Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong IV 4 Cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/02/2017 Tiết 53. §4- CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. MỤC TIÊU: + Kiến thức: -Học sinh nhớ biệt thức  = b2 – 4ac và nhớ kỹ điều kiện của  để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. -Học sinh nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai vào giải phương trình bậc hai. + Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai cho học sinh, và kĩ năng sử dụng máy tính để giải phương trình. + Thái độ: Hứng thú với cách giải phương trình bậc hai nhờ vận dụng công thức nghiệm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sgk, sbt, máy chiếu, phấn màu, bảng nhóm. - HS: Đọc trước bài, sgk, sbt. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Giải phương trình: 3x2 - x - 5 = 0 2. Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai đối với ẩn x và các trường hợp đặc biệt? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Công thức nghiệm (13’) ? Hãy thực hiện biến đổi PT tổng 1. Công thức nghiệm quát theo các bước của PT (kiểm * Xét PT ax2 + bx + c = 0 (1) tra bài cũ)? + HS thực hiện biến đổi Thực hiện biến đổi ta được + GV theo dõi học sinh biến đổi b2 −4 ac b và hướng dẫn (nếu cần) 4 a2 (x + 2a )2 = Đặt  = b2 – 4ac suy ra 2 + GV g.thiệu và đặt = b – 4ac + HS nêu cách biến đổi Δ b thì biểu thức trên được viết ntn? 2a )2 = 4 a 2 (x + + GV vế trái của biểu thức lớn hơn 0 (không âm); vế phải có mẫu bằng 4a2> 0 vì a khác 0. Vậy  có thể dương, âm hoặc = 0. + HS vào biệt số  ? Nghiệm của PT phụ thuộc vào HS: Nếu > 0 thì pt (1) có đâu? 2 nghiệm phân biệt + GV: Em hãy chỉ ra sự phụ b  thuộc đó? 2a ; x= b + GV bổ xung sửa sai (nếu có) Nếu  = 0 x + 2a = 0 PT (1) có nghiệm kép −b x1=x2 = 2 a Nếu < 0 thì PT (1)vô nghiệm ? Giải thích vì sao < 0 PT vô + HS giải thích nghiệm? < 0 suy ra VP < 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV: giới thiệu công thức tổng quát chỉ rõ cách áp dụng để HS nhận biết.. mà VT không âm suy ra PT vô nghiệm. + HS lắng nghe và ghi bài.. * Công thức tổng quát (Sgk/44) PT ax2 + bx + c = 0 (a 0)(1) Có:  = b2 – 4ac Nếu < 0 thì pt (1) vô nghiệm. Nếu  = 0 thì pt (1) có x1 x2 . b 2a. nghiệm kép Nếu > 0 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt:  b  b  2a ; x2= 2a ; x1=. + GV: yêu cầu học sinh áp dụng giải phương trình.(gọi 3 hs làm 3 phần).. + 3HS lê bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm + GV hướng dẫn học sinh biến của bạn. đổi hệ số của bậc cao nhất của pt + HS làm theo sự hướng về hệ số dương để thuận lợi trong dẫn của giáo viên. quá trình tính toán và biến đổi. + GV: Hướng dẫn học sinh giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi và so sánh với kết quả của các bạn. + GV chú ý cho học sinh khi giải phương trình bằng máy tính có những pt có nghiệm phức....(vô nghiệm trên tập R). + Qua ví dụ trên em hãy cho biết các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm?. + HS lắng nghe và ghi nhớ.. Ví dụ: Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm. a) 5x2 – x + 2 = 0 (1) b) 4x2 – 4x + 1 = 0 (2) c) -3x2 + x + 5 = 0 (3) Đáp án: a) Vô nghiệm x1  x2 . b) có nghiệm kép: c) có hai nghiệm phân biệt: 1  61 1 61 x1  ; x2  6 6. + Có 4 bước: Bước 1: Xác định các hệ số a, b,c Bước 2: Tính . Rồi so sánh  với số 0 Bước 3: Xác định số + GV yêu cầu học sinh khác nhắc nghiệm của PT lại các bước giải pt để khắc sâu Bước 4: Tính nghiệm theo cho học sinh. công thức (nếu có) 2 + Với  = b – 4ac. Hãy tìm điều kiện của a và c để phương trình + Nếu a, c trái dấu, (1) có hai nghiệm phân biệt? phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.. * Chú ý: Nếu a, c trái dấu, phương trình có hai nghiệm phân biệt.. Hoạt động 2: Áp dụng(10’) 2. Áp dụng: Bài tập: Cho phương trình:. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x 2  2 x  m  2 0 (1) (m là. + GV đưa nội dung đầu bài lên màn hình và yêu cầu học sinh đọc và hoạt động nhóm để tìm ra lời giải. + GV chọn 3 nhóm làm 3 phần a, b, c, HS còn lại làm một trong 3 phần. GV: HD (nếu cần) Hướng dẫn HS: ? Xác định hệ số a, b, c? ? Tính và tính nghiệm theo ? + Giá trị của  đã xác định chưa, phụ thuộc vào giá trị nào? + Yêu cầu của đầu bài tương đương với điều kiện gì của ?. + Sau 5 phút GV gọi HS nhận xét. + GV nhận xét bổ sung và cho điểm học sinh.. + HS đọc đầu bài và tìm hướng giải quyết.. HS: nêu hệ số + Giá trị của  phụ thuộc vào tham số m. +ptVô nghiệm  < 0 Pt có nghiệm kép  =0 Pt có hai nghiệm phân biệt  > 0 + 3 HS lên bảng làm bài + HS nhận xét bài làm của các nhóm.. tham số). Tìm m để phương trình(1) a) Vô nghiệm b) Có nghiệm kép c) Có hai nghiệm phân biệt?. GIẢI Ta có: a = 1, b = -2,c = m - 2  = b2 – 4ac = 12 – 4m a) pt(1) vô nghiệm  < 0  12 – 4m < 0  m > 3 b) pt(1) có nghiệm kép   = 0  12 – 4m = 0  m = 3 a) pt(1) có hai nghiệm phân biệt  >0  12 – 4m < 0  m<3 Vậy: Với m > 3: pt (1) vô nghiệm Với m = 3: pt (1) có nghiệm kép Với m < 3: pt (1) có hai nghiệm phân biệt.. Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập(14’) + GV: tổ chức trò chơi mở ô chữ và đoán xem ông là ai? + HS lần lượt chọn câu hỏi + GV: chiếu lên màn hình sáu và trả lời: miếng ghép đánh số từ 1 đến sáu tương ứng với 6 câu hỏi. Câu 1:Phương trình ax2 + bx + Câu 1: 2 c = 0 có tối đa.…nghiệm Câu 2: pt 6x2 + x – 5 = 0 có  Câu 2: C =? A. 120; B. 119; C. 121; D. -120 Câu 3: pt y2 – 8y + 16 = 0 có: A. Hai nghiệm phân biệt y1 = -4; Câu 3: B y2 = 4 B. Nghiệm kép y1 = y2 = 4 C. Vô nghiệm D. Không xác định được Câu 4: Nghiệm của phương trình -3x2 + 14x - 8 = 0 là: Câu 4: C 3 A. x1 = 4; x2 = 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 B. x1= -4; x2 = 2 2 C. x1= 4; x2= 3 . 2 3. D. x1= - 4; x2= Câu 5: pt ax2+bx+c=0 (a 0) có Câu 5: ...........  0. nghiệm phụ thuộc vào dấu của…….Điều kiện để phương trình có nghiệm là: …….. Câu 6: Không giải phương trình, Câu 6: a: 1; 5; 7 xác định số nghiệm của mỗi b: 2; 4 phương trình, rồi nối số thứ tự c: 3; 6 chỉ mỗi phương trình ở cột A vào vị trí tương ứng phù hợp ở cột B. Cột A 1. x 2  3 x 0 2. x 2  2mx  m2 0(m  R). 3. x 2  5 0 4. 25 x 2  10 x 1 0. 5. x 2  6 x  9 0 6. x 2 . 2 x  2 0. 7. x 2  2mx  m 2 0  m  R . Cột B a,Phương trình có hai nghiệm phân biệt b,Phương trình có nghiệm kép c,Phương trình vô nghiệm Miếng ghép che hình ảnh ông Phrăng-xoa Vi-et. + HS lắng nghe, và tiếp thu kiến thức. + GV: giới thiệu về ông, và cho học sinh đọc sgk. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc công thức và các bước giải phương trình bậc hai bằng cách dùng công thức nghiệm. - Bài tập: 15,16/sgk và bt 21; 22; 24 (sbt) Bài tập: Cho phương trình mx2 – x + 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình: a) Có 2 nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép c) Vô nghiệm d) Có nghiệm HƯỚNG DẪN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chia 2 trường hợp m = 0 và m ≠ 0 Nếu m = 0 thì pt đã cho trở thành: x – 1 = 0  x = 1 Nếu m ≠ 0 thì tính .....................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×