Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.99 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 . Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T61) CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài a) Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: HS quan sát + lắng nghe GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về HS đánh dấu trong SGK tranh HS nối tiếp nhau đọc HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc các từ ngữ khó GV chia 3 đoạn HS đọc theo nhóm 3 - HS đọc cả bài + chú giải Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS lắng nghe Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc theo nhóm 3 Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị - HS trả lời Ut là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? + Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì sao chị Ut muốn được thoát li? c) Đọc diến cảm. Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. -. HS trả lời. -. HS trả lời. -. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời. -. 3 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét. -. HS lắng nghe. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T151) PHÉP TRỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cồng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 457+ 218 +143; b. 346 + 412 + 188; 3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14; 8 14 1 + + 9 27 9. 1 3 1 + + 2 4 2. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép trừ. -GV nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trừ như: các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ, … (như SGK). HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 1/159: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi, trả lời.. -Làm bài vào vở. -Sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Sửa bài. Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thử lại. Bài 2/160: -Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề.. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Sửa bài.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Sửa bài. Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ các số.. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét.. Bài 3/160: -GV gọi Hs đọc đề.. -Trả lời.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ. ______________________________________ Tiết 4 Lịch sử (T31) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TIẾN CÔNG BUÔN MA THUỘT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh nắm được một vài nét về cuộc tiến công Buôn Ma Thuột trong chiến dịch Tây Nguyên. Nắm được vai trò chiến lược của Buôn Ma Thuột trong chiến dịch lớn: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. II. Các hoạt động dạy - học: 1/ Giáo viên kể cho HS nghe về cuộc tiến công vào BMT: Trước khi tiến công Buôn Ma Thuột, việc chia cắt chiến trường của quân Cách Mạng đồng thời có hai tác dụng: Thứ nhất, việc cắt các đường 19, 21, 14 trong thời gian từ ngày 4 đến ngày 10 tháng 3 là hành động nghi binh tạo cảm giác là họ chuẩn bị đánh Pleiku hoặc Kon Tum; thứ hai, hành động này đã cách ly Ban Ma Thuột với phần còn lại của các lực lượng Ngụy quân tại Nam Việt Nam, không cho Quân lực Việt Nam Cộng Hòa ứng cứu nhanh chóng và ồ ạt trong trường hợp Buôn Mê Thuột bị thất thủ. 2 giờ sáng ngày 10 tháng 3 năm 1975, quân đội Bắc Việt Nam tiến công Buôn Ma Thuột với lực lượng chủ công là Sư đoàn 316, một đơn vị có truyền thống tác chiến rừng núi của quân Cách Mạng. Cuộc tiến công có pháo binh yểm hộ mãnh liệt và xe tăng xung phong. Quân phòng ngự Buôn Ma Thuột đã kháng cự quyết liệt và co cụm phòng thủ nhưng dưới áp lực quá mạnh của quân Cách Mạng họ chỉ cầm cự được trong hơn một ngày. Quân đội Việt Nam đã hoàn thành nhanh gọn bước 1 của chiến dịch. Sư đoàn 10 của phía quân Bắc Việt, sau khi tiến công chật vật quận lỵ Đức Lập phía nam Buôn Ma Thuột trong 2 ngày, đến ngày 10 tháng 3 đã đánh chiếm xong mục tiêu liền nhanh chóng cơ động đến phía Đông Bắc thị xã Buôn Ma Thuột đứng chân chờ đánh quân phản kích..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sau khi mất Buôn Ma Thuột, Tư lệnh Quân đoàn 2 và Quân khu 2 Việt Nam Cộng hòa liền đưa 2 trung đoàn (44 và 45) còn lại của Sư đoàn 23 về tái chiếm lại hậu cứ của mình. Do Sư đoàn 320 quân Cách Mạng đã cắt đường 14 không cho phép quân phản kích đi đường bộ với số lượng lớn và vũ khí nặng nên quân đội Việt Nam Cộng hòa phải trực thăng vận trong 2 ngày (12 và 13 tháng 3) xuống khu vực Phước An. Sư đoàn 10 của Bắc Việt Nam đã chờ sẵn và tiến công các lực lượng ứng cứu chưa kịp đứng chân. Các lực lượng này chưa hề có hành động phản kích nào mà phải lo bảo vệ mình, bị đẩy lùi xa dần khỏi Buôn Ma Thuột và cuối cùng bị đánh tan tại Chư Cúc ngày 18 tháng 3. Buôn Mê Thuột đã mất hẳn vào tay quân đội Việt nam. 2/ Học sinh thảo luận về vai trò, ý nghĩa của chiến thắng Buôn Ma Thuột. Giáo viên nêu câu hỏi, y/cầu các nhóm thảo luận: a) Quân đội Cách Mạng Việt Nam tiến công vào Buôn Ma Thuột nhằm mục đích gì? b) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Buôn Ma Thuột. Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. Giáo viên tổng hợp chung: + Mục đích của việc tiến công vào Buôn Ma Thuột: Chiếm hoàn toàn cao nguyên Trung phần và phát triển từ đó xuống dải đồng bằng ven biển miền Trung, làm bàn đạp tiến vào giải phóng Sài Gòn, hoàn thành thống nhất đất nước. + Chiến dịch Tây Nguyên nói chung, trong đó có trận đánh vào Buôn ma Thuột có vai trò trọng tâm trong kế hoạch tấn công của quân đội Việt Nam. Khẳng định bước lớn mạnh của Cách Mạng Việt Nam. Giáng cho kẻ thù một đòn bất ngờ. Là cơ sở thuận lợi và có tính chủ động cho quân đội ta tiến về đồng bằng, giải phóng Miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.  Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về tiết - Nhắc HS tìm hiểu về lịch sử ngày thành lập Huyện EaKar. ______________________________________ Tiết 5 Đạo đức (T31) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . - Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người . Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( phù hợp với khả năng của mình ) . * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta. Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Lồng ghép GDBVMTBĐVN :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Tài nguyên thiên nhiên trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người. - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển , hải đảo đang đần cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát . 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu. -. 1 học sinh nêu ghi nhớ.. -. 1 học sinh trả lời.. Hoạt động cá nhân, lớp. -. Học sinh giới thiệu, có kèm theo. tranh ảnh minh hoạ. -. Cả lớp nhận xét, bổ sung.. thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh.. Hoạt động lớp, nhóm 4.. -. -. Các nhóm thảo luận.. Dầu khí Vũng Tàu.. -. Đại diện nhóm lên trình bày.. -. -. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.. thảo luận.. -. Từng nhóm thảo luận.. -. Từng nhóm lên trình bày.. -. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thảo luận.. Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phương pháp: Động não, thuyết trình.. - HS lắng nghe.. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập tiếng Việt (T61) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh luyện đọc các bài tập đọc tuần 30, tuần 31. Củng cố cho học sinh cách đọc, đọc mạch lạc, lưu loát và tập kĩ năng đọc diễn cảm. II. Các hoạt động dạy - học: 1/ Học sinh nêu các bài tập đọc đã học. 2/ Nêu cách đọc ở mỗi bài cụ thể. 3/ Học sinh tự luyện đọc bài:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đọc theo cặp. Đọc theo nhóm 4. 4/ Tổ chức thi đọc trước lớp. Lần 1 : Tổ chức cho những học sinh đọc yếu đọc để đánh giá sự tiến bộ. Lần 2 : Tổ chức cho học sinh khá giỏi thi đọc diễn cảm trước lớp. Lần 3 : Tổ chức cho thi đọc những bài văn có đối thoại. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét, đánh giá chung về tiết học. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 Tiết 1 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Chính tả (T31) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2. Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng viết theo lời đọc của GV Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài a) Hướng dẫn nghe viết. HĐ 1: Hướng dẫn chính tả Theo dõi trong SGK - Lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt HS viết chính tả Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS - HS soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi viết. - Lắng nghe HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc lại toàn bài một lượt Chấm 5  7 bài -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận xét chung b) Bài tập. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 HS lắng nghe - HS làm bài GV giao việc - HS trình bày - Lớp nhận xét Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS trình bày Lắng nghe - HS làm bài Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. Dán phiếu lên bảng lớp Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe - HS thực hiện Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết sau. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T152) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tìm x: a. x + 35,67 = 88,5; b. x+ 17,67 = 100 - 63,2; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và trừ. Bài 1/160: -GV gọi Hs đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng và trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời.. Bài 2/160: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu được các tính chất giao hoán, kết hợp đã được sử dụng khi tính. HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng và trừ các số.. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét.. Bài 3/161: -GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.. -Trả lời.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs về nhà học lại các tính chất của phép cộng và phép trừ. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T61) MRVT: NAM & NỮ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó. * Giảm tải: Không làm bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. HS lắng nghe GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ 1: Cho HS làm BT1: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS Trình bày Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT2 Lắng nghe GV nhắc lại yêu cầu Làm bài + trình bày Cho HS làm bài+ trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3/ Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe Nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, HS thực hiện tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học . ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật (T31) LẮP RÔ BỐT (TT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp rô bốt. Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô bốt. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt. a) Chọn các chi tiết: HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp xếp từng loại vào nắp hộp. Giáo viên kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp SGK. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm lắp sai và còn lúng túng. c) Lắp ráp rô bốt: - HS lắp ráp rô bốt theo các bước SGK. - GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ, thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của rô bốt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - T/chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III – SGK. - Cử HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo, lắp các chi tiết và xếp vào đúng vị trí các ngăn trong hộp. Nhận xét, dặn dò. GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ và kĩ năng lắp ráp. Nhắc HS chuẩn bị bài lắp mô hình tự chọn. ______________________________________ Tiết 6 Luyện tập tiếng Việt (T62) LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh rèn chữ viết: Viết đúng mẫu chữ, đúng kích cỡ qui định, viết đúng tốc độ. Rèn khả năng trình bày đoạn văn bằng hai kiểu chữ: Chữ đứng và chữ nghiêng. Bồi dưỡng cách quan sát và miêu tả phong cảnh. II. Các hoạt động dạy - học: 1/ Giáo viên giới thiệu và đọc nội dung bài viết: Trên cánh đồng Ca-dắc-xtăng. Nêu yêu cầu cụ thể của tiết luyện viết. 2/ Giúp HS luyện viết những từ khó, những danh từ riêng viết hoa: Ca-dắc-xtăng, tưng bừng, dại trắng, rực rỡ, ngây ngất, vi-ô-lét. Hướng dẫn cách trình bày đoạn thơ lục bát. 3/ Học sinh viết bài: GV đọc cho HS viết bài. Trên cánh đồng Ca-dắc-xtăng Mùa hạ ở Ca-dắc-xtăng, những thứ hoa không có tên ngoài đồng cứ tưng bừng dại trắng., dại tím, dại vàng đến ngơ ngẩn cả mắt nhìn. Cánh đồng tháng năm, tháng bảy như những chiếc chiếu hoa trải liền nhau đến chân trời. Tôi đương đi trên những cánh đồng rực rỡ. Quanh tôi, ngây ngất mùi hoa vi-ô-lét, mùi ngọt, mùi thơm nồng nàn của bông hoa nào vừa được hái. Theo Tô Hoài - HS tự viết bài theo mẫu chữ thứ hai. 4/ Giáo viên chấm bài và nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T64) LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nắm được tên gọi, thành phần của phép cộng, phép trừ. Các tính chất của phép cộng, phép trừ. Cách thực hiện phép cộng, phép trừ và cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Giải các bài toán thực tế có liên quan. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ Tính: - HS tự đặt tính và tính. 235 408 + 17 906 2354,08 + 17,096 - 3 HS lên bảng làm bài. 52 703 – 4905 527,03 – 4,905 5 6. +. 1 8. 3 4. 1. - 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 2/ Tính bằng cách thuận tiện. a) 2,47 + 3,06 + 4,94 b) 3,24 – ( 0,5 – 0,76 ) c) 2,35 – 0,72 – 0,28 d) 10,36 + 2,58 + 8,64 + 5,42 Bài 3/ Bài toán: Khi cộng một số với 4,35 một bạn đã cộng số đó với 5,34 nên có kết quả là 7,5. Hãy tìm tổng đúng của hai số đã cho.. Bài 4/ Bài toán: Khi trừ một số đi 2,47 một bạn đã lấy số đó trừ đi 2,74 nên có kết quả là 3,09. Hãy tìm hiệu đúng của hai số đã cho.. - HS nêu cách tính nhanh và tính. 4 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở nháp và so sánh kết quả. a) 10,47 b) 3,5 ; c) 1,35 ; d) 27 - HS nêu cáh làm và giải bài toán. Giải Số hạng thứ nhất là 7,5 – 5,34 = 2,16 Tổng đúng là 2,16 + 4,35 = 6,51 ĐS: 6,51 - HS nêu cách làm và giải bài toán. Giải Số bị trừ là 3,09 + 2,74 = 5,83 Hiệu đúng là 5,83 – 2,47 = 3,36 ĐS: 3,36. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về giờ học. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 Tiết 1 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T62) BẨM ƠI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Đọc trôi trảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ. - Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. - HS lắng nghe GV giới thiệu bài a) Luyện đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm. -. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 4 HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 3 HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe. HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Khổ 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới - HS trả lời mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Quan sát + lắng nghe GV đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh - HS trả lời + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? - HS trả lời Khổ 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế - HS trả lời nào để làm yên lòng mẹ? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em - HS trả lời nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? c) Đọc diễn cảm. - 4 HS nối tiếp đọc - Đọc theo hướng dẫn GV Cho HS đọc diễn cảm - HS nhẩm học thuộc lòng Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - HS thi đọc - Lớp nhận xét Cho HS học thuộc lòng Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe - HS thực hiện Nhận xét tiết học Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ______________________________________ Tiết 3 Toán (T153) PHÉP NHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II . Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 12371 - 5428 + 1429;. b. 60 - 13,75 - 26,25;. c.. 9 17 3 7 −( − )+ 8 7 7 8. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -Nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu bieát veà pheùp nhaân nhö: teân goïi, caùc thaønh. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi trả lời.. -Làm bài vào vở. -Nhaän xeùt.. phaàn vaø keát quaû, daáu pheùp tính, moät soá tính chaát cuûa pheùp nhaân,…(nhö SGK). HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hành phép nhaân caùc soá. Baøi 1/162: -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở.. -Neâu caùch nhaân nhaåm.. -Sửa bài, nhận xét. HÑ 3: Cuûng coá kó naêng vaän duïng tính. -Laøm mieäng.. chất của phép nhân để tính nhẩm, thuận tieän. Baøi 2/162: -Yêu cầu Hs nêu cách nhân nhẩm với 10; 100; …; 0,1; 0,01;… -Goïi Hs noái tieáp nhau laøm mieäng.. -Làm bài vào vở. -Nhaän xeùt. Nhaéc laïi caùc tính chaát..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Baøi 3/162: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất đã sử dụng khi tính.. -Đọc đề. -Làm bài vào vở.. HĐ 4: Củng cố kĩ năng giải bài toán. -Nhaän xeùt.. chuyển động liên quan đến phép nhân. Baøi 4/162: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở.. -Trả lời.. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HÑ 5: Cuûng coá, daën doø. -Yeâu caàu Hs neâu teân goïi caùc thaønh phaàn cuûa pheùp nhaân, caùc tính chaát cuûa pheùp tính nhaân. ______________________________________ Khoa học (T61) ÔN TẬP: THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án điện tử; máy chiếu, máy tính xách tay, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát. 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. * CH1: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa * CH2: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu hạ.. Tiết 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> con mới sinh ra đã biết làm gì ? -. - Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú mẹ. - HS nhận xét.. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Trong những tuần vừa qua, chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của một số loài Thực vật & động vật. Để củng cố lại phần này, hôm nay thầy cùng các em ôn lại một số kiến thức cơ bản qua bài : “Ôn tập: Thực vật và động vật”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: TC: Rung chuông vàng.. Hoạt động cá nhân, lớp. -. -. Học sinh tham gia chơi (v1,2,3).. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh ghi đáp án vào bảng con. *Hoạt động 2: GV gợi ý đi đến kết luận sau vòng 3: Thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng, Hoa thường có đặc điểm gì? -. (Nếu sai từ vòng nào sẽ dừng lại từ vòng đó) * Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ và hương thơm hấp dẫn côn trùng. * Các loài hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có. - Ngoài sinh sản bằng hoa, ở TV còn có thể sinh sản bằng thân, cành, lá, củ, rễ,.... Các loài có hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thường có đặc điểm gì? Ngoài sinh sản bằng hoa, ở TV còn có cách sinh sản nào khác? -. * Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt, thân, cành, lá, củ, rễ,...của cây mẹ.. Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ bộ. -. phận nào của cây mẹ? Hoạt động 3: Tiếp tục TC:Rung chuông vàng. -. Học sinh tham gia chơi (v4,5,...). Học sinh nhận giải.. Giáo viên trao giải cho hs chiến thắng. *Hoạt động 4: GV gợi ý rút ra ghi nhớ. -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sau khi trao giải. * Cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa là gì? Ở thực vật, cơ quan sinh dục đực gọi là gì? Cơ quan sinh dục cái gọi là gì? * Đa số động vật chia thành mấy giống đó là những giống nào? Cơ quan sinh dục nào tạo ra tinh trùng? Cơ quan sinh dục nào tạo ra trứng? * Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?. Hợp tử phát triển thành gì? * Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. - GV nhận xét, bổ sung.. Học sinh trả lời câu hỏi, rút ra ghi nhớ. * Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. * Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. * Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ. * Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. Học sinh đọc lại.. *Hoạt động 5: Củng cố. - GV tổ chức trò chơi : “Ô chữ kì diệu ”. -. Học sinh giải ô chữ.. * Ô số 1 (có 7 chữ cái): Ở TV&ĐV, cơ quan quyết định giống đực, giống cái gọi là gì?) * Ô số 2 (có 9 chữ cái): Cơ quan sinh dục đực ở động vật tạo ra gì?. (bắt đầu bằng chữ T) * Ô số 3 (có 8 chữ cái): Đây là tên gọi chung các loài động vật thường biết bay. (thường phá hoại hoa màu, bắt đầu bằng chữ C) * Ô số 4 (có 2 chữ cái): Đây là một loài động vật ăn thịt, thường sống đơn độc. * Ô số 5 (có 3 chữ cái): Đây là một loài động vật thường phá hoại hoa màu. * Ô số 6 (có 7 chữ cái): Đây là tên một loài động vật đẻ trứng. (Từ trứng lại nở thành sâu, rồi từ sâu phát triển thành loài động vật này. Chúng thường có cánh.) * Ô số 7 (có 7 chữ cái): Các loài côn trùng thường đẻ con hay đẻ trứng? (Rắn là động vật đẻ con hay đẻ trứng?) * HÀNG DỌC : Nhờ khả năng này mà động vật và thực vật duy trì được nòi giống. (SINH SẢN) - HS đọc lại hàng ngang, hàng dọc của ô chữ. - GV chốt lại sau trò chơi: Nhờ khả năng sinh sản mà thực vật và động vật duy trì được nòi giống. Mỗi loài khác nhau có cách sinh sản khác nhau. Đa số các loài động vật được chia thành hai giống đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực, con cái có cơ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> quan sinh dục cái. Con được sinh ra mang đặc tính của cả bố lẫn mẹ. Nhờ đặc tính này mà các nhà khoa học ghép tạo những giống lai có chất lượng cao. + Liên hệ : Có những loài động vật có ích và cũng có những loài động vật gây hại cho con người, cho cây trồng. Mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ những loài có ích và diệt trừ những động vật có hại bằng khả năng của mình. Như để diệt trừ các loài côn trùng cách tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, nên hàng ngày chúng ta cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh cho sạch sẽ. - GV hướng dẫn h/s chuẩn bị bài sau : “Môi trường”. - GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 5 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Địa lí (T31) ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (ĐĂK LĂK) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS hiểu được một số điểm cơ bản về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, dân cư và các hoạt động kinh tế của Dak Lak. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Vị trí địa lí và địa hình. HS chỉ bản đồ về vị trí của - Giáo viên treo bản đồ Dak Lak và chỉ cho HS thấy vị trí của DakLak, sau đó nhắc lại để HS DăkLăk, chỉ ranh giới với các tỉnh. Chỉ các dãy núi, các đỉnh núi cao của nhớ: + DakLak là một tỉnh nằm ở trung tâm Tây DakLak. Nguyên, phía Bắc giáp Gia Lai, phía Nam giáp - Địa hình cao nguyên bằng phẳng Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp Đăk Nông, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hòa, phía Tây nằm ở giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích giáp Vương quốc Campuchia với đường biên tự nhiên với độ cao trung bình 450 m. Phần diện tích tự nhiên còn lại là vùng giới dài 193 km. + Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.085 km², thấp, bao gồm những bình nguyên ở chiếm 3,9% diện tích tự nhiên cả nước Việt phía bắc tỉnh và ở phía nam thành phố Buôn Ma Thuột. Đáng chú ý là diện Nam. Phần lớn địa bàn Đắk Lắk thuộc sườn phía tây tích đất đỏ bazan rất lớn chiếm khoảng nam dãy Trường Sơn nên địa hình núi cao 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho chiếm 35% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía việc phát triển cây công nghiệp dài Nam và đông nam tỉnh với độ cao trung bình ngày như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu 1.000-1.200 m, trong đó có đỉnh Chư Yang Sin và cây ăn quả. 2.442 m, Chư H’mu 2.051 m, Chư Dê 1.793 m, Chư Yang Pel 1.600 m. 2/ Dân cư và các hoạt động kinh tế: - HS lắng nghe. - GV giới thiệu: Tổng dân số năm 2007 ước có 1.759.136 người, mật độ dân số 134người/km2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đắk Lắk có 44 dân tộc, trong đó người Ê Đê và người M'Nông là những dân tộc bản địa chính. Phát triển kinh tế chủ đạo của Đăk Lăk dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản (chiếm khoảng 60% GDP). Bên cạnh đó tỉnh có tiềm năng về du lịch sinh thái. Đăk Lăk là tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nhất Việt Nam với trên 174.740 ha. Sản lượng hàng năm trên dưới 435.000 tấn cà phê nhân. - Y/cầu Hs liên hệ về tình hình kinh tế của đại phương.. - Ngoài ra, tỉnh cũng là nơi trồng bông (bông vải), cacao, cao su, điều lớn của Việt Nam. Đắk Lắk cũng là nơi phát triển các loại cây ăn trái khác, đặc biệt như cây bơ, sầu riêng, chôm chôm, xoài... Hiện tại, cà phê và bơ của Đắk Lắk đã được mang thương hiệu của mình. - HS trao đổi theo cặp và nêu phần liên hệ trước lớp.. * Củng cố, dặn dò: Nêu những điều em biết về vị trí, địa hình, dân cư và các hoạt động kinh tế ở DakLak. Giáo viên nhận xét giờ học. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014 Tiết 1 Tập Làm Văn (T61) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi TIẾT, thái độ của người tả. II. Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ Tuần 1 đến Tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. HS lắng nghe GV giới thiệu bài 2/ Bài mới. Hướng dẫn HS làm bài tập. 1 HS đọc yêu cầu BT1 HĐ 1: Cho HS làm BT1: HS lắng nghe GV giao việc: 2 việc HS làm bài Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS HS trình bày Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phiếu ghi lời giải lên bảng) HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh. 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp theo dõi trong SGK. GV nhắc lại yêu cầu. HS lắng nghe. Cho HS làm bài. HS làm bài. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Lớp nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. -. Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau. HS thực hiện. HS lắng nghe. ______________________________________ Tiết 2 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T154) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS: Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính: 9. 25. c. 15 × 36 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: a. 7285x 302;. b. 34,48 x 4,5;. Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân và thực hành tính giá trị biểu thức. Bài 1/162:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. -Làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa của phép nhân (là phép cộng các số hạng bằng nhau). Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân một số với một tổng ở phần c. Bài 2/162: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.. -Nhận xét và trả lời.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét.. Bài 3/162: -GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở.. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời.. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/162: -Yêu cầu Hs đọc đề. -GV giảng giải và hướng dẫn để Hs hiểu về vận tốc của thuyền máy khi di chuyển xuôi trên dòng nước có vận tốc.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời.. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của phép nhân và các tính chât của phép nhân. ______________________________________ Tiết 5 Luyện từ & câu (T62) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu Phẩy) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. 3 tờ phiếu để HS làm BT1. 2 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. - HS lắng nghe -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ 1: Cho HS làm BT1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b - HS làm bài GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu - HS trình bày - Lớp nhận xét phẩy lên Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS - Lớp nhận xét Cho HS trình bày - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Làm bài HĐ 2: Cho HS làm BT2: - Lớp nhận xét (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe - HS thực hiện Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy ______________________________________ Tiết 6 Luyện tập toán (T65) LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố về tên gọi các thành phần, các tính chất của phép tính nhân, cách tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân. Giải một số bài tập có liên quan. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ Tính. HS tự làm bài, nêu kết quả và phát biểu ( 2,468 + 1,057 ) x 0,72 qui tắc. ( 2,468 - 1,057 ) x 0,72.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Y/cầu Hs tính giá trị biểu thức rồi nêu quy tắc một tổng ( một hiệu ) nhân với một số. Bài 2/ Bài toán. Mỗi cái áo may hết 1,15 m vải; mỗi cái quần may hết 1,35 m vải. Hỏi may 4 cái áo và 2 cái quần như thế hết tất cả bao nhiêu mét vải? Y/cầu HS tự giải bài toán và nêu cách giải.. HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng. Giải May 4 cái áo hết số vải: 1,15 x 4 = 4,6 m May 2 cái quần hết số vải: 1,35 x 2 = 2,7 m May 4 áo và 2 quần hết số vải: 4,6 + 2,7 = 7,3 m Đáp số: 7,3 m Bài 3/ Bài toán. HS tảo đổi để giải bài toán. Một người mua 1,5 kg gạo nếp hết 10 800 Đại diện một số nhóm trình bày bài giải đồng. Người đó mua thêm một lượng gạo trước lớp. tẻ gấp rưỡi lượng gạo nếp với giá tiền một Giải kg gạo tẻ chỉ bằng 2/3 giá tiền một kg gạo Gấp rưỡi là gấp 1,5 lần. nếp. Hỏi người đó mua gạo hết tất cả bao Người đó mau số gạo tẻ là: nhiêu tiền? 1,5 x 1,5 = 2,25 kg HS có thể trao đổi theo cặp để tìm cách Giá tiền 1 kg gạo nếp là: giải bài toán. 10 800 : 1,5 = 7 200 đồng Giá tiền 1 kg gạo tẻ là: 7200 x 2/3 = 4 800 đồng Số tiền mua gạo tẻ là: 4800 x 2,25 = 10 800 đồng Toàn bộ số tiền mua gạo là: 10 800 + 10 800 = 21 600 đồng Đáp số: 21 600 đồng * Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về giờ học. ______________________________________ Tiết 7 Kể chuyện (T31) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một Kiểm tra 2 HS phụ nữ có tài Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV giới thiệu bài a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những từ ngữ cần chú ý Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó b) Hướng dẫn HS kể chuyện. HĐ 1: Cho HS kể trong nhóm: Theo dõi, uốn nắn HĐ 2: HS thi kể chuyện: Nhận xét + khen những HS kể hay. HS lắng nghe 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc gợi ý trong SGK Nói về nhân vật trong truyện Gạch gợi ý Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa Lớp nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò. HS lắng nghe Nhận xét tiết học HS thực hiện Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014 Tiết 1 Tập Làm Văn (T62) ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý của riêng mình. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 4 đề văn. Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề. Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề. III. Các hoạt động dạy - học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm 2/ Bài mới. GV giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập. HĐ 1: Cho HS làm BT1: -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh. HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp HS lắng nghe GV giao việc GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà HS làm bài Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS HS trình bày Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu của BT HS lắng nghe GV nhắc lại yêu cầu HS trình bày miệng Cho HS trình bày miệng dàn ý HS trao đổi, thảo luận Cho HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý 3/ Củng cố, dặn dò. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học HS thực hiện Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong tiết sau. ______________________________________ Tiết 2 Toán (T155) PHÉP CHIA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Cuối năm 2005 xã Kim Đồøng có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người. Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép chia như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư. HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia.. -Hs đọc đề và p. tích mẫu.. Bài 1/163: -GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời.. -Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở. -Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK).. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Nêu cách chia hai Ps.. Bài 2/164: -GV yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps.. -Thảo luận nhóm 4. -Đọc kết quả. -Sửa bài, trả lời.. Bài 3/164: -GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài. -Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy. -Sửa bài. Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; …; so sánh nhân nhẩm với 10, 100,… phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm.. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời.. Bài 4/164: -GV yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia. ______________________________________ Tiết 3 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T62) MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT - VSMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài . - Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: Vật lý, hoá học và sinh học,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tồn tai khách quan ngoài ý muốn của con người, hoặc ít chịu sự chi phối của con người . - Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng của con người . - Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người . Trong thực tế cả ba môi trường này đều tồn tại, xen lẫn vào nhau và tương tác với nhau hết sức chặt chẽ . - Môi trường theo nghĩa rộng bao gồm cả các nhân tố như ko khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội,...ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người . - Môi trường theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các nhân tố thiên nhiên và xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người, ko xem xét tài nguyên thiên nhiên trong đó . * Lồng ghép GDBVMTBĐVN : Biết : Vai trò của môi trường tự nhiên ( đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người Tác động của con người đến môi trường ( có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. Nhận biết các vấn đề về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. III. Các hoạt động dạy - học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. -. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc.. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. Đại diện nhóm trính bày.. Môi trường là gì?  Giáo viên kết luận:. -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Học sinh trả lời.. Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.  Giáo viên kết luận:. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời.. Hoạt động 3: Củng cố.. - HS trả lời.. -. - HS đọc ghi nhớ.. Thế nào là môi trường?. - HS lắng nghe.. Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.. Nhận xét tiết học. ________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ________________________________________________________________________.. Từ 14 tháng 4 đến 18 tháng 4 năm 2014 N gà y th ứ. H ai 14 /4. B a. Tiế t the o TK B 1 2 3 4 5 6 7 1 2. Tiết theo PPC T. 61 151 31 31 61 31. Môn. CC T.Đọc Toán L.sử Đ.đức T.Dục LTTV Tin C.tả. Tên bài dạy. Công việc đầu tiên Phép trừ Lịch sử địa phương(Tiến công Buôn Mê Thuột Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Luyện đọc Tà áo dài Việt Nam. Phương tiện, đồ dùng dạy học cho tiết dạy. Tranh SGK.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 15 /4. T ư 16 /4. 3 4 5. 152 61 31. 6 7 1 2 3 4 5. 62 64. 6 7 1 N ă m 17 /4. Sá u 18 /4. 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7. 62 153 61. 31 61. 154 62 65 31 62 155 62. Toán LT&C K.thuậ t LTTV L.T.T T.Dục TĐ Toán K.học Â.nhạ c A.văn Địa T.L.vă n A.văn Tin Toán LT&C L.T.T KC T.L.V Toán M.Th K.học. Luyện tập MRVT: Nam và nữ Lắp rô bốt. GT: Ko làm BT3 Bộ đồ dùng KT. Luyện viết Luyện tập về phép cộng, phép trừ Bầm ơi Phép nhân Ôn tập: Thực vật và động vật. Tranh SGK Tranh SGK-GAĐT. Địa lí địa phương (Đăk Lăk) Ôn tập về tả cảnh. Luyện tập Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Luyện tập về phép nhân Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ôn tập về tả cảnh Phép chia Môi trường. Tranh SGK. Ngày 11 tháng 4 năm 2014 TỔ TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×