngẫu nhiên cần chú ý điều gì? - Sai số tuyệt đối của phép đo được xác định như thế nào? Xác định sai số dụng cụ như thế nào?. - Cách viết kết quả đo của đại lượng A như thế nào? - Chữ số được coi là chữ số có nghĩa? - Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối thu được từ phép tính sai số thường chỉ từ 1 đến tối đa 2 chữ số có nghĩa. VD: - Trong các phép đo, có những lúc tính được sai số tuyệt đối có giá trị nhỏ nhưng kết quả vẫn bị coi là chưa đạt đến độ chíng xác cho phép. - Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ số giữa sai số thuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. - Được tính bằng công thức ntn? - Chú ý sai số tỉ đối càng nhỏ phép đo càng chính xác. - Muốn tính được sai số trong phép đo gián tiếp thì trước hết phải tính được sai số trong phép đo trực tiếp. + Sai số thuyệt đối của 1 tổng hay hiệu, thì bằng tổng các sai số thuyệt đối của các số hạng. + Sai số tuyệt đối của một tích hay một thương, thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.Chú ý vấn đề đặt ra. - HS suy nghĩ trả lời.. A. A1 A2 ... An n. Tìm hiểu cách xác định sai số Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 3 của phép đo, cách viết kết quả đo và khái niệm sai số tỉ đối. - Từng các nhân đọc SGK để thu thập thông tin. A1 A A1 ; A2 A A2 … A A2 ... An A 1 n A A A ' Trong đó: A ' là sai số dụng cụ, thông thường có thể lấy bằng nửa hoặc 1độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ. A A A. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Cách xác định sai Các bước xác định số sai số. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí? Các loại phép đo và các loại sai số? Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được. 3. Dặn dò Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do. Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t 2 Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm. Biết thao tác chính xác với bộ TN để đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường khác nhau. Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo thời gian 2 t . Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vận dụng công thức tính được gia tốc g và sai số của phép đo g.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 10/9/2016 Ngày dạy:. 3. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 10. BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều. - Các phương án đo gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu. - Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm. 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Khảo sát chuyển động rơi tự do - Tính toán quãn đường rơi và xác định gia tốc rơi tự do 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do, đạc điểm của chuyển động + K3: Sử dụng kiến thức về quãng đường rơi để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: xây dựng phương án thí nghiệm; Thu thập, xử lí thông tin để xác định gia tốc rơi + X5: Ghi lại kết quả xác định quãng đường rơi của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành viên Nội dung 1. (2 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi Ổn định lớp Nội dung 2 (5 phút) - GV thông báo mục Theo dõi Tự học Tìm hiểu mục đích của đích của bài thực hành. bài thực hành. Quan sát hình vẽ để nhận xét Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Nội dung 3 (10 phút) - Gợi ý Chuyển động rơi Tìm hiểu cơ sở lí thuyết tự do là chuyển động của bài thực hành. thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu bằng 0 và có gia tốc g. - Yêu cầu HS xác định đại lượng đo trực tiếp và đo gián tiếp. Nội dung 4 (15 phút) - Giới thiệu bộ thí Tìm hiểu bộ dụng cụ thí nghiệm. nghiệm. - Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số. Nội dung 5 (15 phút) Xác định phương án thí nghiệm.. - Cho các nhóm đề suất các phương án thí nghiệm. - Thống nhất phương án thí nghiệm theo SGK: Xác định trước quãng đường và đo thời gian chuyển động.. Tổ KHTN 3 - Xác định quan hệ giữa Thảo luận nhóm quãng đường đi được và khoảng thời gian của chuyển động rơi tự do. - Xác định đại lượng đo trực tiếp và đo gián tiếp. - Tìm hiểu bộ thí nghiệm. - Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử dụng trong bài thực hành. - Mỗi nhóm học sinh trình bày phương án thí nghiệm của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung.. Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm. Xây dựng phương án thí nghiệm. Nhận xét về các phương án thí nghiệm, chọn phương án tối ưu. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Khảo sát chuyển Các đặc điểm của động rơi tự do chuyển động Xác định gia tốc Vận dụng công rơi tự do thức xác định g trong thục tế. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Em hãy nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Câu 2. Từ kết quả của một lần thí nghiệm, hãy tính gia tốc rơi tự do 3. Dặn dò - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho tiết học sau - Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 15/9/2016 Ngày dạy:. 4. Tổ KHTN Tiết KHDH: 11. BÀI 8: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Dấu hiệu nhận biết chuyển động nhanh dần đều. - Các phương án đo gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu. - Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm. 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Khảo sát chuyển động rơi tự do - Tính toán quãn đường rơi và xác định gia tốc rơi tự do 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động rơi tự do, đạc điểm của chuyển động + K3: Sử dụng kiến thức về quãng đường rơi để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: xây dựng phương án thí nghiệm; Thu thập, xử lí thông tin để xác định gia tốc rơi + X5: Ghi lại kết quả xác định quãng đường rơi của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng dùng đồng hồ đo thời gian hiện số. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu báo cáo thực hành trong bài 8 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành viên Nội dung 1. (2phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi định lớp Nội dung 2 (40 phút) Yêu cầu các nhóm Nhóm trưởng chia Hoạt động nhóm Tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. việc cho các thành viên III. Dụng cụ cần thiết trong nhóm. IV. Giới thiệu dụng cụ Lắp dụng cụ. đo Quan sát, giúp đỡ các Đo thời gian rơi ứng Đồng hồ đo thời gian nhóm. với các quãng đường Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái hiện số + Công tắc nhấn RESET để đưa số chỉ của đồng hồ về giá trị 0000 + Đặt núm gạt cho thang đo ở vị trí 9,999s + Cách chuyển mạch MODE V. Lắp ráp thí nghiệm VI. Tiến trình thí nghiệm - Điều chỉnh cổng quang E sao cho s = 0,05m. bấm nút RESET. Thả cho vật rơi , ghi thời gian , làm thí nghiệm 4 lần - Thay đổi quãng đường s làm thí nghiệm tương tự - Kết thúc thí nghiệm: nhấn khóa K, tắt điện đồng hồ hiện số. Tổ KHTN 4 khác nhau. Hướng dẫn: Đồ thị là Ghi kết quả thí đường thẳng thì 2 đại nghiệm vào bảng 8.1. lượng là tỉ lệ thuận. Hoàn thành bảng 8.1. Có thể xác định: g = Vẽ đồ thị s theo t 2 và v 2.tan theo t. với là góc nghiêng của Nhận xét dạng đồ thị đồ thị. thu được và xác định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị. Tính sai số phép đo và ghi kết quả. Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu.. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Khảo sát chuyển Các đặc điểm của động rơi tự do chuyển động Xác định gia tốc Vận dụng công rơi tự do thức xác định g trong thục tế. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Em hãy nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do Câu 2. Từ kết quả của một lần thí nghiệm, hãy tính gia tốc rơi tự do 3. Dặn dò Đánh giá, nhận xét mức độ thực hành các nhóm HS. Yêu cầu HS ôn lại kiến thức chương Động học chất điểm, chuẩn bị tiết tiếp theo kiểm tra 45 phút.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 16/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 4 Tiết KHDH: 12 ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức nội dung của chương 1 2. Kĩ năng - vận dụng kiến thức để giải bài toán động học chất điểm 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý học sinh làm bài tập 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về thẳng biến đổi đều III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học Năng lực sinh hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận Nhận xét kết định lớp. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả xét câu trả lời của quả học tập lời bài cũ. bạn - Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, áp dụng cho trường hợp vật chuyển động rơi tự do Nội dung 2 (15 phút) Chọn thời điểm viên bi A HS ghi nhận dạng Tự học Bài 3 (4.12/tr19/SBT). Hai bắt đầu rơi làm mốc thời bài tập, thảo luận viên bi A và B được thả rơi tự gian. Nếu gọi t là thời gian nêu cơ sở vận dụng . do từ cùng một độ cao. Viên bi rơi của viên bi A thì thời Ghi bài tập, tóm A rơi sau bi B một khoảng thời gian rơi của viên bi B sẽ là: tắt, phân tích, tiến Quan sát hình gian là 0,5s. Tính khoảng cách t’=t+0,5. hành giải vẽ để nhận xét giữa hai viên bi sau thời gian Như vậy, quãng đường mà Phân tích bài toán, 2s kể từ khi bi A bắt đầu viên bi A và B đã đi được tìm mối liên hệ giữa rơi.Lấy gia tốc rơi tự do là tính theo công thức: đại lượng đã cho và g=9,8(m/s2). cần tìm Tìm lời giải cho cụ thể bài Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 4. 1 s A gt 2 2 1 1 sB gt '2 g (t 0,5) 2 2 2 Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian 2(s) kể từ khi bi A bắt đầu rơi bằng: s sB s A. Nội dung 3 (15 phút) Bài tập : Bài 4 (5.14/tr23/SBT). Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất là 6400km.. Nội dung 4 (15 phút) Bài 4 (12.4/tr30/RL/MCTr). Một thuyền rời bến tại A với vận tốc v1=4m/s so với dòng nước, v1 theo hướng AB vuông góc với bờ sông, thuyền đến bờ bên kia tại C cách B 3 m (BC vuông góc AB), vận tốc của dòng nước v2=1 m/s a/. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông. b/. Tính bề rộng AB của với dòng sông c/. Nếu muốn thuyền từ A qua sông đúng vị trí B với vận tốc của thuyền v1’=5 m/s thì v1’ phải có hướng như thế nào và thuyền qua sông trong trường hợp này bao lâu?. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Tổ KHTN Hs trình bày bài giải. Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán. 1 1 g (t 0,5) 2 gt 2 2 2 g (t 0,5) 2 9,8 s (t 0,5) 2 11( m) Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính theo công thức: 2 2.3,14 T 88.60 3 1,19.10 ( rad / s ). HS ghi nhận dạng Thảo bài tập, thảo luận nhóm nêu cơ sở vận dụng . Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải Phân tích bài toán, aht 2 ( R h) tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và (1,19.10 3 ) 2 .6650.103 cần tìm aht 9, 42(m / s 2 ) Tìm lời giải cho cụ thể bài Hs trình bày bài giải. a/. Tính vận tốc của thuyền HS ghi nhận dạng so với bờ sông. bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . Ta có: v v1 v2 và Ghi bài tập, tóm v1 v2 v v12 v22 4,12(mtắt, / sphân ) tích, tiến hành giải b/. Tính bề rộng AB của Phân tích bài toán, với dòng sông. tìm mối liên hệ giữa AB BC v AB 1 BC 12(đại m) lượng đã cho và v1 v2 v2 cần tìm c/. Tìm α, tAB: Tìm lời giải cho cụ v ' v ' v 1 2 thể bài Ta có: và. luận. 0 Hs trình bày bài v v '1 v2 sin 2' 11giải. 32 ' v1 ' Vì v1 ngược hướng với dòng nước chảy và hợp với AB một góc α Ta có:. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái B. v ' v1' v22 4,9( m / s ). v. v1. Tổ KHTN. 4. A. t AB . AB 2, 45( s) v'. v2. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Chuyển động Các khái niệm thẳng đều Chuyển động Đặc điểm các đại thẳng biến đổi đều lượng trong chuyển động. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Hãy chọn câu đúng. A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gianB. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ. Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:. x x0 v0t . 1 2 at 2 .. 1 1 x v0t at 2 x x0 v0t at 2 2 2 C. . D.. A. B. x = x0 +vt. Câu 4. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v v0 at . D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt. Câu 5. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.Tăng đều theo thời gian. C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.Chỉ có độ lớn không đổi. 3. Dặn dò CH 1 Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? CH 2 Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Ngày soạn: 14/8/2016 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày dạy:. 4 Tiết KHDH: 14. Tổ KHTN. Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được: Định nghĩa lực, cân bằng lực. cách biểu diễn một vec tơ lực Nắm được cách tổng hợp hai lực trong các trường hợp khác nhau Nêu được định lí cô sin trong tam giác thường 2. Kĩ năng - Vẽ được vec tơ tổng hợp lực - Áp dụng định lí cô sin để tính độ lớn của lực 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Lực, cân bằng lực, cách biểu diễn lực - Quy tắc tổng hợp vec tơ - Định lí cô sin 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P1: Biểu diễn được vec tơ lực + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV - Các hình vẽ về lực tác dụng lên vật , bút lông. - Bộ dụng cụ thí nghiệm về tổng hợp lực - Phiếu học tập củng cố bài học 2. Chuẩn bị của HS - Ôn tập các kiến thức liên quan. - Hoàn thành các bảng phụ mà GV đã yêu cầu chuẩn bị - Bút lông III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình viên thành Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét câu trả lời của Nhận xét kết Ổn định lớp. Kiểm Gọi học sinh lên bảng bạn quả học tập tra bài cũ trả lời bài cũ. Nội dung 2 (5 phút) Chia học sinh làm 4 Tự học I. Lực. cân bằng lực: nhóm Các nhóm lấy bảng phụ đã chuẩn bị - Lực là đại lượng Yêu cầu các nhóm lấy ở nhà vectơ đặc trưng cho tác bảng phụ mà giáo viên dụng của vật này lên đã giao nhiệm vụ về Quan sát hình vẽ vật khác mà kết quả là nhà từ tiết trước. để nhận xét gây ra gia tốc cho vật Bảng phụ trả lời các Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái hoặc làm cho vật biến câu hỏi: dạng. + Lực là gì ? đơn vị ? Đơn vị của lực là + Thế nào là các lực niutơn (N). cân bằng ? +Thế nào là giá của - Các lực cân bằng là lực? Nêu đặc điểm của các lực khi tác dụng 2 lực cân bằng? đồng thời vào một vật Giáo viên gọi đại diện thì không gây ra gia một nhóm lên bảng tốc cho vật. trình bày. - Đường thẳng mang Yêu cầu các nhóm vectơ lực gọi là giá của khác nhận xét bổ sung. lực. Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho bạn Giáo viên nhận xét và kết luận Giáo viên đưa các hình vẽ yêu cầu học sinh xác định lực tác dụng? Nội dung 3 (15 phút) Cho HS quan saùt Ôn tập các kiến thức hình. Nhaän xeùt veà giaù về vec tơ cuûa caùc vectô Đường thẳng đi qua H1. Haõy chæ ra giaù cuûa điểm đầu và điểm cuối caùc vectô: cuûa moät vectô ñgl giaù AB,CD, PQ,RS , …? của vectơ đó. ÑN: Hai vectô ñgl H2. Nhaän xeùt veà cuøng phöông neáu giaù VTTÑ cuûa caùc giaù cuûa vectô: cuûa chuùng song song caùccaëp hoặc trùng nhau. vaø CD a) AB Hai vectô cuøng PQ vaø RS phöông thì coù theå b) cùng hướng hoặc c) EF và PQ ? ngược hướng. Ba điểm phân biệt A, GV giới thiệu khái B, C thaúng haøng nieäm hai vectô cuøng AB vaø AC cùng hướng, ngược hướng. phöông.. Nội dung 4 (5 phút) Tìm hieåu veà Toång. H3. Cho hbh ABCD. Chæ ra caùc caëp vectô cuøng phöông, cuøng hướng, ngược hướng? H4. Neáu ba ñieåm phaân bieät A, B, C thaúng haø ng thì hai vectô AB vaø BC coù. cùng hướng hay khoâng? H1. Cho HS quan saùt. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Tổ KHTN. 4. Đại diện nhóm lên treo bảng phụ và trình bày Các nhóm khác nhận xét Đại diện nhóm khác đặt câu hỏi: + Bạn hãy nêu một số ví dụ về lực trong thực tế? + Bạn hãy nêu các đặc điểm của một vectơ lực? + Trường hợp nào vật có gia tốc bằng 0? Đại diện nhóm trình bày lần lượt trả lời câu hỏi của các nhóm. Học sinh lên bảng xác định Thảo luận nhóm Đ1. Là các đường thẳng AB, CD, PQ, RS, … Ñ2. a) truøng nhau b) song song c) caét nhau. Ñ3. AB vaø AC cuøng phöông AD vaø BC cuøng phöông AB và DC cùng hướng, … Ñ4. Khoâng theå keát luaän.. F vaø F2 Đ1. Hợp lực F của hai lực 1. Trình bày nội dung về kiến. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 4. Tổ KHTN. cuûa hai vectô I. Toång cuûa hai vectô a) Ñònh nghóa: Cho a hai vectô vaø b . Laáy. h.1.5. Cho biết lực nào . laøm cho thuyeàn chuyển động? GV hướng dẫn cách dựng vectơ tổng theo moä yù, veõ t ñieå m A tuyø ñònh nghóa. AB a,BC b . Vectô Chuù yù: Ñieåm cuoái cuûa AC đgl tổng của hai AB trùng với điểm a vaø b BC vectô . Kí hiệu đầu của . Đ2.Dựa vào qui tắc 3 điểm. H2. Tính toång: laø a b . AE 0 a) b) b) Caùc caùch tính toång a) AB BC CD DE hai vectô: b) AB BA + Qui taéc 3 ñieåm: Ñ3. AB AD AB BC AC H3. Cho hình bình AB BC AC + Qui taéc hình bình hành ABCD. Chứng haønh: AB AD AC minh: AB AD AC Từ đó rút ra qui tắc hình bình haønh. Nội dung 5 (5 phút) Yêu cầu học sinh tìm Tìm hiểu trước ở nhà, trình bày định Ôn tập định lí cô sin hiểu và trình bày định lí lí cô sin Trong tam giác ABC ,với BC = a, Áp dụng cho các lực CA = b, AB = c, ta có a2=b2+c2−2bccosA; b2=a2+c2−2accosB; c2=a2+b2−2abcosC; GV yêu cầu học sinh áp dụng định lí trên cho trường hợp tổng hợp hai lực IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Tổng hợp lực Tính độ lớn hợp lực. thức. Trình bày nội dung về kiến thức đã học. Nhận xét về nội dung. Vận dụng cao (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 6. Chọn đúng cặp lực nào cho hợp lực 10N. A. 2N ; 15N B. 10N ; 12N C. 4N ; 5N D. 1N ; 8N c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 7. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A.900. B.300. C.450. D.600. 3. Dặn dò Câu 1. Hãy kể tên các lực trong thực tế mà em biết. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của hai lực cân bằng Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. 4. Tổ KHTN. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy:. 4. Tổ KHTN. Tiết KHDH: 15. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa tổng hợp và phân tích lực, quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm; - Nhận biết được các bước của phương pháp TN. 2. Kĩ năng - Vẽ được hình về phép tổng hợp lực, xác định độ lớn và hướng của hợp lực; - Vẽ được hình về phép phân tích lực, xác định độ lớn và hướng của các lực thành phần; - Lắp đặt thí nghiệm và thực hiện các thao tác thí nghiệm để tìm hiểu về quy tắc hình bình hành. 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Điều kiện cân bằng của chất điểm - phân tích một lực thành hai lực thành phần 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức các lực cân bằng; Nắm được quy tắc hình bình hành. + K3: Biết cách phân tích và tổng hợp lực + P3: -Vận dụng lý thuyết làm các bài tập về tổng hợp và phân tích lực đơn giản. -Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập về tổng hợp và phân tích lực phức tạp. + X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo viên: - Bộ thí nghiệm về tổng hợp lực; - Đăng ký PHBM; - Phiếu học tập; - Chia nhóm. PHT số 1 Câu 1. Hãy kể tên các lực trong thực tế mà em biết. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của hai lực cân bằng Câu 3. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật biết vật đang ở trạng thái cân bằng. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 5. PHT SỐ 2. PHT số 3. 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn các kiến thức về lực đã học ở lớp 6, về quy tắc hình bình hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.. Kiểm tra sĩ số. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Theo dõi. Năng lực hình thành Nhận xét về. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: - Lực là gì? Kí hiệu và đơn vị của lực. Trình bày cách biểu diễn lực tác dụng lên một chất điểm. Phát PHT số 1. Nội dung 2 Tìm hiểu điều kiện cân Thí nghiệm thực hiện được minh bằng của họa ở hình P1.3. chất điểm (15 phút). (Hình P1.3) Gọi một HS lên bảng vẽ các lực căng dây F1 và F2 theo tỷ lệ xích chọn trước. Lập luận để đưa đến lực cân bằng với F3 phải cùng độ lớn và ngược chiều với F3 .. Nội dung 3 (10 phút) Tìm hiểu phép phân. F 3 và Gọi một HS lên bảng vẽ lực lực F cân bằng với F3 . F có thể thay thế các Lập luận: Lực lực F1 và F2 trong việc giữ cho F chùm quả nặng C đứng yên. Vậy F F 1 là tổng hợp lực của và 2 . Thông báo định nghĩa tổng hợp lực Yêu cầu HS nhận xét xem giữa các lực F1 , F2 và F là các lực như thế nào và có mối liên quan gì với nhau? F1 , F2 và GV: hãy tìm hợp lực của F3 ở thí nghiệm trên? HS có thể nhận xét được hợp F F F 1 2 lực của và trực đối với 3 , nên hợp lực của 3 lực bằng không. GV nhận xét câu trả lời của HS, từ đó rút ra kết luận về điều kiện cân điểm: bằng của chất F = F1 + F2 + F3 +...= 0 GV yêu cầu HS giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn trong thí nghiệm ở phần II theo một cách khác. Nếu HS chưa trả lời được thì GV có thể. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Tổ KHTN. 5. HS trả lời bài Các học sinh khác nhận xét. sự trình bày kiến thức. Hoàn thành PHT số 1. Tự học Trình bày kiến thức Nhận xét được kết quả hoạt động nhận thức. Nêu các phương án thí nghiệm. HS lên bảng vẽ các lực căng dây F1 và F2 như hình P1.4. M N (Hình P1.4) O F3 và lực F HS lên bảng vẽ lực cân bằng với F3 như hình P1.5.. (Hình P1.5) HS thảo luận và nhận xét: F , F và F 1 2 + luôn đồng quy và đồng phẳng; + F là đường chéo của hình bình hành tạo bởi F1 và F2 .. HS có thể nhận xét được: Lực F3 làm cho hai dây MO, NO căng ra.. Thảo nhóm. luận. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái 5 tích lực gợi ý: Lực F3 gây ra những tác dụng gì đối với các dây MO, NO? GV trình chiếu kết luận được minh hoạ ở hình P1.6 và thông báo định nghĩa phân tích lực GV yêu F cầu nhận xét về mối liên hệ giữa 3 , ' ' F1 và F2 GV: Vậy muốn phân tích một lực thành hai lực thành phần có phương đã biết thì phải tiến hành như thế nào? GV trình chiếu hình ảnh được minh hoạ ở hình P1.7 và hoàn chỉnh câu trả lời của HS. Lưu ý với HS: để phân tích lực, ta cũng dùng quy tắc hình bình hành. Nhưng chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.. Tổ KHTN ' ' F F F 3 1 HS nhận xét: , và 2 tạo thành một hình bình hành. HS thảo luận và trả lời. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Hai lực cân bằng Đặc điểm của hai Nhận xét về trạng lực cân bằng thái cân bằng Tổng hợp lực Giá trị của hợp lực Tính độ lớn của hợp lực Điều kiện cân bằng của chất điểm. Vận dụng cao (Mức độ 4). Tính độ lớn của lực để vật cân bằng. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố (10’) a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 2. Hai lực cân bằng không thể A. cùng hướng B. cùng phương C.cùng giá D. cùng độ lớn Câu 3. Chọn câu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. h C. F thoả mãn: t = D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 g b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 4. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn ( ma sát không đáng kể ). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không.. √. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 5 B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Vật không chịu lực tác dụng . D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào. Câu 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7N và 10N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? A. 1N B. 16N C. 2N D.18N Câu 8. Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng qui bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 30N ? D. 1200 A. 300 B. 600 C. 900 F 4 d). Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 9. Cho 4 lực đồng phẳng, đồng quy như hình vẽ F1 = 30 N, F2 = 50 N, F3 = 20 N, F4 = 40 N. F1 , F2 , F3 , F 4 F1 F Tìm hợp lực của ? 2 600 F3 A. Câu 10. Vật m = 1 kg treo tại trung điểm C của sợi dây AB như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. 0 Tính lực căng sợi dây AB, BC khi 30 .. B. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. C. 3. Dặn dò - Học bài , làm bài tập5, 6,7,8 SGK và bài tập trong SBT - Ôn kiến thức về khối lượng ( lớp 6 ), quán tính ( lớp 8 ). - Lấy một số ví dụ về quán tính trong thực tế. - Các nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút lông để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 5 Tiết KHDH: 16 BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN (tiết 1). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật I Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. r u r mg - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = . 2. Kỹ năng - Vận dụng được các định luật I, II Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. 3. Thái độ - Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học. -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Định luật I Niu – Tơn và khái niệm quán tính - Định luật II Niu – Tơn và trọng lực 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện - Nêu được nội dung các định luật Niu Tơn, khái tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật niệm lực, quán tính, khối lượng. lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các đại lượng trong kiến thức vật lí định luật II Niu Tơn. K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực - Sử dụng kiến thức về tổng hợp, phân tích lực và hiện các nhiệm vụ học tập. các định luật Niu Tơn để giải các bài tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp liên quan đến các hiện tượng: quán tính, biến dạng … ) kiến thức vật lí vào các tình huống giữa các vât khi va chạm... thực tiễn P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện - Đặt ra các câu hỏi liên quan đến các định luật Niu vật lí Tơn... P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên Mô tả được những hiện tượng liên quan đến các định bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật luật Niu Tơn ( Quán tính, mối quan hệ giữa khối vật lí trong hiện tượng đó. lượng và gia tốc, tương tác giữa các vật...) P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ thông tin từ các nguồn khác nhau để giải các nguồn khác nhau: Đọc SGK vật lý, sách tham Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái quyết vấn đề trong học tập vật lí. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí. P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.. Tổ KHTN 5 khảo, báo chí, các thông tin khoa học, internet... - Sử dụng mô hình thí nghiệm của phòng thí nghiệm về tổng hợp lực... Lựa chọn kiến thức toán học để tính toán các đại lượng liên quan. Chỉ ra được điều kiện lí tưởng của định luật I: kiểm chứng thực tế được khi không có ma sát (đệm không khí)... Đề xuất mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc.. P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương - Đề xuất được phương án thí nghiệm về tổng hợp án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí lực và các định luật Niu Tơn nghiệm và rút ra nhận xét. - Lắp ráp được thí nghiệm. - Tiến hành sử lí kết quả thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và nguyên thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận nhân gây ra sai số: Do ma sát, do dụng cụ... được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về tổng hợp lực bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả và các định luật Niu Tơn trong thực tế bằng ngôn đặc thù của vật lí ngữ vật lí. X2: phân biệt được những mô tả các hiện Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và liên quan về tổng hợp lực và các định luật Niu Tơn ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu kết luận thông tin khác nhau, SGK vật lí 10 X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm động học tập vật lí của mình (nghe giảng, - Ghi chép trong quá trình nghe giảng tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc - Ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin về tổng nhóm… ) hợp lực và các định luật Niu Tơn X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới hình học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm thức văn bản. kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp X7: thảo luận được kết quả công việc của Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học mình và những vấn đề liên quan dưới góc tập của bản thân và của nhóm nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm trong học Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất tập vật lí khi thực hiện các nhiệm vụ C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.. - Đánh giá được thái độ học tập và hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế Chỉ ra được các ứng dụng trong thực tế của các định của các quan điểm vật lí đối trong các luật Niu Tơn trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN 5 C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh Liên quan đến các định luật Niu Tơn như: Xe chở giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nặng chạy nhanh thì khó thắng, dễ lật, dễ gây ra nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống thương tích lớn... và của các công nghệ hiện đại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm: + GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, máy chiếu. PHIẾU HỌC TẬP 1. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác động thì sẽ như thế nào? 2. Nêu khái niệm quán tính?Lấy ví dụ minh họa? 3. Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc? 4. Trình bày phương pháp để kiểm chứng điều trên? 5. Nêu đặc điểm của trọng lực? 6. Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang khôngma sát. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó, vật đi được quãng đường s = 10 m. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp : 3 sin 5. a) F nằm ngang. b) F hợp với phương ngang góc với 2. Chuẩn bị của học sinh đọc trước nội dung bài 1 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của Năng lực hình viên học sinh thành Nội dung 1. (5 phút) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Theo dõi Lực là gì ? Thế nào là các lực cân bằng ? Thế nào là tổng hợp lực ? Nêu quy tắc hình bình hành ? Điều kiện cân bằng của chất điểm ? Phân tích lực ? Nội dung 2 (35 phút) 1. Giao nhiệm vụ học - Các nhóm HS K3,K4,P7,P6, Tìm hiểu định luật I, II Newton. tập nhận nhiệm vụ P8,P9,X1,X5, I. Định luật I Newton. - GV phát phiếu học tập X6,X8,C2,C5 1. Thí ngihệm lịch sử của Galilê. cho HS - Nếu không có ma sát và nếu 2 máng - Đề nghị HS làm việc cá nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận nhân sau đó hoạt động tốc không đổi mãi mãi. nhóm hoàn thành phiếu 2.Định luật I Newton: học tập. - Hoạt động theo Nếu một vật không chịu tác nhóm dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng 2. Thực hiện nhiệm vụ của các lực có hợp lực bằng không, thì - GV hướng dẫn HS tiến vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng hành và quan sát TN, - Một nhóm cử đại yên,đang chuyển động sẽ tiếp tục thảo luận trả lời lần lượt diện báo cáo trước chuyển động thẳng đều. các câu hỏi lớp 3.Quán tính: - Các nhóm khác Quán tính là tính chất của mọi 3. Báo cáo kết quả lắng nghe, đưa ra vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả ý kiến thảo luận. về hướng và độ lớn. - GV yêu cầu các nhóm - HS ghi nhận kiến Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 5 Định luật I Newton còn gọi là định bốc thăm lên báo cáo kết luật quán tính, chuyển động thẳng đều quả. là chuyển động do quán tính. - Giải đáp các thắc mắc II/ Định luật II newton : (nếu có) F1 1.Định luật II newton 4. Đánh giá kết quả + Phát biểu: F a m + Biểu thức : F2 F + Trong đó F là lực tác dụng lên vật ,m là khối lượng của vật . + Nếu vật chịu tác dụng của nhiều F1 , F2 , F3 , F4 ,.... lực thì hợp lực : F F 1 F2 F3 ... F được xác định theo qui tắt hình bình hành. 2. Khối lượng và mức quán tính a) đinh nghĩa: Khối lượng của vật là đại lượng đặt trưng cho mức quán tính của vật b)Tính chất: + Đại lượng vô hướng,dương và không đổi đối với nọi vật . + Có tính cộng được . 3. Trọng lực. Trọng lượng a) Định nghĩa: Là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực kí hiệu P . b) Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật ấy. c) Công thức của trọng lực. P=m g Lưu ý: Véc tơ lực P + Trọng lực đặt tại trọng tâm + Hướng: hướng thăng đướng từ trên xuống. + Độ lớn: P = mg. Tổ KHTN thức - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Định luật I Niu – Nhận biết tình Tơn huống về định luật Định luật II Niu – Nội dung định luật Giải thích tình Áp dụng định luật Tơn II Niu – Tơn huống trong thực để giải bài tập Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Vận dụng cao (Mức độ 4). Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 5. Tổ KHTN. tiễn 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác động thì A. vật lập tức dừng lại. B. vật lập tức chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 2. Chọn phát biểu đúng về định luật II Niutơn ? A. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó. B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn. C. Với cùng một lực, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ. D. Gia tốc vật thu được luôn cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng. Câu 3. Chọn đúng phương trình định luật II Niutơn. A. m a + F = 0 B. m a - F = 0 C. F = a m D. F = m a b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 4. Khi một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A.lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B.lực mà ngựa tác dụng vào xe. C.lực mà xe tác dụng vào ngựa. D.lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. Câu 5. Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên ngừơi đó có độ lớn A.bằng 500N. B.bé hơn 500N. C.lớn hơn 500 N. D.phụ thuộc vào nơi mà ngừời đó đứng trên mặt đất. Câu 6. Một người thực hiện động tác nằm sấp,chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A.Đẩy lên. B.Đẩy xuống. C.Đẩy sang bên. D.không đẩy gì cả. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 7. Một hợp lực có tác dụng 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên,trong khoảng thời gian 2,0s. Quáng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là? A.1,0 m. B.0,5 m. C.2 m. D.4 m. Câu 8. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.10 N. B.15 N. C.1,0 N. D.5,0 N. d). Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 9. Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 15m/s đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với cùng vận tốc. Thời gian va chạm giữa bòng và tường là 0,05s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. Câu 10. Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang khôngma sát. Lúc t = 0, người ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó, vật đi được quãng đường s = 10 m. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong hai trường hợp : 3 sin 5. a) F nằm ngang. b) F hợp với phương ngang góc với 3. Dặn dò GV chuẩn bị phiếu bài tập kiểm tra kết quả học tập (phần 2 của mục III) phát cho học sinh. Yêu cầu các nhóm làm bài tập phần nhận biết, thông hiểu trong phiếu bài tập Hướng dẫn các bài tập thuộc phần vận dụng thấp và vận dụng cao cho học sinh về nhà làm - Học bài , làm bài tập 8,9,10 SGK trang 65 và bài tập trong SBT - Ôn kiến thức về lực, hai lực cân bằng.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 5 Tiết KHDH: 17. BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. -Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. -Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng -Vận dụng được các định luật III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Định luật III Niu – tơn - Lực và phản lực trong đời sống 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định - Nêu được nội dung các định luật Niu luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí Tơn, K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học - Sử dụng kiến thức về tổng hợp, phân tập. tích lực và các định luật Niu Tơn để giải các bài tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, - Giải thích được một số hiện tượng đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực trong tự nhiên liên quan đến các hiện tiễn tượng: biến dạng giữa các vât khi va chạm... P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí - Đặt ra các câu hỏi liên quan đến các định luật Niu Tơn... P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và Mô tả được những hiện tượng liên quan chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. đến các định luật Niu Tơn (tương tác giữa các vật...) P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. thông tin từ các nguồn khác nhau: Đọc SGK vật lý, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, internet... P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức - Sử dụng mô hình thí nghiệm của vật lí phòng thí nghiệm về tổng hợp lực... P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong Lựa chọn kiến thức toán học để tính học tập vật lí. toán các đại lượng liên quan. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về các cách diễn tả đặc thù của vật lí tổng hợp lực và các định luật Niu Tơn trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng Phân biệt được những mô tả hiện tượng Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 6 ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau, X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ). Tổ KHTN tự nhiên: liên quan về tổng hợp lực và các định luật Niu Tơn So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu kết luận SGK vật lí 10 - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm - Ghi chép trong quá trình nghe giảng - Ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin về tổng hợp lực và các định luật Niu Tơn Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới hình thức văn bản.. X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề Thảo luận các kết quả thực hiện các liên quan dưới góc nhìn vật lí nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí. Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái - Đánh giá được thái độ học tập và hoạt độ của cá nhân trong học tập vật lí động nhóm thông qua phiếu đánh giá C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật Chỉ ra được các ứng dụng trong thực tế lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn của các định luật Niu Tơn Vật lí C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức Liên quan đến các định luật Niu Tơn độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của như: Xe chở nặng chạy nhanh thì khó các công nghệ hiện đại thắng, dễ lật, dễ gây ra thương tích lớn... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên + GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập, máy chiếu. PHIẾU HỌC TẬP 1. Nêu kết quả khi các vật tượng tác với nhau ( quan sát hình 10.3 và 10.4 trang 62 sgk) 2. Phát biểu nội dụng của định luật III Niu Tơn. 3. Nêu đặc điểm của lực và phản lực. 2. Chuẩn bị của học sinh + HS: Chia nhóm, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành viên Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét Nhận xét kết quả học Ổn định lớp. Kiểm tra Gọi học sinh lên bảng câu trả lời của bạn tập bài cũ trả lời bài cũ. - Hãy phát biểu và viết Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 6. biểu thức định luật II Niu-tơn, tên gọi và đơn vị của từng đại lượng. Định nghĩa và tính chất của khối lượng? - Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ? Nội dung 2 (10 phút) 3. Trọng lực. Trọng lượng a. Trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. b. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng, kí hiệu P. Trọng lượng được đo bằng lực kế. c. Công thức tính trọng lực. P mg. Nội dung 3 (15 phút) Tìm hiểu định luật III Niu-tơn, đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. - Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì? - Trọng lượng là gì? - Chú ý trọng lực gây ra gia tốc rơi tự do. - Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng? - Do đâu mà có hệ thức đó? - Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển động rơi tự do của vật. - Nhận xét: g = 9,8m/s 2 nếu vật có khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N. - Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi trên mặt P1 m1 P m2 2 đất ta luôn có:. - Trọng lực là lực hút Tự học của trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống. - Trọng lượng là độ lớn Quan sát hình vẽ để nhận của trọng lực. Trọng lực xét được đo bằng lực kế. P = 10m. 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập cho HS - Đề nghị HS làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tiến hành quan sát sgk trả lời lần lượt các câu hỏi 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả. - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến. - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. - Vận dụng ĐL II ta được: P mg. - Hs vận dụng kiến thức để chứng minh.. X1,X5,X6,X7,X8. - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. - HS ghi nhận kiến thức. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 6. Tổ KHTN. thức IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Phát biểu được Viết được hệ thức Biểu diễn được định luật III Niu- của định luật III. các vectơ lực và tơn phản lực trong Nêu được các đặc một số ví dụ cụ điểm của phản lực thể và lực tác dụng. Biết cách biểu diễn vectơ lực và phản lực trong các trường Định luật III Niuhợp như:một tơn, đặc điểm của người đi bộ cặp “lực và phản được trên mặt lực” đất, búa đóng đinh vào gỗ, một vật nằm yên trên mặt bàn,... Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.. Vận dụng cao (Mức độ 4) Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn. Biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật hoặc hệ hai vật chuyển động. Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật. Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập phức tạp.. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Chọn đúng công thức liên hệ giữa lực tác dụng và phản lực theo định luật III Niutơn A. F AB + F BA = 0 B. FAB = - FBA C. F AB = - F CB D. F AC = - F CA = 0 Câu 2. Chọn phát biểu sai về định luật III Niutơn. A. Trong mọi trường hợp, khi vật M tác dụng vào N một lực tác dụng thì vật N cũng tác dụng lại vật M một phản lực. B. Lực tác dụng và phản lực là hai lực trực đối. C. Lực tác dụng và phản lực làm thành một cặp lực cân bằng. D. Lực tác dụng và phản lực đặt vào hai vật khác nhau. Câu 3: Chọn phát biểu không đúng A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực tực đối. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau. D. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Hai lực trực đối là hai lực A.Có cùng độ lớn, cùng chiều. C.Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. B.Có cùng độ lớn, ngược chiều. D.Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 1. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 6 A. Đẩy lên. B. Đẩy xuống. C. Đẩy sang bên. D. không đẩy gì cả. Câu 2.Câu nào đúng. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A.lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. B.lực mà ngựa tác dụng vào xe. C.lực mà xe tác dụng vào ngựa. D.lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. Câu 3.Câu nào đúng? Một ngừơi có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. lực mà mặt đất tác dụng lên ngừơi đó có độ lớn A. bằng 500N. B.bé hơn 500N. C. lớn hơn 500 N. D.phụ thuộc vào nơi mà ngừời đó đứng trên mặt đất. Câu 4: Ta có g là véctơ gia tốc trọng lực. Vậy câu nào sau đây sai khi nói về g ? A. Trị số g là hằng số và có giá trị là 9.81m/s2. B. Trị số g thay đổi theo từng nơi trên Trái đất. C. Trị số g thay đổi thay độ cao. D. Có chiều thẳng đứng từ trên xuống. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Caâu 1: Xe tải có khối lượng 2000 kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi được quãng đường 9m trong 3s. Lực hãm phanh có độ lớn: A. 2000N; B. 4000N; C. 6000N; D.1000N. Câu 2: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80m trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? A. 6,4 m/s2; 12,8 N. B. 3,2 m/s2; 6,4 N. C.0,64 m/s2; 1,2 N. D.640 m/s2; 1280 N. Câu 3: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A.10 N. B.15 N. C.1,0 N. D.5,0 N. Caâu 4: Một xe có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Tính lực hãm phanh biết trong giây cuối của chuyển động xe đi được quãng đường 1m A. 1000N B. 2000N C.3000N. D. 4000N. d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao Caâu 1: Một vật có khối lượng m = 1kg chịu tác dụng của một lực F. Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 1s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 1m. Lực F có độ lớn là: A. 2N B. 1N C. 3N. D. 4N. Caâu 2: Vật chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng của lực F 1 theo phương ngang và tăng tốc từ 0m/s đến 10m/s trong t (s). Trên đoạn BC vật chịu tác dụng của lực F 2 theo phương ngang và tăng tốc từ 10m/s đến 15m/s cũng trong t (s). Tỉ số F1 : F2 là: A. 2 B. 0,5 C.3 D. 4. Caâu 3: Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, truyền cho vật m2 gia tốc 6m/s2. Hỏi lực đó sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc là bao nhiêu. A. 4m/s2 B. 8m/s2 C. 1,5m/s2 D. 3m/s2 3. Dặn dò BTVN: 6,7,8 trang 58. 7 – 15 trang 65 sgk Chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhóm 1, 2 chuẩn bị nội dung II – Định luật vạn vật hấp dẫn, Nhóm 3, 4 chuẩn bị nội dung III – trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 24/9/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 6 Tiết KHDH: 18 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của Newton 2. Kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong chương trình 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Bài tập áp dụng định luật II Niu – Tơn để giải tìm độ lớn của lực, gia tốc, khối lượng - Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho bài toán tương tác giữa các vật 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. - Soạn thêm một số câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh - Xem lại những kiến thức đã học ở các bài : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. - Giải các bài tập và các câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập về các phần : Tổng hợp, phân tích lực. Ba định luật Newton. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét câu trả lời của Nhận Ổn định lớp. Kiểm tra Gọi học sinh lên bảng trả lời bạn xét bài cũ bài cũ. kết Viết các công thức quả + Điều kiện cân bằng của học chất điểm : tập . . . . F F1 F2 ... Fn 0 + Định luật II Newton : . . . . . m a = F F1 F2 ... Fn . . + Trọng lực : P m g ; trọng lượng : P = mg Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 6 + Định luật III Newton : . . FBA FAB Nội dung 2 (25 phút) Giải các câu hỏi Câu 1. Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được quãng đường 80 cm trong 0,05s. Tính gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên nó. Câu 2: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu. Câu 3: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Câu 4 Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn: A. Bằng 500 N B. bé hơn 500 N. C. Lớn hơn 500N. D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất. Đáp án: A. - Giải đáp các bài tập trong Giải toán theo hướng dẫn của giáo SGK mà học sinh chưa hiểu, viên chưa làm được. Bài 1: v0 = 0 nên ta có: Hướng dẫn học sinh 1 s at 2 giải các bài toán 2 2s a 2 t 2.0,8 6, 4 m / s 2 0,52 Áp dụng định luật II Niu-tơn, hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn: F m.a 2.6, 4 12,8 N Bài 2: Gia tốc của vật nhận được: v 8 2 a 2 m / s 2 t 3 . Áp dụng định luật II Niu-tơn ta tính được độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là: F m.a 5.2 10, 0 N . . . Quan sát hình vẽ để nhận xét. . Bài 3: v01 = 60km/h = 50/3 m/s. s1 = 50m. Khi dừng lại thì v = 0. Áp dụng công thức: 2 2 0 50 / 3 v 2 v01 2 2 2 v v01 2as1 a 2s1 2.50 9 Với v02 = 120 km/h = 100/3 m/s: 2 2 0 100 / 3 v 2 v02 2 2 v v02 2as2 s2 200 2a 2.( 25 / 9). IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. . Tự học. Vận dụng cao. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái (Mức độ 1) Định luật II Niu tơn. 6 (Mức độ 2). Tổ KHTN (Mức độ 3) Áp dụng định luật để giải bài tập. (Mức độ 4). 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài 1: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36m/s2. Khi ôtô chở hàng thì khởi hành với gia tốc 0,18m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hoá trên xe. Bài 2: Một ôtô có khối lượng 2 tấn, đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính: a. Vận tốc v0. b. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. ĐS: 10m/s; 6666,7N Bài 3: Một chiếc xe có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 350N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn. ĐS: 10,3m Bài 4: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1=2m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc a2=3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m=m1+m2 một gia tốc là bao nhiêu? ĐS: 1,2m/s2. 3. Dặn dò - Lực hấp dẫn xuất hiện ở vật nào? Tác dụng của lực hấp dẫn - Biểu thức của lực hấp dẫn, giải thích các kí hiệu. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 6 Tiết KHDH: 19. LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. 2. Kĩ năng -Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện - Nêu được nội dung các định luật vạn vật hấp dẫn tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các đại lượng trong thức vật lí định luật vạn vật hấp dẫn K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện - Sử dụng kiến thức định luật vạn vật hấp dẫn để giải các nhiệm vụ học tập. các bài tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến liên quan đến định luật vạn vật hấp dẫn thức vật lí vào các tình huống thực tiễn P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí - Đặt ra các câu hỏi liên quan đến định luật vạn vật hấp dẫn P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng Mô tả được những hiện tượng liên quan đến định luật ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí vạn vật hấp dẫn ( Quán tính, mối quan hệ giữa khối trong hiện tượng đó. lượng và gia tốc, tương tác giữa các vật...) P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lý thông tin từ các tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề nguồn khác nhau: Đọc SGK vật lý, sách tham khảo, trong học tập vật lí. báo chí, các thông tin khoa học, internet... P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học Lựa chọn kiến thức toán học để tính toán các đại phù hợp trong học tập vật lí. lượng liên quan. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp - Đề xuất được phương án thí nghiệm về lực đàn hồi ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra - Lắp ráp được thí nghiệm. nhận xét. - Tiến hành sử lí kết quả thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và nguyên nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái nhân gây ra sai số: Do ma sát, do dụng cụ... quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về định luật vạn ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật hấp dẫn trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. vật lí X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: liên Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN 6 tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ quan về định luật vạn vật hấp dẫn vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu kết luận SGK tin khác nhau, vật lí 10 X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm - Ghi chép trong quá trình nghe giảng thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - Ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin về định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới hình tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông thức văn bản. tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp X7: thảo luận được kết quả công việc của mình Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí của bản thân và của nhóm X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.. Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ - Đánh giá được thái độ học tập và hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên + GV: Giáo án, SGK, PHIẾU HỌC TẬP 1. Thả một vật từ độ cao h, vật rơi xuống đất, lực nào đã làm cho vật rơi ? Trái Đất hút làm cho vật rơi, vậy vật nhỏ đó có hút lại Trái Đất không ? Vì sao ? 2. Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động như thế nào ? Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không ? Vì sao ? 3. Nếu chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng không phải là chuyển động theo quan tính thì đó là chuyển động gì ? Lực nào đã gây ra gia tốc cho chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng ? Gia tốc chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng gọi là gia tốc gì, áp dụng định luật II Niuton nêu đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của lực tác dụng lên Trái Đất, Mặt Trăng ? 4. Lực Trái Đất hút các vật, các vật hút Trái Đất, lực làm cho Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động có cùng bản chất không ? Những lực này có gì khác so với các lực đã biết (như lực ma sát, lực đàn hồi...) 5. Từ những câu hỏi từ 1 đến 4, hãy rút ra nhận xét chung về quan hệ giữa các vật trong vũ trụ ? m2 6. Cho hai vật khối lượng m1 , m2 đặt cách nhau một khoảng r. (hình vẽ) m1 a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa hai vật. r b. Nhận xét về đặc điểm các vectơ lực vừa vẽ ? c. Hãy dự đoán xem độ lớn của lực hấp dẫn có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? 7. Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn ? Biểu thức, tên, đơn vị các đại lượng có trong biểu thức ? Điều kiện áp dụng của định luật ? 8. Viết biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau : m1 m2 . . r1 Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. d. r2 Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 6. Tổ KHTN. 9. Vì sao trong đời sống hằng ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường ? 10. Ngoài định nghĩa “ Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật”, thì trọng lực còn được hiểu là lực gì ? 11. Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Dựa vào định luật vạn vận hấp dẫn, lập công thức tính độ lớn của trọng lực ? 12. Viết công thức tính độ lớn của trọng lực đã học ở định luật II Newton ? Từ đó rút ra công thức tính gia tốc g ? Nhận xét sự phụ thuộc của g vào độ cao h ? Viết công thức tính g ở gần mặt đất ? 13. Thế nào là trường hấp dẫn ? Vì sao lại tồn tại trường hấp dẫn ? Tác dụng của trường hấp dẫn ? 14. Trường trọng lực (hay trọng trường) là gì ? Tác dụng của trọng trường ? Đại lượng đặc trng cho trọng trường tại một điểm là gì ? 15. Thế nào là trọng trường đều ? 2. Chuẩn bị của học sinh Chia nhóm, Chuẩn bị trước bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (2 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét Nhận xét kết Ổn định lớp. câu trả lời của bạn quả học tập Nội dung 2 (38 phút) 1. Giao nhiệm vụ học tập - GV phát - Các nhóm HS nhận K1, P1, P3, X1, Tìm hiểu về lực hấp phiếu học tập số 1 cho HS nhiệm vụ C1 dẫn - Đề nghị HS làm việc hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Hoạt động theo nhóm 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc sgk, thảo - Một nhóm cử đại diện luận nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi báo cáo trước lớp 3. Báo cáo kết quả - Các nhóm khác lắng - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm câu nghe, đưa ra ý kiến thảo hỏi lên báo cáo kết quả. luận. - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - HS ghi nhận kiến thức - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút) 1. Bảng ma trân kiểm tra các mức độ nhân thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 -Nắm được -Xác định được Tính được lực hấp dẫn, khái niệm lực lực hấp dẫn phụ khối lượng, khoảng cách Định luật vạn vật hấp dẫn, Biểu thuộc vào những giữa các vật. hấp dẫn thức. yếu tố nào. V. dụng cao MĐ4 Lực hấp dẫn bỡi nhiều vật, sự thay đổi độ cao.. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật. A. Lực hấp dẫn giảm đi hai lần khi khoảng cách tăng hai lần. B. Lực hấp dẫn tăng 4 lần khi khối lượng mỗi vật tăng hai lần. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 7 11 2 C. Hằng số hấp dẫn có giá trị G = 6,67.10 N/kg trên Mặt Đất. D. Hằng số G của các hành tinh càng gần Mặt Trời thì có giá trị càng lớn. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 2. Chọn phát biểu đúng : Khi khối lượng hai vật đều tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ A. không đổi. B. tăng 2,25 lần. C. giảm còn một nữa . D. giảm 2,25 lần. Câu 3 :Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên mặt trăng và do mặt trăng tác dụng lên trái đất: A.hai lực này có cùng phương,cùng chiều B. hai lực này có cùng phương,ngược chiều. C. hai lực này có cùng độ lớn,cùng chiều D.phương của hai lực này luôn luôn thay đổi và không trùng nhau c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 4 : Giá trị của hằng số hấp dẫn là: A. 66,7. 10-11 N.m2/kg2 B.667. 10-11 N.m2/kg2 C. 0,667. 10-11 N.m2/kg2 D. 6,67. 10-11 N.m2/kg2 Câu 5:Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần? A.4 lần B.2 lần C. 2 lần. D.1 lần Câu 6:Hai quả cầu đòng chất có cùng khối lượng m và bán kính R.Lúc đầu chúng tiếp xúc nhau và lực hấp dẫn giữa chúng là F.Sau đó,một quả cầu dịch chuyển ra xa một đoạn là 3R.Lực hấp dẫn mới bằng A.F/3 B.F/4 C.4F/25. D.F/9 d). Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 7: Bán kính trái đất R.Ở độ cao nào tính từ mặt đất trọng lượng của một người chỉ bằng một nửa trọng lượng của người ở mặt đất? A.2R B.1,414R C.1R D.0,414.R. Câu 8:Một vật khối lượng 1kg,ở trên mặt đất có trọng lượng là 10N. Di chuyển vật đó tới một điểm cách tâm trái đất 2R thì có trọng lượng bằng bao nhiêu? A.1N B.2,5N. C.5N D.10N 3. Dặn dò Câu 1. Nêu định nghĩa lực đàn hồi ? Lấy một số ví dụ về lực đàn hồi ? Câu 2. Thế nào là giới hạn đàn hồi ? Câu 3. Nêu đặc điểm lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo hoặc bị nén ? (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) Câu 4. Nêu nội dung của định luật Húc ? Vì sao điều kiện áp dụng của định luật là “ Trong giới hạn đàn hồi” ? Câu 5. Hệ số k trong biểu thức định luật có ý nghĩa gì ? Thiết kế một thí nghiệm để giải thích ý nghĩa của hệ số k ? Câu 6. Lực đàn hồi ở dây cao su, dây thép… có xuất hiện lực đàn hồi không, trong trường hợp nào, có gì khác so với lực đàn hồi của lò xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trong trường hợp một dây cao su bị kéo căng ? Câu 7. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi trong trường hợp này ? Lực đàn hồi trong trường hợp này thường được gọi là lực gì ?. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 7 Tiết KHDH: 20 LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). -Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo 2. Kĩ năng -Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề K1: Trình bày được kiến thức về các hiện - Nêu được nội dung định luật Húc tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các đại lượng trong định kiến thức vật lí luật Húc K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực - Sử dụng kiến thức định luật Húc để giải các bài tập. hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên liên đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến quan đến định luật Húc thức vật lí vào các tình huống thực tiễn P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán Lựa chọn kiến thức toán học để tính toán các đại lượng học phù hợp trong học tập vật lí. liên quan. P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án, - Đề xuất được phương án thí nghiệm về lực đàn hồi lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và - Lắp ráp được thí nghiệm. rút ra nhận xét. - Tiến hành sử lí kết quả thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét. P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và nguyên nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được nhân gây ra sai số: Do ma sát, do dụng cụ... khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng HS trao đổi kiến thức và ứng dụng về định luật Húc ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí. của vật lí X2: phân biệt được những mô tả các hiện Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: liên tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và quan về định luật Húc ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông So sánh nhận xét giữa các nhóm và nêu kết luận SGK tin khác nhau, vật lí 10 X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt Hoạt động của Cân ... động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động - Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN 7 học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm - Ghi chép trong quá trình nghe giảng thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) - Ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin về định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới hình thức học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm văn bản. thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp X7: thảo luận được kết quả công việc của Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập mình và những vấn đề liên quan dưới góc của bản thân và của nhóm nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi vật lí thực hiện các nhiệm vụ C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến - Đánh giá được thái độ học tập và hoạt động nhóm thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học thông qua phiếu đánh giá tập vật lí C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cao trình độ bản thân. cho phù hợp với điều kiện học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên + GV: Giáo án, SGK PHIẾU HỌC TẬP 1. Sử dụng một lò xo, dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo. Nhận xét hiện tượng và trả lời : a. Khi kéo (hoặc nén) lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không ? Giải thích ? b. Khi nào thì lò xo ngừng dãn (hoặc ngừng nén) ? Có nhận xét gì về lực do tay tác dụng lên lò xo và do lò xo tác dụng lên tay (điểm đặt, phương chiều, độ lớn, gọi là cặp lực gì )? c. Nêu hiện tượng khi ta thả tay ra (không kéo hoặc không nén lò xo nữa) ? Có nhận xét gì trong trường hợp lò xo lấy lại được hình dạng ban đầu ? Thế nào là biến dạng đàn hồi ? d. Lực xuất hiện khi hai tay kéo (nén) lò xo, lực làm lò xo trở về hình dạng ban đầu xuất hiện khi nào, tác dụng, đặc điểm của nó ? Tên gọi của lực ấy ? 2. Nêu định nghĩa lực đàn hồi ? Lấy một số ví dụ về lực đàn hồi ? 3. Thế nào là giới hạn đàn hồi ? 5. Nêu đặc điểm lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo hoặc bị nén ? (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) 6. Nêu nội dung của định luật Húc ? Vì sao điều kiện áp dụng của định luật là “ Trong giới hạn đàn hồi” ? 7. Hệ số k trong biểu thức định luật có ý nghĩa gì ? Thiết kế một thí nghiệm để giải thích ý nghĩa của hệ số k? 8. Lực đàn hồi ở dây cao su, dây thép… có xuất hiện lực đàn hồi không, trong trường hợp nào, có gì khác so với lực đàn hồi của lò xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trong trường hợp một dây cao su bị kéo căng ? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi trong trường hợp này ? Lực đàn hồi trong trường hợp này thường được gọi là lực gì ? 9. Lực đàn hồi có xuất hiện đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau không ? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi trong trường hợp này ? 10. Ứng dụng của định luật Húc là gì ? 2. Chuẩn bị của học sinh Chia nhóm, chuẩn bị trước bài ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét Nhận xét Ổn định lớp. Kiểm tra Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ câu trả lời của bạn kết quả bài cũ Trình bày biểu thức của lực hấp dẫn, học tập Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 7 Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn. Nội dung 2 (30 phút) 1. Giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu về lực đàn hồi - GV phát phiếu học tập cho HS - Đề nghị HS làm việc hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm câu hỏi lên báo cáo kết quả. - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức. Tổ KHTN. - Các nhóm HS nhận P1, P2, P7, nhiệm vụ C1, X1, X5, X6, X7, X8 - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận. - HS ghi nhận kiến thức. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trân kiểm tra các mức độ nhân thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 Lực đàn hồi Nắm được -Ý nghĩa của lực Vận dụng tính được độ khái niệm lực đàn hồi. lớn của lực đàn hồi, độ đàn hồi. - Lực đàn hồi trên biến dạng của vật. Đặc điểm của mặt phẳng lực đàn hồi.. V. dụng cao MĐ4 Các bài tập về lực đàn hồi phức tạp.. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Phát biểu sai về lực đàn hồi của lò xo. A. Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng. B. Lực đàn hồi của lò xo dài có phương là trục lò xo, ngược chiều với chiều biến dạng của lò xo. C. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn tuân theo định luật Húc. D. Lực đàn hồi của lò xo chỉ xuất hiện ở đầu lò xo đặt ngoài lực gây biến dạng. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 2. Chọn phát biểu đúng về lực đàn hồi lò xo. A. Ngoại lực gây biến dạng càng lớn thì độ biến dạng đàn hồi càng lớn. B. Lực đàn hồi lò xo có ở hai đầu lò xo và điểm đặt ở hai vật gây biến dạng. C. Lực đàn hồi lò xo chỉ có ở hai đầu, không có ở các điểm phía trong lò xo. D. Độ cứng k của lò xo chỉ phụ thuộc vật liệu làm lò xo, không phụ thuộc kích thước lò xo. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 3. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Gắn một đầu cố định, kéo đầu kia bằng lực 15N thấy lò xo có độ dài mới 22cm. Độ cứng k của lò xo là A. 750N/m B. 145N/m C. 100N/m D. 960N/m Câu 4. Lò xo A có độ cứng kA = 75N/m móc vào lò xo B có độ cứng kB. Dùng hai tay kéo hai đầu còn lại của A và B thì thấy lò xo A bị dãn 2cm còn lò xo B dãn 3cm. Tìm kB: A. 45N/m B. 60N/m C. 50N/m D. 100N/m d). Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5cm. Hỏi khi lực đàn hồi của là xo bằng 10 N, thì chiều dài của lò xo nó bằng bao nhiêu? Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 7 A.28 cm. B.40 cm . C.48 cm. D.22 cm. Câu 6. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng là 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia lực 1,0 N để nén lò xo.khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A.7,5 cm. B.2,5 cm. C.12,5 cm. D.9,75 cm. 3. Dặn dò Câu 1. Lực ma sát có tác dụng gì? Hướng của lực ma sát? Có những loại lực ma sát nào? Lực ma sát có lợi hay có hại ? Câu 2. Lấy một ví dụ và phân tích để thấy được sự tồn tại của lực ma sát nghỉ ? Câu 3. Cho một vật (khúc gỗ hình hộp chữ nhật) trượt trên mặt bàn. Nêu những lực tác dụng lên vật ? Có thể đo lực ma sát trượt bằng cách nào, giải thích phương án đưa ra ? Câu 4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ? - Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn. – Tốc độ của khúc gỗ. – Áp lực của khúc gỗ lên mặt tiếp xúc. - Bản chất và điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô, vật liệu) của mặt tiếp xúc. Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng, trong đó chỉ thay đổi 1 yếu tố còn các yếu tốc khác thì giữ nguyên.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 7 Tiết KHDH: 21 LỰC MA SÁT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) Viết được công thức của lực ma sát trượt. Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát 2. Kĩ năng Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như trong bài học. Giải thích được vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của còn người, động vật và xe cộ. Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý & đưa ra được phương án TN để kiểm tra giả thuyết. 3. Thái độ -Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. -Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. -Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài - Đặc điểm về phương, chiều, tác dụng của lực ma sát và sự phụ thuộc của lực ma sát vào các điều kiện khác - Biểu thức của lực ma sát trượt 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chuyên đề K1. Nắm được các kiến thức về lực ma sát - Nêu được định nghĩa của lực ma sát. trượt. Các hằng số và hệ số vật lý. - Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi, lực ma sát trượt. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các - Xử dụng được kiến thức giải được các bài toán liên kiến thức vật lí quan - Vận dụng kiến thức giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống. K3: Xử dụng được các công thức của các - Nắm được công thức của các lực cơ học thay số giải lực cơ học để giải bài tập. được các bài tập. - Từ công thức ban đầu của các lực cơ học suy ra các đại lượng trong công thức. K4: Biết cách tổng hợp các công thức của Kết hợp với toán học giải các bài toán phức tạp về các các lực cơ học để giải các bài toán liên lực cơ học. quan. Mô tả được những hiện tượng liên quan đến lực ma sát. P2: : mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó P3: Thu thập, đánh giá, àlựa chọn v xử lí Thu thập thông tin từ nhiều nguồn: SGK, internet, thí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải nghiệm quyết vấn đề trong học tập vật lí P5: Biện luận tính đúng đắn của kết quả -Kiểm tra được tính chính xác của thí nghiệm, sai số thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận -Từ kết quả thí nghiệm kết luận được tính chính xác của được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm giả định. này. X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí -Trao đổi về các ứng dụng của lực ma sát. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí X2: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) X3: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp X4: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. 7. Tổ KHTN. + ghi chép các nội dung của hoạt động nhóm . +biểu diễn các kết quả thí nghiệm dưới dạng bảng .Và vẽ đồ thị của sự phụ thuộc của biên độ dao động tắt dần theo thời gian + Ghi nhớ các kiến thức . - Trình bày kết quả hoạt động nhóm dưới dạng văn bản, báo cáo thí nghiệm. - Giải thích kết quả thực hiện được - Thảo luận kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và của nhóm -Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức về các lực cơ học. - Đánh giá được kĩ năng về thí nghiệm, thái độ học tập và hoạt động nhóm thông qua phiếu đánh giá đồng đẳng - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp, ở nhà đối với toàn chuyên đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên + Dụng cụ thí nghiệm về lực ma sát: Hộp chữ nhật có bản chất khác nhau, một vài ổ bi, con lăn ... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 . Một ô tô (coi là một vật) đang chạy đều trên đường. Hãy chỉ ra các lực tác dụng lên ô tô và nêu bản chất của các lực đó? Câu 2. Đẩy một vật trượt theo mặt phẳng nghiêng theo hướng từ dưới chân lên đỉnh. Vẽ hình biểu diễn lực ma sát trượt tác dụng lên vật? Câu 3. Một ôtô có khối lượng 3,4tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ F k = 600 N trong thời gian 20s. Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là 0,2.cho g = 10m/s2 . a ) Tính gia tốc của xe? b ) Tính vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ? c ) Tính quãng đường xe đi được trong 20s đầu tiên ? Câu 4. Vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nàm ngang .Hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0.25. Tác dụng một lực 6 N song song mặt ban lên vật .Cho g= 10 m/s2. a) Tính độ lớn lực ma sat trượt ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NỘI DUNG Định nghĩa Điều kiện xuất hiện Đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) Lợi ích. Cách làm tăng ma sát có lợi. Tác hại. Cách làm giảm ma sát có hại.. Ma sát nghỉ. Ma sát trượt. Ma sát lăn. 2. Chuẩn bị của học sinh + Ôn lại kiến thức và đọc trước bài học ở nhà. + Thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 7. Tổ KHTN. Nội dung. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung 1. (10 phút) Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi. Viết biểu thức.. Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn. Nội dung 2 (10 phút) Phát hiện vấn đề -GV khái quát hóa kiến thức 1.Định nghĩa: SGK. ĐĐ: Tại mặt tiếp xúc Phương, chiều: cùng phương, ngược chiều với chuyển động của vật -HS ghi nhận kiến thức Nội dung 3 (15 phút) Giải quyết vấn đề -GV khái quát hóa kiến thức 2.Độ lớn của lực ma sát trượt: - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của của 2 mặt tiếp xúc. 3.Hệ số ma sát trượt: Ký hiệu là t. t . Fmst N. Đề nghị cá nhân làm các việc sau + Lực ma sát trượt là gì? + Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ? + Phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Gv hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp - Cử đại diện báo cáo trước lớp - GV xác nhận ý kiến đúng ở câu trả lời Đề nghị cá nhân làm các việc sau + Làm các thí nghiệm đã chuẩn bị? + Trả lời câu hỏi C1 + Đặc điểm của lực ma sát trượt? + Công thức tính lực ma sát trượt? + Hệ số ma sát trượt là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào ?. Năng lực hình thành Nhận xét kết quả học tập. - Làm việc cá nhân Tự học - Hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Quan sát hình vẽ - Các nhóm khác lắng để nhận xét nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.. -Làm việc cá nhân K1,P1,P3,X1,C1 - Hoạt động nhóm thảo Thảo luận nhóm luận trả lời câu hỏi. -Gv hướng dẫn thảo luận câu hỏi trước lớp -Cử đại diện báo cáo trước lớp -GV xác nhận ý kiến đúng ở câu trả lời. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt 4) Công thức của lực ma sát trượt Fmst = t.N HS ghi nhận kiến thức Nội dung 4 (5 phút) Nhắc lại các đặc điểm của lực - Làm việc cá nhân . Trình bày nội Tổng kết bài học ma sát trượt , côg thức tính lực - Hoạt động nhóm thảo dung về kiến thức ma sát trượt và một số biện pháp luận để làm các bài tập Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 7. Tổ KHTN. nhằm làm tăng, giảm ma sát. trong phiếu học tập số 1. + GV phát phiếu học tập. Yêu cầu cá nhân Hs đọc đề bài tập trong phiếu học tập số 3. - Đề nghị HS thảo luận nhóm để làm các bài tập trong phiếu học tập số 3. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) Lực ma sát Đặc điểm của lực Các nhận xét về lực Giải bài tập về vật ma sát trượt ma sát chuyển động. Vận dụng cao (Mức độ 4) Giải bài tập. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt? A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. B. Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng. C. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên. D. Lực xuất hiện khi vật ở gần mặt đất. Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực ma sát trượt? A. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác. B. Lực ma sát cản trở chuyển động của vật. C. Độ lớn của lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tỉ lệ với áp lực N. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 3: Khi nói về lực ma sát trượt kết luận nào sau đây là sai? A. Hệ số ma sát trượt nhỏ hơn 1. B. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ. C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. D. Hệ số ma sát trượt không có đơn vị. Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực ma sát nghỉ? A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên. B. Lực ma sát nghỉ luôn lớn hơn ngoại lực tác dụng vào vật nên vật không chuyển động khi chịu tác dụng của ngoại lực. C. Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 5: Điều nào sau đây sai khi nói về lực ma sát lăn? A. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác và cản trở chuyển động của vật. B. Lực ma sát lăn tỉ lệ với áp lực. C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt nhiều lần. D. Các phát biểu trên đều sai. Câu 6: Nguyên nhân nào sau đây xuất hiện lực ma sát? A. Do mặt tiếp xúc sần sùi, lồi lõm hoặc bị biến dạng. B. Do chuyển động có gia tốc C. Do vật đè trên giá đỡ. D. Các nguyên nhân đều đúng. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Tổ KHTN 7 Câu 7: Một vật có khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. a/ Tính quãng đường vật đi được sau 1s. b/ Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại. Câu8: Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường thẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,01. Tính lực kéo của ôtô trong 2 trường hợp: a/ Nếu ôtô chuyển động thẳng đều? b/ Otô chuyển đông nhanh dần đều sau 5s vận tốc tăng từ 18 km/h đến 36 km/h (g = 10 m/ s2) d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 9: Một khối gỗ có khối lượng m = 4kg bị ép giữa 2 tấm ván. Lực ép của mỗi tấm ván là bao nhiêu để khối gỗ đứng yên (biết hệ số ma sát nghỉ giữa gỗ và tấm ván là = 0,5) 3. Dặn dò + GV đọc đáp án các bài tập trong phiếu học tập. + Giao nhiệm vụ về nhà: - Đọc thêm về lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ - Bài tập về nhà: 4, 6, 7 SGK và các bài trong SBT - Chuẩn bị bài " Lực hướng tâm". Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 8 Tiết KHDH: 22 BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, ĐK cân bằng, 3 định luật Niu-tơn lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫn; lực đàn hồi; lực ma sát; 2. Kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong chương trình 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Giải bài tập về định luật II Niu – tơn và các lực cơ học 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Bài tập cho học sinh 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn tập các công thức về các định luật Niu – tơn và các lực cơ học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét câu Nhận xét kết định lớp. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời bài trả lời của bạn quả học tập cũ. - Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? - Phát biểu định luật Húc? - Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt & ma sát nghỉ? - Viết công thức tính lực ma sát trượt? Nội dung 2 (25 phút) BT1: Tự học Vận dụng để giải một số Cho một vật có khối lượng m = bài tập. BT1: 1,5kg được đạt trên một bàn dài - Tóm tắt năm ngang. Tác dụng lên vật m = 1,5kg Quan sát hình F một lực song song với mặt t = 2s vẽ để nhận xét bàn. 0,2 a. Tính gia tốc và vận tốc chuyển Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 8 2 g = 10m/s động của vật sau 2s kể từ khi tác a = ?; v = ? O dụng lực, trong 2 trường hợp. (+) y F = 2,5N; F = 4,5N biết hệ số ma N sát giữa vật và mặt bàn là 0,2 lấy g = 10m/s2 x F - Các em hãy đọc kỷ đề bài, tóm Giải tắt. Fms - Để giải được bài toán này P chúng ta áp dụng phương pháp - Các lựctác dụng lên vật động lực học. F , F , P , N ms + Phân tích tất cả các lực tác gồm có: . - Chọn chiều (+) là chiều dụng lên vật. + Áp dụng định luật II Niu-tơn. chuyển động của vật - Áp dụng định luật II + Chiếu lên phương chuyển động và phương vuông góc với Niu-tơn cho vật ta được: phương chuyển động. F Fms P N ma (1) + Từ đó tìm các đại lượng cần - Chiếu (1) lên phương tìm. Ox: - Đối với bài này chúng ta cần F Fms ma (2) tính được lực ma sát trước để so - Chiếu (1) lên phương sánh với lực kéo, để từ đó áp dụng trường hợp nào hợp lý Oy: hoặc cả 2 trường hợp. N P 0 N P mg - Mà Fms .N .mg 0,2.1,5.10 Fms 3N - Ta thấy Fms = 3N vậy trường hợp 1 loại vì lực - Các em làm bài 5 trang 83 kéo F < Fms SGK - Áp dụng trường hợp 2 - Đây là loại bài toán về lực - Từ (2) suy ra: hướng tâm. F Fms 4,5 3 m - Các em tóm tắt đề bài và tìm a 1 2 phương án giải. m 1,5 s - Vận tốc chuyển động của - Chúng ta áp dụng biểu thức của lực hướng tâm. vật sau 2s là: v v0 at 0 1.2 2m / s - Chú ý phải chọn chiều (+) sao gia tốc luôn dương. Bài 5 trang 83 SGK Tóm tắt r = 50m N m = 1200kg v = 36 km/h = 10m/s N=? (+) v P - Các lực tác dụng lên xe như hình vẽ - Lực hướng tâm trong trường hợp này là: Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Tổ KHTN. BT1: Tóm tắt m = 1,5kg t = 2s 0,2 g = 10m/s2 a = ?; v = ? (+) x Giải. y N O Fms. P - Các lựctác dụng lên vật gồm có: F , Fms , P , N . - Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật - Áp dụng định luật II Niutơn được: cho vật ta F Fms P N ma (1) - Chiếu (1) lên phương Ox: F Fms ma (2) - Chiếu (1) lên phương Oy: N P 0 N P mg - Mà Fms .N .mg 0,2.1,5.10 Fms 3N. - Ta thấy Fms = 3N vậy trường hợp 1 loại vì lực kéo F < Fms - Áp dụng trường hợp 2 - Từ (2) suy ra: F Fms 4,5 3 m a 1 2 m 1,5 s - Vận tốc chuyển động của vật sau 2s là: v v0 at 0 1.2 2m / s Bài 5 trang 83 SGK Tóm tắt r = 50m N m = 1200kg v = 36 km/h = 10m/s N=? Giải - Các lực tác dụng lên xe Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái v2 Fht N P m r - Chiếu lên chiều (+) đã chọn: v2 P N m r suy ra: v2 v2 m g r r 102 N 1200 10 9600 N 50 Vậy làm cầu vồng lên có lợi hơn vì áp lực tác dụng lên cầu nhỏ hơn trọng lượng của vật. N P m. Tổ KHTN. 8. như hình vẽ - Lực hướng tâm trong trường hợp này là: v2 Fht N P m r - Chiếu lên chiều (+) đã chọn: v2 P N m r suy ra:. v2 v2 m g r r 102 N 1200 10 9600 N 50 Vậy làm cầu vồng lên có lợi hơn vì áp lực tác dụng lên cầu nhỏ hơn trọng lượng của vật. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Bài tập lực đàn Giải bài tập treo vật hồi vào lò xo N P m. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Bài tập 1. Trong giới hạn đàn hồi của một lò xo treo thẳng đứng đầu trên gắn cố định. Treo vật khối lượng 800g lò xo dài 24cm; treo vật khối lượng 600g lò xo dài 23cm. Lấy g=10m/s2 tính chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 1,5kg Bài tập 2. Treo vật 200g lò xo có chiều dài 34cm; treo thêm vật 100g thì lò xo dài 36cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo và độ cứng của lò xo, lấy g =10m/s2 Bài tập 3. Chiều dài ban đầu của lò xo là 5cm, treo vật khối lượng 500g lò xo có chiều dài 7cm; Tính độ cứng của lò xo và khối lượng vật treo vào để lò xo có chiều dài 6,5cm. Lấy g=9,8 m/s2 Bài tập 4. cho lò xo có l0=30 cm; k0=100 N/m. OM=10 cm và ON=20 cm (như hình vẽ). a) O cố định tác dụng vào đầu A lực F=6 N theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định độ dài các đoạn OA', OM' và ON' (A'; M'; N' là vị trí mới của A; M; N sau khi lò xo bị giãn) b) Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài l1=10 cm và l2=20 cm, Tính độ dãn và độ cứng của mỗi lò xo khi chịu lực F=6N 3. Dặn dò 1. Thế nào là chuyển động tròn đều ? Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm như thế nào ? Áp dụng định luật II Newton nêu đặc điểm của lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? Tên gọi của lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? 2. Nêu đặc điểm của lực hướng tâm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) ? Nêu một số ví dụ về lực hướng tâm ?. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tổ KHTN. 8 Tiết KHDH: 23 LỰC HƯỚNG TÂM. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức mv 2 F ht = r = m2r 2. Kĩ năng Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực 3. Thái độ - Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà. - Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên. - Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà. - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Công thức tính lực hướng tâm của vật chuyển động tròn đều là mv 2 Fht ma ht m2 r r trong đó, m là khối lượng của vật, r là bán kính quỹ đạo tròn, là tốc độ góc, v là vận tốc dài của vật chuyển động tròn đều. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình vẽ mô tả lực hướng tâm - Phiếu học tập củng cố bài học 1. Thế nào là chuyển động tròn đều ? Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm như thế nào ? Áp dụng định luật II Newton nêu đặc điểm của lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? Tên gọi của lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? 2. Nêu đặc điểm của lực hướng tâm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn)?Nêu một số ví dụ về lực hướng tâm 3. Xét một vật đặt trên chiếc bàn quay quanh trục : Nêu các lực tác dụng lên vật khi bàn chưa quay ? Nêu hiện tượng xảy ra khi cho bàn quay từ từ; khi đột ngột cho bàn quay thật nhanh ? Giải thích hiện tượng xảy ra ? 4. Nêu các lực tác dụng lên vật (câu 3) trong hai trường hợp: hệ quy chiếu gắn với mặt đất; hệ quy chiếu gắn với bàn? Trong trường hợp hệ quy chiếu gắn với bàn, vật chịu thêm lựcquán tính, nêu đặc điểm của lực này? 5. Nêu đặc điểm của lực quán tính li tâm ? Lấy ví dụ vận dụng lực này trong thực tế ? 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn tập các kiến thức liên quan. - Ôn lại kiến thức trong bài chuyển động tròn đều III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 8. Nội dung 1. (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số định lớp. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? - Phát biểu định luật Húc? - Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt & ma sát nghỉ? - Viết công thức tính lực ma sát trượt? Nội dung 2 (25 phút) 1. Giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu về lực hướng - GV phát phiếu học tập cho HS tâm - Đề nghị HS làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tiến hành và quan sát TN, thảo luận trả lời lần lượt các câu hỏi 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả. - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức. Tổ KHTN Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn. - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.. Tự học. Quan sát hình vẽ để nhận xét. - HS ghi nhận kiến thức. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trân kiểm tra các mức độ nhân thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung MĐ1 MĐ2 MĐ3 Lực Nêu được lực Công thức tính lực - Xác định được lực hướng tâm và hướng tâm hướng tâm hướng tâm của vật giải được bài toán về chuyển động trong chuyển chuyển động tròn tròn đều khi vật chịu tác dụng của động tròn đều là đều là một hoặc hai lực. 2 hợp lực tác Biết2 cách xác định lực hướng tâm và mv F ma m được r dụng lên vật giải bài toán như sau: ht ht r và một số ví dụ 1. a) Phân tích được các lực gây ra gia trong đó, m về lực hướng là khối lượng tốc hướng tâm, chẳng hạn như : tâm của vật, r là bán Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ kính quỹ đạo tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tròn, là tốc độ tâm. góc, v là vận tốc Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực dài của vật hướng tâm đối với một vật đứng yên chuyển động trên bàn quay. Hợp lực của trọng lực và phản lực tròn đều. đóng vai trò lực hướng tâm khi tàu hoả đi vào khúc lượn cong, ô tô chuyển động trên cầu cong ... b) Tìm hợp lực và tính độ lớn của Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. thành Nhận xét kết quả học tập. V. dụng cao MĐ4 Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập về phức tạp.. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN 8 lực hướng tâm, các đại lượng trong công thức.. 2. Câu hỏi và bài tập củng cố a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1:Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? a. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. b. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. c. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm. d. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 2: Chọn phát biểu sai Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát . Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Bài 1: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km. Chu kì của vệ tinh là 5.103 s và bán kính của Trái Đất là R = 6400km.Tính lực hướng tâm tác dung lên vệ tinh? Bài 2: Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400km. Lấy g = 9,8m/s2. Hãy tính: a. Tốc độ dài của vệ tinh? b. Chu kì quay của vệ tinh? c. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh? d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao Bài 1: Trong môn quay tạ ,một vận động viên quay tạ sao cho cả dây và tạ chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang .Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2m với tốc độ dài 2m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu ? Bài 2: một vệ tinh khối lượng 100kg được phóng lên quỹ đạo quanh trái đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920N .Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s . a. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh b. Tính khoảng cách từ bề mặt trái đất đến vệ tinh Bài 3: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54km/h. Cầu vượt có dạng cung tròn bán kính 100m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu. Lấy g = 9,8m/s2. 3. Dặn dò GV nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động). - Nêu bài toán khảo sát chuyển động ném ngang và yêu cầu HS nhận xét về quỹ đạo chuyển động của vật bị ném ngang. - Gợi ý, yêu cầu HS đề xuất phương án khảo sát chuyển động của một vật bị ném theo phương ngang.. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. Tổ KHTN. 8. Ngày soạn: 14/10/2016 Ngày dạy:. Tiết KHDH: 24 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang - Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó. - Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa. 2. Kĩ năng: - Biết dùng phương pháp tọa độ để khảo sát chuyển động phức tạp, cụ thể trong bài là chuyển động ném ngang. - Biết cách chọn hệ tọa độ thích hợp và biết phân tích chuyển động ném ngang trong hệ tọa độ đó thành các chuyển động thành phần, biết tổng hợp hai chuyển động thành phần thành chuyển động tổng hợp. Biết vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. 3. Thái độ - Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức. - Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học. - Hiểu được chân lí: Cơ sở của Vật Lí là thực nghiệm, Vật Lí lí thuyết và Vật Lí thực nghiệm gắn liền với nhau, học đi đôi với hành. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài g 2 1. Dạng của quỹ đạo: y= 2 x Quỹ đạo là đường parabol 2 v0 2. Thời gian chuyển động. 2h Thay y = h vào (6) được: t= g 2h 3. Tầm ném xa. L=x max =v 0 t=v 0 g 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : biết cách giải bài toán bằng phương pháp tọa độ. + K1: trình bày được kiến thức + K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập + P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật + X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Hình 15.1 SGK, phiếu học tập, bình phun nước có vòi phun nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều & sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. (10 phút) Ổn Kiểm tra sĩ số Theo dõi và nhận xét câu Nhận xét kết định lớp. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời bài trả lời của bạn quả học tập cũ. Nêu đặc điểm của chuyển động. √. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. √. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 8 thẳng đều và chuyển động rơi tự do (quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, phương trình chuyển động). Nội dung 2 (25 phút) 1. Giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu về lực hướng - GV phát phiếu học tập cho HS tâm - Đề nghị HS làm việc cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. 2. Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tiến hành và quan sát TN, thảo luận trả lời lần lượt các câu hỏi 3. Báo cáo kết quả - GV yêu cầu các nhóm bốc thăm lên báo cáo kết quả. - Giải đáp các thắc mắc (nếu có) 4. Đánh giá kết quả - GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời. - GV chuẩn hóa kiến thức. Tổ KHTN. - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm - Một nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, đưa ra ý kiến thảo luận.. Tự học. Quan sát hình vẽ để nhận xét. - HS ghi nhận kiến thức. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhân thức: Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Chuyển động - Viết được các - Nêu được một vài - Nắm được các -Giải được các ném ngang phương trình của đặc điểm quan trọng công thức của bài toán ném hai chuyển động nhất của chuyển chuyển động ném ngang phức tạp. thành phần của động ném ngang. ngang chuyển động - Áp dụng định luật - Tính toán được ném ngang. II Niu-tơn để lập các tầm bay xa, thời - tầm bay xa, phương trình cho gian và vận tốc thời gian và vận hai chuyển động chuyển động. tốc chuyển động. thành phần của - Vẽ được (một chuyển động ném cách định tính) ngang. quỹ đạo parabol - Tổng hợp hai của một vật bị chuyển động thành ném ngang. phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực). 2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá. a. Nhóm câu hỏi nhận biết Câu 1. Công thức tính thời gian chuyển động của vật ném ngang là 2h h t 2g A. t = . B. t = . C. t 2h . D. g g . Câu 2: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật là. √. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. √. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THPT Phạm Hồng Thái. 8. Tổ KHTN. h 2h g 2g L v0 L v0 L v0 2g g 2h h A. B. C. D. Câu 3: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là A. Đường cong B. Đường thẳng C. Đường parabol D. Đường gấp khúc b. Nhóm câu hỏi thông hiểu Câu 4. Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là : A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Chuyển động rơi tự do.D. Chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. Câu 5: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. A. A chạm đất trước B. B. A chạm đất sau B. C. Cả hai cùng chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 6: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất? A.Giảm khối lượng vật ném. B.Tăng độ cao điểm ném. C.Giảm độ cao điểm ném. D.Tăng vận tốc ném. c. Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 7. Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2. A. y = 10t + 5t2. B. y = 10t + 10t2. C. y = 0,05 x2. D. y = 0,1x2. Câu 8. Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là A. 1000m. B. 500m. C. 5000m. D. 100m Câu 9. Môt hòn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m . Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền nhà cách mép bàn là 2m (theo phương ngang) lấy g=10m/s2. Vận tốc khỏi mép bàn là A. 2m/s , B. 4m/s , C. 1m/s , D. một đáp án khác. dNhóm câu hỏi vận dụng cao Câu 10. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s ở độ cao 30m .Hỏi tầm xa và vận tốc cuối của vật là bao nhiêu?Biết vật rơi tự do với g =10 m/s2 . A.10√6m,10m/s B. 10√6m, 10√6m/s C. 10√6m,10√7m /s D. 10√6m, 10(√6+1)m/s 3. Dặn dò o Bài toán: Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng dài 1,5m hợp với mặt ngang một góc 30 . Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống đến chân mặt phẳng nghiêng hết 1,5 giây. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng. L v0. Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung. Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017.
<span class='text_page_counter'>(89)</span>