Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra HKii lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯƠNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ HÓA HỌC. ĐỀ THI HKII NAM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NÂNG CAO. Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132. Họ, tên thí sinh:.............................................Số báo danh:.............................................. Câu 1: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 2: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là A. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2 B. Na2CO3 và BaCl2 C. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. D. FeCl2 và AgNO3. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng : NaCl -> X -> NaHCO3 -> Y -> NaNO3. X và Y có thể là : A. NaOH và NaClO B. Na2CO3 và NaClO C. NaOH và Na2CO3 D. NaClO3 và Na2CO3 Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng. Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO 4. Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3. Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là: A. 4.B. 2. C. 3. D. 1. Câu 5: Dãy chất có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3, HCl, Al(OH)3. B. Al(OH)3, NaHCO3 C. NaOH, AlCl3, Al. D. Al2O3, ZnO, Al Câu 6: Cho m gam Natri vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y nhỏ nhất thì giá trị của m là A. 1,61g B. 1,16g C. 0,69g D. 0,96g. Câu 7: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:. Oxit X là: A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. MgO Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm? A. Kim loại Rb dùng chế tạo tế bào quang điện . B. Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, dùng trong thiết bị báo cháy. C. Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở một vài phản ứng hạt nhân. D. Dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ Câu 9: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là : A. Na,Cu,Al B. Na,Ca,Zn C. K,Ca,Al D. Fe,Ca,Al Câu 10: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au. Câu 11: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 3,2 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 6,4 gam. B. 25,6 gam. C. 12,8 gam. D. 19,2 gam. Câu 12: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân) A. Cu(NO3)2 B. FeCl2 C. K2SO4 D. FeSO4 Câu 13: Tiến hành 4 thí nghiệm: TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư. TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe: HNO3= 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất. TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1: 2) vào dung dịch HCl dư. TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn: FeCl3 = 2: 1). Trang 1/3 - Mã đề thi 132.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 1. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : H2SO4 KOH 4 Cr  OH  3  KOH  X  Cl2  Y  H2SO Z  FeSO 3   T. B. 2.. C. 0.. D. 3.. `. Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là : A. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4,Cr2(SO4)3 B. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4,CrSO4 C. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 D. K2CrO4, KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3 Câu 15: Nguyên tử kim loại X có cấu hình electron lớp ngoài ( mức năng lượng cao nhất) là ns2. X là nguyên tố. A. Kim loại chuyển tiếp B. Kim loại kiềm C. X là He D. Kim loại kiềm thổ Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Khối lượng kết tủa. 25,61. a 0,5 Số mol CO2 Giá trị m là. A. 26,92 gam B. 25,25 gam C. 25,52 gam D. 22,56 gam Câu 17: Hòa tan hết 11,28 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,88 mol HNO 3 (dùng dư), thu được 0,03 mol khí X và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là. A. 4,8 gam B. 14,4 gam C. 23,04 gam D. 9,6 gam Câu 18: Có các phát biểu sau : (a) Đa số các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. (b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng. (c) Na+, Mg2+và Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính khử mạnh. (d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dich AlCl 3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho hỗn hợp kim loại gồm 2x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên A. z  2x + y B. 2x  z C. 2x < z  2x + y D. 2x  z  2x+y Câu 20: Để phân biệt các kim loại Ba, Cu, Al, Ag thì phương pháp hóa học hay dùng là : A. dd FeCl3 B. dd NaOH C. H2O D. dd HCl Câu 21: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam Câu 22: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thuỷ lực. B. Năng lượng dầu mỏ, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. D. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Câu 23: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O.. Chất khử trong phản ứng trên là là A. O2. B. H2S. C. H2S và Ag D. Ag. Câu 24: Cho các chất sau: (1) Cl 2; (2) I2; (3) HNO3; (4) H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất trên, chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1), (2), (3) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2) Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Al. C. Na. D. Zn Trang 2/3 - Mã đề thi 132.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------. Trang 3/3 - Mã đề thi 132.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×